1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN BIỆN PHÁP sử DỤNG GIÁ BAN CHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG cứu nạn, cứu hộ dưới sâu

56 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY KHOA CỨU NẠN, CỨU HỘ 🙘🙦🙤🙛 SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP SỬ DỤNG GIÁ BAN CHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ DƯỚI SÂU Người thực hiện: ThS Khuất Băng Ngân ThS Nguyễn Minh Tân Hà Nội, 2/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY KHOA CỨU NẠN, CỨU HỘ 🙘🙦🙤🙛 SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP SỬ DỤNG GIÁ BA CHÂN TRONG CỨU NẠN, CỨU HỘ DƯỚI SÂU ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) NGƯỜI CHỦ TRÌ (Ký, ghi rõ họ tên) Khuất Băng Ngân Hà Nội, 3/2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Cứu nạn, cứu hộ cơng việc mang tính chất đặc thù phải làm việc môi trường bất lợi cần sử dụng nhiều phương tiện chuyên dụng để triển khai hoạt động chiến đấu Việc lựa chọn sử dụng phương tiện chuyên dụng phù hợp với tình cố, tai nạn yếu tố quan trọng định hiệu hoạt động cứu nạn, cứu hộ Nếu xảy sai sót việc lựa chọn hay sử dụng phương tiện cứu nạn, cứu hộ hậu không người bị nạn mà trực tiếp ảnh hưởng đến lực lượng CNCH Trong trình triển khai hoạt động CNCH, nhiều trường hợp người bị nạn mắc kẹt vị trí khó tiếp cận hố sâu, vực sâu hay khơng gian hạn chế vậy, khơng sử dụng phương tiện CNCH chun dụng khó thực hoạt động CNCH chí thực Trong số phương tiện CNCH sử dụng để triển khai cứu người bị nạn vị trí khó tiếp cận giá ba chân phương tiện động, dễ lắp đặt có độ an tồn cao để hỗ trợ cho chiến sỹ CNCH thực nhiệm vụ Trong thực tế chiến đấu, giá ba chân sử dụng để thiết lập điểm neo cho hệ học, kết hợp với dây, ròng rọc, thiết bị phanh, hãm… tạo lối tiếp cận tới vị trí người bị nạn Khi thiết lập hệ học vấn đề quan trọng cần đảm bảo độ cân ổn định hệ thống trình hoạt động, việc xác định vị trí thiết lập điểm neo, kỹ thuật thiết lập điểm neo, tính tốn để triển khai đội hình cho phương, hướng chiều lực tổng hợp hệ thống đảm bảo rơi vùng an tồn vơ quan trọng Nếu sai sót việc tính tốn thiết lập hay triển khai đội hình dẫn tới hậu nghiêm trọng cho người bị nạn lực lượng cứu nạn, cứu hộ Xuất phát từ nhận thức trên, nhóm tác giả lựa chọn sáng kiến: “Biện pháp sử dụng giá ba chân cứu nạn, cứu hộ sâu” làm vấn đề nghiên cứu, với mục đích bổ sung, hồn thiện thêm kiến thức lý luận phương tiện cứu nạn, cứu hộ, đồng thời ứng dụng kiến thức lý luận để đề biện pháp sử dụng có hiệu giá ba chân hoạt động cứu nạn, cứu hộ sâu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: - Bổ sung, hồn thiện thêm kiến thức lý luận, thơng số kỹ thuật tính chất giá ba chân dùng hoạt động cứu nạn, cứu hộ; - Nghiên cứu hệ học sử dụng giá ba chân làm điểm neo sử dụng cứu người sâu; - Nghiên cứu đưa biện pháp sử dụng giá ba chân cứu nạn, cứu hộ sâu * Nhiệm vụ chuyên đề: - Nghiên cứu cấu tạo, tính năng, tác dụng, nguyên lý làm việc giá ba chân hoạt động cứu nạn, cứu hộ sâu - Nghiên cứu yêu cầu triển khai sử dụng giá ba chân làm điểm neo để cứu người bị nạn sâu; - Nghiên cứu đưa biện pháp sử dụng giá ba chân ứng dụng cứu người bị nạn sâu đảm bảo an toàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giá ba chân cứu nạn, cứu hộ - Phạm vi nghiên