1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình xuất khẩu của hàng da giày việt nam đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu ngành hàng da giày trong tương lai

83 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh GVHD Ths Ngô Thị Hải Xuân Nhóm thực hiện nhóm 8 Page | 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊC – MA RKETING Kinh tế phân t ích t ình[.]

Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh TRƯỜN G ĐẠ I HỌC KINH TẾ THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊC – MA RK ETING Page | Kinh tế phân tích t ình hình kinh anh th ương mại Đề tài: Nghiên cứu tình hình xuất hàng Da giày Việ t Nam Đề xuất giải pháp nhằm nâng c ao kim ngạch xuất ngành hàng da giày tương lai GVHD: Th.s Ngơ Thị Hải Xn Nhóm thực hiện: Ph ạm Mạnh Đức Nguyễn Xuân Phát Phạm Trường Sơn LỚP: Ngoại thương KHÓA: 33 TPH CM, ngày 10 th 11 nă m 10 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh Mục lục Tình hình xu ất Việt Nam 2005 – tháng 2010 Page | 1.1 Tình hình cán cân th ương mại VN Giai đo ạn 2005- tháng 2010 1.1.1 Đánh giá Xuất : 1.1.2 Đánh giá nh ập cán cân thương mại: 1.1.3 Phân tích tình h ình xuất số ngành hàng 12 1.1.3.1 Dầu thô: 12 1.1.3.2 Gạo : 13 1.1.3.3 Thuỷ sản : 14 1.1.3.4 Hàng dệt may: 15 1.1.3.5 Da giày: 16 Tình hình xu ất ngành d a g iày Việt Nam: 18 2.1 Sản phẩm da khác 21 2.2 Thị trường xuất ngành da giày Việt Nam: 23 2.2.1 Các th ị trường xuất chủ lực: 23 2.2.1.1 Thị trường EU 26 2.2.1.1.1 Đặc điểm thị trường 26 2.2.1.1.2 Tình hình xu ất da g iày sang thị t rường EU 29 2.2.1.2 Thị trường Mỹ 34 2.2.1.2.1 Đặc điểm thị trường giày dép Mỹ 34 2.2.1.2.2 Tình hình xu ất da g iày sang Mỹ 34 2.2.1.3 Thị trường khác 39 GVHD : Ths Ngơ Th ị Hải Xn Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh 2.2.1.4 Thị trường nộ i địa 45 2.2.2 Tầm nhìn đến 2020 ngành d a giày 47 Tình hình sản xu ất ngành da giày Việt Na m 49 Page | 3.1 Năng lực sản xuất ngành da giày Việt Na m 49 3.2 Tình hình anh nghiệp ngành da g iày Việt Nam 52 3.3 Lợi so sánh đố i thủ cạnh t ranh 53 3.4 Phân Tích SWOT 57 3.4.1 Điểm yếu 57 3.4.1.1 Về mẫu th iết kế, kiểu dáng g iày : 57 3.4.1.2 Về nguồn nguyên liệu : 57 3.4.1.3 Về công nghệ sản xuất 59 3.4.1.4 Nhân lực 60 3.4.1.5 Tỉ lệ chuỗ i gia tăng giá trị thấp 61 3.4.1.6 Thương h iệu da giày Việt Nam chưa khẳng định: 61 3.4.2 Điểm mạnh 62 3.4.2.1 Lợi nhân công giá rẻ so với đố i thủ khác 62 3.4.2.2 Công tác xúc tiến thương mại tốt: 62 3.4.3 Cơ hộ i 63 3.4.3.1 Cơ hô i từ việc Hội Nhập 63 3.4.3.2 Cơ hô i từ nhu cầu tiêu dùng 63 3.4.3.3 Cơ hộ i học tập kinh nghiệm doanh nghiệp nước ngoài: 64 3.4.3.4 Cơ hộ i từ th ị trường đặc biệt từ thị trường Đông Á: 64 3.4.3.5 Cơ hộ i tăng thị phần : 64 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Môn Phân Tích Kinh Doanh 3.4.4 Nguy 65 3.4.4.1 Nguy từ đối thủ cạnh t ranh Trung Quốc 65 3.4.4.2 Nguy từ v iệc bị loại khỏ i danh sách nước hưởng GSP EU 65 Page | 3.4.4.3 Nguy thiếu nhân công cho phát triển bền vững 66 3.4.4.4 Nguy rào cản kỹ thuật 66 3.4.4.5 Nguy bị kiện bán ph giá 67 Kiến nghị số giải pháp thúc đẩy xuất da g iày v phát triển bền vững 68 4.1 Đối với Chính phủ 68 4.1.1 Mở hội chợ nước 68 4.1.2 Quy hoạch lại ngành da g iày Việt Nam 69 4.1.3 Hình thành trung tâm phát triển 69 4.1.4 Hỗ trợ tuyển dụng nhân công 70 4.