Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non

14 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3  4 tuổi trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ 3 4 tuổi trong trường mầm non

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 sở lý luận 2 Thực trạng * Thuận lợi * Khó khăn 2.3 Các biện pháp 2.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng góc tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 2.3.1 Biện pháp 2: Chăm sóc tốt bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ 2.3.1 Biện pháp 3: Làm tốt cơng tác vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khỏe cho trẻ 2.3.1 Biện pháp 4: Giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ thông qua 10 hoạt động ngày 2.4 Hiệu ứng dụng 11 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài: Trường mầm non Tân Tiến trường thuộc vùng nông thôn kinh tế đà phát triển Qua thời gian thực tế chăm sóc ni dưỡng trẻ, tơi nhận thấy thực trạng trẻ - tuổi lớp nhiều trẻ đầu, cháu gia đình nên ơng bà, bố mẹ nuông chiều, đến lớp lười ăn Sở thích trẻ ăn khác Con khơng thích ăn thịt, lại khơng chịu ăn rau, có lại ăn muối vừng Đặc biệt đầu năm học, cháu đến lớp, cịn khóc nhiều, chúng tơi thực vất vả việc chăm sóc Từ thực trạng nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ - tuổi trường mầm non” Qua tìm giải pháp tốt, phù hợp với điều kiện thực tế lớp, nhà trường để thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng, nâng cao sức khỏe cho trẻ lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để tìm cách vận dụng phương pháp: Chăm sóc ni dưỡng giáo dục, áp dụng vào bữa ăn hàng ngày, nhằm phát phục hồi sức khỏe cho trẻ Tuyên truyền kiến thức kinh nghiệm chăm sóc ni dưỡng trẻ theo khoa học phù hợp dễ hiểu để góp phần nhỏ với tồn dân, nhằm hạ tỷ lệ trẻ phát triển có nguy cơ: thấp còi nhẹ cân xuống phần trăm thấp 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vấn đề chăm sóc ni dưỡng trẻ em - tuổi trường mầm non nguyên nhân phát triển thấp còi nhẹ cân đối tượng trẻ Theo dõi cân đo, khám kiểm tra sức khỏe đánh giá kết chăm sóc ni dưỡng Tổng hợp nguyên nhân tìm phương pháp phù hợp, để có biện pháp khắc phục chăm sóc ni dưỡng theo trẻ, quý rút kinh nghiệm Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng cho trẻ - tuổi lớp 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu trẻ mẫu giáo - tuổi; Phạm vi nghiên cứu : "Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng lớp mẫu giáo - tuổi A6 trường mầm non Tân Tiến” 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Khi nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp trò chuyện * Phương pháp quan sát * Phương pháp nghiên cứu lý luận * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp điều tra NỘI DUNG 2.1 sở lý luận Sức khoẻ vốn quý báu người, để tham gia vào hoạt động người cần phải có sức khoẻ Sức khoẻ trạng thái thoải mái đầy đủ người thể chất, tinh thần xã hội Khoẻ thể chất liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng, luyện tập Tinh thần thể thoải mái sống, yêu thương, an tồn tâm lý, có niềm tin Đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non sức khoẻ lại quan trọng giai đoạn thể em phát triển mạnh, quan chức tâm sinh lý trẻ hồn thiện Trẻ có khoẻ mạnh tích cực tham gia vào hoạt động như: Hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động Muốn có thể khoẻ mạnh địi hỏi phải có đầu tư tốn lâu dài 2.2 Thực trạng * Thuận lợi: Được quan tâm đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố, Ban giám hiệu nhà