1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp giáo dục trẻ 5 6 tuổi có ý thức bảo vệ môi trường

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trẻ biết phân biệt được môi trường xung quanhtrẻ, những việc làm tốt-xấu đối với môi trường và làm gì để bảo vệ môi trường?Hay cũng có thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho

Trang 1

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 5- 6 tuổi có ýthức bảo vệ môi trường”

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm:

Việc giáo dục cho trẻ có những hiểu biết về môi trường đang là vấn đềcấp bách của toàn xã hội Với trẻ Mầm non, các hoạt động giáo dục bảo vệ môitrường vừa giúp trẻ có hành vi, có ý thức, thói quen thái độ ứng xử phù hợp đểgiữ gìn và bảo vệ môi trường Trẻ biết sống hòa hợp với môi trường, vừa đảmbảo trẻ được phát triển lành mạnh về thể chất và trí tuệ Lứa tuổi này trẻ rất thíchtiếp xúc với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh, dễ hấp thụ đồng thời hìnhthành những nề nếp, thói quen, những giá trị tốt đẹp, tạo cơ sở ban đầu cho việchình thành nhân cách và kỹ năng sống sau này của trẻ Trẻ biết môi trường xungquanh trẻ bao gồm những gì? Trẻ biết phân biệt được môi trường xung quanhtrẻ, những việc làm tốt-xấu đối với môi trường và làm gì để bảo vệ môi trường?Hay cũng có thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho bản thân trẻ,biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật nơi mình ở.

Ngày nay giáo dục bảo vệ môi trường đã trở thành một nhiệm vụ quantrọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ ở các trường học và được quan tâm ngay từbậc học mầm non.

Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho trẻ nhữnghiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và của con ngườinói chung, biết cách sống tích cực với môi trường Mục đích của giáo dục bảovệ môi trường là hình thành cho trẻ có thói quen tốt, biết cách sắp xếp đồ dùngđồ chơi trong và ngoài lớp học gọn gàng ngăn nắp, biết bỏ rác đúng nơi quyđịnh, biết chăm sóc cây xanh và chăm sóc các con vật nuôi, hình thành cho trẻcó thái độ thiện cảm bảo vệ môi trường, biết được hành vi xấu như: vứt rác bừabãi nơi công cộng, vẽ bản lên tường, dẫm đạp lên cây xanh

Là một giáo viên hàng ngày đang trực tiếp giáo dục những thế hệ tươnglai của đất nước, tôi nhận ra một điều thật quan trọng trong công việc của mìnhlà cần phải giáo dục cho trẻ ngay từ bậc học mầm non có ý thức bảo vệ môitrường Điều này là vô cùng quan trọng trong đời sóng của trẻ sau này, vì khi trẻcó ý thức bảo vệ môi trường sẽ khắc sâu vào cuộc sống của trẻ, qua đó tạo nềntảng hình thành nhân cách cho trẻ vững chắc sau này Nhận thức được tầm quantrọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường ở bậc học mầm non Ngay từ đầu

năm học tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục trẻ 5- 6 tuổi có ýthức bảo vệ môi trường”.

Trang 2

2 Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm:

Đánh giá thực chất, chất lượng việc giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môitrường cho trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non nơi tôi công tác.

Tìm ra những biện pháp hay, sáng tạo để lồng ghép bảo vệ môi trườngcho trẻ nhằm hình thành cho trẻ những thói quen tốt: lao động tự phục vụ, laudọn, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi, biếtchăm sóc cho cây, lau lá, tưới nước, nhổ cỏ,… Hình thành cho trẻ có thái độthân thiện với môi trường, biết được hành vi nên làm và không nên làm.

3 Phạm vi và đối tượng của sáng kiến kinh nghiệm:

Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 tại lớp 5tuổi A2 do tôi phụ trách trường mầm non Minh Quang B.

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận.- Phương pháp điều tra thực trạng.- Phương pháp quan sát

- Phương pháp thực hành, trải nghiệm.

