1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn quận bình tân thành phố hồ chí minh

121 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 627,51 KB

Nội dung

Bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại và hạn chế, cụthể như công tác vận động và phát huy vai trò của người có uy tín trong các cộngđồng dân tộc thiểu số chưa chú trọng thường xuyên và đồng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ ÁNH PHƯỢNG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Chuyên ngành: Quản lý công

Mã số: 8340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG DUYÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Học viên cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân.Nguồn số liệu được xử lý thông qua khảo sát, đồng thời sử dụng có cơ sở vànguồn gốc Kết quả nghiên cứu đảm bảo tính trung thực, chưa từng công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu khác

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ánh Phượng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đạt được kết quả nghiên cứu về: “Quản lý nhà nước đối với dân tộc trên

địa bàn quận Bình Tân Thành phố Hồ Chí Minh” Học viên xin bày tỏ lòng

cảm ơn chân thành đến:

TS Nguyễn Thị Hồng Duyên đã hướng dẫn, định hướng các nội dungtrong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn; quan tâm và động viên đểtạo nên động lực giúp Học viên nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Ban Lãnh đạo Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố HồChí Minh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học cùng với các thầy, cô giảng viên

đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên trong suốt quátrình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn

Cơ quan hành chính ở địa phương: Ủy ban nhân dân quận Bình Tân,Phòng Dân tộc, Bạn Tuyên giáo quận Bình Tân, Ủy ban nhân dân các phường

đã hỗ trợ Học viên trong quá trình nghiên cứu và khảo sát thực tiễn

Trân trọng cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 3 năm 2024

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Ánh Phượng

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số thứ

MỤC LỤC

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 11

1 Tính cấp thiết của đề tài 11

2 Tình hình nghiên cứu 12

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 16

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 17

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 17

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 18

7 Kết cấu của luận văn 18

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC 19

1.1 Khái quát chung về dân tộc 19

1.1.1 Một số khái niệm liên quan 19

1.1.2 Các đặc điểm về dân tộc 20

1.2 Lý luận chung quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số 23

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về dân tộc 23

1.2.2 Các yếu tố cấu thành hoạt động quản lý nhà nước về dân tộc 24

1.2.3 Các nguyên tắc quản lý nhà nước về dân tộc 27

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về dân tộc……….30

1.3 Các nội dung quản lý nhà nước về dân tộc 33

1.3.1 Ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về dân tộc……… 33

1.3.2 Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý nhà nước về dân tộc……….……… 34

1.3.3 Tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật về chính sách dân tộc……… 38

Trang 8

1.3.4 Xây dựng chương trình, chính sách, kế hoạch, dự án, đề án thực hiện pháttriển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số……… 39 1.3.5 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho đồng bào dântộc thiểu số

1.3.6 Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo

Tiểu kết chương 1……… 42

CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Các yếu tố về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về dân tộc tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố

Hồ Chí Minh 43

2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp đến đời sốngkinh tế, xã hội của dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 432.1.2 Đặc điểm về kinh tế tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế, xã hội của dântộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 442.1.3 Đặc điểm về văn hóa xã hội tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế, xã hộicủa dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 48

2.2 Thực trạng về đời sống của dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh……… 52

2.2.1 Thực trạng về ban hành các văn bản, tổ chức thực thi các văn bản pháp luật

về phát triển kinh tế, xã hội đối với dân tộc thiểu số trên địa bànquận……….……… 522.2.2 Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn quậnBình Tân………592.2.3 Thực trang về thực hiện hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật về dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân 72

Trang 9

2.2.4 Thực hiện các chương trình, chính sách, kế hoạch, dự án, đề án phát triểnkinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn quận Bình Tân………76

2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

…………88

2.3.1 Nhưng thành tựu và nguyên nhân đạt được trong quá trình thực hiện hoạtđộng quản lý nhà nước đối với dân tộc trên địa bàn quận BìnhTân ………882.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong thực hiện quản lý nhà nước về công

tác dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân……….………90

2.2.4 Thực hiện các chương trình, chính sách, kế hoạch, dự án, đề án phát triểnkinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn quận Bình Tân………76

Tiểu kết chương 2……… 93

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 94 3.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 94

3.1.1 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dân tộctrên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 943.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dân tộc trên địa bànquận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 96

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh……

……… …96

3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước đối với dân tộc trên địabàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh….…

Trang 10

3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng thông tin trong quản lý nhà nước về dântộc……… ……… …… ……… 1053.2.5 Tiếp tục thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dântộc 1063.2.6 Tăng cường sự tham gia của các chủ thể trong xã hội vào quản lý nhà nước

số 111

Tiểu kết chương 3 114

KẾT LUẬN……….115

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Đề tài luận văn được nghiên cứu xuất phát từ những lý do chính như sau:

Thứ nhất: Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội, phát triển, gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc thiểu số có vị trí vai trò quan trong góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Đất nước Việt Nam

được hình thành và hun đúc bởi truyền thống lịch sử, văn hóa của 54 đan tộc trong

đó dân tộc kinh chiếm đa số chiếm 85,3% và 53 DTTS chiếm 14,7%; quy mô dân

số của 53 DTTS là 14,1 triệu người, trong đó nữ chiếm 49,9% và nam chiếm 50,1%[61] Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có quy mô phân bố dân cư không đồng đều,chỉ có 03 dân tộc thiểu số chủ yếu định cư sinh sống ở vùng đồng bằng gồm: dântộc Chăm, dân tộc Hoa, dân tộc Khơ Me, còn các dân tộc thiểu số khác chủ yếu tậptrung sinh sống ở các vùng có vị trí địa lý chiến lược về chính trị, kinh tế, an sinhquốc phòng mang tính chiến lược, trong đó chủ yếu tập trung sinh sống ở Vùng tâyBắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ Vì vậy, phát triển kinh tế - xã hội, gìngiữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc thiểu số được Đảng và nhà nước luônchú trọng trong mọi thời kỳ phát triển kinh tế xã hội [27, trang 118]

Thứ hai, Bình Tân là một trong những quận trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều dân tộc thiểu số định cư sinh sống, có đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, phương thức sinh kế đa dạng cần có sự định hướng, điều chỉnh của nhà nước để hướng đển đảm bảo an ninh về đời sống vật chất và tinh thần của một số dân tộc thiểu số định cư sinh sống trên địa bàn Theo số liệu báo cáo của Ủy ban

nhân dân quận Bình Tân hiện nay dân số toàn quận có 781.368 người; dân tộc Kinh

có 720.982 người, chiếm 92,27% dân số; các dân tộc thiểu số có 60.125 người,chiếm 7,69 % với 37 thành phần dân tộc; trong đó dân tộc Hoa có 48.596 người,chiếm 6,22%; dân tộc Khmer có 8.423 người, chiếm 1,08%; dân tộc Chăm có 593người, chiếm 0,07%, các dân tộc khác khoảng 2.513 người, chiếm 0,32% [47 trang120], gồm: Tày, Thái, Mường, Nùng, Mông, Dao Trên địa bàn quận Bình Tân có03/10 phường (An Lạc A, Binh Trị Đông, Bình Hưng Hòa A) có đông người Hoa,Khmer sinh sống, còn ại đại đa số các đồng bào dân tộc sinh sống trên địa bàn quận

Trang 12

cư trú đan xen, hòa nhập trong cộng đồng người Kinh nên có sự giao thoa, đa dạng,phong phú về văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo Đại đa số các đồngbào dân tộc sinh sống trên địa bàn quận đều hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏnhư: mở cửa hàng bán tạp hóa, cơ sở sản xuất, gia công các loại hàng, Bên cạnh

đó, các dân tộc thiểu số thành lập một số doanh nghiêp, theo số liệu báo cáo hiệnnay toàn quận có 2.320 doanh nghiệp do người dân tộc thiều số làm chủ, trong đó:doanh nghiệp người dân tộc Hoa là 2.160 đơn vị, doanh nghiệp người dân tộcKhmer là 65 đơn vị, doanh nghiệp nguời dân tộc Chăm là 20 đơn vị, 75 đơn vị cònlại do người dân tộc khác làm chủ [47 trang 120]