cứu: Giá ba chân với vai trò làm điểm neo hệ học triển khai thực cứu nạn, cứu hộ sâu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp hội thảo; - Phương pháp chuyên gia Bố cục sáng kiến Chương 1: Nhận thức chung giá ba chân sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ Chương 2: Một số biện pháp sử dụng giá ba chân cứu người bị nạn sâu CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIÁ BA CHÂN SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ 1.1 Khái niệm, cấu tạo 1.1.1 Khái niệm Giá ba chân thiết bị di động sử dụng để thiết lập điểm neo cho hệ học sử dụng dây ròng rọc để cứu người theo phương thẳng đứng để tránh dây chịu lực bị tác động cạnh sắc nhọn vật cản thực hoạt động cứu nạn, cứu hộ 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo giá ba chân dùng cứu nạn, cứu hộ Giá ba chân thường thiết kế nhôm hợp kim nhơm, mục đích để giảm trọng lượng tăng cường độ thiết bị Trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ giá ba chân đa dạng chủng loại, sản xuất nhiều quốc gia Đức, Mỹ, Nhật, Canada, Trung Quốc… sản phẩm có thơng số kỹ thuật khác nhau, đặc điểm cấu tạo bao gồm phận gồm: chống, chốt cài, chân đế, xích giằng, rịng rọc, khung kết nối Vì vậy, sáng kiến lựa chọn giới thiệu cấu tạo chi tiết giá ba chân Voltex để minh hoạ cho đặc điểm cấu tạo chung giá ba chân Để minh hoạ cho đặc điểm cấu tạo giá ba chân, Chân giá: Chân giá ống có độ dài định, lắp ghép với để đạt chiều dài cần thiết Đế chân giá: đế chân giá gắn với đầu chân giá mục đích để giữ cho chân giá đứng vững địa hình khác Thường đế chân giá VORTEX HARDWARE Most of the Vortex hardware components are machined from solid aluminum and incorporate design features that reduce weight and increase strength x3 (VXUL) B INNER LEG x OUTER LEG (VXLL) Attaches to feet Can be reversed to fit into AFrame & Gin Pole Heads Attaches to A-Frame, Gin Pole Head and feet Fits within Outer Leg to adjust height or join two Outer Legs x1 C HEAD (VXGH) GIN POLE Connects to the A-Frame Head to construct tripod & variants x1 D A-FRAME HEAD (VXAF) Attaches to Legs and Gin Pole Head to create tripod and other custom configurations x3 FLAT FEET (VXFF) x3 E RAPTOR FEET (VXRF) Uses replaceable carbide tip for optimal grip on appropriate surfaces Rotates to adjust orientation Features rubber sole for optimal grip on flat surfaces Ball joint easily adjusts to necessary angle d – đường kính rãnh rịng rọc OD – Đường kính bánh xe rịng rọc Hình 2.9: Cấu tạo bánh xe rịng rọc cứu nạn, cứu hộ Hình 2.10: Cấu tạo của rịng rọc kép Hình 2.11: Cơ cấu gỡ xoắn dây cho ròng rọc Trên ròng rọc thường ghi thơng số đường kính dây tối đa chạy ròng rọc tải trọng tối đa ròng rọc Ví dụ hình… ghi đường kính dây tối đa 13mm, tải trọng neo tối đa 50kN, tải trọng dây tối đa 25kN 30 Hình 2.12: Thơng số ghi ròng rọc Các loại ròng rọc thường sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ: Loại Loại Hình 2.13: Các loại rịng rọc cứu nạn, cứu hộ Loại Ròng rọc loại 1: Ròng rọc đơn, ứng dụng hệ thống đơn giản để chuyển hướng lực kéo tải trọng Ròng rọc loại 2: Ròng rọc kép, cho phép kết hợp với ròng rọc động để tạo hệ học linh hoạt Ròng rọc loại 3: ròng rọc thiết kế với rãnh di chuyển rộng cho phép nút chạy ròng rọc * Đặc điểm ròng rọc hoạt động cứu nạn, cứu