Trong số các tỉnh đó, thì Bạc Liêu là nơi có truyềnthống sản xuất muối từ lâu đời và muối Bạc Liêu rất nổi tiếng về chất lượng.Muối được sản xuất ở Bạc Liêu có một hương vị đậm đà, dịu n
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Muối là chất rất cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống con người.Ngoài công dụng làm gia vị, dược liệu cần thiết hàng ngày cho nhân dân, làmmón hàng xuất nhập khẩu đáng kể, muối ăn còn là nguyên liệu quan trọng chonhiều ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp hóa học Với rất nhiều côngdụng như vậy, nên nhu cầu tiêu thụ muối trong nước lẫn ngoài nước hàng năm làrất cao Chính vì thế việc sản xuất và tiêu thụ muối đóng vai trò rất quan trọngtrong nền kinh tế Việt Nam Trên thực tế, sản phẩm muối Việt Nam từ lâu đãđược người tiêu dùng thế giới ưa thích, bởi tính chất của vùng đất này đã tạo nênhạt muối có vị ngọt mà không đắng Và hàng năm, thu nhập từ việc xuất khẩumuối đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáng kể Vì vậy, vấn đề đặt ratrong những năm tới là phải nâng cao chất lượng và hình thức của sản phẩmmuối Việt Nam, để đưa sản phẩm muối Việt xâm nhập thị trường thế giới Muốnlàm được điều này thì đòi hỏi các nhà kinh tế phải biết khai thác tốt tiềm năngvốn có về tài nguyên thiên nhiên, về lực lượng lao động của từng vùng kinh tếven biển Từ đó, góp phần khôi phục và phát triển nghề muối ở những vùng đấtvốn có tiềm năng sản xuất nhưng chưa được khai thác tốt này
Nước ta có bờ biển rất dài trên 3.000 km, rất thuận lợi cho việc phát triểnnghề làm muối Có rất nhiều tỉnh ven biển xem nghề làm muối là một thế mạnh
để thúc đẩy kinh tế của vùng Trong số các tỉnh đó, thì Bạc Liêu là nơi có truyềnthống sản xuất muối từ lâu đời và muối Bạc Liêu rất nổi tiếng về chất lượng.Muối được sản xuất ở Bạc Liêu có một hương vị đậm đà, dịu ngọt rất độc đáo vìtrong muối có hàm lượng Magiê, Canxi, Sunfat rất thấp do không có các vùng
đá vôi ven biển, không gây vị đắng khó chịu Bên cạnh đó, vùng đất nơi đây có
độ bay hơi nước biển rất cao, độ hấp thụ nhiệt của đất rất mạnh, kết cấu đặc chặtcủa đất, các nguyên tố vi lượng của nước biển…đã góp phần làm cho muối BạcLiêu có một hương vị rất đặc trưng.Chính vì vậy, chất lượng muối Bạc Liêu đượcngười tiêu dùng đánh giá rất cao Mặc dù có nhiều lợi thế về tài nguyên và nhiềubài học kinh nghiệm trong sản xuất nhưng nghề làm muối ở Bạc Liêu vẫn chưaphát huy hết tiềm năng để góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà Ngược lại còn có
xu hướng bị mai một do giá cả biến động và phải đối mặt với một số khó khăn
Trang 2trong quá trình sản xuất nên nhiều hộ diêm dân đã chuyển sang nuôi trồng thủysản Nếu không có lối ra nào cho nghề làm muối ở Bạc Liêu thì nghề làm muốinơi đây sẽ khó mà tồn tại lâu dài Và đây cũng là băn khoăn của những ai quantâm đến việc phát triển nền kinh tế ở Bạc Liêu.Nhận thấy được đều đó em quyết
định chọn đề tài cho chuyên đề 3 năm của mình là : “Thực trạng sản xuất và tiêu thụ muối Bạc Liêu” nhằm đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ muối Bạc
Liêu trong giai đoạn trên, bên cạnh đó tìm ra một số giải pháp giúp khắc phụckhó khăn và tìm ra hướng phát triển cho nghề làm muối ở Bạc Liêu
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
2.1.Mục tiêu chung
Chuyên đề này đi sâu phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ muối BạcLiêu trong giai đoạn từ năm 2008 đến tháng 9-2011 và đề ra những giải phápchung để đây mạnh sản xuất và tiêu thụ muối Bạc Liêu trong giai đoạn sắp tới
2.2.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ muối Bạc Liêu trong giai đoạn từnăm 2008 đến tháng 9 năm 2011
