Bên cạnh đó, khả năng nghenhạc, nghe hát của trẻ còn nhiều hạn chế, Trẻ ít hứng thú với các hoạt động nghenhạc, nghe hát; hoặc trẻ chưa thể hiện tình cảm phù hợp với tính chất, giai điệu
Trang 11 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
1,223333
II PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận
2 Khảo sát thực trạng
2.1.Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện
2.2 Số liệu điều tra
3 Những biện pháp thực hiện
4 Biện pháp thực hiện (Biện pháp từng phần)
4.1.Tự rèn luyện nâng cao kĩ năng hát, múa vận động mẫu
4.2 Giáo dục âm nhạc trong hoạt động góc
4.3 Xây dựng góc âm nhạc sinh động, hấp dẫn
4.4.Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động khác và mọi lúc mọi nơi
Xây dựng chuyên mục: Giai điệu tuổi thơ
4.5 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh
5 Kết quả sau khi thực hiện đề tài
1111,1212 12 13
III PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Kết luận
2 Đề xuất và khuyến nghị
13,1415Hình ảnh minh chứng cho các biện pháp
Trang 2PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1/Lý do chọn đề tài:
Nhắc tới âm nhạc thì chúng ta đều có thể nhận thấy rằng âm nhạc là món
ăn tinh thần không thể thiếu được đối với cuộc sống của mỗi con người chúng
ta Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại, nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạcthì con người sẽ phát triển không toàn diện về mọi mặt, âm nhạc nó có sức hấpdẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ làm cho con người tốt đẹp hơn, trong sánghơn.Và trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một
bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, lànguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiệnthiết thực cho các hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc là một bộ phậnkhông thể tách rời trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ
Như chúng ta đã biết thì trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, là đốitượng được cả xã hội quan tâm nhiều nhất Và việc tạo cho trẻ có một tâm hồntươi sáng, một tấm long vị tha hết sức quan trọng trong quá trình phát triển nhâncách của trẻ, chính vì vậy trong những năm qua nền giáo dục nước nhà đã cónhiều sự đổi mới, cải tiến về phương pháp, cũng như hình thức hoạt động giáodục trong đó có giáo dục âm nhạc
Theo nghiên cứu của các nhà hoa học, nếu trẻ được nghe nhạc cổ điển từtrong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minhsau này Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non âm nhạc là môn học có thể giúp trẻphát triển toàn diện nhất, thông qua âm nhạc trẻ sẽ lnh hoạt hơn, mạnh dạn hơn,thông minh hơn qua việc sáng tạo các động tác minh hoạ kết hợp khi hát, khivận động theo nhạc ở trẻ sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn, khéoléo, dẻo dai qua các động tác Ngoài ra âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngônngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc Với tôi âm nhạc giống như một bí quyếtriêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường, lớp
Thực tế cho thấy rằng, trẻ em lứa tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc,trẻ rất thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động có âm nhạc.Giáo dục âm nhạc còn mang đến cho trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ Quốc, tìnhyêu thương con người rộng lớn, hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinhhoạt tập thể: đó chính là tính tự chủ, mạnh dạn trước mọi người
Với trẻ, âm nhạc như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tinh thần,như nhịp cầu nốitâm thức trẻ với mọi bài học về cuộc sống.Trẻ cảm nhận sự kì diệu của âm nhạcnhư cảm nhận sự ngọt ngào, âu yếm của người mẹ, thông qua âm nhạc trẻ tiếp
Trang 3hưởng lớn đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ Trước hết, âm nhạc được coi làkhả năng tốt nhất để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ranhững phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu Vì vậy,giáo dục âm nhạc đối với trẻ mẫu giáo là vô cùng cần thiết; đòi hỏi cô giáo phảichu đáo, yêu nghề, cho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động diễn
ra hàng ngày của trẻ
Trong trường mầm non giáo dục âm nhạc là một hoạt động được thựchiện thường xuyên, liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó làcầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác, làm xóa tan đi những mệt mỏi,chán nản ở trẻ, và âm nhạc là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham giavào các hoạt động khác
Tuy nhiên khi trẻ hát, múa, vận động ta thường nhận thấy đôi lúc có phầnkhông chính xác về giai điệu hoặc về lời ca, về động tác, thậm chí trẻ còn tựsáng tác lời không phù hợp nội dung Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế
về giọng, về hơi, về âm vực tiết tấu, điều đó đã làm giảm đi tính nghệ thuật củabài hát Ngoài ra cơ quan phát âm của trẻ chưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát rayếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phối hợp giữa tai nghe và giọng chưa thậtchủ động Do đó trẻ hát chưa có tính nghệ thuật Bên cạnh đó, khả năng nghenhạc, nghe hát của trẻ còn nhiều hạn chế, Trẻ ít hứng thú với các hoạt động nghenhạc, nghe hát; hoặc trẻ chưa thể hiện tình cảm phù hợp với tính chất, giai điệucủa bài nhạc,…
Vậy làm thế nào để trẻ hát hay, hát chính xác, múa, vận động minh họatốt một tác phẩm âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc?
