TRƯỜNG ĐẠI HỌCVINH KHOA KINH TẾ
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
“LAM PHAT CUA VIET NAM TU NAM 2005 DEN NAY”
PHAN I: TOM TAT
I Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Lịch sử đã chứng minh rằng trong quá trình phát triển kinh tế, các quốc gia đều
đã từng đối mặt với lạm phát, nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra những tác động tiêu cực, trong nên kinh tế thị trường, nhiều quốc gia còn sử dụng lạm phát
một con số làm động lực để kích thích nền kinh tế phát triển
Lam phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó là một
trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và đụng chạm tới mọi hệ
thống kinh tế dù phát triển hay không
Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nên kinh tế hàng hoá tiên tệ Nó có tính thường trực, nếu không thường xun kiểm sốt, khơng có những giải
pháp chống lạm phát thường trực, đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra ở bất cứ nên kinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào
Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nên kinh tế hàng hoá sang kinh tế thị
trường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vẫn đề cấp thiết hiện nay để đánh giá
Trang 2Cơ chế thị trường đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đôi thay của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niên gần đây Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi động và cạnh tranh gay gat dé thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên
thương trường, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng để tiếp
cận, năm bắt những van đề của nền kinh tế mới Bên cạnh bao van đề cần có để kinh
doanh còn là những vấn đề nỗi cộm khác trong kinh tế Một trong những vẫn đề nỗi
cộm ay la lam phat Lam phat nhu mot can bénh cua nén kinh té thi trường, nó là
một vẫn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian trí tuệ mới có thể
mong muốn đạt được kết quả khả quan Chống lạm phát không chỉ là việc của các
nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ Lạm phát ảnh hưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở nước ta hiện nay, chống lạm phát giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một
mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu và đề xuất các phương án khác Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện và chăng bao lâu
sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền và dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng nỗi bật
của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phat, giá cả của hầu hết các hàng hóa đều tăng
cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh
Bài viết này với dé tai: “ TIM HIEU VE LAM PHAT CUA VIET NAM TRONG
NHỮNG NĂM GÀN ĐÂY” Xuất phát từ vẫn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp
bách, đặc biệt thấy được tầm quan trọng của lạm phát Vì vậy, với lực lượng kiến thức còn hạn chế, chúng em thiết nghĩ nghiên cứu đề tài này cũng là một phương pháp để hiểu nó một cách thâu đáo hơn, sâu sắc hơn
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng ta thường nghĩ răng giải quyết lạm phát là việc của Chính Phủ nhưng lại không ngừng kêu ca về việc giá cả gia tăng hàng ngày và ai cũng dễ dàng nhận ra những ảnh hưởng không nhỏ của lạm phát tới đời sống của mình Mỗi người trong chúng ta ai cũng cô gắng tìm cách để kiềm chế lạm phát như hạn chế chỉ tiêu hay nhiều hơn thế và vì vậy chúng ta cần có sự hiểu biết về nó để góp phần vào việc
Trang 33 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin là chủ yếu
- - Xây dựng dàn ý nội dung nghiên cứu sơ lược
- Tim hiéu van dé qua cac nguồn tài liệu khác nhau như mạng Internet, báo chí,
truyền hình và các tài liệu liên quan về kinh tế, sau đó lựa chọn thông tin cần
thiết phù hợp với bài nghiên cứu Từ đó, bằng phương pháp tổng hợp, so sánh
để phân tích, đánh giá
-_ Lập dàn ý nội dung chỉ tiết cho bài nghiên cứu, sắp xếp thông tin thành các phần, các luận điểm cho phù hợp
- _ Liên kết các bộ phận thông tin của bài dàn ý thành một bài nghiên cứu hoàn
chỉnh
II Dàn ý nội dung nghiên cứu
Bài nghiên cứu tập trung làm rõ những vân đê sau:
Những lý luận chung về lạm phát
Thực trạng lạm phát của Việt Nam trong những năm gần đây
Phân tích ảnh hưởng của lạm phát tới đời sống xã hội
Chỉ ra những nguyên nhân gây nên lạm phát trong thời gian qua Đưa ra những giải pháp để kiểm soát lạm phát trong thời gian tới
PHAN II : NỘI DUNG
I LY LUAN CHUNG VE LAM PHAT
1 Dinh nghia lam phat
> Quan niém cé dién cho rang “Lam phát là phát hành tiền vượt quá số lượng tiền cần thiết trong lưu thông” Tuy nhiên định nghĩa này không giải thích được hiện tượng lạm phát chi phí đây (xuất hiện trên thế giới từ những năm 70 hoặc ở Việt nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn có thể xảy ra trong khi cung tiền tăng
ốnđịnh Nếu chỉ coi là lạm phát khi sự tăng giá là kết quả của việc tăng mạnh cung
tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ lạm phát có thể xảy ra
Trang 4lên của mức giá chung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại Nếu giá cả chỉ tăng
tạm thời,trong ngắn hạn, chăng hạn như dịp gần Tết Nguyên đán ở Việt nam, sau đó
lại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung câu tạm thời, nhiều khi
có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hoá nguy cơ lạm phát
>_ Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton
Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tắng nhanh và liên tục trong một thời gian dài” Theo trường phái này, sự tăng lên của mức giá chung mới chỉ
phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát được thê hiện ở
tính chất của sự tăng giá đó: đó là sự tăng giá với tốc độ cao và kéo dài Chính sự tăng giá cao và liên tục từ thời gian này đến thời gian khác mới tạo ra những tác
động đặc thù của lạm phát Cũng vì vậy, cái gọi là tỷ lỆ tắng giá hàng tháng mà chúng ta có thê nghe trên đài, báo hay vô tuyến chỉ cho biết mức giá cả đã thay đối
bao nhiêu phần trăm so với tháng trước chứ chưa được coi là biểu hiện của lạm phát
Đó có thể chỉ là sự thay đổi xảy ra duy nhất một lần hoặc chỉ là tạm thời chứ không
Trang 52 Lạm phát được tính như thế nào?
