1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 36 tháng trong trường mầm non

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHẦN I ĐẬT VẤN ĐỀ 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu của SKKN 2

3 Đối tượng nghiên cứu của SKKN 3

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3

5 Các phương pháp nghiên cứu 3

6 Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài 3

PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3

5.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc, thân thiện 6

5.2 Biện pháp 2: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động mọi lúc – mọi nơi 8

5.3 Biện pháp: ứng dụng CNTT trong việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ 10

5.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh Giáo dục nề nếp cho trẻ 11

Trang 2

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng trongtrường mầm non

PHẦN I ĐẬT VẤN ĐỀ1 Lý do chọn đề tài

- Bậc học mầm non trong những năm gần đây đang tiến hành đổi mới,chương trình giáo dục mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc sử dụng

phương pháp giảng dạy “lấy trẻ làm trung tâm” để tổ chức các hoạt động phù

hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủđộng tích cực hồn nhiên vui tươi Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huykhả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáodục trẻ một cách linh hoạt Tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động học tậpvà vui chơi, đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt.

- Như chúng ta biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng,cần thiết và là nền tảng để đưa đất nước lên một tầm vóc mới Muốn thực hiệnđược mục tiêu này thì trước hết nhà giáo dục cần hình thành cho các cháu bướcđầu có đức tính tốt, để sau này trở thành người công dân tốt cho một thế hệ mới.

- Việc hình thành thói quen, nề nếp trong mọi hoạt động là một việc làmvô cùng quan trọng trong công tác nuôi dạy giáo dục trẻ ở trường mầm non.Thông qua việc làm này đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt về nề nếp,trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố những tố chất vận động,sự khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật do đó góp phần quan trọng trong việc hìnhthành nhân cách mới cho trẻ.

- Là một giáo viên phụ trách trẻ ở độ tuổi 24 - 36 tháng tôi nhận thấy ở độtuổi này trẻ còn rất bé nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất nhanh, vì thế đâycũng là thời điểm tốt nhất để hình thành những thói quen nề nếp cho trẻ

- Tôi thấy việc giáo dục đưa các cháu vào nề nếp để tham gia mọi hoạtđộng trong ngày của trẻ tại trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng hàngđầu trong suốt quá trình của các cháu Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đãsuy nghĩ lựa chọn đề tài “Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho

trẻ 24 – 36 tháng trong trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu của SKKN

Nhằm tìm ra những biện pháp giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt hoàn thiện hơn ở lứa tuổi 24 -36 tháng, giúp trẻ phát huy các tố chất, đáp ứng chương trình giáo dục mầm non.

Trang 3

3 Đối tượng nghiên cứu của SKKN

Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng trong trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu.

4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm

- Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng lớp D2

5 Các phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp- Phương pháp trải nghiệm thực hành

- Phương pháp giảng giải thuyết trình

6 Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài

- Với yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là:  làm quen với chế độ ăncơm và các loại thức ăn khác nhau, tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống,luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín,uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rácđúng nơi quy định, thói quen văn minh biết chào hỏi

- Với yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻphương pháp giáo dục phải chú trọng thường xuyên trong các hoạt động, thểhiện sự yêu thương, gắn bó của người lớn đối với trẻ Chú ý đặc điểm cá nhâncủa trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục, rèn luyện phù hợp Tạo điều kiệnthuận lợi  cho trẻ được tích cực hoạt động.

Trang 4

- Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và

trẻ Mầm Non nói riêng thì việc rèn nề nếp thói quen có một vai trò rất quantrọng không thể thiếu được Vì thế chúng ta phải kết hợp tốt, và chặt chẽ giữanhà trường và gia đình để chăm sóc nuôi dạy các cháu với những phương phápphù hợp để trẻ được phát triển tốt Có thể nói rằng những điều mà trẻ bắt đầutiếp nhận ở độ tuổi này đều có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành toàn bộnhân cách của trẻ sau này.

- Trẻ có một thói quen tốt về nề nếp, trong sinh hoạt sẽ giúp trẻ phát triển,

củng cố những tố chất vận động, sự khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật do đó gópphần quan trọng trong việc hình thành nhân cách mới cho trẻ Nếu trẻ có mộtthói quen nề nếp không tốt thì ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động của trẻ Vìvậy cô giáo cần bồi dưỡng thói quen nề nếp tốt cho trẻ từ những ngày đầu đếnlớp

- Chính vì vậy chúng ta cần giúp trẻ rèn luyện hình thành những thói quentốt từ ban đầu cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày Nhậnthức sâu sắc về tầm quan trọng của thói quen nề nếp đối với sự phát triển của trẻmầm non Với trái tim của người mẹ hiền thứ hai đã thôi thức tôi thực hiện đềtài “Một số biện pháp rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng”.