Để trả lời cho câu hỏi đó, năm học này tôi đã nghiên cứu ''Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi'', và áp dụng
cho trẻ lớp tôi
2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu sơ sở lý luận về việc nâng cao chất lượng giáo dục âmnhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi Từ đó tìm ra giải pháp góp phần nâng cao chất lượngchăm sóc giáo dục trẻ, nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện
3 Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu về “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi ”.
4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.
- Thực hiện và áp dụng vào trẻ 4 - 5 tuổi
- Số trẻ nghiên cứu là 27 trẻ
Trang 45 Phương pháp nghiên cứu
5.1/Nhóm thu thập xử lý thông tin lý thuyết
- Tìm tài liệu
- Phân tích tổng quát hoá cơ sở lý luận
- Phương pháp thực nghiệm ( khảo sát)
5.2/ Nhóm thu thập xử lý thông tin thực tiễn.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp tuyên truyền
5.3/ Phương pháp thống kê toán học.
6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2019 - 2020 tại lớp mẫu giáo nhỡ
4 - 5 tuổi B2
- Thời gian từ tháng 9 đến tháng 5 năm 2020
PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI
ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận.
Nói đến âm nhạc thì chúng ta có thể biết được ngay là âm nhạc vốn rấtgần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên trẻ được tiếp xúc với cuộc sống,những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiềukhi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh Tuynhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau Tất cảnhững nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ Đặc biệt đểnâng cao chất lượng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tự tạonhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạtđộng trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm non một cách logic, có hiệu quả.gần gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích Âm nhạc đối vớitrẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc Như chúng ta đã biết âm nhạc tác độngvào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của
mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âmnhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ Bởi vậy, có thể coi âm nhạc như mộtphương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ yêu thích âm
Trang 5Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc,đối với trẻ 4 tuổi, giáo dục
âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần hìnhthành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây là bướckhởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểudiễn ở mức độ đơn giản
Sự thay đổi luân phiên các hoạt động âm nhạc: học hát, nghe hát, vậnđộng theo nhạc, trò chơi âm nhạc còn đòi hỏi trẻ sự chú ý, độ nhanh nhạy, tính
tổ chức, giáo dục ở trẻ biết kiềm chế, biết điều khiển vận động sao cho phù hợpvới âm nhạc, giáo dục ý chí: trẻ vượt qua cái tôi của bản thân( cố gắng thực hiệnyêu cầu của cô, có lúc hát được những bài hát mà trẻ không thích do đó trẻ phảivượt qua sở thích cá nhân để thực hiện cùng các bạn ) Khi trẻ biểu diễn cácbài hát, điệu múa, tính chất giá trị của các trò chơi âm nhạc giúp trẻ nhút nhát,thiếu tự tin sẽ trở nên mạnh dạn, hồn nhiên hơn trong hoạt động, hòa nhập tốt
hơn trong cộng đồng
Có thể nói, âm nhạc có một tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triểntoàn diện ở trẻ Đòi hỏi người giáo viên phải nắm rõ được vai trò to lớn của âmnhạc đối với trẻ, để từ đó có những phương pháp, hình thức tổ chức các hoạtđộng âm nhạc cho trẻ phong phú, phù hợp với trẻ, giúp trẻ hoạt động tốt, gópphần vào sự phát triển toàn diện, cả về đức- trí- thể- mỹ cho trẻ
2/ Khảo sát thực trạng.
2.1/Thực trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài:
Đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát thực tế về kỹ năng hát, nghe hát,
nghe nhạc và vận động theo nhạc của học sinh lớp tôi, tôi nhận thấy:
* Những thuận lợi và khó khăn
a, Thuận lợi:
- Là một giáo viên tôi luôn yêu thương trẻ, luôn chăm sóc và giáo dục trẻ
và được đa số các bậc phụ huynh tin tưởng, tín nhiệm
- Trẻ từ khi sinh ra đã bắt đầu được nghe hát, được ông bà bố mẹ hát chonghe rất nhiều bài hát, và đến khi biết nói là trẻ đã bắt đầu học hát, được ngườilớn dạy cho rất nhiều bài hát Chính điều này mà một phần nào đó trẻ đã đượclàm quen với môn âm nhạc từ khi còn rất nhỏ
- Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang phục, các thiết bị,
đồ dùng phục vụ cho hoạt động, có đàn, ti vi , đầu đĩa, có đủ các giá đựng đồdùng, đồ chơi, Phòng học có diện tích rộng rãi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánhsáng thoải mái phục vụ cho hoạt động của trẻ
Trang 6- Các cháu được tham gia văn nghệ ở trường, xã, thôn, xóm trong cácngày hội, ngày lễ, cũng như trong các cuộc thi nên đã tạo được lòng tin nơi phụhuynh, tạo cho trẻ có hào hứng tham gia các hoạt động âm nhạc.Và từ đó trẻđược thể hiện, nâng cao sự tự tin của bản thân vì thế mà trong các tiết học trẻmạnh dạn hơn, nhiệt tình hơn.
- Đa số phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ nhiệt tình cho các phong tràocủa lớp, của trường, có nhận thức về việc học tập của con mình, sẵn sàng hỗ trợphối hợp với giáo viên trong các hoạt động của trẻ, từ đó tạo điều kiện thuận lợicho giáo viên xây dựng được những tiết dạy hay và hấp dẫn
- Bản thân tôi với lòng yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi và luôn tìm tòisáng tạo trong giảng dạy, luôn quan tâm chăm sóc đến từng trẻ
- Đa số trẻ rất hứng thú với hoạt động nghe hát, nghe nhạc
- Nhiều trẻ chưa tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc
- Có một số trẻ còn nhút nhát, trong giờ học còn chưa chú ý
- Nhiều trẻ hát chưa đúng giai điệu, hát không rõ lời hoặc hát sai lời
- Khi hát trẻ chưa hoà quyện giọng hát của mình vào giọng hát của tậpthể, trẻ chưa hát đều cùng bạn
- Kỹ năng vận động theo nhạc, biểu diễn âm nhạc của trẻ đơn điệu
- Khi hát có trẻ còn hát nhỏ quá, có trẻ lại hát to quá, cũng có trẻ chỉ đứng
im không hát và thậm trí có trẻ còn hét, la lên
2.2/ Số liệu điều tra.
Tôi điều tra và đánh giá 27 trẻ lớp tôi theo các tiêu chí và kết quả như sau:
Hát đúng lời, đúng nhịp, đúng giai
Kỹ năng nghe nhạc và hát theo nhạc 7/27 25,9%Thể hiện tình cảm, hứng thú khi hát,
Trang 7
3 Những biện pháp thực hiện.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên, ứng dụng đề tài vào giảng dạy tôi đã
đề ra được một số biện pháp để khắc phục những hạn chế như sau:
3.1 Tự rèn luyện nâng cao kỹ năng hát, múa vận động mẫu.
3.2 Giáo dục âm nhạc trong hoạt động học.
3.3 Xây dựng góc âm nhạc sinh động, hấp dẫn.
3.4 Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động khác và mọi lúc mọi nơi
Xây dựng chuyên mục: Giai điệu tuổi thơ
3.5 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh.
4 Biện pháp thực hiện (Biện pháp từng phần)
4.1/ Tự rèn luyện nâng cao kĩ năng hát, múa, vận động mẫu cho bản thân.
