1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thu hút vốn đầu tư từ hàn quốc vào việt nam trong bối cảnh hiệp định thương mại tự do việt nam hàn quốc được thực th

47 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HQC KINH TE

KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

BAI TAP LON

HOC PHAN: KINH TE DOI NGOAI VIET NAM

THU HUT VON DAU TU TU HAN QUOC VAO VIET NAM TRONG BOI CANH HIEP DINH THUONG MAI TU DO VIET NAM HAN QUOC

DUOC THUC THI

GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYÊN THI KIM CHI SINH VIÊN THỰC HIỆN :_ VŨ THU PHƯƠNG

MÃ SINH VIÊN : 20050922 LOP HOC PHAN > 213_INE2010 - HE

Hà Nội, 7/2023

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

TRUONG DAI HQC KINH TE

KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

BAI TAP LON

HOC PHAN: KINH TE DOI NGOAI VIET NAM

THU HUT VON DAU TU TU HAN QUOC VAO VIET NAM TRONG BOI CANH HIEP DINH THUONG MAI TU DO VIET NAM HAN QUOC

DUOC THUC THI

GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYÊN THI KIM CHI SINH VIÊN THỰC HIỆN :_ VŨ THU PHƯƠNG

MÃ SINH VIÊN : 20050922 LOP HOC PHAN > 213_INE2010 - HE

Hà Nội, 7/2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan, toàn bộ nội dung bài tập lớn kết thúc học phần “Kinh tế đối

ngoại Việt Nam” là do bản thân thực hiện cùng sự tham khảo từ giáo trình cũng như các tài liệu tham khảo có trích dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng và không sao chép y nguyên tải liệu đó.

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất dén PGS TS Nguyén Thi Kim Chi

va T.S Chu Trọng Trí — người trực tiếp giảng dạy bộ môn Kinh tế đối ngoại Trong quá trình học tập và tìm hiệu bộ môn Thầy cô đã giúp em tích lũy thêm những kiến thức về kinh tế, ngoại thương và các kiến thức liên quan

Do kiến thức của em còn nhiều hạn chế vì vậy trong quá trình hoàn thành bài tập lớn, chắc chắn không thể tránh khỏi nhưng sai sót Em rất mong nhận được những góp ý từ

thầy cô đề bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô và gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MUC LUC

li giXADŨỤ]ŨỖ

2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu . -¿- ¿+ 222222 21 SE12EE123E 15181511111 1111151 1112 teE 2 3 Muc ti€u nghién UU eee ằẮằẮ 4441 4 Đối tượng và phạm vi nghién CUrU c.c.cccccccseccesecssscsssssasesessesesesasecstsesesecaesesenseaeetseseees 3 5 Phương pháp nghiên cứuU ch ng tk kh 4 6 Kết cầu của để tài c2 Tnn S121 1211112101111 11 1181111111 010101110111 01110111 1 HH ưu

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE THU HUT FDI VA THUC TIEN VE MOI QUAN

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 2222221221111 2 tre

NV ni 0 00) - 1.1.2 Các yếu tô tác động đến thu hút EDIL ¿52 S122 S 3232323 82181252121 EE15EExserrkred 8 1.1.3 Những nhân tô thúc đây đầu tư trực tiếp ra nước ngoài . c-ccccccccse: 8

2.1.1 Thực tiễn về quan hệ thương mại Việt Nam — Hàn Quốc ¬ 9

2.1.2 Kinh nghiệm một sô quốc gia thu hut FDI và bài học cho Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐẦU TƯ TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI HIỆP ĐỊNH VKFTA DUGC THỰC THI :-5 15

2.1 TÌNH HÌNH THU HÚT VÓN FDI TỪ HÀN QUÓC VÀO VIỆT NAM 15

2.2 THUC TRANG VIEC THU HUT FDI TU HAN QUỐC VÀO VIỆT NAM

TRONG BOI CANH VKFTA DUGC THUC THI o.ceccccccscsescscscsssesseteseesetsteececeeetseseees 19 2.2.1 Tổng quan về hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc VKFTA 19

2.2.3 Sử dụng phân tích SWOT đề đánh giá tình hình thu hút FDI từ Hàn Quốc vào

Trang 6

Viét Nam sau khi VKFTA duoc thurc thi cccceccccecccccececeeeeceeeaeceeaeeeeeaeeseenseeeenaaeeneaes

