1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng trong trường mầm non

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Việc dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ sẽ giúp trẻ phát triển tính tự lập sau này.. Việc tự phục vụ bản thân đối với trẻ em ngày nay là một vấn đề rất nan giải ở nước ta, hiện nay có rất

Trang 1

II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

2 Những đề xuất và khuyến nghị V Tài liệu tham khảo

Trang 2

A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận:

Trẻ em Mầm non là tương lai của đất nước Đất nước có giàu mạnh, phồn vinh hay không là nhờ vào thế hệ trẻ Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi Mầm non là vô cùng quan trọng Vì thế việc giáo dục lễ giáo ngay từ nhỏ là rất cần thiết đối với trẻ Nếu các con không có kĩ năng tự phục vụ bản thân, các con sẽ không thể chủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại Cho nên cha mẹ và giáo viên cần phải dạy con tính tự lập, sống bằng đôi tay của mình ngay từ nhỏ Với mỗi độ tuổi khác nhau chúng ta đặt ra mục tiêu và cách dạy trẻ khác nhau, với phương châm “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình” Việc dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ sẽ giúp trẻ phát triển tính tự lập sau này Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đầu tư cho trẻ em chính là đầu tư cho tương lai, vận mệnh của đất nước Việc tự phục vụ bản thân đối với trẻ em ngày nay là một vấn đề rất nan giải ở nước ta, hiện nay có rất nhiều trẻ em không biết làm một số công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày Và điều này được xuất phát từ một số nguyên nhân như: Trong xã hội hiện nay hầu như mỗi gia đình chỉ có từ một đến hai con nên việc các bậc phụ huynh quá chiều chuộng con cái, không bắt con mình phải làm bất cứ công việc gì, kể cả việc tự phục vụ bản thân với những việc đơn giản nhất như cất dọn đồ chơi, xúc cơm ăn, lấy nước uống thậm chí có những gia đình có điều kiện còn thuê người giúp việc và hầu như các em không cần làm bất cứ công việc gì, ngoài việc ăn, học và chơi Hầu hết các bậc phụ huynh chỉ quan tâm đến việc học kiến thức của con, mà quên mất việc dạy cho con mình những kỹ năng xã hội, kỹ năng tự phục vụ để con mình có thể thích nghi với mọi hoàn cảnh mà trẻ có thể gặp phải trong cuộc sống, dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng xã hội tức là dậy con mình cách thích nghi với cuộc sống Kỹ năng tự phục vụ là yếu tố quan trọng có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành công Dạy cho trẻ kỹ năng tựu phục vụ, trẻ ý thức được sự cần thiết của việc tự phục vụ bản thân, biết tự chăm sóc mình, tăng cường tính độc lập, trẻ sống có trách nhiệm hơn đối với chính mình, dạy trẻ biết quan sát và làm theo hướng dẫn của người lớn trong các công việc nhỏ hàng ngày Kỹ năng tự phục vụ là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc phục vụ cho chính mình ví dụ như tự xúc cơm, tự uống nước, tự thu dọn đồ dùng, tự đi vệ sinh Đối với trẻ 24 – 36 tháng việc hình thành một số kỹ năng tự phục vụ cho trẻ không phải là vấn đề đơn giản, ở giai đoạn này ý thức của trẻ chưa ổn định, thích thì trẻ làm, không thích thì trẻ không làm Các con còn nhỏ nên hầu hết các việc tự phục vụ bản thân đều do cha mẹ làm hộ, các bậc phụ huynh hầu hết chưa quan tâm đến việc dạy trẻ những kỹ năng tự phục vụ phù hợp với trẻ, vì vậy trẻ hầu như chưa có một chút kỹ năng tự phục vụ nào, cho dù là kỹ năng đơn giản nhất Những ngày đầu đến lớp ngoài việc tập cho trẻ làm quen với lớp, các cô còn phải dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ đơn giản cho trẻ như tự xúc cơm ăn, cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết xin cô khi có nhu cầu đi vệ sinh đây là một việc rất khó khăn đối với các cô giáo nhà trẻ, mà trong thực tế thì không phải cô giáo

Trang 3

nào cũng cú kỹ năng để hỡnh thành cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ đơn giản cho trẻ ở giai đoạn này