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêuthụ muối Bạc Liêu
- Đề xuất những giải pháp cụ thể để khắc phục những khó khăn và dựavào những thuận lợi đã có để tìm ra hướng phát triển cho muối Bạc Liêu tronggiai đoạn tới
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, cùng với việc phân tích đánh giánhằm tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ muối Bạc Liêu
- Thu thập, tổng hợp thông tin thứ cấp và số liệu từ tạp chí, sách báo,Internet…
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:
Do tính chất và yêu cầu của chuyên đề, nên em chỉ đi sâu phân tích vàđánh giá tình hình sản xuất muối tại Bạc Liêu Còn về tiêu thụ thì chỉ phân tíchtình hình tiêu thụ muối Bạc Liêu ở đồng bằng sông Cữu Long và tình hình xuấtkhẩu muối ra nước ngoài trong giai đoạn từ năm 2008 đến tháng 9 năm 2011
Trang 3PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MUỐI BẠC
LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 - 2011 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
Bạc Liêu là vùng đất có truyền thống sản xuất muối từ rất lâu đời, tậptrung chủ yếu ở các xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A (huyện Hòa Bình); xãLong Ðiền Tây, Long Ðiền, thị trấn Gành Hào (huyện Ðông Hải) Muối Bạc Liêu
đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng cả nước Hàng năm, giá trị thu được từsản xuất muối góp phần tăng nhanh tỷ trọng phát triển sản xuất Tuy nhiên, khiđánh giá thực trạng thì hiệu quả sản xuất và tiêu thụ muối nơi đây chưa cao,nguyên nhân là do nhiều nhân tố tác động Trong số những nhân tố đó thì phươngpháp sản xuất có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cũng như năng suất của muốiBạc Liêu
1.1.1 Định nghĩa, thành phần, phân loại muối :
Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất
được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít Muối là một hợp chất ion bao gồm cácion dương và ion âm trung hòa về điện tích Các ion thành phần có thể là vô cơnhư clorua (Cl − ), hoặc hữu cơ như acetat (CH 3 COO − ) và các ion mộtnguyên tử như fluorua (F − ), hoặc ion đa nguyên tử như sulfat (SO 4 2− ) Cónhiều loại muối khác nhau Một số loại muối khi hòa tan trong nước tạo ra các
ion hydroxit gọi là muối bazơ và một số loại khi hòa tan trong nước tạo ra các ion hydroni gọi là các muối axít Các muối trung hòa là các muối còn lại.
Zwitterion chứa một ion dương và một ion âm trong cùng một phân tử nhưng nókhông được xem là muối Ví dụ như các axit amin, một số metabolit, peptit vàprotein Khi các muối hòa tan trong nước, chúng được gọi là chất điện phân, và
có khả năng dẫn điện, một đặc điểm giống với các muối nóng chảy Hỗn hợp củanhiều ion khác nhau ở dạng hòa tan trong tế bào chất của tế bào, trong máu, nướctiểu, nhựa cây và nước khoáng— thường không tạo nên muối sau khi nước bốchơi hết Tuy nhiên, hàm lượng muối trong chúng được tính theo lượng ion có mặttrong đó
Trang 4Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật
ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất,được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn Có rất nhiều dạngmuối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, cómàu từ trắng tới có vết của màu hồng hay xám rất nhạt, thu được từ nước biểnhay các mỏ muối Muối thu được từ nước biển có các tinh thể nhỏ hoặc lớn hơnmuối mỏ Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là clorua nátri (NaCl),nhưng cũng có một ít các khoáng chất khác (khoáng chất vi lượng)
Hình 1 : Tinh thể muối
Trang 51.1.2.Phương pháp sản xuất và chế biến
Hình 2: Diêm dân làm muối theo phương pháp trải bạt.
