1. Trang chủ
  2. » Tất cả

123Doc skkn nang cao chat luong gd am nhac cho tre 24 36 thang

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 174,14 KB

Nội dung

Phần 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực phát triển kỹ năng, tình cảm xã hội và thẩm mỹ Sáng ki[.]

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển kỹ năng, tình cảm xã hội thẩm mỹ Sáng kiến áp dụng cho trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng trường mầm non Tác giả: Họ tên: Phạm Hương Mến Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/09/1982 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Nhiệt Điện Phả Lại Điện thoại: 0168 529 5879 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường mầm non Nhiệt Điện Phả Lại Địa chỉ: Phường Phả Lại - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203.881.390 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Lớp 24 - 36 tháng A - Trường mầm non Nhiệt Điện Phả Lại Địa chỉ: Phường Phả Lại - Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trẻ mầm non độ tuổi 24 - 36 tháng - Giáo viên ngồi trình độ đạt chuẩn chun mơn cần có kiến thức âm nhạc, ứng dụng công nghệ thông tin - Sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh với giáo viên - Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị cho cô trẻ: Đàn, xắc xơ, gõ, máy vi tính… Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2014 đến 12/ 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ (Ký tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Hương Mến TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Xuất phát từ yêu cầu thực tế cần có biện pháp dạy trẻ linh hoạt, sáng tạo để góp phần vào đổi bản, tồn diện giáo dục Muốn vậy, người làm công tác giáo dục cần đưa sáng kiến mới, phương pháp để dạy trẻ góp phần tạo điều kiện thuận lợi để đưa giáo dục mầm non bắt kịp đà phát triển bậc học khác Đặc biệt, chương trình giáo dục mầm non, giáo dục âm nhạc đóng vai trị to lớn phát triển toàn diện trẻ Nhất hoạt động ca hát Ca hát coi hoạt động gần gũi trẻ, có vai trị quan trọng Nó khơng giúp trẻ hình thành phát triển kỹ năng, tình cảm xã hội thẩm mỹ mà cịn góp phần phát triển trẻ thể chất, nhận thức, phát triển ngôn ngữ Nhưng thực tế, hoạt động giáo viên chưa thực đầu tư, rèn luyện kỹ hát, phương pháp dạy trẻ chưa linh hoạt, sáng tạo dẫn đến hiệu trẻ chưa cao Khi tổ chức hoạt động độ tuổi trẻ 24 - 36 tháng, số trẻ chưa thực hứng thú tham gia hoạt động ca hát, trẻ hát sai, ngọng nhiều - Nhận thức phụ huynh chưa đồng đều, có phối hợp gia đình nhà trường hiệu chưa cao Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Ban giám hiệu nhà trường kết hợp với tổ chun mơn phổ biến sáng kiến tồn trường đặc biệt độ tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng - Giáo viên dạy trẻ ngồi việc có trình độ chun mơn đạt chuẩn cần có kiến thức hiểu biết công nghệ thông tin, đặc biệt số phần mềm giáo dục - Sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ phụ huynh học sinh với giáo viên - Trang thiết bị phục vụ dạy học, dụng cụ âm nhạc phải tương đối đầy đủ, đặc biệt có đàn, tivi, băng đĩa hình, máy tính nối mạng Internet… - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2014 đến 12/ 2014 - Trẻ mầm non độ tuổi 24 - 36 tháng Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Giáo dục âm nhạc đặc biệt dạy hát từ lâu nói đến giáo dục mầm non Tuy nhiên, nội dung cụ thể khơng đơn thần việc dạy “truyền khẩu”, “thuộc lòng” trẻ thuộc hát theo kiểu dân gian thường dạy trẻ…Những giải