1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định EVFTA cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu mặt hàng da giày của việt nam sang thị trường liên minh châu âu (EU)

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

_ NGHIÊN CỨU RESEARCH Hiệp định EVFTA - Cơ hội thách thức đối vơi xuất mặt hàng da giày Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EƯ) Phạm Hồng Nhung Trường Đại học Cơng đồn Hiệp định EVFTA tạo nhiều hội cho xuất hàng hóa Việt Nam nói chung hàng da giày nói riêng Bên cạnh đặt thách thức ngành da giày Việt Nam vấn đề đặt là, làm thể để Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường EU tương xứng với tiềm thương mại bên bối cảnh thực thi EVFTA nay? Bài viết tập trung làm rõ hội thách thức xuất da giày Việt Nam sang EU, từ đề xuất số giải pháp sách để thúc đẩy mặt hàng da giày Việt Nam sang thị trường Khái quát Hiệp định EVFTA nhu câu mặt hàng da giày cua thị trường EU Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) FTA hệ mơi việt Nam 27 nước thành viên EU Hiệp định (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 Trong Hiệp định EVFTA, nhóm giày dép EU cam kết loại bỏ thuế cho 37% loại giày chống thấm cao su/nhựa, dép lê dép nhà, nguyên phụ liệu ngành giày dép ) Các dòng thuế có mức thuế suất cớ sở từ 3,5-17% Tuy nhiên nhóm sản phẩm mà Việt Nam gia cơng xuất vào EU Số cịn lại, thuế suất sở từ 5-17%, xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình từ đến năm, phần lớn loại giày dép mà Việt Nam mạnh xuất thuộc nhóm Như vậy, vài năm đãu thực Hiệp định EVFTA, phần lớn sản phẩm giày dép không hưởng lợi từ Hiệp định EVFTA ngay; nhiên tổng thể lâu dài, ngành giày dép hường lợi đáng kế ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA ổn định (trong GSP biến động tùy vào định năm EƯ), không phụ thuộc vào tỷ trọng tổng nhập vào EU giảm dàn xuống 0% Trong đó, phàn lớn nước xuất giày dép vào EU chưa có FTA với EU Sản phẩm giày dép phải sử dụng nguyên liệu xuất xứ từ thị trường thành viên Hiệp định, ngoại trừ phận lắp ghép từ mũi giày đế giày Tiêu chí xuất xứ xem chặt so với số FTAs khác tiêu chí ngành da giày trước doanh nghiệp da giày xuất sang EU với tiêu chí tương tự GSP Quy tắc xuất xứ áp dụng gần không thay đổi, thuận lợi lớn cho doanh nghiệp da giày Việt Nam 28 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) Liên minh châu Âu bao gồm 27 nước thành viên với dân số khoảng 516 triệu người, thu nhập GDP người dân 35.000/năm, thị trường có nhu cầu nhập số lượng hàng hóa, đặc biệt mặt hàng da giày để đáp ứng nhu cău tiêu dùng nước Theo thống kê Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), năm 2020, EU-27 nhập 58,72 tỷ USD hàng giày dép (Mã HS 64), chiếm 46,97% thị phần nhập the giới (tức 10 đôi giầy xuất giới có 4,6 đơi xuất sang EU Trong đó, Trung Quốc nguồn cung ứng chiếm 20,23% Việt Nam đứng thứ với kim ngạch xuất vào EU đạt 7,65 tỷ USD, chiếm thị phần 13,03% Các đối thủ cạnh tranh top thị trường gồm có Indonesia Ấn Độ, có thị phần thấp hẳn có hội để vượt lên Việt Nam xuất vào EU, đặc biệt EVFTA có hiệu lực tạo thuận lợi thuế quan cho mặt hàng giày dép Việt Nam Có thể thấy khu vực EU tiếp tục thị trường cho doanh nghiệp xuất hàng da giày Việt Nam Thời gian tới, việc tận dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa (C/O) EVFTA mặt hàng da giày Việt Nam ỉà giải pháp tốt cho hàng da giày xuất