Các thiết bị kết nối với dây thiết lập hệ cơ học

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP sử DỤNG GIÁ BAN CHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG cứu nạn, cứu hộ dưới sâu (Trang 38 - 40)

a. Móc khóa

* Đặc điểm cấu tạo của móc khóa

Móc khóa dùng trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ được chế tạo bằng nhôm, thép hợp kim hoặc thép khơng gỉ, có khả năng chịu lực, chống mài mịn tốt hơn, cũng như nặng hơn so với nhơm sử dụng làm móc khóa trong leo núi. Cấu tạo của móc khóa bao gồm phần khung, thanh đứng, thanh khóa, móc khóa, bản lề, chốt an tồn. Phần thanh đứng đóng vai trị là trục chính của móc khóa, trục phụ là hướng vng góc với trục chính trên mặt phẳng móc khóa.

Hình 2.4: Cấu tạo của móc khóa

Các móc khóa có thể khơng có cơ cấu khóa thanh mở, hoặc sử dụng khóa vặn, khóa xoắn hoặc, khóa từ để khóa thanh mở của móc khóa.

Hình dạng phổ biến của Móc khóa:

- Hình oval: Móc khóa hình oval có phần khung là các đường cong đều nhau, thiết kế hình oval nên tải trọng được đặt lên cả phần trục chính và trục khóa giúp loại bỏ ảnh hưởng của tải ngồi trục.

- Hình chữ D: Do hình dạng khơng đối xứng nên khóa chữ D chịu lực chính trên thanh đứng, bộ phận khóa khơng có tác dụng chịu tải.

- Hình chữ D khơng cân (offset D): Thanh móc khóa khơng song song với thanh đứng mà có xu hướng mở ra phía ngồi, phần thanh ngang ở đầu móc dài hơn so với thanh đối xứng cho phép thanh mở có thể tạo ra khoảng mở rộng hơngiúp dễ dàng kết nối với dây hoặc các vật có kích thước lớn.

- Hình chữ D chun dụng (HMS – D): móc chữ D chuyên dụng được thiết kế 2 đầu không cân xứng, thay vì có tác dụng chịu tải trên thanh đứng thì móc chữ D chun dụng này được sử dụng để tạo ra hệ thống di chuyển một chiều, ngăn cho dây bị tuột. (hình…)

Hình 2.5: Hình dạng của móc khóa

Hình 2.6: Hệ thống khóa chuyển động ngược chiều

* Đặc điểm của móc khóa trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ

- Đặc điểm khi sử dụng móc khóa:

Sau khi móc phần móc khóa của móc khóa vào dây neo thì cần quay cho phần móc khóa ra xa so với vị trí neo, thanh khóa hướng ra phía ngồi tường, cấu kiện hoặc địa hình để dễ dàng kiểm tra và mở khóa khi cần thiết. Trong quá trình hoạt động ở hệ thống treo, nếu tải trọng khơng ổn định móc khóa có thể bị

lệch hướng chịu lực từ hướng chính thành hướng đối giác làm cho độ bền kéo của móc khóa giảm từ 50 – 60%.

Chịu tải theo hướng chính Chịu tải theo phương đối giác

Hình 2.7: Hướng chịu tải của móc khóa

- Đặc điểm về độ bền kéo

Yêu cầu đối với móc khóa sử dụng trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ phải đảm bảo về độ bền kéo khi đứt như sau:

Bảng 2.1: Độ bền kéo của Móc khóa khi chịu tải

Đối tượng Trục chính (kN) Trục phụ (kN) Trục khóa (kN) Tải trọng lớn

(Người và trang thiết bị)

40.03 10.68 10.68 Tải trọng nhẹ

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP sử DỤNG GIÁ BAN CHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG cứu nạn, cứu hộ dưới sâu (Trang 38 - 40)