1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài dự án xây dựng cửa hàng bán lẻ quần áo của công ty pusw

57 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trongbối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp cần phải định rõ hướng đi riêngđể đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, tạo sự trung thực và thu hút khách hàng mới.Nhận ra sự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNHKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

Ngành: Quản trị kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Anh TuấnSinh viên: Nguyễn Phú Thiện

MSSV: 2101110543

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNHKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

Ngành: Quản trị kinh doanh

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Anh TuấnSinh viên: Nguyễn Phú Thiện

MSSV: 2101110543Lớp: K15QTTD01

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Nguyễn Phú Thiện MSSV: 2101110543

Tôi xin cam đoan các số liệu, thông tin sử dụng trong Bài báo cáo thực tập tốtnghiệp này được thu thập từ nguồn thực tế tại Đơn vị thực tập, trên các sách báo khoa

học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy đinh);

Nội dung trong báo cáo này do kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ quá trình

nghiên cứu và thực tế tại Công ty PUSW và tôi KHÔNG SAO CHÉP từ các nguồn

tài liệu, báo cáo khác.

Nếu sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà Trường và Pháp luật.

Sinh viên

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài báo cáo thực tập “Dự án xây dựng cửa hàng bán lẻ quần áo

của Công ty PUSW” trước hết tôi gửi lời cảm ơn đến:

- Ban Giám đốc Công ty PUSW;

- Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Quản trị trường Đại học Gia Định; - Quý Anh/ Chị Phòng Quản lý;

Đặc biệt tôi rất chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thu Hiền đã tận tình hướngdẫn tôi hoàn thành và trình bày thành công bài báo cáo tốt nghiệp này.

Đồng thời cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè đồng nghiệp và gia đình và toànthể bạn bè trong lớp đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, tạo mọi điều kiệncho tôi hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này, chị trong công ty để chuyên đề của tôiđược hoàn thiện hơn.

Do hạn chế về kinh nghiệm, thời gian nên những kiến thức mà tôi đưa ra chắc chắnkhông tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô Chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

-NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬPHọ và tên sinh viên: Nguyễn Phú Thiện

3 Kết quả thực tập theo đề tài:

4 Nhận xét chung:

CÔNG TY PUSW

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

1 Đơn vị thực tập: Công ty PUSW

2 Tên đề tài: Dự án xây dựng cửa hàng bán lẻ quần áo của Công ty PUSW3 Giảng viên hướng dẫn: Ths Trương Anh Tuấn

4 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phú Thiện

MSSV: 2101110543 Lớp: K15QTTD01

Tuần lễ

Từngày đếnngày

ký GVHD0

07

Trang 7

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm2024

3 Về kỹ năng:

4 Về thái độ:

Giảng viên hướng dẫn

Trang 8

MỤC LỤC

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1

1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Kết cấu đề tài Nội dung bao gồm: 2

PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỬA HÀNG BÁNLẺ CỦA CÔNG TY PUSW 3

