Cấu trúc và hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam Cấu trúc: Thị trường gồm 7 chủ thể chính trong đó có 2 chủ thể làm nhiệm vụ hổ trợ và chủ thể quan trọng bao gồm: -Ủy ban ch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
năm gần đây và quý 1/2023.
Trang 3NỘI DUNG TIỂU LUẬN
1 Phân tích các chỉ số cơ bản của thị trường chứng khoán Việt Nam a) Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam
Đặc điểm cơ bản của chứng khoán
-Tính thanh khoản (tính lỏng): tính lỏng là khả năng chuyển đổi chứng khoán đóthành tiền mặt tại mức giá gần với giá hợp lý thị trường Khả năng này cao hay thấpphụ thuộc vào khoảng thời gian chuyển đổi và rủi ro của việc giảm sút giá trị củachứng khoán đó do chuyển đổi
-Tính sinh lời: tính lời là thu nhập được đảm bảo bằng lợi tức được phân chia hằngnăm và việc tăng giá chứng khoán trên thị trường Khả năng sinh lời bao giờ cũngquan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản Mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợinhuận kỳ vọng càng lớn
-Tính rủi ro: tính rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế,hoặc là mức độ xác suất mà một tài sản có thể tăng hoặc giảm giá trị Giá trị củachứng khoán chịu tác động lớn của hai loại rủi ro là rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệthống Các NĐT thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên
cơ sở đó đề ra các quyết định trong việc lựa chọn, nắm giữ hay bán các chứng khoán
- Rủi ro có hệ thống: hay rủi ro thị trường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầuhết các tài sản Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như:lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái
- Rủi ro phi hệ thống: là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏcác tài sản Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành
Cấu trúc và hoạt động của thị trường chứng khoán việt nam
Cấu trúc: Thị trường gồm 7 chủ thể chính trong đó có 2 chủ thể làm nhiệm vụ hổ trợ và
chủ thể quan trọng bao gồm:
-Ủy ban chứng khoán nhà nước: đây là cơ quan đầu não , trực thuộc bộ tài chính, thực
hiện nhiệm vụ trực tiếp quản lý giám sát các hoạt động diễn ra trên thị trường, hội lĩnh vựcchứng khoán theo quy định của pháp luật
-Công ty niêm yết: công ty niêm yết là công ty đã đăng ký niêm yết tại sở giao dịch chứng
khoán , là công ty đáp ứng đủ điều kiện phát hành cổ phiếu ra thị trường , đã đăng ký mãchứng khoán tại VSD và được ủy ban chứng khoán nhà nước chấp thuận qua nhiều thủ tụcgiấy tờ đại khái thì đây chính là nơi sản xuất chính của thị trường hoàng hóa cơ bản baogồm cổ phiếu và một bộ trái phiếu
-Nhà đầu tư: Nhà đầu tư chính là chủ thể thực hiện các giao dịch mua bán tạo nên sự biến
động của đường giá Nhà đầu tư thì được chia thành
+Nhà đầu tư tổ chức: là những tổ chức đầu tư được thành lập pháp nhân theo quy định củapháp luật , về cơ bản sẽ bao gồm các công ty quản lý quỹ, công ty chứng khoán, ngân hàng,công ty tài chính, công ty bảo hiểm
+Nhà đầu tư cá nhân :
-Sở giao dịch : Sở giao dịch chứng khoán chính là đơn vị quản lý các sàn giao dịch nằm
dưới ủy ban chứng khoán nhà nước Hiện nay nhà nước ta có hai sở giao dịch chứng khoán
là : Tp HCM, và sở giao dịch chứng khoán HN Về sàn giao dịch có ba sàn chính thức là:
HOSE sở giao dịch tp HCM quản lý (quy định biên độ giao động là +-7% trong một phiên giao dịch) , HNX (quy định biên độ giao động +-10% trong một phiên giao dịch)
và UPCOM do sở giao dịch chứng khoán HN quản lý
Trang 4-Công ty chứng khoán : Công ty chứng khoán là cầu nối giữa nhà đầu tư và các chủ thể
còn lại tham gia vào thị trường Nhà đầu tư muốn mở tài khoản hợp lệ giao dịch các cổphiếu của các công ty niêm yết, phải thông qua đơn vị trung gian mua giới là các công tychứng khoán Nhiệm vụ của đơn vị này là hỗ trợ mở tài khoản , đặc lệnh từ nhà đầu tư rồichuyển từ các sàn giao dịch sau khi tiến hành khớp lệnh kết quả sẽ được trả về cho nhà đầu
tư thông qua sở kế hoạch toán của công ty chứng khoán
-Ngân hàng chỉ định thanh toán: Các ngân hàng này cũng không có gì đặc biệt , các ngân
hàng thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền
-Trung tâm lưu ký chứng khoán: Hiểu đơn giản thì VSD là đơn vị tập trung lưu trữ các
thông tin, dữ liệu của các bên tham gia, phát hành mua bán chứng khoán Khi mở tài khoảntại các công ty chứng khoán hồ sơ sẽ được chuyển lại cho VSD quản lý
Chức năng của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán có nhiều chức
năng quan trọng và không thể thiếu đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế
Cụ thể: - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các NĐT mua chứng khoán docác công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinhdoanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội Thông qua TTCK, Chính phủ vàchính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sửdụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội
- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng mộtmôi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứngkhoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép cácNĐT có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích củamình
- Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán: Nhờ có TTCK các NĐT có thể chuyểnđổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họmuốn Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoánđối với người đầu tư Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư.TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứngkhoán giao dịch trên thị trường càng cao
- Đánh giá hoạt động của DN: Thông qua chứng khoán, hoạt động của các DN đượcphản ánh một cách tổng hợp và chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạtđộng của DN được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trườngcạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng côngnghệ mới, cải tiến sản phẩm
- Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô: Các chỉ sốcủa TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác Giácác chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng;ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế Vìthế, TTCK được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọnggiúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua TTCK, Chính phủ
có thể mua và bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngânsách và quản lý lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chínhsách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự pháttriển cân đối của nền kinh tế
Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán
- Nguyên tắc cạnh tranh tự do: TTCK phải hoạt động dựa trên cơ sở cạnh tranh tự do.Các nhà phát hành, NĐT có quyền tự do tham gia và rút khỏi thị trường Giá cả
Trang 5chứng khoán trên thị trường phản ánh mối quan hệ cung cầu về chứng khoán Trênthị trường sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán củamình cho các NĐT, các NĐT được tự do lựa chọn chứng khoán mà họ muốn Trênthị trường thứ cấp, các NĐT cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm lợi nhuận cho mình
- Nguyên tắc trung gian mua bán: mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoántrên TTCK đều được thực hiện thông qua các trung gian hay còn được gọi la các nhàmôi giới, đó là các công ty chứng khoán Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theolệnh của khách hàng và hưởng hoa hồng Ngoài ra nhà môi giới còn có thể cung cấpcác dịch vụ khác như cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng trong việc đầu tư.Theo nguyên tắc trung gian trên thị trường sơ cấp, các NĐT không trực tiếp thoảthuận với nhau để mua bán chứng khoán Các NĐT thường không mua trực tiếp củangười phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành Trên thị trường thứ cấp, họđều phải thông qua các nhà môi giới của mình để đặt lệnh Các nhà môi giới sẽ nhậplệnh vào hệ thống để khớp lệnh
- Nguyên tắc đấu giá: giá chứng khoán được xác định thông qua việc đấu giá giữacác lệnh mua và các lệnh bán Tất cả các thành viên tham gia thị trường đều khôngthể can thiệp vào việc xác định giá này Trên TTCK thường tồn tại các hình thức đấugiá sau: - Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giới gặp nhau trên sàn giao dịch vàtrực tiếp đấu giá thông qua người trung gian tại quầy giao dịch để thương lượng giá -Đấu giá gián tiếp là hình thức đấu giá mà các nhà môi giới chứng khoán không trựctiếp gặp nhau mà việc thương lượng giá được thực hiện gián tiếp thông qua hệ thốngđiện thoại và mạng lưới máy tính
- Đấu giá tự động là hình thức đấu giá qua hệ thống mạng máy tính nối giữa máy chủcủa Sở giao dịch với hệ thống máy tính của các công ty chứng khoán thành viên Cáclệnh giao dịch từ các nhà môi giới được nhập vào hệ thống máy chủ của Sở giao dịchchứng khoán Hệ thống máy chủ này sẽ xác định mức giá sao cho tại mức giá naychứng khoán giao dịch với khối lượng cao nhất
- Đấu giá định kỳ là hình thức đấu giá trong đó các giao dịch chứng khoán tại mộtmức giá duy nhất bằng cách tập hợp tất cả các đơn đặt hàng mua và bán trong mộtkhoảng thời gian nhất định Đấu giá định kỳ là phương thức xác định mức giá cânbằng cung và cầu
- Đấu giá liên tục là hình thức đấu giá trong đó việc mua bán chứng khoán được tiếnhành liên tục bằng cách phối hợp các đơn đặt hàng của khách hàng ngay khi có cácđơn đặt hàng có thể phối hợp được
- Nguyên tắc công khai: tất cả các hoạt động trên TTCK đều phải đảm bảo tính côngkhai Việc công khai thông tin về TTCK phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, dễtiếp cận
Chỉ số chứng khoán
-Chỉ số giá chứng khoán: là một giá trị thống kê phản ảnh tình hình của thị trường CP.Chỉ số này được tổng hợp từ danh mục các CP theo phương pháp tính nhất định Thôngthường danh mục sẽ bao gồm các CP có những đặc điểm chung cùng niêm yết tại một
sở giao dịch, cùng ngành hoặc cùng mức vốn hóa thị trường
Chỉ số giá chứng khoán không chỉ được các nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu vìmối liên lết chặt chẽ với nền kinh tế, xã hội của một quốc gia mà ngay cả những NĐT
và quản lý thị trường có thể thông qua đó để mô tả thị trường, so sánh lợi nhuận hoặcước tính tỷ suất sinh lời theo yêu cầu của mình trước khi đưa ra các quyết định đầu tư TTCK Việt Nam hiện nay có các chỉ số giá chứng khoán phổ biến là chỉ số VN-Indextrên SGDCK thành phố Hồ Chí Minh và chỉ số HNX-index trên SGDCK Hà Nội Ngoài
Trang 6ra còn có chỉ số Upcom-index, VN30, HNX30 Chỉ số VN-Index vẫn thường được sửdụng để nghiên cứu nhiều hơn so với các chỉ số còn lại.