pháp đưa đề tài nhằm giúp giáo viên nắm cách dạy trẻ hát, sửa sai, sửa ngọng cho trẻ mà cịn có thủ thuật sáng tạo từ cách vào bài, thu hút ý trẻ Đặc biệt, biện pháp quan trọng mà sáng kiến đưa mang tính cao cách dạy trẻ hát cách hiệu như: Trong trình dạy hát, giáo viên cần ý sát để nắm rõ khả ca hát trẻ Từ đó, chia nhóm để dạy trẻ Trong trường hợp trẻ hát sai, hát ngọng cô ý tập trung rèn trẻ hát rõ lời hơn, sửa sai, sửa ngọng cho trẻ trẻ thuộc lời giáo viên cần nâng cao yêu cầu trẻ Ngồi ra, sáng kiến cịn đưa tính cách thức để phối hợp tích cực gia đình nhà trường góp phần dạy trẻ hát mang lại hiệu cao Trong tất phương pháp đó, giáo viên ln lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức âm nhạc phát huy tính tích cực trẻ cách tốt + Khả áp dụng sáng kiến: Qua việc áp dụng sáng kiến vào thực tế dạy trẻ tơi thấy có kết định, có tính khả thi cao, phù hợp với thực tế dạy trẻ, phù hợp với đối tượng trẻ mầm non trẻ độ tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng + Lợi ích thiết thực sáng kiến: Sáng kiến giúp cho giáo viên trọng rèn kĩ hát cho thân, ngày sáng tạo nhiều cách gây hứng thú cho trẻ vào tiết hoạt động âm nhạc Đồng thời, biết cách dạy trẻ hát, biết cách lựa chọn, lồng ghép tích hợp âm nhạc vào hoạt động môn học khác phù hợp, ứng dụng biện pháp để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ phương pháp, phối hợp tốt với phụ huynh…mang lại hiệu thiết thực việc dạy hát cho trẻ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Trong phạm vi đề tài này, từ kết thực tế áp dụng nơi công tác ban giám hiệu đồng nghiệp ghi nhận, với kết đạt thực tế trẻ nhận thấy sáng kiến đắn, đảm bảo tính khoa học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng, mở rộng sáng kiến: - Đề nghị cấp, phụ huynh học sinh tăng cường ủng hộ, đầu tư, làm trang thiết bị đồ dùng, phương tiện dạy học - Mở nhiều lớp chuyên đề, tập huấn âm nhạc để tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện phổ biến, nhân rộng sáng kiến để ứng dụng vào thực tế giảng dạy MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: 1.1 Lý mặt lý luận: Từ xưa đến nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, đặc biệt giai đoạn nay, giai đoạn “đổi bản, toàn diện hệ thống giáo dục” Trong đó, giáo dục mầm non cần có sáng kiến đổi để bắt kịp đà phát triển bậc học khác, đồng thời giúp trẻ phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Để đáp ứng yêu cầu trên, ngồi phát triển trẻ ngơn ngữ, nhận thức, thể chất giáo dục kỹ năng, tình cảm xã hội thẩm mỹ đặc biệt giáo dục âm nhạc đóng vai trị quan trọng Âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc biệt, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Âm nhạc tác động vào người từ đứa trẻ nằm bụng mẹ cuối đời Bởi thế, trẻ, âm nhạc giới diệu kì đầy cảm xúc với ngơn ngữ riêng giai điệu, âm sắc, cường độ, hịa âm, tiết tấu…Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc mang đến cho trẻ giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo giống dòng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ Qua giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách người Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục âm nhạc coi hoạt động gần gũi trẻ, hoạt động trẻ yêu thích Đặc biệt, lứa tuổi mầm non nói chung trẻ 24 - 36 tháng nói riêng âm nhạc khơng mang đến niềm vui cho trẻ mà cịn tạo hứng khởi cho trẻ hoạt động khác 1.2 Lý mặt thực tiễn: Thực tế cho thấy, trường mầm non âm nhạc thực cách thường xuyên lồng ghép tất hoạt động như: dùng để ổn định lớp, vào bài, chuyển tiếp phần học chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác để tạo hứng thú, thư giãn, gây ý cho trẻ Tuy nhiên, lịng u thích âm nhạc trẻ lại nhiều mức độ khác nhau, có cháu mê say số cháu lại thờ tiếng nhạc vang lên Tôi nhận thấy trẻ ca hát đơi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca chí cịn sáng tác lời không phù hợp với nội dung Mặt khác kĩ hát trẻ hạn chế hơi, giọng, hát ngọng…một phần quan phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, ngắn Sự phối hợp tai nghe giọng chưa chủ động làm giảm tính nghệ thuật trẻ thể hát Hơn nữa, giáo viên nhiều năm dạy trẻ lứa tuổi nhà trẻ nhận thấy hoạt động âm nhạc nói chung dạy hát nói riêng, giáo viên chưa thực dành thời gian, đầu tư cho việc học hỏi rèn kĩ hát cho thân, đơi hát cịn chênh nhạc Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cịn gị bó, chưa linh hoạt, sáng tạo Việc tạo hứng thú để dẫn dắt trẻ đến tác phẩm âm nhạc chưa thực hấp dẫn thu hút trẻ… Nhận thức phụ huynh chưa đồng đều, có phối hợp gia đình nhà trường hiệu chưa cao Từ lý trên, suy nghĩ làm để giúp trẻ làm quen với tác phẩm âm nhạc cách tốt Vì vậy, tơi khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo áp dụng đề tài “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng” vào thực tế dạy trẻ 1.3 Phạm vi đối tượng áp dụng: Sáng kiến áp dụng cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tất trường mầm non 1.4 Mục tiêu nghiên cứu: Giúp cho giáo viên trọng rèn kĩ hát cho thân, ngày sáng tạo nhiều cách gây hứng thú cho trẻ vào tiết hoạt động âm nhạc Đồng thời, biết cách dạy trẻ hát, biết cách lựa chọn, lồng ghép tích hợp âm nhạc vào hoạt động môn học khác phù hợp, ứng dụng biện pháp để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ phương pháp, phối hợp tốt với phụ huynh… mang lại hiệu thiết thực việc dạy hát cho trẻ 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm - Đọc nghiên cứu tài liệu, tập san - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng - Phương pháp tổng hợp, thống kê, đúc rút kinh nghiệm - Ứng dụng công nghệ thông tin Cơ sở lý luận vấn đề: Âm nhạc thực nhiều nội dung khác nhau: Dạy hát, nghe hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc… nhiên, lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng hoạt động dạy hát thường coi nội dung trọng tâm dạy âm nhạc cho trẻ Đặc biệt, lứa tuổi trẻ thường thích hát Hát coi ăn tinh thần, cơm ăn, nước uống hàng ngày với trẻ Hát lời hát, trẻ dễ nhận vẻ đẹp biết cảm thụ đẹp, thêm yêu sống, yêu gần gũi với người, với cảnh vật xung quanh Khi trẻ hát khái niệm âm nhạc hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc cho trẻ Đây bước đầu giúp trẻ biết cách thể tác phẩm âm nhạc mức độ đơn giản Những tác phẩm âm nhạc khơng giúp trẻ thêm u trường, yêu lớp, gần gũi với cô giáo bạn mà cịn giúp cho trẻ tích cực tham gia hoạt động khác giáo dục mầm non Điều quan trọng là, thơng qua hát, thể lời hát giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tìm hiểu hát giúp trẻ phát triển nhận thức…giúp trẻ phát triển toàn diện Thực trạng vấn đề: Nhận thức tầm quan trọng việc việc dạy hát cho trẻ, phát triển khả ca hát từ bước trẻ, suy nghĩ làm để giúp trẻ làm quen với tác phẩm âm nhạc cách tốt Vì vậy, tơi khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo áp dụng đề tài “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng” vào thực tế dạy trẻ Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: 3.1 Thuận lợi: - Luôn nhận quan tâm Phòng giáo dục, địa phương, đặc biệt quan tâm BGH nhà trường phụ huynh nên điều kiện sở vật chất ngày đầy đủ phong phú, cụ thể là: + Phịng học thống rộng, bàn ghế đầy đủ, quy cách + Nhà trường trang bị cho lớp đàn oócgan, ti vi, đầu đĩa + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc nhóm lớp đầy đủ + Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn , có nề nếp + Được bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, đóng góp kinh phí mua sắm đồ dùng tạo điều kiện cho cháu học tập 3.2 Khó khăn: 3.2.1 Đối với giáo viên: - Giáo viên chưa thực dành thời gian, đầu tư cho việc học hỏi rèn kĩ hát cho thân, đơi hát cịn chênh nhạc - Tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cịn gị bó, chưa linh hoạt, sáng tạo Việc tạo hứng thú để dẫn dắt trẻ đến tác phẩm âm nhạc chưa thực hấp dẫn thu hút trẻ - Lựa chọn nội dung dạy hát chưa phù hợp với chủ đề - Chưa trọng rèn kĩ hát cho trẻ - Tích hợp giáo dục âm nhạc lúc, nơi gị bó, nội dung tích hợp chưa phù hợp 3.2.2 Đối với trẻ: - Một số trẻ chưa thực tích cực tham gia vào hoạt động ca hát Ngoài ra, đặc điểm lứa tuổi 24 - 36 tháng, ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ hát câu ngắn, nhiều trẻ hát ngọng, hát từ đi… Chính vậy, trẻ hát chưa nhạc, chưa giai điệu hát, chí số trẻ hát khơng rõ lời hát sai lời hát Hoặc trẻ khơng hịa âm hát tập thể… 3.2.3.Về phía phụ huynh học sinh: - Nhận thức phụ huynh chưa đồng đều: có phụ huynh cho trẻ biết hát không quan tâm đến hát đúng, có rõ lời hay khơng… Thậm chí, có phụ huynh cho rằng, với lứa tuổi nhà trẻ giáo viên đảm bảo việc ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, cần hát theo đĩa thuộc không cần phải dạy… Một số phụ huynh cơng việc bận rộn, phó mặc cho giáo viên, khơng ý đến việc có múa, hát hay khơng 3.3 Điều tra thực trạng: Việc điều tra thực trạng yếu tố cần thiết để giáo viên thấy mặt cần khắc phục, khả cần phát huy Do đó, tơi khảo sát tình hình thực tế nhóm trẻ: Nhóm 24 - 36 tháng A nhóm 24 - 36 tháng B vào đầu tháng 9/2014 chưa áp dụng biện pháp kết cụ thể sau: • Kết điều tra trẻ: Trẻ hứng Tên nhóm khảo sát Nhóm 24 - 36 tháng B Nhóm 24 - 36 tháng A Số trẻ 25 25 thú tham gia hoạt động 12/25 10/25 Trẻ chưa Tỷ lệ 48% 40% hứng thú Tỷ lệ tham gia hoạt động 13/25 15/25 52% 60% Từ kết trên, thấy số trẻ chưa thực hứng thú, say mê với hoạt động học hát Trẻ thường tập trung ý xem ca nhạc băng đĩa nhạc cịn vào tiết hoạt động trẻ lại tập trung Cũng có hát hát hơm trước trẻ cịn ý lắng nghe, hơm sau nghe cô hát lại yêu cầu trẻ hát trẻ lại khơng tập trung ý nữa… Đáng quan tâm vấn đề trẻ hát sai, hát ngọng Mặc dù biết, vấn đề phần lớn khả phát âm trẻ chưa hoàn thiện phần giáo viên sửa sai, sửa ngọng cho trẻ chưa cách Cụ thể là: Trẻ hát rõ Tên nhóm khảo sát Số trẻ lời, giai điệu Nhóm 24 - 36 tháng B 25 hát 10/25 Nhóm 24 - 36 tháng A 25 11/25 Trẻ hát chưa Tỷ lệ chuẩn, sai lời, Tỷ lệ ngọng 40% 15/ 25 60% 44% 14/25 56% Từ thực tế trên, tơi nghĩ phải làm để trẻ ý tham gia hoạt động học hát ngày tích cực hơn? Phải để nâng cao kỹ hát cho trẻ, để trẻ hát chuẩn, hát rõ lời, kích thích mạnh dạn, tự tin lên hát? Chính lý đó, tơi ln suy nghĩ mạnh dạn áp dụng số biện pháp vào nhóm 24 - 36 tháng A trực tiếp phụ trách nhằm nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ Biện pháp thực hiện: 4.1 Chuẩn bị tốt điều kiện để tổ chức dạy trẻ hát: Để hoạt động dạy trẻ đạt kết cao phải nhờ vào việc chuẩn bị tốt giáo viên trước vào tiết dạy Từ việc lựa chọn nội dung hát, chuẩn bị giáo án, đồ dùng