Lam phat được đo lường bang cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ
liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này)
Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được tô hợp với nhau dé đưa ra một
chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này
Không tôn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số
này phụ thuộc vào tý trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm v1 khu vực kinh tế mà nó được thực hiện Tuy nhiên, thước đo lạm phát phố biến nhất chính là CPI — Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price Index) đo giá cả của một số lượng lớn các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau, bao gdm thực phâm, lương thực, chi trả cho các dịch vụ y tế , được mua bởi “người tiêu dùng thông thường” : W ie i | ca wpa mh tát W XI J mr ra whe eae os a
Trang 6những thế, CPI còn được tính riêng cho nhóm người tiêu dùng nông thôn, thành thị, công nhân viên chức thành thị
3 Phân loại lạm phát
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, các nhà kinh tế chia lạm phát thành 3 loại khác nhau: lạm phát vừa phải, lạm phat phi mã và siêu lam phat
> Lạm phát vừa phải
Lạm phát vừa phải là loại lạm phát một con số, biểu hiện mức tăng giá ở tý lệ thấp,
đưới 10% một năm Chính phủ các nước luôn mong muốn duy trì một tỷ lệ lạm phát
nhất định ở mức độ vừa phải (lạm phát mục tiêu) vì nó mang lại tác dụng tốt cho nền kinh tế Thông thường, mức lạm phát mục tiêu nằm trong giới hạn của mức lạm phát vừa phải Với mức lạm phát này, giá cả tăng chậm đến nỗi người ta không cảm nhận là đang có lạm phát và do đó được coi như là giá cả tương đối ôn định
Trong trường hợp này, dân chúng vẫn còn tin vào giá trị đồng tiền > Lam phat phi ma
Lam phát phi mã là loại lạm phát hai hay ba con số trong vòng một năm (từ 10% đến
100%) Với mức lạm phát này, mức độ tăng giá gây tác hại nghiêm trọng đối với
nên kinh tế, thể hiện băng đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng Trong trường
hợp này người dân tránh giữ tiền mặt mà muốn bảo tôn của cải dưới đạng phi tiền
tệ Việt Nam trong những năm của thập niên 80 rơi vào tình trạng lạm phát này Giá cả luôn luôn tăng ở mức 3 con sô
> Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là loại lạm phát với tốc độ tăng giá trên ba con số trong vòng một
năm Đồng tiền bị mất giá đến mức chóng mặt Dân chúng chìm ngập trong khối tiền để tìm kiếm một chút ít hàng hóa vì hàng hóa đều hết sức khan hiếm Trong
trường hợp này, chức năng quan trọng đầu tiên của tiền là làm phương tiện trao đối bị
triệt tiêu Tiền có sẵn nhưng không mua được hàng hóa vì không ai muốn bán hàng
Trang 7Il THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Lịch sử của lạm phát ở Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2010 Chi tiêu
của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm 2005
Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từ năm 2004
đến nay (2007) Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi dưỡng Đến hôm nay lạm phát quay trở lại Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và
được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng đã không có những giải pháp thoả đáng
Thậm chí đến giữa năm 2007 dẫu hiệu trở nên rõ ràng hơn thì một lãnh đạo Ngân
hàng Nhà nước vẫn tuyên bố mạnh mẽ “lạm phát không thể đến mức hai con số”
Thực tế cho thấy thì lạm phát năm 2007 khoảng 12%, năm 2008 thi lên đến 22%
một con số đáng báo động cho một nên kinh tế non trẻ như việt nam Cùng với những
biện pháp kiềm chế lạm phát bước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ con 6% Du bao mới nhất cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6%
Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong nước Bên cạnh nguy cơ lạm phát lên 2 con số Đây là một bài toán đau đầu cho các nhà kinh tế làm sao đề đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra
2 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra lạm phát
Sau khi chính thức gia nhập WTO vào năm 2007, Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao về tiềm năng phát triển Vốn đầu tư nước ngoài đồ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng Năm 2007, von đầu tư trực tiếp (FDI) giải ngân lên tdi 8
tỷ USD, năm 2008 lên tới 11.7 tỷ USD, chiếm gần 1/3 lượng vốn đầu tư trong nền
kinh tế Dòng vốn đầu tư gián tiếp (FPI) cũng tăng lên nhanh chóng, trong năm 2007
ước tính có trên 7 tỷ USD từ đòng vốn gián tiếp đồ vào Việt Nam Vốn viện trợ phát
triển (ODA) hàng năm Việt Nam nhận được khoảng 2 tỷ USD (năm 2007 là 2 tỷ
USD, 2008 2.2 tỷ USD) Kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm từ 5-7 ty USD
Mặc dù, Việt Nam luôn bị thâm hụt thương mại cao nhưng khoản thâm hụt này it hơn các dòng tiền chuyên vào Việt Nam dẫn đến cán cân tài khoản vãng lai vẫn thặng dư Dự trữ ngoại tệ của ngân hàng thương mại liên tục tắng cao (năm 2006 tăng 4.6 tỷ USD, năm 2007 tăng 10.6 tỷ USD, năm 2008 2.4 tỷ USD) Dự trữ ngoại
Trang 8nên kinh tế, mặt khác NHNN không thực hiện biện pháp Vô hiệu hóa lượng tiền
bơm vào nên kinh tế do vậy tiền trong nền kinh tế tăng lên
Ngoài ra, năm 2006 và 2007 đánh dấu năm phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân
hàng, tăng trưởng tín dụng năm 2006 đạt 50.18%%, nắm 2007 dat 49.1%
Lam phát là một trong bốn yếu tô quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cắn cân thanh toán có sỐ dư) Tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát
cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia Điều này dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời
sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia.Có sự tác động mạnh
tới đời sống của người dân, nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang Sau 12 năm kiểm soát được lạm phát(1995-2007) thì tình hình lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là
9% của mỗi quốc gia Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của
chính phủ Lạm phát trong năm 2011 sẽ không vượt quá 7% và chỉ trong quý một năm 2011, lạm phát ở Việt Nam đã lên tới 6,1% Thực trạng này đã khiến mục tiêu kìm chân lạm phát ở mức 7% của Quốc hội trở thành một nhiệm vụ bắt khả thi trong năm nay Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay giảm xuống rất thấp và lạm phát ở mức
rất cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc dù
tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua Mục tiêu
tăng trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là §,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phẫn đầu đạt trên 9% Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế
quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007 Lạm phát vượt qua mức tối đa
cho phép 9% và lạm phát năm 2008 tình đến nay là 22,3% Lạm phát năm 2007 đã ở
mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba
lần cùng kỳ và bang gan ba phan tư mức cả năm 2007, đã vượt qua mức theo mục
tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366
triệu USD so với 1.933 triệu USD), cả về tỷ lệ nhập siêu so với xuất khâu (56,5% so với 18,2%) Nhà cầm quyền trung ương cũng nhắm thúc đây kinh tế tăng trưởng
7% cho năm nay, so với 6.8% của năm 2010 Trong năm 2010, ty lệ lạm phát của
Việt Nam đã vượt ngưỡng 10% Và sang năm 2011, tình hình có vẻ như không có
dấu hiệu khả quan hơn Tín dụng dự trù chỉ tăng 23% so với năm ngoái Theo các số
Trang 9liệu đưa ra trong báo cáo, các dòng vốn FDI đỗ vào Việt Nam trong năm 2007 có thê
đạt 5,7 tỷ USD (8,1% GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng 8,9 tỷ USD
(12,7% GDP) Cùng với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoán cũng phát triển bùng nỗ, giá cả các mặt hàng phi lương thực cũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tế cao, nhu
cầu cao và thanh khoản đồi dào Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay được coi là
một ví dụ về “cú sốc” lạm phát.Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay giảm xuống rất
thấp và lạm phát ở mức rất cao (trên 20%) Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất
thấp, chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua Năm 2007, với việc tung một khối lượng lớn tiền đông để mua
ngoại tệ từ các nguồn đồ vào nước ta đã làm tăng lượng tiền trong lưu thông với mức
tăng trên 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng cao, mức tăng 381%, đây là cuộc lạm
phát tiền tệ Ngoài ra giá nguyên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm
hố dầu, thép và phơi thép ) trên thế giới trong những năm gần đây tăng mạnh Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nhập khâu ( nhập khâu chiếm
đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường trong nước Cuộc lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khâu lương thực trên thị trường thế giới tăng, làm
giá xuất khâu tăng (giá xuất khâu gạo bình quân của nước ta năm 2007 tăng trên