sang thị trường Thực trạng xuất khấu hàng da giày Việt Nam sang EU gĩai đoạn 2015-2020 Khu vực EU hai thị trường xuất da giày chủ lực Việt Nam Xuất giày dép loại sang thị trường liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân 4,74%/năm giai đoạn 2015-2020 Theo số liệu từ thống kê Trung tâm thương mại quốc tế (1TC), năm 2020 kim ngạch xuất mặt hàng da giày Việt Nam sang EU đạt 7,65 tỷ USD, tăng 59% so với mức 4,80 tỷ USD năm 2015 Trong năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid 19, khiến cho kim ngạch xuất da giày sang thị trường bị sụt giảm Tuy nhiên, Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 coi động lực lớn cho tăng trưởng ngành giày dép thời gian qua Theo số liệu Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), Việt Nam chủ yếu xuất mặt hàng như: Các loại giày, dép có đế ngồi mũ (HS 6403); mặt hàng giày, dép có đế ngồi cao su, plas­ tic, da (HS 6404); loại giày, dép khác có đế mũ (HS 6402) Năm 2020, xuất Giày, dép có đế ngồi cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giày vật liệu dệt (HS6404) đạt kim ngạch 2.157 ty USD, chiếm 48,41% kim ngạch xuất hàng da giày sang EƯ chiếm 25,58% tổng kim ngạch xuất HS 6404 Việt Nam Đứng thứ hai mặt hàng (HS 6403) Giày, dép có đế ngồi cao su, plastic, da thuộc da tổng hợp mũ giày da thuộc, năm 2020 đạt kim ngạch 1.443 tỷ USD, chiếm 32,39% kim ngạch xuất nhóm hàng HS 6403 sang EU chiếm 28,03% tổng kim ngạch nhóm hàng Việt Nam Đứng thứ ba mặt hàng (HS 6402) Các loại giày, dép khác có đế ngồi mũ, năm 2020 đạt kim ngạch 696 triệu USD chiếm 15,62% kim ngạch xuất nhóm hàng HS 6402 sang EU chiếm 24,55% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Việc xuẫt hàng da giày Việt Nam sang EU từ tháng 8/2020 dần cải thiện phản ánh phần phục hồi sau khủng hoảng dịch Covid-19, phần tác động tích cực từ EVFTA doanh nghiệp EU tăng cường đa dạng hóa thị trường Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường thành viên khối EU năm 2020 tăng thị trường Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Italia, Anh Trong đó, Bỉ trở thành thị trường nhập nhiều hàng da giày Việt Nam khối EU với tỷ trọng 22,15% Tiếp đến thị trương Đức nhập hàng da giày lớn thứ với tỷ trọng 20,20 Thị trường Hà Lan nhập hàng da giày đứng thứ 3, chiếm 15,33% Cơ hội thách thức đôi vơi xuất khấu hàng da giày Việt Nam sang EU 3.1 Cơ hội Hiệp định EVFTA có hiệu lực mang lại nhiều lợi thể cho ngành giày dép Việt Nam, tạo hội tăng trường xuất va tăng sức cạnh tranh thị trường EU Thực tế, so với hiệp định thương mại tự (FTA) khác Việt Nam ký kết, tiêu chí xuất xứ EVFTA đổi với sản phẩm giày dép (chương 64, ngoại trừ HS 64.06) coi chặt không cho phép nhập khối mũ giày gắn với đế lót phận đế khác để sản xuất sản phẩm Đối với phận giày dép (HS 64.06), EVFTA cho phép sử dụng nguyên liệu không xuất xứ từ nhóm HS khác với nhóm HS sản phẩm Quy tắc xuất xứ theo cam kết EVFTA, sản phẩm giày dép sử dụng nguyên liệu không xuất xứ từ ngoại khối, ngoại trừ phận lắp ghép từ mũi giày đế giày Tiêu chí xuất xứ xem chặt so với số FTA khác khơng phải tiêu chí ngành giày dép trước giày dép xuất sang EU với tiêu chí tương tự GSP Đây thuận lợi lớn cho doanh nghiệp giày dép Việt Nam Hiện nay, giày dép ln mặt hàng có kim ngạch xuất cấp c/o tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi cao xuất sang thị trường EU Ngoài ra, ngành giày dép Việt Nam có lợi phần