hộ - Đặc điểm sử dụng: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng rịng rọc bao gồm; 31 + Kích thước bánh xe đường kính rãnh rịng rọc, đường kính rãnh lớn ma sát lớn dây tiếp xúc nhiều với bánh xe Để đảm bảo yêu cầu an toàn sử dụng rịng rọc, nên chọn rịng rọc có đường kính rãnh bánh xe (d) gấp tối thiểu lần so với đường kính dây chạy rịng rọc Một số nhà sản xuất thường ghi đường kính ngồi bánh xe (OD overall diameter) đĩa quay nên dễ gây hiểu nhầm + Bán kính uống cong dây, dây bị uốn cong nhiều khả truyền lực giảm + Độ nhám ròng rọc ma sát bánh xe với trục quay ròng rọc; + Góc véc tơ tải trọng véc tơ lực kéo, thiết lập hệ thống ròng rọc để góc véc tơ lực 1800 hiệu suất tốt + Khi thiết lập hệ ròng rọc tránh cho sợi dây không cọ sát bị xoắn dây làm giảm hiệu suất ròng rọc (Để giảm xoắn dây hệ rịng rọc sử dụng) - Đặc điểm độ bền kéo rịng rọc: Rọc rọc cứu nạn, cứu hộ có đường kính bánh xe từ 1,5 inch inch, độ bền kéo tối đa ròng rọc khoảng 8000 lbs (khoảng 36 kN) 2.2 Các ứng dụng bổ sung hệ ròng rọc 2.2.1 Tạo cấu hãm dây bị tuột a Tác dụng Khi thiết lập hệ thống ròng rọc để kéo, thả tải trọng, để đề phòng trường hợp dây bị tuột, có lực đột ngột tác dụng lên dây chịu lực cần thiết lập hệ thống chống tuột, đứt lực đột ngột tác dụng lên dây để tăng độ an tồn cho hệ rịng rọc Dựa sở lý luận đó, cấu hãm dây thiết lập cách sử dụng nút buộc để giữ dây lại b Cách thiết lập, cách thức hoạt động Cơ cấu hãm dây chịu lực thiết lập dây có kết cấu gồm vịng dây có kích thước khác nhau, móc nối trực tiếp với Móc khóa đầu cịn lại nối với dây chịu lực qua nút số Tác dụng nút số siết giữ dây lại trường hợp dây bị chịu lực đột ngột, việc sử dụng vòng dây để thiết lập nhằm tăng độ tin cậy hệ thống 32 Hình 2.14: Cách bố trí cấu hãm dây Cách thiết lập sau: Thứ tự thiết lập: Trục đứng móc khóa, vịng dây dài, vịng dây ngắn, rịng rọc, cách bố trí để đảm bảo móc khóa chịu lực tác dụng trục đảm bảo độ bền kéo mức tối đa, tránh chịu lực theo phương đối giác Dây sử dụng làm dây hãm thường dây lớp, có độ đàn hồi tương đối để tăng khả chịu lực đột ngột, đường kính dây thường sử dụng 8mm, đảm bảo độ chụm dây Vòng dây hãm tạo cách sử dụng sợi dây có mầu tương phản để dễ phân biệt, có chiều dài khoảng 1,3 mét để tạo vịng dây hãm thứ khoảng 1,6 – 1,7 mét để tạo vòng dây hãm thứ 2, nối đầu sợi dây lại với nút nối dây số cho chiều dài dây thừa khoảng 3,1 cm Hình 2.15: Cách tạo vịng dây hãm Để đảm bảo hệ thống dây hãm hoạt động cần thiết nút buộc số dây chịu lực phải thực kỹ thuật, gắn vừa đủ chặt dây chịu lực theo dõi suốt trình sử dụng Khi hệ chuyển động bình thường, chiến sỹ giữ nút số chạy dây chịu lực chính, cách thiết lập nút số vòng dây thứ cách rịng rọc mơt khoảng vừa ngón tay nút số vòng dây thứ cách nút số vòng dây thứ khoảng cách bốn ngón nắm lại, khoảng cách đảm bảo cho dây hãm có độ trùng vừa đủ Khi dây chịu lực bị tuột ban đầu lực kéo tải trọng dây chịu lực chuyển động theo chiều ngược lại, lúc nút số hệ thống dây hãm di chuyển với dây chịu lực làm cho dây hãm thứ căng theo phương móc khóa, nút số vịng dây thứ siết lấy dây chịu lực 33 níu dây lại, ngăn không cho dây tiếp tục chuyển động Trước dây chịu lực dừng chuyển động, nút số dây hãm thứ bị trượt chịu lực sinh lực ma sát làm nóng dây hãm thứ nhất, đồng thời dây