15% so với năm 2006) kéo theo câu về lương thực trong nước cho xuất khâu tăng Mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là
8,5- 9%, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo phân đầu đạt trên 9% Tác động lạm phát của
Việt Nam năm nay 2011 là nhập khâu lạm phát Bởi vì tác nhân của Việt Nam là tình trạng nhập siêu rất là lớn, mà trong đó các yếu tố về hàng hóa nguyên liệu cơ
bản trên thế giới dự kiến gia tăng trong năm nay Theo đó Tổ chức Lương nông
Quốc tế (FAO) công bố chỉ số giá lương thực cuối năm 2010 là 214,7 điểm vượt qua
mức 213,5 điểm thời gian khủng hoảng lương thực 2008 Giá ngũ cốc toàn cầu tăng
nhanh, ngoại trừ giá gạo vẫn đứng thấp hơn nhiều so với mức ký lục Giá đường tăng cao nhất trong vòng 30 năm gần đây, giá các loại hạt có dầu và thịt cùng leo thang.Lạm phát được đây lên cao vì giá lương thực tăng, đây là mối quan ngại lớn
lao của những nền kinh tế mới nỗi trong đó có Việt Nam Trong tình hình biến động
giá thế giới như vậy, rõ ràng “ân số lớn của lạm phát Việt Nam 2011 là giá thực
phẩm Tăng trưởng kinh tế quý 1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007
Trang 1022,3% Lạm phát năm 2007 đã ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục
lồng lên đến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007, đã vượt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia
tăng cả về kim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 triệu phí USD), cá về tỷ lệ nhập siêu so với xuất khâu (56,5% so với 18,2%) Năm 2010,việc giảm tý lệ
lạm phát cả năm xuống một con số vào cuôỗi năm đòi hỏi tỷ lệ lạm phát trung bình từ giờ đến hết năm phải xuống dưới 0,4%,đây là một thách thức Theo số liệu của Tổng
Trang 11Các dòng vốn FDI dé vào Việt Nam trong năm 2007 có thể đạt 5,7 tỷ USD (8,1%
GDP), còn các dòng vốn khác có thể đạt khoảng 8,9 tỷ USD (12,7% GDP) Cùng
với đó, tăng trưởng tín dụng trong năm 2007 đạt mức 54%, thị trường chứng khoán
cũng phát triển bùng nổ Ở các nước châu Á khác, giá lương thực - thực phẩm tăng cao là nguyên nhân chính gây lạm phát, nhưng ở Việt Nam, giá cả các mặt hàng phi
lương thực cũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tế
cao, nhu cầu cao và thanh khoản dồi dào J 16S hi so chung Luce reg ER co s25 ~ — = =Thre phom 1 a 7 Wf ảng —— «ss — SIs Mtr 145 - 1 Ss 115-¬ ILIh =| oa =—_ — —— ]Ƒ——— nh
12707 O1708 02908 035.06 047085 05/068 O808 OF 15 DAI 1B 09s
Chi sé gia tié@u dong
Trong những tháng đầu năm 2011, kiềm chế lạm phát vẫn là ưu tiên hàng dau
trong các chính sách kinh tế của Việt Nam Lạm phát ở mức cao là một hiện trạng không thê tránh khỏi đối với một nền kinh tế đang trên đà phát triển như Việt Nam
Lạm phát giống như con dao hai lưỡi nếu biết cách sử dụng thì con dao ấy sẽ là vũ
khí sắc bén để giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế, công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước trong tương lai gần
Cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giúp phát hiện hai vẫn đề:
Trang 12ta đang đối mặt với một vẫn đề nghiêm trọng về sung dụng tài nguyên Sử dụng tài
nguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng vốn, lãng phí nhân lực, lãng phí tài
nguyên thiên nhiên trong một thời gian dài Hệ số ICOR cao (4,5) cho thây nên kinh
tế Việt Nam là một trong những nên kinh tế có đầu tư kém hiệu quả nhất trong khu
vực, và có năng lực cạnh tranh rất thấp Những hệ quả tiếp theo của nó càng ngày càng lộ rõ như thâm hụt cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng nắm
tháng đầu năm 2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân sách luôn
được duy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên của nó là tốc độ
lạm phát của nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước lượng đáng tin cậy, nếu loại trừ tác động tăng giá của thị trường thế giới như giá dầu và giá lương thực, tốc
độ lạm phát do tác động nội tại của nền kinh tế mà chủ yếu xuất phát từ vân đề sử
dụng tài nguyên không hiệu quả, đã lên đến từ §- 10%/năm) Tuy nhiên, giải quyết
vẫn đề cơ câu là một việc làm lâu dài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao Bài
toán về cơ câu là bài toán không thể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là một
bài toán phải kiên trì giải quyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết
định tương lai phát triển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt (HÍ SỐ GIá MỘT SỐ MẶT HÀNG 260 - 240 - 220 4 200 180 - 160 - 140 120 3 100 + BU 3 60 & A A tù fH pb
Sea : oe Se, ee 88, 88 Se ae N vài sa SPS a
Food Index: Cereals, vegetable oils, protein meals, meats, seafood, sugar, bananas and oranges
—— CPI (Vietnam)
Index of Industrial Inputs (2005=1 00)
Trang 13Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trong chính sách
ngân sách và chính sách tiền tệ Nếu mục tiêu của chính sách ngân sách vẫn là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5%/GDP tiếp tục trong thời gian dài, những nỗ lực kiểm soát lạm phát nhằm Ổn định kinh tế vĩ mô sẽ rất khó thành công Mục tiêu cân bằng ngân sách cần phải là một mục tiêu được hướng tới kê từ bây giờ Những nỗ
lực chống lạm phát trước hết phải được thể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chính
phủ, cụ thể hóa bởi các hành động tiết kiệm ngân sách: tỉnh giản bộ máy hành chính, tiết kiệm công chi, giảm đầu tư công Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung
dụng tài nguyên quốc gia trở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triển đầu tư tư nhân trong và ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn lớn như xây dựng cơ sở hạ tầng Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích cực hai mặt: giảm thiểu tốc độ lạm phát và tăng cường hiệu quả của việc sung dụng tài nguyên
Về chính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãi suất và tỷ giá Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng và các doanh
nghiệp Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và tâm lý lạc quan đã
có trước đây của các nhà đầu tư trong và ngoài nước Một năm trước đây, kỳ vọng
lạc quan đã là động lực thúc đây đầu tư và sự tăng trưởng của các thị trường: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán Tâm lý lạc quan thái quá có thê tạo ra sự tăng trưởng bong bóng của một số
thị trường nhưng một thái độ lạc quan vẫn luôn luôn cần thiết để duy trì không những sự tăng trưởng kinh tế mà cả sự ôn định
II CÁC TÁC DONG CUA LAM PHAT
1 Tác động đến lĩnh vực sản xuất
Ở vị trí các nhà sản xuất ,khi tỷ lệ lạm phát cao sẽ làm cho giá đầu vào và đầu ra
biến động không ngừng gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất Sự mất giá
của đồng tiên làm cho vơ hiệu hố hoạt động hoạch toán kinh doanh Hiệu quả sản xuất — kinh doanh ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi gây ra những biến động về kinh tế Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ xuất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có
nguy cơ phá sản rất lớn Tuy nhiên ,xét ở góc độ nào đó ,khi tỷ lệ lạm phát thấp
Trang 14,không gây ánh hưởng đến kinh tế thì có thể sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế Từ đó
sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đi vay để mở rộng sản xuất ,sản lượng sẽ tăng lên
Ngoài ra cũng khuyến khích tiêu dùng ,cầu tiêu dùng tăng lên ,do đó hàng hoá bán
chạy và cũng làm sản lượng tăng
2 Đối với lĩnh vực lưu thông
Lạm phát tăng lên cao thúc đây quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiễm hàng
hoá Lúc này những người thừa tiền và giàu có dùng tiền củaminh để vơ vét và thu gom hàng hoá ,tài sản ,tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung — cầu hàng hoá trên thị trường giá cả hàng hoá tăng lên nhiều hơn Ngoài ra khi
tỷ lệ lạm phát khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải những rủi ro cao Do có nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông lên lĩnh vực
này trở lên hỗn loạn Tiền vừa ở trong tay người bán hàng xong lại nhanh chóng bị
đây vào kênh lưu thông ,tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc đây lạm phát gia tăng
3 Đối với lĩnh vực tiền tệ ,tín dụng
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng , thương mại và ngân hàng bị thu hẹp Số tiền người gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều do giá trị đồng tiền bị giảm xuống Về phía hệ thống ngân hàng, do lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh nê không đáp ứng được nhu câu của người đi vay, cộng với việc sụt giá quá nhanh của đồng tiền, sự điều chỉnh lãi suất tiền gưi không làm an tâm những cá nhân ,doanh nghiệp hiện đang có lượng tiền mặt nhàn rỗi trong tay Như vậy ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn, hệ thống ngân hàng phải luôn cô găng duy trì mức lãi suất
ôn định Mà lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tý lệ lạm phát, khi tý lệ lạm phát
