1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 36 tháng trong trường mầm non

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 4

2PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

5I Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 5II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 5

3 Khảo sát trước khi thực hiện đề tài 7

IV Các biện pháp thực hiện từng phần 8V Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 30

PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài:

Trang 2

“Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âmnhạc cho trẻ 24 - 36 tháng trong trường mầm non”.

1 Lý do chọn đề tài:

Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với với nghề dạy trẻ Tôinhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi Tôi luôn mong muốn truyềnđạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có.Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cáchthức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình Trong tất cả cácmôn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âmnhạc đã mang nhiều thế mạnh

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từtrong bào thai sẽ kích thích sóng điện não phát triển tăng trí thông minh sau này.Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàndiện nhất Thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh qua việcsáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vậnđộng theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉvà dẻo dai qua các động tác.

Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm nhữngcảm xúc trong qua trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảmnhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúccó trong tác phẩm Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiệntượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng Nhịp điệu rắnrỏi của bản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng khấn khởi…Ngoài ra âmnhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe, hình thành nhân cáchcảm xúc cho trẻ.

Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấntượng đẹp khi trẻ tới trường lớp Chính vì những lý do trên nên tôi đã quyết định

chọn đề tài: “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dụcâm nhạc cho trẻ 24 - 36 tháng trong trường mầm non”.

2 Cở sở lý luận

Nhà sư phạm V.A Xu- Khôm- Lin- Xki đã tổng kết: “ Tuổi thơ không thểthiếu âm nhạc, cũng như không thể thiếu trò chơi và chuyện cổ tích Thiếunhững cái đó trẻ chỉ còn là những bông hoa khô héo” Chính vì vậy âm nhạc tácđộng vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi, được nghe những lời ru à ơingọt ngào của bà, của mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ

Trang 3

cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ Bởi ở đây âmnhạc được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ.

Mỗi trẻ em đều có tâm hồn nhạy cảm với âm nhạc, nơi chứa đựng bao điềumới lạ, hấp dẫn Hoạt động âm nhạc trong trường mầm non là phương tiện pháttriển thẩm mỹ rất hữu hiệu Thông qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển cácchức năng tâm lý, khả năng tri giác các sự vật, hiện tượng xung quanh, kíchthích óc tưởng tượng, sáng tạo ham muốn tạo ra cái đẹp Đối với trẻ mầm nonâm nhạc là cuộc sống, những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà, vuitươi, trong trẻo của các tác phẩm Âm nhạc như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡngcho tâm hồn trẻ thơ, góp phần phát triển toàn diện như : Đạo đức, trí tuệ, thể lựcvà đặc biệt là thẩm mỹ cho trẻ mầm non.

3 Cơ sở thực tiễn

Ca hát là một trong những nội dung giáo dục âm nhạc, nó là loại hìnhnghệ thuật có giá trị biểu cảm cao vì nó tác động đến người nghe cả âm nhạc vàlời ca, nó phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm của con người và nógần gũi với con người, được đông đảo công chúng yêu thích Trong trường mầmnon ca hát là một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồngghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạtđộng khác cũng là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào cáchoạt động Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động giáo dục âm nhạc tại các nhóm lớpnhà trẻ giáo viên thực hiện còn nhiều lung túng, thiếu tính chủ động, linh hoạt vàsáng tạo, giáo viên chưa tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp,vẫn cònmang tính dập khuân, máy móc Các giờ hoạt động âm nhạc chưa đạt hiệu quảcao Vậy làm thế nào để giáo viên có nhiều đồ dùng dạy học và phương phápdạy trẻ sáng tạo, mà trẻ hát hay, hát chính xác, trẻ có khả năng vận động một tácphẩm?

Từ những hạn chế trên, là một giáo viên mầm non trực tiếp dạy trẻ 24-36 thángtôi đã luôn tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra cách thức hay, những phương pháp tốtnhất cho bài giảng của mình Chính vì vậy, trong năm học 2019 -2020 tôi đã lựa

chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âmnhạc cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non”.

4 Mục đích nghiên cứu:

Tôi chọn đề tài này nhằm mục đích giúp trẻ hứng thú với hoạt động giáodục âm nhạc góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn, phát triển ngôn ngữlàm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ, phát huy tính tích cực và hìnhthành những kỹ năng cơ bản trong âm nhạc như: Ca hát, nghe hát, vận động theonhạc, trò chơi âm nhạc Đồng thời phát hiện và bồi dưỡng trẻ có năng khiếu

5 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 4

“Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc chotrẻ 24-36 tháng trong trường mầm non”.

6 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

- Lớp 24-36 tháng D1 trường mầm non nơi tôi công tác - Với tổng số: 25 trẻ.

7 Phương pháp nghiên cứu:

Qua thực tế giảng dạy và làm đề tài, bản thân đã sử dụng một số phươngpháp sau:

- Phương pháp làm mẫu.- Phương pháp thực hành.

- Phương pháp trực quan – Minh họa.- Phương pháp đàm thoại.

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá nêu gương.- Phương tác động bằng tình cảm.

8 Thời gian nghiên cứu:

Đề tài được tiến hành từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020

Trong chương trình giáo dục mầm non thì giáo dục âm nhạc là hoạt độngmang tính nghệ thuật, nó góp phần phát triển ngôn ngữ, năng lực, cảm xúc,tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung và khả năng diễn đạt ở trẻ Âm nhạc làphương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, quan hệ giao tiếp, trao đổitình cảm, … Đối với trẻ âm nhạc là thế giới diệu kỳ đầy cảm xúc.

Ngay từ khi còn nhỏ nằm trong nôi, những câu hát ru ngọt ngào của bàcủa mẹ đã đưa trẻ vào giấc ngủ êm đềm Khi đến trường mầm non, ngay từ lớp

Trang 5

nhà trẻ cụ giỏo đó đưa trẻ vào thế giới õm nhạc đầy màu sắc, những bài hỏt dõnca, đồng dao khỏc nhau của cỏc dõn tộc trờn đất nước Việt Nam phong phỳ vềõm điệu, tiết tấu, lời ca giỳp trẻ phỏt hiện vẻ đẹp trong thiờn nhiờn, sự ngộnghĩnh đỏng yờu của cỏc con vật quen thuộc, về tỡnh cảm gia đỡnh bạn bố lũngyờu nước … Từ đú, hỡnh thành cho trẻ cỏch ứng xử, giao tiếp với ụng bà, bố mẹ,cụ giỏo, bạn bố và với mọi người xung quanh Cú thể núi giỏo dục õm nhạc làmột trong những con đường hoàn thiện đạo đức, trớ tuệ, thẩm mỹ và thể lực chotrẻ mầm non.

2 Khảo sỏt thực tế khi chưa thực hiện đề tài

Qua thực tế tổ chức hoạt dộng giỏo dục õm nhạc cho trẻ 24-36 thỏng theo

chương trỡnh giỏo dục mầm non mới, tụi nhận thấy cú những thuận lợi và khúkhăn sau:

1 Thuận lợi:

a Về phớa nhà trường: Nhà trường thường xuyờn tổ chức cho cỏn bộ, giỏo

viờn học tập, tập huấn cỏc chuyờn đề do sở giỏo dục, Phũng GD & ĐT Ba Vỡtổ chức.

b Về phớa giỏo viờn:

- Bản thõn cú trỡnh độ chuẩn về chuyờn mụn, nhiệt tỡnh, yờu nghề mến trẻ,giỏo viờn say mờ, yờu thớch õm nhạc,

- Bản thõn luụn được đi dự cỏc lớp bồi dưỡng chuyờn mụn do PhũngGiỏo Dục tổ chức.

- Lớp được phõn cụng hai cụ giỏo phụ trỏch, cỏc cụ đều cú trỡnh độ chuyờnmụn, cú năng lực và nhiều kinh nghiệm trong việc chăm súc – giỏo dục cỏc chỏuở độ tuổi 24-36 thỏng.

c Về phớa trẻ:

Năm học 2019-2020 tụi được phõn cụng chủ nhiệm nhúm lớp 24-36 thỏngtuổi D1 tại khu trung tõm của trường, với số chỏu 25, trong đú 13 chỏu nữ, 12chỏu nam, với độ tuổi đồng đều.