Căn cứ hướng dẫn số 688 / PGD&ĐT- GDMN ngày 03/09/2019 củaPhòng Giáo Dục và Đào Tạo Ba Vì hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên mômcấp học mầm non huyện Ba Vì năm học 2019- 2020.

Kế hoạch số 687/ KH- GD&ĐT- MN… Ngày 03/09/2019 Về tổ chứcthực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020

Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2019-2020 ngay từ đầu năm học nhàtrường đã triển khai đầy đủ các công văn đến 100% CBGVNV trong nhà trườngvà chỉ đạo toàn trường thực hiện.

Xuất phát từ những vai trò cụ thể và nhiệm vụ trọng tâm của năm họcbản thân tôi đã xây dựng kế hoạch giáo dục cũng như các biện pháp để hoạtđộng giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường mang đến hiệu quả nhất định gópphần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, phát triển toàn diện nhân cách chotrẻ.

Trang 3

Mục đích giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ làm cho mọi người hiểurõ và cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là phải có thói quen, hànhvi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường, điều này phải được hình thành trongmột quá trình lâu dài và phải tốt hơn hết là bắt đầu từ gian đoạn trẻ mầm non.

Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậynên được triển khai theo phương pháp tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ môitrường được tích hợp lồng ghép vào các hoạt động giáo dục khác: hoạt động vuichơi, hoạt động học,…thông qua chế độ sinh hoạt một ngày ở trường của trẻ từđó hình thành cho trẻ thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môitrường ngay từ lứa tuổi mầm non.

2 Cơ sở thực tiễn:

Trong năm học 2019- 2020 tôi được Ban Giám Hiệu nhà trường phâncông phụ trách chăm sóc và giáo dục lớp 5- 6 tuổi A2 với tổng số trẻ là 20cháu.Trong đó có 12 cháu là nam và 8 cháu là nữ, 9 cháu là người dân tộc thiểusố và nữ dân tộc có 4 cháu

Lớp có 2 cô giáo đạt trình độ chuẩn và luôn chú tâm đến việc chăm sócgiáo dục trẻ, trang trí lớp phù hợp với sự kiện trong từng tháng, tạo môi trườnglớp học gần gũi hấp dẫn trẻ Cô và trò luôn quan tâm đến vấn đề vệ sinh môitrường và có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường.

Hiện nay các trường mầm non thực hiện theo sự chỉ đạo của ngành đãlồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động, không có hoạt độngriêng biệt nên việc hình thành các hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ còn hạnchế Chính vì thế, qua nhiều năm thực hiện giáo dục môi trường được lồng ghépvào các hoạt động thì kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường ở trẻ đã có một chúthiệu quả Song kỹ năng sống về bảo vệ môi trường thể hiện cuộc sống hàngngày của trẻ còn hạn chế.

3.Thực trạng ở trường mầm non :3.1, Đặc điểm tình hình nhà trường :

Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, năng động nhiệt tình Trường lấymục tiêu năm 2021 xây đón trường chuẩn quốc gia nên nhà trường rất chú tâmđến mọi lĩnh vực phát triển trẻ một cách toàn diện.

Năm học 2019-2020 với mục tiêu xây dựng môi trường lấy trẻ làm trungtâm Nhà trường đã thiết kế, xây dựng môi trường tạo mọi điều kiện để trẻ hoạtđộng phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ từ lớp học đến sân trường, vườncây, khu vườn cổ tích,

3.2 Thuận lợi và khó khăn :3.2.1 Thuận lợi :

Trang 4

- BGH nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên tham gia cácbuổi hội thảo, các chuyên đề Trang thiết bị dạy và học được BGH nhà trườngđầu tư đầy đủ, luôn qua tâm giúp đỡ khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên, tạođiều kiện về cơ sở vật chất và phương tiện thực hiện các hoạt động cho trẻ.

- Môi trường lớp học sạch sẽ, thoáng mát tạo điều kiện cho trẻ có một môitrường học tập tốt.