2 Cơ sở thực tiễn:

Hiện nay hầu như việc giỏo dục lễ giỏo cho trẻ cũn rất yếu và hạn chế, điều này được xuất phỏt từ cả phớa phụ huynh và nhà trường Thực tế là khụng những chỉ cú phụ huynh chưa quan tõm đến việc giỏo dục lễ giỏo cho trẻ, mà trong thực tế hiện nay cỏc nhà trường cũng như giỏo viờn cũng chưa quan tõm nhiều đến việc giỏo dục lễ giỏo cho trẻ Ngoài việc dạy kiến thức cho trẻ thỡ chỳng ta cần quan tõm đến việc cho giỏo dục lễ giỏo cho trẻ, để giỳp trẻ từng bước hỡnh thành đức tớnh biết quan tõm chia sẻ với mọi ngườiz sau này, đõy là một đức tớnh cần cú đối với mỗi cỏ nhõn chỳng ta khi chỳng ta bước ra ngoài xó hội Chớnh vỡ vậy việc dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở trong cỏc nhà trường là điều rất cần thiết và quan trọng, nú cần được đưa vào xong xong với việc học của trẻ

Với trẻ 24 – 36 thỏng cỏc hành động của trẻ hầu như là bắt chiếc người lớn hoặc mọi người xung quanh, trẻ cú khả năng bắt chước rất nhanh đõy cũng là một điều kiện thuận lợi để dạy trẻ một số kỹ năng đơn giản Nếu cụ giỏo tận dụng được giai đoạn này để giỳp trẻ hỡnh thành một số kỹ năng tự phục vụ sẽ rất thuận lợi và trẻ cú thể hỡnh thành được một số kỹ năng rất nhanh Qua quỏ trỡnh thực tế bản thõn tụi đó nhận thấy việc hỡnh thành cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ ban đầu cho trẻ nhà trẻ là rất cần thiết, chớnh vỡ vậy nờn tụi đó quyết định chọn đề tài “Một số biờn phỏp giỳp trẻ 24- 36 thỏng bước đầu hỡnh thành một

số kỹ năng tự phục vụ”.

I Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trẻ em là hạnh phỳc của gia đỡnh,là tương lai của đất nước,là lớp người kế tục cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.Chớnh vỡ thế mà nhiệm vụ và mục tiờu của giỏo dục Mầm non là làm tốt cụng tỏc nuụi dưỡng,giỏo dục trẻ nhằm bồi dưỡng cỏc chỏu trở thành những cụng dõn tụt cho xó hội sau này.Đỳng như lời chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi:

“ Vì lợi ích trăm năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người ”

Trẻ 24 đến 36 tháng, ngôn ngữ của trẻ phát triển rất mạnh trên các bình diện: Vốn từ tăng lên rất nhanh, từ vài chục từ lên hàng trăm từ, đây là “Thời kỳ phác cảm ngôn ngữ” Do tốc độ phát triển nhanh về ngôn từ, ngữ pháp, giọng điệu… trẻ dễ vấp phải những tật ngôn ngữ nói nh- : nói ngọng, nói lắp…nên rất ảnh h-ởng đến sự phát triển tâm lý, thái độ của trẻ

Trong xã hội hiện nay, nhiều gia đình bố mẹ còn bận mải lo làm ăn ít quan tâm đến nhu cầu gắn bó của trẻ Nó thể hiện ở mối quan hệ, nếu trẻ

Trang 4

không đ-ợc đối sử tốt trẻ sẽ ngại giao tiếp mà giao tiếp với ng-ời lớn là điều kiện quyết định để trẻ lớn lên và tr-ởng thành Đối với tr-ờng tôi, nằm trên địa bàn xó Tản Lĩnh bố mẹ đa phần là cụng nhõn,thời gian làm việc nhiều,gũ bú nên ch-a chú ý đến việc dạy nói đúng khoa học Là giáo viên trực tiếp nuôi dạy trẻ, tôi được chứng kiến và là người khơi nguồn “Vốn ngôn ngữ của

trẻ” Vậy tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện phỏp phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ 24-36 thỏng trong trường mầm non”

Nghiờn cứu tỡm ra một số biện phỏp tốt nhất giỳp trẻ 24-36 thỏng phỏt triển ngụn ngữ trong trường mầm non

III ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU:

