1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp Lời nói đầu Sự phân bố không nguồn lực để phát triển kinh tế quốc gia đà tạo cho quốc gia có lợi so sánh riêng Nhng làm cho quốc gia phụ thuộc vào nhiều Trong điều kiện kinh tế thị trờng phát triển nh phụ thuộc ngày trở nên rõ nét Việc di chuyển nguồn lực kinh tế quốc gia không nhu cầu mà lợi ích cuả nớc Chính vậy, xu khu vực hoá quốc tế hoá kinh tế đà trở thành tất yếu Việt Nam trình đổi chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào kinh tế giới khu vực định quan trọng công đổi Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề kh«ng chØ cã ý nghÜa thùc tiƠn rÊt quan träng thời kỳ mà đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam, họ phải làm để đứng vững phát triển đợc đờng hội nhập đầy khó khăn Do em xin chọn đề tài:"Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nay." Ngoài lời nói đầu lời kết, viết gồm nội dung nh sau: I Toàn cầu hoá ®êng tÊt u cđa kinh tÕ thÕ giíi II Cơ hội thách thức trình hội nhập kinh tÕ thÕ giíi cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam III Một số điểm chủ yếu cần quán triệt đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế I Toàn cầu hoá đờng tất yếu kinh tế giới Điều kiện tự nhiên gắn liền với đời phát triển xà hội loài ngời Song điều kiện sống phát triển vùng, châu lục lại có khác biệt Bởi cấu tạo địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên khác Điều đà tạo nên khác biệt mặt dân số vùng ,các nớc ,các khu vực châu Chăng hạn Châu Mỹ có mật độ dân số 19 ngời/km, Châu Phi 25 ngời/km Châu lên tới 113 ngời/km Còn tổng sản phẩm quốc gia (GNP) châu lục khác nhiều Ví dụ : Châu Phi binh quân (GNP) đầu ngời có 660USD/ngời/năm; Châu 2450 USD/ngời/năm Châu âu lên tới Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp 13890 USD/ngời/năm (1) Chính phân bố không tài nguyên thiên nhiên , khí hậu, môi trờng dẫn đến khác biệt trình độ phát triển, thu nhập mức sống Nên tợng di chuyển dân c từ nơi có điều kiện sống khó khăn, khó kiếm việc làm, thu nhập thấp tới nơi có điều kiện lao động, làm việc tốt với thu nhập cao môi trờng sống tốt Điều đà diễn thờng xuyên trở thành xu tất yếu khách quan Mặt khác, nớc phải tìm giải pháp khắc phục tình trạng khan tài nguyên, cách giao thơng trao đổi, mua bán, không hàng tiêu dùng mà loại tài nguyên khoáng sản, nhằm khai thác nguồn lực d thừa nớc khác để bổ sung cho khan hiếm, thiếu hụt nguồn lực phát triển nớc Điều nµy cịng trë thµnh xu thÕ tÊt u phơc vơ cho nhu cầu phát triển quốc gia giới Bởi quốc gia giới nớc có đầy đủ yếu tố nguồn lực để tự xây dựng kinh tế phát triển bền vững Toàn cầu hoá xét chất xà hội loài ngời ngày đông đảo số lợng nhu cầu cải thiện chất lợng sống ngày cao Do mối liên hệ, ảnh hởng tác động qua lại quốc gia có xu hớng tăng lên nhanh chóng rộng khắp Bởi vậy, toàn cầu hoá mà phận quan trọng toàn cầu hoá kinh tế trình phát triển tất yếu kinh tế thị trờng Nó phản ánh trình độ phát triển cao lực lợng sản xuất xà hội mà phân công lao động quốc tế quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến Đặc trng bật toàn cầu hoá kinh tế kinh tế giới tồn phát triển nh chỉnh thể, quốc gia phận, có quan hệ tơng hỗ lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú Tham gia toàn cầu hoá kinh tế, quốc gia hoàn toàn độc lập trị, xà hội, chủ thể tự định ý thức hệ, vận mệnh đờng phát triển Toàn cầu hoá kinh tế làm cho quốc gia ngµy cµng phơ thc vµo vỊ vèn, kü tht, công nghệ ,nguyên liệu thị trờng Đến nay, toàn câu hoá đà hút nhiều quốc gia khăp châu lục, đà có 27 tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu đời hoạt động có hiệu Theo báo cáo WTO, giá trị giao dịch thơng mại hàng hoá giới năm 2000 đạt 6,2 nghìn tỷ USD tăng 12% so với năm 1999, hoạt động dịch vụ tăng 5% đạt 1,4 nghìn tỷ USD theo ớc tính giá trị giao dịch thơng mại giới tăng 7% vào năm 2001(7) Đây phát triển cha có quốc gia bắt kịp xu này, biết tận dụng hội vợt qua thách thức đứng vững phát triển đợc Cự tuyệt hay khớc từ toàn cầu hoá kinh tế tức tự gạt lề phát triển Toàn cầu hoá kinh tế, đến có quan điểm trái ngợc nhng rõ ràng đà đóng vai trò lớn kinh tế quốc gia toàn giới Toàn cầu hoá đÃ: Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho quốc gia có khả khai thác nguồn lực phát triển nhau, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Thực tế cho thấy nửa đầu thê kỷ 20, GDP giới tăng 2,7 lần, nửa cuối kỷ 20 tăng 5,2 lần (7) - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá, chuyển giao công nghệ, vốn, kinh nghiệm tổ chức quản lí, sản xuất kinh doanh quốc gia nớc phát triển phát triển - Tạo môi trờng cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi kinh tế phải cải cách sâu rộng để thích ứng, nâng cao sức cạnh tranh mở cửa thị trờng thúc đẩy kinh tế phát triển - Mở rộng giao lu, tăng trởng quan hệ kinh tế, trị xà hội dân tộc, làm quốc gia khu vực, châu lục hiểu II Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập Toàn cầu hoá kinh tế đa đến hệ tất yếu quốc gia phải mở cửa để hội nhập kinh tế giới Là nớc phát triển tham gia héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ViÖt Nam có thêm nhiều hội để phát triển, đặc biệt doanh nghiệp 1.1:Giảm chi phí, nâng cao chất lợng, hạ gíá thành sản phẩm Nh ta đà biết, doanh nghiệp Việt Nam phải nhập lợng lớn nguyên nhiên vật liệu sản phẩm đầu vào khác để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, chất lợng sản phẩm không ổn định, giá thành cao nên cạnh tranh khó khăn Với việc tự hoá thơng mại doanh nghiệp có khả tăng chất lợng, giảm giá thành giá bán giảm làm tăng khả cạnh tranh 1.2 Mở rộng thị trờng Thị trờng yếu tố sống doanh nghiệp Nhất doanh nghiệp Việt Nam, mà thị trờng nớc nhỏ bé mà lại dần vào tay đối thủ cạnh tranh lớn giới Do việc mở rộng thị trờng bên ngày súc Nếu thực thi đầy đủ cam kết AFTA đến năm 2006 hàng hoá có xuất xứ từ nớc ta đợc tiêu thụ thị trờng tất nớc ASEAN với dân số 500 triệu dân với GDP 700 tỷ USD Nếu vài năm tới Việt Nam trở thành thành viên thức WTO đợc hởng u đÃi thức dành cho nớc ph¸t triĨn theo quy chÕ tèi h qc quan hệ với 144 nớc thành viên tổ chức Từ năm 2020, hàng rào thuế quan nớc APEC đợc dỡ bỏ Do hội tốt cho hàng hoá Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức §HQL&KD Khoa Qu¶n lý doanh nghiƯp doanh nghiƯp ViƯt Nam xuất vào nớc thuộc tổ chức dễ dàng có sức cạnh tranh cao Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp 1.3 Thu hút nguồn vốn từ bên Vốn yếu tố định tới khả tạo lợi nhuận cho doanh nghiÖp.Tham gia héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ hội để thị trờng nớc ta đợc mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu t Họ mang vốn công nghệ vào thị trờng nớc giới u đÃi mà ta nhận đợc Đây hội tốt để doanh nghiệp nớc huy động đợc nhiều vốn từ vào nhằm phục vụ cho trình hoạt động 1.4 Đổi trang thiết bi kỹ thuật Đổi trang thiết bị viếc cần thiết, phải đẩy nhanh tiến độ mở cửa thị trờng Khi ®ã c¸c doanh nghiƯp sÏ tranh thđ tiÕp cËn víi kỹ thuật công nghệ tiên tiến quốc gia ®i tríc Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ sÏ t¹o điều kiên thuận lợi cho kỹ thuật công nghệ du nhập vào nớc ta đồng thời tạo hội để lựa chọn kỹ thuật, công nghệ nớc nhằm phát triển lực kỹ thuật, công nghệ quốc gia Trên thực tế doanh nghiệp đủ khả tiếp cận với công nghệ trung bình giới nhng nớc phát triển nh Việt Nam lại lại có hiệu 1.5: Kinh nghiệm quản lý Hội nhập nhà quản lý đợc tiếp cận nhiều với kinh nghiệm quản lý nớc trớc Điều làm đội ngũ quản lý nâng cao trình độ để đơng đầu với sóng gió thị trờng tự * Liên hệ thực tế: Thấy đợc hội trớc mắt Tổng Công ty rợu - bia nớc giải khát Việt Nam tự tin để hội nhập với 13 doanh nghiệp thành viên đủ để cạnh tranh thị trờng Trong bối cảnh kinh tế nh Công ty bớc vào tiến trình hội nhập, tăng tốc đầu t nâng mức tăng trởng thiết bị, công nghệ đại, chất lợng sản phẩm bắng tâm Hiện nay, công ty có chủ trơng đầu t chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo uy tín thị trờng, doanh nghiệp Tổng công ty đà xác định triển khai số dự án trọng điểm đà đem lại hiệuquả kinh tế cao Năm 2000, dự án đà đợc duyệt triển khai bao gåm mét sè dù ¸n A, dù nhãm B, 15 dự án nhóm C với tổng số vốn 600 tỷ đồng đà đ ợc thực gần 200 tỷ đồng Năm 2001, doanh nghiệp Tổng công ty đà thực nhiều dự án có giá trị lớn Nhà máy bia Sài Gòn đà hoàn thiện đổi bổ xung thiết bị phục vụ cho công suất 200 triệu lít/năm, hoàn thành việc xây dựng lắp đặt hệ thống chng cất cồn nhà máy rợu Bình Tây Nhà máy bia Sài Gòn Cần Thơ đà đa vào sản xuất nớc giải khát từ hoa Các công ty khác có phơng án đổi thiết bị để nâng cao chất lợng sản phẩm đa dạng hoá mặt hàng Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp Bên cạnh đó, Tổng công ty tăng cờng xuất rợu- bia- nớc giải khát để tiến tới có đủ ngoại tệ để toán phần lớn vốn vay nhập máy móc, thiết bị công nghệ nguyên liệu sản xuất rợu bia Đây yếu tố quan trọng để Tổng công ty tăng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm qua nâng cao sức cạnh tranh, khẳng định vị Ngoài ra, Tổng công ty đà xúc tiến hoạt động thơng mại,hợp tác thơng mại quốc tế nhằm giới thiệu, quảng bá cho sản phẩm đồ uống Việt Nam khuyến kích đơn vị thành viên tham gia cách tham dự hội chợ nớc quốc tế đẻ khuyếch trơng sản phẩm, công nghệ Tổng công ty Th¸ch thøc cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam trình hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, song bên cạnh doanh nghiệp bị đặt trớc khó khăn thách thức nh: 2.1: Sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam - Trên thị trờng nội địa: Do kỹ thuật, công nghệ lạc hậu khả quản lý nên nhiều sản phẩm ta thiếu sức canh tranh với mặt hàng loại nhập chất lợng giá Ví dụ giá sắt thép nớc bình quân 300USD/tấn nhng nhập 285USD/tấn, giá xi măng Việt Nam 840000 đồng/ nhập Thái Lan có 630.000đồng/tấn, giá xe máy Dream Việt Nam sản xuất có chất lợng uy tín không Thái Lan nhng lại cao xe Thái Lan từ 20-25% (tính