- Lớp được phân theo đúng độ tuổi qui định.

- Trẻ thông minh,nhanh nhẹn,có khả năng tiếp thu nhanh

c Về phớa phụ huynh học sinh:

- Một số phụ huynh đó nhận thức được việc học tập của con em mỡnh nờnđó ủng hộ kinh phớ và nguyờn vật liệu để làm đồ dựng đồ chơi.

- Lớp cú 50% số phụ huynh đó cú con gửi ở trường nờn đó phần nào nắmbắt được tỡnh hỡnh của nhà trường.

d Về phớa cơ sở vật chất:

Trang 6

- Năm học 2019- 2020 nhà trường có tổng số 15 nhóm lớp trong đó nhà trẻ 3nhóm lớp - các lớp được trang bị cơ sở vật chất trang thiết bị tương đối đây đủ - Lớp có góc âm nhạc phù hợp, sáng tạo, có đủ diện tích trẻ hoạt động.

2 Khó khăn:

Bên cạnh nhưng thuận lợi khi thực hiện đề tài này tôi cũng gặp không ít khókhăn

a Đối với giáo viên:

Phần lớn GV sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chức chưa linh hoạt,chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động âm nhạc cho trẻ nhà trẻ.

b Đối với trẻ:

Các cháu mới đến lớp còn lạ cô, lạ bạn, còn quấy khóc nhiều, vì trẻ nhútnhát, rụt rè chưa dám thực hiện bài tập, trẻ mới bắt đầu thích nghi với môitrường sống tập thể.

c Đối với phụ huynh học sinh:

- Một số phụ huynh còn chưa hiểu được tầm quan trọng của giáo dục âmnhạc trong đời sống của trẻ Phụ huynh đa phần làm nghề nông nghiệp nên chưadành nhiều thời gian quan tâm đến việc học của con nên sự phối hợp trong vấnđề giáo dục âm nhạc còn hạn chế.

d Cơ sở vật chất:

Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn cho trẻ

2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu:a Khảo sát trẻ:

Ngay khi được Ban giám hiệu nhà trường phân công chăm sóc - giáo dục trẻ 24- 36 tháng tuổi lớp D1 với sĩ số 25 trẻ, tôi đã tiến hành khảo sát 100% các kỹnăng âm nhạc của trẻ và thấy được kết quả như sau:

Bảng khảo sát thực trạng đầu năma Số liệu đánh giá đầu năm

Nội dung khảosát

Tổngsố trẻkhảo

sát

Tỉ lệ%

Tỉ lệ%

Tỉ lệ%

1 Trẻ hứng thú vớigiờ hoạt độngâm nhạc

2 Trẻ hát rõ lời,đúng giai điệucủa bài hát

Trang 7

3 Khả năng vận

4 Trẻ hưởng ứngtheo giai điệubài hát cùng cô

b Khảo sát giáo viên:

Trước khi áp dụng những biện pháp dạy trẻ học âm nhạc tôi còn rất nhiềuhạn chế trong tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ:

- Quá trình tổ chức hoạt động học âm nhạc giáo viên đã làm đồ dùng, đồchơi, tuy nhiên đồ dùng chưa đẹp, chưa sáng tạo, chưa phong phú.

- Khi lựa chọn nội dung kết hợp cho hoạt động giáo dục âm nhạc chưa phùhợp với nội dung chủ đề của bài dạy Các phần chuyển tiếp còn rời rạc, khôcứng, chưa sáng tạo, chưa hợp lý.

- Việc sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục âm nhạc chưađược giáo viên thực hiện thường xuyên.

b Khảo sát về phụ huynh học sinh:

- 25% phụ huynh là công nhân viên chức nhà nước.

- 75% phụ huynh là nông dân

Qua bảng thống kê trên tôi thấy chất lượng hoạt động âm nhạc ở nhóm trẻlớp tôi chưa cao: Tỉ lệ trẻ đạt tốt: Thấp; Tỉ lệ trẻ trung bình, kém: Còn cao Kếthợp với tình hình thực tế khi tiếp cận với phụ huynh, tôi nhận thấy kết quả bộmôn âm nhạc bị hạn chế một phần do điều kiện kinh tế của nhân dân Đa số bốmẹ trẻ là nông dân, công việc rất vất vả, không ổn định, trình độ văn hóa thấp,thu nhập thấp nên họ có rất ít thời gian quan tâm, chăm sóc và nuôi dạy con cái.Nhiều phụ huynh còn có tư tưởng phó mặc con em mình cho nhà trường và côgiáo ở lớp Do vậy, chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc ở lớp tôi đạt kết quảrất thấp.