2 Cơ sở thực tiễn

- Được sự phân công của ban giám hiệu, đầu năm học 2021-2022 tôi được

phân công chủ nhiệm tại lớp 2TD2 (nhà trẻ) cùng với cô Nguyễn Thị Khánh và cô Dương Hồng Nhung với sĩ số là 16 cháu Trẻ mới đến lớp còn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, trẻ rất dễ bị tổn thương về tâm lý đồng thời cũng làlúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi mặt

- Khi được phân công dạy nhóm trẻ 24- 36 tháng, Trẻ trong lớp 100% làtrẻ mới đến trường còn hay quấy khóc, lạ cô, lạ bạn nên việc rèn nề nếp khôngphải ngày một ngày hai là thực hiện được mà đó cần cả một quá trình suốt thờigian trẻ đến lớp.

- Căn cứ vào thực tế, hoạt động cùng trẻ hàng ngày.- Căn cứ vào lứa tuổi và tâm sinh lý của trẻ.

- Căn cứ vào sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình CSGD trẻ.Dưới sự đổi mới chung của giáo dục cả nước đối với tất cả các cấp bậc thìngành giáo dục huyện Ba Vì trong những năm gần đây đã quan tâm nhiều hơn

với bậc học mầm non Và trường mầm non Minh Quang B thực hiện “xây dựngtrường mầm non hạnh phúc”

Trường mầm non Minh Quang B là điểm trường của huyện Ba Vì, là ngôitrường mới được xây dựng khang trang rộng rãi Khung cảnh sư phạm của

Trang 5

trường đẹp và luôn giữ vững danh hiệu “Trường học thân thiện – Học sinh tíchcực” Với năng lực quản lý của ban giám hiệu, và đội ngũ giáo viên nhân viêncủa trường, luôn luôn cố gắng, dạy dỗ chăm sóc các cháu, giúp các cháu có thểphát tiển một cách toàn diện - Ngay từ đầu năm học là một giáo viên chủ nhiệmlớp tôi luôn quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý cũng như thói quen của từng trẻnhằm khám phá, tìm hiểu những thói quen nề nếp của trẻ để kịp thời có nhữngbiện pháp giáo dục, rèn cho trẻ những thói quen tốt ngay từ ban đầu Khi tiếpxúc với trẻ tôi nhận thấy rằng trình độ nhận thức và tâm sinh lý của trẻ trongmột lớp không đồng đều (vì có trẻ trong lớp sinh tháng 1,2 nhưng có trẻ tronglớp sinh tháng 10 ,11,12) Tháng tuổi của trẻ chênh lệch nhau về tháng sinh quáxa ở lứa tuổi này sẽ dẫn đến sự chênh lệch về trình độ nhận thức, sự hiểu biết,

- Đặc điểm của trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng hầu như mọi hoạt độngvẫn còn phụ thuộc vào người lớn.

- Trẻ chưa được tác động và thực hiện chế độ sinh hoạt một cách khoa học.- Qua quá trình tiếp xúc với trẻ bản thân tôi thấy rất lo lắng về vấn đề nàyvà tôi nghĩ rằng mình phải tìm tòi suy nghĩ và nghiên cứu tài liệu để tìm ra biệnpháp rèn nề nếp và một số thói quen ban đầu cho trẻ một cách có hiệu quả nhấtđể có thể giúp trẻ phát tiển toàn diện hơn.

Trang 6

- Trường thuộc khu vực xã miền núi nên điều kiện kinh tế còn gặp nhiềukhó khăn

- Phụ huynh chủ yếu làm nông nên chưa có nhiều thơi gian quan tâmchăm sóc và rèn luyện cho trẻ

-100% trẻ mới đi học và là trẻ nhỏ nên các cháu quấy khóc và chưa có nềnếp.

- Một số trẻ còn ít tháng hầu như trẻ trong lớp chưa hề có nề nếp, thóiquen ban đầu về ăn, ngủ, nếp chơi, nếp học

-Tình hình dịch bệnh co vit 19 diễn ra phức tập có thể trẻ phải nghỉ học ởnhà.

