Xã hội ngày càng phát triển, giáo dục ngày một thay đổi, đòi hỏi giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên cập nhật cách làm mới, công cụ quản lý lớp học mới để quản lí
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn biện pháp
“ Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Câu nói của Bác Hồ đã thấm nhuần vào đường lối của Đảng và nhà nước ta Hiện nay giáo dục đã chú trọng việc phát triển toàn diện - giáo dục toàn diện cho học sinh Người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn dành thắng lợi thì phải biết tổ chức, bao quát, xử lý không những đúng mà còn phải thân thiện và hạnh phúc nhân văn Đối với người giáo viên chỉ đạo, điều khiển lớp, không chỉ dạy các em về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà còn rèn luyện các em về các kĩ năng cơ bản: nề nếp, cách sống, cách làm người,
kĩ năng tự phục vụ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động trong lớp học và các hoạt động trải nghiệm ở ngoài nhà trường
Vai trò chỉ đạo, điều khiển, dẫn dắt của giáo viên chủ nhiệm quyết định chất lượng học tập và rèn luyện của lớp đó Xã hội ngày càng phát triển, giáo dục ngày một thay đổi, đòi hỏi giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên cập nhật cách làm mới, công cụ quản lý lớp học mới để quản lí tốt nền nếp và học sinh cảm thấy hạnh phúc khi đến lớp
Công tác chủ nhiệm là một công việc đặc biệt, không có cuốn sách nào, không có một người thầy hoàn hảo nào có thể dạy chúng ta Vì thế, tôi luôn tìm tòi, học hỏi cách làm hay ở đơn vị bạn, ở mạng internet, sáng tạo áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh, cơ sở vật chất nơi mình công tác, để các em học sinh cảm thấy rằng: “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” Một trong những thành công trong công tác chủ nhiệm là sử dụng các công cụ quản lý lớp học hiệu quả để quản lý tốt nền nếp, học tập cũng như gây hứng thú cho học sinh Là giáo viên đã 12 năm làm công tác chủ nhiệm lớp, đã được tham gia các lớp tập huấn về công tác chủ nhiệm lớp của huyện, sở tổ chức, nên tôi mạnh dạn chọn
đề tài:“Biện pháp sử dụng các công cụ quản lý lớp học mới trong công tác chủ nhiệm lớp 3 nhằm tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ở trường tiểu học”.
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi: Biện pháp áp dụng cho học sinh trong lớp tôi chủ nhiệm năm học 2022 – 2023
- Đối tượng: Toàn bộ học sinh lớp 3 nơi bản thân trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy
- Mục đích của biện pháp: Đổi mới sử dụng kết hợp các công cụ quản lý lớp học mới để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục troing và ngoài nhà trường
Trang 2PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
Theo Luật giáo dục 2019: Mục tiêu của giáo dục tiểu học hiện nay: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở
Tại thông tư 28/2020/TT-BGDĐT: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
- Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp được phân công làm công tác chủ nhiệm; xây dựng các hoạt động giáo dục của lớp thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của
cả lớp và của từng học sinh
- Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng và được hiệu trưởng phê duyệt
- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ, giáo viên, tổng phụ trách Đội, các tổ chức xã hội có liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục
và hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình chủ nhiệm; tổng hợp nhận xét, đánh giá học sinh cuối kỳ I và cuối năm học; hướng dẫn học sinh bình bầu và đề nghị khen thưởng; lập danh sách học sinh đề nghị ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh
- Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng
2 Thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp
2.1 Tình hình nhà trường, địa phương
Ngôi trường nơi tôi công tác là một ngôi trường có số học sinh khá đông
và có điều kiện kinh tế không đồng đều Phần lớn người dân chưa có nghề nghiệp ổn định nên điều kiện chăm lo cho con cái ăn, cái mặc và cả việc học tập
có phần hạn chế
2.2 Thuận lợi
- Thuận lợi về công tác chỉ đạo của cán bộ quản lý: quan tâm,
gv nhiệt tình,
hs,
phụ huynh
2.3 Khó khăn
Địa bàn xa, rộng
Phụ huynh đi làm xa
Trang 3Một số học sinh còn rụt rè, nhút nhát
Thiếu một số công cụ quản lý lớp học, ứng dụng công nghệ thông tin của một số phụ huynh còn hạn chế
2.4 B ng th ng kê kh o sát ảng thống kê khảo sát đầu năm học 2022 - 2023 ống kê khảo sát đầu năm học 2022 - 2023 ảng thống kê khảo sát đầu năm học 2022 - 2023 đầu năm học 2022 - 2023 u n m h c 2022 - 2023 ăm học 2022 - 2023 ọc 2022 - 2023
Có và sử dụng hiệu quả
Có/ sử dụng chưa hiệu quả
Không có
* Về học sinh: Năm học 2022 - 2023, tôi được Hiệu trưởng phân công dạy lớp 3B với sĩ số lớp là 28 học sinh (13 nữ) Đa số các em chăm ngoan, lễ phép,
đi học chuyên cần, tích cực hoạt động, có ý thức trong học tập và rèn luyện Tuy nhiên, đây là lớp có thành tích học tập cũng như các hoạt động có phần hạn chế hơn so với các lớp cùng khối Một số em có hoàn cảnh khó khăn bố mẹ đi làm
ăn xa, gửi con cái cho ông bà nên ảnh hưởng tâm lý đến việc học của các em cũng như khó khăn cho việc phối hợp trực tiếp với phụ huynh trong việc đánh giá, giáo dục học sinh
Trong lớp có 3 em nam hay hiếu động, quậy phá, chọc ghẹo các bạn trong lớp gây ồn ào, mất trật tự trong giờ học và học rất yếu; 3 học sinh rất ít nói, ít chia sẻ với cô và các bạn trong lớp, 2 học sinh thường xuyên không hoàn thành các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà, 2 học sinh ngồi học không tập trung, làm việc riêng, có 1 em khá thường xuyên đi học muộn; 3 em phải ở nhờ nhà ông bà nội (ngoại) vì cha mẹ đi làm ăn xa; 1 em chỉ có mẹ, không biết ba mình là ai, mẹ
đi nước ngoài làm ăn nên sống hay thu mình, 1 em ba mẹ mới ly hôn, nhiều em
có hoàn cảnh khó khăn: 9 hộ nghèo, 2 cận nghèo
Kết quả sau khảo sát như sau:
(%)
Ghi chú
8 Công cụ quản lý bằng các phần mềm
hiện đại
Trang 4Từ bảng trên cho thấy công cụ quản lý lớp học thiếu, một số công cụ có nhưng học sinh sử dụng chưa hiệu quả, đặc biệt là công nghệ thông tin, không gian lớp học chưa được xây dựng và thay đổi thường xuyên
Thiếu tính sáng tạo
Thiếu sổ ghi chép nhật ký các ban chưa có đa số giáo viên chủ nhiệm ở trường hiện nay mới chỉ sử dụng các công cụ quản lý lớp học có sẵn gồm các loại sổ và thông qua Zalo, Facebook Ít giáo viên sử dụng nhật ký lớp học dán sẵn tại lớp để học sinh cả lớp tự viết ra những điều thú vị, những câu đáng nhớ, những điều mình làm được, những cảm xúc sau mỗi tiết học Chưa có giáo viên
sử dụng bảng kiểm dành cho học sinh tự đánh giá sau mỗi ngày, mỗi tuần Ít giáo viên sử dụng công cụ quản lý lớp học bằng các phần mềm hiện đại