2.3.1 Mục tiêu kinh doanh 3

2.3.2 Nhiệm vụ kinh doanh 4

3.1 Đánh giá hoạt động marketing của doanh nghiệp 6

3.1.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp 6

3.1.2 Các yếu tố môi trường bên ngoài 6

3.1.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô 6

Trang 9

3.1.3 Các yếu tố môi trường bên trong 8

3.1.4 Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường 9

3.1.4.1 Phân đoạn thị trường 9

3.1.6.2 Chiến lược giá 11

3.1.6.3 Chiến lược phân phối 11

3.1.6.4 Chiến lược xúc tiến 12

3.1.6.5 Ngân quỹ marketing 12

3.2 Tài chính của doanh nghiệp 12

3.2.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận 12

3.2.1.1 Doanh Thu 12

3.2.1.2 Chi phí 13

3.2.1.3 Giá thành sản phẩm 13

3.2.1.4 Lợi nhuận 13

3.2.2 Phân tích điểm hoà vốn 14

3.2.3 Các báo cáo tài chính 14

3.2.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 14

3.2.3.2 Báo cáo dòng tiền mặt 15

3.2.3.3 Bảng cân đối kế toán 15

3.2.4 Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần 15

3.2.4.1 Dòng tiền 15

3.2.4.2 Giá trị hiện tại thuần (NPV) 15

3.3 Về kế hoạch nhân sự 16

3.3.1 Chuẩn bị thông tin, tài liệu 17

3.3.2 Tuyển dụng theo phương pháp phỏng vấn 17

3.3.3 Lựa chọn người tiến hành tuyển dụng 17

3.3.4 Thời gian, địa điểm tiến hành tuyển dụng 17

Trang 10

4.1 Nội dung kế hoạch Marketing 20

4.1.1 Tổng quan kế hoạch Marketing 20

4.1.2 Phân tích môi trường 20

4.1.2.1 Môi trường vĩ mô 20

4.1.2.2 Môi trường vi mô 21

4.1.3 Chiến lược Marketing 22

4.1.3.1 Xác định thị trường mục tiêu 22

4.1.3.2 Định vị thị trường 23

4.1.3.3 Chiến lược sản phẩm 23

4.1.3.4 Chiến lược giá 25

4.1.3.5 Chiến lược phân phối 26

4.1.3.6 Chiến lược xúc tiến báng hàng 26

4.1.4 Ngân quỹ marketing 27

4.2 Thực trạng kế hoạch tài chính 28

4.3 Nội dung kế hoạch nhân sự 35

4.3.1 Nhu cầu nhân sự 35

Trang 12

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

1 TP.HCM – Thành Phố Hồ Chí Minh2 VND – Việt Nam đồng

3 DN – Doanh nghiệp4 VN – Việt Nam5 KH – Khách hàng

6 PUSW – Peace United Street Warriorz7 NPV – Giá trị hiện tại thuần

8 WTO – Tổ Chức Thương mại Thế Giới9 GDP – Tổng sản phẩm trong nước

Trang 13

DANH MỤC BẢNG

1 Bảng 4.1 Phân khúc thị trường trên cơ sở lợi ích mong đợi2 Bảng 4.2 Định vị thuộc tính của sản phẩm trên thị trường3 Bảng 4.3 Dự đoán số lượng tiếp cận khách hàng

4 Bảng 4.4 Tiến độ thực hiện

5 Bảng 4.5 Phương thức tổ chức thực hiện6 Bảng 4.6 Dự kiến chi phí mua hàng ban đầu 7 Bảng 4.7 Dự tính chi phí hàng tháng cho cửa hàng8 Bảng 4.8 Dự tính nhu cầu tài chính ban đầu

9 Bảng 4.9 Ước tính doanh thu của cửa hàng

10 Bảng 4.10 Kế hoạch luân chuyển tiền mặt trong 3 tháng đầu11 Bảng 4.11 Thu nhập dự kiến của cửa hàng trong 3 tháng đầu12 Bảng 4.12 Thời gian thu hồi vốn đầu tư

Trang 14

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài

Thời trang không ngừng thay đổi và đối với giới trẻ, việc theo kịp xu hướng là điềukhông thể tránh khỏi trong xã hội ngày nay Việc chăm sóc và tôn lên vẻ đẹp cá nhânngày nay đang trở thành nhu cầu hàng đầu của các bạn trẻ Mong muốn bước ra đườngvới trang phục thời thượng luôn là ước mơ của nhiều người trẻ Mỗi vài tháng lại cómột trào lưu thời trang mới được ca ngợi, giới trẻ luôn dốc lòng theo đuổi, rồi sau đóchúng lại bị cho vào trong tủ quần áo để chuyển sang phong cách khác Tuy nhiên,thực tế cho thấy thời trang là một chu trình lặp lại, nhưng được sáng tạo và thích hợpđiều chỉnh cho từng thời điểm.

Với thị trường thời trang đường phố, các doanh nghiệp phải điều chỉnh liên tục sảnphẩm để phù hợp với nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng, cập nhật thường xuyênnhững xu hướng mới Tuy nhiên, thời trang đường phố mang văn hoá Hip Hop vànghệ thuật đường phố tại Việt Nam lại mang đến cho giới trẻ một góc nhìn mới mẻ vềthời trang đường phố, hướng tới sự phát triển cộng đồng đa chiều và lối sống tích cựccho giới trẻ.

Bằng việc nhận thấy ưu điểm của thời trang đường phố kết hợp với văn hoá HipHop, tôi đã nảy ra ý tưởng "Xây dựng cửa hàng bán lẻ quần áo của Công ty PUSW" đểđáp ứng nhu cầu thị trường và tạo nguồn thu cho Công ty PUSW trong tương lai.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên nghiên cứu bao gồm:

Nghiên cứu thị trường thời trang cho giới trẻ.

