Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
810,11 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Cơ sởkhoahọccủaquyhoạchsửdụngđấtđaihuyệnLộcBình- Tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001- 2010 Lời nói đầu “ Đấtđai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt của tất cả các ngành sản xuất vật chất xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ”- Trích luật đấtđai năm 1993. Đấtđai là loại tài nguyên được sửdụng cho tất cả các ngành kinh tế - xã hội, nó là điều kiện tồn tại và phát triển của con người.Trong tiến trình lịch sửcủa xã hội loài người, con người và đấtđai ngày càng có quan hệ chặt chẽ với nhau, đấtđai trở thành nguồn của cải vô tận của con người, con người dựa vào đấtđai để tạo ra sản phẩm để nuôi sống mình và gia đình mình. Khi xã hội càng phát triển thì quan hệ giữa con người và đấtđai ngày càng cao, con người ngày càng tác động mạnh vào đấtđai để khai thác, khám phá “kho báu” không những trên mặt đất mà cả trong lòng đất. Trong khi đó, đấtđai lại là một tài nguyên có hạn, nó không thể sản sinh thông qua sản xuất nhưng nó lại có khả năng tái tạo được thông qua sự tác động khoahọccủa con người. Điều này nói lên rằng, cùng với sự tiến bộ xã hội thì con người càng cần phải có những tác động tích cực tới loại tài nguyên này một cách khoa học, hợp lý và tiết kiệm để không những đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sửdụngđất mà còn đảm bảo an toàn quỹđất đai, bảo vệ môi trường sống không những cho hiện tại mà cho cả tương lai. Hơn nữa trong giai đoạn hiện nay khi đấtđai trở nên có giá thì việc hình thành thị trường “ngầm” về đấtđai là một điều không thể tránh khỏi, nó đã tác động lớn tới việc phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt nó kìm hãm mạnh tới sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở nước ta. Chính vì vậy cần có sự quản lý của nhà nước đối với đấtđai một cách nghiêm ngặt cho từng mục đích và ý đồ của mình. Một trong những nội dng đó là công tác lập qui hoạchsửdụng đất. Việc lập qui hoạchsửdụngđất là cơ sở pháp lý để nhà nước thống nhất qản lý quỹđất đai, phân bổ việc sửdụngđất một cách hợp lý phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế xã hội của từng địa phương cũng như trong cả nước trong một thời gian nhất định nhằm đem lại những điều kiện tốt nhất cho dân cư và góp phần nâng cao việc sửdụng đất. ở nước ta, công tác quyhoạchsửdụngđất đã và đang được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm, công tác quyhoạchđất được lập theo lãnh thổ hành chính và theo ngành.Tuy nhiên việc lập quyhoạch theo lãnh thổ hành chính mới chỉ được chú trọng ở cấp quốc gia và cấp tỉnh (cấp vĩ mô), còn ở cấp vi mô (cấp xã) và cấp trung gian (quy hoạch cấp huyện) ở nhiều nơi còn chưa được chú trọng. Là một sinh viên thực tập tại trung tâm Triển khai và Thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai, tôi nhận thấy việc lập quyhoạchđấtđai ở cấp huyện là hết sức cần thiết nhằm cụ thể hoá qui hoạchsửdụngđấtđai ở cấp tỉnh nhưng cũng đồng thời là căn cứ, định hướng cho qui hoạchsửdụngđấtđai ở cấp xã. Đặc biệt đối với hững huyện miền núi, việc lập qui hoạchsửdụngđấtđai góp phần trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện và đảm bảo sự công bằng xã hội, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Cơ sởkhoahọccủaquyhoạchsửdụngđấtđaihuyệnLộcBình- Tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2001- 2010” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mục đích: - Nghiên cứu khái niệm và sự cần thiết củaquyhoạch - Nghiên cứu nội dung và căn cứ lập quyhoạch - Phân tích những căn cứ để lập qui hoạchsửdụngđấtđaihuyệnLộc Bình - Đề ra phương án qui hoạchsửdụngđấtđai từ nay đến năm 2010 - Đề ra một số giải pháp để quyhoạch đi vào thực tiễn Đề tài này được nghiên cứu theo các phương pháp - Phương pháp kết hợp định tính và định lượng - Phương pháp thống kê, dự báo - Phương pháp bản đồ Bố cục bài viết gồm: Lời mở đầu Nội dung: Chương I: Cơ sởkhoahọccủa qui hoạchsửdụngđấtđai Chương II: Phương án qui hoạchsửdụngđấtđaihuyệnLộcBình- tỉnh Lạng Sơn tời kỳ 2001 - 2010 ChươngIII: Tính hiệu quả và biện pháp thực hiện qui hoạchsửdụngđấtđai Kết luận . Chuyên đề này được thực hiện tại trung tâm Triển khai và Thử nghiệm các dự án về quản lý đất đai. Do thời gian và trình độ lý luận có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài viết này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Chương I Cơ sởkhoahọccủa qui hoạchsửdụngđấtđai I.Khái niệm và sự cần thiết của qui hoạchsửdụngđấtđai . 1. Khái niệm: Về mặt thuật ngữ, "Quy hoạch” là việc xác định môt trật tự nhất định bằng những hoạt động như: phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức Đấtđai là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạc đất, mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, địa chất thuỷ văn, chế độ nước, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoá tính ), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sửdụng theo các mục đích khác nhau. Vì vậy, để sửdụngđấtđạt hiệu quả cao cho các mục đích kác nhau, phù hợp với những điều kiện nhất định đem lại lợi ích cả về kinh tế, xã hội và môi trường của mỗi vùng, mỗi lãnh thổ, mỗi đơn vị hành chính thì cần phải có quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa, mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sửdụngđất nhất định. Xét về mặt bản chất, đấtđai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sửdụngđấtđai (người ta gọi đó là các mối quan hệ đất đai: quan hệ giữa con người với đất đai, quan hệ giữa đấtđai với phương thức sản xuất xã hội, quan hệ giữa đấtđai với điều kiện kinh tế - xã hội. Như vậy, qui hoạchsửdụngđấtđai là một hiện tượng kinh tế xã hội, là một môn khoahọc tổng hợp của rất nhiều chủ thể khác nhau thể hiện được đồng thời cả ba tính chất: kinh tế (bằng hiệu quả sửdụng đất); kỹ thuật ( các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu ) và thể hiện tính pháp chế cao (xác định tính pháp lý về mục đích và quyền sửdụngđất nhằm quản lý và sửdụngđấtđai theo pháp luật). Vì vậy, có thể định nghĩa “Qui hoạchsửdụngđấtđai là hệ thống các biện pháp của Nhà nước để tổ chức quản lý và sửdụngđấtđai một cách đấy đủ, hợp lý, khoa học, và có hiệu quả nhất thông qua việc phân bố quỹđấtđai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đấtđai và môi trường” Tính đầy đủ, hợp lý và khoahọccủa qui hoạchsửdụngđấtđai được thể hiện mọi loại đất đều được đưa vào khai thác sửdụng cho các mục đích khác nhau phù hợp với đặc điểm tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng. Đặc biệt trên cơ sở tiềm năng đấtđai để khai thác thế mạnh, phát huy thế mạnh của từng khu vực, bố trí việc sửdụngđấtđai phù hợp với nhu cầu và mụch đích sửdụngcủa các cấp các ngành và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác và sửdụng tiềm năng đấtđai còn phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo loại tài nguyên này thông qua việc áp dụng các thành tựu khoahọc kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trên cả ba lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường. Quyhoạchsửdụngđấtđai là quá trình hình thành các quyết định, các phương án tổ chức và