LỜI MỞ ĐẦU Môi quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ cơ bản của đời sống xã hội, biểu hiện rõ nhất ở quan hệ giữa quyền lực chính trị chủ yếu là quyền lực nhà nước đối với kin
Trang 1HOC PHAN: LICH SU DANG
Dé tai: TIM HIEU VE BA BUOC DOT PHA KINH TE TRUOC DOI MOI CUA
DANG (1975 — 1986 ), RUT RA NHAN XET
Nhóm thực hiện: Nhóm 7 Giảng viên hướng dẫn: Lê Văn Nguyên
Lớp hoc phan: 232 HCMI0131 12 Khóa học: 2023_— 2024
Trang 2
Hà Nội, 10/03/2024
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU Môi quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ cơ bản của đời sống xã hội, biểu
hiện rõ nhất ở quan hệ giữa quyền lực chính trị (chủ yếu là quyền lực nhà nước) đối với
kinh tế, hướng tới sự phát triển kinh tế - xã hội, nhằm bảo vệ chế độ chính trị và lợi ích
giai cấp cằm quyền C.Mác và Ph Ăngghen coi quan hệ giữa kinh tế và chính trị là quan
hệ giữa thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sở Trong đó, hạ tầng cơ sở - kinh tế giữ vai trò quyết định Đồng thời, thượng tầng kiến trúc - chính trị cũng có tính độc lập tương đối, tác động trở lại hạ tầng cơ sở Phát triển quan điểm trên, V.Lênin đã khái quát bản
chất mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị như sau: “Chính trị là sự biểu hiện tập trung
của kinh tế” “Chính trị là kinh tế cô đọng lại”, “Chính trị không thê chiếm vị trí hàng đầu
so với kinh té”,
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay là một đảng cách mạng chân chính
nhất, có sức hội tụ lớn nhất mọi sức mạnh của dân tộc Việt Nam, là nguoi tô chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến
cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã chứng tỏ
được bản lĩnh, trí tuệ của mình trong việc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đưa cách mạng của nước ta đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác
Cải cách và đối mới thê chế là gốc để tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững, đạt được sự thịnh vượng chung Sau 5 năm 1975-1981, tuy đã giành được thành tựu thống nhất về mặt nhà nước và chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh biên giới nhưng đời sống người dân rất khó khăn lưu thông, phân phối rối ren, giá cả tăng vọt, nhập khẩu tăng gấp 4-5 lần xuất khâu Trước những khó khăn, thách thức, những vấn đề mới chưa có tiền lệ trong lịch sử, bên cạnh nhiều điểm sáng tạo, trong quá trình lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cũng không thê tránh khỏi những hạn chế, yếu kém, khuyết điểm, thậm chí có cả những sai lầm, nhưng Đảng ta đã sớm phát hiện ra những hạn chế, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, kịp thời đề ra những biện pháp sữa chữa đúng đắn Tại Đại hội V, Đảng đã
có những bước phát triển về nhận thức mới, tìm tòi đối mới trong bước quá độ lên chủ
Trang 4nghĩa xã hội, trước hết về mặt kinh tế Đề tìm hiểu kỹ hơn về vẫn đề này, nhóm chúng em nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu về 3 bước đột phá kinh tế trước đổi mới của Đảng và rút ra nhận xét”
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT Ho va tén Mã sinh viên Nhiệm vụ Đánh giá
64 Nguyễn Thị Trà My 22D197126 nội dung bước 2, A
(thu ki) powerpoint, hé tro nội
dung khac
65 Nong Tra My (nhom 22D190103 nội dung chương 3, A
