1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài phân tích cung cầu và giá cả thị trường của bánh đồng xu từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023

20 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của bánh đồng xu từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2023
Tác giả Bùi Gia Hân, Đàm Lê Cảnh Hoàng, Vũ Hà Phương, Nguyễn Thị Hồng Phượng, Nguyễn Minh Quân, Mai Anh Thư, Nguyễn Thu Trang, Bùi Thị Trâm, La Thị Quỳnh Trang
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Quang
Trường học Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 566,84 KB

Nội dung

Nội dung về cầu1.1.Khái niệm về cầu Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua và có khả năngmua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian giải định các yếu tố k

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN-DU LỊCH

***

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA BÁNH

ĐỒNG XU TỪ THÁNG 6 ĐẾN THÁNG 9 NĂM 2023

Mã lớp học phần: : 232_MIEC0821_01

HÀ NỘI 2024

Trang 2

BẢNG DANH SÁCH THẦNH VIÊN, PHÂN CÔNG

NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ

1 Bùi Gia Hân

(nhóm trưởng)

Làm Powerpoint Hoàn thành nhiệm

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

A

2 Đàm Lê Cảnh Hoàng Nội dung Hoàn thành nhiệm

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

A

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

B

4 Nguyễn Thị Hồng

Phượng

Nội dung Hoàn thành nhiệm

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

B

6 Nguyễn Minh Quân Nội dung Hoàn thành nhiệm

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

A

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

A

8 Nguyễn Thu Trang Nội dung Hoàn thành nhiệm

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

B

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

B

10 La Thị Quỳnh Trang Thuyết trình Hoàn thành nhiệm

vụ tốt,đúng hạn Tích cực thảo luận

B

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI MỞ ĐẦU 4

I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT CUNG - CẦU 5

1 Nội dung về cầu 5

1.1 Khái niệm về cầu 5

1.2 Phương trình và đồ thị đường cầu 5

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng và phân tích sự ảnh hưởng đó 6

2 Nội dung về cung 8

2.1 Khái niệm về cung 8

2.2 Phương trình dồ thị đường cung 8

2.3 Các yếu tố tác động đến cung 9

2.4 Sự di chuyển và dịch duyển đường cung 10

2.5 Hàm cung tổng quát 10

II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 10

1 Khái niệm về thị trường 10

2 Khái niệm về giá cả thị trường 11

3 Phân tích quy luật giá cả 11

3.1 Quy luật giá cả là gì? 11

3.2 Nội dung về quy luật giá cả 11

3.3 Tác động về quy luật giá cả 12

III MỐI QUAN HỆ GIỮA CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 13

IV PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG CỦA BÁNH ĐỒNG XU TRONG KHOẢNG THỜI GIAN 13

1 Tình hình diễn biến thị trường của thị trường bánh đồng xu 13

2 Kết luận 14

2.1 Tóm tắt lại kết quả phân tích 14

2.2 Đưa ra nhận xét về tình hình thị trường bánh đồng xu 15

2.3 Biện pháp, cách khắc phục cho các doanh nghiệp 16

KẾT LUẬN 19

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Nguyễn Minh Quang – Giảng viên giảng dạy học phần Kinh tế học

Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Kinh tế học, chúng em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy Thầy đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức mà thầy truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu về đề tài gửi đến thầy

Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn Kinh tế học của chúng em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài thảo luận này Nhóm em mong thầy xem và góp ý để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn Kính chúc thầy luôn hạnh phúc, có thật nhiều sức khỏe và thành công hơn nữa trong sự nghiệp trồng người