Thứ ba, quản lý nhà nước đối với dân tộc thiểu số ở quận Bình Tân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tác động trực tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc thiểu số, Chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc trong quận được

phát huy có hiệu quả, đã góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của địaphương trong thời gian qua Kịp thời kiện toàn cơ quan chuyên trách công tác dântộc cấp quận, đưa công tác dân tộc của quận đi vào hoạt động ổn định và hiệu quả,quan tâm nắm bắt tâm tư nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số, chủ độngtham mưu Ủy ban nhân dân quận chăm lo đời sống các giới đồng bào dân tộc thiểu

số trên địa bàn quận Bình Tân Bên cạnh đó, vẫn còn những tồn tại và hạn chế, cụthể như công tác vận động và phát huy vai trò của người có uy tín trong các cộngđồng dân tộc thiểu số chưa chú trọng thường xuyên và đồng bộ; đội ngũ cán bộ làmcông tác dân tộc còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu công tác dân tộc trong giaiđoạn mới; Công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thực hiện chủ trương,chính sách của Đảng, Nhà nước gặp những khó khăn nhất định do thiếu về tài liệu,thiếu cán bộ có khả năng nói tiếng của đồng bào dân tộc thiểu số; Hoạt động phongtrào ở một số phường chưa thật sự đi vào chiều sâu, chưa có biện pháp hữu hiệu đểtập hợp xây dựng lực lượng nòng cốt là đồng bào dân tộc thiểu số; Công tác pháttriển văn hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Hoa, Chăm,Khmer… hiện nay vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, thiếu thiết chế, thiếu cán bộ làm

Trang 13

công tác văn hóa am hiểu văn hóa của các dân tộc thiểu số Xuất phát từ yêu cầuthực tiễn trên cần được xem xét, đánh giá một cách khách quan, khoa học để cónhững giải pháp phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển của dân tộc nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân Nhằm

đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở

địa phương tôi đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về công tác dân tộc trên địa bàn

quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn Thạc sĩ

2 Tình hình nghiên cứu

Căn cứ vào kết quả khảo sát nguồn tư liệu chỉ ra có nhiều công trình tiếp cận

và nghiên cứu về dân tộc, dân tộc thiểu số, căn cứ vào mục đối tượng và mục đíchnghiên cứu, đề tài luận văn tiếp cận và khảo cứu một số công trình nghiên cứu gầnvới đề tài và được phân loại như sau:

2.1 Các công trình nghiên cứu về dân tộc được tiếp cận dưới hóc nhìn về chính sách phát triển đối với kinh tế - xã hội của các dân tộc thiểu số

Công trình nghiên cứu về “Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chínhsách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Viện nghiêncứu chính sách dân tộc và miền núi - UBDT và Miền núi (Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, năm 2002) Cuốn sách là một trong những công trình nghiên cứu về lý luận

về dân tộc, trong đó đã đưa ra các khái niệm về dân tộc, dân tộc thiểu số, luậnchứng các đặc trưng của dân tộc Trên cơ sở đó, thực trạng về đời sống của dân tộc,

từ đó đánh giá các chính sách xã hội tác động đến đời sống kinh tế - xã hội của dântộc ở Việt Nam Bên cạnh đó, luận giải, phân tích các định hướng về các chiến lược,chính sách phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, gìn giữ, bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số Cùng hướng tiếp cận,nghiên cứu trên còn có công trình nghiên cứu về “Vấn đề dân tộc và chính sách dântộc của Đảng và Nhà nước” của HVCTQG- Phân viện Hà Nội - Khoa Dân tộc, năm

1995 Công trình được tiếp cận dưới bình diện dân tộc học, cuốn sách đã làm rõ cácnội hàm lý luận về dân tộc, đồng thời khái quát và hệ thống hóa các chính sách về

Trang 14

ở Việt Nam Vì vậy, cần tập trung nâng cao trình độ dân trí đối với dân tộc thiểu số,đồng thời nâng cao trình độ của đội ngũ quản lý nhà nước Từ đó, có những chiếnlược phát triển KT – XH mang tính toàn diện Bên cạnh đó, công trình cũng luậngiải và phân tích những rào cản, thách thức trong hoạch định chính sách phát triểnkinh tế, nâng cao đời sống trong bối cảnh hội nhập đối với dân tộc thiểu số.

“Chính sách dân tộc trong những năm đổi mới - Thành tựu cùng những vấn

đề đặt ra” của Tạp Chí Dân tộc - Ủy ban Dân tộc (Nxb CT - HC, Hà Nội, năm2010) Đây là một trong những công trình tập hợp nhiều bài nghiên cứu về thựchiện các chính sách dân tộc Nội dung các bài viết được tiếp cận khá phong phú, tuynhiên nội hàm chủ yếu đi vào phân tích các chính sách dân tộc, các quy định củapháp luật về dân tộc Những tồn tại bất cập trong quá trình tăng trưởng kinh tế,nhưng đánh mất đi các giá trị văn hóa của dân tộc thiểu số

Công trình nghiên cứu về Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Ban

Tuyên giáo trung ương, Nhà xuất bản Quốc gia Sự Thật, xuất bản năm 2017, đượcđánh giá là một trong những công trình nghiên cứu, đánh giá, dẫn luận rất sâu sắc

về lý luận lẫn thực tiễn về những vấn đề về dân tộc và các chính sách phát triển kinh

tế - xã hội đối với dân tộc thiểu số ở Việt Nam Công trình sử dụng trong đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, đảng viên, nhân dân,… vì vậy tiếp cận dưới bình diện khoa học

về chính trị, được trình bày các nội dung logic, cô động, chỉ ra những ưu điểm,những hạn chế bất cập trong thực thi chính sách, đồng thời đề xuất các định hướng,tầm nhìn cần thiết phải chú trọng vào phát triển kinh tế, xã hội, gìn giữ bản sắc vănhóa dân tộc, nâng cao tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp phát triển

Trang 15

kinh tế - xã hội của quốc gia, hướng đến đảm bảo công bằng, bác ái

2.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với dân tộc hướng đến phát triển kinh tế - xã hội

Trần Thị Bích Lệ (2017), Luận văn thạc sĩ HVHCQG với đề tài Quản lý nhà

nước về giảm nghèo bền vững đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, đề tài tập trung đến các nội dung QLNN về giảm nghèo đối

với các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Công trình

đã đi sâu vào phân tích trực trạng về giảm nghèo bền vững ở địa phương, từ đó chỉ

ra những bất cập và hạn chế, đề xuất các giải pháp phù hợp với nhu cầu và xu thếcủa xã hội Gần với hướng tiếp cận trên còn có luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Văn

Tuấn (2022) với đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh

Bình Phước” Kết quả nghiên cứu của luận văn đi sâu vào đánh giá thực trạng các

nội dung quản lý nhà nước đối với dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước.Các số liệu, dữ liệu của nghiên cứu có giá trị tham khảo và tham chiếu trong quátrình triển khái nghiên cứu của luận văn

Phạm Tiến Dũng (2020), Luận văn thạc sĩ Học viện HCQG với đề tài “Quản

lý nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc S’Tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước” đề tài tiếp cận các nội dung QLNN về bảo tồn và phát huy các giá trị văn

hóa của dân tộc thiểu số đặc trưng của tỉnh Bình Phước Phát triên kinh tế, gìn giữbản sắc văn hóa của dân tộc thiểu số là một trong những nội dung trọng tâm củaĐảng và nhà nước Vì vậy, đề tài trên cơ sở các nguồn dữ liệu đã có những phântích đánh giá về công tác quản lý nhà nước đối với việc gìn giữ bản sắc văn hóa của

dân tộc S’Tiêng Công trình đã chỉ ra những bất cập, hạn chế trong việc phát huy và

gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, từ đó, đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượngquản lý

Vũ Thị Thanh Nhàn (2014), Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà

Nội với đề tài “Quản lý nhà nước về công tác dân tộc – qua thực tiễn tỉnh Quảng

Ninh”, đề tài tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về công tác dân tộc và

việc thực hiện các quy định pháp luật trong công tác QLNN, chưa làm rõ các nội

Trang 16

dung QLNN về công tác dân tộc được thực hiện dưới góc độ cơ quan hành chínhnhà nước

Trần Quỳnh (2020), Phát huy vai trò người có uy tín - cầu nối gắn kết ý

Đảng, lòng dân, đăng trên Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, bài viết đã đưa

ra các phân tích về tầm quan trọng của những người có uy tín đối với bà con ngườiDTTS như các già làng, trưởng bản, các nhà sư người dân tộc (ở các tỉnh Tây NamBộ) trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa nhà nước đến với đồng bào DTTS Đồng thời họ cũng là những người nói lênnhững tâm tư, nguyện vọng, phản ánh các vấn đề bà con người DTTS quan tâm Từ

đó giúp cho các cơ quan QLNN, đặc biệt là chính quyền cấp cơ sở thuận lợi hơn rấtnhiều trong công tác quản lý và chăm lo đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội tốthơn cho bà con người DTTS

Như vậy, căn cứ vào kết quả khảo sát từ nguồn tài liệu, kết hợp với cácphương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích từ đó giúp luận văn có những chọn lọctrong việc kế thừa những lý luận cũng như thực tiễn trong việc dùng làm căn cứ đểluận chứng trong quá trình triển khai các nội dung nghiên cứu của luận văn Đồngthời, qua đó nhận diện được một số khoảng trống cần nghiên cứu và vận dụng trongthực tiễn nghiên cứu trên địa bàn nghiên cứu của đề tài luận văn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn được xác định là đề xuất các giải phápnâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với dân tộc thiểu số trên địa bàn quận BìnhTân, góp phần đảm bảo an ninh về đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộcthiểu số ở trên địa bàn