dạy học đến việc giáo viên cần hát đúng, hát chuẩn… Cụ thể là: 4.1.1 Chuẩn bị nội dung hát phù hợp với lứa tuổi: Do trẻ 24 - 36 tháng độ tuổi nhỏ, có khả tập trung chưa cao nên lựa chọn hát để dạy trẻ hát cần có nội dung ngắn gọn, súc tích, cách ngắt theo nhịp thường nhịp 2/4, giai điệu vui tươi, lời dễ nhớ, dễ thuộc Và điều quan trọng hát cần có nội dung gần gũi, phù hợp với chủ đề, với lứa tuổi trẻ Do đó, để việc dạy trẻ hát đạt kết cao lựa chọn hát để dạy trẻ phù hợp như: 10 bạn thân yêu”), hát “ Em tập thể dục buổi sáng” (chủ đề: “Trường mầm non thân yêu bé”)… 4.3.3 Hoạt động trời, dạo thăm: Khi cho trẻ hoạt động ngồi trời hay dạo, tơi kích thích sáng tạo trí tị mị trẻ, gây hứng thú cho trẻ hát phù hợp với hoạt động cho học sinh động Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát “thời tiết” cho cháu hát “Khúc dạo chơi” - Trần Hữu Du Khi cho trẻ thăm quan vườn hoa, cho trẻ hát “Màu hoa” để tạo khơng khí hứng thú cho trẻ 4.3.4 Trong hoạt động làm quen với văn học: Trong làm quen văn qua thơ, câu chuyện giúp trẻ thêm yêu quê hương đất nước…sau học xong thơ tơi kết hợp cho trẻ nghe hát Ví dụ: Sau dạy trẻ học thơ “Tìm ổ” Tơi kết hợp cho trẻ nghe hát “tìm ổ” mà phổ thành nhạc trẻ hát theo đàn hát Hoặc sau dạy trẻ học thơ “Cây bắp cải” kết hợp cho trẻ nghe hát “bắp cải xanh”,… Lồng ghép giáo dục âm nhạc vào làm quen văn học để chuyển tiếp phần làm cho tiết thơ, truyện thêm sinh động, hấp dẫn Đồng thời qua hát giúp trẻ dễ dàng cảm thụ khắc sâu nội dung thơ, câu chuyện 4.3.5 Trong hoạt động dạy trẻ nhận biết: Hoạt động nhận biết giúp trẻ trau dồi kinh nghiệm thêm hiểu biết sống xung quanh trẻ…Tôi sử dụng âm nhạc vào học để trẻ hứng thú hơn, tạo cho trẻ có xúc cảm với đối tượng Ví dụ: Khi “Bé tìm hiểu hoa cúc, hoa hồng” với mục đích gây hứng thú cho trẻ, để học thêm sinh động cho trẻ hát “Bé hoa”, “Bé tìm hiểu hoa đào, hoa mai” tơi cho trẻ hát “Sắp đến Tết rồi”,… 4.3.6 Trong hoạt động xâu vịng, vẽ, nặn, xếp hình: Sự tham gia âm nhạc hoạt động kích thích sáng tạo, gợi mở, phát triển trí tưởng tượng tham gia hoạt động 17 Khi trẻ q trình thực hiện, tơi thường kết hợp cho trẻ nghe nhạc khơng lời có giai điệu nhẹ nhàng, êm đềm, hát phù hợp với chủ đề, với âm vừa nhỏ, dễ nghe Hết mở nhạc “Hết chơi” trẻ vừa hát theo lời hát vừa thu dọn đồ chơi Tạo ý thức, thói quen tự giác cho trẻ sau chơi 4.3.7 Giờ ăn, ngủ: Kết hợp giáo dục âm nhạc ăn, ngủ có tác động lớn trẻ Ví dụ: Trước ngủ thời điểm thích hợp cho trẻ nghe hát Tơi hát cho trẻ nghe có tính chất nhắc nhở “Đi ngủ”- Hoàng Văn Yến, “Chúc bé ngủ ngon” hay hát ru “Ru con” - Nguyễn Văn Tý, hát dân ca miền “Ru con” (Đồng Nam Bộ), “Ru em” (Dân ca Xê Đăng) tạo cho trẻ tâm lý sảng khoái đưa trẻ vào giấc ngủ đầm ấm, dễ chịu Như vậy, trường mầm non từ lúc đến trường bố mẹ đón về, âm nhạc ln xuất bên trẻ tạo khơng khí tươi mát, thoải mái làm cho trẻ thêm linh hoạt vui tươi Do âm nhạc thực người bạn thân thiết trẻ thơ 4.4 Phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh : Như biết, môi trường tiếp xúc trẻ mầm non chủ yếu gia đình nhà trường Vì vậy, việc phối kết hợp gia đình với nhà trường việc làm vơ cần thiết Để cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc lúc, nơi, tuyên truyền cho phụ huynh thấy tầm quan trọng việc giáo dục âm nhạc rèn kỹ hát cho trẻ Tôi xây dựng bảng “Thông tin giáo viên gia đình”, tuần tuần tơi in hát kèm theo nhạc lời mà trẻ học lớp để đón trả trẻ phụ huynh đọc qua, để biết tuần học hát gì? Sau đó, tơi nhờ phụ huynh nhà thường xuyên