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ THU HÚT FDI TỪ HÀN QUỐC

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

STT VIET NGHĨA TẮT

1 AKFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và các quốc gia ASEAN

ASEAN - Korea Free Trade Agreement

2 ASEAN | Hiép héi các quốc gia Dong Nam A

Association of Southeast Asian Nation

3 BOT X4y dyng — Kinh doanh — Chuyén giao

Build — Operate — Transfer

4 BT Xây dựng — Chuyên giao

Trang 8

Double Tax Agreement

The European Union

9 EVFTA Hiệp định thương mại tự do Liên mình châu Âu - Việt Nam

European - Vietnam Free Trade Agreement

10 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Foreign Direct Investment

11 FET Đối xử công bằng và thỏa đáng

Fair and Equitable treatment 12 FIA Cục Đầu tư nước ngoài

Foreign Investment Agency 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội

Gross Domestic Product

Islamic State

15 ISDS Cơ chế giải quyết tranh chấp Nhà nước — nhà đầu tư nước ngoài Investor State Dispute Settlement

Trang 9

16 M&A Sáp nhập và mua lại Mergers And Acquisitions

Most Favoured Nation

18 NT Đối xử quốc gia

National Treatment

19 TPP Hiệp định đổi tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

Trans - Pacific Partnership Agreement 20 VKFTA | Hiép dinh thuong mai ty do Viét Nam — Han Quốc

Vietnam — Korea Free Trade Agreement 21 WTO Tổ chức Thương mại thế giới World Trade Organization

Trang 10

1 Tính cấp thiết đề tài

Ké từ khi ban hành chính sách cải cách kinh tế, Đỗi mới, năm 1986, Việt Nam

đã nỗ lực mở rong dé chuyén déi nén kinh té ké hoach tap trung thanh nén kinh té thi

trường Việc cải cách diễn ra đồng bộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan đến các chính sách đầu tư, thương mại và doanh nghiệp nhà nước (SOE) Về dau tu, bat

đầu từ việc thành lập Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Viét Nam da thong nhất các

luật khác nhau đôi với các doanh nghiệp trong và ngoài nước thành Luật Đầu tư mới năm 2005

Quan hệ Hàn Quốc — Việt Nam là mỗi quan hệ ngoại giao được thiết lập chính

thức giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Đại Hàn Dân Quốc, hai quốc gia

tuy khác nhau về địa lý, thê chế chính trị cũng như ý thức hệ nhưng lại có rất nhiều

nét tương đồng về con người, lịch sử và văn hóa Khác với Quan hệ Triều Tiên — Việt Nam chủ yêu mang tình hữu nghị Cộng sản thì quan hệ giữa Việt — Hàn (tương tự như mỗi quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ - Việt Nam) là một mối quan hệ ngoại giao

kiểu mới, giữa “Thù cũ bạn mới”, “Chuyên thù thành bạn” và “Khép lại quá khứ

hướng tới tương lai” Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Hàn Quốc là ngày 22 tháng 12 nam 1992

Tính tới nay, Hàn Quốc là đối tác hàng đầu của Việt Nam về đầu tư trực tiếp nước ngoài (khoáng 66 tỷ vốn FDI đăng ký), về thương mại (tổng kim ngạch hàng

năm gần 70 tỷ USD), về hợp tác phát triển (khoảng 40 triệu USD/năm viện trợ không hoàn lại và 300-400 triệu USD/năm ODA vốn vay) Việt Nam và Hàn Quốc cũng

đang tích cực cùng các nước hướng tới mục tiêu kết thúc đàm phán Hiệp định RCEP trong năm 2019, khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế vẫn là xu thể chủ đạo trong bức tranh kinh tế toàn cầu Ngoài ra, hai bên cũng có nhiều hoạt động hợp tác chặt chế trong các lĩnh vực: tài chính - ngân hàng, hạ tầng, giao thông, công nghệ thông tin, khoa học công nghệ, nông lâm ngư nghiệp, giáo dục đào tạo, văn hóa

Nhận thấy một trong những lợi ích mong đợi nhiều nhất từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) là tác động đến nguồn vốn FDI tir Han Quốc dịch chuyên vào Việt Nam có ít đề tài nghiên cứu về vấn đề này, nhát là trong bói cảnh Covid hiện nay Từ bói cánh trên, nhóm em đã lựa chọn đẻ tài “Thu hút von đầu tr nước ngoài (FDI) từ Hàn Quấc vào Việt Nam trong bái cảnh hiệp dinh thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKF7⁄4) được thực thi ” là đề tài nghiên