Một số biện phỏp tổ chức hoạt hoạt động giỏo dục õm nhạc

Trẻ 24 - 36 thỏng tuổi tại lớp D1 trong trường mầm non tụi đang cụng tỏc

- Phương phỏp thu thập sử lý thụng tin - Phương phỏp quan sỏt

Trang 5

trên các bình diện: Vốn từ tăng lên rất nhanh, từ vài chục từ lên hàng trăm từ, đây là “Thời kỳ phác cảm ngôn ngữ” Do tốc độ phát triển nhanh về ngôn từ, ngữ pháp, giọng điệu… trẻ dễ vấp phải những tật ngôn ngữ nói nh- : nói ngọng, nói lắp…nên rất ảnh h-ởng đến sự phát triển tâm lý, thái độ của trẻ Ở giai đoạn 24-36 thỏng đặc điểm tõm sinh lý của trẻ như sau:

* Sinh lý:

Trong sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ thì đây là giai đoạn bắt đầu của ngôn ngữ chủ động Do vậy trong quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ còn mắc một số hạn chế sau:

+ Phát âm ch-a chính xác hay ngọng chữ n – l; x – s; dấu ngã - dấu sắc; dấu hỏi – dấu nặng

+ Đồng thời do vài kinh nghiệm còn ít ỏi nên trẻ còn nhầm lẫn, khi chi giác chủ yếu dựa vào những đặc điểm bên ngoài để nói

+ Một số đặc điểm nữa là giai đoạn này t- duy trực quan cụ thể là chủ yếu, nghĩa là lời nói luôn luôn gắn liền với mọi hành động đồ vật cụ thể thì trẻ mới hiểu đ-ợc

* Tâm lý:

+ Trẻ thích giao tiếp với ng-ời xung quanh và có nhu cầu bằng trực quan, cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải, trẻ thích đ-ợc ng-ời lớn khen, động viên kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ về màu sắc và có âm thanh và một đặc điểm nữa là trẻ rất hay bắt ch-ớc ng-ời lớn

Trên đây là những cơ sở lý luận của đề tài và đã giúp tôi căn cứ vào đó để tìm ra những biện pháp nhằm phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ

2.Cơ sở thực tiễn

Năm học 2017-2018 tụi được trực tiếp chăm súc giỏo dục nhúm lớp

nhà trẻ với tổng số là 30 chỏu.Cỏc chỏu đa phần là con em trong địa bàn do bố mẹ đa số là cụng nhõn nờn thời gian quan tõm con ớt.Khi mới đi lớp cỏc chỏu cũn núi ngọng rất nhiều,núi khụng đủ cõu,trẻ mới đi lớp nờn việc bộc lộ thỏi

độ qua lời núi là rất kộm

Là giáo viên trực tiếp nuôi dạy trẻ, tôi đ-ợc chứng kiến và là ng-ời khơi nguồn “Vốn ngôn ngữ của trẻ” Đú cũng là những băn khoăn chăn trở

Trang 6

thụi thỳc tụi tỡm tũi những biện phỏp giỳp trẻ cú thể phỏt triển ngụn ngữ trong giai đoạn này.Vỡ ngụn ngữ phỏt triển cũng là sự phỏt triển nhõn cỏch

của trẻ sau này.Đõy cũng là lý do tụi nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện phỏp phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ 24-36 thỏng trong trường mầm non”

II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU 1 Đặc điểm tỡnh hỡnh

Lớp tụi cú 1 học sinh tự kỷ,do chưa cú lớp giành riờng cho học sinh tự kỷ và cỏc đồ dựng dạy riờng,tụi cũng chưa cú kinh nghiệm trong việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ tự kỷ nờn cũng gặp khú khăn

Trang 7

Bản thõn tụi là giỏo viờn mới ra trường những kinh nghiệm về nghề chưa nhiều nờn tụi cũng gặp khỏ nhiều khú khăn trong việc chọn lựa phương phỏp dạy trẻ

2.Thực trạng phỏt triển ngụn ngữ của trẻ lớp tụi

Năm học 2017-2018,Tụi được giao nhiệm vụ chăm súc giỏo dục 30 chỏu lớp 24-36 thỏng.Qua nhận và chăm súc tụi thấy trẻ cú những võn đề như sau:

-Trẻ còn bé và nhút nhát, ch-a quen với môi tr-ờng có nhiều ng-ời và xa gia đình nên khi đến tr-ờng trẻ hay khóc, thậm chí còn không nói khi các cô hỏi

- Lần đầu tiên đi học nên ch-a có nề nếp, thói quen, hay bắt ch-ớc, dễ nhớ những lại chóng quên