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực 70 4.2 Giải pháp đố i với Doanh Nghiệp 72 4.2.1 Đa dạng hóa th ị trường sản phẩm: 72 4.2.2 Nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa: 72 4.2.3 Chuẩn bị cho đơn hàng "vàng" 72 4.2.4 Đẩy mạnh công tác tiếp th ị h ệ thống phân phối sản phẩm 73 4.2.5 Khắc phục tình t rạng thiếu Nhân lực 73 4.2.6 Giải pháp cho th ị t rường EU 74 4.2.7 Giải pháp cho Châu Ph i 75 4.2.8 Giải pháp cho th ị t rường Mỹ 77 GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh 4.2.9 Nhóm giài pháp phát triển b ền vững 78 4.2.9.1 Giải pháp Thương Hiệu 78 4.2.9.2 Giải pháp đố i với rào cản thương mại, kỹ thuật 79 Page | 4.2.9.3 Xây dựng hệ thống cảnh báo kiện bán phá giá 79 GVHD : Ths Ngơ Th ị Hải Xn Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh LỜ I MỞ ĐẦ U Ngành công nghiệp da giầy đánh giá ba ngành hang có giá t rị xuất cao , đ ứng sau ngành dầu kh í dệt may nước ta Page | Kim ngách xuất ngành đạt tốc độ phát triển cao, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất quốc gia Hiện , Việt Nam xếp th ứ g iới sau Trung Quốc, Đài Loan Italia.Tuy nhiên, xuất phát từ nội sản xuất nhiều năm qua,ngành da g iầy Việt Nam nh iều tồn chưa khắc phục Tuy nước có kim ngạch xuất lớn ,nhưng doanh ngh iệp ngành da giầy chủ yếu sản xuât xuất theo phương th ức g ia công, không chủ động vùng nguyên liệu ,bị hạn chế vốn công nghệ Khoảng 60% nguyên vật liệu hóa chất ngành vãn ph ải nh ập từ nước Bên cạnh đó,cạnh tranh giá ln diễn gay gắt n ước sản xu ất xuất giày giới mà điển hình nước Châu Á , nơi có tiềm lớn v ề công nghiệp sản xu ấ g iày Trung Quốc xuất s ản phẩm có giá trị thấp hưởng nh iều ưu đãi từ nước thành viên WTO Hiện nay, dù Việt Nam thành viên W TO, xong ngành da giầy Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn t đố i thủ mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Th Lan ,…do họ có ưu vốn, công nghệ,đặc b iệt chủ động nguồn nguyên liệu Đối với th ị t rường nội địa, sản phẩm g iầy dép doanh ngh iệp t rong nước sản xu ất phải canh tranh gay gắt với giầy da nhập lậu từ Trung Quốc Ngồi ra, cịn có cạnh t ranh g iữa doanh nghiệp nước với doanh nghệp có vốn đầu tư nước Việt Nam So với doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có ưu vốn, kinh nghiệm quản lý sản xuất kỹ thuật công nghệ…Vì vầy , sản phẩm họ có lợi cạnh tranh so với sản phẩm doanh ngh iệp nước chất lượng , g iá trị Do đó, vấn đề cấp thiết doanh nghiệp giầy da Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh để tồn phát triển mơ i trường cạnh tranh quốc tế Vì , doanh nghiệp cần phải xây d ựng chiến lược phát triển sản phẩm có chất lượng cao, tạo dựng uy tín, thương hiệu tâm trí người tiêu dung, phát t riển hệ thống th iết kế mẫu mã, đổ i công nghệ sản xuất , chủ động việc t iếp cận nguồn nguyên liệu cho sản xu ất kinh doanh…vv Nhà nước doanh nghiệp cần hợp tác với kế hoạch hành động lâu dài để giải v ấn đề nan giải ngành thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu để nâng cao khả cạnh tranh, khả tồn thị trường quốc tế Bài nghiên cưu đ ưa nhìn tổng quan , phân tích tìm nguyên nhân, đánh giá tiềm th ị trường ngành da giày Việt Nam từ GVHD : Ths Ngơ Th ị Hải Xn Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh đưa giải pháp khắc phục nh ững bất cập khó kh ăn giải pháp cho s ự phát triển bền vững ngành da giày Việt Nam Tình hình x uất k hẩu Việt Nam 2005 – tháng 2010 1.1 Tì nh hì nh cán cân thương mại VN Giai đoạn 2005 - tháng 2010 2005 2006 (đv triệu USD) Giá trị Giá trị Tổng xuất hàng hóa 32447 39826 22.74% 48561 21.93% 62685 29.09% 57096 -8.92% Tổng Nhập hàng hóa 36761 44891 22.12% 