Phần câu hỏi thảo luận về quản lí chất lượng trong nhà máy 1 Những khu vực nào trong 1 nhà máy sản xuất hóa chất/dược phẩm/ mỹ phẩm cần kiểm soát chất lượng?. Các chứng chỉ chất lượng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BÁO CÁO MÔN HỌC
QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG NHÀ MÁY HÓA CHẤT
GVHD: Ths Nguyễn Long Duy
Trang 2MÔN HỌC QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG NHÀ MÁY HÓA CHẤT
Phan Thị Minh Nguyệt18139122
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I: GIẢI QUYẾT CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN 1
I Phần câu hỏi thảo luận về quản lí chất lượng trong nhà máy _1
1) Những khu vực nào trong 1 nhà máy sản xuất hóa chất/dược phẩm/ mỹ phẩm cần kiểm soát chất lượng? 12) Vai trò và chức năng của phòng kiểm soát chất lượng, phòng đảm bảo chất lượng,phòng lab hóa lý, lab vi sinh và phòng nghiêm cứu phát triển sản phẩm mới. _13) Để có thể cạnh tranh trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế, nhà máy cần đạtcác chứng chỉ chất lượng nào? Vì sao? _14) Kỹ sư CNHH cần biết những kĩ năng và kinh nghiệm nào để có thể làm việc trongphòng QA/QC của một nhà máy sản xuất hóa chất/dược phẩm/ mỹ phẩm? _2
II Phần trả lời câu hỏi thảo luận về rủi ro _2
1) Hệ thống quốc tế về phân loại rủi ro hoá chất có tên là gì? _22) Có bao nhiêu loại rủi ro về hóa chất? Kể tên 33) Làm sao biết được hóa chất nào có thể có hoặc không có tác dụng với hóa chất nào khi tồn trữ gần nhau ? _74) Những thông tin nào cần phải có trên một nhãn của một can hóa chất ? _85) MSDS là gì? Một MSDS về hóa chất cần phải bao gồm những thông tin gì? _96) Khi tiếp xúc với hóa chất, nhân viên thường cần sử dụng những loại phương tiện bảo hộ lao động nào? 11
III Phần trả lời câu hỏi về công việc và kỹ năng cần thiết của một kỹ sư công nghệ hóa 12
1) Vì sao QLCL và KSCL lại quan trọng trong 1 nhà máy sản xuất Hóa chất/ Dược phẩm/ Mỹ phẩm? _122,3) Các kỹ sư CNHH tương lai có thể làm được những loại công việc gì trong 1 nhà máy sản xuất hóa chất/Dược phẩm/ Mỹ Phẩm? Kể tên và mô tả gắn gọn vai trò và chức năng của từng loại công việc? _134) SV CNHH cần chuẩn bị những gì từ khi còn học ở ĐH để đáp ứng những yêu cầutuyển dụng đó? _15PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG 18
I Quy Chuẩn Việt Nam (QCVN): 18
Trang 46) Một vài công ty áp dụng thành công tiêu chuẩn ISO 22000 27
III TIÊU CHUẨN FDA 28
1) FDA và tiêu chuẩn FDA _292) Quy định của FDA _293) Lợi ích của tiêu chuẩn FDA 314) Công ty đã áp dụng thành công tiêu chuẩn FDA 31
IV TIÊU CHUẨN OHSAS 18001: _34
1) Giới thiệu: 342) Nội dung: 343) Phạm vi sử dụng: 354) Các lưu ý khi sử dụng tiêu chuẩn: _355) Lợi ích khi sử dụng: 36
Trang 5PHẦN I: GIẢI QUYẾT CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN
I Phần câu hỏi thảo luận về quản lí chất lượng trong nhà máy
1) Những khu vực nào trong 1 nhà máy sản xuất hóa chất/dược phẩm/ mỹ phẩm cần kiểm soát chất lượng?