3 Nội dung của biện pháp
3.1 Quản lý tốt nền nếp lớp học và tạo hứng thú cho học sinh bằng công cụ quản lí lớp học ClassDojo.
- Tính vượt trội của phần mềm: không gian mọi nơi mọi lúc, thông tin kịp thời, đối tượng sử dụng rộng rãi, dễ sử dụng
- Họp phụ huynh và giới thiệu phần mềm, cách truy cập, tương tác
- Người quản trị: cô giáo Nội quy Tạo tính liên kết bằng đường dẫn
Đưa kế hoạch, thông báo, thời khóa biểu, điểm, đưa lên tài liệu, lịch học Đường dẫn liên kết zalo, facebook
- Đánh giá
Với tôi, hiểu một cách đơn giản, lớp học hạnh phúc là nơi khiến cả cô và trò đều có cảm giác "muốn đến" Khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung cảm để mỗi ngày đến trường với các em là một ngày vui, được học tập, được vui chơi, được yêu thương, được ấp ủ những ước mơ non trẻ Vì thế, tôi luôn tìm tòi, học hỏi, sáng tạo các cách làm để áp dụng vào lớp mình chủ nhiệm Trước thời đại bùng nổ công nghệ thông tin 4.0 như hiện nay, tôi luôn tìm tòi các công cụ quản lý lớp học bằng các phần mềm hiện đại Phần mềm ClassDojo là công cụ yêu thích của giáo viên khắp thế giới, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm trong bối cảnh hiện nay theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 Phần mềm Classdojo đặc biệt hữu ích giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí tốt nền nếp lớp học và tạo hứng thú cho học sinh
Trang 5Xây dựng nền nếp thông qua khen thưởng hay trừ điểm thi đua Là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn mong muốn xây dựng một lớp học có nền nếp, có ý thức kỷ luật Do vậy lớp tôi thường đặt ra những quy ước Phần mềm ClassDojo cho phép giáo viên tạo ra những tiêu chí để cộng và trừ điểm, tốt cộng, chưa tốt -trừ
Trang 6Tôi linh hoạt trong việc cộng và trừ điểm để các em cố gắng mỗi ngày, những học sinh ít phát biểu, thường không tập trung hay học chậm tôi thường tặng thêm điểm để khuyến khích các em mỗi khi các em thực hiện tốt
Trong lớp học đó cả lớp có thể tạo ra đầy đủ các quy ước, khuyến khích, thưởng, phạt
Trang 7Sau khi sử dụng phần mềm này một thời gian, tôi thấy học sinh rất thích thú nên tôi hướng dẫn phụ huynh cài đặt và vào mã của lớp Mỗi khi tôi khen thưởng hay nhắc nhở một học sinh nào đó, thông tin này sẽ hiển thị ngay trên điện thoại của phụ huynh Phụ huynh biết hôm nay con đến trường cô khen gì, thưởng gì, cô nhắc nhở gì một cách kịp thời Phụ huynh theo dõi sự tiến bộ của con, ngay cả phụ huynh đang ở nước ngoài
Như vậy sau 1 tuần, một tháng, tôi sẽ tổng hợp lại xem em nào có điểm số cao nhất Từ đó sẽ có cách khen thưởng phù hợp như được tặng thư khen do chính cô chủ nhiệm trao, tặng một món quà nhỏ: bút chữ A, bút chì, thước, mực
Classdojo cũng là một mạng xã hội dành riêng cho lớp Tại đó có một trang giống như tường của facebook Tôi cập nhật các hoạt động trên lớp lên hàng ngày Tôi cũng có thể liên lạc với từng phụ huynh học sinh thông qua chức năng nhắn tin Đây chính là một kênh liên lạc rất tuyệt vời thay thế cho Facebook Theo mình sử dụng Classdojo thay thế cho Group phụ huynh học sinh của lớp trên Facebook là một lựa chọn khôn ngoan Bởi vì thông tin trên Facebook có thể lan truyền rất nhanh một cách khó kiểm soát Nhất là với thông tin không hay
Ngoài ra tôi còn sử dụng phần mềm Classdojo với rất nhiều tính năng hay như: chọn tên ngẫu nhiên một học sinh, tạo đồng hồ đếm ngược sử dụng trong các tiết học Tiếng Việt, Toán, hoặc tiết Sinh hoạt cuối tuần Tính năng chọn ngẫu nhiên tên học sinh, lớp tôi cực kì hứng thú Mỗi khi chơi tròi chơi hay trả lời một vài câu hỏi, tôi thường chọn ngẫu nhiên tên học sinh, các em như nín thở vài giây, hồi hộp xem tên và ảnh mình có xuất hiện không Bởi vì sau mỗi câu trả lời đúng học sinh sẽ được cộng điểm
Tôi chia sẻ công cụ quản lý lớp học bằng phần mềm ClassDojo này với giáo viên Tiếng Anh ở trong trường với mục đích nâng cao hiệu quả giờ học Tiếng Anh bằng cách thưởng điểm cho học sinh sau khi thực hiện tốt các hoạt động học tập, thưởng cho sự tiến bộ của học sinh
3.2 Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật đánh giá đa dạng, kĩ thuật tích cực: bảng kiểm, xây dựng nhật ký lớp học, sổ thi đua tự làm.
