1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5 6 tuổi qua việc kể lại chuyện tham quan trải nghiệm

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc kể lại chuyện tham quan, trải nghiệm
Tác giả Lê Thị Lệ
Trường học Trường Mầm Non Xã Nghĩa Trung
Chuyên ngành Giáo dục Mầm Non
Thể loại Báo cáo Sáng Kiến
Năm xuất bản 2024
Thành phố Nghĩa Hưng
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 18,86 MB

Nội dung

TRƯỜNG MẦM NON XÃ NGHĨA TRUNGBÁO CÁO SÁNG KIẾN Một số biện pháp rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc kể lại chuyện tham quan, trải nghiệm Tác giả: Lê Thị Lệ Trình độ chuyên môn

Trang 1

TRƯỜNG MẦM NON XÃ NGHĨA TRUNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN Một số biện pháp rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua

việc kể lại chuyện tham quan, trải nghiệm

Tác giả: Lê Thị Lệ

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non

Chức vụ: Giáo viên

Nơi công tác: Trường mầm non xã Nghĩa Trung

huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

Nghĩa Hưng, ngày 28 tháng 5 năm 2024

Trang 2

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: PGD&ĐT huyện Nghĩa Hưng;

BGH trường mầm non xã Nghĩa Trung

Tôi ghi tên dưới đây:

Số

TT Họ và tên

Ngày thángnăm sinh

Nơi côngtác

Chứcdanh

Trình độchuyênmôn

Tỷ lệ (%)đóng gópvào việctạo ra sángkiến

1 Lê Thị Lệ 02/06/1994

Trườngmầm non

xã NghĩaTrung

Giáoviên mầmnon hạngIII

Đại học sưphạm mầmnon

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ năng

diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc kể lại chuyện tham quan, trải nghiệm”.

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ/ Mầm non

- Ngày biện pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Từ ngày 02 tháng 10năm 2023

- Mô tả bản chất của sáng kiến: Nghiên cứu áp dụng các biện pháp mới vào

công tác tổ chức các hoạt động trong trường mầm non, chia sẻ “Một số biện pháp

rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc kể lại chuyện tham quan, trải nghiệm” mà tôi đã và đang thực hiện.

Tính mới của sáng kiến đó là: Trẻ có khả năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, tựtin là một điều vô cùng quan trọng để trẻ bày tỏ quan điểm, cảm xúc, tiếp nhận và tựchiếm lĩnh kiến thức, đó cũng là điều mà phương pháp giảng dạy đổi mới “giáo dục

Trang 3

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng thử, áp dụng sáng kiến lần đầu:Sáng kiến áp dụng có hiệu quả, nâng cao tính chủ động, trẻ hứng thú tích cực khitham gia các hoạt động trải nghiệm hơn…

Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:

T

Ngàytháng năm sinh

Nơi công tác

Chứcdanh

Trình độchuyênmôn

Nội dungcông việc

hỗ trợ

1 Đinh Thanh Thư

20/10/1992

Trườngmầm nonNghĩaTrung

Giáoviênlớp 5tuổi

Đại học

sư phạmmầm non

Áp dụngthử

2 Vũ Thị Phương

15/09/1996

Trườngmầm nonNghĩaTrung

Giáoviênlớp 5tuổi

Đại học

sư phạmmầm non

Áp dụngthử

1 Trần Thị Hồng

Châm

19/03/1981

Trườngmầm nonNghĩaSơn

Giáoviênlớp 5tuổi

Đại học

sư phạmmầm non

Áp dụngthử

Trang 4

hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Nghĩa Trung, ngày 28 tháng 5 năm 2024

Người nộp đơn

Lê Thị Lệ

Trang 5

1 Tên biện pháp: “Một số biện pháp rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi

qua việc kể lại chuyện tham quan, trải nghiệm”