tăng cao, muốn lãi suất thực ôn định thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ
lệ lạm phát
Trong khi đó người đi vay là những người có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền nhanh chóng Do vậy hoạt động của hệ thống Ngân hàng không còn bình thường nữa Chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế, không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm
phát thì chắng có ai tích trữ tiền mặt dưới hình thức tiền mặt
4 Tác động đến cán cân ngân sách — chính sách tài chính của nhà nước
Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hoá, khi lạm
phát xảy ra thì những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá cả và
làm cho thị trường bị rối loạn Khi đó người ta khó phân biệt được những doanh
Trang 15nghiệp làm ăn tốt và kém Đồng thời làm cho nhà nước thiếu vốn, các khoản thu cho ngân sách nhà nước không tăng Do đó, nhà nước không còn đủ sức cung cấp tiền
cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội, các nghành, các lĩnh vực dự định được chính phủ đầu tư hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ
không có điều kiện để thực hiện
Tóm lại: Hậu quả của lạm phát rất nặng nề và nghiêm trọng Lạm phát gây ra hậu quả đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của môi nước Lạm phát làm cho việc
phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập trong nền kinh tế qua giá cả đều khiến
quá trình phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng hơn Lạm phát làm cho một nhóm này nhiều lợi nhuận trong khi nhóm khác bị thiệt hại nặng nề Nhưng suy cho cùng, gánh
nặng của lạm phát lại đè lên vai của người lao động, chính người lao động là người
gánh chịu mọi hậu quả của lạm phát
Chính vì các tác hại trên, việc kiểm soát lạm phát, giữ lạm phát ở mức độ hợp lý
và tỷ lệ lạm phát thấp (Tý lệ lạm phát phù hợp với nhịp độ tăng trưởng kinh tế) trở
thành một trong những mục tiêu lớn của kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc đưa tỷ lệ lạm phát bằng không Bởi lẽ, lạm phát khơng hồn tồn tiêu cực, nếu duy trì lạm phát ở một mức độ vừa phải, kiềm
chế điều tiết được mức lạm phát đó thì có lợi cho sự phát triển kinh tế, lạm phát đó
không còn là một căn bệnh nguy hiểm nữa mà nó lại trở thành một công cụ điều tiết
kinh tê
IV NGUYEN NHAN GAY LAM PHAT Ở VIỆT NAM
Trong các nguyên nhân dẫn đến lam phat do yếu tố tiền tệ, theo tổng kết của
IMF thường xuất phát từ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (CSTT): Sự thâm
hụt ngân sách kéo đài được bù dap bang việc in tiền, và/hoặc sự chỉ tiêu quá mức và thất thoát lớn trong xây dựng cơ bản của chính phủ sẽ là nguyên nhân gây ra lạm phát, hoặc CSTT quá nới lỏng, dẫn tới tăng cung tiền, tăng đầu tư tín dụng quá mức
v.v cũng là nguyên nhân gây lạm phát Do vậy, để kiểm soát lạm phát ở mức mục
tiêu luôn đòi hỏi sự phối hợp rất chặt chẽ trong điều hành CSTT và chính sách tài khóa Xét trong giác độ điều hành CSTT để kiểm soát lạm phát (lạm phát được coi
Trang 16là mục tiêu cuối cùng của CSTT), tùy điều kiện kinh tế, mức độ phát triển của thị
trường tiền tệ, khả năng điều tiết tiền tệ của Ngân hàng Trung ương (NHTW) mà NHTW các nước sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát lạm phát Thực tế hiện nay cho thấy, đối với những nước phát triển, là những nước có thị trường tiền
tệ, thị trường vốn phát triển, đặc biệt là những nước theo đuổi khuôn khổ CSTT
hướng tới mục tiêu lạm phát
Trên cơ sở nghiên cứu về biến động của giá cả và lạm phát ở Việt Nam, chúng tôi cho rằng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua là do những nguyên nhân sau:
1 Về phương pháp tính
Phương pháp tính chỉ số CPI của các nước khác với Việt Nam Một là, các nước thường loại trừ giá lương thực, dầu mỏ ra khi tính toán ; Hai là, giá đó là giá giao
dịch mua buôn, bán buôn trên thị trường hàng hóa của các nhà kinh doanh, còn giá
bán lẻ cho người tiêu dùng đối với nhiều mặt hàng thì vẫn ổn định; Ba là, các mặt
hàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI 2 Điều tiết vĩ mô kém
Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mô của chúng ta trước những biến
động bất thường cả từ trong và ngoài nước để nhằm bình ổn thị trường trong nước là
còn nhiều bất cập Thí dụ, đến khi giá thuốc tân dược leo thang hàng ngày và được
bán ở mức tất cao, gây rối loạn thị trường thuốc chữa bệnh, lúc đó chúng ta mới nghĩ đến vẫn đề dự trữ quốc gia về thuốc tân được
3 Cung ứng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
Tổng phương tiện thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi tại
ngân hàng thương mại và tô chức tín dụng (nội và ngoại tệ) Nhân tố này về nguyên
lý là thường tác động có độ trễ, tức là tổng phương tiện thanh toán tăng lên trong kỳ này, thì ảnh hưởng của nó phát sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là 6 tháng, trung và dài
hạn thường là từ 1 năm trở lên Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phương tiện thanh
toán bình quân 23%-26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và không thấy
tác động rõ rệt về lạm phát, cũng như giảm phát
Dé lam sang tỏ luận điểm nêu trên, sau đây chúng ta xem xét quan hệ giữa cung
tiền và lạm phát Chúng ta xét tăng trưởng tín dụng và lạm phát trong khoảng thời
gian ngăn hơn:
Trang 17TẢNG TRƯỞNG TỈNN DỤNG, CUNG TIỀN WØ và CHI (YnY) Fe RE SS ee a Te a ara oe a a CCL BO% + 50% + 40% - a0% 4 20% +4 10% - 0% r ——————— r 5 œ ö E5 8 & 8 = = = ở
—+—Tïn dụng —#—Cung tiên h2 —k—CPI
Nguén: IFM va VietstoctFinanc
Biểu đồ cho chúng ta thấy giữa 3 yếu tố này có một sự tương quan khá chặt chẽ nhưng thường có độ trễ nhất định Lạm phát thường tăng hay giảm sau khi cung tiền
tăng giảm từ 3-5 Các kiểm định thống kê chúng tôi thực hiện cũng cho thấy lạm
phát và độ trễ tăng trưởng tín dụng 4-7 tháng có quan hệ khá chặt Đây là một minh chứng cho quan điểm cung tiền gây nên lạm phát cao ở Việt Nam
4 Do câu kéo
Trong những năm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước đồi dào, đa dạng và phong phú Do đó hầu như
không có tình trạng khan hiễm hàng hóa trên thị trường dẫn tới tăng giá một hay một
số mặt hàng nào đó Song trong năm 2004, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm xây ra trên diện rộng và kéo dài, đã làm giảm mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm, trong khi nhu cầu thực phẩm tiếp tục tăng lên, làm cho giá cả mặt hàng gia cầm nói riêng tăng đột biến
5 Do chi phi day
Nhân tố này chủ yếu là đo giá cả các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu trên thị trường thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dâu, phôi thép, nguyên liệu nhựa, phân
Trang 18cũng tăng lên Chỉ riêng mặt hàng xăng dầu trong năm 2004 đã được điều chỉnh tăng 4 lần
Đây là nguyên nhân dễ nhận thấy đối với lạm phát của Việt Nam trong thời gian
qua Với một nền kinh tế khá mở, kim ngạch nhập khâu lên đến 90% GDP (2008),
sự biến động của giá cả trên thế giới tác động ngay đến giá cả trong nước Năm 2007 và nửa đầu năm 2008, giá cả của hầu hết các mặt hàng trên thế giới biến động mạnh, đặc biệt là giá dầu thô, lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp Sự tăng giá của hầu hết các hàng hóa trong nước góp phân làm cho lạm phát ở Việt Nam bùng phát Tuy nhiên, nguyên nhân đo chỉ phí tăng lên của hầu hết các hàng hóa trên thế giới khơng thê giải thích hồn toàn cho lạm phát ở Việt Nam Quan sát bảng sau chúng ta thấy cùng chịu một sự tăng giá như nhau nhưng hầu hết
các hàng hóa trên thế giới đều không chịu mức lạm phát cao như Việt Nam Như vậy ngoài nguyên nhân do sự tăng giá của các hàng hóa (lạm phát do chi phí day)
nguyên nhân rất quan trọng gây nên bùng nỗ lạm phát ở Việt Nam chính là lạm phát do nguyên nhân cung tiền
TT Nen kinh te 2007 2008 20093" Den thang 1 Hoa Ky z 10 4 S00 (7.40) June-OoS 2 Khuwre EURO 1.80 3.20 (0.10) June-oo 3 Nhat Ban 0.00 0.70 €1_104 hưT1a y-OS 4 prc 1.70 2.20 0.20 June-0o9 5 Canada 1.10 2.20 (0.30) June-0S & Naa S.20 12.60 11.90 June-0OS YY Trung Qudc 2.20 ⁄# 10 (1.70% June-0o Ss An 6 5.00 ¥ 35 81 XS pril-0oS 9 Thai Lan 3.00 34 53 (4.00) June-DS 10 Malaysia 23.20 2.30 (1.400) Aune-Ooo 11 Indonesia 6.26 ¥ SS 3.63 June-Doo 12 Han Qudédc 1.668 3.89 41.99 June-Ooo
13 Singapore 0.30 6.60 (0O_S50 June-OS
14 “1ét Mam 12.60 19.69 1DO.24 June-Ooo
Mowaurs Wietstech tig mow tir tractingeconomy
(Chịu sự tăng giá của hàng hóa trên thể giới như nhau nhưng lạm phát ở Việt Nam cao hơn nhiêu so với các quốc gia khác)
6 Do tầm lý dân chúng
Khi thị trường bất động sản ở Việt Nam đang rồi loạn, giá cả một số mặt hàng đang leo thang hàng ngày, gây tâm lý bất ồn trong dân chúng thì tiếp đó (đầu năm
2004)
V GIAI PHAP KIEM CHE LAM PHAT CUA VIET NAM
Trang 191 Định hướng về lạm phát và tăng trướng kinh tế trong thời gian tới Đối với Việt Nam mức lạm phat nao la tối ưu cho tăng trưởng kinh tế?