lớn nước xuất giày dép vào EU chưa có FTA với EU Đặc biệt, so với mặt hàng dệt may, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường EU, tiêu chí xuất xứ hàng hóa mặt hàng da giày EVFTA tương đối linh hoạt Khi tham gia hiệp định EVFTA doanh nghiệp sản xuất da giày Việt Nam có hội áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ thân thiện với môi trường sử dụng vật liệu tái chế trình sản xuất giày dép 3.2 Thách thức Bên cạnh hội, Hiệp định EVFTA đặt doanh nghiệp xuất da giày Việt Nam trước hàng loạt thách thức, việc thực thi cam kết Hiệp định EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, mơi trường kinh doanh sách, pháp luật Dù tiêu chí xuãt xứ cho mặt hàng da giày Hiệp đinh EVFTA tương đối linh hoạt cho phép nhập ngun liệu ngồi khối để sản xuất hàng hóa, song việc đứt gánh chuỗi cung ứng toàn cầu ảnh hưởng dịch Covid-19 thời gian hồi chuông báo động cho ngành sản xuất da giày nước phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập Nếu phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên phụ liệu, xảy vấn đề chuỗi cung ứng, doanh nghiệp bị động Do đó, thời gian tới, doanh nghiệp ngành cần đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến nguyên phụ liệu, đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ Tập trung phát triển cân nguồn nguyên liệu sản xuất nước để phục vụ sản xuất xuất tương lai Tiêu chuẩn EU áp đặt nằm số tiêu chuẩn khắt khe khó đạt với chi phí cao Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) 29 NGHIÊN CỨU RESEARCH giới Các quy định nghiêm ngặt môi trường biện pháp an tồn ln thách thức nước phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, cần đổi mới, nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp tình hình mói, tăng cường chuyển đổi số quản lý, vận hành doanh nghiệp Đặc biệt, ngành da giày cần quan tâm tới vấn đe phát triển bền vững, FTA hệ đề cập tới nội dung phát triển bền vững Sản xuất sản phẩm giày dép có chất lượng giá trị cao đòi hỏi đội ngũ nhân lực giỏi chuyên mơn, sáng tạo, có khả thích ứng với chuyển giao cơng nghệ Vì việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng Cách mạng công nghiệp 4.0 cần đặc biệt trọng Hiệp hội, doanh nghiệp kết hợp với sở đào tạo thiết kế giảng theo hướng công nghệ gắn liền thực tiễn, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu càu phát triển Tiếp tục triển khai hình thức xúc tiến thương mại trực tuyến, đổi mới, sáng tạo áp dụng hoạt động xúc tiến thương mại cho ngành dệt may, đa giày bối cảnh hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống không thực dịch Covid-19 chưa kiểm sốt tồn cầu 4.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Hiệp hội Hiệp hội Da - Giầy - Túi xách Việt Nam (Lefaso) tiếp tục càu nối doanh nghiệp da giày với quan quản lý Nhà nước để phản ánh vướng mắc chế sách, thủ tục hành chính, kiểm tra chuyên ngành, thuế, hải quan, để kịp thời xem xét, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng cam kết ưu đãi từ EVFTA Do quy tắc xuất xứ Hiệp định EVFTA yêu cầu tham gia lớn nguồn nguyên liệu khu vực FTA, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếm nguồn nguyên liệu khu vực phát triển Môt số giải pháp thúc xuất hàng nguồn nguyên liệu từ nước Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, tham gia hoạt da giày Việt Nam sang thị trường EU động tập huấn chuyên sâu để hiểu rõ, hiểu 4.1 Giải pháp quan quản