- Nhà trường đầu tư nhiều thùng rác có nắp đậy ở nhiều chỗ trong sântrường, ở từng lớp để thuận lợi cho trẻ và phụ huynh bỏ rác Nhà trường luônquan tâm đến việc vệ sinh môi trường, vệ sinh cơ thể trẻ tạo điều kiện cho trẻtham gia hoạt động.

- Với đội ngũ giáo viên trẻ, có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn luônkhông ngừng tìm tòi học hỏi, sáng tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ.

- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng phục vụ cho hoạt động, vậndụng linh hoạt các phương pháp dạy học

- Trẻ nhanh nhẹn, tự tin, hứng thú tham gia các hoạt động.

3.2.2 Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên tôi gặp không ít những khó khăn sau :- Phụ huynh đa số làm nghề nông và buôn bán nhỏ nên đời sống còn khókhăn, do đó một số phụ huynh chưa quan tâm đến con mình

- Có một số phụ huynh đi làm xa nên việc trao đổi trực tiếp tình hình củatrẻ ở nhà và ở lớp chưa được sát sao.

- Phụ huynh chưa quan tâm đến môi trường xung quanh trẻ.

- Một số trẻ chưa có ý thức bảo vệ môi trường nên việc truyền thụ kiếnthức đến cho trẻ còn nhiều bất cập.

3.3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài:

Để nắm được khả năng nhận thức về bảo vệ môi trường của trẻ tôi dùngbiện pháp khảo sát trẻ tại lớp với số lượng trẻ là 20 cháu.

Kết quả khảo sát đánh giá trẻ đầu năm như sau:

Tích cực tham gia vào các hoạtđộng bảo vệ môi trường ởtrường, lớp.

Trang 5

Trẻ biết chia sẻ, hợp tác với bạnbè và những người xunh quanhvề việc bảo vệ môi trường.

Trẻ có phản ứng với hành vi củamọi người khi làm bẩn môitrường và phá hoại môi trường.

Qua kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng kiến thức của trẻ trong việc bảovệ môi trường còn chưa đồng đều, còn nhiều hạn chế Từ thực tế trên tôi đã bànbạc với giáo viên trong lớp cùng thống nhất đưa ra các biên pháp giáo dục phùhợp để cung cấp kiến thức cho trẻ một cách có hiệu quả nhất.

5 Biện pháp thực hiện (biện pháp từng phần):

5.1: Biện pháp 1: Lập kế hoạch và lựa chọn các nội dung giáo dục bảovệ môi trường vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ :

Xây dựng kế hoạch giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông quacác hoạt động có chủ đích, hoạt động vui chơi, sinh họat dựa vào tình hình củalớp, khả năng thực tế của trẻ Lựa chọn để đưa vào kế hoạch những nguyên vậtliệu có thể tạo ra được sản phẩm đáp ứng yêu cầu “ Học mà chơi, chơi mà học”cho trẻ để đảm bảo hiệu quả đạt được luôn ở mức cao nhất Kế hoạch giáo dụcbảo vệ môi trường cho trẻ cũng được xây dựng từ dễ đến khó, mức độ tăng dầntheo các tháng như sau:

- Tháng 9: Giữ sạch trường lớp, không vẽ bẩn lên tường; vứt rác đi vệsinh đúng nơi quy định, lau dọn, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.Trò chuyện về sự cần thiết của việc rửa tay, rửa mặt, những thời điểm cần thiếtđể rửa tay, rửa mặt trong ngày.

- Tháng 10: Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể, quần áo đầu tóc sạch sẽ, gọngàng, có hành vi văn minh trong ăn uống, biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân:cốc, khăn mặt, Tiết kiệm và bảo vệ nước, điện.

- Tháng 11: Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường, tôn trọng nhữngngười làm sạch đẹp môi trường: cô lao công,

Trang 6

- Tháng 12: Cần chăm sóc bảo vệ vật nuôi: cho ăn, không đánh ném cáccon vật Có ý thức bảo vệ những loài động vật quý hiếm: không săn bắt, giết mổ,ăn thịt,

- Tháng 1: Không vứt rác bừa bãi, không nói to nơi công cộng, không bẻcành, hái lá Trồng cây nhân dịp dầu xuân.