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên luận văn xác định các nhiệm vụ cần thiết phảithực hiện sau:

Thứ nhất, hình thành khung lý thuyết nghiên cứu về quản lý nhà nước đối

Trang 17

Thứ hai, luận giải, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về dân

tộc trên địa bàn quận Bình Tân, giai đoạn năm 2020 đến năm 2023

Thứ ba, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về dân tộc

trên địa bàn quận Bình Tân

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu, hoạt động QLNN về dân tộc trên địa bàn quận Bình

Tân Thành phố Hồ Chí Minh

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Trên địa quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2020 đến năm 2023

+ Về nội dung: Quản lý nhà nước về dân tộc là một lĩnh vực khá rộng, tuynhiên trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn này chủ yếu tập trung tiếp cận,nghiên cứu các quan điểm, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhànước đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn nghiên cứu, nội dung QLNN về dântộc chú trọng vào 06 nội dung sau: Ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về dântộc; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân tộc; Tổ chức bộ máy và nhân

sự quản lý nhà nước về dân tộc; Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách, chương trình, dự án phát triển cho người dân tộc trên địa bàn phường; Huyđộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số;thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, luận văn vận dụng các phương phápluận, như: Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, quyền được sống, được bảo vệ; các quanđiểm, chủ trương của Đảng về mục tiêu an sinh xã hội; các khoa học liên ngành liênquan đến hoạt động xây dựng, hoạch định, phân tích, đánh giá chính sách an sinh xãhội làm cơ sở lý luận cho việc luận giải vai trò của chính sách an sinh xã hội trongviệc đảm bảo an ninh về đời sống vật chất và tinh thần của người dân, đặc biệt là

Trang 18

nhóm xã hội dễ bị tổn thương

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở các nguồn tài liệu và tư liệu đã

thu thập, kết hợp với kết quả phỏng vấn sâu đề tài luận văn sử dụng phương phápnày để tổng hợp làm cơ sở lý luận và khoa học để đánh giá, luận giải và phân tíchnhững kết quả quản lý nhà nước, từ đó làm căn cứ khoa học đề xuất các giải pháptrong nghiên cứu đề tài luận văn

Phương pháp phân tích, đánh giá tác động của chính sách: Luận văn sử dụng

phương pháp phân tích, đánh giá tác động của chính sách để phân tích, luận giải vềnhững thành tựu và hạn chế của nhà nước trong thực thi các chính sách phát triểnkinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân tộc thiểu số ởquận Bình Tân từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp với xu thế phát triển kinh tế -

xã hội, đảm bảo hiệu quả thực thi hoạt động quản lý nhà nước về dân tộc

Phương pháp phỏng vấn sâu: Thu thập thông tin định tính bằng phương pháp

vấn sâu với bảng hỏi, đặc điểm bán cấu trúc với nội dung trao đổi ý kiến với đốitượng là cán bộ quản lý nhà nước đối với dân tộc ở Bình Tân, các cán bộ thực hiệncác chính sách xóa đói, giảm nghèo, làm công tác dân tộc, dân vận; phỏng vấnngười dân là người dân tộc trên địa bàn quận để có những tham chiếu giữa chủ thểthực thi và đối tượng thụ hưởng, làm cơ sở dữ liệu để luận chứng và phân tích

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa lý luận: Gợi mở một số hàm ý lý luận về dân tộc, quản lý nhà nước

về dân tộc, làm rõ các lý thuyết tiếp cận, nghiên cứu quản lý nhà nước về dân tộc

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn

trong việc nghiên cứu, áp dụng thực trạng quản lý nhà nước đối với dân tộc ở quậnBình Tân Kết quả nghiên cứu của đề tài còn có thể cung cấp căn cứ khoa học, pháp

lý cùng những luận chứng khoa học từ thực tiễn quản lý trong thời gian qua để phục

vụ cho quá trình quản lý, điều hành của chính quyền địa phương, bên cạnh đó gópphần hoàn thiện hoạt động QLNN trên địa bàn quận Bình Tân

7 Kết cấu của luận văn

Trang 19

Chương 1 Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về dân tộc;

Chương 2 Thực trạng quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn quận BìnhTân, Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC

1.1 Khái quát chung về dân tộc

1.1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.1.1 Khái niệm dân tộc

Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, giải quyết tối ưu các vấn đề xãhội hướng đến nâng cao đời sống vật chất và tinh thần đối với dân tộc thiểu số đãtrở thành một vấn đề trọng tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới, vì vậy lĩnhvực dân tộc được các giới khoa học về dân tộc học, nhân học, xã hội học, tâm lýhọc, chính trị học,… các nhà quản lý, hoạch định chính sách tiếp cận, nghiên cứu.Tuy nhiên, tùy vào hướng tiếp cận, cũng như mục đích nghiên cứu để các học giảđưa ra các quan điểm khác nhau về dân tộc Hiên nay, khi tiếp cận khái niệm dântộc, phần lớn các học giả đều thống nhất có hai hướng tiếp cận:

Thứ nhất, khái niệm dân tộc được hiểu theo nghĩa rộng, gắn với phạm vi bao

quát trong mối tương quan với các lĩnh vực cấu thành nên xã hội như: lĩnh vực kinh

tế, chính trị, văn hóa, xã hội của một quốc gia Tiêu biểu như quan điểm của tác giả

Trần Hữu Tiến trong cuốn “Dân tộc trong lịch sử và trong thời đại ngày nay” của

nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự Thật, được xuất bản năm 2022, tác giả đã

quan điểm về dân tộc như sau: “Dân tộc được hiểu là một cộng đồng của người

cùng sinh sống trong một quốc gia như dân tộc Việt Nam, dân tộc Pháp, dân tộc

Mỹ Tiếp cận theo hướng này thì dân tộc được hiểu là là một cộng đồng người xuất hiện trong lịch sử, một cộng đồng ổn định về đời sống kinh tế, có tiếng nói chung,

Trang 20

có lãnh thổ chung và có nền văn hóa chung”[40 trang 119 ] Cùng hướng tiếp cận

này, còn có khái niệm của tác giả Nguyễn Hữu Dật, theo ông khái niệm dân tộc

được hiểu là “Dân tộc - Quốc gia là cộng đồng người mà trong quá trình phát triển

đạt đến sự hình thành quốc gia, sự ra đời của nhà nước Tất cả cộng đồng người đạt đến trình độ nhà nước cần được gọi là dân tộc; không phân biệt nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, chủ nghĩa xã hội, đặc trưng của dân tộc là cộng đồng nhà nước” [40 trang 119, 27 trang 118]

Bên cạnh đó, khái niệm về dân tộc được tiếp cận theo nghĩa rộng được luận

chứng như sau: “Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị - xã hội được

chỉ đạo bởi nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ nhất định, ban đầu do sự tập hợp của nhiều bộ lạc và liên minh bộ lạc, sau này của nhiều cộng đồng mang tính tộc người của bộ phận tộc người Kết cấu của cộng đồng dân tộc rất đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội trong khu vực và bản thân.

Thứ hai, Khái niệm về Dân tộc được hiểu theo nghĩa hẹp, với hướng tiếp cận

này dân tộc được hiểu gắn liền với cộng đồng mang tính tộc người, được luận giảivới thuật ngữ tiếng Latin, theo đó khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp được hiểu là

“đồng nghĩa với cộng đồng đồng mang tính tộc người, ví dụ dân tộc Tày, dân tộc

Ba na Cộng đồng có thể là bộ phận chủ thể hay thiểu số của một dân tộc sinh sống

ở nhiều quốc dân tộc khác nhau, được liên kết với nhau bằng những đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác tộc người”; Cùng hướng tiếp cận này, Ủy ban dân

tộc quan điểm khái niệm về dân tộc theo nghĩa hẹp như sau: “Dân tộc là chỉ một tộc

người cụ thể Dân tộc - tộc người là một cộng đồng có chung một tên gọi, một ngôn ngữ (trừ trường hợp cá biệt), được liên kết với nhau bằng những giá trị sinh hoạt văn hóa tạo thành tính cách tộc người, có chung một ý thức tự giác tộc người” [22

trang 118]

Trên cơ sở các khái niệm về dân tộc theo nghĩa rộng và hẹp, luận văn căn cứvào hướng tiếp cận của bình diện khoa học quản lý công và mục đích nghiên cứu

của đề tài, luận văn quan điểm dân tộc là toàn thể các cộng đồng người có các mối

quan hệ xã hội, có sự tương quan với các lĩnh vực kinh tế, chính trị, lịch sử, văn

Trang 21

hóa, xã hội,… cùng đồng hành, phát triển dưới sự điểu chỉnh thống nhất của một nhà nước.

Đề tài luận văn tiếp cận quản lý nhà nước về dân tộc, khái niệm dân tộc của

đề tài được hàm ý là dân tộc thiểu số, vì vậy đề tài luận văn không đề xuất hướngtiếp cận khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp

1.1.1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số

Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều thuật ngữ khác nhau dùng để quan niệm vềdân tộc thiểu số, trên thực tế người dân thường dùng các thuật ngữ như: “đồng bàocác dân tộc thiểu số”, “các cộng đồng dân tộc thiểu số”, “người dân tộc thiểu số”

“người thượng”, “người bản địa,… các thuật ngữ này một bộ phận người dânthường dùng trong đời sống hàng ngày Tuy nhiên, những thuật ngữ này dưới quanniệm của các nhà làm luật, nhà quản lý và các nhà khoa học về dân tộc học, haynhân học chưa đủ để khu biệt các nội hàm của yếu tố chủng tộc, sắc tộc, lịch sử,nguồn gốc, văn hóa và bao hàm cả hàm ý của yếu tố chính trị Xét dưới phươngdiện khoa học, các nhà nhân chủng học cho rằng dùng khái niệm thiểu số để dùngchỉ những dân tộc ít người hơn so với dân tộc đa số Từ điển Bách Khoa Việt Nam

đưa ra định nghĩa dân tộc thiểu số như sau: “Dân tộc còn đồng nghĩa với cộng đồng

mang tính tộc người… cộng đồng này có thể là bộ phận chủ thể hay thiểu số của một dân tộc sinh sống ở nhiều quốc gia dân tộc khác nhau liên kết với nhau bằng những đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa, và nhất là ý thức tự giác tộc người” [5 trang

116]

Tiếp cận dưới gốc độ luật học, thì Nghị định số Nghị định số 5/2011/NĐ-CPcủa Chính phủ về công tác dân tộc đưa ra định nghĩa về dân tộc thiểu số, tại Khoản

2 Điều 4 của Nghị định quy địn như sau: “Dân tộc thiểu số “là những dân tộc có số

dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Bên cạnh đó cũng luận giải dân tộc đa số là “dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng số dân của cả nước” [63 trang 121].

Căn cứ vào các quan điểm khác nhau về dân tộc thiểu số, căn cứ vào cơ cấucác dân tộc Việt Nam, hiện nay trên lãnh thổ Việt Nam với 54 dân tộc, trong đó dân

Trang 22

độc Kinh chiếm đa số, và 53 các dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ ít hơn, luận văn đưa ra

quan niệm về dân tộc thiểu số ở Việt Nam làm công cụ nghiên cứu như sau: Dân

tộc thiểu số ở Việt Nam là bao gồm toàn bộ các cộng đồng người có số dân ít hơn dân tộc đa số, có sự khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo… có sự bình đẳng về về các mối quan hệ xã hội và sự tương quan về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa,… và được quản lý bởi nhà nước Việt Nam.

1.1.2 Đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Trong hoạt động quản lý nhà nước thì bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội sẽ quyết định công cụ và phương thức quản lý, vì vậy việc tìm hiểu nghiên cứucác đặc điểm về dân tộc sẽ là tiền đề để làm căn cứ về lý luận làm cơ sở định hướngcho quá thực hiện các nội dung nghiên cứu

Thứ nhất, Các dân tộc thiểu số nước ta có truyền thống đoàn kết, cùng chung vận mệnh lịch sử Đoàn kết là truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam, đoàn

kết xuất phát từ trong quá trình dựng nước và giữ nước, đoàn kết để chế ngự thiênnhiên, chống lũ lụt Nhờ có tinh thần đoàn kết của tất cả các dân tộc trên lãnh thổViệt Nam mà chúng ta đã đánh thắng mọi thế thực xâm lăng, xây dựng nên nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập và thống nhất như ngày nay Ngàynay, trong thời kỳ hòa bình các dân tộc thiểu số luôn đồng hành để thực hiện cácquan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, thực hiện nghĩa vụ côngdân, cống hiến và cùng đồng hành xây dựng phát triển đất nước ngày càng pháttriển phồn thịnh

Thứ hai, Các DTTS ở Việt Nam sinh sống chủ yếu ở miền núi, vùng cao trên địa bàn rộng lớn có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh.

Nước ta có 1/3 diện tích là Đồng bằng còn lại là đồi núi Dân tộc Kinh đa số sống ởkhu vực đồng bằng, bên cạnh đó một số dân tộc như dân tộc Hoa, Chăm, Kho7mecũng chủ yếu sống ở vùng Đồng bằng, còn lại đa số các DTTS ở Việt Nam chủ yếusinh sống ở những vùng trung du, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới có vị tríchiến lược về quốc phòng – an ninh

Thứ ba, Các dân tộc ở nước ta cư trú xen kẽ lẫn nhau, không có vùng lãnh

Trang 23

thổ riêng Tất cả người Việt Nam đều có quyền tự do về việc cư trú hợp pháp nên

bất cứ người dân tộc nào cũng có quyền được sinh sống và làm việc ở bất cứ nơinào trên lãnh thổ Việt Nam Sau các phong trào “đi kinh tế mới” người kinh di cưlên những khu vực miền núi, sự kiện di dân năm 1954 và các cuộc di dân sau năm

1975 từ các tỉnh phía Bắc vào phía Nam góp phần tạo nên đặc điểm về cư trú đanxen lẫn nhau giữa các dân tộc

Thứ tư, Số lượng dân cư các dân tộc ở nước ta không đồng đều Việt Nam là

nước có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, dân tộc Kinh có số dân đông nhất hơn

82 triệu dân, 53 dân tộc còn lại số lượng khoảng hơn 14 triệu dân, trong đó các dântộc như Tày, Thái, Mường… là những dân tộc có hơn 1 triệu dân còn một số dântộc hiện nay số lượng dân cư thấp dưới 1000 người như Ơ Đu, Rơ măm

Thứ năm, Các dân tộc ở nước ta có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều nhau Hiện nay tùy vào khu vực sinh sống khác nhau mà có trình độ phát

triển kinh tế - xã hội cũng có sự khác biệt, các dân tộc sinh sống ở khu vực đồngbằng, đô thị thì có trình độ phát triển cao hơn, ở các khu vực vùng núi, vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo thì trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn thấp do điềukiện địa hình, thời tiết, giao thông liên lạc và hệ thống hạ tầng

Thứ sáu, Các dân tộc nước ta có nền văn hóa truyền thống đặc sắc, góp phần làm nên nền văn hóa đa dạng và thống nhất Mỗi dân tộc đều có những nét

văn hóa riêng gắn liền với đời sống tinh thần, các dân tộc có ngôn ngữ riêng, còn cónhiều đặc trưng về trang phục, trang sức, nghi lễ và một số dân tộc còn có chữ viếtriêng Tất cả những yếu tố đó tạo nên sự đa dạng trong truyền thống văn hóa cácdân tộc nhưng tạo nên sự thống nhất trong văn hóa Việt Nam như truyền thống yêunước, uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo với cha mẹ

1.2 Lý luận chung quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số

1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số

Quản lý hiểu theo nghĩa thông dụng nhất là quá trình chủ thể quản lý tác độngmột cách có ý thức vào chủ thể quản lý thông qua hệ thống các công cụ và phươngthức để định hướng, điều chỉnh, kiểm soát quá trình hoat động của cá nhân và xã hội

Trang 24

nhằm đạt đến mục tiêu của chủ thể quản lý Quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số làmột trong những đối tượng trong tổng thể các hoạt động quản lý nhà nước, hiện naykhái niệm quản lý nhà nước đã trở thành khái niệm phố biến và thông dụng trongđời sống hàng ngày, hàm ý của khái niệm quản lý nhà nước có thể được hiểu như

sau: Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực

nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm duy trì ổn định và phát triển xã hội [29

trang 118]

Quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số là một trong những đối tượng quản lý

trực tiếp của các lĩnh vực xã hội, theo đó Quản lý nhà nước về lĩnh vực xã hội là

quá trình tác động, điều chỉnh của Nhà nước trên cơ sở luật pháp đối với các hoạt động thuộc ngành, lĩnh vực xã hội để các hoạt động đó diễn ra theo quy định của pháp luật, đáp ứng các mục tiêu phát triển của Nhà nước đặt ra [23 trang 118].

Trên cơ sở khái niệm quản lý, khái niệm quản lý nhà nước và quản lý nhànước về các lĩnh vực xã hội, đề tài tiếp cận dưới bình diện khoa học quản lý công

đưa ra khái niệm quản lý nhà quản lý nhà nước về dân tộc như sau: quản lý nhà

nước về dân tộc thiểu số là quá trình tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước của các cơ quan quản lý nhà nước nhằm định hướng, điều chỉnh, kiểm soát các quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức và hành vi của cá nhân liên tất cả các mối quan hệ xã hội trong sự tương quan với các quan đến đời sống kinh

tế, chính trị, văn hóa, xã hội, hướng đến đảm bảo an ninh về đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc thiểu số.

1.2.2 Các yếu tố cấu thành hoạt động quản lý nhà nước đối với dân tộc thiểu số

1.2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nước về dân tộc thiểu số

Chủ thể quản lý là các tổ chức, cá nhân được trao quyền lực nhất định, sửdụng quyền lực tác động lên đối tượng quản lý thông qua các công cụ, phương phápquản lý để đạt được mục tiêu đề ra Chủ thể quản lý phải gắn liền với quyền lực,thẩm quyền nhất định, tác động lên đối tượng quản lý thông qua các quyết định

Trang 25

hành chính, mệnh lệnh, hành vi hành chính

Như vậy, chủ thể QLNN về dân tộc là hệ thống các cơ quan hành chính nhànước từ trung ương đến địa phương và đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyềnđang hoạt động trong các cơ quan đó

Ở Trung ương: Chính phủ, Ủy ban dân tộc Các Bộ, ngành khác có tráchnhiệm phối hợp với UBDT thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến quản lý nhànước về dân tộc

Ở địa phương: UBND các cấp chịu trách nhiệm QLNN về dân tộc trên địabàn Các cơ quan chuyên môn như Ban dân tộc, Phòng Dân tộc và công chức vănhóa, xã hội có trách nhiệm tham mưu giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năngQLNN về dân tộc

1.2.2.2 Khách thể quản lý nhà nước về dân tộc

Khách thể quản lý là trật tự quản lý mà chủ thể quản lý bằng sự tác động lêncác đối tượng quản lý bằng các phương pháp quản lý và công cụ quản lý nhất địnhmong muốn thiết lập được để đạt được những mục tiêu định trước Khách thể quản

lý luôn vận động không ngừng, khả năng thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh, điềukiện khi chịu tác động của chủ thể quản lý

Khách thể trong QLNN có thể những trật tự quản lý trên các lĩnh vực, là hành

vi hoạt động của con người, của chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý

Ở đây, khách thể QLNN về dân tộc là trật tự trong các hoạt động hướng đếnphát triển của cộng đồng dân tộc gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảođảm quốc phòng an ninh, ổn định chính trị

1.2.2.3 Đối tượng quản lý về dân tộc thiểu số

Đối tượng quản lý là các cá nhân, tổ chức chịu sự tác động của chủ thể quản

lý, trực tiếp thực hiện các mục tiêu đề ra Đối tượng quản lý gắn liền với chức trách,nhiệm vụ được giao, trực tiếp thừa hành và thực hiện các mệnh lệnh, quyết định củachủ thể quản lý

Xét ở góc độ chính trị - xã hội, đối tượng QLNN ở đây là cộng đồng các dântộc cùng sinh sống, người dân, các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, các hoạt động

Trang 26

sản xuất, kinh doanh được điều chỉnh bởi các quan hệ pháp luật

Xét ở góc độ tổ chức, đối tượng QLNN có thể là cơ quan QLNN; cán bộ,công chức, người lao động của các cơ quan đó bằng hình thức cấp trên quản lý cấpdưới, cấp trên là chủ thể quản lý, cấp dưới là đối tượng quản lý thông qua các quan

hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm của Luật cán bộ, công chức; Luật tổchức chính quyền địa phương

Do đó, đối tượng QLNN về dân tộc là người dân, cán bộ, công chức, ngườilao động, các cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các quan hệ xãhội được quy định trong pháp luật về dân tộc

1.2.2.4 Mục tiêu quản lý nhà nước đối với dân tộc thiểu số

Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, pháttriển kinh tế, giải quyết tối ưu các vấn đề xã hội, gìn giữ môi trường, an ninh chínhtrị và bản sắc văn hóa dân tộc hướng đến phát triển bền vững đối với đời sống dântộc thiểu số

Mục tiêu cụ thể: Khai thác mọi tiềm năng, lợi thế so sánh của các địa phương

có dân tộc thiểu số định sư sinh sống, đổi mới sáng tạo trọng quản lý nhà nướcnhằm đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách xã hội hướngđến phát triển bền vững

Quản lý nhà nước về dân tộc là hoạt động mang đầy đủ các đặc trưng củaquản lý nhà nhà nước, tuy nhiên vấn đề dân tộc là vấn đề có tính đặc thù cao vì cácDTTS chủ yếu sinh sống ở những vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn,địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt đòi hỏi công tác QLNN phải thật sự sâu sátvới đồng bào, bên cạnh đó các thế lực thù địch thường lợi dụng vấn đề dân tộc đểkích động, xúi giục chống phá nhà nước Những năm qua chúng ta đã từng chứngkiến như việc đòi thành lập nhà nước Đề Ga ở Tây Nguyên hay thành lập vươngquốc H’Mông ở Yên Bái, chính vì vậy QLNN về dân tộc có những đặc thù riêng

Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn cấp tỉnh theo cách tiếp cận của luận văn này là hoạt động tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước của các cơ quan quản lý nhà nước đối với công tác dân tộc nhằm tạo điều

Trang 27

kiện để các dân tộc nói chung, dân tộc thiểu số nói riêng trên địa bàn được bình đẳng, ổn định và phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

QLNN là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, được sử dụng quyềnlực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội QLNN được xem là một hoạt độngchức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem là hoạt động chức năngđặc biệt QLNN giữ vai trò quan trọng trong duy trì sự ổn định và thúc đẩy xã hộiphát triển bền vững, do đó, QLNN là hoạt động rất cần thiết và cần được tổ chứcthường xuyên, liên tục và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Đểphân biệt giữa QLNN với các loại hình quản lý khác, có thể dựa vào các đặc trưng

cơ bản sau:

Một là, QLNN là hoạt động mang tính quyền lực công (quyền lực nhà nước);

tính quyền lực nhà nước thể hiện ở việc các chủ thể có thẩm quyền được nhà nước

ủy quyền thể hiện ý chí nhà nước thông qua các phương tiện nhất định là hệ thốngcác văn bản QLNN

Hai là, QLNN là hoạt động có tính thống nhất, được tổ chức chặt chẽ; tổ chức

bộ máy QLNN thành một khối thống nhất từ trung ương tới địa phương, có sự phâncông, phân cấp, phối hợp trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, từng

cơ quan, địa phương

Ba là, QLNN là hoạt động mang tính chấp hành và điều hành; chấp hành các

quy định của pháp luật và điều hành tổ chức thực thi pháp luật và quản lý toàn diệncác lĩnh vực của đời sống xã hội

Bốn là, QLNN là hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục; xuất phát từ

chức năng phục vụ của nhà nước, QLNN đóng vai trò là chủ thể đảm bảo việc việccung ứng các loại hình hàng hóa dịch vụ công phục vụ nhu cầu, lợi ích thiết thựccủa người dân một cách thường xuyên, liên tục

1.1.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước về dân tộc

Nguyên tắc quản lý là những quan điểm những tư tưởng chỉ đạo, tiêu chuẩnhành vi đòi hỏi tổ chức phải tuân thủ trong quá trình quản lý QLNN về dân tộc là

Trang 28

Ðiều 4, Hiến pháp 2013 khẳng định “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên

phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” [64 trang 121].

Ðảng lãnh đạo thông qua các chủ trương, chính sách, cụ thể đối với lĩnh vựcnghiên cứu là lãnh đạo thông qua các chủ trương, chính sách trong phát triển vàquản lý về dân tộc

Ðảng lãnh đạo thông qua công tác tổ chức cán bộ từ việc thành lập các cơquan, tổ chức chuyên trách đến bồi dưỡng, đào tạo cán bộ thực hiện chức năngQLNN theo đúng quy định của pháp luật và có ý kiến của cấp ủy tổ chức đảng.Ðảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra việc thực hiện chủ trương, chínhsách của Ðảng; thông qua sơ kết, tổng kết, kiểm tra để xác định tính hiệu quả, tínhthực tế của các chủ trương chính sách mà Ðảng đề ra từ đó khắc phục khiếmkhuyết, phát huy những mặt tích cực trong công tác lãnh đạo

1.2.3.2 Nguyên tắc pháp quyền

Pháp quyền là nguyên tắc căn bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước, đặc biệt là trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, đây làmục tiêu mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân đang nỗ lực hướng tới

Điều 2 và Điều 8, Hiến pháp năm 2013 xác định “Nhà nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”; “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập

Trang 29

trung dân chủ” [64 trang 121] Tinh thần pháp quyền trong quản lý là quản lý và

điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật, mà bất cứ cácquy định, tục lệ nào cũng không thể thay thế được, trong đó Hiến pháp được coi làvăn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong xã hội, mọi cá nhân, tổ chức đều phải tuânthủ Hiến pháp và pháp luật Nguyên tắc pháp quyền được áp dụng trong quy trìnhban hành văn bản quy phạm pháp luật, trong tổ chức thực hiện pháp luật phải đảmbảo tính hợp hiến, hợp pháp

Trong việc quản lý nói chung, mở rộng, bảo đảm các quyền dân chủ của côngdân Mọi quyết định hành chính và hành vi hành chính đều phải dựa trên quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân trực tiếp hoặc gián tiếp Ngược lại, việc hạn chếquyền công dân chỉ được áp dụng trên cơ sở hiến định

Trong QLNN về dân tộc, nguyên tắc pháp quyền phải được đảm bảo thựchiện trên cơ sở hệ thống các văn bản pháp luật của CP, các Bộ, ngành, của tỉnh vàhuyện hướng dẫn, quy định cụ thể đối với từng lĩnh vực cụ thể trong quản lý về dântộc từ vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, các chínhsách ưu tiên đối với người DTTS, đến việc giữ vững an ninh chính trị, ổn định xãhội gắn liền với việc đảm bảo an ninh quốc phòng

1.2.3.3 Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của người dân

Sự tham gia của người dân vào hoạt động QLNN là một yêu cầu tất yếu củabất kỳ quốc gia nào, ở bất kỳ thể chế chính trị nào, người dân có thể tham gia bằngnhiều hình thức khác nhau, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia

Người dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước theo quy định pháp luật,tùy theo những nội dung cụ thể mà tham gia bằng các hình thức trực tiếp hoặc giántiếp theo quy định pháp luật

Bên cạnh đó trong giai đoạn hiện nay, việc tham gia của người dân còn thểhiện ở khía cạnh “xã hội hóa” thu hút các nguồn nhân lực, vật lực của nhân dântrong phát triển kinh tế, xã hội

Ðây là nguyên tắc được nhà nước ta thừa nhận và bảo đảm thực hiện Nguyêntắc này thể hiện bản chất dân chủ sâu sắc giữ vai trò quan trọng thiết yếu trong

Trang 30

QLNN Đối với QLNN về dân tộc, việc thực hiện nguyên tắc bảo đảm sự tham giacủa người dân là hết sức cần thiết, điều này giúp phát huy sức mạnh tổng hợp trongviệc triển khai, hiện thực hóa chủ trương đường lối của Đảng; chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước về dân tộc được đi vào đời sống hàng ngày của người dân

1.2.3.4 Nguyên tắc kết hợp giữa phát triển kinh tế gắn với việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc

Bên cạnh các nguyên tắc đặc trưng cơ bản của QLNN thì QLNN về dân tộccũng có những nguyên tắc riêng, trong đó nguyên tắc kết hợp giữa phát triển kinh tếgắn với việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Đây là nội dung được Đảng quan tâm, ngay tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp

hành trung ương (Khóa VIII) đã đưa ra Nghị quyết chuyên đề về “Xây dựng nền

văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc” trong quá trình hội nhập phải

coi trọng việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

QLNN về dân tộc thể hiện rõ nét nguyên tắc này vì hiện nay Đảng, Nhà nướcrất quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế, xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bàoDTTS, bên cạnh đó có những chính sách để giữ gìn, bảo tồn các giá trị văn hóa, tínngưỡng của người DTTS

1.2.3.5 Nguyên tắc đảm bảo bình đẳng giữa các dân tộc

Bình đẳng dân tộc là quyền của tất cả các dân tộc, không có sự phân biệt dântộc đa số, hay thiểu số, không có sự phân biệt về chủng tộc, màu da quyền bìnhđẳng giữa các dân tộc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống – xã hội Tại Khoản 2,

Điều 5, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và

giúp nhau cùng phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”[26

trang 118] Trong công tác QLNN, nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc được thểhiện trong công tác xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáodục, y tế ; trong công tác cán bộ

Trong công tác xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Để rútngắn khoảng cách phát triển giữa khu vực đồng bằng và miền núi, nhà nước quantâm thực hiện nhiều chính sách hướng đến phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế

Trang 31

cho vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạtầng đặc biệt là hệ thống hạ tầng giao thông để làm cầu nối phát triển giữa các vùng,các tỉnh

Trong công tác cán bộ, nhà nước tập trung ưu tiên cho con em người dân tộcthiểu số, giúp đỡ về vật chất và tinh thần để họ học tập nâng cao trình độ, ưu tiêntuyển dụng người DTTS vào cơ quan nhà nước, đồng thời luôn có những tỷ lệ nhấtđịnh về số lượng người DTTS là công chức, viên chức ở những khu vực đông ngườiDTTS Bên cạnh đó trong công tác cán bộ ở những khu vực DTTS chú trọng đưangười DTTS lên làm lãnh đạo ở địa phương, có những chính sách ưu đãi cho cán

bộ, công chức ở những vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo

1.2.4 Yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về dân tộc

Công tác dân tộc đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong quá trình thực hiệncông tác QLNN về dân tộc chịu ảnh hưởng, tác động của nhiều yếu tố

1.2.4.1 Yếu tố tự nhiên

Yếu tố tự nhiên tác động rất lớn đến công tác QLNN về dân tộc, vì đa số cộngđồng DTTS ở nước ta sinh sống ở những vùng Trung du, miền núi, vùng sâu, vùng

xa, nhiều nơi có địa hình trắc trở

Những khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú là điều kiện thuận lợi để triển khai công tác QLNN góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng DTTS

Những khó khăn về điều kiện tự nhiên sẽ làm công tác QLNN gặp khó khănhơn trong công tác thông tin, tuyên truyền, tiếp cận với giáo dục, y tế pháttriển kinh tế - xã hội

1.2.4.2 Yếu tố chính trị, pháp lý

Mọi hoạt động quản lý đều xuất phát từ quan điểm chủ trương chính sách củaĐảng chính trị Hoạt động quản lý không thể đi ngược lại quan điểm chủ trương,chính sách của Đảng chính trị, các quy định pháp luật Chính trị, pháp lý là yếu tốquan trọng, đóng vai trò lãnh đạo, định hướng hoạt động QLNN

Sự ổn định của môi trường chính trị sẽ tác động đến hoạt động QLNN và

Trang 32

đủ, hoàn thiện sẽ nâng cao hiệu quả quản lý, thực hiện tốt công tác dân tộc.

Tuy nhiên, hiện nay, hệ thống các văn bản pháp luật quy định về công tác dântộc còn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp và quy định tráchnhiệm của các bộ, ngành, địa phương chưa rạch ròi nên còn tình trạng đùn đẩy tráchnhiệm gây ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý

1.2.4.3 Yếu tố kinh tế, tài chính

Tốc độ phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế tại địa phương có tác động rất lớnđến công tác QLNN về dân tộc Tùy thuộc vào những khu vực khác nhau mà công

cụ QLNN có sự tác động nhất định trong việc điều tiết kinh tế nhằm hướng đến sựcân bằng về lợi ích giữa các dân tộc cùng sinh sống

Yếu tố kinh tế, tài chính đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xãhội của từng địa phương Bên cạnh nguồn ngân sách trung ương cấp, các địaphương sử dụng nguồn ngân sách địa phương hoặc từ các nguồn xã hội hóa sẽ gópphần quan trọng trong việc đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số về cơ sở hạ tầng,giảm nghèo, văn hóa, giáo dục, y tế Công tác QLNN là phải điều tiết được cácnguồn kinh tế, tài chính thực hiện công tác dân tộc trong tổng hòa các vấn đề cầngiải quyết của tỉnh, phải cân đối được nguồn lực hiện có để tạo nên sự phát triển

1.2.4.4 Yếu tố đặc điểm lịch sử, văn hóa vùng dân tộc

Đặc điểm lịch sử, truyền thống văn hóa có tác động rất lớn đến ý thức hệ củacộng đồng dân cư Tại Việt Nam tất cả các dân tộc đều có những đặc điểm chung vềlịch sử dựng nước và giữ nước, có cùng chế độ chính trị và chi phối chung bởi cácquy phạm pháp luật, tuy nhiên mỗi cộng đồng dân tộc khác nhau lại có những nétriêng trong văn hóa (ngôn ngữ, phong tục tập quán) tạo nên sự đa dạng, đặc sắc

Trang 33

Trong QLNN về dân tộc phải tùy thuộc vào vùng miền khác nhau, các dântộc khác nhau mà phải có phương pháp, cách thức quản lý linh hoạt để đạt đượchiệu quả cao nhất, trong quản lý vùng DTTS phải tìm hiểu kỹ lịch sử hình thành,đặc điểm văn hóa của họ để thuận lợi trong việc tiếp cận, tuyên truyền về chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

1.2.4.5 Yếu tố nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực luôn là vấn đề quan trọng, quyết định sức mạnh của một tổchức, một đất nước đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay Đây là yếu tố

vô cùng quan trọng đóng vai trò quyết định, vì nguồn nhân lực vừa là chủ thể quản

lý đồng thời là đối tượng quản lý, trực tiếp triển khai thực hiện các chính sách.Nguồn nhân lực là một nguồn lực trong hoạt động quản lý, bảo đảm sự tồn tại vàphát triển của hoạt động quản lý

Nguồn nhân lực tác động rất lớn đến quá trình hoạch định và thực thi chínhsách, đặc biệt là các nhà lãnh đạo, quản lý; lực lượng cán bộ, công chức họ là nhữngngười trực tiếp thực hiện công tác QLNN, chính vì vậy nếu họ là những người cónăng lực chuyên môn và kỹ năng tốt sẽ thực hiện công tác quản lý hiệu quả, còn nếunăng lực thấp, không có kỹ năng sẽ gây ra nhiều vấn đề trong công tác QLNN vềDân tộc

Có thể thấy rằng chất lượng nguồn nhân lực hành chính (số lượng, năng lực,phẩm chất, trình độ, kỹ năng ) sẽ ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến hoạt động quản lýnhà nước Do đó, nghiên cứu yếu tố nguồn nhân lực trong QLNN về dân tộc là rấtcần thiết Chất lượng nguồn nhân lực sẽ cho chúng ta biết được kết quả của hoạtđộng quản lý Đây sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn nhân lựchiện tại, đồng thời là điều kiện để xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng caotham gia vào hoạt động QLNN về dân tộc

Như vậy, hoạt động QLNN về dân tộc chịu sự tác động chi phối mạnh mẽ củacác yếu tố trên, mỗi yếu tố sẽ tác động theo những chiều hướng khác nhau Các yếu

tố này có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động quản lý và việc thựchiện các chức năng QLNN

Trang 34

1.3 Nội dung quản lý nhà nước về dân tộc

1.3.1 Ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về dân tộc

Để duy trì trật tự xã hội và điều chỉnh các hành vi và mối quan hệ trong xãhội đúng theo mục tiêu đề ra, chủ thể QLNN phải xây dựng, ban hành hệ thống cácvăn bản pháp luật, các văn bản quản lý nhà nước nhằm tạo nên sự thống nhất trongcông tác quản lý, điều hành

Theo thẩm quyền, cơ quan QLNN xây dựng và ban hành thể chế QLNN vềdân tộc nhằm đảm bảo thực hiện thống nhất trên cả nước Trên cơ sở Hiến pháp,Luật, Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền được giao nhiệm vụ xây dựng, ban hànhcác văn bản quy định chi tiết về công tác dân tộc: Chính phủ ban hành Nghị định số05/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của về công tác dân tộc, là cơ sở để các Bộ,Ngành, địa phương thực hiện các nội dung QLNN, trong đó Ủy ban dân tộc cơ quanchủ trì, tham mưu CP xây dựng chiến lược và các chính sách, pháp luật về quản lý

về dân tộc

Việc tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật nhằm cụ thể hóa chủ trươngđường lối của Đảng, Chính sách, pháp luật của nhà nước vào thực tiễn đời sống xãhội Các bộ, ban, ngành trung ương, địa phương theo chức năng, thẩm quyền banhành, trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật thựchiện chức năng QLNN về dân tộc thuộc lĩnh vực phụ trách theo đúng thẩm quyềnđược phân công, phân cấp

Trong giai đoạn 2020 đến nay có thể điểm qua một số văn bản do Trung ươngban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động liên quan đến công tác dân tộc, đặc biệthiện nay Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 phêduyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hộivùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 Đây là cơ sởquan trọng để các địa phương triển khai công tác dân tộc giai đoạn 2021 – 2030.Trên cơ sở hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản QLNN của các

Bộ, Ngành ở trung ương; UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện cụ thể hóa, thể chế hóacác chủ trương, quy định của cấp trên, triển khai và tổ chức thực hiện các văn bản

Trang 35

pháp luật về dân tộc trên địa bàn, đảm bảo kịp thời, nghiêm túc

Trách nhiệm của cơ quan QLNN ở địa phương phải xây dựng kế hoạch,phương án và các giải pháp cụ thể gắn với điều kiện thực tế của từng địa phươngnhằm triển khai thực hiện có hiệu quả các văn bản pháp luật, văn bản QLNN về dântộc Xác định và chuẩn bị nguồn lực về tài chính, nhân lực để tổ chức thực thi cóhiệu quả

1.2.2 Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý nhà nước về dân tộc

Để thực hiện tốt công tác QLNN về dân tộc phải có tổ chức bộ máy và nhân

sự để thực hiện đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong QLNN

Về tổ chức bộ máy: QLNN về dân tộc liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh

vực, có sự tham gia của nhiều bộ, ngành, địa phương, do đó, việc nghiên cứu tổchức bộ máy QLNN về dân tộc phải đảm bảo một số nội dung cơ bản như:

Xác định cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về dân tộc, hệ thống các chức năng,nhiệm vụ đối với từng cơ quan, từng cấp theo quy định của pháp luật; quá trìnhphân cấp quản lý về dân tộc giữa trung ương với địa phương, từ đó phân tích nhữngbất cập, tồn tại trong tổ chức bộ máy, đánh giá mức độ hợp lý, sự cần thiết phải kiệntoàn tổ chức bộ máy QLNN về dân tộc cho phù hợp trong từng giai đoạn

Nắm rõ tình hình hoạt động, cơ chế phối hợp, vận hành bộ máy QLNN vềdân tộc tại địa phương và các cơ quan, đơn vị của trung ương, tỉnh đóng trên địabàn

Trách nhiệm của các cơ quan QLNN về dân tộc được quy định như sau:

CP thống nhất quản lý nhà nước về dân tộc trên phạm vi cả nước Các cơquan như Ủy Ban dân tộc, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ Giáo dục, Bộ Y

tế, Bộ Quốc phòng, Bộ công an là các cơ quan của CP, chịu trách nhiệm trước CPthực hiện chức năng QLNN về dân tộc thuộc lĩnh vực phụ trách theo chức năng,nhiệm vụ được quy định Trong đó Ủy ban dân tộc là cơ quan của Chính phủ thựchiện chức năng QLNN về dân tộc

Ủy ban dân tộc: là cơ quan ngang Bộ của CP thực hiện chức năng QLNN về

công tác dân tộc trong phạm vi cả nước Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dân

Trang 36

tộc được quy định tại NĐ 13/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 của CP Quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Dân tộc Nhiệm vụ, quyềnhạn của Ủy ban dân tộc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CPngày 01 tháng 9 năm 2016 của CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ Có thể chú ý đến một số nội dung cơ bảnnhư sau:

+ Xây dựng chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, các dự án,công trình thuộc lĩnh vực dân tộc

+ Xây dựng các chính sách dân tộc, các chính sách đặc thù, các chương trình,

dự án đề án phát triển kinh tế - xã hội, chính sách an sinh xã hội vùng DTTS Chínhsách đối với người có uy tín, người làm công tác dân tộc

+ Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc xây dựng và Ban hành cácvăn bản quản lý về công tác dân tộc

+ Tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS thực hiện chủ trương, đường lối,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát huy những phong tục, tập quán

và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtthuộc phạm vi QLNN của Ủy ban dân tộc; phối hợp với các Bộ, ngành có liên quanxây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, dự án tăng cường công tác truyền thông,đưa thông tin về cơ sở vùng DTTS và miền núi, truyền phát trực tuyến các kênhphát thanh, truyền hình dân tộc trên mạng Internet; phối hợp thực hiện chính sáchtrợ giúp pháp lý cho đồng bào DTTS

+ Điều tra, khảo sát, nghiên cứu, tổng hợp về tình hình phát triển kinh tế - xãhội của các dân tộc, thành phần dân tộc, tên gọi, phong tục, tập quán các DTTS, vànhững vấn đề khác về dân tộc

+ Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực côngtác dân tộc; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân; phòng, chống thamnhũng, tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi QLNNcủa Ủy ban dân tộc theo quy định của pháp luật

+ Hợp tác quốc tế về công tác dân tộc và một số nội dung khác

Trang 37

UBND các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương thực hiện chức

năng QLNN về dân tộc theo địa giới hành chính thuộc thẩm quyền quản lý Luật Tổchức chính quyền địa phương

- Chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương thực hiện chức năng QLNN

về dân tộc theo quy định

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể về công tác dân tộc, pháttriển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại địaphương

Đảm bảo sự phát triển bình đẳng giữa các dân tộc cùng sinh sống trên địa bànthuộc quyền quản lý

- Ban dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, giúp UBND

thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc và được thành lập khi đáp ứng cáctiêu chí: Có ít nhất 20.000 người DTTS sống tập trung thành cộng đồng làng, bản;

Có ít nhất 5000 người DTTS đang cần nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển;

Có đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bànxen canh, xen cư; biên giới có đồng bào DTTS nước ta và nước láng giềng thườngxuyên qua lại

Văn phòng UBND cấp tỉnh: Đối với những tỉnh chưa đủ điều kiện thành lập

Ban dân tộc thì thành lập Phòng dân tộc thuộc Văn phòng UBND cấp tỉnh hoặc bốtrí công chức phụ trách công tác dân tộc