Tuy nghề làm muối có truyền thống từ lâu đời nhưng diêm dân sản xuấttheo tập quán cổ truyền, sân đất được nện chặc, sử dụng quạt gió và máy bơmđưa nước vào bể lắng, sau đó vào ô phơi Nhờ nắng và gió làm nước bốc hơi nênkết tinh ra hạt muối Nhìn chung, các công đoạn sản xuất đều thủ công và thườngchịu rủi ro từ thiên nhiên như nắng, gió, thủy triều, nên chất lượng hạt muối chưacao, còn lẫn nhiều tạp chất
Trên 80% sản lượng muối đều là muối đen chất lượng thấp chủ yếu dùngướp bảo quản thủy sản, làm khô mắm hoặc tiêu dùng gia đình…Thực tế quy trìnhsản xuất muối Bạc Liêu còn mang tính thủ công, công nghệ chế biến chưa đượcđầu tư đúng mức về kỹ thuật Toàn tỉnh chỉ có hai doanh nghiệp là Công ty cổphần muối và thương mại Bạc Liêu và Công ty cổ phần muối Đông Hải(DOSASCO) ở huyện Đông Hải chuyên sản xuất, chế biến và kinh doanh muối.Ngoài ra, bà con diêm dân vẫn giữ thói quen sản xuất muối theo phương pháp cổtruyền, tổ chức sản xuất theo quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chưa nắm bắt đượcthông tin thị trường Trong khi đó, nhiếu vùng sản xuất muối trong nước cũngnhư ngoài nước đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất
và chế biến như: mô hình sản xuất muối sạch ở sa huỳnh với cách làm như sau:Dùng xi măng chịu mặn để tạo nên ruộng muối Đáy ruộng được lắp ghép bằngnhững tấm bê tông đúc sẵn với xi măng chịu mặn, trít mạch, tạo nên đáy bằng
Trang 6phẳng Bờ ruộng được xây bằng xi măng với chân cũng bằng bê tông Nước mặnđưa vào ruộng được lọc kỹ ở các cửa dẫn nước Cũng nhờ năng lượng mặt trời,muối tự kết tinh Muối thu hoạch được rất sạch, trắng tinh, thu hoạch 2 - 3 lầnmới rửa đáy ruộng, nhưng không phải làm lại đáy, nên công việc nhẹ nhàng hơn
Mô hình muối này rất hiệu quả, bà con diêm dân Bạc Liêu nên tham khảo nhằmnâng cao chất lượng cũng như sản lượng muối Bạc Liêu trong thời gian sắp tới
1.1.3 Sản lượng sản xuất:
Nghề làm muối ở Bạc Liêu là nghề chịu rủi ro từ thiên nhiên, nên sảnlượng muối qua các năm không ổn định Hơn thế nữa, giá muối tăng giảm độtngột, làm ảnh hưởng đến tâm lý sản xuất của diêm dân Khi giá muối giảm thì bàcon chuyển sang nuôi trồng thủy sản, làm cho diện tích làm muối giảm kéo theosản lượng muối giảm đáng kể Khi giá muối đột ngột tăng cao thì bà con quyhoạch lại đồng muối Chỉ tính từ năm 2008 –tháng 9-2011 thì sản lượng muốiBạc Liêu đã có những thay đổi :
Bảng 1.1 Tổng diện tích, sản lượng, năng suất muối Bạc Liêu qua các năm.