Từ đầu năm học, tôi hướng dẫn học sinh tự làm, tự trang trí sổ thi đua của mỗi cá nhân Mỗi bạn sẽ có một ý tưởng trang trí cho cuốn nhật ký của mình Đây là quyển sổ các em lưu giữ bảng kiểm của mình sau mỗi tuần Các em tự viết ra những gì mình làm được, chưa làm được và hứa sẽ làm, sẽ khắc phục trong thời gian tới
Song song với việc trang trí sổ thi đua, tôi cùng cả lớp xây dựng các hoạt động trong bảng kiểm
Trang 8BẢNG KIỂM CỦA TÔI
TU N: ẦN:
1 Đi học đúng giờ
2 Vâng lời thầy cô, bố mẹ
3 Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch
sẽ
4 Chủ động, tự giác làm bài
5 Nhiệt tình giúp đỡ bạn
6 Tích cực làm việc nhóm
7 Chia sẻ yêu thương
8 Chủ động, tự giác
9 Đoàn kết
10 Chăm chỉ
11 Trung thực
12 Hoàn thành các hoạt động ở nhà
13 Nói lời hay, làm việc tốt
14 Tập trung thực hiện các hoạt
động
15 Hăng say phát biểu, nêu ý kiến
Trong tuần qua, tôi tự hào vì:
- Tôi là:
- Tôi đã làm được:
- Tôi tự nhắc nhở mình:
- Tôi hứa:
Bảng kiểm của các ban
Ban học tập, thể dục thể thao (dựa vào nhiệm cụ các ban)
Nhật ký lớp: kế hoạch và đánh giá
Bảng kiểm được tôi in ra và phát cho mỗi học sinh tự đánh giá trong một tuần Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, thông qua các trò chơi chuyền bóng, nghe nhạc, hoặc chọn ngẫu nhiên, học sinh tự đánh giá các hoạt động của mình thông
Trang 9qua bảng kiểm, học sinh nêu ra những gì đã làm được, tự nhắc nhở mình và hứa
sẽ khắc phục những vi phạm trong tuần qua
Xây dựng nhật kí lớp học
Nhật ký lớp học được lớp tôi sử dụng hằng ngày Luân phiên mỗi ngày 2 bạn viết lên những điều thú vị, tuyệt vời, những hoạt động mà các em thích trong buổi học hôm đó, hoặc những gì các em học được từ tiết học từ giáo viên đứng lớp, từ những bạn khác Các em có thể viết khi ra chơi, hoặc về nhà cuối buổi hôm đó, sáng mai đem đến lớp và kẹp vào bảng nhật ký lớp học Những dòng nhật ký được viết lên trên những tờ giấy có hình thù rất đáng yêu mà cả cô
và trò tự vẽ ra như hình chiếc lá, hình một số quả, hình bàn tay, bóng bay, bông hoa, hay hình trái tim yêu thương
(Ảnh chụp một số nhật ký của một số học sinh)
3.3 Sử dụng sơ đồ tư duy trong xây dựng kế hoạch và đánh giá
3.4 Xây dựng không gian lớp học lồng ghép giáo dục địa phương
Phác, vẽ cảnh \biển
- Hoạt động hướng đến bản thân
- Hướng đến xã hội: nước mắm, sứa, chế biến nước mắm, đặc sản quê em
- Hướng đến tự nhiên: dự án trồng cây, bảo vệ cây, cảnh đẹp biển
- Định hướng nghề nghiệp:
Cách làm: GV định hướng, HS xây dựng kế hoạch.