-Chỉ số của thị trường chứng khoán là một giá trị thống kê, phản ánh xu hướng biến độnggiá của thị trường, nó được tổng hợp từ danh mục các cổ phiếu theo phương pháp nhất định
- Thông thường danh mục sẽ bao gồm, các cổ phiếu có những đặc điểm chung như:+Cùng niêm yết tại một sở giao dịch chứng khoán
+Cùng ngành
+Cùng phân khúc vốn hóa trên thị trường
-Các chỉ số chứng khoán này có thể do;
+Sở giao dịch chứng khoán định ra (ví dụ như Việt Nam-INDEX)
+Hãng thông tin (ví dụ như Nikkei 225)
+Hay một thể chế tài chính nào định ra (Hang Seng Index)
-Ý nghĩa
+Chỉ số chứng khoán so sánh giá trị chỉ số giữa các thời điểm khác nhau để người sử dụngnhìn thấy sự biến động giá của thị trường theo thời gian, đồng thời cũng phân tích đượcnguyên nhân biến động của chỉ số từ đó đưa ra các nhận định xu hướng biến động giá này
để có chiến lược đầu tư phù hợp Như vậy chỉ số trên sàn chứng khoán có ý nghĩa quantrọng trong quá trình phân tích đối với các nhà đầu tư, nhà kinh tế, nhà nghiên cứu hay cácchính trị gia để có cơ chế điều hành vĩ mô cho nền kinh tế nói chung, ngoài ra các chỉ sốchứng khoán cũng có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển các sản phẩm phát sinh cho thịtrường chứng khoán
b) Các chỉ số cơ bản của thị trường chứng khoán Việt Nam
Hiện nay, thị trường chứng khoán Việt Nam đang có sự phát triển và tăngtrưởng nhanh chóng, là một trong những thị trường có tiềm năng pháttriển cao nhất trong khu vực Đông Nam Á Dưới đây là phân tích các chỉ
số cơ bản của thị trường chứng khoán Việt Nam:
Chỉ số giá chứng khoán VN-Index:
1 Khái niệm chỉ số VN-Index
- VN-Index là chỉ số thể hiện xu hướng biến động giá của tất cả cổ phiếu niêm yết và giao dịch tạiSGDCK TPHCM
- Chỉ số VN-Index so sánh giá trị vốn hóa thị trường hiện tại với giá trị vốn hóa thị trường cơ sở vàongày gốc 28/07/2000, ngày đầu tiên thị trường chứng khoán chính thức đi vào hoạt động
- Giá trị vốn hóa thị trường cơ sở tính trong công thức chỉ số được điều chỉnh trong các trường hợpnhư niêm yết mới, hủy niêm yết và các trường hợp có thay đổi về vốn niêm yết
- Đây là bộ chỉ số được xây dựng và quản lý bởi sở giao dịch chứng khoán TP HCM (sàn HOSE )
2 Công thức tính chỉ số giá tổng hợp VN-INDEX:
Trang 7Công thức tính chỉ số giá chứng khoán VN-Index theo phương pháp Passcher (quyền số là khối lượng) VN-Index
Trong đó :
CMV : là tổng giá trị vốn hóa thị trường của các công ty được niêm yết ở thời điểm hiện tại
BMV : là tổng giá trị vốn hóa thị trường của các công ty được niêm yết ở thời điểm gốc (ngày 28/07/2000)
Pit : Giá của cổ phiếu i tại thời điểm tính toán
Qit : Khối lượng niêm yết của cổ phiếu ở tại thời điểm tính toán
Pio : Giá của cổ phiếu ở tại thời điểm cơ sở
qio : Khối lượng niêm yết của cổ phiếu I tại thời điểm cơ sở
- Sự biến động được so sánh giữa phiên hiện tại và phiên giao dịch trước liền kề, so với kỳ gốc
- Phiên giao dịch đầu tiên 28/7/2000 có 2 cổ phiếu niêm yết là REE, SAM
- Phiên giao dịch ngày 2/8/2000 kết quả giao dịch như sau
Vnindex=(459.000.000.000.000/444.000.000.000)x100=103,38
Như vậy phiên đóng cửa ngày 2/8/2000 chỉ số Vnindex là 103,38 điểm:
- Số điểm tăng so với phiên trước: 103,38-100=3.38 điểm
- % điểm tăng so với phiên trước: 3.38/100*100% = 3,38%
- Hiện tại chỉ số ở mức 901.89 điểm (so với gốc gấp 9 lần)
Tương tự như vậy: anh em nghe bản tin chứng khoán, hôm nay điểm số tăng
Lưu ý:
- Chỉ số tăng do đâu:
+ Do giá từng cổ phiếu tăng
+ Do số lượng cổ phiếu lưu hành tăng thêm (niêm yết mới)
Trang 8Như vậy, Phân tích sự biến động Chỉ số giá Index của Thị trường qua thông số Giá trị vốn hóa Thị trường biến tướng ra chính là phân tích sự biến động giá của tổng hợp các cổ phiếu Và Index chính là Giá của Tổng thị trường.
4 Điểm hạn chế của chỉ số VN-INDEX
- VN-Index = (CMV / BMV) x 100
- Công thức tính dựa trên tổng giá trị vốn hoa của toàn bộ số lượng cổ phiếu niêm yết tại HSX • Chỉđiều chỉnh hệ số chia (Giá trị vốn hóa thị trưởng cơ sở) khi có sự thay đổi về Khối lượng giá cổ phiếu
- Không hạn chế tỷ lệ vốn hoa của cổ phiếu lớntỷ lệ free-float của các cổ phiếu
=> Do đó chỉ số VN-INDEX bị chi phối bởi một số cổ phiếu vốn hoa lớn (như VIC, VRE, VHM chiếm hơn 20% giá trị vốn hoa tinh vào chỉ số)
- Một số cp mặc dù không có thanh khoản nhưng biển động giá lớn dẫn đến chỉ phối điểm số VN- INDEX (Nhur SABMSN )
- Do đó nhiều khi chỉ số bị bóp méo bởi một số cổ phiếu lớn, dẫn đến phản ánh ko đúng diễn biến của thị trường (Xanh vỏ đỏ lòng)
- Nguyên nhân dẫn đến ra đời các bộ chỉ số khác khắc phục những hạn chế trên: VN30,VN100
Trang 9CHỈ SỐ HNX Index:
1.Khái niệm chỉ số HNX-INDEX
- Chỉ số HNX-Index là chỉ số thể hiện xu hướng biến động giá của toàn bộ cổ phiếu niêm yết trên
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và được giao dịch trên Sản giao dịch HNX (sản HNX)
- HNX-Index so sánh giá trị vốn hóa của toàn bộ thị trưởng so với giá trị vốn hóa thời điểm cơ sởngày gốc 14/7/2005, ngày đầu tiên thị trưởng đi vào hoạt động
- Đây là bộ chỉ số được xây dựng và quản lý bởi sở giao dịch chứng khoán HÀ NỘI(sàn HNX)
Pi: Giá giao dịch gần nhất của cổ phiếu
Qi: Khối lượng cổ phiếu lưu hành đã điều chỉnh tỷ lệ cổ phiếu tự do chuyển nhượng của cổ phiếu i
Trang 10được tham gia tính chỉ số.
Hệ số chia: trong ngày cơ sở, Hệ số chia bằng giá trị thị trưởng của ngày cơ sở
Điểm cơ sở: 100
Tại sao hệ số nhận là 100: đây là sự lựa chọn của sở giao dịch (hay chủ thể quản lý bộ chỉ số) Tùy
vào mỗi thị trường mỗi quốc gia, thì cách lấy điểm gốc sẽ khác nhau Ở Việt Nam thì ca 3 sàn đều lấy gốc là 100 điểm Anh hay Mỹ, họ lại chọn điểm gốc là 1.000 điểm Nguyên nhân là vì các quốcgia đó đã phát triển lâu đời, so Doanh nghiệp tham gia niềm yết lớn nên cần lấy số lớn để điểm số biểu hiện sâu hơn (có thể xem quy mô niêm yết tại Video, nguồn gốc chỉ số chứng khoán và các bộ chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới)
3 Ý nghĩa của chỉ số HNX-INDEX
HNX-Index là chỉ số thể hiện xu hướng biến động giá của tất cả cổ phiếu niêm yết và giao dịch tại SGDCKHN Chỉ số được tự động cập nhật liên tục
Sự biến động về giá cổ phiếu sẽ làm thay đổi giá trị chỉ số, đồng thời được so sánh tăng giảm đối với phiên giao dịch trước bằng %
Ví dụ: Phiên đóng cửa ngày 18/1/2015 chỉ số HNX-Index là 101,56 điểm :
- Số điểm giảm so với phiên trước: 101.93 – 101.56 = 0.37 điểm
- % điểm tăng so với phiên trước: 0.37/101.93*100% = 0.36%
- Chỉ số tăng do đâu:
+ Do giả từng cổ phiếu tăng
+ Do số lượng cổ phiếu lưu hành tăng thêm (niêm yết mới) I
HNX-Index chính là Giá của Tổng thị trường sàn giao dịch HNX.
Lưu ý: Nguyên nhân thị chỉ số HNX chậm phát triển do ít các cổ phiếu tốt và các cổ phiếu có xu hướng chuyển lên HSX (xem chart HNX-INDEX)
4 Điểm hạn chế của chỉ số HNXN-INDEX
- VN-Index = (MV / Hệ số chia ) x 100
Công thức tính dựa trên tổng giá trị vốn hoá của toàn bộ số lượng cổ phiếu niêm yết tại HNX có tỷ
lệ free-float >5%
- Không hạn chế tỷ lệ vốn hoa của cổ phiếu lớn
=> Do đó chỉ số HNX-INDEX bị chi phối bởi một số cổ phiếu vốn hoa lớn như: ACB, VCG, VCS, PVS
- Một số cp mặc dù không có thanh khoản nhưng biến động giá lớn dẫn đến chi phối điểm số VN - INDEX (Nhur SAB, MSN )
- Do đó nhiều khi chỉ số bị bóp méo bởi một số cổ phiếu lớn, dẫn đến phản ánh ko đúng diễn biến của thị trường như PVI, DGC (Xanh vỏ đỏ lòng)
- Nguyên nhân dẫn đến ra đời các bộ chỉ số khác khắc phục những hạn chế trên HNX30
- Phương pháp tỉnh VN Index chỉ đơn thuần dựa trên giá trị vốn hóa thị trường của các cổphiếu thành phần mà chưa tỉnh đến lượng cổ phiếu thực sự tự do lưu hành trên thị trường,cũng như chưa hạn chế sự ảnh hưởng quá mức của những cấu phần có tỷ trọng quá caotrong chỉ số
+ Tỷ lệ lệ free-float (f) >5% là được
Trang 11+Không giới hạn tỷ trọng vốn hóa, dẫn đến chỉ số bị chi phối bởi một số cổ phiếu có giá trị vốn hóa lớn (Dẫn chiếu số liệu vốn hóa).
=> Chỉ số bị bóp méo, không phản ánh đúng diễn biến giá của thị trường chung, tình trạng xanh vỏ
đỏ lòng thường xuyên diễn ra trong năm 2010 và 2011, hai cổ phiếu BVH và MSN thống trị sàn HoSE, đẩy giá tăng “ầm ầm” khiến- mặc dù VN-Index tăng điểm mạnh- song thực tế hầu hết các cổphiếu khác đều giảm trừ hai trụ cột BVH và MSN
2 Khái niệm và đặc điểm của chỉ số VN30-INDEX
- Khái niệm: VN30 là chỉ số vốn hóa được thiết kế để đo lường sự biến động giá của 30 công ty hàng đầu về vốn hóa thị trường và thanh khoản trong VNAllshare (cùng là trong HOSE)
xu hướng của Thị trưởng do đã đại diện được trên 80% Vốn hóa Thị trường của VN-Index
- Về Giá trị giao dịchThống kê cũng chỉ ra VN30 thường chiếm khoảng 50% Giá trị Giao dịch hàngngày của Toàn thị trường
pi: giá của cổ phiếu i trong rổ chỉ số tại thời điểm tính toán
si: khối lượng đang lưu hành của cổ phiếu i trong rổ chỉ số tại thời điểm tính toán
fi: tỷ lệ free-float làm tròn của cổ phiếu i trong rổ chỉ số tại thời điểm tính toán (Tham khảo cách làm tròn free-float tại mục 3.2.5)
ci: hệ số giới hạn tỷ trọng vốn hóa của cổ phiếu i trong rổ chỉ số
tại thời điểm tính toán (Tham khảo mục 6 Giới hạn tỷ trong vốn hóa của cổ phiếu thành phần)
3 Các thông tin cơ bản của bộ chỉ số VN30-INDEX
- Ký hiệu: VN30
- Ngày cơ sở: 02/01/2009
- Giá trị chỉ số cơ sở313.34
- Loại chỉ số: chỉ số giá
Trang 12- Số lượng cổ phiếu thành phần: 30 cổ phiếu (đáp ứng đủ tiêu chỉ sàng lọc) + 5 Cổ phiếu dự phòng
- Kỳ điều chỉnh: tháng 1 và tháng 7 hàng năm (bán niên)Ngày thay đổi là ngày Thứ 2 của Tuần thứ
4 của tháng 1 (Kỳ 1 của năm) hoặc Tháng 7 trong năm (Kỳ 2 của năm)
- Ngày lấy Dữ liệu để xem xét thay đổi cơ cấu danh mục: Ngày giao dịch cuối cùng của Tháng 6 (Kỳ 1 của Năm) và Tháng 12 (Kỳ 2 của Năm)
- Ngày Công bố Thông tin của Sở HOSE về việc thay đổi Danh mục Chỉ số VN30 kỷ mới: ít nhất trước 1 tuần so với Ngày thay đổi Cơ cấu Danh mục – Ngày Thứ 2 của Tuần thứ 4 của Tháng 1 hoặc Tháng 7 hàng năm
- Kỳ điều chỉnh hệ số chia và tỷ lệ free-float: vào tháng , 4,7,10 hàng năm (theo quý)
- Tần suất tính toán: 5 giây/lần
4 Tiêu chí sàng lọc cổ phiếu vào bộ chỉ số
1 Tiêu chí 1: Sàng lọc về tư cách cổ phiếu:
+Cổ phiếu không thuộc trường hợp bị cảnh báo, kiểm soat, tạm ngừng giao dịch
+Có thời gian niêm yết trên HOSE tối thiểu 6 tháng (tối thiểu 3 tháng với CP top 5 vốn hoá toàn thị trường)
2 Tiếu chí 2: Tỷ lệ tự do chuyển nhượng free-float: f=10% (Áp dụng f>=5% đối với trường hợp thuộc 10 cổ phiếu có giá trị vốn hoá lớn chi phối)
3 Tiêu chí 3 : Mức thanh khoản: >= 0.05% riêng các Cổ phiếu đang sẵn ở trong Chỉ số VN30 thì
chỉ cần > 0,04%
4 Tiêu chí 4: Giới hạn tỷ trọng vốn hoá 10%
5 Phương pháp chọn cổ phiếu vào rổ VN30
Sau khi các cổ phiếu đáp ứng các tiêu chí sàng lọc vào rổ VNAllShare, được đưa vào danh sách chọn vào rổ VN30 theo nguyên tắc sau:
- Các cổ phiếu thuộc tập hợp 90% GTGD tích lũy (Giá trị vốn hóa bình quân) trong kỳ) của rổ VNAllShare sẽ được sắp xếp theo thứ tự giản dần về GTVH TH có 2 cổ phiếu trở lên có cùng GTVH, vị trí của các cổ phiếu này được xếp theo thứ tự ưu tiền về GTGD TH tập hợp các cổ phiếuchưa đủ số lượng tối thiểu 50, tiếp tục nâng tỷ lệ tích lũy theo bước 1% cho đến khi đạt đủ số lượng tối thiểu
- Các cổ phiếu sau đó được chọn vào rổ VN30 như sau:
+ Cổ đứng vị trí từ 1-20: luôn được chọn vào rổ VN30
+ Cổ phiếu từ vị trí 21-40: ưu tiên cổ phiếu đã có trong danh mục cổ phiếu thành phần rổ VN30 kỳ trước, sau đó xét đến các cổ phiếu mới sao cho đủ 30 cổ phiếu
- Chọn cổ phiếu dự phòng: 05 cổ phiếu có GTVH lớn nhất sau khi chọn 30 cổ phiếu chính thức trong rổ VN30 sẽ được chọn vào danh mục CP dự phòng theo thứ tự giảm dần về GTVH (thay thế các cổ phiếu chính thức bị loại trong kỳ do vi phạm các điều kiện sàng lọc)
Trang 136 Ý nghĩa của chỉ số VN30-Index
- Những nhược điểm của VN-Index mà VN30 đã khắc phục được?
- VN30 có thể khắc phục được nhược điểm cơ bản của VN-Index như sau: Giá trị vốn hóa của cấu phần chỉ số VN30 được tính dựa trên khối lượng cổ phiếu thực sự tự do lưu hành trên thị trường (free float), không những loại trừ các cổ phiếu bị hạn chế chuyển nhượng theo quy định mà còn loạitrừ cả những đối tượng ít có khả năng giao dịch như cổ đông thuộc HĐQT, BTGĐ, BKS và tổ chức
có liên quan của công ty, cổ đông nhà nước nắm giữ, cổ đông chiến lược
- Hạn chế sự ảnh hưởng quá mức của những cấu phần có tỷ trọng quá cao trong chỉ số VN30 bằng
cách tính đến giới hạn tỷ trọng vốn hóa không vượt quá 10%
- Tiêu chuẩn chọn vào rổ VN30 là những cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất nên giá cả của các
cổ phiếu trong rổ VN30 sẽ phản ánh tốt nhất mối quan hệ giữa cung và cầu cổ phiếu, từ đó hạn chế được 2 sự làm giá vốn thường xảy ra đối với những cổ phiếu có thanh khoản kém
- VN30 có thể thay thế VN-Index không: Các chỉ số khác nhau sẽ đáp ứng các nhu cầu khác nhau
của nhà đầu tư VN30 chỉ là một trong nhiều chỉ số khác như chỉ số ngành, chỉ số giá trị, chỉ số tăngtrưởng thuộc bộ chỉ số HOSE-Index và sẽ tiếp tục được triển khai trong giai đoạn tiếp theo
7 Ứng dụng của chỉ số VN30-Index
- Chỉ số VN30 bao gồm các cổ phiếu tốt nhất nên được nhiều nhà đầu tư và các Quỹ quan tâm, sử dụng cho các chiến lược đầu tư của mình, đặc biệt các nhà đầu tư nước ngoài vốn đòi hỏi sự minh bạch và cổ phiếu chất lượng cao Từ đó góp phần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài
- VN30 là một chỉ số có khả năng mô phỏng và đầu tư được, các nhà đầu tư sẽ có thêm nhiều cơ hội đầu tư và từ đó tự tin hơn khi xây dựng danh mục đầu tư cho riêng mình
- Đây cũng là cơ sở để phát triển các quỹ đầu tư chỉ số, quỹ ETF, kéo theo sự gia tăng thanh khoản trên thị trường
- VN30 là tài sản cơ sở cho các sản phẩm phái sinh
- VN30 và bộ chỉ số HOSE Index đã giúp các nhà đầu tư có cái nhìn rõ nét hơn về TTCK Dưới góc
độ của các nhà đầu tư nước ngoài, họ đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với chỉ số VN30 mà điển hình là việc niêm yết của chứng chỉ quỹ VFMVN30 – sản phẩm ETF đầu tiên tại Việt Nam vào tháng 10-2014 tại HOSE
Trang 14CHỈ SỐ UPCOM- INDEX:
1.Khái niệm chỉ số UPCOM-INDEX
- Chỉ số UPCOM-INDEX là chỉ số thể hiện xu hướng biến động giá của toàn bộ cổ phiếu giao dịch trên sàn UPCOM ( sàn UPCOM )
- UPCOM – INDEX so sánh giá trị vốn hóa của toàn bộ thị trường so với giá trị vốn hóa thời điểm
cơ sở ngày 24/06/2009, ngày đầu tiên thị trường UPCOM đi vào hoạt động
Đây là bộ chỉ số được xây dựng và quản lý bởi sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ( sàn HNX)
Pi : Giá giao dịch gần nhất của cổ phiếu I
Qi : Khối lượng cổ phiếu lưu hành đã điều chỉnh tỷ lệ cổ phiếu tự do chuyển nhượng của cổ phiếu i được tham gia tính chỉ số
Hệ số chia : trong ngày cơ sở , Hệ số chia bằng giá trị thị trường của ngày cơ sở
Điểm cơ sở : 100
Tại sao hệ số nhân là 100 : đây là sự lựa chọn của sở giao dịch của chứng khoán Hà Nội\
3 Giải thích các khái niệm liên quan
- Ký hiệu : UPCOM-INDEX; Giá trị cơ sở: 100; Ngày cơ sở : 24/6/2009 (HNX-14/7/2005; HSX- 28/7/2000)
- Giá trị cơ sở, là kết quả cuối cùng trong ngày giao dịch đầu tiên của chỉ số, do đó ngày đầu tiên thìMV= Hệ số chia => UPCOM-INDEX = MV/MVx100=100
- Tiêu chí chọn cổ phiếu trong rổ chỉ số UPCOM-INDEX ( Qi ) : Các cổ phiếu được lựa chọn là tất
cả cổ phiếu của các doanh nghiệp đang niêm yết tại UPCOM có tỷ lệ tự do chuyển nhượng lớn hoặcbằng 5% ( tỷ lệ free-float>5%) Tương tự VN-INDEX ( Tỷ lệ free-float xem tại video LESSON 5 )
- Hệ Số chia được điều chỉnh ( tương tự như VN-Index )
- Hệ số chia mới = Tổng giá trị thị trường các cổ phiếu sau khi thay đổi / Tổng giá trị thị trường các
cổ phiếu trước khi thay đổi x số chia cũ
- Thời điểm xem xét điều chỉnh định kỳ
Trang 15- Việc xem xét điều chỉnh định kỳ đối với cổ phiếu tính chỉ số được thực hiện hàng đầu quý theo kỳ điều chỉnh tỷ lệ tự do chuyển nhượng đã nêu tại Bộ nguyên tắc xây dựng và quản lý chỉ số
- Điều chỉnh đặc biệt đối với các cổ phiếu trong rổ (Qi)
- Một cổ phiếu mới niêm yết sẽ được tự động thêm vào danh sách cổ phiếu để tính chỉ số
- Loại bỏ: Nếu một cổ phiếu bị hủy niêm yết, ngừng giao dịch, bị mua thâu tóm hoặc theo ý kiến của hội đồng chỉ số là không đáp ứng được các tiêu chí đề ra sẽ bị loại khỏi rổ cổ phiếu tính chỉ số
- Một công ty được đưa vào giao dịch trở lại sau khi bị ngừng giao dịch hoặc tái cơ cấu, hoặc thay đổi tên, hoặc hình thành nên từ việc sáp nhập, mua thâu tóm, hoặc chia tách với một công ty khác
mà công ty này không trong rổ tính chỉ số, sẽ không được coi là một cổ phiếu mới
- Ngừng giao dịch: Nếu một cổ phiếu trong rổ tính chỉ số bị ngừng giao dịch trên Sở, cổ phiếu này
có thể sẽ vẫn nằm trong chỉ số đến 10 ngày làm việc Trong thời gian này, Chủ tịch Hội đồng có thể quyết định loại cổ phiếu đó ngay lập tức với mức giá tại thời điểm ngừng giao dịch Khi việc ngừng giao dịch của 1 cổ phiếu trong rổ kéo dài hơn 10 ngày làm việc (mà cổ phiếu đó vẫn chưa bị loại khỏi rổ) thì thông thường sẽ bị loại khỏi chỉ số với mức giá tại thời điểm ngừng giao dịch
4 Ý nghĩa của chỉ số UPCOM-INDEX
- UPCOM-Index là chỉ số thể hiện xu hướng biến động giá của tất cả cổ phiếu niêm yết tại SGDCK
HN và giao dịch tại sàn giao dịch UPCOM Chỉ số được tự động cập nhật liên tục
Sự biến động về giá cổ phiếu sẽ làm thay đổi giá trị chỉ số, đồng thời được so sánh tăng giảm đối với phiên giao dịch trước bằng %
Ví dụ: Phiên đóng cửa ngày 18/1/2019 chỉ số UPCOM-Index là 53.18 điểm:
- Số điểm giảm so với phiên trước: 53.18—53.29 =0.12 điểm
- % điểm tăng so với phiên trước: 0.12/53.29*100%=0.23% Đ
- Chỉ số tăng do đâu:
+ Do giá từng cổ phiếu tăng
+ Do số lượng cổ phiếu lưu hành tăng thêm (niêm yết mới)
UPCOM=Index chính là Giá của Tổng thị trường UPCOM.