trường, cung cấp trang bị tài liệu hướng dẫn thực chăm sóc ni dưỡng phòng chống suy dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ Bản thân giáo viên trẻ, nhiệt tình, u nghề mến trẻ, có ý thức trách nhiệm cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ Địa phương có hệ thống loa đài truyền tốt, phụ huynh học sinh Nhà trường địa phương thống mua sắm đồ dùng, tu sửa sở vật chất phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng trẻ * Khó khăn: Thực tế Trường Mầm non Tân Tiến trường nằm cách xa trung tâm thành phố, người dân chủ yếu sống nghề nông nghiệp, buôn bán nhỏ điều kiện kinh tế cịn khó khăn, số gia đình có điều kiện quan tâm chăm sóc chu đáo đến cái, tình trạng trẻ em bị “No dồn đói góp” thường xuyên xảy ra, bữa ăn, chế độ ăn phụ thuộc vào thu nhập cha mẹ Một số gia đình giả lại cưng chiều cái, cho ăn uống tuỳ thích khơng khoa học nên trẻ sinh biếng ăn, đến lớp chưa biết tự xúc cơm Nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt cô trẻ ngày chưa thực đảm bảo, chưa có nước cho trẻ sử dụng hàng ngày Số trẻ lớp đông, số trẻ chưa qua nhà trẻ chiếm tỷ lệ cao Phụ huynh chưa có nhiều kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo khoa học, chưa thực quan tâm mức tới việc chăm sóc ni dưỡng nên tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng vào trường tương đối cao * Kết cân đo trẻ đầu năm họct cân đo trẻ đầu năm học cân đo trẻ đầu năm họco trẻ đầu năm học đo trẻ đầu năm họcầu năm họcu năm họcm họcc Thời điểm cân/ đo TS trẻ 15/9/2015 26 Lần 2.3 Các biện pháp Kênh bình thường TS % 24 92 Suy dinh dưỡng vừa TS % Thấp còi độ TS % 7,7 Ghi 2.3.1 Biện pháp1: Xây dựng góc tun truyền phối hợp với phụ huynh cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ Góc tun truyền nơi trao đổi phụ huynh giáo viên hoạt động ngày trẻ, qua phụ huynh nắm nội dung giáo dục, chăm sóc trẻ ngày Chính vậy, từ đầu năm học tơi xây dựng góc tun truyền với nội dung phong phú, phù hợp với thực tế lớp Ngồi nội dung thơng báo tình hình hoạt động lớp, góc tun truyền phải thể số kiến thức chăm sóc trẻ, nhu cầu sinh dưỡng trẻ hàng ngày để giúp phụ huynh nắm thường xuyên cập nhật theo tuần, tháng Góc tun truyền trang trí đẹp, hấp dẫn đặt nơi thuận tiện cho phụ huynh theo dõi Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ lớp nhà thông qua đón trả trẻ, qua sổ theo dõi sức khoẻ học tập trẻ …để nắm bắt đặc điểm tâm, sinh lý trẻ sở thích trẻ việc ăn uống hàng ngày gia đình Từ có biện phạm chăm sóc phù hợp với trẻ Bên cạnh đó, tơi phối hợp với phụ huynh để nâng cao mức ăn cho trẻ ngày Đặc biệt quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng có dấu hiệu suy dinh dưỡng, có chế độ ăn cho riêng cho trẻ trao đổi với phụ huynh để tăng cường cho trẻ ăn thêm gia đình nhằm cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ khoẻ mạnh 2.3.2 Biện pháp2: Chăm sóc tốt bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ * Chăm sóc bữa ăn Tơi biết ăn uống cần thiết để trẻ phát triển thể chất tinh thần Khoảng thời gian từ tuổi đến 10 tuổi xem giai đoạn vàng, định 60% tiềm phát triển chiều cao trẻ Giai đoạn cầu nối, chuẩn bị hoàn hảo cho phát triển vượt trội lên thể tuổi dậy Nếu giai đoạn bị lơ là, thể khơng có đà phát triển tốt nhất, khơng tích trữ đủ cần thiết cho bước nhảy vọt hệ tất yếu đến tuổi trưởng thành, trẻ thấp bé so với bạn bè Ngược lại, trẻ đầu tư chăm sóc dinh dưỡng tối ưu giai đoạn tạo móng vững cho tầm vóc cao lớn trưởng thành Ngay từ lúc trẻ tuổi trở đi, cần trọng đặc biệt đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ, bổ sung đầy đủ chất giúp trẻ có chiều cao lý tưởng sau Nhận thức tầm quan trọng dinh dưỡng phát triển toàn diện trẻ, thân ý đến việc tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, thích thú với bữa ăn - Trước ăn, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bữa ăn trẻ khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước cho cá nhân trẻ Tổ chức cho trẻ rửa tay trước ăn - Trong bữa ăn ân cần vui vẻ, nói dịu dàng, tạo khơng khí thoải mái cho trẻ ăn Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống: Dạy cho trẻ biết mời cô bạn trước bắt đầu ăn, ngồi ăn ngắn, không co chân lên ghế, cầm thìa tay phải tự xúc ăn cách gọn gang, tránh đổ vãi, ăn từ tốn, nhai kĩ, khơng nói chuyện đùa nghịch ăn…Tơi ln cần chăm sóc, quan tâm với trẻ đến lớp, trẻ yếu ốm dạy Đối với trẻ biếng ăn, ý đến trẻ, xúc cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất - Sau trẻ ăn xong, tơi hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế nơi quy định, uống nước, lau miệng , lau tay, vệ sinh trước ngủ Cho trẻ chơi nhẹ nhàng * Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ Giấc ngủ trưa vô quan trọng phát triển trí lực trẻ Ngủ trưa giúp thể điều hòa lại hoạt động nhịp thở, nhịp tim Một giấc ngủ sâu, thỏa mái ngăn ngừa tình trạng mệt mỏi hệ thần kinh thể Những đứa trẻ ngủ theo quy luật bình thường, ngủ đủ thời gian, ngủ ngon giấc tinh thần ln sảng khối phát triển tốt.Cịn đứa trẻ ngủ ít, thường có mệt mỏi khơng thích tham gia vào hoạt động Giấc ngủ tốt vừa điều kiện bản, vừa dấu hiệu sức khỏe trẻ em Vì vai trị giấc ngủ trưa quan trọng Thời gian dành cho giấc ngủ trưa chiếm lượng nhỏ, lại mang ý nghĩa đặc biệt thể Giấc ngủ trưa có tác dụng làm giảm bớt mệt mỏi hoạt động khôi phục lại tinh thần sức lực trẻ Là giáo viên chủ nhiệm, ý thức tầm quan trọng giấc ngủ trưa trẻ nên chhuaanr bị tốt điều kiện để trẻ có giấc ngủ sâu Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Do điều kiện phịng lớp rộng nhiều cửa sổ nên nhiều ánh sáng ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ Tôi tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để may rèm cửa cho lớp nhằm giảm ánh sáng đảm bảo cho giấc ngủ trẻ Đảm bảo phòng ngủ trẻ mát mùa hè, ấm mùa đông Khi trẻ ổn định chỗ ngủ, tô cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với trẻ khó ngủ, tơi ln gần gũi Vỗ trẻ giuớ trẻ dễ dàng vào giấc ngủ Trong thời gian trẻ ngủ thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ ngủ, khơng để trẻ úp mặt vào gối trùm kín chăn, sửa lại tư để trẻ ngủ thoải mái Quan sát phát kịp thời xử lý tình xảy trẻ ngủ Sau trẻ ngủ dậy nhắc nhở trẻ cất gối nơi quy định tạo cho trẻ thói quen tự phục vụ, vệ sinh chơi nhẹ nhàng chuẩn bị cho bữa ăn chiều Giấc ngủ trưa tạo điều kiện tốt cho trình sinh trưởng phát triển thể, giúp trẻ thực tốt hoạt động chế độ sinh hoạt ngày Vì vậy, việc tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ trường mầm non đáp ứng nhu cầu tự nhiên, cần thiết trẻ Đó nhiệm vụ quan trọng giáo mầm non q trình chăm sóc trẻ, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường 2.3.3 Biện pháp3: Làm tốt cơng tác vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khỏe cho trẻ Trong năm học, thường xuyên cân theo dõi sức khoẻ trẻ biểu đồ tăng trưởng lần/năm, thực nghiêm túc việc cân, đo trẻ, cân trẻ vào thời điểm Quý vào ngày 15/9, quý vào ngày 15/12, quý vào ngày 15/3 theo kế hoạch đạo nhà trường Thông qua việc theo dõi sức khoẻ trẻ biểu đồ tăng trưởng khám sức khoẻ định kì cho trẻ giúp tơi nắm tình hình sức khoẻ trẻ lớp mình, phát trẻ suy dinh dưỡng có dấu hiệu suy dinh dưỡng hay trẻ mắc số bệnh truyền nhiễm để phối hợp với phụ huynh, BGH nhà trường, ni để có biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp Tham mưu đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với trạm ytế xã tổ chức khám sức khoẻ định kì cho trẻ lần/năm lần thứ sau ngày khai giảng năm học mới, lần thứ vào khoảng trung tuần tháng Sau đợt khám sức khoẻ cho trẻ tơi thơng báo tình hình sức khoẻ trẻ trực tiếp đến bậc phụ huynh học sinh Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ việc chăm sóc vệ sinh cá nhân trẻ quan trọng nhằm giúp trẻ có sức khỏe tốt, phịng chống bệnh tật cho trẻ Ngay từ đầu năm học, phối hợp với phụ huynh học sinh, Ban giám hiệu nhà trường để mua sắm đầy đủ đồ dùng phục vụ cho công tác vệ sinh cá nhân trẻ lớp như: khăn mặt, ca cốc, bát thìa, thau rửa mặt, xà phòng đồ dùng cá nhân trẻ tơi có kí hiệu riêng để trẻ nhận biết, tránh sử dụng nhầm đồ dùng bạn Ngoài việc giáo dục trẻ thường xuyên đánh răng, tắm rửa gội đầu nhà, lớp giáo dục trẻ làm tốt cơng tác giữ gìn vệ sinh cá nhân trẻ như: nhắc nhở trẻ rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh, sau ngủ dậy, uống nước, xúc miệng sau ăn xong Sau trẻ ngủ dậy, thường chải tóc cho bé gái hướng dẫn bé trai tự chải tóc Thực tốt lịch vệ sinh lớp, dạy trẻ số thao tác vệ sinh thông qua hoạt động vệ sinh vào buổi thứ hàng tuần Tôi sưu tầm số tranh ảnh, trị chơi, thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ Bản thân gương mẫu thực giáo dục trẻ thực để hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân 2.3.4 Biện pháp 4: Giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ thông qua hoạt động ngày Đối với trẻ mầm non, trẻ - tuổi việc hình thành nề nếp thói quen vệ sinh, dinh dưỡng cần thực thường xun liên tục Vì tơi ln lồng giáo dục dinh dưỡng, thói quen vệ sinh cho trẻ thông qua hoạt động ngày Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục Ví dụ hoạt động: Cho trẻ khám phá đề tài “ Một số loại rau ăn lá, rau ăn củ (chủ điểm TGTT) Qua nội dung lồng giáo dục dinh dưỡng để giáo dục trẻ, cung cấp cho trẻ biết rau có nhiều chất vitamin a, vitamin c làm cho trẻ khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, mau lớn … Để cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức dinh dưỡng, xây dựng chương trình giáo dục chúng tơi lựa chọn nhiều đề tài phong phú như: Sự tích “Bánh trưng bánh dày” hoạt động Văn học, “Xé dán đàn cá” , “Vẽ loại quả”, “Vẽ vườn ăn thơng qua hoạt động tạo hình… từ lồng ghép giáo dục trẻ biết lợi ích việc ăn nhiều rau, quả, ăn hết xuất, ăn đủ ăn mẹ nấu, cô nấu … giáo dục dinh dưỡng cho trẻ cịn thơng qua hát, thơ, câu chuyện có nội dung dinh dưỡng gây ý trẻ đưa hát “Quả gì” vào chương trình, trị chơi “Hái quả” , “Bác nơng dân đua tài” … qua cung cấp cho trẻ hiểu biết dinh dưỡng với lớn lên trẻ Giáo dục dinh dưỡng, thói quen vệ sinh cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi, ăn Qua bữa ăn, qua việc cho trẻ “tập làm nội trợ” … (tơi khuyến khích khích lệ trẻ tham gia trò chơi :Bán hàng rau, quả, ngũ cốc, nấu ăn, cửa hàng giải khát … vào góc chơi phân vai từ giáo dục “dinh dưỡng” cho trẻ Trong ăn động viên trẻ ăn hết xuất, ăn đủ ăn nấu, ăn khơng nói chuyện, tìm hiểu xem hơm bé ăn thức ăn gì, làm cho trẻ hiểu sâu chất dinh dưỡng có thực phẩm trẻ cần ăn để khôn lớn 2.4 Hiệu ứng dụng 2.4.1 Hiệu Từ thực trạng sở vật chất nhà trường điều kiện thực tế địa phương, mạnh dạn nghiên cứu đề số biện pháp để thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ 3- tuổi trường mầm non Tân Tiến đạt hiệu Qua năm nghiên cứu vận dụng số biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ - tuổi trường mầm non, đạt số kết sau: *Đối với lớp Lớp thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng, phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Chất lượng nuôi dưỡng trẻ có nhiều tiến bộ, trẻ khoẻ mạnh, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi giảm so với năm học trước.c Thời điểm cân/ đo 15/9/2015 Lần 15/12/2015 Lần 15/3/2016 Lần TS trẻ Kênh bình thường TS % Suy dinh dưỡng vừa TS % 26 24 92 26 25 96 26 26 100 Thấp còi độ TS % 7,7 0.38 0 0 Ghi 10 * Đối với phụ huynh: Nâng cao nhận thức phụ huynh việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ từ tuổi mầm non Phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ trường gia đình Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm bắt tình hình em trường, lớp thống biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ Chủ động đề xuất để nâng cao mức ăn cho trẻ Phụ huynh có số kiến thức ban đầu việc chăm sóc ni dưỡng trẻ gia đình * Đối với trẻ: Trẻ khoẻ mạnh, lực tốt, tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục ngày cô bạn, tiếp thu kiến thức tốt, trẻ thích đến trường tỷ lệ chuyên cần đạt 98-100% Tỷ lệ bé ngoan đạt 90-95% Trẻ biết thao tác tự phục vụ đơn giản như: tự đánh răng, rửa mặt (trẻ mẫu giáo) Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường lớp học Có thói quen nề nếp vệ sinh tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Chăm sóc ni dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trường mầm non việc quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân cần phải quan tâm đến Riêng bậc học mầm non việc chăm sóc ni dưỡng bảo vệ sức khoẻ trẻ đặt lên hàng đầu mục tiêu giáo dục mầm non hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa, giúp trẻ khoẻ mạnh hồn nhiên, vui tươi, phát triển thể cân đối hài hồ Cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non giúp trẻ ln lực khoẻ mạnh có hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ khoẻ mạnh ốm đau niềm hạnh phúc gia đình Ngược lại khơng làm tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phịng chống suy dưỡng cho trẻ làm tổn thương 11 mặt thể lực tinh thần trẻ việc giáo dục trang bị kiến thức cho trẻ người lớn phải chăm sóc ni dưỡng trẻ theo khoa học để trẻ không bị suy dinh dưỡng Nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ khơng phải nhiệm vụ riêng gia đình hay nhà trường mà trách nhiệm chung toàn xã hội 3.2 Kiến nghị - Đề nghị BGH nhà trường tiếp tục làm tốt công tác tham mưu đẩy nhanh tiến độ xây dựng cum tập trung số - Đề nghị UBND thành phố tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí xây dựng bếp ăn tập thể đảm bảo theo quy trình chiều - Đề nghị Phòng giáo dục, trung tâm ytế thành phố mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho cô cấp dưỡng, tổ chức tập huấn tính phần ăn theo phần mềm dinh dưỡng Trên số biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ - tuổi trường mầm non thân Rất mong HĐTĐ cấp, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] (Bộ giáo dục đào tạo), Cẩm nang nhà trẻ mẫu giáo, NXB lao động [2] (Bộ giáo dục đào tạo), Chương trình giáo dục mầm non, NXB giáo dục Việt Nam [3] (Phạm Mai Chi, Nguyễn Thị Ngọc Châm), Hướng dẫn gợi ý thực chương trình CSGD trẻ nhà trẻ từ - tuổi [4] (Bộ giáo dục đào tạo), Tạp chí giáo dục mầm non 13 14

Ngày đăng: 31/10/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan