1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5 6 tuổi

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 2

Phần II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ

2.1 Biện pháp 1: Tích cực tham gia bồi dưỡng hoạt động làm

2.2 Biện pháp 2: Kiến tạo môi trường lớp học đa dạng về nguyên

2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức nâng cao hoạt động

2.4  Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng

2.5 Biện pháp 5: Giúp trẻ làm quen với toán thông qua hoạt

2.6 Biện pháp 6: Tuyên truyền và phối hợp cùng phụ huynh về

2.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền và phối hợp cùng phụ huynh về

Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 3

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài

1.1 Cơ sở lý luận:

Trẻ mầm non học bằng các giác quan, bằng thử nghiệm, thực hành, bằngtương tác, chia sẻ kinh nghiệm, bằng tư duy suy luận và đặc biệt là học thbằngchơi Trẻ thích khám phá những điều mới, lạ ở xung quanh Vì vậy khi tổ chứccác hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động nhận thức nói riêng cần tạo nhiềucơ hội và khuyến khích trẻ học tự nhiên, tích cực, tự tin và thoải mái khi thamgia vào các trải nghiệm.Tổ chức hoạt động giáo dục dựa trên cách học và hứng

thú nhận thức của trẻ.

Có rất nhiều các họat động, nhiều môn học phát triển toàn diện cho trẻmẫu giáo và hoạt động làm quen với toán là một hoạt động học tập để đạt đượcbiểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ thì chúng ta phải biết xây dựng cho trẻ một hệthống các khái niệm về kiến thức toán học cơ bản, ban đầu từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng Đồng thời phải chỉ ra mối quanhệ tương ứng kiến thức nhằm giúp trẻ hiểu và có khả năng vận dụng kiến thứccủa trẻ phải được diễn ra thông qua các hoạt động chơi hoặc các hoạt động mangtính chất vui chơi, để góp phần toàn diện đối với trẻ thơ Dạy học cho các bé ởlứa tuổi mầm non đòi hỏi chúng ta phải bỏ nhiều công sức và sự kiên nhẫn hơnso với việc dạy toán cho những trẻ lớn.Các bé mầm non vẫn còn đang bỡ ngỡ,chưa được làm quen với các khái niệm toán học, vì vậy, khi chúng ta hướng dẫnbé học, cần hướng dẫn bé kết hợp các giác quan, phải thử nghiệm và quan sát tỉmỉ các thứ xung quanh.

Mỗi đứa trẻ là một sự khác biệt, chúng khác nhau về mức độ tiếp thu kiến thứcvà mức độ hình thành kỹ năng, vì vậy không nên ép trẻ làm việc ở cấp độ caohơn khả năng của trẻ, không nên so sánh trẻ với trẻ khác Trước khi lập kế hoạchtổ chức hoạt động giáo viên cần quan sát để hiểu nhu cầu, sở thích, trình độ, khảnăng của trẻ trong lớp nói chung, cá nhân trẻ nói riêng để xác định mục tiêu, lựachọn nội dung, hoạt động phù hợp, có ý nghĩa đối với trẻ Tổ chức hoạt độnggiáo dục dựa trên nhu cầu, trình độ, khả năng của trẻ.

Mỗi trẻ có một khả năng học hỏi khác nhau nên bố, mẹ không nên đemcon mình ra để so sánh với những đứa trẻ khác, hãy cố gắng khích lệ bé và dạybé học theo những phương pháp sáng tạo, mới mẻ.

Trang 4

1.2 Cơ sở thực tiễn:

Làm thế nào để trẻ mầm non chú ý tới môn toán? Trẻ em thường bị thuhút bởi những vật cụ thể, có thể sờ được, nếm được, nói chung là các vật hữuhình, bởi ở độ tuổi này, bé vẫn đang trong quá trình học hỏi, nếu bạn đưa ranhững lời giải thích, những vật trừu tượng, bạn rất dễ làm bé chán nản và khóhiểu về những gì bạn nói Những vật cụ thể này như các vật liệu hình khối, cáchình cây, gậy… sẽ giúp bé nắm bắt nhanh hơn về các khái niệm.

Có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp như thế, bé sẽ nhớ lâu hơn và khi đãhiểu rồi, bé mới sẵn sàng học tập, kết nối các khái niệm, các biểu tượng trừutượng với nhau.

Trẻ em cần nhiều thời gian để chơi với các đồ chơi toán học trước khi sử

dụng đúng vào mục đích học Chơi với toán và các hoạt động liên quan đến toánlà cơ hội tốt để xây dựng vốn từ vựng liên quan đến môn toán Bé cần phải tiếpxúc với những từ ngữ “chuyên” về toán để sau này có khả năng diễn tả hoặchiểu những gì người khác nói.

Trẻ em cần sự giải thích hàng ngày của người lớn Hãy luôn cung cấp chotrẻ các đồ vật cụ thể liên quan đến những gì bạn có ý định dạy trẻ Khi trẻ đượctiếp xúc, được gợi ý để khám phá ra những con số, những ý nghĩa, trẻ sẽ lưutrong đầu rất lâu Sau giai đoạn học các khái niệm, mường tượng chung chung,khi các bé lớn hơn một chút, bé sẽ cần chú ý hơn đến tính chính xác.

Là giáo viên mầm non, ngoài việc quan tâm và nhiệt tình chăm sóc giáodục trẻ, tôi còn dành thời gian nghiên cứu học hỏi để có những sáng tạo riêngcho bộ môn toán Tôi thấy việc đổi mới giáo dục làm quen với toán cũng đã cóđịnh hướng đổi mới hình thức thực hiện trên cơ sở khoa học, đảm bảo tính đặcthù của hoạt động toán sơ đẳng.Với yêu cầu nâng cao kỹ thuật thực hành giúptrẻ cảm nhận toán một cách thoải mái, đồng thời tạo cho trẻ có kỹ năng kiếnthức phong phú về toán.

Xuất phát từ tình hình thực tế nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện phápnâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ 5-6 tuổi”.

2 Mục đích nghiên cứu

- Giúp trẻ có kĩ năng tốt về toán, tích cực tham gia hoạt động toán hơn.

- Giúp giáo viên giảm tải việc chuẩn bị đồ dùng, đồ dùng sáng tạo phong phúhơn.

- Giúp hoạt động toán trở nên cuốn hút, gần gũi dễ nhớ với trẻ.- Nhiều cơ hội thời gian cho trẻ ghi nhớ thực hành

Trang 5

- Áp dụng phương pháp giáo dục tiên tiến có hiệu quả vào hoạt động làm quenvới toán cho trẻ

3 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Lớp 5-6 Tuổi Trường Mầm non Sơn Đà

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp lí luận: đọc và nghiên cứu đề tài.- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp thực nghiệm.- Phương pháp phân tích.- Phương pháp khảo sát.

5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

- Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Trường Mầm non Sơn Đà- Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023.

PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Đặc điểm tình hình

1.1 Thuận lợi:

Được sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo cụ thể của Ban Giám Hiệu nhàtrường Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụthông qua các chuyên đề do phòng giáo duc tổ chức.

Nhà trường đã áp dụng được phương pháp giáo dục tiên tiến vào hoạtđộng giáo dục như: phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, phương pháp Steam.

Lớp được trang bị đầy đủ các thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: ti vi, đồdùng học tập toán theo thông tư 02 phù hợp với trẻ.

Giáo viên luôn đoàn kết, giúp đỡ học hỏi nhau cùng tiến bộ.

Về phía Bản thân đã công tác trong ngành hơn mười năm, luôn tâmhuyết, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ.

Có trình độ đại học chuyên ngành mầm non luôn chủ động tích cực tự bồidưỡng chuyên môn.

Trẻ được tham gia nhiều hoạt động làm quen với toán theo chuẩn chươngtrình giáo dục trẻ mầm non mới giúp trẻ được thể hiện kiến thức và kĩ năng vềtoán.

Trang 6

Nhà trường đã áp dụng được phương pháp giáo dục tiên tiên vào hoạtđộng giáo dục như: phương pháp steam, phương pháp lấy trẻ làm trung tâm

Ngay từ đầu năm học, khi lớp đi vào ổn định, tôi đã tiến hành điều tra,khảo sát 100% trẻ trong lớp với các tiêu chí sau.