- Tháng 2: Trò chuyện về lợi ích của cây xanh đối với con người: cây làmcảnh, cho bóng mát, làm cho không khí trong lành, giữ cho đất không bị sóimòn, Chăm sóc va bảo vệ cây xanh: trồng, vun xới, tưới cây, lau lá,

- Tháng 3: Tiếng ồn của các động cơ, các phương tiện giao thông xả khóira đường làm ô nhiễm môi trường Cách phòng tránh.

- Tháng 4: Con người với hiện tượng tự nhiên: gió, nắng, hạn hán, lũlụt, ảnh hưởng của chúng với môi trường Cách bảo vệ và phòng tránh, sự cầnthiết của nước Nhận xét một số hành vi đúng- sai của con người với môitrường, một số hành vi, những điều nên làm để bảo vệ môi trường.

- Tháng 5: Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường một số địa danh, phongcảnh Trẻ biết bảo vệ môi trường sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi, không bẻcành, ngắt hoa, không dẫm lên cỏ và không phá hoại những đồ chơi ở những nơicông cộng.

Do tình hình dịch bệnh covid- 19 của năm 2020 diễn ra vô cùng phức tạpvà nguy hiểm trong tháng 2, tháng 3, tháng 4 trẻ không được đến trường và họctrực tuyến tại nhà nên việc thực hiện theo kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trườngcho trẻ tôi đưa ra còn gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, ở sau mỗi hoạt động họctrực tuyến tôi vẫn luôn nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, hạn chế đi rakhỏi nhà và có các biện pháp phòng và tránh dịch theo quy định của nhà nước.Sau khi trẻ quay lại trường học kế hoạch tháng 2, tháng 3, tháng tôi thực hiệnlồng ghép vào tháng 5 và tháng 6 để đảm bảo việc giáo dục ý thức bảo vệ môitrường cho trẻ.

Với việc xây dựng kế hoạch và lựa chọn các nội dung tích hợp theo từngtháng một cách rõ ràng, cụ thể Tôi đã lồng ghép vào cá hoạt động hàng ngày đểgiáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường và đạt hiệu quả cao.

5.2: Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học và góc thiên nhiên đểgiáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ :

Đối với trẻ mầm non xây dựng môi trường giáo dục trẻ là rất quan trọngvì môi trường giáo dục có tốt thì mới kích thích tìm tòi, khám phá của trẻ Cũngchính vì vậy ngay từ đầu năm học tôi cùng với giáo viên trong lớp đã lập ra kếhoạch xây dựng môi trường lớp học sạch sẽ thân thiện Trang trí các mảng nộidung theo chủ đề sự kiện, làm nhiều góc mở, có nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo

Trang 7

từ nguyên vật liệu thiên nhiên, đồ dùng đố chơi ở các góc được sắp xếp gọngàng, khoa học, đẹp mắt để giáo dục được trẻ và để lôi cuốn trẻ tham gia vàohọat động Đặc biệt ở trong lớp có bảng phân công trực nhật, lau dọn góc chơi.Biết cất và lấy đồ chơi đúng quy định.

Việc tạo môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động là điều cần thiết, để đápứng nhu cầu của trẻ: “ Học mà chơi, chơi mà học” trẻ được chơi, được khámphá, được học tập trong môi trường trong lành có đủ trang thiết bị, đồ chơi vậndụng từ thiên nhiên sẽ là cơ hội tốt cho trẻ, qua đó hình thành cho trẻ có tínhthiện cảm về thiên nhiên có ý thức chăm sóc và bảo vệ môi trường.