3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.

Thời gian đầu năm học trẻ mới bắt đầu đến trường chưa quen với môitrường mới và phải xa bố mẹ, người thân trong gia đình nên trẻ còn hay khóc vàchưa chịu học, chịu chơi Vì thế việc đưa trẻ và hoạt động nề nếp còn hạn chế.

- Kết quả khảo sát đầu năm học 2020- 2021 tại lớp 2TD2 trường mầm nonMinh Quang B tôi đang công tác như sau Với sỹ số đù năm học là 16 cháu.

Bảng khảo sát trước khi thực hiện đề tàiTổng số

Thóiquennếp đi

Nề nếpchào hỏi

Nề nếpGiờ ăn

Nề nếpgiờ chơi

Nề nếpgiờhọc

Nề nếpgiờ vệ

4 Các biên pháp thực hiện.

BP1: Xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc, thân thiện.

BP2: Rèn nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động, mọi lúc - mọinơi

BP3: Ứng dụng CNTT trong việc rèn nề nếp thói quen cho trẻBP4: Phối hợp với phụ huynh Giáo dục nề nếp cho trẻ

5 Biện pháp từng phần

5.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc, thân thiện.

* Môi trường trong lớp

- Tạo môi trường đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tácđộng vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học sao cho hấp dẫntrẻ Hàng ngày Bé đến lớp quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé

Trang 7

không? Có đẹp hơn nhà bé không? Chính môi trường lớp học sẽ tạo ấn tượngkhó phai trong bé

- Vì vậy để chuẩn bị đón trẻ, tôi cùng cô giáo trong lớp sắp xếp các gócchơi với đầy đủ các loại đồ chơi khác nhau Nhất là các loại đồ chơi chuyểnđộng, tạo ra âm thanh, đồ chơi phát triển trí tuệ (đồ chơi lắp ghép, xếp hình…)và một số thú bông, búp bê, các loại bóng Đồ chơi dễ cầm, dễ lấy phải đủ đểmỗi cháu có ít nhất một món, không tranh dành nhau.

- Trong lớp tôi trang trí ở của sổ các dây leo tạo cảm giác nhẹ nhàng và ởtường cô dán những tranh ảnh ngộ nghĩnh về chủ đề, dán ngang tầm trẻ để trẻ cóthể ngắm xem và sờ được vào

- Bày trò cho trẻ chơi vui vẻ, các cháu bị nhiều thứ lạ, đẹp hấp dẫn xungquanh thu hút nên quên cả khóc và chóng quen cô với các bạn khác hơn.

- Sự thích thú với khung cảnh trong lớp và đồ dùng đồ chơi tạo ấn tượng và sự thích thú của trẻ, trẻ sẽ cảm thấy thích tới lớp, và dần dần hình thành thói quen đến lớp cho trẻ.

Hình ảnh minh họa môi trường lớp học* Môi trường ngoài lớp

Trường tôi có một sân trường tương đối rộng để các cháu chơi đùa, đidạo…Có đồ chơi ngoài trời đa dạng, phong phú có nhiều cây xanh rất thoángmát, sạch, đẹp thu hút sự hứng thú của trẻ và phụ huynh Đầu năm giáo viên sợcháu khóc thường cho các cháu ở trong lớp, không cho các cháu ra chơi ngoàisân vì sợ các cháu gặp người quen sẽ khóc Nhưng tôi nghĩ: trong lớp rất gò bó,các cháu sẽ bị ức chế, nỗi sợ hãi càng tăng Tại sao mình không cho các bé rasân trường đi dạo dưới những tán cây để hít thở không khí trong lành? Chínhkhông khí này sẽ giúp bé thoải mái, tâm lý vui vẻ chạy nhảy vui đùa Đối vớinhững cháu còn lạ, ngơ ngác và khóc thì tôi thường dẫn cháu đi bên cạnh, vỗ vềâu yếm vuốt ve để các cháu cảm thấy bớt bỡ ngỡ Dần dần các cháu không khócnữa mà hòa cùng vào các bạn tham gia các trò chơi, chơi những đồ chơi trẻ thíchQua việc tạo môi trường trong và ngoài lớp hấp dẫn cho trẻ là một việclàm rất quan trọng góp phần giúp cho trẻ làm quen trường lớp nhanh hơn.