60830 35.51% 86320 41.90% 69949 -18.96% 4577 Tăng/ Giảm 2007 2008 Giá trị Tăng/ Giảm Giá trị 2009 Page | Tăng/ Giảm Giá trị tháng 2010 Tăng/ Giảm Giá trị 3852 Cán -4314 -5065 17.41% -12269 142.23 92.64% -45.61% -7255 cân % 23635 12853 thương mại (Số liệu tập hợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam) GVHD : Ths Ngơ Th ị Hải Xn Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh Page | 1.1.1 Đánh giá Xuất khẩu: Theo số liệu tổng h ợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam kết hợp với b iểu đồ tương ứng , ta thấy lượng xuất qua nă m có gia tăng giá t rị Từ năm 2005 đến 2008, tổng kim ng ạch xuất củ a Việt Nam tăng với tốc độ kho ảng 21%/năm đ ưa kim ngạch xuất từ 32447 triệu USD năm 2005 lên 62689 t riệu USD năm 2008 giai đoạn này, cấu hàng hố xuất kh ẩu có chuyển dịch t ích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế b iến, ch ế tạo, nhóm hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao, giảm dần xuất hàng thô làm tăng giá trị hàng xuất Ngoài giai đoạn chủ thể tham g ia xuất không ngừng mở rộng, đa dạng hoá hoạt động ngày hiệu quả, đặc biệt khu v ực kinh tế tư nhân khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp vào mức tăng kim ngạch xuất đáng kể khoảng 18.6% theo số liệu báo Vneconomy Theo chuyên gia kinh tế, tốc độ tăng kim ngạch xuất giai đoạn đ ánh g iá ấn t ượng với nhiều ngành hàng xuất tỉ USD dầu thô (10,5 tỷ USD), dệt may (9,1 tỷ, giày dép (4,7 tỷ USD ), thủy sản (4,56 tỷ USD), gạo (2,9 tỷ USD ), sản phẩm gỗ (2,78 tỷ USD ), cà phê (2 tỷ USD ), cao su (1,6 tỷ USD), than đá (1,44 tỷ USD) Đặc biệt năm có thêm mặt hàng dây điện cáp điện đạt kim ng ạch xuất tỷ USD đánh g iá tốc độ tăng giá t rị xuất cao từ trước đến Từ tháng 9, tác động khủng hoảng tài ch ính suy thoái kinh tế toán cầu bắt đầu thể t rong hoạt động xuất kh ẩu doanh ngh iệp Việt GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh Nam Hầu hết mặt hàng xuất kh ẩu đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản…Trong hai tháng cuối năm, lượng đơn hàng từ đối tác nước nh iều ngành hàng bị hủy bỏ sụt giảm, t iêu biểu dệt may giảm khoảng 20% - 30% số đơn hàng g iá, thủy sản giảm khoảng 30% đơn hàng giá … Nh khủng hoảng gây giảm đột ngột g iá trị xuất năm 2009 (từ 62685 triệu USD năm 2008 Page | giảm xuống 57096 triệu USD , giảm 8,92% Tuy nhiên năm 2009 công tác XTTM đẩy mạnh bề rộng chiều sâu ho ạt động xúc t iến vùng nông thôn, tham gia triển lãm, hội chợ nước việc mời đối tác n ước ngoà i đến Việt N am tìm hội giao thương Năm 2009, hàng Việt Nam phát triển mạnh mẽ th ị trường nội địa so với năm trước; hoạt động kiểm soát nhập hàng tiêu dùng siết chặt nên nhìn chung hàng NK có mặt thị t rường nộ i đ ịa Các gói kích cầu Chính phủ đem lại nh iều kết tích cực Căn số liệu bảng thống kê, tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm đạt 38,52 tỷ USD, tăng 18,3% so với kỳ năm 2009 hoàn thành 63,1% kê hoạch năm 2010 Năm 2010 nh iều nước g iới có dấu h iệu phục hồi sau khủng hoảng kinh tế, nhu cầu mặt hàng tăng cao, đặc b iệt sản phẩm dệt may Hàng dệt may đạt giá trị xuất vượt trộ i so với mặt hàng khác với tổng giá trị 1,08 tỷ USD( lũy kế tháng đầu năm đạt 5,85 tỷ USD) Tiếp hàng g iày dép loại đạt tổng giá trị 490 t riệu USD, hàng thủy sản đạt 466,45 t riệu USD, g ạo đạt 359,4 triệu USD, máy vi tính sản phẩm đ iện tử linh kiện đạt 314,64 t riệu USD , gỗ sản phẩm gỗ đạt 304,1 triệu USD, dầu thô đạt 283,83 t riệu U SD vv … ( theo thống kê Tổng Cục