Đặc biệt lớp tôi có hiên trước làm góc thiên nhiên với diện tích vừ đủnhưng thoáng mát, thuận tiện cho trẻ vui chơi và hoạt động Được sự quan tâmcủa BGH nhà trường đầu tư cho cơ sở vật chất, các đồ dùng phục vụ cho gócthiên nhiên, phụ huynh nhiệt tình ủng hộ một số chậu hoa cây cảnh, hạt giống,

Với những thuận tiện đó, nên tôi cùng với giáo viên trong lớp đã nghiêncứu, lên kế hoạch phân công cho trẻ hoạt động trải nghiệm chăm sóc cây theotừng nhóm và thực hiện theo từng ngày như sau: gieo hạt, chăm sóc cây, trồngcây, tưới và lau lá, nhổ cỏ cho cây, từng nhóm trẻ luân phiên nhau trong tuần.

Với hình thức xây dựng lớp học và lập kế hoạch đề ra những nội qui nhỏcho mỗi góc, như vậy trẻ lớp tôi đã có nhiều cố gắng, có ý thức tự giác lao động,chăm sóc bảo vệ cây, ban đầu trẻ có một số kiến thức và kỹ năng thực hiện tốtmột số công việc được giao Các nhóm thực hiện không bị chồng chéo, đúngthời gian, trẻ rất thích thú tham gia vào hoạt động, thích được thực hành gieohạt, chăm sóc cây, theo dõi sự trưởng thành của cây Từ những việc phân côngcô và trẻ lớp tôi đã tạo được môi trường lớp học xanh- sạch- đẹp, đặc biệt góc

thiên nhiên của lớp rất đẹp và mát mắt.( minh chứng hình ảnh 1).

5.3 Biện pháp 3: Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạtđộng trong ngày của trẻ:

a Thông qua hoạt động học:

Mỗi môn học đều có mục đích yêu cầu riêng, song tôi luôn chú ý lồngghép giáo dục trẻ bảo vệ môi trường một cách linh hoạt sao cho phù hợp giúp trẻdễ hiểu, dễ nhớ Mỗi tháng có một nội dung khác nhau nhưng đều giúp cho trẻcó ý thức bảo vệ môi trường.

Dựa vào từng hoạt động cụ thể để lồng ghép vào từng phần của hoạt độnghay có thể lồng ghép vào trọng tâm của họat động, nhưng với chương trình họccủa lớp tôi đa phần giáo dục bảo vệ môi trường vào phần củng cố và giáo dụctrẻ, nhằm để khắc sâu cho trẻ thói quen, hành vi tốt để cho trẻ biết được nộidung giáo dục môi trường trong hoạt động này là giáo dục cái gì? Trẻ phải thực

Trang 8

hiện như thế nào? Những việc gì nên làm và những việc gì không nên làm? Đểhoạt động đạt kết quả cao thì tôi phải dùng các phương pháp khác nhau để kíchthích trẻ tham gia hoạt động và ghi nhớ lâu hơn.

*/ Ví dụ: Với hoạt động KPKH “Cây xanh và môi trường sống” Tôi cho

trẻ xem một số hình ảnh về cây xanh, sự phát triển của cây xanh, lợi ích của câyxanh Cây lớn lên nhờ những yếu tố nào? Vì sao phải trồng cây? Cây có lợi íchgì cho môi trường, cho cuộc sống của con người?

Sau khi kết thúc giờ học tôi cho trẻ thực hành trồng cây, chăm sóc cây ởhoạt động ngoài trời kế tiếp.

Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm sẽ giúp trẻ hiểu thêm vềcông việc và ý nghĩa của việc trồng cây Từ đó trẻ cũng có kỹ năng chăm sóc

bảo vệ cây và có ý thức cùng tham gia bảo môi trường.( Minh chứng hình ảnh2)

*/ Ví dụ: hoạt động KPXH: “Bé hãy bảo vệ môi trường” Tôi đưa ra các

hình thức sau để giúp trẻ hiểu về môi trường quanh bé, môi trường bị ô nhiễm,nguyên nhân bị ô nhiễm và từ đó hình thành ở trẻ những cách có thể bảo vệ môitrường.

- Hoạt động 1: Môi trường quanh bé: Tôi cho trẻ xem một số hình ảnh vềmôi trường và trò chuyện giúp trẻ hiểu môi trường quanh trẻ là: Đường phố, câycỏ, núi rừng, sông suối,…

- Hoạt động 2: Vì sao môi trường bị ô nhiễm? Tôi cho trẻ xem một sốhình ảnh môi trường bị ô nhiễm do: xả rác, nước thải từ các nhà máy, khói xe,khói nhà máy,…

- Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ môi trường? + Thu dọn rác thải thường xuyên.