bị đừng đột ngột sinh lực đàn hồi dây hãm làm dây hãm thứ bị đứt, cần có dây hãm thứ để đảm bảo an toàn tăng độ tin cậy cho hệ thống dây hãm 2.2.2 Tạo điểm neo cho ròng rọc động hệ ròng rọc a Tác dụng Một chức ròng rọc tạo hệ học nâng tải trọng với lực kéo nhỏ so với trọng lượng tải trọng cách sử dụng ròng rọc động, rịng rọc động thêm vào cần có thêm điểm neo để sử dụng ròng rọc này, lý thuyết điểm neo rịng rọc động bố trí tải, nhiên thực tế việc bố trí điểm neo tải khơng phải lúc thực hoạt động cứu nạn, cứu hộ khoảng cách tải với vị trí lực lượng cứu nạn, cứu hộ Bên cạnh đó, điểm neo ròng rọc động đặt vào tải trọng làm cho tải trọng bị dao động theo phương ngang nhiều dẫn tới dây cọ sát mài mòn làm giảm cường độ chịu lực, độ ổn định hệ ròng rọc Việc sử dụng cấu hãm dây làm giảm số lượng dây cần thiết sử dụng để di chuyển tải trọng đảm bảo tính ổn định hệ ròng rọc hoạt động b Cách thiết lập, cách thức hoạt động Dây neo ròng rọc động làm sợi dây có đường kính cm, thiết lập thành vòng dây, tạo nút buộc số dây chịu lực chính, vịng dây cịn lại móc vào ròng rọc động.khi kéo, dây neo ròng rọc di động có tác dụng giữ rịng rọc động dây chịu lực chuyển động mà giữ nguyên tính chất học hệ 34 Vịng nối với ròng rọc Nút buộc dây số Dây chịu lực Hình 2.16: Cách thiết lập dây neo rịng rọc động Móc khóa Rịng rọc cố định Móc khóa Rịng rọc cố định Cơ cấu hãm Cơ cấu hãm Ròng rọc động Ròng rọc động Tải trọng Điểm neo ròng rọc động Tải trọng 35 Hình 2.17: Sơ đồ thiết lập dây neo ròng rọc động 2.2.3 Thiết lập cấu giải phóng tải trọng a Tác dụng Cơ cấu giải phóng tải trọng ứng dụng trường hợp chiều dài dây có sử dụng nút buộc dây, nối dây cần phải đưa qua ròng rọc, móc khóa thiết bị hãm hệ, sử dụng cấu giải phóng tải trọng có tác dụng chuyển tải tạm thời từ thiết bị sang cấu để đưa phần dây nối có nút buộc qua thiết bị sau đó, trả lại tải trọng dây chịu lực sau thực xong thao tác Ngồi ra, cấu giải phóng tải trọng ứng dụng để thiết lập dây bảo hiểm thả tải trọng xuống dưới, xảy tình rơi đột ngột tải trọng, nhờ cấu giải phóng tải trọng giữ tải trọng lại tạm thời để ổn định hệ học, sau trả lại tải trọng dây chịu lực tiếp tục thả xuống b Cách thiết lập, cách thức hoạt động Cách thiết lập dây thực sau: Hình 2.18: Cách thiết lập cấu giải phóng tải trọng Cơ cấu giải phóng tải trọng thiết lập sợi dây có đường kính mm, có độ đàn hồi tương đối để hấp thụ lực đột ngột, kết nối với móc khóa, móc khóa móc vào điểm neo, móc khóa cịn lại móc 36 vào cấu hãm dây (1 dây dây) để neo vào dây chịu lực chính, nhắm giữ dây chịu lực trường hợp cần thiết Cụ thể, sử dụng cấu giải phóng tải trọng ứng dụng vào số hệ thả tải đây: Trường hợp 1: Cho nút dây chịu lực qua thiết bị Khi thả tải trọng mà đường dây có nút thắt khơng thể qua rịng rọc thiết bị phanh, hãm chuyển động để tiếp tục thả tải trọng sử dụng cấu giải phóng tải trọng để di chuyển phần dây có nút buộc qua thiết bị Hình 2.19: Sơ đồ ứng dụng cấu giải phóng tải trọng Cụ thể, thiết lập cấu giải phóng tải trọng kết hợp với cấu hãm dây, đó, móc khóa chiều neo móc vào dây neo, cịn móc khóa chiều 37 tải móc vào vòng dây cấu hãm dây Lúc dây chịu lực thả ra, dây chịu lực giữ cố định hệ thống giải phóng tải trọng kết hợp cấu hãm dây Sau đưa phần nút thắt dây chịu lực qua thiết bị thiết lập dây