tổ chức lại việc sửdụngđấtđai theo pháp luật và pháp lệnh của Nhà nước bằng các phương pháp phân tích tổng hợp, phân bố địa lý các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội với những đặc trưng của tính phân dị giữa các cấp, các vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống nhằm tạo điều kiện đưa đấtđai vào sửdụng hiêu quả và bền vững để đem lại lựi ích cao nhất. Qui hoạchsửdụngđấtđai được nghiên cứu theo các chu kỳ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển củađất nước. Theo đó tự nó có tính chất riêng của mình như là một biện pháp để khôn ngừng phát triển, sửdụngquỹđấtđai theo nghĩa tạo ra giá trị sửdụng ngày càng cao củađất đai. Quyhoạchsửdụngđấtđai theo các chu kỳ tiếp nối và xen nhau về thời gian, tôn trọng nguyên tắc kế thừa, tích tụ và phát triển. Qui hoạchsửdụngđấtđai được xây dựng vì mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị, nó được lập cho các mục đích sửdụngđấtđai trong một thời gian tương đối dài: 5-10 năm cho cấp huyện và cấp tỉnh. Chính vì vậy, quyhoạchsửdụngđấtđai mang một hình thái động. Vì vậy nó phải được cụ thể hoá bằng các kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm nhằm điều chỉnh nội dung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của vùng trong giai đoạn quy hoạch. 2. Sự cần thiết phải quyhoạchsửdụngđấtĐấtđai là một loại tài nguyên thiên nhiên thiên có trước lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động. Đấtđai là địa điểm, là cơ sởcủa các thành phố, làng mạc, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình phúc lợi khác, các cánh đồng để con người trồng trọt chăn nuôi Con người đã tác động vào đấtđai để tạo ra của cải để nuôi sống mình và cộng đồng mình. Không những thế nhờ có đấtđai mà con người đã thể hiện được vị trí to lớn của mình trong xã hội. Sự tác động qua lại giữa con người và đấtđai thể hiện mối quan hệ qua lại giữ người và đất. Mối quan hệ này được thể hiện rõ nét trong tiến trình lịch sửcủa xã hội loài người . Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội. Khi mức sống của con người còn thấp, công năng chủ yếu củađấtđai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Thời kỳ cuộc sống phát triển ở mức cao, công năng củađấtđai từng bước được mở rộng, vấn đề sửdụngđất cũng phức tạp hơn vừa là căn cứ của khu vực 1, vừ là không gian, địa bàn của khu vực 2. Điều này có nghĩa đấtđai đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất để sinh tồn và phát triển, cũng như cung cấp điều kiện cần thiết về hưởng thụ và đáp ứng nhu cầu của cuộc sống nhân loại. Mục đích sửdụngđất nêu trên được biểu lội càng rõ nét trong các khu vực kinh tế phát triển. Khi nền kinh tế- xã hội phát triển mạnh, cùng sự bùng nổ dân số đã làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sửdụngđất (có ý thức hoạc vô thức) dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, một số công năng nào đó củađấtđai bị yếu đi, vấn đề sửdụngđấtđai càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu. Trong những thập kỷ qua, nhiều tổ chức quốc tế và các nước trên thế giới (kể cả các nước có diện tích tự nhiên rất lớn) đã ngày càng chú ý đến việc sửdụngđất hợp lý, tiết kiệm, khoahọc và có hiệu quả. Còn ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 1998 có tổng diện tích tự nhiên 33.104.218 ha.Có quy mô trung bình nhưng có quy mô vào hàng thứ 13 trên thế giớ (78,4 triệu người) nên bình quân đấtđai tính theo đầu người chỉ có 0,45ha/người. Thấp bằng 1/7 mước bình quân thế giới (3ha/người) tương đương với các nước Anh, Đức, Philipppin, đứng hàng thứ 9 trong 10 nước Đông Nam á và đứng