Tôi luôn học hỏi từ các đồng nghiệp đi trước để nâng cao trình độ chuyênmôn cho bản thân, không ngừng học hỏi để tiếp cận những đổi mới của chươngtrình giáo dục mầm non hiện nay
Âm nhạc là trừu tượng nhưng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc Vì vậyviệc sớm tư duy trực quan và kích thích những yếu tố ban đầu là rất cần thiết
Để chuẩn bị dạy trẻ hát, vận động, tôi tìm hiểu và phân tích bài hát trên cơ sở đóluyện hát diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp nội dung bài hát, hoặc kếthợp các động tác minh họa phù hợp Lời ca trong bài hát cần ngắn gọn dễhiểu, tôi chọn những bài hát có nội dung gắn với hiện tượng thiên nhiên xãhội, gần gũi với trẻ và phù hợp với chủ đề Các động tác minh họa cũngcần đơn giản, gần gũi với trẻ và phù hợp với câu hát
Tóm lại, muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc, muốn trẻ có khảnăng cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc và gần gũi nhất, thì trước hết giáoviên phải có kiến thức, biết truyền đạt, biết thể hiện tác phẩm một cách hấpdẫn vì hiệu quả giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ Đặc biệt giáo viênphải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ có như vậy âm nhạc mới đạtđược kết quả tốt
4.2/ Giáo dục âm nhạc trong hoạt động học
Với trẻ 4-5 tuổi đã được làm quen với những bài hát qua các chủ đề ở cáclứa tuổi trước, nên khi chọn bài lên kế hoạch tôi chọn những bài hát mới lạ vàkhông quá khó với khả năng của trẻ, đặc biệt phải phù hợp với trẻ để trẻ hứngthú tham gia vào hoạt động một cách sôi nổi nhất
Trang 8VD: + Về sự kiện “Khai giảng” tôi chọn những bài dạy hát như: Ngày vuicủa bé, Ngày đầu tiên đi học , Đi học…Các bài nghe hát như: Em yêu trường
em, Bài học đầu tiên,…
+ Về sự kiện “Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11” tôi chọn các bài dạy hát:Bông hồng tặng cô, Ngày đầu tiên đi học…Các bài nghe hát: Em là cô giáomầm non, Lời cô…
+ Về sự kiện “Tết và mùa xuân'' tôi chọn bài ''Bé chúc xuân'' - Vũ Hoàng;''Sắp đến tết rồi, Mùa xuân đến rồi”, Mùa xuân ơi, Tết đến rồi, …
Với mỗi nội dung của hoạt động, tôi cũng không quên phần giáo dục trẻ tìnhthương yêu đối với những người thân trong gia đình, yêu thương quý mến côgiáo, bạn bè; tình yêu đối với lao động, với môi trường xung quanh, biết ước mơ
và nuôi dưỡng ước mơ của mình…
Tôi lựa chọn các bài hát gần gũi với trẻ như những bài dân ca, đồng daohoặc các bài hát vui tươi trong sáng phù hợp với trẻ
Ví dụ:+ Đồng dao ''Xỉa cá mè''; ''Con gà''; ''Làng chim''
+ Dân ca '' Lý cây khế''; ''Lý cây bông''; ''Lý kéo chài''
+ Các bài có tính chất vui vẻ ''Đèn đỏ đèn xanh''; ''Bong bóng bay''; ''Chúếch con''
Với mỗi nội dung của hoạt động, tôi cũng không quên phần giáo dục trẻtình thương yêu đối với những người thân trong gia đình, yêu thương quý mến
cô giáo, bạn bè; tình yêu đối với lao động, với môi trường xung quanh, biết ước
mơ và nuôi dưỡng ước mơ của mình…
Ví dụ:
Khi cho trẻ hát ''Bông hồng tặng cô'' thì tôi trò chuyện với trẻ nội dung bài hát:
“Có một bạn nhỏ rất yêu quý cô giáo của mình, bạn đã trồng được những bônghoa hồng rất đẹp để tựng cô giáo, đó là tình cảm biết ơn, kính trọng của mìnhvới cô giáo Từ đó giúp trẻ thể hiện được phong cách khi biểu diễn phải trìu mến
vì đó là tình cảm mà trẻ dành cho cô giáo của mình
Với mỗi nội dung của hoạt động, tôi cũng không quên phần giáo dục trẻtình thương yêu đối với những người thân trong gia đình, yêu thương quý mến
cô giáo, bạn bè; tinh yêu đối với lao động, với môi trường xung quanh, biết ước
mơ và nuôi dưỡng ước mơ của mình…
Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh họa,biểu diễn văn nghệ thì tôi thường tổ chức ở phòng âm nhạc để trẻ có thể tự soimình vµo gương và chỉnh sửa các động tác, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn
Trang 9Ngoài ra tổ chức ở phòng âm nhạc diện tích phòng rộng hơn, thoáng hơn rất phùhợp cho trẻ hoạt động ca múa, thay đổi môi trường giúp trẻ hứng thú, chú ý hơnđến hoạt động âm nhạc Khi trọng tậm là nghe hát, nghe nhạc thì tôi có thể chomột vài cháu làm quen trước tác phẩm nghe hát đó tại góc âm nhạc để trẻ có thểphụ họa khi tôi hát cho cả lớp nghe,
Sử dụng các loại nhạc cụ phong phú cũng là một việc tôi rất chú trọng đểthu hút sự chú ý của trẻ vào hoạt động: Tôi sử dụng các nguyên vật liệu mở tạo
ra âm thanh như: muỗng gỗ, thanh tre, ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa…để làm cácnhạc cụ cho gõ đệm để trẻ có thể cảm nhận và phân biệt sự khác nhau về âmthanh của các nhạc cụ và thêm hứng thú hoạt động
Tôi chú ý sửa sai cho trẻ ngay từ đầu khi trẻ làm quen với tác phẩm, vì đó
là lúc dễ sửa sai cho trẻ nhất, trẻ thương hay sai ở những điểm sau: Sai về lời ca,sai về âm thanh, sai về tiết tấu, giai điệu, sai về âm điệu luyến láy, phong cáchthể hiện
Trong hoạt động học, tôi chú ý học rèn tính tập thể: cả lớp, nhóm, tính tậptrung chú ý, tính tự tập độc lập Khi trẻ biểu diễn các bài hát điệu múa, tính chấtgiá trị của các trò chơi âm nhạc giúp trẻ nhút nhát, thiếu tự tin sẽ trở nên mạnhdạn, hồn nhiên hơn trong hoạt động, hòa nhập tốt hơn với các bạn Tôi chú ý rèn
nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sáng tạo cho trẻ:
-Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết tách nhóm, từ đó tạocho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn qua việc trẻ lên biểu diễn -Tôi chú ý rèn cho trẻ một số động tác múa như: nhún ký chân, cuộn tay,lắc mông… nhịp nhàng theo lời bài hát
- Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn các vận động theo ý thích
và sự sáng tạo của trẻ Tôi khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt độngsáng tạo khác nhau mà không trùng với vận động của bạn
- Để tăng phần hấp dẫn của giờ học tôi cho trẻ chơi trò chơi âm nhạcnhằm phát triển năng khiếu, ôn luyện kiến thức kĩ năng cho trẻ về âm nhạc Sựphản ứng âm thanh khác nhau để phát triển khả năng nghe nhạc của trẻ.Tôihướng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể, dần dần nâng cao yêu cầu của trò chơi, tôicho tất cả trẻ được tham gia chơi và tôi nhận thấy rằng ,kột giờ hoạt động âmnhạc cần được đảm bảo các nội dung: Ca hát, vận động theo lời ca,trẻ được nghehát và được chơi trò chơi âm nhạc và đặc biệt cho trẻ làm quen với một số bài
hát khác
Trẻ con có đặc điểm là rất thích được khen, khi được khen trẻ sẽ càng tựtin và càng hứng thú say mê công việc để lại được khen Trẻ được khen tâm
Trang 10trạng sẽ rất vui vẻ, vì vậy khi múa hát càng thể hiện tình cảm của mình và hứngthú hơn
Trong giờ học tôi luôn tuyên dương kịp thời những cháu hát đúng, háthay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn, đồngthời tôi cũng khích lệ những trẻ còn chậm và hát chưa đúng để trẻ có cố gắng lầnsau, tuyệt đối không được chê trẻ, phải tôn trọng trẻ, cần nhẹ nhàng sửa sai chotrẻ Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục Do đó, nội dung các bài dạykhông chỉ đơn thuần là một nội dung cần dạy cho trẻ mà còn là một phương tiệngiáo dục Vì vậy tôi luôn quan sát và nhận xét xem trong quá trình học tập trẻ cóhoạt động không ? Có thích thú không ? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ khônghoà đồng cùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hoà nhập với bạn bè, dân dầntôi thấy trẻ rất thích học âm nhạc
4.3/ Xây dựng góc âm nhạc sinh động, hấp dẫn.