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

LỜI MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài

Vào tháng 9/2023, giới trẻ Việt Nam được thưởng thức thêm một món ăn vặt mới mang tên “bánh đồng xu Hàn Quốc” Bánh đồng xu là món ăn vặt có nguồn gốc

từ Hàn Quốc Sau khi du nhập vào Việt Nam, bánh đồng xu ngay lập tức trở thành hiện tượng mạng, được các bạn trẻ đua nhau thưởng thức Nhanh chóng nắm bắt xu hướng ẩm thực mới, ngày càng nhiều cơ sở bán bánh đồng xu được mở ra Nhưng bất

kì trào lưu nào nổi lên nhanh chóng thì cũng chóng tàn và bánh đồng xu Hàn Quốc cũng khó tránh giỏi quy luật này vì nhiều lý do khác nhau Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu rõ hơn tình hình cung - cầu và sự biến động giá cả của bánh đồng xu thì

nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của bánh đồng xu trong một khoảng thời gian”.

II Mục tiêu nghiên cứu

 Làm rõ nguyên nhân gắn với quá trình biến động giá cả của bánh đồng xu trong một khoảng thời gian

 Làm rõ thời cơ, thách thức trong việc phát triển bánh đồng xu

 Phân tích, đề xuất những phương án để sản phẩm này phát triền theo quy luật cung

- cầu đáp ứng nhu cầu của thị trường

Trang 5

I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT CUNG - CẦU

1 Nội dung về cầu

1.1 Khái niệm về cầu

Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua và có khả năng

mua ở các mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian (giải định các yếu tố khác không đổi)

Lượng cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua ở một mức

giá nhất định trong 1 khoảng thời gian (giả định các yếu tố khác không đổi)

Nhu cầu là những nguyện vọng, mong ước vô hạn về hàng hóa dịch vụ của con

người Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn

Cầu cá nhân là số lượng hàng hóa dịch vụ mà một cá nhân mong muốn mua và có

khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi

Cầu thị trường là tổng cầu cá nhân ở các mức giá Khi cộng lượng cầu cá nhân ở

mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá

Luật cầu với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ

được cầu trong trong 1 khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại sẽ giảm khi giá tăng

1.2 Phương trình và đồ thị đường cầu

 Phương trình hàm cầu:

Hàm cầu tuyến tính: QD = a – bP

 Đồ thị:

Trang 6

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng và phân tích sự ảnh hưởng đó

1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

a) Giá hàng hóa liên quan

 Hàng hóa liên quan: những hàng hóa có quan hệ với nhau trong việc thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

 Hàng hóa liên quan được chia làm 2 loại:

 Hàng hóa thay thế:

 Là cặp hàng hóa cùng thỏa mãn nhu cầu nào đó của người tiêu dùng

Ví dụ: bút chì và bút bi, áo phông và áo sơ mi

 Tăng giá hàng hóa này thì cầu về hàng hóa kia cũng tăng và ngược lại

 Mối quan hệ đồng biến

 Hàng hóa bổ sung:

 Là cặp hàng hóa được sử dụng cùng nhau để thỏa mãn 1 nhu cầu nhất định của người tiêu dùng

Ví dụ: bút và vở, ti vi và nguồn điện

 Tăng giá hàng hóa này nhưng cầu về hàng hóa kia lại giảm và ngược lại

 Mối quan hệ nghịch biến

b) Thu nhập

 Thu nhập là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua hàng của người tiêu dùng

 Phân loại hàng hóa:

Trang 7

 Những hàng hóa mà có nhu cầu tăng lên khi thu nhập tăng gọi là hàng hóa thông thường

 Những hàng hóa có cầu giảm đi khi thu nhập tăng gọi là hàng hóa thứ cấp

c) Thị hiếu

 Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa/ dịch vụ

và được hình thành bởi phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, độ tuổi, giới tính hay môi trường văn hóa, xã hội

 Khi hàng hóa được ưa chuộng thì cầu về hàng hóa đó sẽ tăng và ngược lại

d) Các kì vọng của người tiêu dùng

Kì vọng của người tiêu dùng về tương lai có thể tác động tới nhu cầu của họ

ở hiện tại Tuy nhiên, thực tế có thể diễn biến không đúng với những gì họ kì vọng