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (03)/ Mầm non

3 Thời gian áp dụng biện pháp: Từ ngày 02 tháng 10 năm 2023 đến ngày

20 tháng 04 năm 2024

4 Tác giả:

Họ và tên: Lê Thị Lệ

Năm sinh: 02/06/1994

Nơi thường trú: Nghĩa Trung – Nghĩa Hưng – Nam Định

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm

Chức vụ công tác: Giáo viên

Nơi làm việc: Trường Mầm non Nghĩa Trung

Điện thoại: 0378091945

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%

5 Đồng tác giả (nếu có): Không có

6 Đơn vị áp dụng sáng kiến

Tên đơn vị: Trường mầm non Nghĩa Trung Trung

Địa chỉ: Xóm 9 - Nghĩa Trung – Nghĩa Hưng – Nam Định

Trang 6

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến

Ngôn ngữ phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội từ học tập lao độngđến giải trí vui chơi Bất kì lĩnh vực nào cũng cần ngôn ngữ Mầm non là bậc họcđầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của con người Trong đó phát triển ngôn ngữtrang bị cho trẻ nhận thức thế giới xung quanh, mở rộng quan hệ với nhiều người.Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển tâm lý trẻ em, là phương tiện giáo dụctrẻ một cách toàn diện bao gốm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và cácchuẩn mực hành vi văn hóa

Ở tuổi mẫu giáo, rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng vàcấp thiếtbởi trẻ còn nói ngọng ấp úng, nói thiếu câu, diễn đạt cộc lốc

Khi trẻ 5-6 tuổi nhu cầu giao tiếp rất cao bởi trẻ được khám phá thế giới xungquanh Những câu chuyện xung quanh trẻ không những rất gần gũi, đơn giản mà lại

đa dạng, phong phú, nhiều sắc thái tình cảm Mỗi câu chuyện đều đem lại nhữngrung động hay khơi dậy những cảm xúc nhất định ở trẻ, thôi thúc trẻ khám phá, tìmtòi Kể lại những chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia sẽ giúp trẻ nói mạch lạc,đúng ngữ pháp và biểu cảm được âm thanh của tiếng mẹ đẻ Khi trẻ kể lại nhữngđiều trẻ thấy, việc trẻ làm trong chính cuộc sống hàng ngày ngôn ngữ của trẻ pháttriển, trẻ biết trình bày ý kiến suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằngchính ngôn ngữ của mình từ đó phát triển tư duy và biết yêu quý cái đẹp hướng tớicái đẹp Tổ chức cho trẻ kể lại những chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia sẽ pháttriển ngôn ngữ và làm giàu nhân cách trẻ Chỉ có để trẻ hoạt động mới phát triểnđược tính tích cực cá nhân Diễn đạt mạch lạc, logic không phải là bẩm sinh ditruyền nên việc phát triển ngôn ngữ từ lứa tuổi mẫu giáo là rất cần thiết

Rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ là hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào giáodục toàn diện đặc biệt là giáo dục tình cảm thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ thông quaviệc dạy trẻ kể lại những chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia làm phong phú đờisống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhờ đó trẻ lĩnh hội được thông tin vàtình cảm của người khác một cách chính xác Vì lí do trên, tôi chọn đề tài “Một số

Trang 7

biện pháp rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc kể lại chuyện tham quan,trải nghiệm”.

II Mô tả giải pháp kỹ thuật

II.1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

Hoạt động hướng dẫn trẻ lại kể chuyện ở lứa tuổi 5-6 tuổi cũng là một trongnhững hoạt động vô cùng quan trọng và cần thiết Là giáo viên đứng lớp 5 tuổi,kinh nghiệm chưa nhiều nên tôi vẫn không tránh khỏi những khó khăn trong côngtác giảng dạy Vì vậy mà tôi đã dày công suy nghĩ về các phương thức và cách thứclàm sao để nâng cao chất lượng trong giờ hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe nhằmgiúp trẻ hứng thú theo dõi câu chuyện, nắm được diễn biến, tính cách, hành động vàngôn ngữ, qua đó giúp trẻ hình thành cảm xúc, ấn tượng; giúp trẻ mở rộng mối quan

hệ xã hội; giúp trẻ dần dần nói được đủ câu, đủ từ; phát âm dần tròn vành rõ tiếng,tri giác dần đầy đủ, ghi nhớ có chủ định và từ đó giáo viên cũng thực hiện đượcviệc giáo dục trẻ một cách tự nhiên nhất Sau một thời gian tổ chức hoạt động rèn

kỹ năng cho trẻ kể lại chuyện, tôi thấy vẫn còn một số thực tại như sau:

Thuận lợi:

Trường Mầm non xã Nghĩa Trung nơi tôi đang công tác là một ngôi trường cóchất lượng chăm sóc, giáo dục tốt luôn nằm trong tốp đầu của toàn huyện, trườngluôn có các biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ban giámhiệu nhà trường tích cực tôn tạo, nâng cấp cơ sở vật chất để có một môi trường tốtnhất cho trẻ học tập và vui chơi

Chúng tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, chỉ đạo sát sao về chuyên môn cũngnhư sự quan tâm, tạo điều kiện về mọi mặt của ban giám hiệu nhà trường

Nhà trường đã thực hiện chương trình giáo mục mầm non mới ở các độ tuổi,thường xuyên thăm lớp dự giờ; xây dựng, tổ chức giờ dạy mẫu cho giáo viên dự giờhọc hỏi, đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm Bên cạnh đó, nhà trường cũng trang bịđầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học dành cho cô và trẻ, trang bị đầy đủcác tài liệu tham khảo, tạo điều kiện cho giáo viên trong trường được đi học lớp đạihọc nâng cao trình độ chuyên môn Các ngày lễ hội, hội thi do nhà trường tổ chức

Trang 8

thường xuyên tạo không khí thi đua sôi nổi giữa các lớp và tạo điều kiện để trẻđược tham gia, trải nghiệm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Năm học 2023 - 2024, tôi được phân công làm công tác chủ nhiệm phụ tráchlớp mẫu giáo 5TA5 với số trẻ là 28 cháu và cùng dạy với đồng chí Đàm Thị Huế -một giáo viên trẻ, năng động để cùng tôi thực hiện tốt các hoạt động chăm sóc giáodục trẻ

Ngoài ra chúng tôi còn nhận được sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp

Chúng tôi luôn nhiệt tình, ham học hỏi, có tâm huyết với nghề, lại có con, emtrong độ tuổi mầm non nên chúng tôi rất hiểu tâm sinh lý của trẻ

Khó khăn:

Trẻ trong lớp tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng phát triển không đồng đềunhiều trẻ còn ngọng âm, ngọng từ, ngôn ngữ mạch lạc còn hạn chế, khả năng biểucảm còn kém, một số trẻ còn nói lắp, nói nhỏ, nhút nhát, rụt rè, khả năng diễn đạtcòn kém như các cháu: Hoàng, Tùng Lâm, Hải Đăng, Tường Vy, Gia Bảo, XuânNam

Nghệ thuật lên lớp của giáo viên chưa hay, chưa thu hút trẻ, còn hạn chế, kinhnghiệm của cô còn ít, cách tổ chức giờ học còn dập khuôn, máy móc

Giáo viên chưa thực sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao các phương phápgiảng dậy “học bằng chơi, chơi mà học” cho trẻ

Giáo viên chưa áp dụng rèn khả năng diễn đạt cho trẻ mọi lúc, mọi nơi nếu cóthì chủ yếu là trong tiết học Còn trong các giờ chơi, các buổi sinh hoạt thì còn hạn

chế

Từ những thực tại trên, tôi thấy cần phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để giúptrẻ sớm phát triển ngôn ngữ một cách mạch lạc, đặc biệt là kể chuyện một cáchhứng thú, say mê nhất để khi kể chuyện cho trẻ nghe đạt hiệu quả cao thông qua đềtài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc kể lại chuyệntham quan, trải nghiệm”

II.2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

a Biện pháp 1: Định hướng chủ đề kể lại chuyện cho trẻ

Trang 9

Bước đầu tiên khi hướng dẫn trẻ kể lại chuyện đã chứng kiến, tham gia đó làxác định được chủ đề định kể Giáo viên là người trực tiếp gợi ý hướng trẻ suy nghĩ

về một câu chuyện nào đó bằng cách trò chuyện, xem video, tranh ảnh… Từ đó, trẻghi nhớ các hình ảnh, các tình tiết câu chuyện Dựa vào chương trình và kế hoạchgiảng dạy mà giáo viên chọn những nội dung cho trẻ kể lại chuyện cho phù hợp.Nên hướng trẻ đến những câu chuyện có tình tiết, hình ảnh, có diễn biến theo thờigian

Ví dụ, với chủ đề Lễ hội, giáo viên trò chuyện với trẻ:

+ Các con đang học chủ đề gì?