RM store & PM store (kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào)
Production (kiểm tra lại nguyên vật liệu, tình trạng cảm quan bao bì, khối lượng, thể tích, công thức sản xuất, )
Semi finished store (kiểm tra bán thành phẩm, xét duyệt lại toàn bộ hồ sơ sản xuất)
Packing (kiểm tra chất lượng bao bì, nhãn dán…
Finished store (xét duyệt toàn bộ hồ sơ sản xuất và pháp lý để release sản phẩm ra thịtrường)
2) Vai trò và chức năng của phòng kiểm soát chất lượng, phòng đảm bảo chất lượng, phòng lab hóa lý, lab vi sinh và phòng nghiêm cứu phát triển sản phẩm mới
Phòng kiểm soát chất lượng: là kiểm soát các quá trình tạo ra sản phẩm thông qua kiểm soát các yếu tố như con người, máy móc
Phòng đảm bảo chất lượng: QA có trách nhiệm thu thập các biên bản của QC qua từng khu vực sản xuất, để đảm bảo chất lượng của sản phẩm cũng như nguyên liệu
Phòng lab vi sinh: phân loại và định danh các loại vi khuẩn ảnh hưởng đến sản phẩm
mà công ty sản xuất
Phòng lab hóa lý: nghiên cứu cũng như kiểm định thành phần hóa lý có trong sản phẩm và nguyên liệu của công ty
Phòng nghiên cứu sản phẩm mới: R&D nghiên cứu và phát triển sản mới
3) Để có thể cạnh tranh trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế, nhà máy cần đạt các chứng chỉ chất lượng nào? Vì sao?
Các chứng chỉ chất lượng mà nhà máy cần có để cạnh tranh trên thị trường nội địa vàquốc tế là:
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN): Quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản
lí dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, quá trình,…và theo nguyên tắc
tự nguyện
Quy chuẩn Việt Nam (QCVN):Quy chuẩn do nhà nước đặt ra để đảm bảo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường phải đảm bảo oan toàn vệ sinh,
Trang 6 Tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 - Hệ thống quản lý chất lượng
Tiêu chuẩn ISO 14001: 2015 - Hệ thống quản lý môi trường
Tiêu chuẩn ISO 45001: 2018 - Hệ thống quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp
Tiêu chuẩn ISO 22000: 2018 - Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm
Tiêu chuẩn ISO 22002-x- Chương trình tiên quyết An toàn thực phẩm
Giấy chứng nhận chất lượng đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trường của các doanh nghiệp, là minh chứng thiết thực cho việc sản phẩm, hàng hóa đạt chất lượng và phù hợp với tiêu chuẩn công bố
Tuy không bắt buộc trong hồ sơ hải quan nhưng giấy chứng nhận chất lượng lại rất
có lợi cho hoạt động kinh doanh Chính vì thế, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm, hàng hóa xuất nhập khẩu thì nên xin loại giấy chứng nhận này
Với những mặt hàng đặc thù, có giấy chứng nhận chất lượng- CQ sẽ giúp cho việc thông qua hải quan được thực hiện nhanh hơn Đồng thời, nó còn giúp các đói tác, khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, hàng hóa Từ đó giúp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường
4) Kỹ sư CNHH cần biết những kĩ năng và kinh nghiệm nào để có thể làm việc trong phòng QA/QC của một nhà máy sản xuất hóa chất/dược phẩm/ mỹ phẩm?
QA là gì? Là người chịu trách nhiệm giám sát, quản lí chất lượng của hệ thống
và quy trình sản xuất của công ty theo tiêu chuẩn chất lượng Quản lí chặt chẽ các tiêuchuẩn chất lượng ở mọi giai đoạn, từ nghiên cứu thị trường, thiết kế,…đến sản xuất vàbán sản phẩm cuối cùng là tiếp thị thị trường và dịch vụ chăm sóc khách hàng
Kỹ năng cần có của một QA: là kỹ năng quan sát, kỹ năng học hỏi, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kiên nhẫn, kỹ năng quản lí thời gian và biết cách thừa nhận và sửa lỗi sai của bản thân
QC là gì? Là những người làm việc trực tiếp tại các nhà máy trong công đoạn sản xuất về những loại hình thức sản phẩm như kĩ thuật điện tử, thực phẩm, lập trình, may mặc,…
Kỹ năng cần có của một QC: kỹ năng giám sát, kỹ năng quản lí, kỹ năng xử li
sự cố nhanh,…
Kinh nghiệm cần có của các QA/QC là: Là những thời gian làm việc tại nhà máy kho mà mình tích lũy được trong khoảng thời gian nhất định
II Phần trả lời câu hỏi thảo luận về rủi ro
1) Hệ thống quốc tế về phân loại rủi ro hoá chất có tên là gì?