Ví dụ: nếu bạn dự kiến giá máy tính sẽ giảm trong tương lai thì hiện tại bạn

sẽ không mua máy tính ở hiện tại.

e) Số lượng người tiêu dùng trên thị trường

 Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lượng cầu về hàng hóa

 Khi dân số tăng thì cầu cũng tăng

1.3.2 Đến sự dịch chuyển/ di chuyển của đường cầu

a) Sự dịch chuyển của đường cầu

Dịch chuyển đường cầu là khái niệm dùng để mô tả sự thay đổi trong nhu cầu

tiêu thụ hàng hóa của người tiêu dùng, nhu cầu mua một món hàng hoặc lựa chọn một dịch vụ cụ thể mặc dù giá của hàng hóa thường xuyên thay đổi

 Những yếu tổ ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của cầu:

Thu nhập của khách hàng tác động rất lớn đến sự thay đổi về thu nhập cũng

như tác động đến nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng

Sở thích của người tiêu dùng cũng là một trong số những yếu tố quan trọng ảnh

hưởng đến sự dịch chuyển đường cầu Chúng ta cần biết rằng nhu cầu về các sản phẩm thông dụng trong các thời kỳ là khác nhau

Nhu cầu thị hiếu của khách hàng cũng như người tiêu dùng cũng quyết định

đến sự dịch chuyển đường cầu Người tiêu dùng kỳ vọng giá sẽ tăng trong tương lai và do đó nhu cầu về hàng hóa sẽ tăng lên

Giá cả : Mức độ giá cả sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu

dùng

Trang 8

Giá của hàng hóa liên quan : Thay đổi giá của hàng hóa liên quan (hàng thay

thế) sẽ ảnh hưởng đến giá của hàng hóa tương tự

Chính sách thuế cũng có thể ảnh hưởng đến sự dịch chuyển của đường cầu.

Công nghệ sản xuất : Nếu công nghệ sản xuất được cải tiến, các nhà cung cấp

hàng hóa có thể sản xuất số lượng sản phẩm nhiều trong khoảng thời gian ngắn

và mức tốn kém chi phí sẽ thấp hơn Và khi chi phí sản xuất hàng hóa thấp đi thì sản phẩm bán ra có xu hướng giảm giá, điều này thúc đẩy nhu cầu mua hàng và tiêu thụ hàng hóa của người tiêu dùng

b) Sự di chuyển của đường cầu

Di chuyển đường cầu được hiểu như là sự thay đổi về lượng cầu của một hàng

hóa khi giá của hàng hóa đó thay đổi

Giá của hàng hóa hoặc dịch vụ đang nghiên cứu là nhân tố nội sinh Khi giá thay

đổi làm lượng cầu thay đổi tạo ra sự di chuyển của các điểm trên đường cầu

2 Nội dung về cung

2.1 Khái niệm về cung

Cung (S) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả

năng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi

Lượng cung (Qs) là lượng hàng hóa và dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán và

sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định

Biểu cung: Là bảng mô tả số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng

bán và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định Biểu cung phản ánh mối quan hệ giữa giá cả và khối lượng hàng hóa cung ứng (lượng cung), đó là mối quan hệ tỷ lệ thuận

Luật cung là số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên

khi giá của nó tăng lên và ngược lại, giả định các yếu tố không đổi Giữa giá và lượng cung là mối quan hệ thuận

Cung thị trường bằng tổng các mức cung của các hàng trong thị trường đó.