* Kết quả kháo sát đầu năm:

Tổng số 25 trẻ được khảo sát với các thông số: Trẻ mạnh dạn, tự tin, thamgia hoạt động; Trẻ thích thú hoạt động với đồ dùng; Trẻ có kĩ năng ghi nhớ, suy đoán, tập trung tốt Được đánh giá bởi Bảng 1 sau:

Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm

Nội dung

suy đoán, tập trung tốt 25 6 24,0 8 32,0 7 28,0 4 16,0

2 Các biện pháp giải quyết

2.1 Biện pháp 1: Tích cực tham gia bồi dưỡng hoạt động làm quen với toán

Việc bồi dưỡng, thường xuyên, liên tục cho đội ngũ giáo viên thông quacác lớp tập huấn đã trở thành hoạt động không thể thiếu của ngành giáo dục.

Trang 7

Không thể phủ nhận rằng, qua các buổi tập huấn tuy thời gian nhiều cũng chỉ vàituần, hoặc vài ngày nhưng hiệu quả đem lại cho thầy cô khi trở lại thực hiệnnhiệm vụ dạy học cho năm học mới vô cùng cần thiết.

Thầy cô giáo quyết định chất lượng giáo dục vì lẽ không có thầy giỏi thìsẽ không có trò giỏi Do đó, việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên đương nhiệmkhông thể thiếu trong hoạt động của ngành giáo dục Bản thân tôi rất thích thúvới các buổi tập huấn, không chỉ nhận được kiến thức, kĩ năng, thái độ trongviệc nuôi dạy trẻ mà rộng hơn đó là cảm nhận cuộc sống giúp tôi yêu nghề, méntrẻ hơn.

Trong buổi tập huấn điều chỉnh và đối mới về hoạt động giáo dục tronglĩnh vực phát triển nhận thức tôi nhận ra: Tổ chức hoạt động giáo dục dựa theocách học và hứng thú, nhu cầu thái độ và kĩ năng của trẻ, phải chuẩn bị môitrường, xác định mục tiêu rõ ràng, xuất phát từ trẻ Những nội dung trẻ chưa cókỹ năng thì tiến hành dạy trên giờ học/ hoạt động học Những nội dung trẻ đã cókỹ năng thành thạo tổ chức luyện tập, củng cố ứng dụng vào thực tiễn và tiếnhành dạy nội dung tiếp theo Nội dung đã dạy nhưng trẻ chưa có kĩ năng thànhthạo thì tùy mức độ mà cho trẻ luyện tập thêm ngoài giờ hoặc dạy lại cho trẻ đơngiản, gần gũi và chính xác và quan trọng nhất là giáo viên đừng yêu cầu quá caoở trẻ, chỉ nên tập trung thực hiện từng bước một một cách hệ thống và đúng cáchkhông cần quá vội vã, hoặc nóng lòng khi trẻ trả lời rất ngắn gọn, thiếu lời quantrọng là trẻ có tỏ ra “hiểu” và đáp ứng bằng sự trả lời (Đúng hay sai đều khôngquan trọng bằng thái độ hợp tác ) vì vậy, khi trẻ trả lời “sai”, vẫn khen ngợi sựđáp ứng và nói rằng, chưa đúng lắm, chưa chính xác chứ không nói rằng con dở

quá, sai bét rồi; sự “vui vẻ” và “hợp tác” mới là kết quả tốt nhất (Hình ảnh 1)

2.2 Biện pháp 2: Kiến tạo môi trường lớp học đa dạng về nguyên vật liệu

Thông thường giáo viên chúng ta thường tổ chức hoạt động học trong lớpvới không gian lặp đi lặp lại, cố định chưa gây được sự thích thú tò mò cho trẻchưa kích thích được cho trẻ tích cực hoạt động Giáo viên cũng phải biết thiếtkế và tổ chức các hoạt động dạy trẻ một cách linh hoạt giữa động, tĩnh phù hợpvới khả năng trẻ và điều kiện cụ thể của lớp Tôi xây dựng góc toán phong phú,sắp xếp bố trí đồ chơi gọn gàng luôn để ở tư thế “mở” để kích thích trẻ hứng thúvà đảm bảo thuận tiện cho thao tác sử dụng dễ lấy, dễ cất và đặc biệt có thể sửdụng vào các hoạt động khác.

Một phương pháp hiệu quả là tổ chức cho trẻ làm quen với toán thông quacác trò chơi hấp dẫn, qua các hoạt động gắn liền cuộc sống thực để kích thíchtính sáng tạo của trẻ Giáo viên cần tiếp tục cho trẻ chơi để trẻ tiếp tục được

Trang 8

luyện tập, củng cố các kiến thức đã học như: trò chơi vận động, trò chơi dângian, trò chơi học tập, trẻ được tham gia hoạt một cách toàn diện, tinh thần thoảimái nên cô và trẻ không bị mệt mỏi và căng thẳng Điều này đã tạo cho trẻ hứngthú hăng say trong quá trình tham gia hoạt động học tập.