1

Trang 11

cứu đề có cái nhìn tông quát, phân tích thực trạng vón đầu tư nước ngoài (FDI) từ

Hàn Quốc vào Việt Nam Từ đó, đưa ra những định hướng và giải pháp cho Chính

phủ và Doanh nghiệp đề tận dụng tôi đa Hiệp định thương mại này

2 Tông quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Tài liệu rước ngoài

Bài nghiên cứu của Thanh Hoan Phan và Ji Young Jeong (2016) da phan tich

những cơ hội của VKFTA đổi với nèn kinh tế ở Việt Nam ở hàu hết các lĩnh vực Thế nhưng, bài viết này được nghiên cứu ngay sau khi hiệp định được ký kết nên vẫn chưa cho thấy rõ những tác động của VKFTA đến nèn kinh tế Việt Nam Hơn nữa, hai tác giá chủ yếu tập trung phân tích về cơ hội của việc xuất khâu nông sản Việt Nam khi hiệp định VKFTA được ký kết

Tác giả Michael BlomenhofEr (2016) cũng phân tích các hoạt động đầu tư từ

Hàn Quốc vào Việt Nam Bài nghiên cứu chỉ ra sự gia tăng đầu tư từ Hàn Quốc vào

Việt Nam từ năm 1992 đến năm 2017 dưới tác động của các hiệp định thương mại tự

do như Hiệp định Dối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), VKFTA Bài nghiên cứu

cũng chỉ ra những rủi, ro, thách thức của các doanh nghiệp Hàn Quốc khi đầu tư vào

Việt Nam

2.2 Tài liệu rong nước

Các yếu tô tác động đến thu hút dau tư trực tiếp nước ngoài: nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam Bộ (CAO TẤN HUY, 2019) đã nghiên cứu các nhân tô tác động đến thu hút FDI vào kinh tế Đông Nam Bộ Tác giá đã dùng phan tich SWOT dé đánh giá tình hình thu hút FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ Đồng thời, tác gia cũng đưa ra rất nhiều giải pháp trong thời gian tới để thu hút FDI

Thu hút FDI vào Việt Nam: Cơ hội và thách thức (Nguyễn Thị Thanh Thủy,

Đỗ Năng Thắng, 2018) và đã nghiên cứu về vấn đề thu hút FDI trong bói cánh nhiều hiệp định thương mại và đầu tư thế hệ mới được Việt Nam tham gia ký kết Trên cơ

sở phân tích thực trạng FDI tại Việt Nam trong những năm gần đây, bài viết đề xuất

một só giải pháp nhằm thu hút nguồn vón FDI vào Việt Nam trong bói cảnh mới

Nhưng cũng giống như nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu chưa đi sâu phân tích ảnh hưởng của VKFTA đến thu hút FDI từ Hàn Quốc cũng như chưa đặt vấn đè thu hút

FDI trong bói cảnh dịch covid diễn biến phức tạp như hiện nay

2

Trang 12

Bai nghién ciru “FDI: Nguén vén quan trong thuc day nén kinh té Viét Nam

trong thời kỳ hội nhập” của Nguyễn Thị Thanh Thủy được công bó vào năm 2020 đã

tập trung phân tích thực trạng và vai trò FDI đối với nền kinh tế Việt Nam Tác giá cũng đã chỉ ra những thành tựu, hạn chế còn tồn dong trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài Bài viết có đề cập tới ánh hưởng của các hiệp định thương mại tự do như VKETA, EVETA nhưng còn chưa đầy đủ, đặc biệt là thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam

Song song với các nghiên cứu về các hiệp định tự do thương mại, FDI cũng là

một trong những chủ đề được quan tâm gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Có rất nhiều bài nghiên cứu đã phân tích thực trạng, vai trò và tác động của FDI và các biện pháp đề thu hút FDI như “Đặc điểm và động lực của FDI Hàn Quốc vào ASEAN” (Tràn Chí Thiện, 2007), “Hoạt động đầu tư Hoạt động đầu

tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quóc tại Việt Nam - Nhìn từ khía cạnh an ninh kinh

tế” (Vũ Thị Nhung, 2018), “Tác động động của cơ sở hạ tầng kinh tế đến thu hút FDI ở Việt Nam” (Vũ Thùy Dung, 2020), “Những nhân tô ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn địa diém FDI cia MNCs” (Nguyén Thị Thanh Mai, 2019) Tuy nhiên, các bài

viết này lại không đặt vấn đề thu hút FDI trong bói cảnh dịch Covid diễn biến phức

tạp như hiện nay

3 Muc tiéu nghién citu 3.1 Mục tiêu chung:

Bài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào câu hỏi “thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam thay đối như thế nào khi hiệp định VKFTA được thực thi

