Vì thế, bản thân là giáo viên giảng dạy môn công nghệ, tôi cần lựa chọn nhữngphương pháp dạy học nào phù hợp nhất để giúp các em lĩnh hội tốt một số kiến thức, kỹnăng cơ bản về kỹ thuật
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Trang 2Vì thế, bản thân là giáo viên giảng dạy môn công nghệ, tôi cần lựa chọn nhữngphương pháp dạy học nào phù hợp nhất để giúp các em lĩnh hội tốt một số kiến thức, kỹnăng cơ bản về kỹ thuật công nghiệp nhằm tạo mầm xanh thúc đẩy chuyển đổi cơ cấukinh tế nhanh chóng Ngoài ra, nó còn góp phần hướng nghiệp cho các em sau khi tốtnghiệp THCS Một bộ phận sẽ vào học các lĩnh vực như giáo dục phổ thông, giáo dụcnghề nghiệp, số còn lại sẽ đi vào cuộc sống lao động Trên tinh thần đó, môn công nghệ
7 cần trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồngthuỷ sản, gắn liền với thực tiễn sản xuất và đời sống hằng ngày, nhằm hình thành cho các
em một số kĩ năng lao động nghề nghiệp Trong quá trình giảng dạy môn công nghệ tôi
đã hình thành cho các em tác phong làm việc theo qui trình công nghệ Mục đích củamôn công nghệ ở các lớp THCS là giúp học sinh bước đầu tìm hiểu, làm quen với một sốqui trình công nghệ đơn giản về các lĩnh vực trong nông nghiệp, rèn luyện tư duy, tạohứng cho học sinh trong học tập, lao động và trong cuộc sống
II Cơ sở thực tiễn
Trang 3Trong công tác giảng dạy, mỗi bài học có những phương pháp dạy học khác nhau,việc lựa chọn các phương pháp dạy học phù hợp cho từng bài, từng loại kiến thức, từngđối tượng học sinh và điều kiện thực tiễn của trường là rất quan trọng nhưng việc vậndụng linh hoạt các phương pháp dạy học còn gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay, bộ môn công nghệ ở trường trung học cơ sở vẫn còn xem là môn phụ, cho nênhọc sinh không có lòng đam mê, hứng thú với môn học, ít có sự ràng buộc như các mônkhác như Toán học, Văn hoc, Vật lí,……
Nhưng thực tế, bộ môn công nghệ mang tính thực tiễn cao, kiến thức gần gũi vớicuộc sống, học sinh có thể vận dụng ngay vào cuộc sống sau khi đã được học Do đó, làgiáo viên giảng dạy môn công nghệ, tôi nhận thấy phải khai thác tối đa môn học này,phải làm cho học sinh cảm thấy hứng thú và yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tế sinh động của cuộc sống
III Lí do chọn đề tài
Tạo cho học sinh hứng thú với môn học và nâng cao chất lượng môn Công nghệ,phục vụ tốt hơn cho cuộc sống tương lai của học sinh Nâng cao hiệu quả trong quá trìnhdạy môn công nghệ là một vấn đề luôn được sự quan tâm của nhiều giáo viên khi giảngdạy môn công nghệ ở, đây là một vấn đề đã được sự quan tâm nghiên cứu từ lâu nhưngthực tế hiệu quả giảng dạy môn này vẫn chưa cao
Trong quá trình giảng dạy môn công nghệ tôi thường “Tận dụng hết khoảng thờigian cho từng hoạt động lên lớp” thông qua việc chế tạo, sử dụng thiết bị, huy động đượcnhiều giác quan của học sinh để học sinh có thể tiếp thu được nhiều kiến thức trong cùngmột khoảng thời gian ngắn Từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụnglinh hoạt các phương pháp dạy học ở bộ môn công nghệ 7”
IV Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Trang 41 Phạm vi
Do thời gian có hạn tôi chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ là “Vận dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học ở bộ môn công nghệ 7”, cụ thể bài dạy: Bài 14: Giới thiệu về
thuỷ sản
2 Đối tượng nghiên cứu:
- Các phương pháp dạy học ở bộ môn công nghệ
- Học sinh khối 7 trường THCS Quang Trung, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam
- Thầy, trò rất nhiệt tình trong công tác dạy và học
- Thiết bị và đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ
- Học sinh ham học hỏi, được tham gia thực hành bộ môn thường xuyên
Trang 5- Đa số học sinh gia đình làm ăn xa nên sự quan tâm của gia đình tới HS sinh khôngnhiều nên kết quả học tập học sinh chưa cao.