trở ban đầu, lúc dây chịu lực bị trùng tải trọng chưa chuyển dây chịu lực chính, tình cấu giải phóng tải trọng có tác dụng để nới rộng khoảng cách làm căng dây chịu lực chính, lúc tải trọng lại chuyển dây chịu lực Cuối cần tháo cấu hãm dây dây tiếp tục chạy để thả tải trọng xuống Khi cần bảo hiểm cho dây chịu lực thiết lập lại cấu hãm dây Trường hợp 2: Thiết lập đường dây bảo hiểm thả tải Hình 2.20: Sơ đồ thiết lập dây bảo hiểm Đường dây bảo hiểm trường hợp thả tải trọng xuống thiết lập cách sử dụng sợi dây chịu lực kết nối với điểm neo thông qua cấu hãm cấu giải phóng tải trọng, đồng thời dây bảo hiểm giữ để trùng đoạn khoảng từ 30 – 50 cm để toàn tải trọng tác dụng lên dây chịu lực Trong trường hợp dây chịu lực bị tuột, cấu hãm dây 38 giữ cho tải trọng không bị rơi xuống, lúc toàn tải trọng tác dụng vào đường dây bảo hiểm, để giải phóng đường dây bảo hiểm chuyển tác dụng tải trọng dây chịu lực giữ cho dây chịu lực căng, sau nới rộng cấu giải phóng tải trọng để dây bảo hiểm trở trạng thái chùng ban đầu để tiếp tục thả tải trọng Dây sử dụng làm cấu giải phóng tải trọng có đường kính 8mm, có độ đàn hồi tương đối để hấp thụ lực đột ngột, sức bền kéo cấu đảm bảo chịu tải trọng tương đương dây chịu lực gấp lần 2.3.4 Thiết lập điểm neo phụ a Tác dụng Khi thiết lập hệ học để di chuyển tải trọng điểm neo vị trí chịu lực tác dụng lớn hệ, đặc biệt trình hệ hoạt động, điểm neo vị trí phải chịu lực liên tục nên điểm neo khơng bảo hiểm hệ học gặp phải nguy hiểm Đối với vật sử dụng làm điểm neo thân cây, ô tô, cột, trụ kim loại cơng trình, xe tơ… dễ xảy trường hợp vật neo bị biến dạng, di chuyển theo chiều tác dụng tải trọng tác dụng, cần giảm lực tác dụng điểm neo đặt vật cách tạo hệ dây kéo ngược chiều tải trọng gắn với điểm neo phụ kéo điểm neo theo chiều ngược lại so với chiều kéo tải trọng để giảm lực tác dụng lên điểm neo b Cách thiết lập cách thức hoạt động Trường hợp 1: 39 Hình 2.21: Sơ đồ thiết lập điểm neo phụ ứng lực trước Cách tạo điểm neo Cách tạo dây dự ứng lực Các móc khóa vàoCách điểm neo cáchphần sử dụng dây có Hìnhnối 2.22: thiết lậpbằng thành rộng buộc xung quanh điểm neo vịng, sau nối với cách nối dây rộng, cho phần nối sợi dây nằm bề mặt chứa điểm neo, vòng dây không chồng lên Dây dự ứng lực thiết lập cách, tạo nút số đầu dây nối với Móc khóa số 3, kết nối móc khóa vào dây neo neo phụ, đường dây qua móc khóa thứ quay lại móc khóa số 3, tiếp tục trở móc khóa số cố định móc khóa số Sử dụng cấu hãm dây kết nối dây thứ hệ dây dự ứng lực với móc khóa số để tránh dây bị tuột Sử dụng phương pháp này, hệ dây dự ứng lực có khả chịu lực tốt dây có đoạn tham gia chịu lực, đồng thời lực đột ngột tác dụng lên hệ dự ứng lực nhanh chóng hấp thụ giữ ổn định cho hệ học Trường hợp 2: Trên thực tế, điểm neo lúc gần để sử dụng biện pháp trên, đó, để tiết kiệm chiều dài dây cách thiết lập dây dự ứng lực thực ứng dụng cách thiết lập sau: 40 Hình 2.23: Sơ đồ thiết lập điểm neo phụ dự ứng lực Khác so với biện pháp trên, biện pháp này, có dây chịu lực, Kết cấu hấp thụ lực đột ngột thu ngắn khoảng cách lại Hình 2.24: Cách nối dây trực tiếp vào neo Để đảm bảo độ bền kéo dây dự ứng lực thay sử dụng dây rộng kết nối với móc khóa làm điểm neo neo dây dự ứng lực neo trực tiếp vào neo cách vịng quanh neo (khi tạo vịng