Thành lập ý tưởng xây dựng cửa hàng bán lẻ quần áo của Công ty PUSW dựatrên phân tích thị trường thời trang đường phố tại TP.HCM.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Thị trường thời trang giành cho giới trẻ ở TP.HCM.Đối tượng nghiên cứu: Ngành hàng thời trang.

Trang 15

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm:Phương pháp phân tích – tổng hợp.

Phương pháp so sánh.Phương pháp liệt kê.Phương pháp dùng số liệu.

1.5 Kết cấu đề tài Nội dung bao gồm:

Trang 16

PHẦN 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỬA HÀNGBÁN LẺ CỦA CÔNG TY PUSW

2.1 Ý tưởng của dự án

Thị trường thời trang ở TP.HCM đang trải qua giai đoạn cạnh tranh gay gắt Trongbối cảnh đó, để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp cần phải định rõ hướng đi riêngđể đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, tạo sự trung thực và thu hút khách hàng mới.

Nhận ra sự cần thiết của việc đáp ứng nhu cầu thời trang của khách hàng, việc lậpkế hoạch kinh doanh trở nên quan trọng trong bối cảnh thị trường thời trang tạiTP.HCM ngày càng đầy đủ đối thủ cạnh tranh.

Ngoài việc chỉ là một thương hiệu thời trang, PUSW (Peace United Street Warriorz)còn mang đến cái nhìn độc đáo về thời trang đường phố tại Việt Nam.

2.2 Mục đích và động cơ của dự án2.2.1 Mục đích

Xuất phát từ lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, đồng thời thoả mãn niềm đam mêkinh doanh của bản thân và thử sức và khả năng kinh doanh của bản thân.

Đáp ứng nhu cầu làm đẹp và đảm bảo an toàn cho giới trẻ khi sử dụng thời trangđúng nguồn gốc và chất lượng tốt.

Mang lại nguồn thu nhập cho bản thân và tích lũy thêm kinh nghiệm để mở rộngkinh doanh trong tương lai.

Cửa hàng đặt ra mục tiêu kinh doanh có lãi ròng trong tháng đầu tiên đạt mức trên10 triệu đồng, hoàn vốn trong vòng 3 tháng khi cửa hàng đi vào hoạt động.

Trang 17

2.3.2 Nhiệm vụ kinh doanh

Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký tronggiấy phép đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập công ty.

Cửa hàng hoàn toàn độc lập, tự chủ về tài chính, tự chủ về kế hoạch kinh doanh.Cửa hàng hoạt động theo nguyên tắc "một người chỉ huy", Giám đốc cửa hàng làngười quyết định tất cả mọi vấn đề liên quan đến mọi mặt hoạt động của công ty Tuỳtheo từng thời điểm Giám đốc cửa hàng ban hành việc phân cấp quản lý đối với cácđơn vị trực thuộc của công ty.

Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhiệmvụ và nhu cầu của thị trường Ưu tiên sử dụng lao động trong khu vực và trong nước,chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, nhân viên Có kế hoạch đào tạo,đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực công tác, bảođảm quyền lợi hợp pháp chính đáng cho cán bộ, nhân viên Tôn trọng quyền tổ chứccủa các tố chức quần chúng, tố chức chính trị xã hội trong doanh nghiệp cho người laođộng.

2.4 Tầm nhìn và sứ mệnh2.4.1 Tầm nhìn

Công ty PUSW mong muốn là thương hiệu thời trang đường phố đầu tiên gắn liềnvới văn hóa Hip Hop tại Việt Nam cùng với định hướng phát triển cộng đồng đaphương diện và định hướng lối sống tích cực cho giới trẻ.

Trang 18

2.5 Các sản phẩm kinh doanh

Dự án lấy sản phẩm thời trang quần và áo làm sản phẩm kinh doanh chính Bởi thờitrang là một nhu cầu không thể thiếu đối với nền văn hoá Hip Hop, đặc biệt là trongnhững khoảng thời gian các sự kiện về Hip Hop như giải đấu, các buổi giao lưu, cácbữa tiệc vốn được coi là những thời điểm quan trọng để giới trẻ thể hiện phong cách ănmặc của bản thân Dự án sẽ cố gắng cung cấp những sản phẩm chất lượng với mức giáhợp lí, cùng thái độ chăm sóc khách hàng nhiệt tình, chu đáo.

Ngoài sản phẩm chính là quần và áo, dự án cũng kinh doanh mặt hàng nón, tranh,phụ kiện, trang sức để phục vụ thêm những nhu cầu khác của giới trẻ, nhằm tạo sự tiệnlợi cho các bạn trẻ đến với cửa hàng, có thể kết hợp mua cả đồ và những món phụ kiệnkhác.