+ Bỏ rác đúng nơi qui định + Trồng thêm cây xanh.

+ Sử dụng túi giấy thay bao ni lông.

Giáo dục trẻ: có ý thức bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh chung không

vứt rác bừa bãi, thấy rác phải nhặt và cho vào thúng rác,….( Minh chứng hìnhảnh 3)

Trẻ Sau khi trẻ uống sữa học đường xong tôi hướng dẫn trẻ cách gập vỏsữa cho thật gọn để bỏ vào thùng rác cho đỡ cồng kềnh tốn diện tích Đồng thời

tôi nhắc trẻ khi uống sữa ở nhà cũng có thể gấp vỏ hộp sữa như ở lớp.( Minhchứng hình ảnh 4)

Trang 9

Thông qua hoạt động trò chuyện xem hình ảnh về môi trường, nguyênnhân gây ô nhiễm, trẻ đã hiểu và có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinhtrường, lớp và biết nhắc nhở các bạn thực hiện các hành vi bảo vệ môi trường.Trong hoạt động “Tìm hiểu công việc của cô lao công” Cho trẻ xem hình ảnhcô lao công và trò chuyện về công việc, sự vất vả của cô lao công ngày đêm quétrác trên đường phố làm cho đường phố thêm sạch đẹp, từ đó trẻ luôn có ý thứcgiữ gìn vệ sinh môi trường lớp học sạch sẽ.

Qua đó trẻ được nghe, được nhìn, phân tích, trải nghiệm, nhận xét sự việcthật gần gũi với trẻ về môi trường sạch với môi trường bẩn, bẩn là như thế nào?Bẩn là đẹp hay xấu? Nhận biết hành động nào đúng với môi trường, hành độngnào không nên làm để bảo vệ môi trường Chúng ta phải làm gì để môi trườngluôn sạch sẽ và gọn gàng từ đó trẻ cảm nhận được ý thức bảo vệ môi trường mộtcách hoàn thiện hơn.

Ví dụ: hoạt động vẽ theo ý thức của trẻ, tôi lồng vào hội thi vẽ tranh vớichủ đề “Bé bảo vệ môi trường” Tôi gợi ý cho trẻ vẽ những tranh có nội dung vềcây, con vật, hoa, quả, tranh ảnh phản ánh môi trường thực tế, các hoạt động bảovệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường mầm non, gia đình nơi sống củatrẻ.

Trẻ rất hứng thú, hăng say khi đưa ra ý tưởng và thể hiện bài vẽ của mình, đó

cũng là một việc làm tốt để bảo vệ môi trường.( Minh chứng hình ảnh 5)

Với giờ hoạt động “Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi, làm hoa nghệthuật” Từ những nguyên vật liệu mà hàng ngày chúng tôi thống nhất trẻ cùngphụ huynh mang đến lớp là các loại phế liệu (vỏ hộp các loại, bìa cattong, len,vải,…) để làm đồ dùng tự tạo phục vụ cho hoạt động của trẻ Trẻ rất thích thúkhi được cùng cô tạo ra những con rối, những lọ hoa, các loại đồ dùng khác phùhợp với chủ đề mà trẻ được làm quen Tạo sự hứng thú cho trẻ khi được khámphá các loại nguyên liệu ấy và tự tay mình làm những món đồ chơi mình thích.

Từ đó tôi giáo dục trẻ trong khi làm đồ dùng phải sắp xếp gọn gàng, làmđâu gọn đó, biết vứt rác đúng nơi quy định, biết rửa tay lau tay khi làm bài xong.Như vậy trẻ có ý thức dọn dẹp gọn gàng ngăn nắp.