Các ngưỡng cung với các phân tích nêu trên có thể cung cấp một mức chuẩn cho Việt Nam, với một thực tế rắng, các doanh nghiệp Việt Nam và người tiêu dùng không thích một mức lạm phát cao và không ôn định Mức lạm phát chuẩn của Việt
Nam có thể gần với mức lạm phát của các nước Đông Nam Á Nghiên cứu bước đầu
của Quỹ tiền tệ quốc tế(IFM) năm 2006 về mức độ lạm phát ở Việt Nam với các
nước Đông Nam Á cũng đã chỉ ra răng , mức lạm lạm phát tối ưu cho tăng trưởng
kinh tế ở cac nước vùng Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam khoảng 3.6%
Một thực tế rằng, các kết quả nghien cứu về ngưỡng lạm phát tốt cho tăng trưởng đều không đưa ra với mức tăng trưởng kinh tế là bao nhiêu Đây là câu hỏi quan trọng cho Việt Nam, bởi vì lạm phát mục tiêu được đưa ra trong mối quan hé voi tăng trưởng kinh tế
2 Giải pháp kiểm soát lạm phát ở VN hiện nay
2.1 Giải pháp tình thế
Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát”
trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp Ôn định tiền tệ lâu dài Các biện pháp này
thường được áp dụng khi nên kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát
Thứ nhất: các biện pháp tình thế thường được chính phủ các nước áp dụng,
trước hết là giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền vào lưu thông Biện pháp này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ Tý lệ lạm phát tăng cao ngay lập tức ngân hàng trung ương phải dừng các biện pháp có thê đưa đến tăng cung ứng tiền tệ như ngừng thực hiện các nghiệp vụ triết khẫu và tái triết khấu đối với các tô chức tín dụng , dừng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị
trường tiền tệ ,không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước áp dụng các
biện pháp làm giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: ngân hàng trung ương bán ra các chứng khoán ngăn hạn trên thị trường tiền tệ , bán ngoại tỆ va vay ,
phát hành các công cụ nợ của chính phủ đề vay tiền trong nền kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách nhà nước , tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là tăng lãi suất tiền gửi tiét
kiệm dân cư các biệnpháp này rất có hiệu lực vì trong một thời gian ngắn nó có thể
giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi trong dân cư do đó giảm được
Trang 20sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thi trường ở việt nam các biện pháp này đã dược áp dụng thành công vào cuối những năm 80, đầu những năm 90
Thứ bai :thi hành chính sách tài chính thắt chặt như tạm hoãn những khoản chi chưa cân thiết trong nền kinh tế , cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể được
Thứ ba : tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông bằng cách khuyến khichs tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện
pháp cần thiết khác để thu hút hàng hố từ ngồi vào
Thứ tư : ổi vay và xin viện trợ từ nước ngoài
Thứ năm : cải cách tiền tệ , đây là biện pháp cuối cùng khi các biện pháp trên
chưa đem lại hiệu quả mong muôn
2.2 Giải pháp chiến lược
Đây là những biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc
dân Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài cho
đất nước
Thứ nhất : thúc đây sự phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thơng hàng
hố Đây là biện pháp chiến lược hàng đầu để hạn chế lạm phát , duy trì sự ôn định
tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân Sản xuất trong nước càng phát triển thì càng tạo tiền đề vững chắc cho sự ôn định tiền tệ Chú trọng thu hút ngoại tỆ qua việc xuất
khâu hàng hoá , phát triển ngành du lịch
Thứ hai : kiện toàn bộ máy hành chính , cắt giảm biên chế quản lý hành chính
Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên
của ngân sách do đó giảm bội chi ngân sách nhà nước
Thứ ba - tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước trên cơ sở
tăng các khoản thu cho ngân sách một các hợp lý, chống thất thu, đặc biệt là thất thu
về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chỉ ngân sách nhà nước
2.3 Các biện pháp chủ yếu chống lạm phát ở Việt Nam
Chính phủ nhất trí điều chỉnh mục tiêu chống lạm phát và mức tăng trưởng trong
Trang 21điêu hành nhăm kiêm chê lạm phát, ôn định kinh tê vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và duy trì tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế
2.3.1 Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng
Chính phủ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng theo nguyên tac thị trường một cách chặt chẽ, chủ động và linh hoạt, bảo đảm mục tiêu chống lạm phát,
ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm huy động các nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế Thời gian gần đây báo chí liên tục đưa tin về việc Ngân hàng Nhà nước thực
hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, NHTM tăng lãi suất tiền gui, siét
chat cho vay với mục tiêu chung là kìm chế lạm phát, ôn định kinh tế Tuy nhiên cái giá phải trả cho việc thực hiện những chính sách này không rẻ chút nao
Ngay từ tháng 1/2008, tình hình vốn tiền đồng của các ngân hàng thương mại đã
căng thăng, ngay từ đầu năm mới, lãi suất liên ngân hàng đã có lúc lên đến 25%
Nhiều ngân hàng đã liên tục điều chỉnh lãi suất theo hướng tăng lên, có nơi điều chỉnh biểu lãi suất 2-3 lần trong một tháng Như vậy, quyết định rút tiền ra khỏi lưu
thông bằng tín phiếu sẽ tiếp thêm năng lượng cho cuộc đua tăng lãi suất của ngân
hàng
Trở ngại cho thu hút vốn gián tiếp,Trong điều kiện thị trường chứng khoán đầu
năm 2008 vẫn chưa mấy khởi sắc, liên tục các quy định thắt chặt tiền tệ sẽ tạo ra
cảm giác cho nhà đầu tư là NHNN đang “hy sinh thị trường chứng khoán” để chống
lạm phát
Đồng Việt Nam sẽ tiếp tục lên giá Lãi suất tiền đồng (VND) được đây lên cao
trong tình hình lãi suất đô la Mỹ (USD) trên thế giới đang giảm sẽ tạo áp lực giảm
giá lên đồng USD so với VND
2.3.2 Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước
Tăng thu gắn liền với thắt chặt, tiết kiệm chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn vốn ngân sách nhà nước, hạn chế bội chỉ ngân sách Thủ tướng yêu cầu hệ
thống chính trị phải gương mẫu thực hiện tiết kiệm 10% chỉ thường xuyên; cắt giảm
các khoản chi chưa thật cần thiết; thực hiện các biện pháp tiết kiệm xăng, dầu; rà
soát và giảm các hạng mục, công trình chưa thật bức thiết, đồng thời kêu gọi nhân dân thực hành tiết kiệm tiêu dùng
Trang 22Giảm thâm hụt ngân sách bang cơ chế quán lý đầu tư công Chính sách giảm
tổng cầu thông qua thắt chặt chỉ tiêu công là đúng đắn, cần thiết nhưng chưa đủ Nỗ
lực giảm chi tiêu công của Chính phủ chỉ thực sự có hiệu lực nếu như Chính phủ đồng thời có cơ chế để đảm bảo những khoản đầu tư còn lại có hiệu quả
Đề thu hẹp thâm hụt ngân sách thì song song với việc giảm chỉ tiêu, Chính
phủ cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc quá nhiều (tới hơn 40%) vào các nguồn thu không bên vững từ dầu mỏ và thuế
nhập khâu như hiện nay Cải cách thuế, đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân (hiện
chiếm 2% tổng ngân sách của Việt Nam trong khi con số này ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất động sản
2.3.3 Cân đối cung cầu trong nền kinh tế
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành phải chịu trách nhiệm đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống và sản xuất như xăng, dầu, gạo, thuốc, xi măng, sắt, thép, phân bón gắn liền với kiểm soát chặt chẽ giá cả Khăng định không tăng giá bán than cho ngành điện, không tăng giá điện và giá xăng dầu Nhà
nước tiếp tục bù lỗ cho các mặt hàng này nhằm Ôn định giá
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, tiếp tục đây mạnh sản xuất kinh đoanh để duy trì tăng trưởng Phân đấu với tinh thần cao nhất để giải quyết vốn cho các doanh
nghiệp, nhất là vỗn lưu động Thủ tướng cũng chỉ đạo các Bộ ngành tích cực, chủ động hơn nữa trong việc tháo gỡ khó khăn Đặc biệt, các Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hoạt động của các tập đoàn, Tổng công ty thuộc bộ mình quan li
2.3.4 Ôn định giá cả thị trường
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, chính quyền các địa phương, hiệp hội các
ngành hàng tăng cường các biện pháp quản lý thị trường giá cả, tô chức tốt thương
mại trong nước, kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với đất nước không đầu cơ
trục lợi và tăng giá các mặt hàng Chính phủ đã xác định nguyên tắc ưu tiên là từ nay đến cuỗi năm kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, tạo đà cho những năm tiếp theo, đảm bảo an sinh xã hội Và trong việc ôn định giá các mặt hàng thiết yếu, Thủ tướng đã chỉ đạo, với mặt hàng xăng dầu, trong bất cứ thời điểm nào, địa điểm nào cũng phải đảm bảo nguồn cung tổng thể Trong trường hợp có diễn biến bất thường,
Chính phủ sẽ nghiên cứu biện pháp hợp lý để giải quyết Điều này cho thấy Chính
Trang 23phủ luôn xác định ưu tiên chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu, nhất là đối với xăng
dầu — mặt hàng thiết yếu hàng đầu của nên kinh tế
Với mặt hàng than, Bộ Tài chính đang nghiên cứu xây dựng phương án và lộ trình chặt chẽ về giá than trong thời gian tới, trong đó, quy định giá bán than cho từng hộ tiêu thụ lớn
Điện giữ giá ôn định từ nay đến hết năm thì giá than bán cho điện cũng phải ôn định Đó là điều đương nhiên Còn than bán cho sản xuất xi măng, cho sản xuất phân
bón, và ngành sản xuất giẫy cũng đang được Bộ Tài chính tính toán xây dựng lộ
trình, bước đi cho phù hợp với điều kiện hiện nay, trên cơ sở kiềm chế tăng giá tiêu
dùng và chống lạm phát là mục tiêu hàng đầu
Hiệp hội xi măng quy định thống nhất cách quản lý giá bán trên thị trường Vụ
trưởng Vụ quản lý vật liệu xây dựng — Bộ Xây dựng, Còn với mặt hàng thép, trước
đề nghị mới đây của Hiệp hội Thép Việt Nam về điều chỉnh tăng giá bán thép xây
dựng trước việc giá phôi thép trên thị trường thế giới tăng cao, quan điểm của Chính phủ là chưa ủng hộ việc tăng giá thép
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đang tiếp tục thực hiện nhiều
biện pháp để ôn định thị trường phân bón
5 Day mạnh xuất khẩu dé giảm nhập siêu
Tìm mọi cách đây mạnh xuất khẩu dé giảm nhập siêu Thủ tướng nhân mạnh, không có xuất khẩu thì không có tăng trưởng nên tập trung đây mạnh xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh như thuỷ sản, đệt may và da giây Chính phủ sẽ
kiểm soát quyết liệt nhập siêu băng cả biện pháp thị trường và hành chính vì lợi ích
của nhân dân và đất nước Bộ Công thương nghiên cứu hạn chế nhập siêu các mặt
hàng không thiết yếu như ô tô nguyên chiếc, phụ tùng xe máy phân đâu kiểm soát
nhập siêu trong năm 2008 tương đương năm ngoái, tiễn tới cân bằng cán cân thương mại
Trong đó, 11 tỷ USD là con số nhập siêu trong bốn tháng đầu năm, chiếm 60%
tổng kim ngạch xuất khâu Do đó, Thủ tướng yêu cầu phải đây mạnh xuất khẩu,
tránh mất cân bằng cán cân thanh toán Ngoài ra, Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ Công
thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung quản lý chặt việc kiểm soát giá các mặt hàng xăng, dâu, lương thực, thực phẩm “Bộ Công thương kiểm
Trang 24soát chặt chẽ tình hình giá cả tại các địa phương, Bộ Công an phối hợp với các cơ
quan xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, nâng giá trục lợi
6 Chính sách tỷ giá hối đoái và biện pháp thu hút USD trong việc giảm lạm phát
Các công cụ lãi suất và nghiệp vụ thị trường mở đã không thành công và gây nên
nhiều biễn động khó lường Lạm phát cần phải có một phương thuốc mới để điều trị phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay Cần nhớ rằng, khi tỷ giá giảm thì cái lợi đầu
tiên là chúng ta sẽ nhập khâu nguyên, nhiên liệu với giá rẻ hơn, dẫn đến chỉ phí sản xuất trong nước giảm làm cho giá cả hàng hóa trong nước giảm Cái lợi thứ hai là
xuất khẩu giảm, nhập khâu tăng cũng sẽ làm tăng tông cung cho nền kinh tế trong
nước Tác động gộp của các yếu tố này có thể làm giảm lạm phát Em cho răng các biện pháp trên là thích hợp, lợi ích chúng ta nhận được là giảm lạm phát và chi phí
sản xuất, giảm lượng USD quá nhiều mà nền kinh tế chưa thể hấp thụ hết, ôn định
tâm lý của người dân và bảo đảm tính thanh khoản của ngân hàng trong khi chỉ phải
trả một khoản thiệt hại cho thâm hụt cán cân thương mại hay giảm tốc độ tăng
trưởng Như vậy, nền kinh tế vẫn còn lời
7 Lam phat va vấn đề xử lý lạm phát của một số nước trên thế giới, học tập và
áp dụng vào Việt Nam e MY:
Gan 30 năm nay, tình hình lạm phát ở Mỹ có thê khái quát:trước thập ký 60 mức lạm
phát bình quân 5 năm là l1, 3% năm, từ năm 60 trở đi lạm phát bình quân lạm phát
năm năm liền là 4, 7% Đến thập kỷ đã vọt lên 7,5%kéo dài đến đầu thập ký 80, 10
năm trở lại đây đã giảm xuống còn 4, 7% một năm Đến thập kỷ 70, lạm phát Mỹ đã đạt đỉnh cao nhất và nguyên nhân chủ yếu là đo Chính Phủ coi nhẹ những điểm nóng
kinh tế, thiếu chú ý xử lý lạm phát Đầu những năm 80, nước mỹ đứng trước tình
hình chưa từng thâyvề suy thoái kinh tế và lạm phát Để ngăn chặn lạm phát phi mã
đó, Mỹ đãthực hiện một chính sách về lãi suất và tiền tệ để giảm dân lạm phát
e NHẬT:
50 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, trong quá trình khôi phục và phát triển kinh
tế Lạm phát ở Nhật Bản xảy ra vào những năm 50- 51 do ảnh hưởng của chiến tranh Triều Tiên và năm 1973-1974 do cuộc chiến tranh vùng vịnh Đề ngăn chặn lạm
phát, và đưa nền kinh tế thoát khỏi cảnh khó khăn Chính phủ Nhật đã áp dụng nhiều
Trang 25biện pháp để đối phó Tháng 12 năm 1984 Chính Phủ đã nêu 9 nguyên tắc nhằm ôn định kinh tế Đối phó với đợt lạm phát 1970, Nhật đã áp dụng chính sách giảm chỉ
tài chính và tăng xuất khẩu nhằm Ôn định vật giá Từ tháng 4-12 năm 1973 đã năm lần nâng lãi suất, đồng thời quản lý vật giá một cách hữu hiệu Nhờ những giải pháp đúng dan Nhat Ban không những chặn đứng được lạm phát mà còn tăng thực lực cuả nên kinh tế
e _ Bốn con rồng Châu Á “Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Xingapore”: Tăng trưởng kinh tế nhanh thì tỷ lệ lạm phát tương đối thông thường cũng sẽ cao
và ngược lại nhưng trong thực tế, ở một số nước tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà
vẫn có thể duy trì mức lạm phát thích hợp hoặc tương đối thấp Đó là trường hợp của
bốn con rong Chau A Trong suốt 3l năm qua, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Xingapore có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng tỷ lệ lạm phát vẫn giữ ở mức thấp hoặc tương đối thấp Vậy “bỗn con rồng” đó đã dựa vào yếu tô gì mà đồng thời thực hiện được sự tăng trưởng kinh tế cao mà vẫn đảm bảo mức lạm phát tương đối thấp ?Trong thời kỳ đầu ““ Bốn con rồng” đều thực hiện chính sách kinh tế thị trường tự do hay mở cửa, nhưng kinh tế hàng hoá không phát triển, sản xuất lạc hậu Khi đó lại bị các nước cạnh tranh mạnh mẽ và lũng đoạn nặng nề, cho nên các nước này đều ý thức được rằng không thể buông lỏng tự do cho cơ chế thhi trường Ho buộc phải
áp dụng biện pháp: “ Chính Phủ can thiệp mạnh”bằng cách thực hiện một chính sách
phát triển kinh tế có lý trí và trình tự Chế độ quan chức liêm khiết có hiệu quả,
không ngừng hoàn thiện chế độ luật pháp nhà nước và hệ thống chấp hành luật pháp nghiêm ngặt Tất cả những điều kiện đó tạo thành cơ sở bảo đảm cho bước phát triển kinh tế thuận lợi và nó còn giúp cho Chính Phủ thực hiện những biện pháp can thiệp của mình vào quá trình phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện môi trường xã hội
và kinh tế có trật tự thì các mặt công tác của Chính phủ được quán triệt và chấp hành
tương đối nghiêm chỉnh, từ đó giúp Chính phủ thức hiện được các mục tiêu dự định:
phát triển kinh tế cao lạm phát giảm thấp Vậy Chính phủ các quốc gia đã làm gì để
can thiệp một cách khoa học và có hiệu quả Có thể nêu 6 biện pháp mà các chính
phủ đã thực hiện chủ yếu sau:
> Lựa chọn chiến lược phat trién kinh té dung đắn; nắm chắc tình
hình trong nước và quôc tê đê kịp thời điêu chỉnh co phù hợp:
- Chiên lược phát triên kinh tê có quan hệ mật thiệt với lạm phát
Trang 26- Trong điều kiện thực hiện chiến lược kinh tế theo mô hình hướng nộithì quan hệ
cung cầu chủ yếu là sự quyết định ở sự gia tăng những nhu cầu và khả năng cung
cấp nội bộ, sức mua có hạn không dễ gì gây lên lạm phát được Sự phát triển khép
kín cách ly tương đối với thế giới bên ngoài đã tránh được sự xung đột giá cả hàng
hoá với giá cả thị trường quốc tế, đồng thời cũng khó gây ra lạm phát giá cả trong nước tự điều chỉnh Bước sang thập ký 60, khi hoàn cảnh quốc tế đa có nhiều thay đôi có lợi cho nền kinh tế hướng ngoại, họ đã nhanh chóng nắm bắt thời cơ thuận lợi
và kịp thời điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, đây nhanh tốc độ phát triển kinh
tế đối ngoại Nhưng dù thực hiện chiến lược nào thì “bỗn con rông” vẫn kiên trì nguyên tắc giữ vững ôn định đề phát triển, phát triển trong ổn định, coi ôn định là mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế Để đề phòng lạm phát cao, sẽ mang lại những tôn thất cho quốc gia và khu vực Họ rất thận trọng và dè dặt, trong bất kỳ
chính sách quan trọng nào đều thương lượng cân thận với các nhà kinh tế, các chủ
công ty lớn, các nhà chiến lược rồi mới đi đến quyết định, trong quá trình thực hiện
luôn ý thức điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thế giới mới
> Nghiêm khắc không chế giá cả và bảo vệ lợi ích của người sản xuất
và người người tiêu dùng:
- Giá cả hàng hoá là một yếu tố có liên quan tới nhiều vẫn đề kinh tế và xã hội khác
Bất kỳ giá cả của một hàng hoá nào lên xuống đều ảnh hưởng đến giá cả của hàng
hoá khác “ Bốn coa rồng” thực hiện một nền kinh tế hàng hoá tự đo tư bản chủ
nghĩa, giá cả cơ bản tự do hình thành Nhưng như vậy không phải tự do tuy ý lộn
xộn, Chính phủ đã dùng nhiều công cụ trong tay cả hữu hình lẫn vô hình để phát huy
tác dụng quan trọng trong việc hình thành giá cả làm cho sự hình thành về giá cơ bản
về cơ bản là đo ba đối tác tạo nên Đó là giá cả của Chính phủ can thiệp, giá do các
tổ chức đồng nghiệp hiệp thương tạo nên và giá do các xí nghiệp quy định Phạm vi
can thiệp của Chính phủ bao gồm giá của sự nghiệp công cộng, giá lương thực, giá của những hàng hoá đặc biệt Những biến động giá của những hàng hoá này là tuỳ thuộc vào những biến động của tình trạng cung cầu và của những người có mức thu
nhập bình quân cao do Nhà nước qui định mục đích chủ yêu của nó là bảo đảm những nhu câu tiêu hao cơ bản của nhân dân và an toàn xã hội
Trang 27> Bảo đảm cân bằng thu chỉ tài chính, sử dụng biện pháp tài chính ngân hàng để không chế lạm phát:
- Về mặt này, cách làm của bốn con rồng rất khác nhau Hàn quốc, đầu thập kỷ 60 đã
lây phương thức bội chỉ tài chính để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Do hoàn
cảnh trong nước thiếu vốn, qui mô đầu tư xây dựng lại lớn, và tư tưởng chỉ đạo của họ đặt xuất khẩu lên hàng dau, dé bu 16 va ø1ữ lợi nhuận thấp cho các xí nghiệp xuất
khâu dẫn đến kết quả, cùng với sản xuất và tốc độ xuất khâu tăng nhanh, lạm phát
cũng ngày càng thêm nghiêm trọng, tý lệ lạm phát lên tới 30% một năm Cuối cùng
buộc Chính phủ phải can thiệp bằng hành chính, dùng biện pháp “đông kết” giá để
khống chế lạm phát Tình hình tương tự cũng xảy ra ở Đài loan Trong thời gian đó Hồng Kông va Singapore thu chỉ tài chính tương đối ôn định Singapore thức thi một chính sách tích trữ vàng để tạo điều kiện tốt cho thu chi tài chính được thăng bằng Chính phủ qui định, tất cả các xí nghiệp hàng tháng đều phải trích một tỷ lệ lương
nhất định nộp cho trưng ương làm quï tiết kiệm cho cá nhân Một phần quĩ này được
trích ra đưa vào quĩ dưỡng lão, mua nhà ở, y tế giáo dục Nhờ làm như vậy đã giảm nhẹ gánh nặng chi phí phúc lợi cho Chính phủ, mặt khác lại điều tiết được tốc độ tăng trưởng về nhu cầu tiêu dùng cá nhân Hiệu quả đầu tư cao khiến nhà nước tăng
thu nhập tài chính
Tại Singapore vòng tuần hoàn kín tích luỹ cao-đầu tư cao-hiệu quả cao-tăng
trưởng cao-thu nhập cao Tích luỹ cao là nhân tố quyết định bảo đảm cho thời gian
kéo đài tăng trưởng kinh tế cao mà lạm phát lại giảm Ngoài việc phát hành và quản
lý tiền tệ ở Hồng kông và Singapore cũng rất đặc sắc việc phát hành và quản lý tiền ở Singapore do cục tiền tệ độc quyền phụ trách
Khi kinh tế tăng trưởng, nhu cầu tiền tệ lớn lên, thì cục tiền tệ căn cứ vào dự trữ
ngoại tệ để quyết định khối lượng phát hành tiền trong nước Còn sự phát hành tiền ở Hồng kông thì chịu sự chi phối của quỹ ngoại hối Chính phủ phát hành một số
tiền rất hạn chế và Chính phủ không qui định số lượng cụ thể cho họ Khong bất kỳ một ngân hàng nào được phép phát hành tiền Kiểu tổ chức này ngăn được việc phát
hành lượng tiền vượt quá mức cho phép mỗi khi nhu cầu xã hôi tăng lên, đồng thời
khống chế hiện tượng bội chỉ tài chính ở ngay trong cơ quan tài chính
> Tăng cường quản lý ngoại hồi, không chế lạm phát:
Trang 28- “ Bỗn con rồng” là những quốc gia và khu vực hướng ngoại cao độ và mậu dịch
lớn của thế giới, cho nên việc điều chỉnh giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp tới lạm phát Trước thập kỷ 60 họ dựa vào xuất khâu để thúc đây phát triển kinh tế Để mở