Diện tích cửa hàng rộng, thuận tiện cho việc thiết kế không gian bán hàng thoáng,thoải mái phù hợp với văn hoá Hip Hop.

Địa điểm này nằm trong khu vực dân cư đông, của Quận 1 nên mức thu nhập khá,nhu cầu thời trang lớn.

Gần khu vực Phố đi bộ Nguyễn Huệ, Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn nên lượng dân cư rấtđông đúc.

Trang 19

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÁC KẾ HOẠCH CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG CỬA HÀNGBÁN LẺ CỦA CÔNG TY PUSW

3.1 Đánh giá hoạt động marketing của doanh nghiệp3.1.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp

Môi trường marketing được hiểu như sau: Môi trường marketing của cửa hàng làtập hợp những chủ thể tích cực và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài cửa hàng vàcó ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo bộ phận marketing, thiết lập và duy trì mối quanhệ hợp tác tốt đẹp với các khách hàng mục tiêu.

Môi trường marketing gồm có môi trường vĩ mô và môi trường vi mô Môi trườngvi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân cửa hàng và những khảnăng phục vụ khách hàng của nó, tức là những người cung ứng, những người môi giớimarketing, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp Môi trườngvĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môitrường vi mô, như các yếu tố nhân khẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và vănhóa.

3.1.2 Các yếu tố môi trường bên ngoài3.1.2.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô

Yếu tố kinh tế: Môi trường kinh tế bao gồm những đặc điểm của hệ thống kinh tếmà trong đó các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông nóiriêng hoạt động Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn đến môi trường kinh doanh củadoanh nghiệp, chúng có thể trở thành cơ hội hoặc thách thức đối với hoạt động củadoanh nghiệp Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, xuhướng GNP, GDP, các vấn đề liên quan đến lãi suất ngân hàng, chính sách tài chínhtiền tệ của Nhà nước, mức độ làm việc và tình hình thất nghiệp, xu hướng tăng giảmthu nhập, lạm phát, thuế

Yếu tố chính trị - pháp luật: Bao gồm các yếu tố như các hệ thống quan điểm,đường lối chính sách của Đảng, hệ thống luật pháp hiện hành, chính sách đối ngoại củaChính phủ và xu hướng chính trị, diễn biển chính trị trong nước, trong khu vực và trêntoàn thế giới Những biến động phức tạp trong môi trường chính trị và pháp luật sẽ tạocơ hội và rủi ro cho các doanh nghiệp Do đó, việc nghiên cứu, phân tích các yếu tố

Trang 20

này sẽ giúp cho doanh nghiệp nhận ra được hành lang và giới hạn cho phép đối vớiquyền và nghĩa vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Yếu tố văn hóa - xã hội: Bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp nhận vàtôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hóa cụ thể Tác động của văn hóa đến kinhtế là hết sức rộng lớn và phức tạp Các yếu tố văn hoá - xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽđến các hoạt động kinh doanh như những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống,những phong tục tập quán, truyền thống; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội,các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân số, thu nhập của dân cư Các chiến lược bị ảnhhưởng trực tiếp bởi những nền văn hóa, vì nó chi phối hành vi ứng xử của người tiêudùng, chi phối hành vi mua hàng của khách hàng Do đó, việc nghiên cứu phân tíchyếu tố văn hóa - xã hội sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanhphù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội và có phương thức kinh doanh phù hợp với cácđối tượng có phong cách sống và quan điêm tiêu dùng khác nhau.

Yếu tố môi trường tự nhiên: Như là vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, sông biển, cácnguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng biển Điều kiện tự nhiên là yếu tố quantrọng hình thành nên lợi thế cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Chính sự hạn chế củacác yếu tố tự nhiên buộc con người phải tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tối đa cácnguồn tài nguyên, đồng thời nghiên cứu và phát triển công nghệ nhằm bảo vệ môitrường, giảm thiếu tối đa những tác động gây ô nhiễm môi trường.

Yếu tố công nghệ: Công nghệ là nhân tố có sự thay đổi năng động nhất trong cácyếu tố thuộc môi trường kinh doanh Công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp tạo ra sản phẩm chất lượng với giá thành thấp Nhưng sự thay đổi của côngnghệ sẽ đem lại những thách thức và nguy cơ đối với các doanh nghiệp, kể cả doanhnghiệp Bưu chính Viễn thông Sự ra đời của công nghệ mới làm tăng ưu thế cạnh tranhcủa các sản phẩm thay thế, đe dọa các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu Nhucầu đổi mới sản phẩm tăng làm cho chu kỳ sản phẩm ngắn lại Do đó, nều doanhnghiệp không có chiến lược sản phẩm thích hợp chắc chăn sẽ bị các đối thủ cạnh tranhđánh bật khỏi thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động.