2.2 Phương trình dồ thị đường cung

 Giả định các nhân tố khác không đổi chỉ có mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung, hàm cung có dạng đơn giản là:

Qx = f(Px)

 Hàm cung dạng tuyến tính có dạng:

Trang 9

Qs = c + dP

 Hàm cung ngược có dạng:

P = - (c/d) + (1/d)Qs

Đồ thị đường cung là đường gồm tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ

giữa giá cả và khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cung ứng trong khi các yếu tố khác giữ nguyên Là đường dốc về bên phải, có độ dốc dương

Đồ thị đường cung

 Độ dốc đường cung:

2.3 Các yếu tố tác động đến cung

Một là, tiến bộ công nghệ Công nghệ là yếu tố liên quan trực tiếp đến số lượng

hàng hóa được sản xuất ra Với công nghệ tiên tiến sẽ làm tăng năng suất lao động do

đó làm gia tăng số lượng hàng hóa được sản xuất Ví dụ: Sự cải tiến trong công nghệ sản xuất bánh kẹo sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm yếu tố đầu vào là lao động nhưng vẫn sản xuất ra được nhiều sản phẩm

Hai là, giá cả các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (chi phí sản xuất) Giá

của yếu tố đầu vào tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất Khi giá đầu vào giảm, chi phí sản xuất sẽ giảm, lợi nhuận sẽ lớn, muốn cung cấp nhiều hàng hóa hơn và ngược lại khi giá đầu vào tăng sẽ làm cắt giảm sản lượng

Ba là, số lượng nhà sản xuất trong ngành Số lượng người sản xuất có ảnh

hưởng đến số lượng hàng hóa được bán ra trên thị trường Càng nhiều người sản xuất thì lượng hàng hóa càng nhiều, đường cung dịch chuyển sang bên phải Ngược lại, nếu ít người sản xuất đường cung dịch chuyển sang trái

Bốn là, giá các hàng hóa liên quan trong sản xuất Hàng hóa thay thế trong sản

xuất là hàng hóa mà tăng giá hàng hóa này so với giá của hàng hóa kia sẽ khiến các nhà sản xuất tăng sản lượng của hàng hóa có giá cao hơn và giảm sản lượng của hàng hóa kia Hàng hóa bổ sung là hàng hóa mà khi tăng giá hàng hóa này so với hàng hóa kia thì nhà sản xuất sẽ tăng sản lượng của cả hai hàng hóa

Trang 10

Năm là, các chính sách kinh tế của chính phủ Chính sách kinh tế của chính phủ

bao gồm chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…

Sáu là, lãi suất Khi lãi suất tăng thì đầu tư có xu hướng giảm xuống, từ đó

khiến cung giảm

Bảy là, kỳ vọng giá cả và thu nhập Nhà sản xuất đưa ra quyết định cung cấp dựa

trên những kỳ vọng

Tám là, điều kiện thời tiết khí hậu Việc sản xuất của các doanh nghiệp có thể

gắn liền với các điều kiện tự nhiên như đất, nước, khí hậu

Chín là, môi trường kinh doanh thuận lợi Khi môi trường kinh doanh thuận lợi

thì khả năng sản xuất sẽ tăng lên, từ đó cung sẽ tăng theo

2.4 Sự di chuyển và dịch duyển đường cung

Sự di chuyển trên đường cung là sự thay đổi của lượng cung do giá cả chính hàng

hóa đang xem xét thay đổi, giả định các yếu tố khác không đổi

Sự dịch chuyển của đường cung là do các yếu tố khác thay đổi, giả không đổi.

Từ đó dẫn đến cung sẽ thay đổi làm dịch chuyển đường cung sang trái hoặc sang phải so với vị trí ban đầu

2.5 Hàm cung tổng quát

 Các nhà kinh tế học thường biểu diễn hàm cung tổng quát ở dạng tuyến tính

Qs = h + kP + lPI + mPr + nT + rPe + sF Trong đó h là tham số chặn, k, l, m, n, r và s là hệ số góc.