Hệ thống quốc tế về phân loại rủi ro hoá chất có tên là The Globally
Harmonized System viết tắt là GHS Đây là một hệ thống thông tin về nguy cơ và các mối nguy hiểm do hóa chất được các nước trên thế giới áp dụng GHS được xây dựng
và phát triển bởi Liên hợp quốc với mục đích thay thế cho các hệ thống phân loại và ghi nhãn hoá chất khác nhau giữa các quốc gia nhằm mục đích thống nhất trên phạm
vi toàn cầu
GHS gồm hai yếu tố chính:
Các quy tắc để phân loại các mối nguy hiểm của các sản phẩm hóa học
Page | 2
Trang 7 Công cụ để thông tin về các mối nguy hiểm, rủi ro.
Lợi ích của việc sử dụng hệ thống GHS trên toàn cầu là:
Thúc đẩy hiệu quả quản lý hoá chất
Tạo thuận lợi cho các hoạt động thương mại
Đơn giản hoá các quy tắc an toàn
Góp phần làm giảm giá thành
Cung cấp thông tin nguy hiểm một cách thống nhất, cải tiến
Khuyến khích vận chuyển, xử lý và sử dụng hóa chất an toàn
Thúc đẩy hoạt động ứng phó, xử lý khẩn cấp sự cố hóa chất tốt hơn
Giảm nhu cầu thử nghiệm trên động vật
GHS được sử dụng tất cả các sản phẩm hóa chất nguy hiểm như những sản phẩm được sử dụng cho các mục đích sau:
Hóa chất công nghiệp
2) Có bao nhiêu loại rủi ro về hóa chất? Kể tên
GHS bao gồm ba nhóm nguy cơ chính:
Mối nguy vật lý:
Chất có khả năng ăn mòn vật liệu: Các chất có khả năng ăn mòn vật liệu nhanh khi tiếp xúc, gây bỏng da khi tiếp xúc Mối nguy hại này cũng thuộc nhóm mối nguy hại cho sức khoẻ
Trang 8o Peroxit hữu cơ loại B, C, E, F (các chất có khả năng nổ nhiệt hay phát nhiệt khi còn đóng gói).
o Các chất và hỗn hợp khi tiếp xúc với nước sinh ra khí dễ cháy
Chất oxi hoá:
o Chất khí oxi hoá loại 1 (các chất phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độthường và thường sinh ra khí tự bốc cháy ngay lập tức hoặc các chất phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường mà có tốc độ giải phóng khí dễ cháy bằng hoặc lớn hơn 10l trên 1kg chất trong một phút
o Chất rắn oxi hoá loại 1, 2, 3 (các chất rắn hoặc hỗn hợp có tỉ lệ 4:1 với cellulose có thời gian cháy nhỏ hơn thời gian cháy của hỗn hợp kali bromat và cellulose ở tỉ lệ 3:7)
o Chất lỏng oxi hoá loại 1, 2, 3 (các chất hoặc hỗn hợp có tỉ lệ 1:1 với cellulose có thời gian tăng áp nhỏ hơn hoặc bằng hỗn hợp tỉ lệ 1:1 axit nitric 65% và cellulose)
Khí nén
o Khí nén (các khí có áp suất cao, có thể nổ nếu gia nhiệt)
o Khí nén lỏng (có thể nổ nếu gia nhiệt)
o khí nén lỏng lạnh (chứa khi đông lạnh, có thể gây bỏng lạnh hoặc bị thương)
o Khí hoà tan (chứa khí dưới áp suất cao, có thể nổ nếu gia nhiệt)
Page | 4Biểu tượng các chất dễ cháy trên bao bì
Biểu tượng chất là chất oxi hoá trên bao bì
Trang 9cơ gây nổ nhỏ hay là có nguy cơ bắn ra nhỏ hay toàn bộ)
o Chất tự phản ứng và hỗn hợp loại A (chất và hỗn hợp tự phản ứng có thể
nổ hay bùng cháy nhanh ở dạng bao gói), loại B (chất hay hỗn hợp tự phản ứng có tính nổ dưới dạng bao gói, không nổ cũng không bùng cháynhanh, nhưng có khả năng nổ nhiệt trong bao gói)
Mối nguy hiểm cho sức khỏe:
Biểu tượng hoá chất là khí nén trên bao bì
Biểu tưởng chất nổ trên bao bì
Trang 10o Độc tính cơ quan cụ thể sau một lần phơi nhiễm, loại 3 (gây độc khi thể tích trên 2500ppm)
o Đột biến nguyên bào, loại 1A, 1B ( các gây đột biến tế bào khi nồng độ
>0,1%), loại 2 (các chất gây đột biến tế bào khi nồng độ >1%)
o Độc tính cơ quan đích sau một lần phơi nhiễm, loại 1 (gây hại khi nồng
độ >0,1% và <10%), 2 (gây hại khi nồng độ >10%
o Độc tính cơ quan đích sau phơi nhiễm lặp lại, loại 1, 2
o Độc tính sinh sản, loại 1A, 1B (các chất đã biết hoặc được cho là tác nhân là nguyên nhân hoặc gây độc tính sinh sản), 2 (các chất nghi ngờ làtác nhân gây độc tính sinh sản hoặc phát triển)
o Nguy hiểm hít vào, loại 1, 2 (các chất gây nguy hại hô hấp cho con người hoặc được cho là có nguy cơ gây nguy hại hô hấp cho con người)
Các chất độc nguy hiểm cấp tính
o Các chất độc cấp tính loại 1, 2, 3 (gây nguy hiểm chết người khi tiếp xúcbằng miệng, hô hấp và da)
Page | 6Biểu tượng các chất gây kích ứng da, bên ngoài cơ thể trên bao bì
Biểu tượng các chất gây hại cho sức khoẻ trên bao bì
Trang 11 Mối nguy hiểm cho môi trường.