- Chưa tập trung quan sát, chưa tích cực hoạt động
- Học sinh chưa ý thức nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp
- Học sinh không dám phát biểu do tính nhút nhát làm mất nhiều thời gian
- Các em vẫn còn có thói quen học theo phương pháp cũ, học vẹt, chỉ ngồi nghegiáo viên giảng sau đó về nhà học thuộc lòng
- Trình độ của học sinh không đồng đều…
- Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên nên kết quả học tập của các em chưa cao
do kiến thức còn hạn chế, các em chưa vận dụng được các kiến thức vào thực tếcuộc sống
Đối với môn công nghệ, thường được áp dụng các phương pháp như sau:
1 Phương pháp gợi mở - vấn đáp (đàm thoại).
Là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trảlời tương ứng về một chủ đề nhất định
1.1 Quy trình thực hiện:
Trước giờ học:
Trang 6- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học Xác định các đơn vị
kiến thức kỹ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
- Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình
tự của các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
- Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tượng cụ thể mà
tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.
Trong giờ học:
- Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức
của từng loại đối tượng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.
Sau giờ học:
- Giáo viên chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệthống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy để rút kinh nghiệm cho các tiết họcsau
1.2 Ưu điểm- Hạn chế của PP gợi mở – vấn đáp :
Ưu điểm:
- Là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS
- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thíchhứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt
- Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập
- Duy trì sự chú ý của HS; Giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lý lớp học
Hạn chế:
Trang 7- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề
nhất quán
- Giáo viên phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không kiến thức mà HS thu nhận
thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt
* Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp:
- Câu hỏi phải sát với từng loại đối tượng học sinh, nếu không nắm chắc trình độ
của học sinh thì sẽ đặt câu hỏi không phù hợp Vì thế khi dạy không nên bám sát giáo án mà cần uyển chuyển cho phù hợp Cụ thể:Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học nên gọi những học sinh trung bình, yếu hoăc kém để tạo điều kiện cho các em biểu hiện khả năng của chính mình đồng thời kích thích sự hăng say học tập của các em.
- Học sinh phải trả lời cụ thể, đầy đủ theo yêu cầu nội dung câu hỏi Nếu học sinh
trả lời thừa sẽ ảnh hưởng đến các câu sau dẫn đến học sinh không nắm vững nội dung của bài học.
- Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích như nhau, GV có thể sử dụng
nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ.
- Hệ thống câu hỏi phải lôi cuốn học sinh vào tình huống có vấn đề để tìm cách giải quyết vấn đề nhằm kích thích các em say mê nghiên cứu khoa học.
Ví dụ: khi dạy bài Giới thiệu về chăn nuôi
Giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở:
- Theo em, chăn nuôi có vai trò như thế nào đối với con người và nền kinh tế ?
- Em hãy kể tên một số vật nuôi phổ biến ở nước ta hiện nay, có những vật nuôinào đặc trưng cho vùng miền?
Trang 8- Vật nuôi ở nước ta được nuôi theo những phương thức nào?
Học sinh: nghiên cứu, dựa vào sự hiểu biết của mình trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét các câu trả lời của học sinh, dẫn dắt HS vào bài học mới
2 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
Dựa vào mục tiêu của bài, giáo viên đưa ra một số tình huống có vấn đề như: Dựđoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn; lật ngược vấn đề; xéttương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ; Đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Giảibài tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp, tìm sai lầm trong lời giải, phát hiện nguyên nhânsai lầm và sửa chữa sai lầm… Tuỳ thuộc vào đặc điểm của môn học, bài học, vào đốitượng HS và hoàn cảnh cụ thể mà đưa ra các tình huống thích hợp HS được học khôngchỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá trình phát hiện và giải quyết vấn đề Họcsinh tìm tòi giải quyết được một số tình huống có vấn đề đó nhằm phát triển năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, tạo ra những hoạt động phongphú, hấp dẫn, nhằm khơi dậy hứng thú, lòng ham học tập, tìm tòi, kích thích tư duy sángtạo của học sinh
Ví dụ: Khi dạy bài 11: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi
Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về vật nuôi đang bị bệnh, yêucầu học sinh quan sát và nêu một số biểu hiện bệnh của mỗi loài vật nuôi
Giáo viên tổng hợp, nhận xét và rút ra khái niệm bệnh ở vật nuôi
Trang 9- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gìthu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim ảnh.
* Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp trực quan:
- Từng động tác và cử chỉ của giáo viên cũng là một phương tiện trực quan, vì thếgiáo viên cần kết hợp các động tác giảng dạy của mình phù hợp với nội dung cầntruyền đạt
- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quantương ứng thích hợp
- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan
- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực của HS khi sửdụng đồ dùng trực quan
- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan
- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sửdụng khác nhau
- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan, và cất đồ dùng trực quankhi không sử dụng
Ví dụ: Bài 14: Giới thiệu về thuỷ sản – Mục I Vai trò của thuỷ sản
- Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh, video, yêu cầu học sinh thảo luận tìm hiểu
về vai trò các thuỷ sản qua các tranh, ảnh, hoàn thành phiếu học tập
- GV yêu cầu HS nêu vai trò của thủy sản nói chung
4 Phương pháp thảo luận.
Giáo viên chuẩn bị một hoặc vài câu hỏi, hoặc vấn đề nào đó cho học sinh thảoluận theo tổ, theo nhóm, thảo luận cặp để hoàn thành
Quy trình thực hiện:
Trang 10Bước 1: Làm việc chung cả lớp.