3.1.2.2 Các yếu tố môi trường vi mô

Đây là môi trường ảnh hưởng đến việc hình thành từng ngành hoặc từng loại doanh

Trang 21

tiếp của loại môi trường này Mục đích của việc phân tích môi trường này là giúpdoanh nghiệp nắm bắt được tình hình cạnh tranh trên thị trường, tìm ra lợi thế củamình so với đồi thủ cạnh tranh, tìm ra các cơ hội và lường trước các thách thức đề cóphương án xử lý phù hợp, hiệu quả

Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới, đã cungcấp một khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinhdoanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượngcạnh tranh.

Theo Michael Porter, “cường độ cạnh tranh trên thị trường trong một ngành sản

xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:- Các doanh nghiệp cạnh tranh trong nội bộ ngành.- Đối thủ tiềm ấn.

- Khách hàng.- Nhà cung ứng.- Sản phẩm thay thế.”

Tất cả năm yếu tố cạnh tranh trên cùng nhau quyết định mức độ căng thẳng củacạnh tranh và khả năng kiếm lợi nhuận của một ngành nghề, và yếu tố nào có sức tácđộng mạnh nhất sẽ nắm quyền kiểm soát và đóng vai trò then chốt từ quan điểm củaviệc xây dựng, hình thành chiến lược.

3.1.3 Các yếu tố môi trường bên trong

Nguồn tài chính: Xem xét điều kiện tài chính được xem là phương pháp đánh giá vịtrí cạnh tranh tốt nhất của doanh nghiệp, thu hút sự quan tâm nhiều nhất đối với cácnhà đầu tư cũng như bản thân doanh nghiệp Bộ phận tài chính trong doanh nghiệpthực hiện các chức năng phân tích, lập kế hoạch, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, cótrách nhiệm liên quan đến các nguồn lực tìm kiếm nguồn tiền và việc kiểm soát tìnhhình tài chính, chế độ chi tiêu tài chính của doanh nghiệp Để hình thành hiệu quả cácchiến lược cần phân tích những điểm mạnh điểm yếu về tài chính của tổ chức.

Nguồn nhân lực: Là nguồn tài nguyên lớn và quí hiếm, là cơ sở quan trọng của lợithế cạnh tranh Việc quản trị nguồn nhân lực hiện hữu ngày càng được quan tâm

Trang 22

cốt lõi giữ vai trò quan trọng trong tiến trình quản trị chiến lược Vấn đề quản lý nhânsự của một doanh nghiệp liên quan đến bộ máy lãnh đạo, các chính sách cán bộ, vấnđề tiền lương, mức độ thuyên chuyển cán bộ, cách thức tuyển dụng, trình độ chuyênmôn và kinh nghiệm.

Marketing: Việc phân tích Marketing trong doanh nghiệp thường tập trung vào mộtsố vấn đề như các chính sách về marketing và đội ngũ marketing, sản phẩm/dịch vụ,giá cả; các hoạt động chiêu thị; hệ thống kênh phân phối Các chiến lược marketingđược hoạch định với sự tham gia nhiều bộ phận công ty Các quyết định marketingphải tuân thủ nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu cụ thể, các chính sách và định hướng pháttriển do ban lãnh đạo vạch ra.

3.1.4 Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường3.1.4.1 Phân đoạn thị trường

Phân tích tích thị trường là việc phân chia thị trường thành những nhóm người muakhác nhau Việc phân chia thi trường giúp cho doanh nghiệp có thể phát triển cácchương trình marketing riêng để đáp ứng nhu cầu của khúc thị trường đã lựa chọn, đâylà điều không thể làm được cho toàn bộ thi trường.

Lợi ích của việc phân khúc thi trường:

Có thể xác định một cách chính xác hơn nhu cầu, mong muốn và hành vi của nhómkhách hàng cụ thể.

Các nguồn lực của doanh nghiệp có thể được phân bố một cách có hiệu quả hơncho các hoạt động marketing để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của đoạn thị trườngđã xác định.