II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

1 Khái niệm về thị trường

 Thị trường là một thuật ngữ đã xuất hiện từ rất lâu và chúng ta thường xuyên nhắc tới trong mọi khía cạnh của nền kinh tế Khái niệm thị trường rất đa dạng, mỗi quan điểm khác nhau, trường phái khác nhau có những cách tiếp cận khác nhau

Gegory Mankiw (2003) đưa ra một khái niệm khá đơn giản: "Thị trường là tập

hợp của một nhóm người bản và người mua một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất

định"Theo Pindyck và Rubinfeld (2005), khái niệm thị trường được hiểu theo

nghĩa tương tự: "Thị trường là tập hợp người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi “

Có nhiều quan điểm khác nhau nhìn nhận về thị trường, căn cứ vào những quan điểm đó cũng như dựa trên thực tế, chúng ta có thể thống nhất chung một khái niệm

về thị trường như sau: "Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó những người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ”

 Thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể và bị giới hạn trong một không gian cụ thể mà chính là những thỏa thuận giữa người mua và người bán Nơi nào có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán để mua bán hàng hóa, dịch vụ thì nơi đó có thị trường Do đó, thị trường có thể là một quán cà phê, một chợ, một cuộc ký kết hợp đồng mua bán, chợ trái cây, tiệm cắt tóc, quán ăn, một số thị trường

Trang 11

lại được vận hành thông qua các trung gian như thị trường chứng khoán, thị trường

vô hình như thương mại điện tử (Ebay.com),

 Hình thức của thị trường khác nhau nhưng các thị trường có cùng một chức năng kinh tế đó là điều tiết nền kinh tế: Xác lập mức giá và số lượng hàng hóa hay dịch

vụ mà tại đó người mua muốn mua và người bán muốn bán Giá cả và số lượng hàng hóa hay dịch vụ được mua bán trên thị trường thường song hành với nhau Ứng với một mức giá nhất định, một số lượng hàng hoá nhất định sẽ được mua bán Trên thị trường tồn tại các quy luật kinh tế cơ bản như: Quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật giá cả Những quy luật này luôn tác động, hạn chế và thúc đẩy nhau tạo thành tập hợp các mối quan hệ hết sức phức tạp

2 Khái niệm về giá cả thị trường

Giá cả thị trường: Mối quan hệ trên thị trường là mối quan hệ giữa cung, cầu

-hàng và tiền được biểu hiện thông qua giá cả, khi mối quan hệ này thay đổi sẽ tác động đến giá cả thị trường Giá cả của hàng hóa phản ánh lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng trong sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, giá cả thị trường còn biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế lớn như quan

hệ giữa cung - cầu, quan hệ tích lũy - tiêu dùng, quan hệ trong - ngoài nước

Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá duy nhất là giá thị trường, mức giá

này có thể dễ dàng tìm thấy hàng ngày trong các bản tin kinh tế, ví dụ như giá của các sản phẩm như lúa mỳ, ngô hay vàng, Còn trên thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, các doanh nghiệp có thể định ra các mức giá khác nhau cho cùng một sản phẩm Điều này xảy ra khi một doanh nghiệp chinh phục được nhóm khách hàng từ các đối thủ cạnh tranh hoặc nhóm khách hàng trung thành đối với một số sản phẩm mà họ ưa thích, khi đó các doanh nghiệp này có thể định giá cao hơn so với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác

3 Phân tích quy luật giá cả

3.1 Quy luật giá cả là gì?

Quy luật giá cả là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá, nó

quy định bản chất và là cơ sở của những quy luật khác liên quan tới sản xuất và trao đổi hàng hoá Đồng thời, cũng quy định mặt chất và sự vận động về mặt lượng của giá trị hàng hoá, theo đó, việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết cũng như tuân thủ trao đổi theo nguyên tắc ngang giá

3.2 Nội dung về quy luật giá cả.

 Là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá.Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết,cụ thể là:

 Trong sản xuất thì hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động

xã hội cần thiết Vì trong nền sản xuất hàng hóa ,vấn đề đặc biệt quan trọng là hàng hóa sản xuất ra có bán được hay không.Để có thể bán được thì hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa của các chủ thể kinh doanh phải phù hợp với mức

Ngày đăng: 31/07/2024, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w