lý nhà nước quy định quy tắc xuất xứ, tự tin áp dụng Nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố then Hiện nay, EU thắt chặt tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường q trình sản xuất, kiểm soát chốt để đảm bảo tăng trưởng bền vững xuất nguồn nguyên liệu chất độc hại môi Để làm điều này, doanh nghiệp cần trường sinh từ trình sản xuất vải, da nguyên đầu tư đổi hoạt động sản xuất nâng cao chất liệu, chế biến vải, giày dép hồn thiện, q trình lượng nguồn nhân lực dệt, nhuộm, in ấn, gia công giày dép, Để đáp ứng Tập trung nguồn lực đổi công nghệ, cắt giảm quy định, đặt yêu cầu phát triển khu cơng chi phí sản xuất, cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản nghiệp thuộc da dệt nhuộm kết hợp, xây phẩm theo thị hiếu tiến tới chọn lọc số sản dựng hệ thống xử lý chất thải chuyên ngành chung phẩm cao cấp để xây dựng thương hiệu nhằm cá đại, bao gồm việc xử lý chất thải rắn lỏng nhân hóa nhu cầu phận khách hàng có thu phí doanh nghiệp theo u cầu cần xử lý khả chi trả cao chất thải định hướng mà địa phương có Hiệp hội, doanh nghiệp kết hợp với thể quan tâm thúc đẩy sở đào tạo thiết kể giảng theo hướng công nghệ Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, giải pháp chung gắn liền thực tiễn, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp giảm chi phí thời gian tham gia thị trường cho với yêu cầu phát triển./ nhà đầu tư sản xuat, kinh doanh; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để huy động nguồn lực Tài liệu tham khảo cho sản xuất Tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ Bộ Công Thương (2020), Thông tin xuất tục hành (TTHC), đơng thời kiem sốt chặt vào thị trường EU ngành giày dép, Nhà xuất chẽ TTHC từ dự thảo văn quy Công Thương phạm pháp luật liên quan, thực công bố, công Bộ Công Thương, 2020, Báo cáo xuất nhập khai đầy đủ, kịp thời TTHC mói; tạo điều kiện năm 2020, nhà xuất Công Thương, năm 2021 thuận lợi cho người dân, tổ chức việc Bộ Công Thương (2021), Chuyên san EVFTA với tiếp cận, thực TTHC thương mại Việt Nam: Chuyên ngành dệt may - giày Thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ logistics dép, Bộ Công Thương phục vụ cho xuất da giày phát then Bộ Công Thương, (2016), EVFTA ngành dệt dịch vụ logistics, thu hút đầu tư vào lĩnh vực này, nâng cao lực tính liên kết doanh may, giày dép Việt Nam, Dự án Mutrap nghiệp logistics nước; Cải thiện sở hạ tàng Thống kê Trung tâm thương mại quốc tễ logistics gắn với thương mại điện tử, kết hợp logis­ (ITC) sở liệu thống kê UNCOMTRADE tics với thương mại điện tử theo xu hướng phát (2021) triển giới khu vực 30 Kinh tê' Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) ... 15,33% Cơ hội thách thức đôi vơi xuất khấu hàng da giày Việt Nam sang EU 3.1 Cơ hội Hiệp định EVFTA có hiệu lực mang lại nhiều lợi thể cho ngành giày dép Việt Nam, tạo hội tăng trường xuất va... xuất sang thị trường EU Ngồi ra, ngành giày dép Việt Nam có lợi phần lớn nước xuất giày dép vào EU chưa có FTA với EU Đặc biệt, so với mặt hàng dệt may, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường. .. chí xuất xứ hàng hóa mặt hàng da giày EVFTA tương đối linh hoạt Khi tham gia hiệp định EVFTA doanh nghiệp sản xuất da giày Việt Nam có hội áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ thân thiện với môi trường

Ngày đăng: 28/10/2022, 15:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w