+ Con biết những lễ hội nào trong năm?

+ Đây là tranh nói đến lễ hội nào?

Cô và trẻ tham gia trải nghiệm làm bánh trôi

b Biện pháp 2: Xây dựng dàn ý cho câu chuyện

Khi đã định hướng được câu chuyện định kể, giáo viên xây dựng dàn ý cho câuchuyện bằng hệ thống các câu hỏi đàm thoại, việc xây dựng dàn ý giúp trẻ kể câu

Trang 10

chuyện một cách rõ ràng, mạch lạc, các chi tiết được sắp xếp theo đúng trình tự,diễn biến câu chuyện Dàn ý câu chuyện là 2, 3 câu hỏi cơ bản quy định nội dung vàthứ tự thuật lại chuyện.

Ví dụ, chủ đề thế giới động vật, giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi đàm thoại khidạy trẻ kể về những con vật con biết

+ Con kể về con vật gì?

+ Hình dáng, đặc điểm sống của con vật như thế nào?

+ Con có yêu quý những loài động vật ấy không? Tại sao?

Nếu trẻ hoàn thành nội dung câu chuyện, giáo viên có thể thêm một số câu hỏimới: Ngoài ra con còn biết những loài động vật nào? Con làm gì để chăm sóc vàbảo vệ chúng?

Tiết kể chuyện của cô và trẻ

Với trẻ mẫu giáo lớn, cần dạy trẻ chú ý đến dàn ý và thực hiện theo dàn ý Giáoviên không những chỉ cho trẻ thấy sự lệch hướng của câu chuyện kể mà còn gợi trẻbiết nhận xét kiểm tra chuyện kể của bạn (Cần kể về cái gì? Cái gì phải kể trước để

Trang 11

mọi người hiểu?).

c Biện pháp 3: Dạy trẻ kể lại chuyện theo vai

Bước cuối cùng giáo viên tổ chức cho trẻ kể lại chuyện theo vai Trẻ có thể chọnmình là người kể lại câu chuyện, cũng có thể tham gia hội thoại cùng các bạn kèmtheo các động tác, cử chỉ, điệu bộ

Trẻ đóng vai kể lại chuyện

Ở bước này giáo viên chú ý quan sát, giúp đỡ trẻ, sửa sai cho trẻ khi cần thiết.Với những trẻ diễn đạt kém cô động viên, khuyến khích trẻ để trẻ tự tin mạnh dạnhơn Đánh giá của giáo viên cũng là phương thức dạy học, trẻ học được những điều

cô khen và tránh những điều cô phê phán Sự đánh giá có ảnh hưởng không nhữngđối với một trẻ, một câu chuyện mà còn có tác dụng tới những chuyện kể sau củanhững trẻ khác

d Biện pháp 4: Luyện tập kể chuyện thường xuyên

Để có kỹ năng diễn đạt tốt trẻ không chỉ cần luyện tập trên lớp mà cần được

Trang 12

0diễn ra thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi vì ở tuổi này tâm lý trẻ thường mau nhớchóng quên Trong các giờ trẻ vui chơi, giờ đón, trả trẻ, giáo viên có thể trò chuyệncùng trẻ về chủ đề đang học, giúp trẻ ghi nhớ câu chuyện đã kể cũng như có kỹnăng diễn đạt tốt.

Ví dụ, Chủ đề Nghề nghiệp, trò chuyện về người thân của trẻ: Bố mẹ con làmnghề gì? Làm ở đâu? Làm ra sản phẩm gì?; trò chuyện về một số ngành nghề conthích

hoặc ước mơ sau này của con…

Cô giáo trò chuyện với trẻ

Trong giờ đón trẻ, rèn cho trẻ thói quen chào cô, chào bố mẹ Sau đó cô nhẹnhàng gợi hỏi để trẻ trả lời:

- Hôm qua chủ nhật, con được đi đâu?