Sau khi phân khúc thi trường, doanh nghiệp phải đánh giá các khúc thị trường vànhn vo những khúc thị trường tốt nhất Trước tiên là đánh giá tiềm năng sinh lời củatừng khúc thị trường Tiềm năng sinh lời của từng khúc thị trường là một hàm của quymô và mức tăng trưởng của khúc thi trường, mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thịtrường, những mục tiêu và nguồn tài nguyên của công ty.

Khi đó doanh nghiệp sẽ quyết định xem sẽ phục vụ bao nhiêu khúc thị trường, tứclà lựa chọn thi trường mục tiêu theo năm cách: tập trung vào một khúc thị trường,chuyên môn hóa chọn lọc, chuyên môn hóa sản phẩm, chuyên môn hóa thị trường và

Trang 23

trường, khả năng của mình nhất để có thể khai thác thành công các phân khúc thịtrường đó.

Đây chính là các khúc thị trường mục tiêu mà cửa hàng nhắm đến Bên cạnh đó, cầnxem xét các mối quan hệ qua lai giữa các khúc thị trường và kế hoạch xâm chiếmnhững khúc thị trường tiềm ẩn.

3.1.4.2 Xác định thị trường mục tiêu

Trên cơ sở phân tích nhu cầu của thị trường về sản phẩm quần áo, và các phụ kiệntrang trí, cùng các phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnhtranh Chúng tôi có được kết luận:

Sản phẩm quần áo là sản phẩm tuy không mới, nhưng chưa được khai thác đúngmức tiềm năng của thị trường Sản phẩm chủ yếu mang tính đại trà, tuy nhiên cần cóchất lượng bền bỉ và tính thẩm mỹ cao Một số ít có chất lượng chủ yếu là các mặthàng hiếm và có giá trị sáng tạo độc quyền nên có giá cả cao tương đối so với thu nhậpcủa khách hàng.

Sản phẩm của Dự án có ưu điểm có thể đáp ứng tốt nhu cầu của thị trưởng Sảnphẩm do cửa hàng đặt các cở sở may mặc may theo mẫu mà cửa hàng đã thiết kế độcquyền, may với kiểu dáng phong phú với hai tiêu chí: cá tính và năng động Chất liệusử dụng là chất liệu tốt, đem lại sự dễ chịu và thoải mái cho các bạn trẻ.

3.1.4.3 Định vị thị trường

Khách hàng bị chìm ngập trong quảng cáo về các sản phẩm và dịch vụ Họ chẳngthể đánh giá lại các sản phẩm mỗi lần quyết định đi mua hàng Vì thế, để đơn giản hóaviệc chọn mua, họ đã xếp loại các sản phẩm, họ đã "Định vị trí các loại sản phẩm, dịchvụ, các cửa hàng trong tâm trí củ họ" Vị trí của một sản phẩm là tập hợp những ấntượng, khái niệm và cảm giác của khách hàng về sản phẩm đó so với các sản phẩmcạnh tranh cùng loại Do đó, khi một doanh nghiệp tiến hành định vị tức là doanhnghiệp đó thiết kế sản phẩm và hình ảnh của mình để thị trường mục tiêu được hiểu vàđánh giá cao những gì doanh nghiệp đại diện so với đối thủ cạnh tranh.

Nhiệm vụ định vị gồm ba bước:

Thứ nhất, cửa hàng phải phát hiện những điều khác biệt về sản phẩm, dịch vụ, nhânsự và hình ảnh có thể tạo ra được phân biệt với đối thủ cạnh tranh Thứ hai, cửa hàng

Trang 24

phải áp dụng tiêu chuẩn để lựa chọn những điểm khác biệt quan trọng nhất Thứ ba,cửa hàng phải tạo được những tín hiệu quả để thị trường mục tiêu có thể phân biệtmình với đối thủ cạnh tranh Chiến lược định vị sản phẩm của cửa hàng sẽ cho phép nóthực hiện bước tiếp theo, cụ thể là hoạch định những chiến lược marketing cạnh tranhcủa mình.

3.1.5 Mục tiêu marketing

Tăng số lượng khách hàng: Là bước đầu tiên của Cửa hàng PUSW để phát triểndoanh nghiệp của mình Mục tiêu chính của chiến lược marketing này là thu hút kháchhàng mới và cung cấp các dịch vụ mới cho số khách hàng cũ để họ hài lòng hơn Quađó từng bước nâng số lượng khách hàng.