-Trẻ đ-ợc tiếp xúc với các cô ở tr-ờng, với cha mẹ và mọi ng-ời xung quanh khi ở nhà, xong ng-ời dạy đúng cũng có, ng-ời dạy ch-a đúng cũng có, ch-a chú ý đến phát triển ngôn ngữ chuẩn cho trẻ

-Do đặc điểm của trẻ là t- duy trực quan hành động nên dạy trẻ nói và làm đi liền với nhau, cha mẹ trẻ ch-a có nhiều kinh nghiệm, có ít kiến thức trong việc nuôi dạy con theo khoa học (nh- dạy con chơi với đồ vật, dạy con phát âm chuẩn, tình cảm với con…)

Hỡnh ảnh trẻ đến lớp cũn khúc, lạ cụ

Trang 8

Kết quả khảo sỏt khả năng ngụn ngữ của trẻ đầu năm Phõn loại khả năng

TS trẻ

Kết quả đầu năm

3= 10%

8= 26,7%

12= 40%

7= 23,3%

13,3%

5= 16,7%

11= 36,7%

10= 33,3%

Khả năng núi đủ cõu 30

3= 10%

6= 20%

8= 26,7%

13= 43,3%

Khả năng thể hiện ngụn ngữ biểu cảm

30

2=6,7%

7= 23,3%

6=% 20

15= 50% Nhỡn vào bảng số liệu trờn tụi nhận thấy, cỏc khả năng về ngụn ngữ của trẻ cũn nhiều hạn chế: nhiều trẻ đạt ở mức trung bỡnh và yếu, rất ớt trẻ đạt ở mức tốt

Tụi đó tỡm ra cỏ nguyờn nhõn gõy ra thực trạng trờn như sau:

-Do tụi chưa làm nhiều đồ dựng đồ chơi gõy hứng thỳ cho trẻ

- Chưa linh hoạt sử dụng cỏc biện phỏp để dạy trẻ phỏt triển ngụn ngữ: thụng qua trũ chuyện đàm thoại, hoạt động học, hoạt động vui chơi

-Chưa biết ứng dụng cụng nghệ thụng tin ki dạy trẻ -Chưa phối hợp chặt chẽ với cỏc bậc phụ huynh

Vỡ vậy tụi đó mạnh dạn tỡm ra một số biện phỏp sau nhằm gúp phần phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ ngày một tốt hơn

III.NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1 Biện pháp 1: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chuyện và đàm thoại với trẻ

Trò chuyện với trẻ là biện pháp tốt nhất để giúp trẻ hoàn thiện ngôn ngữ, có thể đề ra các câu hỏi nhằm kích thích, để trẻ tham gia vào các câu chuyện, điều đó giúp trẻ tập nói cả câu Trong quá trình đặt câu hỏi tôi luôn chú ý đến sự nâng dần của câu hỏi để phù hợp với khả năng của trẻ

Trang 9

Vớ dụ: Hụm nay, bố hay mẹ đưa con đi lớp? Ai rửa mặt cho con khi con ngủ dậy? Nhà con cỳ những ai?

Tôi tranh thủ mọi lúc mọi nơi để trò chuyện với trẻ, đặc biệt chú ý những trẻ yếu về ngôn ngữ Khi trò chuyện với trẻ phải dựa vào kinh nghiệm có sẵn của cô và sự hiểu biết của trẻ để sử dụng câu hỏi cho phù hợp và khuyến khích trẻ đ-ợc nói Khi tiến hành trò chuyện với trẻ phải tạo điều kiện và bầu không khí tự do, thoải mái, nói chuyện tự nhiên, cô thật sự thu hút hấp dẫn trẻ thông qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, hành động

Đối với trẻ nhà trẻ, trẻ mới đến tr-ờng còn lạ cô, lạ bạn nên hay sợ sệt, hoang sợ nên cô phải âu yếm, vuốt ve để biểu hiện cảm xúc yêu th-ơng, gần gũi khi trò chuyện với trẻ Tôi thường bế và nựng trẻ rồi hỏi “Hôm nay ai đưa con tới trường?” trẻ thường chỉ trả lời “Bố” hoặc “Mẹ” tôi phải sửa ngay cách nói “Bố con ạ” hoặc “Mẹ con ạ” Chẳng hạn hỏi “Trường con tên gì?”, “Cô giáo con là ai?”… Khi chơi với trẻ tôi gọi tên trẻ, tên bạn để trẻ nhận biết đ-ợc tên các bạn trong lớp…