Các chất gây hại cho môi trường và sinh vật xung quanh
o Nguy hiểm tức thời cho môi trường thủy sinh, loại 1 (rất độc với môi trường thuỷ sinh)
o Nguy hiểm lâu dài cho môi trường thủy sinh, loại 1, 2 (rất độc hoặc độc với môi trường thuỷ sinh)
TLTK: https://tieuluan.info/
https://ungphosuco.vn/
3) Làm sao biết được hóa chất nào có thể có hoặc không có tác dụng với hóa chất nào khi tồn trữ gần nhau ?
Dựa vào bảng phân loại tương tác giữa các nhóm hóa chất theo GHS:
Biểu tượng chất độc nguy hiểm cấp tính trên bao bì
Biểu tượng các chất gây hại cho môi trường thuỷ sinh
Trang 12Bảng phân loại tính tương tác giữa các chấtTrong đó:
4) Những thông tin nào cần phải có trên một nhãn của một can hóa chất ?
Thông tin ghi trên nhãn trước:
Page | 8
Trang 13 Product identifier: Định danh sản phẩm (tên của hóa chất).
Identity and proportion of each ingredient: Nhận dạng từng thành phần hóa chất
Hazard pictograms : Biểu đồ cảnh cáo nguy cơ
Details of manufacturer or importer: Thông tin chi tiết về nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, phân phối
Signal word relating to the greatest hazard -in this case the flammability pictogram: Lời cảnh báo liên quan đến mối nguy hiểm
Hazard statements: Biển báo nguy hiểm
Thông tin ghi trên nhãn sau:
Precautionary statements- response: Các yếu tố phòng ngừa phản ứng
Precautionary statements-prevention and general: Các yếu tố phòng ngừa và phòng ngừa chung
Precautionary statements-storage: Cách bảo quản
Precautionary statements-disposal: Cách hướng dẫn sử dụng
5) MSDS là gì? Một MSDS về hóa chất cần phải bao gồm những thông tin gì?
Một Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (tiếng Anh viết tắt MSDS từ Material Safety DataSheet) là một dạng văn bản chứa các dữ liệu liên quan đến các thuộc tính của một hóa chất cụ thể nào đó Nó được đưa ra để cho những người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể là dài hạn hay ngắn hạn các trình tự để làm việc với nó một cách an toàn hay các xử lý cần thiết khi bị ảnh hưởng của nó
Trang 14 Một bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) phải bao gồm ít nhất là các thông tin sau:
Mã sản phẩm/ hóa chất/ nhà cung cấp
Nhận dạng đặc tính nguy hiểm của hóa chất
Thông tin về thành phần hóa chất
Biện pháp sơ cứu về y tế
Biện pháp xử lý khi có hỏa hoạn
Biện pháp phòng ngừa, ứng phó khi có sự cố
Yêu cầu về sử dụng, bảo quản
Kiểm soát phơi nhiễm/ yêu cầu về thiết bị bảo vệ cá nhân
Đặc tính lý, hóa của hóa chất
Mức độ ổn định và khả năng hoạt động của hóa chất
Thông tin về độc học
Thông tin về sinh thái
Thông tin về thải bỏ
Thông tin khi vận chuyển
Thông tin về pháp luật
Các thông tin khi cần thiết khác
Mẫu MSDS Ethylene glycolNguồn: https://logistics4vn.com/msds-la-gi-bang-chi-dan-an-toan-hoa-chat-la-gi
Page | 10
Trang 156) Khi tiếp xúc với hóa chất, nhân viên thường cần sử dụng những loại phương tiện bảo hộ lao động nào?