Lưu ý: Nguyên nhân thị chỉ số UPCOM-INDEX chậm phát triển do ít các cổ phiếu tốt và các cổphiếu có xu hướng chuyển lên HNX, HSX (Diễn biến chỉ số UPCOM-INDEX trên Chart)
5 Điểm hạn chế của chỉ số UPCOM - INDEX
- UPCOM-Index = (MV / Hệ số chia ) x 100
Công thức tính dựa trên tổng giá trị vốn hoá của toàn bộ số lượng cổ phiếu niêm yết tại HNX vàgiao dịch tại sàn UPCOM có tỷ lệ free-float >5%
- Không hạn chế tỷ lệ vốn hoá của cổ phiếu lớn
=> Do đó chỉ số HNX-INDEX bị chi phối bởi một số cổ phiếu vốn hóa lớn như: BAB,
HVN,QNS,VIB, LPB, BSR (xem báo cáo bộ chỉ số)
Một số cp mặc dù không có thanh khoản nhưng biến động giá lớn dẫn đến chỉ phối điểm sốUPCOM-INDEX (Nhur VIB, MCH )
- Do đó nhiều khi chỉ số bị bóp méo bởi một số cổ phiếu lớn, dẫn đến phản ánh ko đúng diễn biến của thị trường (Xanh vỏ đỏ lòng)
- Nguyên nhân dẫn đến ra đời các bộ chỉ số khác khắc phục những hạn chế trên UPCOMLARGE - INDEX
Các chỉ số cơ bản trong chứng khoán mà nhà đầu
tư cần biết
Chỉ số EPS – Lợi nhuận trên một cổ phiếu
EPS (Earning Per Share) được hiểu là lợi nhuận mà nhà đầu tư có thể thuđược trên một cổ phiếu Đây là chỉ số cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuậncủa doanh nghiệp, thể hiện qua thu nhập mà công ty phân bổ trên mỗi
cổ phiếu đang lưu hành Chỉ số EPS càng cao đồng nghĩa với tiềm năngsinh lời của công ty càng lớn
Trang 16dữ liệu đôi khi đơn giản hóa quá trình tính toán bằng cách dùng số lượng
cổ phiếu đang lưu hành vào cuối kỳ
Đặc biệt, chỉ số EPS còn được xem là một tiêu chí tương đối quan trọng
để nhà đầu tư có thể đánh giá và lựa chọn được những cổ phiếu phù hợp
EPS đóng vai trò như một chỉ số về hiệu quả hoạt động của công ty
Thông qua chỉ số này cũng bạn có thể tính được chỉ số P/E và giá trị cổphiếu
Chỉ số EPS bao gồm 2 loại:
EPS cơ bản: là lợi nhuận cơ bản từ một cổ phiếu trên tổng số cổ phiếu
đang được lưu hành
EPS pha loãng: bao gồm cả cổ phiếu công ty nắm giữ đến cả trái phiếu
chuyển đổi hay cổ phiếu ưu đãi hoặc cổ phiếu phát hành thêm
Tuy nhiên chỉ số EPS lại chỉ phản ánh kết quả kinh doanh trong 4 quý gầnnhất, vì vậy các doanh nghiệp dựa vào đó để lợi dụng những thủ thuậtlàm tăng chỉ số EPS sao cho nó trở nên hấp dẫn với những nhà đầu tưthiếu kinh nghiệm
Để đánh giá được các biến động và xác định xu hướng tăng trưởng thìcần thời gian báo cáo đủ dài
Thực tế không phải lúc nào chỉ số EPS cũng tỉ lệ thuận với lợi nhuận ròng
Cụ thể như, công ty A phát hành thêm 10% lượng cổ phiếu để gia tăngvốn, nhưng lợi nhuận tăng trưởng lại cho kết quả nhỏ hơn con số 10% thìchỉ số EPS sẽ giảm, đồng nghĩa với đó là giá cổ phiếu thời điểm ấy cũng
có xu hướng giảm theo
Chỉ số P/E – Hệ số giá trên thu nhập
Chỉ số P/E (Price to Earning ratio) dùng để đánh giá mối quan hệ của giữagiá của cổ phiếu trên thị trường (Price) và lãi thu được trên mỗi một cổphiếu (EPS) Cụ thể, chỉ số này biểu hiện, để có được một đồng lợi nhuận
từ cổ phiếu thì bạn cần bỏ ra số tiền là bao nhiêu Do đó, nếu chỉ số P/Ethấp thì đồng nghĩa là giá cổ phiếu này rẻ và ngược lại