(Nguồn: thu thập số liệu từ bài “Gỡ khó cho người làm muối” và một số bài khác trên trang http://baclieu.officeonline.vn)
Năm 2008, Bạc Liêu có hơn 2.600 ha sản xuất muối, với sản lượngkhoảng 90.000 tấn, muối trắng chiếm tỷ lệ 30% và mùa vụ thu hoạch trễ hơn 1tháng Tại đồng, thương lái mua muối đen với giá 1.400 - 1.500 đồng/kg, muốitrắng 1.900-2.000 đồng/kg, tăng trung bình từ 400 - 700 đồng/kg so với cuối năm
2007 và tăng cao kỷ lục trong nhiều năm qua Với giá tăng cao, diêm dân thu lãikhá cao, hơn 20 triệu đồng/ha Mặc dù giá muối đang leo thang nhưng diêm dâncũng không còn muối để bán Đây là năm đầu tiên diêm dân Bạc Liêu sản xuấtmuối không đủ bán và thu lãi khá Bên cạnh đó, đầu vụ diêm dân thiếu vốn nênthu bao nhiêu bán hết để lấy tiền đáo sản xuất Các vựa muối ở Bạc Liêu cũngkhông còn muối để bán, nên giá muối đã tăng vọt Trung bình vốn đầu tư sản
Trang 7xuất 1 ha muối là 9,5 triệu đồng, với 1.900 ha đất muối, diêm dân cần trên 18 tỷđồng nên có rất nhiều diêm dân vẫn phải bán muối non Theo Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Bạc Liêu, cuối năm 2008, tỉnh còn tồn31.520 tấn muối do diêm dân địa phương dự trữ chờ giá tăng
Đây cũng là năm có sản lượng muối tăng cao nhất trong vòng 4 năm trởlại đây Vì vậy năng suất muối đã tăng lên khoảng 5,2 tấn/ha so với năm 2007,cùng với việc giá muối năm nay tăng cao nên đời sống diêm dân đã được cảithiện Đây chính là kết quả của một quá trình cải tạo, đổi mới sản xuất trong thờigian qua Tuy nhiên, kết quả trên chỉ mới là bước chuẩn bị ban đầu cho quá trìnhhội nhập, ngành muối Bạc Liêu cần phải nổ lực nhiều, vì sản lượng muối có tăngnhưng vẩn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu
Năm 2009, những cơn mưa liên tiếp vào cuối tháng tư và ảnh hưởng củacơn bão số 1 đã đánh dấu chấm hết cho vụ muối năm 2009 Niềm mong mỏitrúng mùa, được giá của diêm dân nhanh chóng trôi theo từng bong bóng nước.Lần đầu tiên sau 10 năm, giá muối tăng cao kỷ lục, nhưng cũng lập một thànhtích buồn về năng suất Bất chấp cảnh báo của ngành chức năng, năm 2009,nhiều người dân ở Bạc Liêu đổ xô làm muối Vụ muối năm 2008 chỉ hơn 2.600
ha, vụ này tăng lên hơn 3.200ha Con số thực tế lớn hơn nhiều so với con sốthống kê
Sở dĩ nhiều người bỏ nuôi tôm để làm muối vì giá muối đầu vụ năm 2009rất cao - lên đến hơn 2.400 đồng/kg, cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.Nhưng 3 đợt mưa giữa mùa nắng nóng đã làm họ khánh kiệt Tại huyện ĐôngHải, nhiều diêm dân thu hoạch không đủ tiền chi phí Riêng Vĩnh Thịnh đã cógần 150 ha người dân mới chuyển sang làm muối Số diện tích này năm nay hầunhư chẳng thu hoạch được gì, do đất mới và mưa nắng thất thường
Theo tính toán của Sở NN&PTNT Tỉnh Bạc Liêu, 3 đợt mưa giữa mùamuối, ông trời đã “hớt tay trên” của diêm dân khoảng 58 tỉ đồng Đợt một 14 tỉđồng, đợt hai 23 tỉ đồng, đợt ba khoảng 21 tỉ đồng Kết thúc vụ muối năm 2009,toàn tỉnh Bạc Liêu thu hoạch chưa đến 50.000 tấn, chỉ bằng 34% kế hoạch năm,
dù diện tích muối tăng gần 1.000ha Muối thất, dự báo của ngành nông nghiệpnhiều khả năng giá muối năm 2009 sẽ tăng cao vào cuối năm
Trang 8Mùa muối năm 2009 tại ĐBSCL đã kết thúc trong sự nghẹn ngào củadiêm dân Những tưởng thất mùa, trúng giá vẫn có lãi, nhưng “ông trời” đã cướp
đi của họ những 3 lần hạt muối sắp sửa thu hoạch Hiện giá muối đang tăng từngngày, trong khi những tu muối trống không Khả năng thiếu muối trong năm nay
là điều khó tránh khỏi
Hình 3 : Cảnh thu hoạch muối tại Huyện Đông Hải, Tỉnh Bạc Liêu.
