LỜI MỞ ĐẦUHiện nay, Việt Nam đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với một nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
HỌC PHẦN: KIỂM TOÁN CƠ BẢN
Đề tài: Tìm hiểu về chuẩn mực kiểm toán số 230
Tài liệu, Hồ sơ kiểm toán
GVHD: GS TS Đào Thanh Bình
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Trần Thị Hiền 20203158
Nguyễn Thúy Quỳnh 20203179
Nguyễn Phương Linh 20203167
Phạm Thị Thảo Vân 20203193
Thân Hoàng Hà 20203153
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
1
Trang 2Bảng phân chia nhiệm vụ
2
Trần Thị Hiền - Tìm hiểu nội dung phần Quy
định chung của chuẩn mực
- Thuyết trình
Nguyễn Thúy Quỳnh - Tìm hiểu về Nội dung chuẩn mực
từ đoạn 07 đến đoạn 16
- Làm slide
Nguyễn Phương Linh - Tìm hiểu Hướng dẫn áo dụng từ
A1 đến A10
- Làm slide
Phạm Thị Thảo Vân - Tìm hiểu Hướng dẫn áp dụng từ
A8 đến A20
- Tổng hợp file word
Thân Hoàng Hà - Tìm hiểu Hướng dẫn áp dụng
phần Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán
và các case thực tế
- Thuyết trình
Trang 3Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 4
1 Khái quát chung 5
1.1 Phạm vi áp dụng 5
1.2 Các khái niệm cơ bản 5
1.3 Phân loại 5
2 Đối tượng áp dụng 6
3 Mục tiêu 6
4 Nội dung chuẩn mực 6
5 Liên hệ thực tế 11
15
KẾT LUẬN 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các thành phần kinh tế được mở rộng và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước, Với sự phát triển như thế, thông tin như vũ bão gõ của mọi nhà, song không đồng nghĩa chất lượng đi cùng
số lượng, mặc dù lượng thông tin ngày càng nhiều nhưng chất lượng thông tin lại không được đảm bảo, vì vậy đã rất quan trọng nay còn quan trọng hơn đó là dịch
vụ đảm bảo công chúng Một loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu về thông tin đáng tin cậy cho người sử dụng thông tin, giúp họ tránh được nhiều rủi ro thông tin gặp phải Trong hoàn cảnh đó vai trò của kiểm toán viện hiện nay là không thể phủ nhận và là một nhu cầu tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường Hoạt động của công ty kiểm toán đã và đang rất phát triển không chỉ những nước có nền kinh
tế phát triển, mà còn phát triển không kém ở những nước đang phát triển Việt Nam cũng là một trong số đó, hoạt động kiểm toán độc lập ra đời từ năm 1991 và cho đến nay đã có những bước phát triển nhanh chóng bằng việc hình thành một
hệ thống các công ty kiểm toán với đầy đủ hình thức sở hữu (Nhà nước, TNHH, liên doanh, …)
Kiểm toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ đối với Nhà nước mà còn đối với các doanh nghiệp, ngân hàng, các chủ đầu tư, các tác nhân kinh tế, công chúng và toàn bộ xã hội nói chung Một nền kinh tế chỉ phát triển lành mạnh
và an toán khi chất lượng thông tin được đảm bảo Thông tin đáng tin cậy hay không thì phụ thuộc rất nhiều vào chuyên môn cũng như sự độc lập của kiểm toán viên được kết tinh trong báo cáo kiểm toán Và để có một báo cáo kiểm toán thì tài liệu cũng như hồ sơ kiểm toán sẽ là thứ mà không thể thiếu trong mọi cuộc kiểm toán
Vậy quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên về việc lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán cho một cuộc kiểm toán như thế nào? Chúng ta sẽ cùng
nhau đi nghiên cứu đề tài này: Chuẩn mực kiểm toán số 230 – Tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài xoay quanh nội dung, đối tượng áp dụng chuẩn mực kiểm toán 230 – tài liệu, hồ sơ kiểm toán quy định tại chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Kết quả của chủ đề nghiên cứu hướng tới giúp người đọc hiểu rõ nội dung cũng như đối tượng mà chuẩn mực kiểm toán 230 hướng tới
Vì hiểu biết còn hạn chế, thiếu sót nên bài làm của chúng em có thể tồn tại những sai sót Hi vọng thầy có thể góp ý để bài thảo luận của chúng em hoàn thiện hơn
Chúng em xin trân thành cảm ơn.