Trò chơi “Thi ai nhanh”: Giáo viên chuẩn bị bảng số từ 1 đến 10, sau đó

nâng dần số tiếp theo cho mỗi lần chơi Trẻ lấy số theo đúng theo yêu cầu Khigiáo viên yêu cầu, trẻ chọn đúng số giơ lên và nói tên số, gắn vào bảng theo thứtự trong dãy số tự nhiên.

Ví dụ: “ Đếm các loại hạt” Luyện đếm số lượng các đồ vật trong nhóm; rèn kỹ

năng tách – gộp Các rổ đựng các loại hạt đậu khác nhau: Đậu đen, đậu xanh,đậu đỏ và đậu tương…; các đĩa giấy Cho mỗi trẻ lấy số hạt đậu theo yêu cầucủa giáo viên và cầm trong tay Cho trẻ nói về công dụng của các hạt đậu sau đótrẻ đếm số hạt đậu của mình, so sánh số lượng hạt của mỗi trẻ Tiếp theo chơitheo nhóm 2 trẻ, đề nghị trẻ trao đổi 8 hạt đậu với bạn để cuối cùng mỗi trẻ vẫncó đủ 4 hạt đậu Trẻ đếm mỗi loại hạt và nêu kết quả sau đó cho trẻ gộp lại vànêu kết quả Luyện đếm số lượng các đồ vật trong nhóm; rèn kỹ năng tách - gộp.cấp cho mỗi nhóm 1 cái đĩa giấy để trẻ có thể phân loại thành các loại khác nhauvà đếm số lượng cho từng loại Kết hợp cho trẻ ghép tranh từ nhiều hạt đậu Mời

trẻ kể về bức tranh của mình và đếm số hạt đậu sử dụng tạo nên bức tranh (Hình

ảnh 2)

Trò chơi: “Ai nhanh nhất”giúp trẻ biết ý nghĩa của con số (có thể lên tới

số 10) Giáo viên làm mẫu cách chơi trò chơi “Tôi là thám tử” Một ai đó sẽ nói“Tôi đang tìm kiếm một bộ phận cơ thể mà chúng ta dùng để đi Tôi nhìn thấy gìnhỉ? (chân) Chúng ta có bao nhiêu chân nhỉ? Sau đó trẻ sẽ đếm để trả lời Khitrẻ quen thuộc với trò chơi này, trẻ có thể tự luân phiên hỏi và trả lời Trẻ cũngcó thể được yêu cầu tìm các đồ vật với hình dạng, họa tiết khác nhau/sắp xếp ởcác vị trí khác nhau Nhưng lưu ý khi tổ chức trò chơi: Nội dung, hành động vàluật chơi phải nâng dần từ đơn giản đến phức tạp.

Trong quá trình chơi, giáo viên phải tùy vào khả năng tiếp thu của trẻ đểnâng dần mức độ, yêu cầu của trò chơi bằng cách phức tạp dần của trò chơi, điềukiện chơi, hiệu lệnh, luật chơi để trẻ được thực sự luyện tập, củng cố kiến thứccủa mình.

Tôi đã nhận thấy trẻ rất thích thú với không gian mới lạ, gần gũi tự nhiênnên tôi đã mạnh dạn thay đổi tổ chức cho trẻ hoạt động học dưới sân trường vớikhông gian trong lành, cảm nhận sự chuyển động của cây cối hoa lá trẻ sẽ học“bằng chơi chơi bằng học”,tôi cho trẻ sư dụng các thanh gỗ đã qua sử dung để

Trang 9

xếp ngôi nhà theo yêu cầu của cô vừa xếp trẻ vừa học đếm số lượng và nhận biếtsố lượng trẻ rất thích thú giáo viên cũng thoải mái tự nhiên vào tiết học dễ dàng.

Đầu tiên xác định đúng mục đích – yêu cầu của các giờ học hay hoạtđộng cho trẻ làm quen với toán, tôi đã đặt và tìm ra câu trả lời cho các các câuhỏi: Kiến thức: Trẻ cần biết cái gì? Kĩ năng: Trẻ phải làm được gì? Thái độ: Trẻthể hiện sự hứng thú, say mê khi tham gia hoạt động như thế nào?