Với hoạt động vui chơi ở các góc trẻ không chỉ tự mình khám phá nhữngđiều thú vị của đồ chơi mà trẻ còn được thực hành đóng vai chơi của mình rất tựnhiên và thoải mái Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âmnhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triểnnhững kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các họat động sáng tạo làm phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ Khi trẻ chơi tôi động viên, khuyến khích trẻ mạnh dạnbiểu diễn nhằm khơi dậy ở trẻ niềm đam mê ca hát, bên canh đó tôi còn cho trẻchơi các trò chơi âm nhạc trên máy vi tính thông qua trò chơi: “Thế giới sôiđộng 1, 2, 3” qua đó luyện kỹ năng nghe cao độ, trường độ của các nốt nhạc vàtrẻ có thể tự mình tạo ra những bản nhạc ngộ nghĩnh của riêng mình làm tiền đềcho năng khiếu âm nhạc của trẻ sau này
Ngoài ra tôi sưu tập nhiều loại phế liệu như ống hút, len,vải, giấy mầu, lácây,… tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo ra các kiểu áo váy, trang phục biểu diễntheo ý tưởng cá nhân Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm tạo hình làm trangphục biểu diễn, mũ múa, mặt nạ hóa trang Trẻ vô cùng sung sướng khi được
sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra, để thực hiện các hoạt động âm nhac, bêncạnh đó tôi còn sưu tầm một số đồ dung để khuyến khích trẻ sáng tạo vận độngnhư: Khăn choàng, vòng đeo tay, chân, những con búp bê bằng vải hay thú nhồibông làm bạn nhảy cùng trẻ Tất cả những đồ dùng đồ chơi trên đều phải ở trạngthái mở trẻ dễ dàng sử dụng Và khi bố trí góc âm nhạc phải chú ý sao cho ở nơi
đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại góc không ảnh hưởng đến những hoạt động tĩnh ởgóc khác
Trang 114.4/ Giáo dục âm nhạc trong các hoạt động khác và mọi lúc mọi nơi Xây dựng chuyên mục: Giai điệu tuổi thơ.
Âm nhạc có thể dễ dàng lồng ghép, kết hợp với tất cả các hoạt động khác,ngoài việc ôn lại kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới nó còn giúp cho các hoạtđộng khác trở nên sinh động hơn, giúp cho giờ học nhẹ nhàng, hấp dẫn, giúp trẻthoải mái hơn, ôn luyện âm nhạc mọi lúc mọi nơi cũng là một biện pháp giúp
ổn định trẻ, hướng sự chú ý của trẻ vào vấn đề
VD: - Giờ đón trẻ và tập thể dục buổi sáng
Giờ đón trẻ là lúc tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường, vì trẻ còn chưa
tự giác, giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố mẹ dànhcho để đến trường,lúc này âm nhạc góp phần rất lớn.Trường mầm non ChuMinh nơi tôi công tác đã sử dụng một số bài hát rất phù hợp với từng chủ đề chủđiểm cuốn hút trẻ trong giờ đón trẻ và giờ thể dục buổi sáng
- Trong hoạt động tạo hình: “Xé dán đàn vịt bơi” tôi cho trẻ vận động theobài hát “đàn vịt con” (Mộng Lân),
- Trong giờ LQVH: Qua bài thơ:” Hạt gạo làng ta” của Trần ĐăngKhoa, sau khi trẻ đọc xong bài thơ tôi kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạolàng ta” do Trần Viết Bính phổ nhạc, và chính giai điều chữ tình của bài hátlàm cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao từ đó làm cho tiết học của tôi thêmphong phú,trẻ chú ý
- Thông qua các ngày lễ hội như: ngày NGVN 20/11, QĐNDVN 22/12,tết Dương lịch, mừng ngày 8/3, ngày giải phóng miền Nam 30/4, tôi tổ chứchoạt động âm nhạc theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất cả trẻ đượctham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn âm nhạc và gíup trẻ khắc ghinhững ấn tượng tốt đẹp về những ngày kỷ niệm đó
- Hàng tuần, tôi bố trí một buổi chiều thứ 6 để làm chuyên mục “Giai điệutuổi thơ” cho trẻ tham gia Trong chuyên mục, tôi tổ chức cho trẻ được liên hoanvăn nghệ, đây là buổi để trẻ được thể hiện mình Tôi tổ chức cho các cháu hátmúa, vận động các bài hát đó được học hoặc bố mẹ dạy cháu ở nhà, những điệumúa các cháu tự sáng tác Hoặc cho trẻ nghe những bài hát trẻ đã hát ở nhà, bố
mẹ ghi âm
Khi trẻ biểu diễn, trẻ được mặc trang phục, sử dụng đạo cụ phù hợp vớitính chất âm nhạc và nội dung bài hát, từ đó kích thích sự hứng thú, niềm hăngsay của trẻ trong nghệ thuật