Nhóm sinh viên thực hiện
4
Trang 51 Khái quát chung
I.1 Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) về việc lập tài liệu, hồ sơ kiểm toán cho một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
I.2 Các khái niệm cơ bản
- Tài liệu kiểm toán: Là các ghi chép và lưu trữ trên giấy và các phương tiện khác về các thủ tục kiểm toán đã thực hiện, các bằng chứng kiểm toán liên quan đã thu thập và kết luận của kiểm toán viên
- Hồ sơ kiểm toán: Là tập hợp các tài liệu kiểm toán do kiểm toán viên thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ theo một trật tự nhất định làm bằng chứng cho một cuộc kiểm toán cụ thể Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện trên giấy, trên phim ảnh, trên phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo quy định của pháp luật hiện hành
- Kiểm toán viên có kinh nghiệm: Là người trong hoặc ngoài doanh nghiệp kiểm toán, có kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực kiểm toán và có sự hiểu biết phù hợp về:
+ Các quy trình kiểm toán;
+ Các chuẩn mực kiểm toán, yêu cầu của pháp luật và các quy định liên quan
+ Môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán;
+ Các vấn đề về kiểm toán, lập và trình bày báo cáo tài chính đối với lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán
I.3 Phân loại
- Hồ sơ kiểm toán được chia làm hai loại:
+ Hồ sơ kiểm toán chung
+ Hồ sơ kiểm toán năm
Hồ sơ kiểm toán chung (Hồ sơ lưu trữ)
Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin chung vể khách hàng liên quan tới hai hay nhiều cuộc kiểm toán trong nhiều năm tài chính của một khách hàng Hồ sơ kiểm toán chung do đó thường mang tính lịch sử hay mang tính liên tục qua các năm tài chính
Hồ sơ kiểm toán năm (Hồ sơ hiện hành)
Là hồ sơ kiểm toán chưa đựng thông tin khách hàng chỉ liên quan đến một năm tài chính
5
Trang 6Lưu ý
- Hồ sơ kiểm toán cần được sắp xếp 1 cách thuận lơi, khoa học để dễ tìm,
dễ tra cứu; lưu trữ và quản lý tập trung và đảm bảo bí mật, an toàn
- Hồ sơ kiểm toán thuộc quyền sở hữu, là tài sản của công ty kiểm toán
Trên thực tế các công ty kiểm toán thương sắp xếp các bằng chứng thu được vào hồ sơ kiểm toán cùng theo hồ sơ kiểm toán chung và kiểm toán năm nhưng đồng thời hồ sơ này được chi tiết cho từng chu trình từng công việc
cụ thể
2 Đối tượng áp dụng
Chuẩn mực kiểm toán 230 Việt Nam áp dụng đối với:
Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam
Không chỉ Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam cần phải tuân thủ chuẩn mực VSA 230 mà cả các chi nhánh của doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam cũng cần được nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động mới có được phép kinh doanh hoạt động kiểm toán và phải tuyệt đối tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Mỗi năm các công ty
sẽ được nhà nước xét duyệt để đánh giá xem có đủ điều kiện kinh doanh kiểm toán hay không
Kiểm toán viên hành nghề
Bản thân Kiểm toán viên là những người trực tiếp tham gia quá trình kiểm toán và đưa ra kết luận Để đảm bảo tính độc lập, chuyên môn, kế hoạch, mỗi Kiểm toán viên cần tuân thủ nghiêm ngặt các qui định của chuẩn mực