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức=>Tổ chức giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả => Thảo luận chung.
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
* Một số lưu ý:
- Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn
thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.
- Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
- Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh
lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).
- Để tận dụng thời gian thì giáo viên cần chuẩn bị sẵn phiếu học tập.
Ví dụ: Bài 7: Giới thiệu về rừng, phần II: các loại rừng phổ biến ở Việt Nam.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung mục II và thảo luận theo nhóm 4 HS để trảlời câu hỏi:
- Vai trò của các loại rừng phổ biến ở Việt Nam?
Trang 11- Lấy ví dụ về mỗi loại rừng trên
Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo,nhóm khác theo dõi phản biện GV nhận xét chốt lại kiến thức và mở rộng về thực trạngrừng hiện nay
năng. Là PP dễ thực hiện và được thực hiện trong hầu hết các giờ học như môn Toán,Thể dục, Âm nhạc, Anh văn, Công nghệ, Hoá học…
Nhược điểm
- Dễ làm cho HS nhàm chán nếu GV không nêu mục đích một cách rõ ràng và có
sự khuyến khích cao Dễ tạo tâm lí phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sự sáng tạo.- Dobản chất của việc nhắc đi nhắc lại nên HS khó có thể đạt được sự lanh lợi và tậptrung, dễ tạo nên học vẹt, đặc biệt là khi chưa xây dựng được sự hiểu biết ban đầuđầy đủ
* Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp luyện tập, thực hành:
- Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và
áp lực lên HS cũng mạnh hơn Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ
để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn
Trang 12- Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sựnhạt nhẽo và nhàm chán.
- Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS
- Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt độngkhác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập
- Cần rèn luyện kỹ năng thực hành, rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức an toànlao động và vệ sinh môi trường nếu có
Ví dụ: bài 3: Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng, trong hoạt động luyện tập.
Giáo viên tổ chức trò chơi truy tìm kho báu Học sinh tham gia trò chơi trả lời cáccâu hỏi luyện tập, củng cố kiến thức
6 Phương pháp dạy học theo dự án
Là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự điều khiển và giúp đỡcủa các giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kếthợp cả về mặt lý thuyết và thực hành Thông qua quá trình nó sẽ tạo ra những sản phẩmhọc tập Đặc điểm: phương pháp dạy học theo dự án
Trang 13+ Định hướng hứng thú cho người học: Khác với cách học truyền thống, vớiphương pháp dạy học theo dự án học sinh được tham gia chọn nội dung cũng như đề tàiphù hợp với khả năng của bản thân, nhờ đó tạo ra hứng thú cho các em
+ Định hướng thực tiễn: Với các dự án mang chủ đề từ thực tiễn xã hội, thực tiễncủa nghề nghiệp cũng như từ cuộc sống Thông qua đó, giúp các em liên hệ với thực tiễn
và cảm thấy hứng thú hơn
+ Tính tự lực cho học sinh: Trong quá trình học, các học sinh phải tự lực, tự ýthức, tham gia tích cực vào các giai đoạn học Việc này giúp các em có sự tự giác, tínhtrách nhiệm, sáng tạo
Ví dụ: Bài 6: Dự án trồng rau an toàn
- Giáo viên giới thiệu dự án, hướng dẫn học sinh lập kế hoạch, tính toán chi phí,chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ, giao nhiệm vụ cho các nhóm: trồng được rau
an toàn trong các khay trồng, thùng xốp, chậu nhựa tái sử dụng
- Các nhóm học sinh thực hiện dự án theo đúng tiến trình và trình bày báo cáo sảnphẩm tại lớp
D KẾT LUẬN
Như đã nói trên, không có một phương pháp dạy học nào là vạn năng, không cónhược điểm này thì cũng có nhược điểm khác Vì thế tuỳ từng nội dung bài mà ta lựachọn và vận dụng phối hợp các phương pháp sau cho phù hợp
Việc vận dụng linh hoạt các phương pháp trong dạy học nhằm phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh trong trường có ý nghĩa quan trọng và có tính thiết thực Trong đó,đối với môn công nghệ, giáo viên có vai trò quan trọng trong việc nêu vấn đề, giaonhiệm vụ, tổ chức cho học sinh làm việc, trao đổi… nhằm hình thành phương pháp tựhọc cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
Trang 14Trên đây là nội dung chuyên đề “Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
ở môn công nghệ 7” Tôi hy vọng rằng với một vài kinh nghiệm nhỏ của mình về
chuyên đề này sẽ góp phần nào đó trong công tác giảng dạy của các thầy cô giáo, nhưngkhả năng xây dựng chuyên đề còn có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn và ápdụng , tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Mỹ Tiên