Ngoài việc dạy trẻ biết nói và trả lời các câu hỏi, các hiện t-ợng, đồ vật xung quanh trẻ Tôi còn luôn chú ý đến giáo dục lễ phép cho trẻ:

Ví dụ: Cháu mời cô ăn cơm ạ! Tôi mời các bạn ăn cơm nhộ

Dạy trẻ biết cảm ơn khi đ-ợc ng-ời khác giúp đỡ hay biết xin lỗi khi bị mắc khuyết điểm

Khi tiến hành đàm thoại cần cung cấp cho trẻ những hiểu biết về chủ đề sắp đàm thoại Mục đích của đàm thoại là củng cố và hệ thống hoá những biểu t-ợng và kiến thức mà trẻ đã thu lượm được

Trang 10

Trũ chuyện và đàm thoại cựng trẻ

Vớ dụ:Đàm thoại về ngụi nhà của bộ

Cụ cú bạn bỳp bờ bằng đồ chơi,núi đến bỳp bờ trẻ phải được nhỡn thấy,được bế bỳp bờ thỡ những ấn tượng,biểu tượng về bạn bỳp bờ mới đi sõu và gắn vào trớ nhớ của trẻ

Ví dụ: Đàm thoại về “Quả cam”

Cô phải có tranh quả cam và quả thật, vì t- duy của trẻ là t- duy trực quan hành động, nói đến “Quả cam” trẻ cần được nhìn, sờ, ngửi hoặc nếm quả cam thì những ấn t-ợng, biểu t-ợng của quả cam sẽ đi sâu và gắn liền với trẻ

Do đó, đàm thoại thích ứng với lợi ích và tâm lý trẻ phải đ-ợc tiến hành nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên đáp ứng với những yêu cầu của trẻ Câu hỏi đàm thoại cần đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ và tâm lý lứa tuổi

Trang 11

Thông qua trò chuyện và đàm thoại không chỉ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, chính xác, sử dụng câu đúng ngữ pháp mà còn góp phần rèn luyện cho trẻ thói quen mạnh dạn trong giao tiếp

2 Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động học Trẻ 24-36 thỏng tuổi hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật,nhờ đồ vật

mà trẻ khỏm phỏ ra cỏc thuộc tớnh,nắm được những chức năng và phương thức sử dụng đồ vật “Theo kiểu người lớn” cú ảnh hưởng đến phỏt triển tõm lý của trẻ.Thế giới đồ vật đẫ trở thành đối tượng nhận thức của trẻ,nhu cầu nhận thức tũ mũ,ham hiểu biết được phỏt triển hết sức mạnh mẽ.Hứng thỳ hoạt động với đồ vật ngày một tăng,kớch thớch trẻ hướng đến người lớn để nhờ giỳp đỡ.Từ đú nảy sinh nhu cầu giao tiếp bằng ngụn ngữ,đõy là thời kỳ chuyển từ tiền phỏt triển ngụn ngữ sang phỏt triển ngụn ngữ và là thời kỳ phỏt triển ngụn ngữ nhanh nhất.Trẻ học núi nhanh vốn từ tăng nhanh trẻ nắm được ngụn ngữ của mẹ đẻ.Trẻ đó biết bắt chước người lớn nhưng õm chưa chuẩn.Qua hoạt động với đồ vật mà nhiều chức năng ngụn ngữ như thụng bỏo,xin phộp,khuyến khớch được trẻ tập chung và sử dụng

Tạo điều kiện cho trẻ đ-ợc hoạt động với đồ vật một cách tích cực Cô nói tên đồ vật cho trẻ để trẻ biết và nói tên các đồ vật đó, giúp trẻ rèn luyện ngôn ngữ

Vớ dụ: “Đõy là cỏi gỡ?” - “Đõy là cỏi dõy”

“Con đang làm gỡ với sợi dõy này?” - “Con xõu vũng” “Con xõu những gỡ vào dõy?” - “Con xõu hạt vũng và hỡnh hoa” Qua câu hỏi của cô giúp trẻ hiểu đ-ợc lời nói và hình thành đ-ợc ngôn ngữ tích cực điều đó giúp trẻ phát triển t- duy

Qua những tác phẩm văn học, cô phải kể và đọc cho trẻ nghe để trẻ hiểu đ-ợc nội dung, nắm đ-ợc tình tiết của tác phẩm Cô phải cho trẻ xem tranh, đồ dùng trực quan thông qua giọng đọc, giọng kể của cô để trẻ có thể nhận biết đ-ợc cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w