thứ 135 trong số 2000 nước trên thế giớ . Hơn nữa, Việt Nam còn là một nước nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn và bình quân đất nông nghiệp là 1074 m 2 /người, 3446m 2 /một lao động nông nghiệp. Như vậy, Việt Nam được xếp vào loại đất chật người đông. Vì vậy, vấn đề sửdụngđấtđaikhoa học, hợp lý, tiết kiệm trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là nhiệm vụ mang tính cấp bách và lâu dài. Một trong hững biện pháp quan trọng và có hiệu quả để quản lý đấtđai là tiến hành quyhoạchsửdụngđấtđai ở cả các cấp và các ngành trên cả nước cũng như từng địa phương. Sau khi luật đấtđai 1993 được ban hành, ngay từ đầu năm 1994. Tổng cục địa chính đã triển khai xây dựngquyhoạchsửdụngđấtđai toàn quốc đến năm 2000. Đây là một bước tiến lớn trong việc quản lý và sửdụngđất đai. Thông qua quyhoạchsửdụng đất, các mối quan hệ đấtđai được điều chỉnh đồng thời đã tạo điều kiện để quan hệ đấtđai được tiếp cận với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Đặc biệt đã tạo một bước cho yêu cầu cân đối giữa nhiệm vụ an toàn lương thực với nhu cầu hiện đại hoá và đô thị hoá. Không những thế, quyhoạchsửdụngđấtđai cả nước là căn cứ cho quyhoạchsửdụngđấtđai ở các địa phương (Tỉnh, Huyện , Xã). Quyhoạchsửdụngđấtđai cả nước chỉ đạo việc dây dựngquyhoạch cấp tỉnh, quyhoạch cấp huyện xây dựng trên cơ sởquyhoạch cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đấtđai căn cứ vào đặc tính đặc tính nguồn tài nguyên đất, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và các điều kiện cụ thể khác củahuyện để từ đó đề suất các giải pháp và phân bố sửdụng các loại đất đồng thời xác các chỉ tiêu khống chế về đấtđai đối với quyhoạch ngành, xã phường trên phạm vi toàn huyện. Quyhoạch và được xây dựng dựa trên khung chung các chỉ tiêu định hướng sửdụngđấtđaicủa huyện. Quyhoạchsửdụngđấtđai là một hệ thống quyhoạch 4 cấp: cấp cả nước, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã được thực hiện theo nguyên tắc kết hợp xây dựng từ trên xuống dưới và từ dươí lên trên. Quyhoạch cấp trên là cơ sở và chỗ dựa củaquyhoạchsửdụngđấtđaicủa cấp dưới, quyhoạchcủa cấp dưới là phải tiếp theo, cụ thể hoá quyhoạchcủa cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh cao quyhoạch vĩ mô. Với hệ thống quyhoạch 4 cấp này đã tạo ra sự thống nhất trong việc quản lý nước đối với đất đai, giúp nhà nước nắm chắc quỹđấtđai trên cả nước về loại đất, chất đất và những đặt trưng, thế mạnh của từng vùng để từ đó có nhứng biện pháp, chính sách thích đáng để phát huy được tính năng củađất đặc biệt là việc phát huy lợi thế của từng vùng tạo nên sự chuyên môn hoá sản xuất. Tuy nhiên việc phát huy một cách hiệu quả, tối đa và khoahọc tính năng củađất được đồng nghĩa với quyhoạchsửdụngđấtđai xác lập cơ cấu sửdụngđấtđai các ngành nghề phù hợp với cơ cấu kinh tế để từ đó tạo sự cân đối trong phát triển kinhtế xã hội và môi trường tạo cho những bước đi vững chắc tránh phụ thuộc vào bên ngoài và góp phần thúc đẩy sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trên cơ sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để thấy được mức độ sửdụngđấtđai một cách khoa học, hợp lý ở giai đoạn hiện tại của vùng quyhoạch từ đó đề ra phương án quyhoạchsửdụngđất phát huy mặt tích cực và hạn chế những tồn tại yếu kém trong vấn đề sửdụng đất. Quyhoạchsửdụngđấtđai đề ra phương án phân bổ qua đấtđai các mục đích sửdụng nhằm khai thác lợi thế của từng vùng tạo ra vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá lớn nhưng phải đảm bảo cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng theo nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay khi kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ đồng thời giàm tỷ trọng ngành nông nghiệp thì sự phân bố quỹđấtđai cho các ngành luôn đáp ứng được các nhu cầu tối thiểu đảm bảo sự phát triển toàn diện cho ngành. Cùng với quá trình khai thác và sửdụng hợp lý quỹđất đai, phương án trong quyhoạchsửdụngđất luôn chú ý đến vấn đề bảo vệ và cải tạo quỹđất làm tăng khả năng sinh lợi của đất, tránh hiện tượng hoang hoá, xói mòn Quy hạch sửdụngđấtđai mang tính pháp lý cao, nó được lập cho việc sửdụngđấtđai trước mắt và định hướng nhu cầu sửdụngđấtđaidài hạn. Đó là cơ sở quan trọng để người sửdụngđất có định hướng sửdụngđất lâu dài trên mảnh đất mình được giao, được thuê, từ đó họ yên tâm đầu tư vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật để khai thác địa tô chênh lệch I ,địa tô chênh lệch II và địa tô tuyệt đối Hơn nữa, quyhoạchsửdụngđấtđai là một trong 7 nội nung của quản lý nhà nước về đất đai, nó là điều kiện, là căn cứ để thực hiện việc giao cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất và là căn cứ pháp lý để các nhà quản lý điều chỉnh các hành vi của người sửdụngđất theo đúng mục đích và yêu cầu, tránh các hiện tượng sửdụngđất gây lãng phí hay huỷ hoại tài nguyên này. Quyhoạchsửdụngđấtđai được xây dựng theo một hệ thống 4 cấp đã tạo nên sự thống nhất để Nhà nước quản lý đất đai, xây dựng hoàn thiện các chính sách về quản lý và sửdụngđấtđai ngăn chặn các hiện tượng chuyển đổi mục đích sửdụngđất một cách trái pháp luật, giảm hiện tượng tranh chấp, lấn chiếm và những hiện tượng tiêu cực khác có liên quan đến đất đai. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở nước ta. Như vậy, quyhoạchsửdụngđấtđai xây dựng lên phương án sửdụngđấtđai một cách tiết kiệm, hiệu quả và hợp lý quỹđấtđaicủa các bộ, các ngành, góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, việc xây dựngquyhoạchsửdụngđấtđai là một tất yếu khách quan. II. Những căn cứ để lập quyhoạchsửdụngđất Để xây dựng được bản quyhoạchsửdụngđấtcủa một cấp hay một ngành nào đó thì cần phải có sự tham gia của rất nhiều nghành, nhiều lĩnh vực có liên quan, trên cơ sở đó thu thập những thông tin cần thiết đối với việc quyhoạch về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý và sửdụngđất tại địa phương để thấy được cơ cấu sửdụngđấtcủa các ngành đặc biệt làm rõ sự tác động của các ngành đối với đấtđai và ngược lại trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng vùng, phát triển một nền kinh tế bền vững Cùng với dự báo nhu cầu sửdụngđấtđaicủa các cấp, các ngành sẽ lên cân đối nhu cầu sửdụngđất phù hợp cho từng địa bàn. Trên cơ sở đó xây dựng phương án quyhoạchsửdụng đất. Tuy nhiên, để phương án quyhoạchđạt được 3 nhóm mục tiêu là hiệu quả, cân bằng và khả năng duy trì sự sống thì công tác quyhoạch phải được xây dựng trên những căn cứ về mặt phap lý, căn cứ vào quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế hã hội của vùng quy hoạch, căn cứ vào quy định sửdụngđấtcủa cấp quản lí vùng quyhoạch và căn cứ vào hiện trạng vùng quy hoạch. 1. Căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch Hiến pháp nuớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam quy định “Nhà nước thống nhất quản lý đấtđai theo quyhoạch và pháp luật, đảm bảo đúng mục đích và có hiệu quả” (điều 18). Luật đấtđai năm 1993 quy định rõ nội dung, trách nhiệm, thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạchsửdụngđất (điều 16, 17, 18), căn cứ giao đất và thẩm quyền giao đát là phải dựa vào quy hoạch, kế hoạchsửdụngđất (điều 19, 23), đồng thời tiến hành lập quyhoạch kế hoạchsửdụngđất ở cả 4 cấp: cả nước, tỉnh, huyện và xã trong đó cấp cả nước có xét tới các vùng sinh thái, các vùng kinh tế trọng điểm. Ngoài các văn bản có tính pháp lý ở mức độ cao (hiến pháp và luật hiện đại) còn có các văn bản dưới luật cũng như các văn bản ngành trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa, nội dung và hướng dẫn phương pháp lập quyhoạchsửdụngđấtđai như việc ban hành công văn số 1814/CV - TCĐC ngày 12/10/1998 về quy hoạch, kế hoạchsửdụngđấtđai và các hướng dẫn kèm theo: Hướng dẫn công tác quản lý Nhà nước về quyhoạchsửdụngđất đai; Hướng dẫn trình tự các bước tiến hành lập kế hoạchsửdụngđấtđai cấp tỉnh, huyện, xã. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo mục tiêu an toàn lương thực và vấn đề bảo vệ môi trường thì việc ra định hướng lập, thẩm định, xét duyệt kế hoạchsửdụngđất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sửdụng vào mục đích khác (kèm theo công văn số 1814/CV- TCĐC) đã đem lại hiệu qủa cao trong việc xét duyệt chuyển đổi mục đích sửdụngđất này. Ngoài ra còn ban hành các văn bản: nghị định 404/CP ngày 7/11/1979; nghị định 34/CP ngày 23/4/1994); chỉ thị 247/TTG ngày 28/4/1995; thông tư số 106/qhkh/rđ ngày 15/4/1994 2. Căn cứ vào quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch. Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là hình thức đưa ra định hướng phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển các ngành kinh tế chuyên ngành nông - lâm nghiệp; ngành công nghiệp, ngành thương mại - du lịch và định hướng phát triển về xã hội, về cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị một cách khoahọc phù hợp với khả năng phát triển của vùng và đưa vùng quyhoạch có cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với sự phát triển chung của cả nước trong từng giai đoạn. trên cơ sởđặt ra các mục tiêu về kinh tế (thể hiện qua các chỉ tiêu GDP, GDP/người, cơ cấu kinh tế đến năm quy hoạch, khả năng huy động vốn từ các nguồn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và tỷ lệ tích luỹ); về xã hội (tỉ lệ sinh, tử, trình độ dân trí, tỷ lệ đói nghèo ) để từ đó đưa ra các phương án phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn quy hoạch. Cân nhắc các nguồn lực hiện có về vốn, lao động, các cơ sở hiện có để chọn phương án quyhoạch hoặc tổng hợp một phương án quyhoạch phát triển kinh tế xã hội hợp lý nhất cho tương lai đảm bảo có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng không những phát [...]... hình quản lý và sửdụngđấtđai cho thấy hiện trạng sửdụngđấtđai đem lại hiệu quả như thế nào, phát hiện những tồn tại, đề xuất các giải pháp khắc phục làm cơ sở cho quyhoạchsửdụngđất Trên cơ sở phân tích hiệu quả sửdụngđấtđai (biểu hiện ở mức độ khai thác thông qua các chỉ số; tỷ lệ sửdụngđất đai, tỷ lệ sửdụng loại đất, hệ sốsửdụng đất) , và hiệu quả sản xuất củađấtđai biểu hiện bằng... động của các ngành Từ thực trạng của vùng quy hoạch, dự báo được nhu cầu sửdụngđấtcủa các ngành nghề trong tương lai và xu thế phát triển của chúng III Nội dungcủaquyhoạchsửdụngđất Nội dungcủaquyhoachsửdụngđấtđaicủa một quốc gia cũng như từng vùng trong mọt nước ở các giai đoạn lịch sử khác nhau là khác nhau do quyhoạchsửdụngđấtđai mang tính lịch sử và nó chi phối mạnh mẽ bởi điều... vùng trung tâm của vùng quyhoạch và sự giao lưu của vùng với các khu vực khác Như vậy, quy hoạchsửdụngđấtđai là quyhoạch chuyên ngành, cụ thể hoá quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, nhưng nội dungcủa nó phải được điều hoà thống nhất với quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 3 Căn cứ quyhoạchsửdụngđấtcủa