- Con được về quê có thích không?

- Con đi bằng phương tiện gì?

Trang 13

- Con được ăn những món gì?

Trang 14

Qua đó, trẻ sẽ hứng thú kể lại cho cô và các bạn cùng nghe Mặt khác, cô cóđiềukiện tiếp cận gần gũi với trẻ hơn, dễ dàng sửa ngôn ngữ chưa chính xác cho trẻ.

e Biện pháp 5: Thi kể chuyện

Thi kể chuyện là biện pháp hữu hiệu giúp trẻ tự tin, hứng thú kể lại chuyện màkhông tạo cho trẻ cảm giác nhàm chán Thông qua các cuộc thi trẻ được thi đua vớinhau, các câu chuyện được trẻ kể lại rõ ràng và diễn cảm nhất Trẻ cố gắng sao chobản thân hoặc đội chơi của mình sẽ giành chiến thắng, được tuyên dương, khenngợi

Tuy nhiên, khi tổ chức các cuộc thi kể lại chuyện cho trẻ giáo viên cần có sự linhhoạt và sáng tạo Cần có nhận xét, thưởng cho những trẻ kể tốt bởi tâm lý trẻ rấtthích được khen Tuyệt đối không nên phạt hay trách mắng trẻ chưa kể được mà cầnnhẹ nhàng động viên, sửa sai cho trẻ

Cô và trẻ đóng vai tham gia diễn kịch trong hội thi “Bé với an toàn giao thông”

f Biện pháp 6: Phối hợp với gia đình của trẻ

Trang 15

Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ: Cha mẹ trẻ có thể tham gia vàocác hoạt động thực hiện các nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trình như:hoạt động trải nghiệm, tổ chức ngày hội, lễ “Khai giảng năm học mới”, “ngày hộitrăng rằm”, “Xuân yêu thương, tết sum vầy”, “Ngày vui của bà, của mẹ”, tổ chứcngày sinh nhật cho trẻ.

Môi trường giao tiếp chủ yếu của trẻ là nhà trường và gia đình chính vì vậy phốihợp với gia đình là biện pháp không thể thiếu Giáo viên tổ chức các buổi trao đổi,gặp mặt với phụ huynh trẻ để cùng nhau xây dựng hướng giáo dục phát triển toàndiện trong đó có phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Phối hợp với phụ huynh tham gia trải nghiệm mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

Bố mẹ là những người đầu tiên cần có phát âm chính xác, từ ngữ biểu cảm vàlịch sự Sau một ngày trẻ đến trường bố mẹ trò chuyện cùng con về hoạt động conđược tham gia, trải nghiệm thú vị của con,…

Trang 16

Chẳng hạn như: “Hôm nay con được tham gia những hoạt động gì? Hãy kểcho bố mẹ nghe nhé!”

“Con được chơi trò chơi gì? Con cảm thấy như thế nào?”,…

Phối hợp cha mẹ trẻ cùng tham gia các hoạt động

Trong chủ đề Động vật, phụ huynh cho trẻ tham quan vườn bách thú, cùngtrò chuyện về những con vật yêu thích của trẻ Tất cả đều giúp trẻ mở rộng vốn từ,trau dồi hiểu biết, bố mẹ hiểu nhu cầu cũng như khả năng của trẻ hơn từ đó mà ngônngữ, nhân cách trẻ dần dần phát triển

g Biện pháp 7: Tham quan, trải nghiệm

Những chuyến đi tham quan hay những trải nghiệm gây cho trẻ niềm vui,những bài học quý giá từ thực tế Việc đến những nơi trẻ được nghe, được quan sáttrong sách vở càng làm trẻ hào hứng và nhớ rất lâu Cô hướng dẫn giúp trẻ pháttriển năng lực quan sát, làm tâm hồn các cháu phong phú, giúp các tích lũy nhữnghình ảnh, biểu tượng về thế giới xung quanh

Bằng những câu hỏi hướng dẫn, giáo viên giúp trẻ nhận xét, tìm từ ngữ trả lờiđúng câu hỏi đặt ra Trong buổi tham quan có mục đích, giáo viên cần chuẩn

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w