Hình ảnh minh họa môi trường ngoài sân chơi cho trẻ

*Môi trường lớp học hạnh phúc, thân thiện

Những ngày đầu tiên trẻ đến trường Khi được ba mẹ đưa đến trường lớptrẻ thường ôm chặt lấy ba mẹ không muốn rời xa nếu lúc đó cô mà ôm chầm lấytrẻ đưa trẻ vào lớp luôn thì trẻ sẽ rất sợ hãi, sợ cô, sợ mỗi khi đến lớp Chính vìthế lần đầu tiên tiếp xúc với trẻ cô giáo dùng những cử chỉ nhẹ nhàng, âu yếm,lời nói ngọt ngào hỏi han thân mật với trẻ như: “Con tên là gì” “Trong lớp có

Trang 8

nhiều đồ chơi đẹp lắm con có muốn vào chơi cùng các bạn không” “Con thíchchơi đồ chơi gì?

Tình cảm của cô đối với trẻ trong những ngày đầu đến lớp cần nhẹ nhàng,cô phải làm sao để trẻ cảm nhận được sự gần gũi, được quan tâm, được yêumến Cô cần là một người biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ tạo nên không khícởi mở, có hứng thú, cô có thể sử dụng của mình để thu hút trẻ vào các hoạtđộng một cách dễ dàng.

Khi những ngày đầu trẻ mới đến lớp trẻ còn bỡ ngỡ xa lánh cô, khôngchấp nhận sự giúp đỡ của cô, thậm trí còn khóc hờn Tôi vỗ về trẻ bế trẻ rồi chotrẻ xem tranh ảnh và trò chuyện hoặc hát cho trẻ nghe, kể chuyện cho trẻ, cùngchơi đồ chơi với trẻ để trẻ quên đi nỗi nhớ nhà Những ngày đầu khi trẻ ăn, ngủtại trường, tôi ân cần dỗ dành trẻ, động viên khuyến khích bón từng miếng cơmcho trẻ.

- Việc rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ là rất quan trọng, trẻthích nói nhẹ, thích âu yếm thích gần gũi và thương yêu trẻ, cô cần rèn luyệntình cảm của mình đối với trẻ để trẻ có điểm tựa và tự tin và hạnh phúc khi đếnlớp.

Hình ảnh minh họa cô chơi với trẻ

5.2 Biện pháp 2: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động mọi lúc – mọi nơi.

- Trẻ ở lứa tuổi này, do mới ra trường lớp nên nề nếp thói quen chưa đượchình thành như các anh chị ở lớp mẫu giáo Và để đưa các cháu vào nề nếp thóiquen ở hoạt động trong ngày của trẻ như: giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, học tập, vuichơi, giờ đón trả trẻ … thì cần phải rèn luyện thường xuyên Muốn tạo cho trẻcó được thói quen thường xuyên phải luôn nhẹ nhàng gần gũi tình cảm với trẻ đểuốn nắn trẻ hoặc thông qua bài hát, bài thơ, câu chuyện, trò chơi…có nội dungnói về nề nếp thói quen tôi có thể sử dụng để phần nào liên hệ tới bản thân trẻ đểngoan hơn và biết vâng lời cô giáo Khi sử dụng biện pháp này trẻ được uốn nắnkịp thời thường xuyên, liên tục do đó việc rèn luyện nề nếp thói quen của trẻtrong mọi hoạt động mọi lúc mọi nơi mang lại hiệu quả cao hơn các cháu ngoancó nề nếp hơn.

- Giờ đón trả trẻ:

- Trong giờ đón trả trẻ, khi trẻ đến lớp cô đón trẻ với sự niềm nở và thânthiện tạo sự gần gũi với trẻ và dạy trẻ chào cô mỗi khi tới lớp, chào ông bà, bốmẹ để vào lớp

Khi trẻ ra về, dạy trẻ chào tạm biệt và hứa hẹn một thú vui mà trẻ thíchvào ngày hôm sau đến lớp

Trang 9

- Hình thành cho trẻ kỹ năng giao tiếp, và dần dần hình thành cho trẻ thóiquen chào hỏi lễ phép với người lớn và thói quen đến lớp.

Hình ảnh minh họa giờ đớn trả trẻ cô nhắc trẻ chào mẹ, chào cô hìnhthành kỹ năng giao tiếp

- Nề nếp thói quen học tập, vui chơi.