Hải Quan) Với dự đoán kim ng ạch năm 2010 đ ạt 60 tỉ USD, hy vọng xu ất Việt Nam lấy lại tốc độ tăng trưởng cao sau cú vấp khủng hoảng 2008 1.1.2 Đánh giá nhập k hẩu cán cân thương mại : Dựa vào bảng số liệu, ta thấy tăng kim ngạch nhâp tăng theo h ướng xuất , chí cịn mạnh kim ngạch xuất Năm 2005 giá trị nhập khoảng 36,8 tỉ, bước sang năm 2006 tăng 22,12% lên mức 44,89 t ỉ USD năm 2007 đạt 60,8 tỉ U SD tăng 35,51% Đặc biệt nă m 2008, nhập tăng cao lên đến 86,3 tỉ USD với mức tăng 41,9% Trong thời gian hoạt động đầu tư sơi động hai năm qua cộng với tăng giá mặt hàng nhập GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Mơn Phân Tích Kinh Doanh đ ã góp phần làm tăng mạnh giá trị nhập Các nhóm hàng nhập có g ia tăng mạnh máy móc, th iết bị, sản phẩm xăng dầu đầu vào sản xuất khác phục vụ cho nhu cầu mở rộng nhanh chóng hoạt động kinh tế Giá nhập máy móc thiết b ị, nhóm hàng chiếm đến 17% tổng giá trị nhập khẩu, tăng 35% t rong 11 tháng đầu nă m Ngoà i Page | 10 Giá trị nhập tăng mạnh có nguyên nh ân g iá mặt hàng nhập tăng cao Giá nhập sản phẩm xăng dầu, thép phân bón lúa mì chín tháng đầu năm 2008 tăng lên đ ã làm tăng tổng giá trị nhập Việt Nam tăng mạnh Bước sang năm 2009, đánh giá, lượng nhập có diễn biễn tương ứng với nhập khẩu, năm 2008 khủng hoảng làm ảnh hưởng đến xuất th ì ảnh hưởng tinh hình nhập 2009 tổng kim ngạch nhập kh ẩu hàng hoá năm 2009 khoảng 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 (năm 2008 so với 2007 t ăng 28,7%) Nh ập hàng hoá giảm chủ yếu sản xuất t rong nước giảm giá hàng hó a nhập g iảm h ơn năm 2008, t rong tháng đầu năm Tuy nh iên , nhập tăng dần tháng cuố i năm, phục hồi kinh tế sách kích cầu Ch ính phủ có tác dụng, bên cạnh có tâm lý tranh thủ nhập để dự t rữ kh i giá nhập thấp theo đánh giá Viettrade tháng đầu năm 2010 t iếp tục tiếp tục theo xu h ướng phục hồi kinh tế, tổng kim ngạch nhập nước ta tháng/2010 45,77 tỉ U SD , tăng 22,4% so với kỳ năm trước Theo thông tin từ tổng cục thống kê,tỷ lệ nhập siêu/xuất giảm dần theo tháng, cụ thể, tháng đ ầu năm, tỉ lệ 21,2%; t rong tháng đầu năm 19,38%; tháng 18,8% Lý nhập cịn cao nh tình hình NK doanh nghiệp FDI tăng cao nhiều so với NK nhóm DN n ước (10 tháng, khố i FDI NK tăng 41,2% DN nước ch ỉ tăng 8,7%) Về cán cân thương mại, theo biểu đồ bảng số liệu ta thấy tình hình cán cân thương mại Việt Nam nhập siêu t năm 2005 đến tháng đầu năm 2010 Trong thâm hụt cán cân thương mại lớn xảy vào năm 2008 với giá trị thâm hụt lên đến 23635 triệu USD mức nh ập chênh lệch so với lượng hàng hóa xu ất Năm 2007, mức thâm hụt tăng mạnh, gấp đô i so với năm 2006 ( 2007 thâm hụt 12269 t riệu U SD kh i năm 2006 mức 5065 t riệu U SD ) theo tính to án thâm hụt thương mại tăng 142,3% Lý thời gian này, nhập tăng GVHD : Ths Ngô Th ị Hải Xuân Nhóm thực hiện: nhóm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 2020 ngành d a giày 47 Tình hình sản xu ất ngành da giày Việt Na m 49 Page | 3.1 Năng lực sản xuất ngành da giày Việt Na m 49 3.2 Tình hình anh nghiệp ngành da g iày Việt Nam ... giày: 16 Tình hình xu ất ngành d a g iày Việt Nam: 18 2.1 Sản phẩm da khác 21 2.2 Thị trường xuất ngành da giày Việt Nam: 23 2.2.1 Các th ị trường xuất chủ lực: ... ất da giày Việt Nam gặp khó khăn cạnh tranh với doanh nghiệp xuất cu ả nước ngoài, đặc biệt quốc gia mạnh lĩnh vưc Trong ngành da giày, coi t rong mũ i nhọn đầu t rong xuất Việt Nam, Việt Nam

Ngày đăng: 14/11/2022, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w