rộng xuất khẩu, trước tiên họ đã tự đánh tụt tỷ giá đồng tiền của mình; khi thực lực nên kinh tế mạnh lên, nhu cầu nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, linh kiện
bên ngoài tăng mạnh thì họ lại điều chỉnh tỷ giá hối đoái làm cho giá trị đồng tiền
trong nước tăng lên có lợi cho nhập khẩu Đương nhiên việc gì cũng có hai mặt của
nó, giá trị đồng tiền trong nước quá cao hoặc quá thấp đều bất lợi cho nền kinh tế Do đó cơ quan quản lý ngoại hỗi làm sao để năm được “độ” thích hợp là vấn đề
quyết định
> Sử dụng hiệu quả nguôn vốn đấu tư nước ngoài:
- Trong sự lưu chuyền trên phạm vi thế giới, tư bản sẽ thúc đây quá trình nhất thể hố nền kinh tế tồn cầu nguỗn tư bản lưu chuyển chủ yếu ở các nước tư bản phát
triển, mục đích là tìm lợi nhuận cao ở chính quốc và đây mạnh suất khâu hàng hoá
Người tiếp thu nguồn tư bản chủ yếu là các nước đang phát triển Nguồn vốn chảy vào nhiều sẽ tạo nên và thúc đây lạm phát của các nước đang phát triển, đã nhiều
nước thấm thía bài học cay đắng này Trước kinh nghiệm đó “Bốn con rồng” đã dựa
vào nhu câu của các giai đoạn phát triển khác nhau để định rõ chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
> Qui định những hành vi của xí nghiệp và thương nhân phối hợp chặt chẽ với chính phủ:
- Trong nhiều trương hợp, lạm phát liên quan mật thiết với những hoạt động lộn xộn
bất thường của các xí nghiệp và thương nhân Mỗi khi xuất hiện lạm phát Chính phủ
tìm cách khống chế nhưng đều không mang lại kết quả mong muốn Một trong
những nguyên nhân quan trọng là sự bất hợp tác của các xí nghiệp và thương nhân
Chính phủ của bốn nước đã sử dụng cơ chế thưởng phạt để qui định hành vi của xí nghiệp và thương nhân làm cho xí nghiệp và thương nhân phối hợp chặt chẽ với
Chính phủ bảo đảm cho các chính sách của Chính phủ được quán triệt và thực hiện
thuận lợi
KẾT LUẬN
Trang 29Chúng ta nhận thức rằng quá trình đâu tranh chống lạm phát không đơn giản ngày một ngày haI.Nó là căn bệnh kinh niên nhưng việc xóa bỏ lạm phát hoàn toàn
thì cái giả phải trả không tương xứng với lợi ích đem lại.Tình hình diễn biến lạm phát và khắc phục nó tại Việt Nam rất phức tạp Lạm phát đã hồnh hành cơng khái
khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xóa bỏ bao cấp, quan liêu Sự cải
cách không đồng bộ giữa giá cả và quản lý kinh tế dẫn đến khủng hoảng trầm trọng
Thành công trong cuộc chống lạm phát 1989 và các biện pháp kiềm chế lạm phát
năm 2008 đưa nước ta vượt lên chính là sự đôi mới trong nhận thức quản lý kinh tế
của Đảng và nhà nước ta Kinh tế ôn định đã làm tiền đề cơ sở cho sự thành công
của các thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, khoa học, chính trỊ những thành tựu to
lớn mà chúng ta đạt được trong công cuộc chống lạm phát cũng không vì thế mà chúng ta chủ quan, nới lỏng
Lạm phát luôn rình rập và đe đọa chúng ta bất cứ lúc nào Chính vì vậy Đảng và
nhà nước cần phải luôn thận trọng trong mỗi bước đi của minh dé đảm bảo cho nền
kinh tế nước ta phát triển vững mạnh làm nền tảng dé phat trién khoa hoc, giao duc,
đuôi kịp sự phát triển của các nước trong khu vực nói riêng và các nước trên thế
giới nói chung Điều này không chỉ của riêng ai mà một phần không nhỏ dành cho
các nhà doanh nghiệp trẻ góp phần làm rạng danh đất nước trong nhiều năm tới này Lam phát đang là vẫn đề nỗi cộm trong lý thuyết Tài chính- Tiền tệ Chúng em đã cố
găng tới mức cao nhất hoàn thành đề tài trong khả năng của mình Bài viết này chỉ là những thu nhặt bước đầu mang tính chất cơ sở cho việc phát triển nhận thức sau này
Chúng em hy vọng đây là cách tiếp cận có hiệu quả trong quá trình tìm hiểu
nên kinh tế nói chung và lạm phát nói riêng
Trang 30Tp Vinh, thang 12/2011
Nhóm sinh viên Khoa Kinh tế thực hiện
Giáo viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thị Bích Liên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình “ Lý thuyết tài chính - tiền tệ” PGS.TS Nguyễn Hữu Tài ĐH Kinh Tế
Quốc Dân
2 Giáo trình “ Kinh tế vĩ mô” ĐH KTQD
3 Giáo trình “ Kinh tế Việt Nam” GS.TS Nguyễn Văn Thường ĐH Kinh tế quốc dân
4 website “ www.xaluan.com” 5 website “ www.dantri.com vn”
6 Lý thuyết lạm phát, giảm phát và thực tiễn ở Việt Nam
7 Số liệu thống kê của ADB và Tổng cục thống kê
Trang 31Mục lục
Nội dung Trang
Phần I: TÓM TẮT
I Lời mở đầu + ¿<< S*ES SE SE SE vn ky nh nh ky cv rrycrkscrssecerl
1 Lý do chọn đề tài c2 n HH TH TH Sky ch nh yệt l 2 Nhiệm vụ nghiên CỨUu -<<<<<<<<< -+⁄2 3.Cơ sở phương pháp luận và 'à phương nháp nghiên CỨU 3 II Dàn bài nội dung nghiên cỨu - -<<- 3
Phan I: NOI DUNG
L Ly ludn chung vé lạm phát - - (c2 S113 2x2stsssreeeressesee 1 Lạm phát là gÌ -cQ Q90 HH ng nh nh hy 3 2 Lạm phát được tính như thé nàO” Go ca tt St S3 2358531358158 58 5815813555318 E555e 2e 5 3 Phân loại lạm phát -. -. -c c2 S222 sa 6 II.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 1 Lich sử của lạm phát ở Việt Nam 55133313313 1353553 1111511511585 21555 7 2 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra lạm phát - s5 5-<- 7 IIIL.CÁC TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT .-c 222232 sssscsxe 13 1 Tác động én linh vuc san XUAt ccccccccceccccccccecececeuceceuseecesacsessseas 13
2 D6i voi Tinh vu luu thong ee cece cc eecceecu secu ccucccecusceeceseeeeueeuses 14
3 Tác động đến cán cân ngân sách — chính sách tài chính của nhà nước 14
4.Đối với lĩnh vực tiền tệ ,tín dụng - - -cc- ccccn nh vs sen 14
IV NGUYÊN NHÂN GÂY LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 15 1 Về phương pháp tính - - + s + sSkkkEE E3 x9 E1 9v cv E7 Tung ri 16
"10000600 16
Trang 324 Do cầu kéo - -: se se se SE SE SE SE S9 H v3 HT S51 5115 T 1T ng TT ng ng re 17
5 Do chi phi day 0 cece cc cecceccueccucceccucccsceusceucescescescceeeanceaseeneenseesns 17
6 Do tâm lý dân chúng - - - - - << 21303603113 3531 30 110 11 9091003 1 ng ng 0x5 18 V GIẢI PHÁP KIÊM CHẾ LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 18
1 Định hướng về lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới 18
2 Giải pháp kiểm soát lạm phát ở VN hiện nay - c << cà 19 2.1 Giải pháp tình thế - - CC Q1 S1 S1 SH SH TY nh nh nh nhu 19 2.2 Giải pháp chiến lược - -c-ccc nnn SH SH nh như 20
2.3 Các biện pháp chủ yếu chống lạm phát ở Việt Nam - 20
2.3.1 Điều hành chính sách tiền tệ, tín 300011177 21
2.3.2 Giảm thâm hụt ngân sách nhà nước 21 2.3.3 Can déi cung cau trong nén kinh t6 0.0 0 eecceeceeceeeeueeeeeeeceeeen 22
2.3.4 Ôn định giá cả thị truOng 0 eee eeccceccecceeccuceuseeuceueceeceaecesees 22
5 Đây mạnh xuất khâu để giảm nhập siêu -.-‹-cc c5: 23
6 Chính sách tý giá hối đoái và biện pháp thu hút USD trong việc giảm lạm
7 Lạm phát và van đề xử lý lạm phát của một số nước trên thế giới, học tập và áp dụng vào Việt Nam Sen se 24
KET LUAN 2.0 ccc cccccccccccuccccucucuceececucececcucesevcuseseuaceusseneususesansusans 28 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cccccccececcececcucecceceeceeucess 30