Trang 16 Ta Kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào.
Kiểm soát chất lượng của từng khâu trong quá trình sản xuất
Kiểm soát chất lượng thành phẩm
Page | 12
Trang 17 Kiểm soát chất lượng trong quá trình bảo quản trong kho.
=> Xử lí và khắc phục sự cô xảy ra trong quá trình sản xuất giảm thiểu tổn thất choquy trình và nhà máy sản xuất Đảm bảo cho sản phẩm tung ra thị trường được tốt hơnđược nhiều người thích hơn
=> Tạo niềm tin tốt cho người tiêu dùng, gây dựng danh tiếng cho sản phẩm của mình trong thị trường
2,3) Các kỹ sư CNHH tương lai có thể làm được những loại công việc gì trong 1 nhà máy sản xuất hóa chất/Dược phẩm/ Mỹ Phẩm? Kể tên và mô tả gắn gọn vai trò vàchức năng của từng loại công việc?
thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất
Tốt nghiệp đại học trở lên
về chuyên ngành kỹ thuật hóa, thực phẩm, y dược; thành thạo ngoại ngữ và tin học; tu duy sáng tạo và phân tích tốt; kỹ năng làm việc nhóm; giao tiếp tốt; chịu được áp lực của công việc
QA
Đưa ra đề xuất, quy trình phát triển sản phẩm; kiểmtra, giám sát quy trình;
đưa ra những tài liệu, hướng dẫn để đảm bảo chất lượng của sản phẩm sản xuất;
Tốt nghiệp đại học trở lên
về chuyên ngành kỹ thuật hóa, thực phẩm, y dược; thành thạo ngoại ngữ và tin học; giao tiếp tốt; có tầm nhìn xa, tư duy phân tích; kinh nghiệm làm QC; chịu được áp lực công việc
Trang 18và phân tích tốt; chịu được
áp lực của công việc
Thủ kho
Thực hiện thủ tục xuất/
nhập hàng; theo dõi hàng
tồn kho; sắp xếp hàng hóa
trong kho; lập hồ sơ và
kiểm kê hàng hóa;
Cần sự tỉ mỉ và chính xác trong công việc; tốt nghiệp
ở chuyên ngành kinh tế, thương mại hoặc kế toán; thành thạo tin học văn phòng; năng động và giao tiếp tốt; có trách nhiệm với công việc
Quản lý
O.H.S
Ngăn ngừa tổn thương về
sức khỏe của người lao
động; cung cấp nơi làm
việc an toàn và lành mạnh
Tốt nghiệp đại học; có trình
độ ngoại ngữ; thành thạo tin học văn phòng; có chứng chỉ về quản lý chất lượng theo ISO 9001, ISO
14001 và OHSAS 18001;
kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp tốt,…
Quản lý kỹ
thuật
Quản lý những vấn đề
liên quan đến kỹ thuâ •t,
công nghê •; bảo dưŽng,
sửa chữa hê • thống máy
móc, thiết bị; quản lý đô •i
ngũ kỹ thuâ •t viên
Tốt nghiệp với chuyên ngành kỹ thuật, cơ khí; tư duy khoa học, logic về kỹ thuật; khả năng làm việc nhóm; tỉ mỉ trong công việc; sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị kỹ thuật
ban hành; kiểm soát chất
lượng nước xả thải của
nhà máy; Ghi chép đầy đủ
các thông tin có liên quan
vào nhật ký vận hành
Cao đẳng, đại học hóa, xử
lý nước thải, môi trường; cần đạt chứng chỉ nghề vận hành hệ thống xử lý nước thải; chứng chỉ an toàn nhóm III theo nghị định 44/2016/NĐ-CP; trách nhiệm công việc cao
QA Tư vấn quy trình sản xuất Kiến thức chuyên môn; am
Page | 14
Trang 19Regulatory
Officer
đạt chuẩn cho công ty;
tham gia thẩm định, thu thập dữ liệu, phân tích kếtquả, lập báo cáo;
hiểu luật an toàn vệ sinh thực phẩm và luật kinh tế
4) SV CNHH cần chuẩn bị những gì từ khi còn học ở ĐH để đáp ứng những yêu cầu tuyển dụng đó?