độ bền kéo giảm 1/3, cần có vịng để tăng độ bền kéo hệ dây) sau đầu dây nối với móc khóa số móc lại vào dây ứng lực theo phương vng góc, phương dây dự ứng lực ngược chiều với phương tác dụng tải tác động lên neo chính, việc sử dụng móc khóa thay cho nút buộc phần dây chịu lực tránh làm giảm 30% cường độ kéo dây dự ứng lực 41 Hình 2.25: Sơ đồ hệ thống căng dây kết hợp hấp thụ lực đột ngột Đầu dây cịn lại trước tiên buộc vào móc khóa số 2, tạo thành vịng khun, móc móc khóa số vào vịng khun đó, sau dây tiếp tục di vịng qua neo phụ lại móc vào móc khóa số 3, sau kéo căng dây tạo ứng lực cố định vịng dây vào móc khóa số nút số 42 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phân loại dây cứu nạn, cứu hộ cách buộc dây thường dùng chương 1, kết hợp với nghiên cứu đặc điểm, tính chất thiết bị kết nối với dây hoạt động cứu nạn, cứu hộ chương 2, chuyên đề đưa số ứng dụng dây bao gồm: - Thiết lập cấu hãm dây trường hợp dây tuột; - Tạo điểm neo cho ròng rọc dây chịu lực chính; - Tạo cấu giải phóng tải trọng phục vụ việc thay đổi thiết bị hệ học hoạt động tạo dây bảo hiểm cho đường dây chịu lực q trình tải trọng chuyển động; - Thiết lập điểm neo phụ giúp làm giảm tải trọng tác dụng lên điểm neo hệ học hoạt động, nằm gia cố an tồn cho neo Các ứng dụng dây hoạt động cứu nạn, cứu hộ trình bày chun đề có khả ứng dụng thực tế trường hợp cứu người cao, cứu người hố sâu, vực sâu, cứu hộ phương tiện giao thông xảy tai nạn cố, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác dây cứu nạn, cứu hộ Ngoài số ứng dụng đây, hoạt động cứu nạn, cứu hộ có thêm nhiều ứng dụng khác dây kết nối với thiết bị khác nhau, định hướng cho nghiên cứu bổ sung thêm ứng dụng dây công tác cứu nạn, cứu hộ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: 1.1 Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố Hà Nội, Tài liệu huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn cứu hộ, NXB Thanh niên, năm 2015 Tài liệu nước ngoài: 2.1 Irita International Industrial Rope Access Trade Association, Belaying rope accsess training manual, BRAFORM13.12 Rev 2, 2014 2.2 National Park Service, National park service technical rescue handbook - Eleventh Edition, Published by the U.S Department of the Interior, 2014 2.3 State Fire Training, Low angle rope rescue operational – instructor and student manual, State Fire Training, 2007 2.4 http://www.101knots.com 2.5 https://www.safewareinc.com/itemdetail/CMC%20K02160 2.6 http://swiftwaterrescue.com/swiftwater-rescue/the-transport-hitch/ 44 ... chất giá ba chân dùng hoạt động cứu nạn, cứu hộ; - Nghiên cứu hệ học sử dụng giá ba chân làm điểm neo sử dụng cứu người sâu; - Nghiên cứu đưa biện pháp sử dụng giá ba chân cứu nạn, cứu hộ sâu. .. chung giá ba chân sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ Chương 2: Một số biện pháp sử dụng giá ba chân cứu người bị nạn sâu CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIÁ BA CHÂN SỬ DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU NẠN, CỨU HỘ... dây cứu nạn, cứu hộ, qua đánh giá tính chất loại dây sử dụng công tác cứu nạn, cứu hộ Bên cạnh đó, chuyên đề nghiên cứu số nút buộc dây thường sử dụng hoạt động cứu nạn, cứu hộ, đồng thời đánh giá

Ngày đăng: 10/02/2022, 20:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w