Tăng số lượng giao dịch trung bình: Cửa hàng PUSW sẽ dành đa số thời gian củamình để điều hành doanh nghiệp và tìm kiếm khách hàng mới Chào mời khách hàngmột cách có hệ thống những sản phẩm và dịch vụ bổ sung có giá trị ở cùng một điểmbán hàng có thể giúp doanh nghiệp tăng số lượng giao dịch trung bình của mình.

3.1.6 Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing Mix)3.4.6.1 Chiến lược sản phẩm

Sản phẩm là những hàng hóa, dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những íchdụng cụ thể nhằm thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi của khách hàng Sản phẩm có giátrị sử dụng và giá trị Nó có thể là hữu hình hay vô hình Sản phẩm dịch vụ là một tậphợp gồm các giá trị làm thỏa mãn khách hàng Khi mua hàng hóa hay dịch vụ, kháchhàng mua những lợi ích và giá trị toàn bộ những gì dịch vụ mang đến.

3.1.6.2 Chiến lược giá

Giá cả là số tiền mà khách hàng phải bỏ ra để có được sản phẩm hay dịch vụ Giáchịu ảnh hưởng của nhiều yêu tố bên trong và bên ngoài công ty Giá là một trong cácbiến số quan trọng của Marketing mix Giá đóng vai trò quyết định trong việc muahàng này hay hàng khác đối với người tiêu thụ Đối với công ty, giá có vị trí quyếtđịnh cạnh tranh trên thị trường.

3.1.6.3 Chiến lược phân phối

Phân phối là những hoạt động khác nhau của cửa hàng nhằm đưa sản phẩm đến tayngười tiêu dùng mà cửa hàng đang muốn hướng đến Khi chọn kênh phân phối ta cần

Trang 25

thời và phù hợp với tập quán mua bán của họ Quá trình phân phối còn là quá trình màở đó ta cũng thu thập từ việc bán sản phẩm, do vậy phân phối tốt còn ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn của công ty Ngoài ra việc lựa chọn mộtchiến lược phân phối còn ảnh hưởng tích cực đến chiến lược Marketing chung: quátrình kinh doanh an toàn, giảm được cạnh tranh.

3.1.6.4 Chiến lược xúc tiến

Chiêu thị bao gồm các biện pháp và nghệ thuật mà các nhà kinh doanh dùng đểthông tin về sản phẩm, tác động khách hàng, lôi kéo khách hàng về phía mình Nộidung của chiến lược chiêu thị gồm bốn hoạt động chủ yếu: Quảng cáo; khuyến mãi,chào hàng hay bán hàng cá nhân,tuyên truyền.

3.1.6.5 Ngân quỹ marketing

Để đánh giá hoạt động hiệu quả của chương trình marketing thì các giám đốcthường dựa vào phần ngân sách và kế hoạch bán hàng để cân đối kế hoạch Ngân sáchcàng nhỏ càng tốt, nhưng đôi khi phải xem xét lại mục tiêu của dự án và phải chi Nếumục tiêu ban đầu doanh nghiệp muốn quá lớn mà không nói rõ ngân sách thì có thể từchối ngay từ đầu.

3.2 Tài chính của doanh nghiệp

3.2.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận3.2.1.1 Doanh Thu

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm,cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp Trongkinh tế học, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng.

Phần doanh thu có thêm nhờ sản xuất thêm được một đơn vị sản phẩm gọi là doanhthu biên Nó có thể diễn đạt bằng tỷ lệ giữa mức thay đổi trong doanh thu với mứcthay đổi trong sản lượng Công thức tính doanh thu biên, vì thế có thể viết như sau:

MR=dT RdQ (1)

Trong đó: MR là doanh thu biên, TR là doanh thu, còn Q là sản lượng Do

MR=P Q(2)

Trong đó: P là giá bán sản phẩm Từ (1) và (2) ta có:

Trang 26

MR=P+Q dPdQ

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá sản phẩm do thị trường quyđịnh hoàn toàn, nên không phụ thuộc vào thay đổi sản lượng của hãng Vì thế, dP/dQbằng 0 Thành ra doanh thu biên sẽ bằng giá bán sản phẩm Mình lấy ví dụ trongtrường hợp về lúa gạo, giá lúa gạo do thị trường qui định, khi người nông dân bánthêm 01 đơn vị (01 kg) thì số tiền (doanh thu) của người nông dân tăng lên đúng bằngvới giá của 01kg lúa gạo Doanh thu biên = giá sản phẩm.