III Các biện pháp khi thực hiện:

- Biện pháp 1: Chủ động học tập, nghiên cứu và rèn luyện nâng cao khả năng

trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của bản thân.

- Biện pháp 2: Tạo môi trường âm nhạc phong phú kích thích trẻ tham gia

Trang 8

Biện pháp 5: Tích hợp nội dung giáo dục âm nhạc vào các hoạt động chămsóc giáo dục trong ngày của trẻ.

- Biện pháp 6: Ứng dụng cộng nghệ thông tin vào tiết dạy.

- Biện pháp 7: Vận động, tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để nâng cao

chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc.

IV.Các biện pháp thực hiện từng phần:

- Biện pháp 1: Chủ động học tập, nghiên cứu và rèn luyện nâng cao khảnăng trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của bản thân.

Trước kia Tôi nghĩ rằng Tôi đã có kiến thức đầy đủ, chính xác về âm nhạc,nên Tôi không bao giờ nghiên cứu tài liệu cả Nhưng thực tế, khi vào tiết dạyTôi thường lúng túng vì cách chuyền đạt kiến thức không logíc và không gâyđược hứng thú cho trẻ khi học Vì vậy kết quả đạt được không như mongmuốn.Tuy nhiên, muốn nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động âm nhạctại nhà trường mầm non, trước tiên người giáo viên phải cho trẻ được trải

nghiệm, tìm tòi khám phá hoạt động theo âm nhạc theo phương châm:“ Học màchơi, chơi mà học” ,chú trọng đổi mới, tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích

thích tạo cơ hội cho trẻ được tiếp cận với âm nhạc theo đặc điểm tâm sinh lý củatrẻ Muốn làm được điều đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non không nhữngphải nắm vững được nội dung, phương pháp mà còn phải biết lựa chọn phươngpháp giáo dục, hình thức tổ chức một cách phù hợp thì chất lượng giáo dục âmnhạc mới được nâng lên

Ý thức được tầm quan trọng đó, tôi chủ động tìm đọc rất nhiều cuốn sách và tạp chí về giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non như sách “ Phương pháp giáo dục âm nhạc”, “ Nhạc lý cơ bản - xướng âm” của Nhà xuất bản Đại học sưphạm, các quyển tập chuyện trò chơi, tạp chí giáo dục Mầm non, qua cácphương tiên thông tin đại chúng, học hỏi đồng nghiệp và những người xungquanh Ngoài ra tôi còn truy cập internet tham khảo thêm tài liệu mới về hìnhthức tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ nhà trẻ để nâng cao trình độ chuyên môncho bản thân Dự chuyên đề âm nhạc của phòng giáo dục tổ chức, của nhàtrường triển khai Bên cạnh đó tổ chuyên môn thường tổ chức các buổi sinh hoạttổ để trao đổi kinh nghiệm về cách thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc chotrẻ đạt hiệu quả cao.Tôi tham gia dự giờ đồng nghiệp, tham gia dạy các tiết thaogiảng, chuyên đề, hội giảng do trường tổ chức sau đó cùng đồng ngiệp thảo luậnvàrútranhững kinh nghiệm cho bản thân khi tổ chức các hoạt động âm nhạc chotrẻ

Trang 9

Người ta thường nói “ Trẻ em như trang giấy trắng”, chúng ta vẽ lên đó nhữnghình ảnh đẹp ta sẽ nhận được một bức tranh đẹp và ngược lại Vì vậy, trước khidạy trẻ một hoạt động âm nhạc tôi thường nghiên cứu bài dạy rất kỹ như:

* Đối với bài hát dạy trẻ hát hay hát cho trẻ nghe, tôi phải luyện tập hít sâu,thở đều để khi hát không bị hụt hơi, tiếp theo phải luyện thanh, sau đó phải đisâu nghiên cứu bản nhạc để nắm chắc được giai điệu, các dấu luyến láy, ngắtnghỉ của bài hát và xác định giọng cho phù hợp với cô và trẻ khi hát, trên cơ sởđó luyện hát diễn cảm để thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp với nội dung bàihát Lựa chọn những bài hát có lời ca ngắn gọn, dễ hiểu và chọn lựa những bàihát có nội dung gắn với hiện tượng thiên nhiên xã hội gần gũi với trẻ và phù hợpvới các sự kiện, chủ đề.

VD: Chủ đề “ Những con vật đáng yêu” Tôi lựa chọn bài hát về các con

vật trẻ yêu thích như : Bài hát “ Con gà trống” Tân Huyền; “ Chú mèo” ChuMinh…

* Xác định giọng: Muốn xác định giọng trước tiên tôi căn cứ vào nốtnhạc cuối cùng của bản nhạc và dấu hóa biểu của bản nhạc đó, xem dấu hóa biểuđó là dấu thăng hay dấu giáng Sau đó xác định nốt kết của bản nhạc là kết ở nốtnào,bậc mấy của âm chủ, nếu là bậc 1 hoặc bậc 5 của âm chủ giọng trưởng thìđó là giọng trưởng, nếu là giọng thứ thì đó là giọng thứ.

* Luyện tập đàn: Âm nhạc không chỉ là một bộ môn do học tập là hátđược, đàn được và múa được mà nó còn thể hiện qua năng khiếu của bản thânmỗi người Chính vì thế nó đòi hỏi ngoài việc học tập còn phải trao dồi năngkhiếu học cách sử dụng các nhạc cụ như : đàn ogan, gõ soong loan…Để tạo sựbất ngờ và hứng thú cho trẻ tôi đã tham gia lớp đào tạo đàn ogran và được cấpchứng nhận của trung tâm Mỗi khi dạy một bài hát mới tôi thường đánh đàntrước cho trẻ làm quen với giai điệu và sau đó tập hát theo đàn, nhận thấy hầuhết trẻ đều rất thích thú và muốn được thể hiện bài hát trước tất cả mọi ngườimột cách say sưa

Hình ảnh 1: Cô giáo đang luyện đánh đàn

* Minh họa múa: Khi hát cho trẻ nghe giáo viên cần kết hợp minh họamúa để bài hát thêm sinh động và cuốn hút trẻ hơn vì vậy tôi cần lựa chọn độngtác sao cho phù hợp với nội dung bài hát và phù hợp với trẻ

Ví dụ: Khi cho trẻ nghe hát bài “Bàn tay mẹ” – Sáng tác: Bùi Đình Thảo

tôi kết hợp động tác nhẹ nhàng, uyển chuyển thể hiện tình yêu với mẹ của bé.Tuy vậy động tác tôi chọn không quá khó, không quá cường điệu để trẻ nghe vàdễ cảm nhận, đồng thời với các bài có động tác khó tôi sẽ cùng các bạn đồngnghiệp tìm tòi sáng tạo nên các động tác cho phù hợp với nội dung bài hát

Trang 10

* Để tổ chức tốt các giờ hoạt động vận động hay biểu diễn văn nghệ cuốichủ đề cho trẻ đòi hỏi tôi phải biết lập kế hoạch và tập duyệt nghiêm túc như thểbiểu diễn thực sự trước khán giả Nếu trong lúc đang dẫn dắt trẻ múa mà giáoviên còn ló ngó vào sách, vở bài soạn thì sẽ không thể giao tiếp trực tiếp pháthiện phản ứng của trẻ Nếu giáo viên thiếu tự tin khi nhớ thiếu lời bài hát thì saogiáo viên có thể lôi kéo trẻ tập trung được? Giảng dạy hiệu quả đòi hỏi cô giáophải nâng cao khả năng giảng dạy của mình thì cũng sẽ đạt được sự tự tin, giờhọc sẽ đạt hiệu quả cao.