Ở lớp tôi việc giáo dục bảo vệ môi trường là thường xuyên đồng thời cókết hợp với môn âm nhạc, văn học thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện tôiđã dạy Từ đó trẻ cảm nhận được tầm quan trọng của thiên nhiên tươi đẹp,những việc làm có ích, những việc có thể gây hại cho môi trường và trẻ sẽ cónhững hành động đẹp để tạo nên một môi trường trong sạch Bên cạnh đó tôithường xuyên sưu tầm những bài thơ, bài hát có nội dung giáo dục bảo vệ môitrường để dạy trẻ Ví dụ: bài thơ “Môi trường” – Hữu Trung Nguyên, “Bảo vệ

Trang 10

môi trường” – Nguyễn Thanh Nhật, bài hát “ Em yêu cây xanh”, “Em đi trồngcây”,…

b, Thông qua hoạt động góc:

Một ngày ở trường của trẻ hoạt động góc cũng góp phần rất quan trọngtrong việc giáo dục và phát triển cho trẻ, đặc biệt là hình thành nhân cách cho trẻsau này Thông qua hoạt động trẻ phản ánh lại môi trường xung quanh trẻ, môphỏng lại những hành động quen thuộc của người lớn mà trẻ đã thấy, đã biết.Chính vì vậy, khi cho trẻ tham gia hoạt động góc tôi hướng dẫn, gợi mở cho trẻrõ ràng, chi tiết để trẻ hiểu hoạt động tích cực, ngoài ra tôi luôn chuẩn bị đồdùng đồ chơi phong phú, đa dạng nhằm thu hút trẻ chơi Đặc biệt tôi luôn lưu ýgiao lưu với từng nhóm chơi giúp trẻ mạnh dạn hơn trong khi chơi Thông quađó giáo dục tính ngăn nắp, gọn gàng, biết phân biệt môi trường đẹp, môi trườngxấu, biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè và những người xung quanh có phản ứngđúng với các hành vi khi tham gia bảo vệ môi trường.

Giáo dục môi trường vào hoạt động góc được tiến hành xuyên suốt toànbộ hoạt động từ trưng bày đến thu dọn đồ chơi.

Ví dụ: “Góc thiên nhiên” trẻ đóng vai và thể hiện các công việc của ngườilàm công tác bảo vệ môi trường như: gieo hạt, trồng cây, chăm sóc cây, vườnhoa, tưới nước, nhổ cỏ,…

Qua trò chơi “Bé tập làm nội trợ” Trẻ tự chế biến các món ăn đơn giản như:khuấy nước cam, cắt hoa quả, chế biến các cóm ăn,…tôi chú ý dạy trẻ có ý thứctiết kiệm nước, thu dọn đồ dùng gọn gàng sau khi chế biến.

Góc nghệ thuật và một số góc khác giáo dục trẻ có ý thức sắp xếp đồ dùng đồchơi gọn gàng, biết cắt, xé dán, vẽ một số bức tranh về bảo vệ môi trường,…

Thông qua cá trò chơi học tập tôi dạy trẻ cách tìm hiểu các hiện tượngtrong môi trường, trẻ học cách so sánh, phân loại những hành vi tốt, hành vi xấuđối với môi trường, phân biệt môi trường sạch và môi trường bẩn, tìm ra nguyênnhân thông qua các trò chơi đóng kịch: trẻ thể hiện nội dung các câu chuyện bảovệ môi trường, thể hiện các hành vi có lợi và hành vi gây hại cho môi trườngthông qua các trò chơi vận động.

c Thông qua hoạt động ngoài trời:

Hoạt động ngoài trời là hoạt động cần phải đảm bảo tính tích cực hoạtđộng của trẻ, làm giàu và củng cố kiến thức cho trẻ về môi trường xung quanh,giáo dục cho trẻ những thói quen, hành vi tốt nơi công cộng.

Đặc biệt trường tôi có khung cảnh khuân viên sân trường rộng rãi, cónhiều cây xanh, cây cảnh, có vườn rau của bé và có sân chơi,…Rất thuận lợi chotrẻ hoạt động và khám phá với thiên nhiên Thông qua hoạt động ngoài trời của

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w