cấp quản lý vùng quyhoạch Dự báo sửdụngđấtđai là một bộ phận... Vì vậy, quyhoạchsửdụngđấtđai là một quyhoạch động, sự mất cân đối trong sửdụngđấtđai luôn đựơc điều chỉnh và các vấn đề được xử lý nhờ phương pháp động 4 Phương pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ tin học trong quyhoạchsửdụngđấtđai áp dụng các phương pháp toán kinh tế và dự báo nhu cầu sửdụngđấtđai trong thời kỳ quyhoạch là quá trình sáng tạo phức tạp Dự báo sửdụng tài... dịch vụ Với mục đích sửdụngđất mà quyhoạch cấp vĩ mô đã vạch ra cho vùng trong việc sửdụngquỹđấtđai để phân bổ cho các loại hình sửdụng với mục tiêu phát huy thế mạnh của vùng, tạo lợi thế tuyệt đối, quyhoạchsửdụngđấtđai cấp vĩ mô này sẽ đi vào quyhoạch chi tiết vấn đề sửdụng cho các ngành nghề với diện tích bao nhiêu? phân bổ ở đâu? sự chuyển dịch cơ cấu các loại đất sẽ được thực hiện... ngòi Từ đó thấy được các ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến vấn đề phát triển sản xuất và sửdụngđấtđai Khi xây dựng phương án quyhoạch phải phát triển lợi thế do điều kiện tự nhiên mang lại 3 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụngđấtđaiĐấtđai có nhiều công dụng khác nhau nhưng khi sửdụngđấtđai cần căn cứ vào các tính chất củađấtđai để lựa chọn mục đích sửdụng tốt nhất và có lợi nhất Việc... vấn đề sửdụngđất để từ đó thấy được mối quan hệ giữa sự thay đổi động thái sửdụngđất với các nhân tố hạn chế Quyhoạch tổng thể sửdụngđấtđai bắt đầu từ vĩ mô để xác định tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu chiến lược củaquyhoạch tổng thể, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của đối tượng sửdụng đất, cụ thể hoá làm sâu thêm, hoàn thiện tối ưu hoá quyhoạchQuyhoạch tổng thể có tác dụng vừa điều... hội của từng vùng địa lý Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay ,quy hoạchsửdụngđấtđai có nội dung bao gồm : 1 Điều tra và thu thạp số liệu 2 Đánh giá điều kện tự nhiên - kinh tế xã hội 3 Đánh giá tình hình quản lý và sửdụngđấtđai 4 Xây dựng phương án quy hoạchsửdụngđấtđai 5.Tổng hợp phương án quyhoạch 1 Công tác điều tra và thu thập số liệu Để xây dựng được một phương án quyhoạch có luận. .. cầu đất phát triển đô thị trong tương lai theo công thức: Z = N*P Trong đó : Z: Diện tích đất phát triển đô thị N: Số dân thành thị P: Định mức dùngđất cho một khẩu đô thị năm quyhoạch Từ đó xây dựng lên phương án quyhoạchsửdụngđất trong tương lai Việc quyhoạchsửdụngđất đô thị bị kiểm soát bởi ba hệ thống phân loại khác nhau “ Phạm vi đấtsửdụng là phần quan trọng nhất, “Vùng đấtsửdụng ... củađất nước phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong quyhoạchsửdụngđấtcủa các cấp ( vùng, tỉnh, huyện, xã) đều giải quy t chung một nhiệm vụ là sửdụng hợp lý quỹđất gắn với phân bổ lực lượng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống dưới và ngược lại sẽ chỉnh lý hoàn thiện từ dưới lên Vì vậy để xây dựng phương án quy hoạchsửdụngđấtđai ở các cấp vi mô ( huyện, . quy hoạch sử dụng đất đai cả nước là căn cứ cho quy hoạch sử dụng đất đai ở các địa phương (Tỉnh, Huyện , Xã). Quy hoạch sử dụng đất đai cả nước chỉ đạo việc dây dựng quy hoạch cấp tỉnh, quy. phương án quy hoạch sử dụng đất phát huy mặt tích cực và hạn chế những tồn tại yếu kém trong vấn đề sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất đai đề ra phương án phân bổ qua đất đai các mục đích sử dụng. khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai toàn quốc đến năm 2000. Đây là một bước tiến lớn trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Thông qua quy hoạch sử dụng đất, các mối quan hệ đất đai được điều