* Kết quả: Qua nghiên cứu tài liệu Tôi đã có một kiến thức tổng hợp đầy đủ và

chính xác,Tôi thật tự tin khi lên lớp.Tôi thấy mình không còn lúng túng khichuyển bước trong tiết dạy Trẻ được thỏa mãn nhu cầu nên hứng thú học hơn.Giờ đây những tiết học của Tôi thường được đánh giá cao vì Tôi đã biết khaithác những nội dung mới lạ,hấp dẫn và tìm ra những phương pháp thích hợp.

2 Biện pháp 2: Tạo môi trường âm nhạc phong phú kích thích trẻ tham gia

hoạt động.

Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhà trẻ, các cháu tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất

thích cái đẹp, màu sắc sặc sỡ, mới lạ Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo ramột môi trường âm nhạc là rất cần thiết Vì vậy tôi luôn cố gắng tạo ra nhiều đồdùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh quanh lớp để trẻ có điều kiệnthể hiện khả năng âm nhạc của mình ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triểnnhững kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triểnkhả năng sáng tạo của trẻ

Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp chú ý bố trí, sắp xếp các đạo cụ âm nhạc để tạo môi trường học thoải mái chotrẻ.

Ví dụ: Với diện tích lớp rộng, tôi nhờ phụ huynh khuyên góp những

miếng ván, miếng đệm cũ hay những miếng xốp giải nền nhà… Tôi tận dụngchấp ghép tạo thành một sân khấu có thể di động được, phía trên và xung quanhcó chỗ để trang trí phông chữ, hoa lá, trăng sao hoặc những con vật rất ngộnghĩnh trông rất đẹp mắt Trẻ rất vui sướng và thích thú khi mình được đứng lênsân khấu để biểu diễn, tạo cho trẻ khả năng tự tin, mạnh dạn kích thích trẻ thamgia âm nhạc tích cực hơn.

Hình ảnh 2: Trang trí sân khấu cho trẻ biểu diễn

Hay Khi thực hiện các các hoạt động âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa minh

họa Tôi thường tổ chức ở phòng âm nhạc để trẻ có thể tự mình soi gương và chỉnh sửa các động tác, kích thích trẻ hoạt động mạnh hơn.

Trang 11

Ngoài ra tôi luôn thay đổi cách trang trí góc âm nhạc thật sinh độngtheo chủ đềđể gây sự thu hút với trẻ.

Ví dụ: Chủ đề: “ Những con vật đáng yêu” Tôi trang trí bằng những

hình ảnh các con vật sống động như con thì cầm đàn đánh, con thì thổi kèn, conthì đánh trống, con thì cầm micro hát…

Chính vì lẽ đó góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để trẻ thể hiện khả năng âmnhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triểnnhững kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo Tại đây, trẻ tựhát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn một mình hay một nhóm trẻ một cáchthích thú và sáng tạo.

Hình ảnh 2: Góc nghệ thuật dược trang trí sinh động

Bên cạnh việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc trong lớp ở góc nghệthuật thì môi trường ngoài lớp học cũng rất quan trọng đối với trẻ như góc thiênnhiên, sân vườn trường, trong giờ đón trả trẻ, giờ thể dục buổi sáng

Ví dụ: Ở góc “ Thiên nhiên”: Cô có thể cho trẻ quan sát chậu hoa, cách chăm

sóc hoa và giáo dục cho trẻ biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ, nhớ ơn người trồngcây cô có thể hát cho trẻ nghe bài “ Hoa trong vườn” – Dân ca Thanh hóa

* Kết quả: Với việc tạo môi trường phù hợp, thoái mái không gò bó đã

giúp trẻ lớp tôi thêm yêu thích, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạchơn.

3 Biện pháp 3: Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ, động viên

khuyến khích phát hiện và bồi dưỡng trẻ có năng khiếu.

Như chúng đã biết đặc điểm tâm sinh lý ở độ tuổi này là dễ nhớ, dễ quên,trẻ phát âm chưa chuẩn ( Đối với trẻ nông thôn trẻ nói tiếng địa phương nhiều,trẻ còn nhút nhát) Bởi vậy cô giáo phải tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của từngtrẻ để có biện pháp giáo dục, giúpđỡ trẻ.