- Trong hoạt động học hình thành cho trẻ nề nếp ngồi ngoan ngoãn, khôngkhóc nhè thực hiện được các yêu cầu của cô, nhiệt tình hăng hái, tích cực tronghoạt động học.

Hình ảnh giờ học trẻ hứng thú tham gia, tích cực trong hoạt động học

- Rèn luyện cho trẻ thói quen nề nếp chơi ngoan đoàn kết, biết nhườngnhịn bạn trong khi chơi Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơiđúng nơi quy định

Khi chơi xong cô giáo dục hoặc đọc thơ với mục đích rèn cho trẻ thóiquen khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định như:

“Bạn ơi hết giờ rồiNhanh tay cất đồ chơi

Nhẹ tay thôi bạn nhéCất đồ chơi đi nào”

- Cô sẽ cùng trẻ cất đồ chơi, trẻ sẽ bắt chước cô, muốn trẻ thực hiện đượctrước hết cô phải thực hiện hay thực hiện cùng trẻ chứ nếu dùng lời nói yêu cầutrẻ, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu và không hợp tác cùng cô Qua những lần như vậytôi thấy trẻ lớp tôi rất vui vẻ và thể hiện sự nhanh nhẹn khi tôi cùng trẻ thu dọnđồ chơi và đồng thời tôi khen ngợi trẻ ngoan Tạo cảm hứng cho trẻ tự giác thựchiện và có thói quen cất gọn đồ dùng sau khi chơi.

Hình ảnh giờ chơi, chơi xong trẻ biết cất dọn đồ chơi - Nề nếp thói quen ăn -ngủ

Giờ ăn:

- Trong những ngày đầu đến trường, khi đến giờ ăn cô rèn trẻ ngồi vàobàn ăn, có nhiều cháu không ăn, có nhiều cháu đùa nghịch trong giờ ăn, tự xúccơm làm rơi vãi cơm Bước đầu cô dỗ dành, bón cho trẻ động viên trẻ ăn hếtxuất Dần dần khi trẻ đã quen với giờ ăn thì cô sẽ rèn nền nếp thói quen tronggiờ ăn và giáo dục các cháu thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống như:Không nói chuyện trong giờ ăn, không làm rơi vãi cơm, che miệng khi ho …

- Đối với những trẻ không ăn, cô gần gũi trẻ tìm ra nguyên nhân vì sao trẻ không ăn và động viên trẻ giúp trẻ ăn hết xuất cơm của mình.

Trang 10

- Trong giờ ăn cô bón cho những cháu ít tháng còn chưa tự xúc ăn được, sau dần dần cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ tự xúc ăn hết xuất.

Hình ảnh giờ ăn trẻ ngoan ngoãn ngồi xúc cơm ănGiờ ngủ:

- Do trẻ mới tách rời bố mẹ, xa gia đình, có nhiều trẻ khi chơi rất ngoannhưng khi đến giờ ngủ lại nhớ bố mẹ trẻ lại quấy khóc không ngủ Thời gian đầukhi trẻ khóc cô sẽ hát ru, vỗ về trẻ trong giờ ngủ, ân cần âu yếm trẻ để trẻ an tâmđi vào giấc ngủ, dần dần trẻ sẽ có thói quen đến giờ đi ngủ, ngủ ngoan, ngủ đủgiấc, không nói chuyện trong giờ ngủ.

- Việc tổ chức giờ ăn giờ ngủ cũng như các hoạt động khác, cô cần thực hiện đúng giờ giấc và thường xuyên tạo thói quen và hình thành giờ giấc sinh lý cho trẻ ở các hoạt động.

Hình ảnh giờ ngủ trẻ nằm ngay ngắn, ngủ đúng giờ giấc- Rèn luyện thói quen vệ sinh.

- Khi trẻ mới đến lớp còn nhút nhát và quấy khóc, cô phải hướng dẫn trẻ

đi vệ sinh đúng nơi quy định, giúp đỡ trẻ bé khi đi vệ sinh, nhắc nhở trẻ đi vệsinh thường xuyên tạo thói quen tự giác đi vệ sinh đúng nơi quy định cho trẻ

- Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh văn minh, biết giữ gìn vệ sinh thân thể

sạch sẽ, biết xếp hàng khi rửa tay, rửa mặt.

- Trẻ tham gia giúp cô một số công việc như: Cất gối chải chiếu, biết đi vệsinh và ngồi bô đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi.