Các tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập
Các cá nhân, tổ chức này có thể là các đơn vị được kiểm toán Các đối tượng này cũng cần phải có hiểu biết về các qui định của các chuẩn mực kiểm toán để cung cấp đầy đủ tài liệu, hồ sơ kiểm toán cho đơn vị kiểm toán cũng như là để có thêm hiểu biết để có thể trao đổi với Kiểm toán viên những thắc mắc hay đơn giản là để có thể hiểu được kết luận của Kiểm toán viên đã có
đủ bằng chứng xác đáng hay chưa
3 Mục tiêu
Mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi lập và lưu trữ tài liệu, hồ sơ kiểm toán là để :
-Ghi chép đầy đủ và thích hợp làm cơ sở đưa ra ý kiến trên báo cáo kiểm toán
-Làm bằng chứng cho thấy cuộc kiểm toán đã được lập kế hoạch và thực hiện phù hợp với quy định của các chuẩn mực kiểm toán, pháp luật
và các quy định có liên quan
6
Trang 74 Nội dung chuẩn mực
Nội dung chuẩn mực kiểm toán số 230 đưa ra các yêu cầu Kiểm toán viên
cần phải thực hiện gồm:
(1)Lập tài liệu kiểm toán kịp thời
(2)Ghi chép các thủ tục kiểm toán đã thực hiện và các bằng chứng
kiểm toán đã thu thập
(3)Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán
Hướng dẫn áp dụng từng yêu cầu:
(1) Kiểm toán viên cần lập tài liệu kiểm toán kịp thời giúp:
-Giúp nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán
-Tạo điều kiện thuận lợi cho việc:
+ Soát xét một cách hiệu quả
+ Đánh giá các bằng chứng kiểm toán đã thu thập
+ Đưa ra kết luận trước khi hoàn thành và lập báo cáo kiểm toán
Các tài liệu được lập sau khi thực hiện công việc kiểm toán thường kém chính xác hơn các tài liệu được lập ngay khi công việc đó được thực hiện (2) Ghi chép các thủ tục kiểm toán đã thực hiện và các bằng chứng kiểm toán đã thu thập
Nội dung Hướng dẫn áp dụng Hình th c, ứ
n i dung ộ
và ph m viạ
c aủ tài li uệ
ki mể toán
Ki m toán viên ph i l p đầầyể ả ậ
đ tàiủ li u ki m toán đệ ể ể
ki m toán viênể có kinh
nghi m không tham giaệ cu cộ
ki m toán d a vào đó có thể ự ể
hi uể đ c:ượ
(a)N iộ dung, l chị trình và
ph mạ vi các th t củ ụ
ki m toán đãể th c hi nự ệ
tuần th các chu nủ ẩ m cự
ki mể toán Vi tệ Nam, yêu
cầầu c a pháp lu t và cácủ ậ
quy đ nh có liên quanị
(b)Kêết qu c a các th t cả ủ ủ ụ
ki mể toán đã th cự hi nệ
và bằầng ch ngứ ki mể toán
Các yêếu tôế nhả h ngưở đêến n iộ dung, hình
th c,ứ ph mạ vi c aủ tài li u ki m toán:ệ ể (1) Quy mô và đ ph cộ ứ t pạ c aủ đ nơ v đ cị ượ
ki mể toán (2) N iộ dung c a các thủ ủ t c ki mụ ể toán đ cượ
th c hi n;ự ệ (3) Các r iủ ro có sai sót tr ng yêếuọ đã xác đ nh;ị (4) M cứ độ quan tr ngọ c aủ bằầng ch ngứ
ki mể toán đã thu th p;ậ (5) B nả chầết và ph mạ vi c aủ các vầến đêầ bầết
thườ đ c xácng ượ đ nh;ị (6) S cầần thiêết ph i ghi l i kêết lu n ho c cự ả ạ ậ ặ ơ
s đ đ aở ể ư ra kêết lu n do ch a th kêết lu nậ ư ể ậ
được nêếu ch d a trênỉ ự các ghi chép vêầ công
7
Trang 8đã thu th p;ậ
(c)Các vầến đêầ quan tr ngọ
phát sinh trong quá trình
ki mể toán, kêết lu n đ aậ ư
ra và các xét đoán chuyên
môn quan tr ng đọ ược
th c hi n khi đ aự ệ ư ra các
kêết lu n nàyậ
vi cệ đã th cự hi nệ ho cặ bằầng ch ngứ ki mể toán đã thu th p;ậ
(7) Phươ pháp tiêếp c nng ậ ki mể toán và công