Cháu nói chưa rõ, nói ngọng, nói lắp thì xếp cháu ngồi cạnh cháu có khảnăng nói tốt, nói đúng và nhắc trẻ giúp đỡ bạn, dành thời gian quan tâm đếncháu nhiều hơn, động viên giúp đỡ trẻ kịp thời Hoặc những cháu nhút nhát,không chịu hoạt động, hát nhỏ( thậm chí không hát) cô sắp xếp cho những cháuđó được hoạt động với những trẻ nhanh nhẹn, thích hoạt động Đồng thời côluôn kịp thời động viên, khích lệ trẻ hát, vận động, lên biểu diễn văn nghệ cùngcác bạn Ngoài ra tôi còn cho trẻ thi đua giữa các tổ, nhóm, thi đua trẻ với trẻ đểtrẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú trong giờ hoạt động âm nhạc.

Ở lứa tuổi 24-36 tháng vốn từ của trẻ đang phát triển, khả năng phát âmcủa trẻ chưa cao, trẻ chỉ có thể tập chung tối đa 15-20 phút, trẻ thường dễ chịuảnh hưởng tác động từ bên ngoài, ngồi không ngay ngắn trong khi học, mất trật

Trang 12

tự không kiềm chế các hoạt động cá nhân Trong khi đó , việc trẻ tập chung, ghinhớ có chủ đích và hứng thú trong giờ hoạt động chung là rất quan trọng.

Vì vậy tôi nhận thấy rằng, nếu không thay đổi làm mới các biện pháp vàhình thức dạy học khác nhau, trẻ sẽ không hứng thú trong giờ học và sẽ khôngđạt hiệu quả cao trong giờ dạy Từ đó tôi nghiên cứu các tài liệu, suy nghĩ thayđổi các hình thức vào bài sao cho sinh động, hấp dẫn bằng những bài hát ngắn,dễ thuộc, câu nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi, sử dụng các trò chơi tạo tìnhhuống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ vào giờ học và tiết học xuyên suốttheo một chủ đề/ sự kiện.

Ví dụ: Trong chủ đề “ Những con vật đáng yêu” Tôi chọn bài hát: “Chú

mèo” nhạc và lời Chu Minh.

Chú mèo là bạn em.Khi vui chú kêu meo meo.

Chú mèo là bạn em.Khi buồn chú kêu mèo mèo.

Hay trong chủ đề “ Đồ chơi của bé” Tôi chọn bài hát: “ Búp bê” Nhạcvà lời Mông Lợi Chung.

Em búp bêRất đáng yêu

Bé tí teoKhông khóc nhè.

Ngoài ra để tạo cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn trước mọingười vào những ngày nghỉ hay những buổi tối tôi thường đến những gia đìnhgần nơi tôi ở động viên, khuyến khích các cháu biểu diễn cho người thân xem.

Việc đón trước sự phát triển và phát hiện sớm tài năng để bồidưỡng cho trẻ là việc làm rất cần thiết, tìm ra những trẻ vượt trội hơn để đưa racác hình thức, biện pháp khuyến khích trẻ phát triển Với trẻ có năng khiếu pháttriển sớm như trẻ ghi nhớ tốt, có giọng hát hay, có khả năng diễn xuất tốt, tự tin,mạnh dạn… Tôi luôn khuyến khích, khích lệ trong mọi hoạt động, tôi đưa ranhững yêu cầu và nhiệm vụ cao hơn bằng cách tạo điều kiện cho trẻ tham giavào các hoạt động văn nghệ của trương của lớp nhiều hơn, thời gian tập luyệnnhiều hơn, cho trẻ tham gia biểu diễn múa hát cùng cô, cùng các anh chị trongcác hội thi của lớp, của trường tổ chức.

Ví dụ: Lớp tôi có Cháu Huệ Chi và cháu Bảo Ngân là hai cháu có năng khiếu

về múa hát, khả năng diễn xuất rất tốt, cháu rất mạnh dạn, tự tin biểu diễn múahát trước mọi người Phát hiện các cháu có năng khiếu bẩm sinh ngay từ đầunăm học tôi luôn quan tâm, giúp đỡ, tạo cơ hội cho cháu tham gia vào các cuộc

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w