truong) hoan thién word, dat
câu hỏi phản biện
66 Dịch Cảnh Hoàng 22D107128 nội dung chương A
Nam 1+chương 4, hỗ trợ nội
dung khác
67 Hoàng Thị Nga 22D107129 nội dung bước 3 và đặt A
câu hỏi phản biện
68 Vt Dinh Ngan 22D190112 nội dung bước 3 va tra A
lời phản biện
69 Trần Thị Ngân 22D190113 nội dung chương A
1+chuong 4
70 Lé Trong Nghia 20D 120180 nội dung chương 3 va A
tra loi phan bién
71 Lé Thi Héng Ngoc 22D107135 nội dung bước 2, A
powerpoint
Trang 5Nhóm trưởng
My
Nông Trà My Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập — Tự do —- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1)
1 Thời gian: 21h ngày 20 thang 2 năm 2024
2 Địa điểm: phòng họp meet
3 Thành phần tham gia:
64 Nguyễn Thị Trà My 22D107126 Thư kí
65 Nông Trà My 22D190103 Nhóm trưởng
66 Dich Canh Hoang Nam 22D107128
67 Hoang Thi Nga 22D107129
Trang 6- Tìm hiểu các tài liệu liên quan
- Thảo luận và đưa ra bố cục bài thảo luận
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22 giờ 00 phút cùng ngày
Hà Nội, ngày 20 tháng 2 năm 2024 Thư kí Nhóm trưởng
Nguyễn Thị Trà My Nông Trà My
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập — Tự do —- Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lan 2)
1 Thoi gian: 21h ngay 16 thang 3 năm 2024
2 Địa điểm: phòng họp meet
3 Thành phần tham gia:
64 Nguyễn Thị Trà My 22D107126 Thư kí
65 Nông Trà My 22D190103 Nhóm trưởng
66 Dich Canh Hoang Nam 22D107128
67 Hoang Thi Nga 22D107129
69 Tran Thi Ngan 22D190113
70 Lé Trong Nghia 20D 120180
71 Lé Thi Héng Ngoc 22D107135
Trang 74 Nội dung
- Chỉnh sửa nội dung bài thảo luận
- Phan chia nhiém vu Powerpoint, thuyết trình, phán biện
Cuộc họp kết thúc vào lúc 22 giờ 30 phút cùng ngày
Hà Nội, ngày 20 tháng 2 năm 2024 Thư kí Nhóm trưởng
My My
Nguyễn Thị Trà My Nông Trà My
MỤC LỤC
09801969 1 CHUONG I: BOI CANH LICH SỬ THẺ GIỚI VÀ VIỆT NAM co 6
1 Tình hình thể giới 5c 2E E21 11 E1 121111 tt 1n ng tre 6
2 _ Hoàn cảnh trong nƯỚC Q21 0221122111121 1121 15 1111118115111 111511 kc TH key 7
CHƯƠNG II: BA BƯỚC ĐỘT PHÁ VỀ KINH TẾ TRƯỚC ĐÔI MỚI CỦA ĐẢNG 9
1 Bước đột phá thứ nhất: Hội nghị Trung ương 6 khóa IV (Tháng 8/1979) 9
1.1 Hoàn cảnh lịch SửỬ - - c1 S911 9kg ng tk ng 9
1.2 Chủ trương của Đảng L2 1 ST S12 SH HH HH khe kg 10 1.3 Qua trink 2 11 1.4 Kết quả và ý ngÏĩa - ST 1n 12H H111 HH Hư 13
2 Bước đột phá thứ hai: Hội nghị trung ương 8 khóa V (Tháng 6/1985) 14
2.1 _ Hoàn cảnh lỊch sử 2 S19 1 9011k nn TT ng kg 14
Trang 82.2 _ Chủ trương của Đảng L2 2n SH HS 2n HH HH khe kg 15 2.3 Quá trình thực hiện 2L 2 222112211111 1112115 111211118 151511111 ky 16
24 Kết quả và ý ngÏĩa ST TH 1E HE 2111 HH Huy 19 3 Bước đột phá thứ ba: Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 8/1986) 22 55 - 20
3.1 Hoàn cảnh lịch SỬ L2 ST 1 0111 kg n1 x5 20
3.2 _ Chủ trương của Đảng Q c1 v12 TS SH HH1 20 3.3 _ Quá trình thực hiện L2 2211121111211 12 1151111111501 151251111 kệ 21 3.4 Kết quả và ý ngiĩa Sàn TỰ 1H HH1 HH He rưyn 22 Chương III: Nhận xét về ba bước đột phá về kinh tế trước đối mới của Đảng 24
l Ưuđiểm 22 222122111221 221.2112121 E.rrke 24
s" Ta na cá ẳằ ni 25
|.928007.b íiiaầỒầầđắđaađ4đ4ắaăảẢắẢẳắẲẢắẳỶŸắẮ 27 1080990057.) 0809 20 .Ặaa.a 29
Trang 9CHƯƠNG 1: BOI CANH LICH SU THE GIOI VA VIET NAM
1 Tinh hinh Thế Giới