cụ s d ng.ử ụ Tài li u ki m toán có th đệ ể ể ược ghi chép trên giầếy, phươ ti n đi nng ệ ệ tử ho cặ các hình th cứ khác
Ki m toán viên có th s d ng b n tóm tằếtể ể ử ụ ả
ho c b nặ ả sao tài li u c a đ n v đ c ki mệ ủ ơ ị ượ ể toán làm tài li u kiệ ểm toán Tuy nhiên, tài li uệ
ki m toán không th thay thêếể ể cho các ch ngứ
từ kêế toán c aủ đ nơ v đ cị ượ ki mể toán
- Ki m toán viên không cầần thiêết ph i ghi chépể ả
m i vầếọ n đêầ đã được xem xét và các xét đoán chuyên môn trong m tộ cu cộ ki m toánể Khi đánh giá tầầm quan tr ng c a m t vầến đêầ,ọ ủ ộ
ki mể toán viên cầần phần tích khách quan vêầ hoàn c nh c thả ụ ể liên quan
Ki m toán viên cầần l p và l u trong tài li uể ậ ư ệ
ki m toáể n m t b n tóm tằết (thộ ả ường g i làọ
“B ng t ng h p kêết quả ổ ợ ả ki m toán”) mô tể ả các vầến đêầ tr ng yêếu đã phát hi nọ ệ trong quá trình ki m toán và cách gi i quyêết, x lý cácể ả ử vầến đêầ đó ho c tham chiêếu đêến các tài li uặ ệ
ki m toánể khác có các thông tin liên quan Khi l p tài li u ki m toán cho cu c ki m toánậ ệ ể ộ ể
đ n vơ ị nh , ki m toán viên có th ghi chépỏ ể ể nhiêầu n i dung cộ ủa cu cộ ki mể toán trên cùng
m tộ tài li u,ệ có tham chiêếu đêến giầếy t làmờ
vi c liên quanệ
Ki m toán viên ph i ghiể ả l iạ
n iộ dung, l chị trình và ph mạ
vi c aủ các th t củ ụ ki mể toán
đã th cự hi n,ệ bao gôầm:
(a) Đ cặ đi mể xác đ nhị c aủ
các kho n m c c th ho cả ụ ụ ể ặ
các vầến đêầ đượ ki m trac ể
(b) Ngườ th ci ự hi nệ công
vi cệ ki mể toán và ngày hoàn
Xác đ nh các kho n m c c th ho c các vầếnị ả ụ ụ ể ặ đêầ đượ ki mc ể tra và ng iườ th cự hi n, ng iệ ườ soát xét:
- Các đ c đi m xác đ nh seẽ thay đ i ặ ể ị ổ tùy theo n iộ dung c a th t c ki m toán và kho n m củ ủ ụ ể ả ụ
ho c vầến đêầ đặ ượ ki m tra.c ể Vì thêế cầần ghi l iạ
đ gi i trình, ki m traể ả ể các vầến đêầ đ cặ bi tệ
ho cặ không nhầết quán Ví d :ụ
(1)Đôếi v i vi c ki m tra chi tiêết các đ n đ tớ ệ ể ơ ặ
8
Trang 9thành công vi cệ đó
(c) Người soát xét công vi cệ
kiểm toán đã th cự hi n,ệ
th iờ gian và ph mạ vi c aủ
vi cệ soát xét
hàng do doanh nghi p t o ra, ki m toánệ ạ ể viên có th xác đ nhể ị các tài li u đ c ch nệ ượ ọ
đ ki m tra theo ngày, tháng vàể ể sôế đ n đ tơ ặ hàng;
(2)Đôếi v i th t c yêu cầầu l a ch n ho cớ ủ ụ ự ọ ặ
ki m tra tầếtể c các kho n m c l n h nả ả ụ ớ ơ
m t m c giá tr c th tronộ ứ ị ụ ể g m t t ng th ,ộ ổ ể
ki m toán viên ph i ghi l i ph m vi c aể ả ạ ạ ủ thủ t cụ và xác đ nh t ng thị ổ ể đã l aự ch nọ
(3)Đôếi v i th t c yêu cầầu lầếy mầẽu h thôếngớ ủ ụ ệ
t m từ ộ t ng th ch ng t , ki m toán viênổ ể ứ ừ ể
có th xác đ nh cácể ị ch ng t đứ ừ ược ch nọ bằầng cách ghi l i nguôần gôếc c aạ ủ ch ngứ t ,ừ
đi mể xuầết phát và kho ng cáchả mầẽu
(4)Đôếi v i th t c yêu cầầu ph ng vầến m tớ ủ ụ ỏ ộ nhần viên c th c a đ n v đụ ể ủ ơ ị ược ki mể toán, ki m toán viên ph iể ả ghi l i th i gianạ ờ
ph ng vầến, tên và ch c danh c a nhầỏ ứ ủ n viên
đượ ph ng vầến;c ỏ
(5)Đôếi v iớ th t củ ụ quan sát, ki mể toán viên
ph iả ghi l i quá trình ho c vầến đêầ quan sátạ ặ
được, các cá nhần liên quan, trách nhi mệ
c a t ng cá nhần và th i gian,ủ ừ ờ đ aị đi mể
th cự hi n th t cệ ủ ụ quan sát