giá nhập ) - Trên thị trờng giới: Ta xuất chủ yếu nguyên liệu sản phẩm sơ chế nh dầu thô, gạo, cà fê, chè, cao su sản phẩm công nghiệp chế biến sẩn phẩm chất lợng cao Trong đó, giá mặt hàng nguyên liệu sơ chế lại bấp bênh, hay bị tác động xấu bất lợi cho nớc xuất 2.2: Khả tiếp cận thị trờng tiêu thụ: Một khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam khả tiếp cận thị trờng Điều phản ánh thực tế doanh nghiệp daonh nghiệp nhà nớc trông chờ nhiều vào chế bảo hộ nhà nớc Nhng thiếu hiểu biết thị trờng quốc tế hoạt động hiệu quan xúc tiến thơng mại thơng mại Nếu yếu không đợc khắc phục doanh nghiệp không tận dụng đợc hết hội tự hoá đem lại * Liên hệ thực tế : Kể từ Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết, thử thách đặt doanh nghiệp Việt Nam nghiêm túc lớn lao Ngoài am hiểu thông thờng cạnh tranh thơng mại quốc tế, Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen với tiêu chuẩn Mỹ, cần biết đến cách làm, cách buôn theo kiểu Mỹ, phải am hiểu hệ thống pháp lý phức tạp giới này.Nắm vững đợc điều đó, thơng gia Việt Nam trách đợc vụ kiện rách rối kèm theo khoản phạt "cụ thể" nặng nề Nhng thực tế đến cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam đà gặp phải rắc rối cha làm đợc điều này, chẳng hạn gần vụ kiện "bán phá giá cá tra cá ba sa " ta vào thi trờng Mỹ nhiều vụ tranh chấp quyền thơng hiệu đà gây nhiều tốn cho hai bên Ngợc lại Mỹ hàng loạt nhÃn hiệu" Made in USA" tràn ngập thị trờng Việt Nam nguyên nhân hàng rào bảo hộ đà bị phá bỏ Trong điều kiện ®ã Mü cã thĨ " nt chưng " bÊt cø nghành sản xuất Việt Nam chất lợng sản phẩm cha kể đến công ty khổng lồ công ty Mỹ III Một vài kiến nghị giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp hội nhập có hiệu Chính sách nhà nớc: Thứ nhất: Xây dựng chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, xác định bớc triển khai cụ thể, rõ ràng Chủ động tiếp cận nghiên cứu thể chế tổ chức kinh tế quốc tế nh AFTA, APEC, WTO , xác định khả nhập nớc ta để rà soát đổi thể chế kinh tế nớc cho phù hợp làm sở để thúc đẩy hội nhập Thứ hai: Nhà nớc cần thiết lập mạng lới thông tin doanh nghiệp cấp quản lý tiếp cận với kiến thức, thông tin cập nhật, xác thực diễn biến kinh tế khu vực giới nhằm đa định có hiệu Thứ ba: Xây dựng khu pháp lý chống độc quyền mà trớc mắt đẩy nhanh trình tự hoá số nghành, lĩnh vực nh: ngân hàng, điện, nớc, vận tải, viễn thông nhằm giảm giá đầu vào cho số nghành khác Tạo môi trờng hoạt động bình đẳng, lành mạnh cho thành phần kinh tế khác hoạt động Thứ t: Sớm hình thành đồng đa vào hoạt động thÞ trêng quan träng nh thÞ trêng vèn, thÞ trêng bất động sản , đặc biệt thị trờng khoa học công nghệ để giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận vận dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Thứ năm: Đẩy mạnh trình cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh, thủ tục thuê đất, thủ tục vay vốn tín dơng, thđ tơc xt khÈu nhËp khÈu Ngun ThÞ Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp Thứ sáu : Thành lập quan chuyên trách nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp hay tổ chức xúc tiến thơng mại Có sách u đÃi hợp lý công hình thức doanh nghiệp Nên trợ gi¸ xt khÈu cho c¸c doanh nghiƯp thêi gian đầu tìm kiếm, thâm nhập thị trờng Thứ bẩy : Hoàn thiên sách tài tín dụng, nhà nớc cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với vốn tín dụng việc đơn giản hoá thủ tục giấy tờ Bên cạnh với việc làm giảm lÃi xuất tăng thời hạn vay vốn kích thích doanh nghiệp đầu t vào trang thiết bị đa dạng hoá sản xuất phủ cần lập hệ thống bảo lÃnh bảo hiểm tín dụng nhằm giúp đỡ cho doanh nghiệp có dự án khả thi cần vốn đầu t song thiếu phần chấp , bảo lÃnh theo hợp đồng vay vốn Thứ tám : Cần sửa đổi bổ xung hoàn thiện sách thuế tránh tình trạng trùng lặp thuế Cần có sách u đÃi thuế doanh nghiệp cách hợp lý nh miễn giảm thuế doanh nghiệp tịch cực đầu t vào hệ thống trang thiết bị tiên tiến, có hiệu có tỷ trọng xuất lớn Thứ chín : Cần có sách tập chung quán phát triển vùng nghành cải tiến sở hạ tầng nhằm ứng với yêu cầu phát triển đất nớc nói chung doanh nghiệp nói riêng nh đầu t khu công nghiệp tập chung, khu chế xuất, hay cải tiến trục đ, hay cải tiến trục đờng giao thông huyết mạch Thứ mời : Tất biện pháp lại phải có ngời Do đổi hàn thiện hệ thống đào tạo nguồn nhân lực nhằm đào tạo nhà quản lý giỏi ngời lao động có tay nghề cao có đủ khả tiếp thu áp dụng công nghệ tiên tiến Chính sách doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải nhận thức đứng đắn tiến ttrình hội nhập kinh tế, tự giác khắc phục t tởng ỷ lại vào nhà nớc, sách bảo hộ mậu dịch thông qua hàng rào thuế quan phi thuế quan Tuy nhiên hàng rào không lâu bị phá bỏ Do để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh quốc tế trớc hêt doanh nghiệp nớc ta phải tự vơn lên, phải có tầm nhìn dài linh hoạt Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Khoa Quản lý doanh nghiệp Kết luận Những đánh giá phân tích đà nêu cho phép ta rút đợc nhận xét quan trọng : Quá trình toàn cầu hoá có tính chất hai mặt, vừa tạo hội vừa đặt thách thức nớc phát triển Nhng hội mà toàn cầu hoá tạo cho nớc phát triển khách quan tiềm tàng Song khả có biến thành thực hay không đợc thực hoá đến mức độ nào, điều phụ thuộc vào nhân tố chủ quan lực nhận thức hoạt động thực tiễn quốc gia cu thể Những thách thức mà toàn cầu hoá đặt cho nớc phát triển lớn Bứt phá vợt lên để phát triển hay khoanh tay chấp nhận tụt hậu, điều tuỳ thuộc vào nghị lực phấn đấu quốc gia Tài liêu tham khảo Thời báo kinh tế phát triển Thời báo kinh tế phát triển Tạp chí tài doanh nghiệp Tạp chí tài doanyh nghiệp Tạp chí tài doanh nghiệp Nguyễn Thị Thu Hoà - 2001A1011 số tháng năm 2001 trang số tháng năm 2001 trang 33 số tháng năm 2001 trang 13 số tháng năm 2001 trang số tháng năm 2001 trang 19 Cơ hội thách thức ĐHQL&KD Tạp chí châu - TBD Liên gián thống kê năm 2000 Báo nhân dân Khoa Quản lý doanh nghiệp số tháng năm 2001 trang 12 nhà xuất thống kê trang sè 44 ngµy 13/12/2000 trang 13 Mơc lơc Lêi nói đầu I Toàn cầu hoá ®êng tÊt u cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi .2 II Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập Cơ hội doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập Th¸ch thøc cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam qu¸ trinh hội nhập III Một vài kiến nghị giải pháp nhắm giúp doanh nghiệp hội nhập cã hiƯu qu¶ ChÝnh sách nhà nớc ChÝnh s¸ch cđa doanh nghiÖp KÕt luËn 10 Tµi liƯu tham kh¶o Mơc lơc Ngun ThÞ Thu Hoà - 2001A1011 Cơ hội thách thức

Ngày đăng: 21/12/2023, 18:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w