Khoảng những năm 70 của thế kỉ XX, tình hình chiến tranh thế giới đang có nhiều chuyên biến quan trọng, nền kinh tế của các nước lớn trên thê giới cũng có sự ảnh hưởng:
Xu hướng hòa hoãn Đông — Tây đã xuất hiện từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX với những cuộc gặp gỡ cấp cao của hai siêu cường quốc Xô — Mỹ: Năm 1973, cuộc khủng
hoảng dầu mỏ bùng nỗ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của
nhiều nước trên thế giới
Những năm 80, Liên Xô bước vào thời kỳ trì trệ và khủng hoảng kéo dài, đời sống chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và một số nhóm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết Sau nhiều lần cố gắng cải tô những thất bại, chế
độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô Viết đổi mặt với nguy cơ tan
rã Tháng 3/1985, M Gorbachev lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô, tiền hành công cuộc cải tô đất nước Đường lối cai t6 tập trung vào việc “cải cách kinh tế triệt đề”, tiếp theo là cải cách hệ thông chính trị và đôi mới tư tưởng Sau 6 năm tiễn hành cải tô, do phạm nhiều sai lầm nên tình hình không được cải thiện, đất nước Xô Viết lâm vào tinh trạng khủng hoảng toàn diện Về kinh tế, do việc chuyền sang nền kinh tế thị trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết của Nhà nước nên đã gây ra sự rồi loạn, thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm trọng Về chính trị và xã hội, những cải cách về chính trị càng
làm cho tình hình đất nước rối ren hơn Việc thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện
cảng nhiều Đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô Viết và Dang Cộng sản Liên Xô Dưới tác động từ sự phản đối Đảng và chính quyền của nhân dân thông qua việc bãi công, xung đột, biểu tình, cuộc cải tô nhanh chóng lâm vao tinh trang
bị động, lúng túng và đầy khó khăn Tình hình này đã trở thành một mối lo sợ cho các
nước xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ nói chung và Việt Nam nói riêng
Những sự thay đổi mạnh mẽ của tình hình thế giới cũng khiến cho Đảng, Nhà
nước Trung Quốc phải nhanh chóng tiễn hành cải cách kinh tế Trước đó, nền kinh tế Trung Quốc bị chỉ phối bởi sở hữu nhà nước và kế hoạch hóa tập trung và dần bước vào
Trang 10giai đoạn trì trệ vào những năm đầu 1970 Sau những nỗ lực cải cách, tháng 12/1978, Hội
nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 3 khóa XI đã vạch ra đường lối mới, quyết định từ bỏ việc “lấy đấu tranh giai cấp làm then chốt”, chuyên trọng tâm sang
xây dựng hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa với “Bốn hiện đại hoá” làm cơ sở (Hiện đại hoá
công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng và khoa học kỹ thuật), mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế — xã hội ở Trung Quốc Cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc thành công
cũng mang đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho Việt Nam, tạo điều kiện tiền đề cho Việt Nam thực hiện cuộc cải cách sau này
2 Hoan canh trong nước
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 — 1975) kết thúc thắng lợi, hoà bình được lập lại, đất nước độc lập thống nhất về mặt lãnh thổ, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Nhưng ở mỗi miền lại có một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau, có nhiều thuận lợi
và cũng có không ít khó khăn
Tình hình miền Bắc : Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 — 1975) đã đạt những thành tựu to lớn và toàn diện, xây dựng được những cơ sở vật chất —
kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội Đến cuối năm 1975, đã hình thành một nền công
nghiệp tự chủ với cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường đáng kê Tuy nhiên, cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ đã phá huỷ hầu hết những thành quả nhân dân miền Bắc đã xây dựng, làm cho quá trình tiễn lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
Tình hình miền Nam: Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất Tuy nhiên hậu quả của 30 năm chiến tranh (1945 — 1975) cũng hết sức nặng nẻ; những
tàn dư của chế độ thực dân mới còn rất lớn Vẫn có sự phát triển nhất định của công
nghiệp,nhưng còn nhỏ bé, thiếu cân đối, nhất là thiếu các ngành công nghiệp nặng Chính sách kế hoạch hoá tập trung của thời chiến cho thấy sự hiệu quả rất lớn của nó
trong giai đoạn chiến tranh vẫn được duy trì tới thời bình Điều này làm kìm hãm sự phát
triển, sức sản xuất của nền kinh tế Việt Nam Tạo ra hàng loạt những rào cản lớn cho động lực sản xuất dẫn tới việc nền kinh tế Việt Nam ngày cảng trì trệ và trở nên tram
Trang 11trọng hơn, một số các đặc trưng hạn chế của chính sách kinh tế kế hoạch hoá tập trung được thể hiện như sau:
Thứ nhất, việc nền kinh tế bị Nhà nước quản lý và định hướng phần lớn đều thông
qua mệnh lệnh hành chính dựa trên các hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh cụ thê được sắp xếp
từ trên xuống dưới cho thấy sự chủ quan trong quản lý kinh tế khi còn mệnh lệnh cho những doanh nghiệp hay hợp tác xã thực thi với các nguồn vật tư nguyên liệu do nhà nước bao cấp
Thứ hai, chưa phân biệt được sự khác biệt giữa cơ chế quản lý hành chính và cơ chế quản lý kinh tế làm cho kinh doanh thương mại của doanh nghiệp bị yếu tố hành chính can thiệp quá sâu Việc quá coi trọng nền kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thê hoàn toàn triệt tiêu đi các thành phần kinh tế tư nhân Không còn động lực phát triển, không có kết quả đề bù vào thiệt hại phải gánh chịu Kinh tế đất nước dần rơi vào đói kém và trì trệ Thư ba, bộ máy quản lý hành chính công kènh, nhiều cấp bậc trung gian Thẻ chế, chính sách hướng dẫn còn chồng chéo, không có sự thống nhất, thủ tục hành chính rườm
rà, phức tạp, trật tự, kỷ cương chưa nghiêm Đội ngũ cán bộ chưa đủ phâm chất, năng lực
và trách nhiệm không cao, cách thức quản lý thì quan liêu, phân tán và không thống nhất Gây ra hàng loạt những bất cập trong cuộc sống cho người dân
Các vấn đề về sự suy yếu của các yếu tô bên ngoài đất nước buộc chúng ta phải tự thay đổi mình, đồng thời, yếu tố quan trọng nhất bên trong đất nước là nên kinh tế đang
có dấu hiệu bị kìm hãm và có nguy cơ khủng hoảng trầm trọng với các chính sách, chủ trương kinh tế tập trung bao cấp dân cho thấy sự kém hiệu quả của nó Yêu cầu tất yếu đặt ra cần có những bước cải tô về nền kinh tế nhằm đảm bảo đời sông cho nhân dân, giữ
gìn nền độc lập vừa giành được của nước nhà
Trang 12- Sau sự kiện đất nước được thống nhất năm 1975, trong những năm 1976 — 1979, thực
hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IV và các Hội nghị Trung ương, Đáng thực hiện vai trò
lãnh đạo của mình thông qua nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cũng như cảu tạo xã hội
chủ nghĩa
- Tuy nhiên, bối cảnh đất nước sau thống nhất đất nước đã dân hiện rõ ra các bất cập nhất định trong xã hội với nhiều khó khăn và thách thức Vào thời bình, mô hình hợp tác xã ở miền Bắc dần hiện ra những điểm hạn chế của mình, không còn động lực đề sản xuất với mục tiêu cung cấp lương thực như thời chiến, mô hình hợp tác xã rất mat di vai trò và
nhiệm vụ của mình, không còn động lực sản xuất, ruộng đất bị bỏ hoang, xã viên không
chú trọng vào phát triển ruộng đồng, các ngành nghề gặp nhiều khó khăn, thu nhập ngày càng thấp Hiện tượng “khoán chui" đã dần xuất hiện từ những năm 1979 tại miền Bắc
Ở miền Nam, giải quyết tình hình ruộng đất còn gặp nhiều phức tạp và rắc rối, thí điểm hợp tác xã tại cùng khu vực miền Trung và Tây Nguyên diễn ra thuận lợi nhưng không có
sự bền vững, ở miền Nam cho thấy sự lúng túng trên lĩnh vực này, sản xuất nông nghiệp suy giảm Giai đoạn 1976 - 1979, năng suất nông nghiệp không đáp ứng được kỳ vọng đầu tư, năng suất và sản lượng suy giảm trầm trọng Nhà nước đã phải tăng tỷ trọng nhập khẩu lương thực Tình hình phát triển công nghiệp không cho thấy sự khả quan, tổng sản phẩm xã hội tăng chậm khoảng I,4%/năm trong khi dân số tăng nhanh hơn khoảng 2,24%/năm Từ cuối năm 1979, đất nước rơi vào trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội gia tăng, năng suất sản xuất kém khiến cho vật giá gia tăng, đồng tiền mất giá, đời sống nhân
dân trở nên khó khăn, nhất là cán bộ, viên chức Nhà nước, lực lượng vũ trang
2.1.2 Chủ trương của Đảng
« - Tại bước đột phá đầu tiên của nước ta, Hội nghị Trung ương 6 (t8/1979) đề ra chủ trương xoá bỏ những rào cản để làm cho sản xuất “bung ra" được coi là một trong
những tư tưởng nôi bật nhất, nhằm kích thích lực lượng sản xuất phát triển, đáp
ứng yêu cầu bức thiết của đời sống, khắc phục những khuyết điểm trong chủ trương định hướng Hội nghị không xem kế hoạch hóa là hình thức duy nhất đề phát triển kinh tế mà khẳng định cần thiết phải kết hợp kế hoạch hóa với quan hệ
11
Trang 13thị trường Dần dần tháo gỡ từng bước của cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp Chủ trương coi mặt trận nông nghiệp là mặt trận quan trọng hàng đầu Đảng thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội của đất nước, ta nhận định rằng khó khăn, bất cập về kinh tế xuất phát từ việc xây dựng kinh tế thiếu căn cứ khoa học, chỉ chú tâm vào nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thiểu hiệu quả; chưa chú ý phát triển kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể và chưa chú trọng tới các thành phần kinh tế khác, có những biểu hiện nóng vội, giản đơn trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam Từ đó, quyết định đưa ra các chủ trương như sau:
Hội nghị xác định mục đích cấp thiết trước mắt là phải đảm bảo về dự trữ và sử dụng lương thực thực phẩm, cung ứng day đủ nguyên liệu cho công nghiệp, tiến hành tăng nhanh lượng hàng hoá xuất khẩu qua đó phải coi nhiệm vụ quan trọng nhất là Động viên cao độ và tổ chức nhân dân cùng góp sức đây mạnh sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp Qua đó, thực hiện việc én định mức nghĩa vụ lương thực