3.2.1.2 Chi phí

Chi phí là một khái niệm cơ bản nhất của bộ môn kế toán, của việc kinh doanh vàtrong kinh tế học, là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặcnhững mục tiêu cụ thể Nói một cách khác, hay theo phân loại của kế toán tài chính thìđó là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất, kinhdoanh Như vậy, có nhiều loại chi phí khác nhau.

3.2.1.3 Giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biếu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động sốngvà lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ hoànthành Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: chi phí sản xuất vàkết quả sản xuất Tất c các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trướcchuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ,dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giáthành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệpbỏ ra bất kể kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

3.2.1.4 Lợi nhuận

Lợi nhuận trong kinh tế học, là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tưsau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; làphần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

Lợi nhuận trong kế toán, là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất Sựkhác nhau giữa định nghĩa ở hai lĩnh vực là quan niệm về chi phí Trong kế toán,

Trang 27

kinh tế học Trong kinh tế học, ở trạng thái cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận sẽ bằng 0.Chính sự khác nhau này dẫn tới hai khái niệm lợi nhuận: lợi nhuận kinh tế và lợinhuận kế toán.

3.2.2 Phân tích điểm hoà vốn

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bán ra vừa đủ đề bù đắp tất cả các chiphí, bao gồm chi phí cố định (định phí) và chi phí khả biến (biến phí) Điều này cónghĩa là tại điểm hòa vốn người sản xuất không thu được lãi, nhưng cũng không bị lỗ.

Điểm hòa vốn có thể được phản ánh theo đơn vị hiện vật hoặc giá trị.Doanh số hòa vốn phản ánh doanh thu tối thiểu trước khi bị lỗ.Phương pháp đẳng thức:

Dựa vào khái niệm về điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí, tacó:

Y = FC/(P-V)

Điểm hòa vốn về sản lượng bằng tỷ số giữa chi phí cố định với hiệu số giữa giá bánvà chi phí khả biến trên một đơn vị sản phẩm.

3.2.3 Các báo cáo tài chính

3.2.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằnggiữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ kế toán Bảng báo cáo này phảnánh tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại trong

Trang 28

được sử dụng như một bảng hướng dẫn để xem xét doanh nghiệp sẽ hoạt động thế nàotrong tương lai.

3.2.3.2 Báo cáo dòng tiền mặt

Báo cáo dòng tiền mặt là một loại báo cáo tài chính thể hiện dòng tiền ra và dòngtiền vào của một tổ chức trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý hay năm tàichính) Báo cáo này là một công cụ giúp nhà quản lý tổ chức kiểm soát dòng tiền củatổ chức

3.2.3.3 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một bảng tổng hợp số dư đầu và cuối của 1 kỳ kế toán củacác loại tài khoản: tài sản gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, nguồn vốn gồm nợphải trả và vốn chủ sở hữu Nó được sử dụng để kiểm tra, đánh giá sự chính xác củaviệc định khoản, ghi chép số liệu, và tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn Có2 dạng bảng cân đối kế toán: Bảng có kết cấu dọc và bảng có kết cấu ngang Với bảngcân đối có kết cấu dọc thì ta sẽ dễ dàng so sanh số liệu của cuối kỳ và đầu kỳ, nhưnglại gặp khó khăn trong việc mở khoản mới Với bảng có kết cấu ngang ta có thể thấyđược rõ mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, nhưng lại gặp khó khăn trong việc sosánh sự biến động của từng tài khoản cấp 1.

3.2.4 Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần3.2.4.1 Dòng tiền

Lưu chuyển tiền tệ là sự chuyển động của tiền vào hoặc ra khỏi một doanh nghiệp,dự án, hoặc sản phẩm tài chính Nó thường được đo trong một khoảng thời gian quyđịnh hữu hạn, thời gian Đo lưu lượng tiền mặt có thể được sử dụng để tính toán cácthông số khác cung cấp thông tin về giá trị của cửa hàng và tình hình.

Lưu chuyển tiền tệ là một thuật ngữ chung chung sử dụng một cách khác nhau tùythuộc vào ngữ cảnh Nó có thể được định nghĩa bởi người sử dụng cho mục đích riêngcủa họ Nó có thể tham khảo dòng chảy hoặc dòng chảy thực tế trong quá khứ trongtương lai dự kiến Nó có thế tham khảo tổng cộng của tất cả các dòng liên quan hoặcmột nhóm nhỏ của những dng chảy.

3.2.4.2 Giá trị hiện tại thuần (NPV)

Là tổng các giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể.

Ngày đăng: 31/07/2024, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w