- Khi rèn thói quen vệ sinh tôi cho trẻ đọc bài thơ: “Rửa tay sạch”

Cô dặn béTrước giờ ănKhi tay bẩnPhải rửa ngayVới xà phòng

Bé ghi lòng, lời cô dặn.

- Từ đó thông qua các bài thơ, bài hát trẻ vừa được rèn phát âm đọc thơ, hát nói về rèn thói quen nề nếp trẻ sẽ còn nhớ các nếp vệ sinh đó khi đến giờ ăn, giờ ngủ, giờ vệ sinh.

Hình ảnh minh họa trẻ biết xếp hàng rửa tay

5.3 Biện pháp: ứng dụng CNTT trong việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ

Như chúng ta đã biết vì tình hình dịch bệnh co vit đã làm ảnh hưởng đếncuộc sống của con người, thay đổi sinh hoạt của con người và ảnh hưởng tới tấtcả các ngành như kinh tế, du lịch,….và đối với ngàng giáo dục của chúng ta

Trang 11

cũng ảnh hưởng rất lớn, để phòng chống dịch bệnh nên trẻ không thể đếntrường, phải nghỉ học ở nhà Nhưng phương châm của chúng ta là dừng đếntrường nhưng không dừng học tập Chúng ta đã ứng dụng CNTT và sử sử dụngnhững phầm mềm dạy học trực tuyến như phần mềm Zoom, quay vi deo gửi lênnhóm lớp cho trẻ học.

Tôi cũng sử dụng và dùng các phần mềm như phần mềm Zoom để giaolưu với các con cùng học tập và quan trọng hơn là cô và trẻ dù có nghỉ họcnhưng cô và các con vẫn thường xuyên gặp nhau, nói chuyện với nhau trên phầnmềm Zoom vì phần mềm zoom có tính năng nói chuyện và có hình ảnh để cô vàtrẻ nhìn thấy nhau ,từ đó giúp cho việc trẻ không quên cô giáo và các bạn khinghỉ dịch ở nhà và các con vẫn được học đủ chương trình khi nghỉ dịch Hơnnữa đối với độ tuổi nhà trẻ thì khi nghỉ học lâu trẻ không gặp cô giáo và các bạnthì khi đi học trở lại trẻ dễ quấy khóc nên việc sử dụng phần mềm zoom là vôcùng cần thiết khi trẻ nghỉ dịch.

Việc quay vi deo các hoạt động học gửi lên nhóm lớp sẽ giúp các conđược học đủ và đúng chương trình Tôi sử dụng thêm một số những phần mềmcắt, ghép nhạc, ghép vi deo có tính giáo dục gửi lên nhóm lớp để các con xem vàlàm theo VD: vi deo hướng dẫn cách rửa tay, rửa mặt đúng cách vừa giữ gìn vệsinh, còn giúp trẻ rèn luyện thói quen nền nếp vệ sinh…

Như vậy, nếu không có các phần mềm như phần mềm zoom, quay video… Hỗ trợ học trực tuyến trong thời gian nghỉ dịch co vit 19 thì trẻ khôngđược học đủ và đúng chương trình, không được giao lưu gặp gỡ cô giáo và cácbạn từ đó sẽ làm cho trẻ dần mất đi những thói quen khi đến lớp và khi đi họctrở lại các con lại quấy khóc và nhất là ở độ tuổi nhà trẻ.

Hình ảnh: trẻ đang học zoom

5.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh Giáo dục nề nếp cho trẻ

  - Đối với biện pháp này tôi đã tuyên truyền với các bậc phụ huynh về sựcần thiết của việc rèn luyện cho trẻ ở lứa tuổi này, để thực hiện tốt việc rènluyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ vì các bậc phụ huynh giữ một vai tròquan trọng do là trẻ còn quá nhỏ Do vậy phụ huynh cần phối hợp với giáo viênđể nắm bắt đặc điểm tình hình của trẻ, tìm ra nguyên nhân để có biện pháp thíchhợp kịp thời uốn nắn trẻ

- Đồng thời trao đổi với phụ huynh để rèn luyện thêm cho trẻ khi ở nhà,thói quen chào hỏi và giờ giấc sinh hoạt ăn, ngủ cuả trẻ, giúp việc rèn luyện thóiquen nề nếp của trẻ có khoa học và đi đến thống nhất trong việc chăm sóc vàgiáo dục trẻ giúp hình thành cho trẻ thói quen nề nếp ở trường và gia đình.

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w