trong 5 năm tới, phần còn lại bán cho Nhà nước theo giá thỏa thuận hoặc được tự
do lưu thông: khuyến khích khai hoang đất đai; n định mức bán thịt lợn, phần còn
lại vẫn bán theo giá thỏa thuận cho Nhà nước hoặc cho tự do lưu thông; sửa đổi lại
giá cả lương thực và các loại nông sản khác; bỏ lối phân phối theo định suất, bảo đảm phân phối theo lao động coi đó là nguyên tắc phân phối chủ yếu Các xí nghiệp cần thiết phải được đảm bảo quyền chủ động kinh doanh và quyền tự chủ
tài chính Kế hoạch phải được hoạch định theo thị trường, sự tồn tại của thị trường
tự do là tất yêu
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa ra chủ trương phải tận dụng các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh kết hợp cùng kinh tế tập thể để phát triển sản xuất, cần dựa theo từng ngành, từng mặt hàng và dựa trên nền táng lợi ích kinh tế để vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức sản xuất Chủ trương đưa ra rằng nếu hợp tác xã đã làm tốt thì chưa cần thay thế bằng quốc doanh Các mặt hàng, sản phẩm nếu như được thực hiện tốt bởi các cá nhân, cá thê, đơn vị kinh tế thì có thê tiếp tục làm, một số mặt hàng hiện do quốc doanh phát triển và sản xuất nêu như các hộ kinh
12
Trang 14doanh cá thẻ, tư nhân, tư bản có thể làm được thì nên để cho họ làm Đối với tư
bản chủ nghĩa ở miền Nam, còn tổn tại nhiều tư tưởng lệch lạc nên cần thiết uỗn
nắn họ, lợi dụng họ và thực hiện đúng chủ trương về sự tồn tại của các thành phần kinh tế để tận dụng mọi khả năng lao động, kinh nghiệm, kỹ thuật của tư bản trong quá trình sản xuất Đối với công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp, quyết định đưa ra chủ trương chồng tư tưởng chủ quan, nóng vội, cưỡng ép mệnh lệnh, làm ồ ạt gây tốn hại cho nhân dân
2.1.3 Quá trình thực hiện
‹ - Những bước dau tiên thực hiện Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 6 (T9/1979), Hội đồng Chính phủ thực hiện khai hoang đất đai và ruộng đất nông nghiệp, thực hiện việc trả thù lao cho người dân nếu phục hoá, miễn thuế cũng như được sử dụng toàn bộ sản phẩm T10/19799, Chính phủ quyết định xoá bỏ những trạm kiểm soát ngăn sông cấm chợ Người làm sản xuất, kinh doanh đã được phép đưa hàng hoá
ra thị trường công khai mua bán, không cần nộp thuế sau khi đã hoàn thành nghĩa
vụ với nhà nước
« - Đối với hiện tượng “khoán chui" ở một số các hợp tác xã nông nghiệp, ngày 22 tháng 6 năm 1980, Ban Bí thư TW Đảng công bố Thông báo số 22, cho phép các địa phương mở rộng thí điểm khoán sản phâm và khoán việc đối với cây lúa trong các hợp tác xã nông nghiệp
« - Đúc kết kinh nghiệm về khoán thí điểm cấy lúa cho sản xuất nông nghiệp, ngày 13 tháng | nam 1981, Ban Bí thư ra Chỉ thị số 100/CT-TW về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp Mỗi xã viên được nhận
mức khoản với một diện tích nhất định và tự mình thực hiện các bước sản xuất lúa với 3 khâu chủ đạo là cay, chăm sóc, thu hoạch Các bước còn lại do hợp tác xã đảm nhiệm Nếu thu hoạch trong nhân dân vượt mức khoán thì xã viên được
hưởng Khuyến khích lợi ích chính đáng của người lao động nhằm tạo động lực sản xuất cho tất mọi người tham gia các khâu của quá trình sản xuất và quản lý tới
từ hợp tác xã là gắn liền với sản phẩm cuối cùng được coi là mục đích phương
13