Năm 2010, diêm dân Bạc Liêu trúng đậm mùa muối cao nhật từ trước tớinay Theo Sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu, năng suất muối lên đến hơn 76 tấn/ha,tăng gấp 5 lần so với năm 2009 và cao nhất từ trước đến nay Huyện Đông Hải làvùng trọng điểm sản xuất muối của tỉnh Bạc Liêu Năm 2010, toàn huyện có hơn2.240 ha diện tích sản xuất muối với sản lượng muối lên đến hơn 183.000 tấn.Tập trung ở 3 xã Long Điền Đông, Long Điền Tây và Điền Hải Hầu hết các hộlàm muối là hộ nghèo và cận nghèo Năm nay, nhờ thời tiết thuận lợi, nắng nóngkéo dài nên người làm muối trúng đậm, năng suất muối trắng (có trải bạt) đạt hơn
170 tấn/ha, muối đen 80 tấn/ha, gấp 3 lần so năm 2009 và cao đạt kỷ lục từ trướcđến nay Trúng mùa nhưng người làm muối không vui, do giá muối thấp, muốiđen chỉ 250 - 350 đồng/kg, muối trắng 600 - 650 đồng/kg, một số nơi giá thấp màcũng không tiêu thụ được Toàn huyện Đông Hải hiện còn tồn đọng hơn 152.000tấn muối Riêng xã Điền Hải, có diện tích sản xuất muối 800ha, lượng muối tồnđọng trên 59.000 tấn
Trang 9Theo thống kê của cơ quan quản lý hiện nay diện tích muối đã được đưa vàosản xuất niên vụ 2011 tại Bạc Liêu lên đến 3.330ha tăng hơn năm 2010 gần200ha và lượt quy hoạch sản xuất muối của năm 2011 trên 800ha hiện nay lượngmuối vẫn còn tồn đọng từ các hộ làm muối năm 2010 trên 80.000 tấn.Lượngmuối đợt đầu tiên năm 2011 trên gần 15.000 tấn nữa, dù cơ quan chức năng tìm
đủ mọi cách để tiêu thụ muối nhưng do sản lượng quá lớn và hơn 90% muối mới
và muối tồn đọng đều là muối đen nên rất khó tiêu thụ.Giá muối trong quý 1 cónhích lên, muối đen hiện có giá 450-500đ/kg tăng gần 150đ/kg so với cùng kìnăm 2010, muối trắng hiện có giá 900đ/kg bằng năm 2010.Với giá muối nhưhiện nay diêm dân hòa vốn , không có tích lũy
Năm 2008, sản lượng muối dự trữ tăng lên 31.520 tấn Còn đến tháng 10năm 2010, sản lượng muối lại tồn đọng kỉ lục lên đến 200.000 tấn, vì giá quáthấp, càng bán càng lỗ Trúng mùa nhưng mất giá, được giá nhưng mất mùa Đây
là một vấn đề nghịch lý, vì với điều kiện sản xuất muối ăn của nước ta là rất lớntại sao chúng ta không đầu tư cho sản xuất, không quy hoạch, không định hướng
để mở rộng diện tích tăng sản lượng muối ăn lên mà phải đi nhập khẩu với sốlượng lên đến 200.000 tấn muối mỗi năm, từ năm 2000 đến nay Riêng năm
2009, cả nước ta phải nhập khẩu hơn 326.000 tấn muối Nếu làm tốt khâu quyhoạch nước ta sẽ trở thành nước xuất khẩu muối
Như vậy, sản lượng muối thì luôn thay đổi, trong khi đó nhu cầu tiêu thụtrong nước và xuất khẩu là tương đối ổn định Điều này đặt ra một câu hỏi chonhững nhà kinh tế là làm sao để sản lượng muối Bạc Liêu tăng ổn định hàngnăm để không cần phải nhập khẩu muối Ngoài ra, sản lượng muối Bạc Liêu còn
có thể phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng ở Đồng Bằng Sông Cữu Long và để giảiquyết các đơn đặt hàng của nước ngoài Do sản lượng muối sẽ tiếp tục tăng trongthời gian sắp tới Đây là vấn đề rất khả quan, nếu biết đầu tư và định hướng tốtthì ngành muối Bạc Liêu sẽ từng bước phát triển
1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
1.2.1 Thị trường tiêu thụ:
Trang 10Muối Bạc Liêu được tiêu thụ chủ yếu với các hình thức: muối hạt thô,muối tinh, muối iôt và muối nguyên liệu Thị trường tiêu thụ hiện nay của muối
Bạc Liêu là: Đồng Bằng Sông Cữu Long và được xuất khẩu ra nước ngoài
Hình 4 Các sản phẩm muối của Công ty muối Bạc Liêu.
Tiêu thụ ở đồng bằng Sông Cữu Long:
Hạt muối Bạc Liêu từng một thời nổi tiếng khắp xứ Nam Kỳ Lục tỉnh, vàcho đến ngày nay danh hiệu đó vẫn còn Ở đồng bằng sông Cữu Long, muối BạcLiêu được tiêu thụ dưới dạng muối thô để chế biến thủy sản, và muối iôt để nhândân tiêu dùng Hiện toàn tỉnh có khoảng 3.500 ha đất sản xuất muối, sản lượngnăm nay đạt trên 266.000 tấn muối, bảo đảm cung ứng cho 12 tỉnh ĐBSCL Dùsản lượng muối làm ra khá lớn, tổng Công ty Cổ phần và thương mại muối BạcLiêu chỉ thu mua khoảng trên dưới 10% tổng sản lượng muối sản xuất Hiện naybình quân mỗi tháng công ty này sẽ tiêu thụ khoảng 400 tấn muối để sản xuất ra
150 tấn muối ăn thành phẩm cung cấp cho các tỉnh trong khu vực số còn lại dodiêm dân tự tìm nơi bán và giá cả cao hay thấp là do thương lái quyết định.Trước sức ép giá cả của thương lái, nhiều diêm dân đã phải tự chở muối đi bán,hoặc đổi nông sản chủ yếu đến những vùng sâu, vùng xa Nhưng phương thức tựsản, tự tiêu của thời kinh tế tự cấp tự túc cũng không mấy hiệu quả Ngoài ra, hạtmuối Bạc Liêu còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm muối khác củacác tỉnh khác trên thị trường đồng Bằng sông Cữu Long
Mặc dù ngay thời vụ thu hoạch muối nhưng đã xảy ra tình trạng khanhiếm hàng, khả năng năm nay giá muối sẽ tăng mạnh, thiếu nguồn hàng cungcấp Tuy lượng muối tồn không còn nhưng thị trường tiêu thụ muối cũng chưađược mở rộng
Trang 11Xuất khẩu ra nước ngoài:
Muối Bạc Liêu nổi tiếng về chất lượng và được người tiêu dùng thế giới
ưa thích Từ xưa thì muối Bạc Liêu đã được xuất khẩu sang thị trườngCampuchia thông qua con đường tiểu ngạch Từ năm 2000 đến nay, muối BạcLiêu chủ yếu được xuất khẩu sang Nhật, do điều kiện xuất khẩu thuận lợi và giácao Muối Bạc Liêu mặn nhưng hậu có vị ngọt, không đắng, ít tạp chất mà nhiềumuối nơi khác không có Có lẽ người Nhật rất nhạy cảm nhận ra hương vị độcđáo của muối Bạc Liêu, đã cử các chuyên gia tìm đến khảo sát thực tế để đánhgiá chất lượng muối Bạc Liêu phục vụ cho tiêu dùng và đời sống Từ năm 2001thì Nhật Bản đã trở thành đối tác xuất khẩu muối Bạc Liêu Trong năm 2002, hơn5.000 tấn muối tinh của Bạc Liêu đã được Asia Trading Corp chính thức mua,đưa về Nhật chế biến bán làm muối ăn Đầu năm 2003, số lượng ký kết tăng lênhơn 10.000 tấn Trong năm 2004, Công ty chỉ xuất khẩu sang thị trường NhậtBản được 40 tấn sản phẩm trị giá 4.520 USD và tiêu thụ khoảng 8.500 tấn ởĐồng Bằng Sông Cữu Long và các tỉnh khác Năm 2005, Công ty muối Bạc Liêusản xuất và tiêu thụ 9.800 tấn muối các loại, đạt doanh số 9,55 tỷ đồng, tăng 7%
so với năm 2004 Năm 2006, thì công ty muối Bạc Liêu tiếp tục xuất khẩu gần10.000 tấn muối sang Nhật Bản Tiêu chuẩn của công ty là chọn muối hạt to,không lẫn tạp chất, độ đạm cao Năm 2007, 40 tấn muối chất lượng cao của Công
ty muối Bạc Liêu vừa được xuất khẩu sang Nhật Bản, tăng 2 lần so với cả năm
2006 Nguồn muối nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu chủ yếu lấy từ xãLong Điền Tây, huyện Đông Hải Tỉnh Bạc Liêu là địa phương có diện tích làmmuối lớn nhất và là tỉnh duy nhất tại ĐBSCL ký kết hợp đồng với Nhật Bản cungcấp muối tinh chất lượng cao
Vào đầu tháng 3- 2008, lô hàng 200 tấn muối xay đóng bao chất lượng caođầu tiên của Công ty muối Bạc Liêu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, trongtổng số 1.000 tấn sản phẩm giữa Cty và đối tác nước ngoài trong cả năm 2008.Đầu năm 2009, Công ty muối Bạc Liêu dự kiến xuất khẩu sang Nhật Bản là10.000 tấn, nhưng do mất mùa nên số lượng xuất khẩu không đáng kể, chỉ đủ đểtiêu thụ trong tỉnh và một số tỉnh lân cận Năm 2010, Công ty muối Bạc Liêuxuất khẩu khoảng 10.000 tấn muối sang Nhật Con số này là quá thấp so với sốluợng còn tồn đọng trong tỉnh Lượng tồn đọng đa phần là tại ruộng muối, do giá
Trang 12thấp, diêm dân không chịu bán mà dự trữ chờ tăng giá Khoảng cuối năm 2010,bình quân một ngày xuất khẩu khoảng 50 đến 60 tấn sang Campuchia thông quacủa khẩu quốc tế Tịnh Biên với giá bán 26.000-27.000 đồng/giạ (30kg), bìnhquân các chủ vựa lãi từ 1.000 - 2.000 đồng/giạ Ngoài đối tác là Nhật Bản, muốiBạc Liêu còn được xuất khẩu sang nhiều nước như: Hàn Quốc, Đài Loan vànhiều nước châu Âu khác với số lượng không đáng kể.
Vì vậy, để thúc đẩy thị trường xuất khẩu cần xúc tiến thương mại ở một sốnước để giới thiệu thêm về sản phẩm muối sạch của VN, xây dựng thương hiệuriêng cho sản phẩm muối Bạc Liêu Bên cạnh đó cần chú trọng mẫu mã, cải tiếnchất lượng hạt muối nhưng vẫn giữ được trong muối các vi lượng của nước biển.Đây là những yếu tố thuận lợi để chúng ta phát triển mặt hàng này và nâng caođời sống của diêm dân
1.2.2 Sự biến động giá cả và các nhân tố ảnh hưởng:
Xự biến động của giá cả:
Muối trắng
Muối đen
Hình 5 Biểu đồ thể hiện giá muối qua các năm tại Tỉnh Bạc Liêu
Đầu năm 2007, giá muối có chiều hướng tăng cao lên đến 1000đ/kg muốitrắng, 700đ/kg muối đen so với năm 2006 Với năng suất đạt 70 tấn/ha và giátăng gấp đôi, diêm dân thu lãi ròng từ 20 - 25 triệu đồng/ha muối Tuy nhiên giámuối tăng cao như vậy nhưng sản lượng muối vẫn không đủ cung cấp cho thịtrường Vì diện tích đồng muối đã bị thu hẹp từ năm 2006, do diêm dân ồ ạt
Biểu đồ thể hiện giá muối qua các năm
500 1000 1500 2000 2500