Ki m toán viên ph i soát xét công vi c ki mể ả ệ ể toán đã th c hi n thông qua soát xét tài li u,ự ệ ệ hôầ s ki m toán.ơ ể Chu n m c ki m toánẩ ự ể yêu cầầu ph i ghiả l i trong tàiạ li u, hôầ s ki m toánệ ơ ể vêầ n i dung soát xét, ngộ ười soát xét và th iờ gian soát xét nh ng yêu cầầu này không cóư nghĩa là t ng giầếy t làm vi c ph i có bằầngừ ờ ệ ả
ch ng c aứ ủ vi cệ soát xét
Ki m toán viên ph i ghiể ả l iạ
n iộ dung c a nh ng cu củ ữ ộ
th o lu n vêầả ậ các vầến đêầ
quan tr ngọ v iớ Ban Giám
đôếc, Ban qu nả tr đ nị ơ vị
được ki m toán và nh ngể ữ
ngườ khác, bao gôầm n ii ộ
dung các vầến đêầ quan tr ngọ
- Các ghi chép ph i gôầm c tài li u do ki mả ả ệ ể toán viên l p các tài li u khác nh biên b n h pậ ệ ư ả ọ
do đ n v đơ ị ượ ki mc ể toán l p vàậ được ki mể toán viên đôầng ý
Ki mể toán viên có thể th oả lu nậ các vầến đêầ quan tr ng v i nh ng ngọ ớ ữ ười khác, ví d nhầnụ
s trong đ n vự ơ ị đượ ki mc ể toán hay các đôếi
tượ bên ngoài đ nng ơ v nh nh ng ng i tị ư ữ ườ ư
9
Trang 10được th o lu n, th iả ậ ờ gian và
ngườ tham gia th oi ả lu nậ vầến chuyên môn cho đ n v đơ ị ượ ki mc ể toán
Ki mể toán viên phát hi nệ các
thông tin không nhầết quán
v i kêếtớ lu n cuôếi cùng c aậ ủ
ki m toán viênể vêầ m tộ vầến
đêầ quan tr ngọ
Ki m toán viên không cầần ph i l u l i tài li uể ả ư ạ ệ không đúng ho c đã b thay thêế mà ch cầần ghiặ ị ỉ
l i cách th cạ ứ gi iả quyêết các vầến đêầ không nhầết quán đó
Không
áp
dụng một
quy định
Trong trườ h png ợ đ cặ bi t,ệ
nêếu ki m toán viên xét thầếyể
cầần ph iả không tuần thủ
m t yêu cầầu c aộ ủ m tộ chu nẩ
m cự ki mể toán
- Ki m toán viên ph i ghi l i cách th c th cể ả ạ ứ ự
hi n thệ ủ t c ki m toán thay thêế nhằầm đ tụ ể ạ
được m c tiêu c a yêuụ ủ cầầu này và lý do c aủ
vi cệ không tuần thủ
- Quy đ nh vêầ tài li u ki m toán ph i đị ệ ể ả ược áp
d ng khiụ quy đ nh đó phù h p v i th c têế c aị ợ ớ ự ủ
cu c ki m toán.ộ ể M t quy đ nh ch độ ị ỉ ược coi là không phù h p trong cácợ trườ h p sau:ng ợ + Toàn b chu nộ ẩ m cự ki mể toán đó không liên quan đêến cu cộ ki m toánể
+ M tộ ho cặ m tộ sôế quy đ nhị nào đó là không phù h p b i vì quy đ nh đó ph i đợ ở ị ả ược áp
d ng có điêầu ki nụ ệ và điêầu ki nệ đó l iạ không tôần
t i trongạ cu cộ ki mể toán Các vầến
đêầ phát
sinh sau
ngày l pậ
báo cáo
ki mể
toán
Khi th cự hi nệ các th t củ ụ
ki mể toán m i ho c các thớ ặ ủ
t c ki mụ ể toán b sung ho cổ ặ
rút ra kêết lu nậ m i sau ngàyớ
l p báo cáo ki mậ ể toán
-Ki mể toán viên ph iả ghi l i:ạ (a) Các thông tin vêầ trườ h png ợ đ cặ bi tệ này (b) Các th t c ki m toán m i ho c cácủ ụ ể ớ ặ
th t củ ụ ki m toán b sung đã th c hi n,ể ổ ự ệ bằầng ch ngứ ki m toán đã thu th p và kêếtể ậ
lu n đ t đậ ạ ượ ả h ng c a các thc, nh ưở ủ ủ
t c ki m toán và bằầng ch ngụ ể ứ ki mể toán đôếi v i báo cáo ki mớ ể toán;
(c) Ngườ l p,i ậ ng iườ soát xét thay đ iổ c aủ tài li uệ ki mể toán và th iờ đi mể th cự
hi n.ệ
Thành viên Ban Giám đôếc ph trách t ng thụ ổ ể
cu cộ ki m toán ch u trách nhi m cuôếi cùng đôếiể ị ệ
v i các thayớ đ i.ổ
(3) Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán
- Doanh nghiệp kiểm toán phải xây dựng các
10