- Thiết kế có góp ý của giáo viên
- Tổ chức và trưng bày theo chủ đề chủ điểm.
- Đánh giá theo định kỳ theo tháng,
Mục tiêu
3.5 Thay đổi sử dụng hình thức thi đua khen thưởng bằng phần mềm để động viên
Bảng thi đua các nhóm, 3 cờ: xanh, đỏ, vàng
Bình chọn tuần, tháng, kỳ
4 Hiệu quả đạt được của biện pháp
Sau khi áp dụng các công cụ quản lý lớp học bằng phần mềm ClassDojo,
sử dụng bảng kiểm và nhật ký lớp học (nội dung biện pháp) học kỳ 1 vừa qua, kết quả tôi nhận được đó là nền nếp lớp học ngày một đi lên Học sinh thực hiện những hoạt động tích cực nhiều hơn tiêu cực Sau một tuần thi đua, các bạn điểm cao được vinh danh và được cô giáo tặng thư khen, được nhận những món quà dễ thương từ cô giáo Các em thực sự rất hào hứng và quyết tâm thực hiện tốt ở tuần sau Điều làm các em hồi hộp, hào hứng là điểm số được cô giáo công
bố trong tiết sinh hoạt cuối tuần nên các em rất vui khi mình được xứng tên
Trang 10trung, làm việc riêng giờ đã rất siêng năng Trong lớp các em hiếu động, quậy phá, chọc ghẹo các bạn trong lớp giờ rất nghiêm túc hoạt động và kết quả tiến bộ rất nhiều; 3 học sinh rất ít nói, ít chia sẻ với cô và các bạn trong lớp giờ đã nói nhiều hơn, cũng hào hứng như các bạn mỗi khi máy chọn ngẫu nhiên đến tên của mình 2 học sinh trước đây thường xuyên không hoàn thành các hoạt động trên lớp cũng như ở nhà giờ đã thay đổi tự giác làm bài hơn và đầu giờ còn chạy tới mách với cô: “Cô ơi, em làm bài rồi ạ” “Cô ơi, hôm nay em vệ sinh sớm”
“Cô ơi, hôm nay em chỉ cho bạn Sỹ Phong cách thực hiện phép chia Điều đó làm tôi cảm thấy rất vui và hạnh phúc Các em sử dụng bảng kiểm để tự đánh giá những gì mình đã làm được trong tuần, tự nêu ra những hoạt động chưa thực hiện tốt và tự hứa trước lớp Đặc biệt là những em chưa ngoan nay đã tiến bộ rất nhiều Kết quả cuối học kỳ 1 vừa qua của lớp có sự thay đổi rõ rệt so với giữa học kỳ 1, cụ thể như sau:
Bảng 2:
- Thống kê các công cụ được áp dụng
Định lượng tăng công cụ
Định tính: HS hào hứng, hợp tác, thuận lợi trong đánh giá và xây dựng kế hoạch, công tác thi đua kéo theo các năng lực chung của học sinh, và một số phẩm chất thay đổi: một số biểu hiện
- Mối quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên
- - Mối quan hệ gv-hs Hs-hs
+ Phẩm chất
Phẩm
chất
Tổng số
học sinh
Số lượng
lượng
lượng
%
Yêu
nước
Chăm
chỉ
Trung
thực
Trách
nhiệm
Năng lực chung
Năng
lực
Tổng số
học sinh
Số lượng
lượng
lượng
%
Tự chủ
và tự