Thứ hai lựa chon nội dung dạy và phiên chế vào chương trình dạy theonăm, tháng, ngày cần linh hoạt và chỉ cần đảm bảo nguyên tắc: Nội dung dạytrong từng biểu tượng từ dễ đến khó; nội dung dạy của các biểu tượng toán cómối liên quan với nhau; Nội dung phức tạp có thể chia thành nhiều nội dung nhỏvà đưa vào các hoạt động cho trẻ lĩnh hội

Ví dụ: “Dạy trẻ xem đồng hồ” có thể chia nhỏ thành 3 hoạt động không cùng 1

giờ học Tiết 1: Làm quen với các loại đồng hồ tiết 2: Nhận biết các ký hiệu,dấu hiệu để xem giờ.Tiết 3: Cách xem đồng hồ

Các nội dung làm quen với toán như: tập hợp số lượng, số thứ tự và đếmđược sắp xếp xen kẽ giữa các tuần với nội dung xếp tương ứng, so sánh sắp xếptheo quy tắc, đo lường, hình dạng và định hường không gian thời gian.

Ví dụ: Tháng có 4 tuần:Tuần 1: Đếm đến 8 nhận biết số lượng trong phạm vi 8

nhận biết chữ số 8 Tuần 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém số lương trong

Trang 10

phạm vi 8 Tuần 3:Chia nhóm có số lượng 8 thành hai phần Tuần 4: ôn số lượngtrong phạm vi 8

2.4 Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng giúp trẻ làm quen với toán

Phát triển tư duy cho trẻ mầm non là một việc quan trọng, tuy nhiên, bạn

không thể buộc trẻ học bằng những bài học khô khan hay áp đặt mà hãy biến nóthành một hoạt động nhẹ nhàng, thậm chí là một trong những trò chơi vui Từ đótrẻ sẽ dần dần tiếp nhận và phát triển mà không cảm thấy gò bó hay khóchịu.Một ngày trên lớp trẻ có các hoạt động theo chế độ sinh hoạt rất khoa họcnên tôi tận dụng tất cả các hoạt động diễn ra thường xuyên và liên tục lặp lại đóvào dạy toán cho trẻ lớp tôi giúp trẻ ghi nhớ một cách tự nhiên thường xuyên,liên tục.

Ví dụ: “Khi xếp hàng rửa mặt rửa tay” tôi cho trẻ thành hai hàng một hàng bạn

nam một hàng bạn nữ và cho trẻ đếm số lượng từng hàng? Hoặc đếm bao nhiêubạn mặc áo váy? Bao nhiêu bạn mặc áo phông hay hay hoa? Lúc thì xếp hàngxen kẽ một bạn trai thì đến một bạn nữ xen kẽ nhau trẻ vô cùng thích.

Ví dụ: “Khi rửa mặt” tôi cho trẻ đọc số trên khăn của mình để sử dụng qua đó

giúp trẻ củng cố nhận biết mặt số (Hình ảnh 4)

Ví dụ: “Khi đi đến lớp” tôi định hướng trẻ xếp theo đôi tương ứng lên giá gọn

gàng trẻ rèn kĩ năng ghép đôi và ý thức gọn gàng ngăn nắp.

2.5 Biện pháp 5: Giúp trẻ làm quen với toán thông qua hoạt động văn học,tạo hình

Nhận thức phát triển ở lứa tuổi mẫu giáo dưới ảnh hưởng của các hoạtđộng khác nhau: tạo hình, làm quen văn học Quá trình phát triển các hoạt độngnhận thức nói chung và hoạt động nhận thức LQVT cũng diễn ra khi trẻ đượcnghe kể chuyện hay đọc thơ Các câu chuyện dành cho trẻ có những giá trị vănhọc nhất định nên thu hút được sự chú ý, cảm xúc nghệ thuật của trẻ giáo nên tôiđã tận dụng truyện thơ như một phương tiện để giáo dục nhân cách nói chung vànhận thức các biểu tượng toán tôi chọn những câu chuyện, bài thơ theo nội dunggiáo dục có biểu tượng về toán.

Ví dụ: Truyện “ Gấu con chia quà”:

Câu hỏi đàm thoại: Trong câu chuyện có mấy nhân vật? Gấu chia quà với sốlượng là mấy? Vì sao lại thiếu quà? Muốn đủ số quà bạn gấu phải làm gì?

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w