Là sinh viên công nghệ hóa học, chúng ta cần chăm chỉ học tập để năm vững những kiến thức nền về hóa học, sinh học, hóa lý,…hoàn thiện thao tác và cách sử dụng dụng cụ và thiết bị trong phòng thí nghiệm Học hỏi kiến thức và kỹ năng từ những anh chị đi trước cũng như mọi người xung quanh Đạt được kết quả cao trong học tập và tốt nghiệp
Tham gia các khóa học, lớp học về Ngoại ngữ và tin học để học tập và trau dồi để nâng cao kiến thức của bản thân và nhận được những chứng chỉ ngoại ngữ và tin họccần thiết
Tích cực tham gia các hoạt động phong trào của đoàn, bộ môn, nhà trường để học tập và rèn luyện những kỹ năng mềm như: thuyết trình, giao tiếp, làm việc nhóm, biết lăng nghe và quan sát…
Đặt ra mục tiêu và công việc mình muốn làm Đọc sách và tìm hiểu thông tin về công việc ấy Từ đó tạo ra động lực và mục tiêu cho bản thân phát triển
Sinh viên Năng lực của bản thân Bạn cần bổ sung gì để đạt yêucầu tuyển dụng
Đỗ Duy Tú
18139214
Nắm vững kiến thức chuyên ngành hóa đã được học tại trường;
Có các kỹ năng tin học văn phòng cơ bản;
Làm việc nhóm, lắng nghe học hỏi kiến thức từ mọi người xung quanh; Sắp xếp thời gian hợp lý
Các kỹ năng mềm như giao tiếp, thuyết trình;
Hoàn thành các chứng chỉ tin học và tiếng Anh;
Các kiến thức liên quan đến công việc tuyển dụng,
Trang 20Biết sử dụng word, excel, powerpoint cho công việc;
Chịu khó học hỏi, kỹ năng lắng nghe,
mềm như giao tiếp, thuyết trình, giải quyết vấn đề; Tích lũy các kinh nghiệm làm việc
từ thời gian thực tập, phỏng vấn,
Nguyễn Hữu
Nghĩa
18139111
Nắm vững kiến thức đã được học từ nhà trường;
Có kỹ năng tin học cơ bản:
word, excel;
Biết lắng nghe, thích học hỏi
Học hỏi thêm những kỹ năng mềm như giao tiếp, thuyết trình,…Trau dồi thêm Ngoại ngữ và tin học nâng cao để đạt được nhứng chứng chỉ cần thiết
Nguyễn Ngọc
Thắng
18139172
Có kiến thức nền và chuyên môn về ngành hóa;
Kỹ nắng lắng nghe, học hỏi, làm việc nhómlàm việc nhóm,khả năng nắm bắt và chọn lọc thông tin;
Tham gia các khóa học về anh văn và tin học, kỹ năng giao tiếp và cần tìm hiểu đọc sách để trao dồi thêm kiến thức, kỹ năng sắp xếp thời gian,
Có kỹ năng làm việc nhóm, biết lắng nghe ý kiến của mọi người; cẩn thận trong công việc; chịu được áp lực của công việc
Chứng chỉ về tin học và ngoạingữ; học hỏi thêm các kỹ năng thuyết trình, giao tiếp; quản lý thời gian một cách hiệu quả; trau dồi thêm kiến thức và thông tin về tuyển dụng
Nguyễn Quốc Việt
18139224
Nắm được kiến thức nền về ngành công nghệ hóa;
Biết sử dụng kỹ năng tin học văn phòng cơ bản;
Có kiến thức nền về Tiếng Anh; kỹ năng làm việc nhóm;
biết lắng nghe và học hỏi từ mọi người xung quanh; có trách nhiệm với công việc;
Rèn luyện thêm khả năng giao tiếp bằng Tiếng Anh và tin học nâng cao; chứng chỉ
về ngoại ngữ, tin học và một
số chứng chỉ quan trọng khác như ISO,… phục vụ cho côngviệc; học hỏi thêm kỹ năng vềthuyết trình; giao tiếp với mọingười; quản lý thời gian biểu hiệu quả;
cơ bản; tinh thần chịu khó họchỏi, siêng năng
Rèn luyện thêm về kỹ năng giao tiếp anh văn cơ bản, khả năng đọc hiểu các tài liệu nước ngoài, chứng chỉ tin học
và tiếng anh; tính cẩn thận, tỉ
mỉ, khả năng xử lý vấn đề, Tập nhận biết và xử lý sự cố một cách chính xác và nhanh chóng
Nguyễn Anh Việt Có nền tảng kiến thức chuyên Nâng cao khả năng ngoại ngữ
Page | 16