hỏi xem lớp hát đề nghị phụ huynh tự ghi âm giọng hát trẻ vào đĩa, tự chụp hình 18 ảnh, quay video trẻ… để tơi sử dụng gây hứng thú vào bài, trò chuyện với trẻ đồng thời để hiểu sâu khả trẻ Ngồi ra, tơi cịn nhờ đồng nghiệp quay video tiết dạy lớp, video cá nhân trẻ hát để gửi vào trang cá nhân phụ huynh Điều làm cho phụ huynh phấn khởi, vừa để phụ huynh nắm bắt khả em lớp vừa phối hợp với giáo viên để chăm sóc trẻ tốt Cũng từ góc “Thơng tin gia đình”, tơi tìm tịi tài liệu, tập san, mạng Internet có số nội dung “Biện pháp rèn kỹ ca hát cho trẻ”, “Biện pháp để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - tuổi hát” in giấy để vào bảng thơng tin để phụ huynh hàng ngày đọc tự rèn cho em Trong đón - trả trẻ, thường trao đổi với phụ huynh chủ đề học, kết hợp vận động phụ huynh sưu tầm băng đĩa nhạc hay hát có nội dung phù hợp ngồi chương trình để em thể hát Từ đó, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ âm nhạc, giúp trẻ mạnh dạn tự nhiên biểu diễn ca khúc trẻ yêu thích Kết đạt được: Qua nghiên cứu đưa vào áp dụng số kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 24 - 36 tháng” thu kết sau: 5.1 Đối với giáo viên: - Bản thân thực trọng, dành nhiều thời gian, đầu tư cho việc học hỏi rèn kĩ hát cho thân, tơi khơng cịn hát chênh nhạc, ngày sáng tạo nhiều cách gây hứng thú cho trẻ vào tiết hoạt động âm nhạc - Đồng thời, biết cách lựa chọn, lồng ghép tích hợp âm nhạc vào hoạt động môn học khác phù hợp mang lại hiệu cao Đặc biệt, biết ứng dụng biện pháp để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ phương pháp, cách thức để khả ca hát trẻ phát triển cách tốt 19 - Kết tiết dạy lớp, hội thi giáo viên giỏi cấp trường đạt giáo viên dạy giỏi tiết dạy giáo dục âm nhạc 5.2 Về phía phụ huynh học sinh: - Các bậc phụ huynh ngày có nhận thức đắn ngành học mầm non có nhìn tồn diện giáo dục trẻ độ tuổi nhà trẻ Đặc biệt, phụ huynh có hiểu biết kiến thức giáo dục âm nhạc phù hợp với lứa tuổi nên kết hợp với giáo viên thực tốt việc dạy kĩ ca hát hát cho trẻ nghe nhà - Thường xuyên quan tâm đến hội thi trường, lớp - Hỗ trợ kinh phí kết hợp nhà trường, giáo viên mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học 5.3 Chất lượng trẻ: Sau tháng (Từ tháng 9/2014 đến hết tháng 12 năm 2014) áp dụng biện pháp đề tài vào nhóm 24 - 36 tháng A trực tiếp giảng dạy thấy chất lượng trẻ nâng lên rõ rệt, đồng nghiệp BGH ghi nhận Kết cụ thể sau: 5.3.1 So sánh đối chứng: * Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Khi chưa áp dụng sáng kiến: Trẻ hứng Tên nhóm khảo sát Số trẻ thú tham gia hoạt Trẻ chưa Tỷ lệ động hứng thú Tỷ lệ tham gia hoạt động Nhóm 24 - 36 tháng B 25 12/25 48% 13/25 52% Nhóm 24 - 36 tháng A 10/25 40% 15/25 60% - Khi áp dụng sáng kiến: Trẻ hứng 20 Trẻ chưa ... trẻ: Nhóm 24 - 36 tháng A nhóm 24 - 36 tháng B vào đầu tháng 9/2014 chưa áp dụng biện pháp kết cụ thể sau: • Kết điều tra trẻ: Trẻ hứng Tên nhóm khảo sát Nhóm 24 - 36 tháng B Nhóm 24 - 36 tháng... cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng” vào thực tế dạy trẻ 1.3 Phạm vi đối tượng áp dụng: Sáng kiến áp dụng cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tất trường mầm non 1.4 Mục tiêu nghiên cứu: Giúp cho giáo viên... kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy hát cho trẻ 24 - 36 tháng” thu kết sau: 5.1 Đối với giáo viên: - Bản thân thực trọng, dành nhiều thời gian, đầu tư cho việc học hỏi rèn kĩ hát cho thân, tơi khơng

Ngày đăng: 14/03/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w