Phòng dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thực hiện

chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện QLNN thuộc lĩnh vực công tác dântộc Phòng dân tộc được thành lập khi đáp ứng các điều kiện: Có ít nhất 5000 ngườiDTTS đang cần nhà nước tập trung giúp đỡ, hỗ trợ phát triển; Có đồng bào DTTSsinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư;biên giới có đồng bào DTTS nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại

Văn phòng HĐND – UBND cấp huyện, hoặc Văn phòng UBND cấp huyện:

Đối với các huyện chưa đủ điều kiện thành lập Phòng dân tộc thì Văn phòng chịutrách nhiệm QLNN về công tác dân tộc Một số địa phương có thể phân công Phòng

Trang 38

Nội vụ hoặc Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội phụ trách công tác dân tộc

Về nhân sự: Để xây dựng nguồn lực đầu tư cho vùng DTTS phải xây dựng

được nguồn nhân lực làm công tác dân tộc, quan tâm đến đội ngũ cán bộ công chứcquản lý về dân tộc Cần quan tâm đến việc đưa những người DTTS vào bộ máyQLNN Cần đánh giá và dự báo đúng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của hệthống QLNN về dân tộc Trên cơ sở đó, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lựctrung hạn và dài hạn, cùng với việc xây dựng cơ chế, chính sách đào tạo gắn với cơchế cử tuyển để khuyến khích cán bộ về công tác tại những vùng DTTS có điềukiện kinh tế, xã hội khó khăn

Tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, đặc điểm, truyền thốngvăn hóa đặc trưng của các dân tộc trên địa bàn cho lượng làm công tác dân tộc Tùythuộc vào từng địa phương, từng khu vực mà cán bộ làm công tác dân tộc phải biếttiếng dân tộc khu vực đó hoặc đi học tiếng dân tộc để thuận tiện trong công tácQLNN tại địa phương

1.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân tộc

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công tác dân tộc là trách nhiệmcủa các cơ quan QLNN, các tổ chức chính trị - xã hội góp phần đưa những quy địnhcủa pháp luật đi vào cuộc sống, tăng cường pháp chế XHCN Chú trọng thực hiệncông tác tuyên truyền, tổ chức học tập, quán triệt và triển khai thực hiện các quyđịnh pháp luật về dân tộc, trong đó tập trung một số nội dung:

Một là, cần làm rõ hình thức tổ chức tuyên truyền, cách thức triển khai thực

hiện các văn bản pháp luật của trung ương và địa phương về công tác dân tộc

Hai là, đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện việc đưa pháp luật đi vào cuộc

sống, khả năng tiếp cận, tìm hiểu các quy định pháp luật về dân tộc phù hợp vớiđiều kiện thực tế tại địa phương

Các cơ quan, tổ chức, tiến hành phổ biến, giáo dục pháp luật dân tộc cho

cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng vũ trang nhân dânthuộc phạm vi quản lý, chú trọng thực hiện thông qua phổ biến pháp luật trực tiếp,cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, trang thông tin điện tử của cơ quan, các khóa

Trang 39

học, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, xác định đúng đắn các quan điểm, mục tiêu,quy định của pháp luật về dân tộc để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng củacông tác dân tộc đối với sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và phát triển kinh

tế vùng đồng bào DTTS

UBND các cấp ban hành theo thẩm quyền kế hoạch về phổ biến, giáo dụcpháp luật đối với cộng đồng các dân tộc trên địa bàn theo định kỳ; chỉ đạo các cơquan chuyên trách hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra công tác phổ biến, giáodục pháp luật dân tộc thuộc thẩm quyền; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng, quản lý độingũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật

Ban Dân tộc chịu trách nhiệm chính trong việc tham mưu xây dựng kế hoạch

và tổ chức thực hiện việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về dân tộc choUBND tỉnh

Sở Giáo dục và Đào tạo, Công An tỉnh, lực lượng quân sự cần phối hợp trongcông tác tuyên truyền đến cộng đồng các DTTS, đặc biệt phát huy vai trò của giáoviên, các chiến sĩ công an trong việc tuyên truyền về chủ trương, đường lối củaĐảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, các vấn đề về công tác dân tộc cho bàcon người DTTS vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, đặc biệt là tổ chức HộiLiên hiệp Phụ nữ và Đoàn Thanh niên cần tăng cường phối hợp tăng cường côngtác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về dân tộc cho cán bộ, đoàn viên,hội viên và các tầng lớp Nhân dân

1.3.4 Xây dựng chương trình, chính sách, kế hoạch, dự án, đề án phát triển kinh tế - xã hội cho người dân tộc trên địa bàn quận

Đây là nội dung quan trọng nhà nước cần phải quan tâm trong việc xây dựngchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chương trình, dự án phát triển vùng

DTTS để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội cho đồng bào dân tộc trên địa bàn

quận Nhà nước cần quan tâm đến các chính sách, các chương trình, dự án hướngđến các giá trị bền vững như giảm nghèo, các chính sách văn hóa, giáo dục, y tế giữvững an ninh, quốc phòng Việc xây dựng các chính sách, chương trình, dự án phải

Trang 40

mang tính chiến lược, lâu dài đồng thời trong quá trình triển khai thực hiện phảitổng kết đánh giá, rà soát để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp

Việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chương trình, dự

án phát triển vùng DTTS gắn với nhiều nội dung khác nhau, để hướng đến sự pháttriển của bà con người DTTS chúng ta tập trung vào một số nội dung:

- Tập trung nguồn lực thực hiện chương trình giảm nghèo

Nhà nước tập trung các nguồn lực thực hiện chương trình, chính sách giảmnghèo đặc biệt là các hộ DTTS, gồm các hoạt động như hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng;

Hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo; Bên cạnh

đó nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các phường, xã đặc biệt khókhăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn bản đặc biệt khó khăn Việc thực hiện cácchương trình, chính sách giảm nghèo phải hướng đến thoát nghèo bền vững, tạoviệc làm, sinh kế lâu dài cho người dân

- Phát triển giáo dục và đào tạo

Nhà nước quan tâm đến chính sách giáo dục và đào tạo, đối với những nơi cóđông người DTTS cần phải phát triển các trường mầm non, trường phổ thông,trường dân tộc nội trú, dân tộc bán trú, các trung tâm đào tạo dạy nghề để đào tạonguồn nhân lực chất lượng cao là người DTTS Cần có chính sách hỗ trợ giáo viêngiảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, bêncạnh đó chú trọng đào tạo giáo viên là người DTTS và giáo viên dạy tiếng DTTS

- Phát triển y tế cho người dân tộc

Nhà nước quan tâm đến chính sách y tế, đảm bảo đồng bào các DTTS được

sử dụng các dịch vụ y tế, thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm y tếcho đồng bào DTTS Xây dựng, củng cố, mở rộng cơ sở y tế, khám chữa bệnh,đảm bảo đủ nguồn thuốc chữa bệnh và dự phòng cho những vùng có điều kiện kinh

tế, xã hội đặc biệt khó khăn Quan tâm đào tạo và thu hút lực lượng Y, Bác sĩ vềcông tác tại các trạm y tế, đặc biệt các phường, xã xa trung tâm quận, huyện

- Bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Hiện nay nguy cơ mai một các giá trị văn hóa truyền thống ngày càng rõ rệt,

Ngày đăng: 29/07/2024, 09:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 26 tháng 3 năm 2021 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030, Hà Nội, 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 26 tháng 3năm 2021 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tácgiảm nghèo bền vững đến năm 2030
4. Bích Nguyên (2018), Tồn tại nhiều bất cập trong thực hiện nhiều chính sách, pháp luật hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, đăng trên Báo Biên Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tồn tại nhiều bất cập trong thực hiện nhiềuchính sách, pháp luật hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểusố
Tác giả: Bích Nguyên
Năm: 2018
5. Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (2017) “Công tác xã hội với các dân tộc thiểu số” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội vớicác dân tộc thiểu số
6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Báo có Tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo có Tổng quan các nghiêncứu về giảm nghèo ở Việt Nam
7. Bộ Lao động Thương binh và Xã Hội, Quyết định số 87/QĐ- LĐTBXH ngày 10 tháng 02 năm 2022 về việc thành lập tổ công tác về chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 và nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành thực hiện chương trình hàng năm của các Bộ, ngành liên quan, Hà Nội 2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 87/QĐ-LĐTBXH ngày 10 tháng 02 năm 2022 về việc thành lập tổ công tácvề chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn2021 – 2025 và nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành thực hiện chươngtrình hàng năm của các Bộ, ngành liên quan
8. Bộ Tài chính, Thông tư số 190/2014/TT-BTC ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính quy định thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 190/2014/TT-BTC ngày 11 tháng 12 năm2014 của Bộ Tài chính quy định thực hiện chính sách hỗ trợ tiềnđiện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác dân tộc Khác
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2019), Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w