3.2 Mực tiêu cụ thể:

« _ Hiểu rõ mối quan hệ Hàn Quốc - Việt Nam

e _ Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thu hút FDI từ Hàn Quóc vào Việt

Nam trước và sau khi bói cảnh VKFTA được ký kết

e _ Đề xuất các giải pháp nhằm đây mạnh thu hut FDI của Hàn Quóc vào Việt

Nam trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

Trang 13

4.1 Déi twong nghiên cứu:

Thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam trong bối cảnh hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quóc được thực thi

4.2 Phạm vi nghiên cu:

« _ Phạm vi nội dung: FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam e Pham vi thời gian: từ năm 2016 dén thang 6 nam 2021 e Pham vi khéng gian: Việt Nam, Hàn Quốc

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp

Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các số liệu, tài liệu đã được công bó trên các bài báo, công trình nghi ên cứu, Tổng cục thong kê Việt Nam, Ngan hang Xuat nhập khâu Hàn Quốc (Korea Eximbank) và Cục đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và

Đầu tư), nhằm mục đích minh họa, phân tích và đánh giá tác động của hiệp định

VKFTA đến thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam

5.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 5.2.1 Phương pháp định tính

Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp định tính đề tìm ra ảnh hưởng của VKFTA đến thu hut FDI tai Viet Nam, nghiên cứu những thành tựu và hạn ché

trong việc thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam từ đó đưa ra các giải pháp cho doanh nghiệp và chính phủ

5.2.2 Phương pháp thông kê mô tả

Sử dụng bảng biểu để phân tích thực trạng đầu tư FDI từ Hàn Quốc vào Việt

Nam trước và sau khi hiệp định VKTTA được thục thi 6 Kết cầu của đề tài

Bài nghiên cứu khoa học gồm có phản mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tát, danh mục các bảng, danh mục các hình, danh mục tài liệu tham khảo và hệ

4

Trang 14

thống các chương

Chương I: Cơ sở lý luận về thu hút FDI và thực tiễn về mối quan hệ thương mại Việt

Nam - Hàn Quốc

Chương 2: Thực trạng thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam

Chương 3: Định hướng và giải pháp để thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam

Trang 15

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE THU HUT FDI VA THUC TIEN VE MOI QUAN HE THUONG MAI VIET NAM - HAN QUOC

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Tổng quan về FDI

1.1.1.1 Khái niệm về FDI

Đầu tư nước ngoài là một trong những hình thức cơ bản của kinh tế quốc tế Ngày nay, nó đã trở thành hình thức đầu tư phô biến, gắn liền với sự di chuyên vốn từ nước ngày sang nước khác và được định nghĩa bởi các Tổ chức quốc tế cũng như Luật pháp của các quốc gia

FDI (Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ngoài) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tô chức nước này vào nước khác bằng cách thiết lập

xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh Với mục đích đạt được các lợi ích lâu dài đồng

thời nắm quyền quản lý cơ sở kinh doanh này

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa ra định nghĩa về FDI như sau: FDI

xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước gọi là nước chủ đầu tư có được một tài sản ở

nước khác gọi là nước thu hút đầu tư đi cùng với quyền quản lý số tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong các trường hợp, phần lớn cả nhà đầu tư và tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài sẽ là những cơ sở kinh doanh Với những trường hợp đó, các nhà đầu tư thường được gọi là "công ty mẹ” và các tài sản được gọi là "công ty con” hay "chỉ nhánh công ty”

Theo Luật Đầu tư năm 2005 của Việt Nam: “Đầu tư ngoài là hình thức đầu tư

do nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp

khác để tiễn hành hoạt động đầu tư” Và đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà

đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư

Như vậy, từ những định nghĩa nêu trên, có thê hiểu vốn #DJ là hình thức nhà đâu tư nước ngoài dịch chuyên tiền, công nghệ từ nước này sang nước khác đồng thời nắm quyền quản lý, điều hành với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình

1.1.1.2 Đặc điểm của vốn FDI Vốn FDI có một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, cha dau tu von FDI là chủ sở hữu vốn, là một bộ phận của hình thức

chu chuyển vốn quốc tế, có quốc tịch nước ngoài Chủ đầu tư trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng vốn và phải góp l lượng vốn lớn hơn mức tôi thiểu mà pháp luật nước chủ nhà quy định

Trang 16

Thit hai, von FDI bao gém von dau tu ban dau cha chu dau tu nude ngoai

dưới hình thức vốn điều lệ hoặc vốn pháp định và cả vốn vay của các nhà đầu tư để

triển khai, mở rộng các dự án

Tứ ba, vốn EDI là hình thức đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư nước ngoài, họ mang vốn đến các nước khác đề đầu tư Khác với các nguồn vốn vay nén von FDI không tạo gánh nặng nợ quốc gia Nhat là với những nước đang phát triển, việc mang vốn từ bên ngoài vào đầu tư sẽ tạo thêm nhiều vôn cho đầu tư và vốn này không phải khoản nợ quốc gia, đám bảo an ninh tài chính cho quốc gia

Thi tw, von FDI là vốn đầu tư phát triển dai hạn và vô cùng cần thiết trong nền kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư Vốn FDI là dòng vốn gắn liền với việc xây dựng các công trình, nhà máy, chỉ nhánh sản xuất vì thé thời gian đầu tư dài, vốn

đầu tư lớn và có tính ôn định cao tại nước nhận đầu tư Do hình thức là đầu tư trực

tiếp nên vốn FDI ít chịu sự chỉ phối, ràng buộc của chính phủ so với các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài khác, lĩnh vực mà vốn FDI thường hướng tới là những

lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngoài

Thứ năm, vốn EDI là hình thức xuất khẩu tư bản nhằm mục đích thu lợi nhuận cao từ nước trực tiếp nhận đầu tư Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ quyết định về quy

mô và việc sử dụng von FDI

1.1.1.3 Các hình thức đầu tư vốn FDI Doanh nghiệp 100% vẫn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng ít phô biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động

đầu tư quốc tế.Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thê kinh

doanh có tư cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và nước sở tại.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý

của chủ đầu tư nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các đk về chính trị, kt luạt háp văn hoá mức độ

cạnh tranh

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư nước ngoài góp vôn chung với doanh nghiệp nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh Các bên tham gia điều

hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỉ lệ góp von của mỗi bên vào

vốn điều lệ Phần góp vốn của bên nước ngoài không được thấp hơn 30%vốn pháp

7

Trang 17

dinh

Hìn?h thức hợp đồng ,hợp tác kinh doanh

Đây là một văn bản được kí kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước dé tiến hành một hay nhiều hoạt động kinh doanh ở nước chủ nhà trên cở

sở quy định về trách nhiệm đề thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của mỗi

bên, nhưng không hình thành một pháp nhân mới Các hình thức khác

Ngoài các hình thức kê trên ở các nước và ở Việt Nam còn có các hình thức

khác như: hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyền giao T ), hợp đồng xây dựng — chuyên giao-kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng-chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.1.2 Các yếu tố tác động đến thu hút FDI

1.1.1 Những nhân tổ thúc đây đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Chu kỳ sản phẩm

Sản phâm mới đầu được phát minh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới

được xuất khâu ra thị trường nước ngoài Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm

mới làm nhu cầu trên thị trường nội địa tăng lên, nên nước nhập khâu chuyên sang sản xuất dé thay thế sản phâm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuât của nước ngoài Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong

nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và

do đó dẫn đến sự hình thanh FDI

Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gÌa

Công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chỉ phí ở nước ngoài nên họ sẵn sảng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có các điều kiện cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên.Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng ta dễ

đàng nhận ra lợi ích của việc này!

Tiếp cận thị trường và giảm xung đội thương mại

Trang 18

Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương Ví dụ, Nhật Bán hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khâu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang Từ đó các nước bỏ vốn đầu tư vào nước sở tại vừa tiếp cận được thị trường mở rộng hướng kinh doanh vừa giảm xung đột trong thương mại

Khai thắc chuyên gia và công nghệ

Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ đề sử dụng các chuyên gia người Mỹ Các công ty máy tính của Nhật Bán cũng vậy Không chí Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự

Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên

Đề có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú.Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này

2.1 CƠ SỞ THỰC TIẾN

2.1.1 Thực tiễn về quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc

Quan hệ Việt Nam - Hản Quốc là mỗi quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Đại Hàn Dân Quốc Ngay từ năm 1992, mỗi

quan hệ ngoại giao giữa hai nước chính thức được thiết lập và phát triên mạnh mẽ trong gần 30 năm qua Năm 2001, mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia liên tục phát triển trên cơ sở quan hệ hòa bình, hữu nghị, đoàn kết, hợp tác toàn diện giữa hai nước Đến năm 2009, đã nâng tầm quan hệ song phương thành “đối tác chiến lược” Hai quốc gia tuy khác nhau về vị trí địa lý, thể chế chính trị nhưng có những nét đặc trưng tương đồng về con người, văn hóa Thêm vào đó, hai nước có những

thế mạnh bồ sung cho nhau như Việt Nam có thế mạnh về nguồn nhân lực trong khi 9

Trang 19

Hàn Quốc có thế mạnh về công nghệ cao và những thành công trong phát trién kinh tế Thông qua các hoạt động hợp tác đầu tư, thương mại có thê thấy rõ về mỗi quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia

Kết quá nổi bật nhất là kinh tế, đặc biệt là thương mại Với việc ký kết Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) vào ngày 5 tháng 5 năm 2015, thương mại ngày càng phát triển nhanh chóng Theo thống kê của vụ thị trường Châu Á- Châu Phi, trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập

khâu giữa Việt Nam và Hàn Quốc đạt 23,7 tỷ USD, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm

2020; tang gap nhiều lần so với con số 500 triệu đô la được ghi nhận vào năm 1992

Hàn Quốc là nước xuất khâu thứ ba và nhập khẩu thứ hai sau Trung Quốc và Mỹ đối với Việt Nam Theo dự kiến, thương mại song phương sẽ đạt 70 tỷ USD vào cuỗi năm 2021 Mặc dù, tình hình Covid-19 hiện tại vẫn đang diễn biến phức tạp nhưng kim ngạch giữa hai nước vẫn tăng đáng kê

Han Quốc cũng là nhà tài trợ ODA lớn thử hai của Việt Nam và Việt Nam là

nước nhận viện trợ ODA lớn nhất của Hàn Quốc Hai nước cũng đã đạt được những kết quả vững chắc trong hợp tác lao động Tính đến đầu năm 2020 có khoảng 50.000

lao động Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc Quan hệ kinh tế giữa hai nước phát

triển nhanh chóng và ôn định, bố sung cho nhau, không cạnh tranh, cùng có lợi Việt Nam có diện tích lớn gấp ba lần Hàn Quốc về lãnh thô và dân số gấp đôi Sức mua ở Việt Nam ngày càng tăng và đây thực sự là một thị trường khá lớn Nguồn nhân lực của Việt Nam có thê bù đắp được tình trạng thiếu hụt lao động ở Hàn Quốc Các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản và năng lượng, nông nghiệp và thủy sản, là một nguôn bồ sung đáng kế cho Hàn Quốc Tình hình chính trị - xã hội của Việt Nam

từ lâu đã ôn định, đường lôi đổi mới kinh tế và chính sách đôi ngoại rộng mở, giúp

xây dựng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước Hàn Quốc cũng đã trở thành một thi

trường lớn và ôn định cho Việt Nam

Bên cạnh quan hệ kinh tế phát triển, hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục cũng phát triển mạnh mẽ Ngày nay, công dân nước này sinh sông ở nước kia khoảng hơn 370.000 cả hai chiều, chưa kế cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc và đã nhập

quốc tịch Khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam và ngược lại cũng đang tang

nhanh Từ năm 2015 đến 2019, lượng khách Hàn Quốc đến Việt Nam tăng trưởng đột phá, gấp gần 4 lần (từ L, triệu lượt lên 4,3 triệu lượt) Đầu năm 2020, trước khi

10

Trang 20

bi anh huéng ctia dich Covid-19, con s6 nay van tang 20,4% so véi cing ky 2019 Việt Nam rõ ràng đã trở thành điểm đến nỗi tiếng của người Hàn Quốc ở Đông Nam Á Về giáo dục, ngày càng có nhiều sinh viên Việt Nam theo học tại Hàn Quốc Cùng với người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc, họ đóng góp lớn vào sự phát triển lâu dài của Việt Nam và sẽ la cau noi trong quan hệ tương lai giữa hai nước

Các hoạt động giao lưu văn hóa cũng trở nên sôi động hơn Trong khi giới trẻ Việt Nam yêu thích âm thanh của K-pop và các ngôi sao trong làng giải trí và thời trang Hàn Quốc, đặc biệt là phụ nữ, yêu thích các bộ phim truyền hình Hàn Quốc Các nhà hàng Hàn Quốc tại các thành phô lớn của Việt Nam cũng rất dé dàng tìm thấy Ngoài ra, quốc phục của Việt Nam dành cho phụ nữ, “áo dài”, có sức hấp dẫn lớn ở Hàn Quốc, cũng như ẩm thực Việt Nam Các trung tâm dạy tiếng Hàn và tiếng Việt cũng đang được mở với số lượng lớn hơn tại các thành phố lớn của hai nước, thúc đây sự giao lưu và sự phát triên của cả hai nước

Mỗi quan hệ này thực sự đã phát triển toàn điện và ngoạn mục trong gần 30

năm qua, nhưng tất nhiên vẫn còn rất nhiều dư địa để cải thiện Do trình độ phát triển

có sự khác biệt nên phía Hàn Quốc có xu hướng chủ động hơn và phía Việt Nam thụ động hơn trong các chính sách, giải pháp phát triển quan hệ trên các lĩnh vực Tăng

cường kết nổi giữa hai nước, đặc biệt là về kinh tế, và phôi hợp các chính sách khu

vực và toàn cầu nhằm duy trì hòa bình, ôn định và thúc đây hội nhập cũng là chìa

khoa dé dam bao sự phát triên của hai nước

1.2.2 Kinh nghiệm một số quốc gia thu hút FDI và bài học cho Việt Nam 1.2.2.1 Thái Lan

Là một nước có khá nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, nhưng Thái Lan đã sớm có những nhận thức đúng đắn về nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đã tận dụng nó đề phát triển đất nước Trong giai đoạn 1997 - 1998, nền kinh tế Thái Lan ánh hưởng nặng nề từ cuộc khung hoảng tài chính châu Á Sau đó, nền kinh tế Thái Lan đi vào giai đoạn hồi phục

Xoá bỏ những nghỉ ngại về tình hình chính trị - kinh tế bất ôn vừa qua trước con mắt các nhà đầu tư nước ngoài, Thủ tướng Thái Lan Surayud Chulanont cho biết, Thái Lan không có bắt kỳ thay đôi gì trong chính sách đầu tư Ông nói rằng, đề tăng cường thu hút FDI, Chính phủ Thái Lan đặt ra các ưu tiên dé thực hiện trong vòng một năm tới: thúc đây cải cách chính trị, tăng cường đoàn kết quốc gia, thu hẹp

11

Trang 21

khoảng cách về thu nhập và củng cô pháp quyền nhằm hạn chế tham nhũng Đề cải thiện tính hấp dẫn của môi trường đầu tư, Thái Lan sẽ tăng cường tính minh bạch hóa, phát triển cơ sở hạ tầng với những dự án không lồ, tìm nguồn tài chính từ lĩnh

vực tư, cải thiện giáo dục nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào toàn cầu hóa Giảm thuế, ưu đãi tài chính tiền tệ:

Thu nhiều nhất lợi nhuận từ dự án luôn là mục đích hàng đầu của các nhà đầu

tư nước ngoài Vì vậy, nhiều nước châu Á đã có những chính sách tài chính hấp dẫn cho các nhà đầu tư như giảm thuế, ưu đãi tiền tệ, cho vay ngoại tệ nhằm thu hút nhiều nhất nguồn vốn FDI vào các nước này Hầu hết các nước châu Á đều đưa ra những chính sách cắt giảm thuế hấp dẫn đối với các dự án đầu tư nước ngoài Thái

Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3 đến 8 năm, miễn thuế nhập khâu 90% đối

với nguyên liệu, 50% đổi với máy móc mà Thái Lan chưa sản xuất được Ngoài ra

Thái Lan còn có các chính sách ưu đãi về dịch vụ như: giảm giá thuê nhà đất, văn

phòng, cước viễn thông, vận tải Giá dịch vụ ở Thái Lan thuộc loại hấp dẫn nhất với

việc thu hut FDI

Xây dựng cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng hiện đại, thuận tiện cho việc buôn bán và giao lưu quốc tế luôn là yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư Cũng như các nước Châu Á như Thái Lan đã thấy được tiềm năng thu hút nguồn vốn FDI từ yếu tố này Chính vì vậy, họ đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà xưởng, đường giao thông, viễn thông, dịch vụ nhằm tạo môi trường hấp dẫn và dễ dàng cho các nhà đầu tư khi hoạt động trên đất nước mình

Thái Lan chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng: hệ thống đường bộ, đường sắt, hệ thống sân bay, bên cảng, khu công nghiệp, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch Nước này cũng xây dựng thành công hệ thống viễn thông, bưu điện, mạng internet thông suốt cả nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế

Phái triển nguồn nhân lực có trình độ cao

Một trong những tiêu chí để các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm là thị trường lao động ở nước sở tại Thị trường lao động của Châu Á đặc biệt hấp dẫn bởi tỷ lệ lao động trẻ, giá thấp Tuy nhiên, phát triển nguồn lao động có trình độ cao mới chính là bí quyết thu hút đầu tư của các nước châu Á thành công nhất Thái Lan rat coi trọng

đầu tư cho giáo dục, có tới 2 1% sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành toán, máy

tính

12

Trang 22

1.2.2.2 Indonesia

Về cơ bản Indonesia là thị trường hấp dẫn cho FDI vào các lĩnh vực khai khoáng, sản xuất do khoáng sản phong phú, thị trường nội địa phong phú, nguồn nhân lực và chính sách kinh tế tốt Năm 2008, Indonesia thu hút được 7,9 tỷ USD,

năm 2009, con số này tăng lên tới 14,87 tỷ USD Năm 2020, Indonesia xếp thir 17

trong số các quốc gia thu hút FDI Theo Úy ban Điều phối đầu tư Indonesia, chỉ

trong quý I/⁄2021 tông vốn đầu tư thực hiện đã đạt tới 15,1 tỷ USD, tăng 4,3% so với

cùng kỳ năm trước Sở dĩ đạt được kết quả đó là do Indonesia có những chính sách hấp dẫn:

Phát triển hệ thống cơ sở hạ tâng thuận lợi giữa các vùng miễn với nhau Chính sách này có ảnh hưởng tác động khác nhau tới các loại hình FDI khác nhau Với dự án FDI cần nguồn lực giá rẻ sẽ trái đều tới các địa phương Các dự án

đầu tư sản xuất hàng tiêu dùng nội địa sẽ tập trung tại một địa phương để có thể vận chuyển một cách thuận tiện

Chính sách ru đãi đầu tư:

Về chính sách thuế, với thuế lợi tức, các khoản thu từ lãi suất cho vay, cho thuê, phí quản lý bị đánh thuê 15% trên doanh thu Với thuế nhập khẩu, Indonesia

miễn hoặc giảm thuế nhập khâu với máy móc thiết bị trong danh mục quy định

1.2.2.3 Bài học cho Việt Nam

e Bai hoc vé uu đãi thuế: Cần xóa bỏ các ưu đãi thuế đối với hoạt động đầu tư theo lộ trình để tránh tình trạng chồng chéo, áp dụng ưu đãi thuế một cách chọn lọc Chú trọng áp dụng ưu đãi thuế với các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới, dự án tại các vùng sâu vùng xa, khó khăn theo Chính phủ quy định

e_ Bài học về chính sách hỗ trợ: tập trung vào một SỐ ngành trọng điểm, tạo môi

trường kinh doanh ồn định, hấp dẫn, chú trọng xây dựng kết cầu hạ tầng, thủ tục cấp phép đơn gián, thuận tiện Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, các tệ nạn tham những phải được xét xử nghiêm Đưa ra mức lãi suất ngân hàng hợp lý, thu hút đầu tư FDL Hay một ưu đãi rat đặc biệt của Singapore:

Khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tư nước ngoài chuyên tự do lợi nhuận

về nước, có đặc quyên về cư trú và nhập cảnh

e Cai cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hiện đại, góp phần đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực của đất nước có chất lượng ngày càng

13

Trang 23

cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện

đại hóa và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế Việc chuẩn bị đủ lực

lượng lao động có chất lượng tốt hiện nay gắn liền với quyết tâm cao và bước đi đúng đắn của công cuộc cải cách hệ thống giáo dục, trong đó có hệ thông giáo dục đại học Vấn đề này cũng phụ thuộc vào quyết tâm thay đổi nội dung, chương trình đào tạo, cơ chế quản lý giữa Bộ Giáo dục

14

Ngày đăng: 08/08/2024, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w