CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀNCông ty Cổ phần phân bón Bình Điền BFC là một doanh nghiệp nhà nước, nhà sảnxuất chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN
Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền (BFC) là một doanh nghiệp nhà nước, nhà sản xuất chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân hỗn hợp NPK Đặc biệt ở khu vực Miền Nam, vựa lương thực chính của cả nước, Công ty luôn lọt vào TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
Công ty được hình thành từ những năm 1973, với tên gọi là Thành Tài Phân bón Công ty (Thataco) Sau giải phóng Miền Nam 1975, (Thataco) được chuyển cho Nhà nước và năm 1976 được đổi tên thành Xí nghiệp Phân bón Bình Điền II, trực thuộc Công ty Phân bón Miền Nam Bằng sự phát triển lớn mạnh của mình, đến ngày 6/5/2003 Xí nghiệp Phân bón Bình Điền II đã được Bộ trưởng Bộ Công nghiệp thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ ký quyết định chuyển thành Công ty Phân bón Bình Điền, trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam (nay là Tập đoàn Hóa chất Việt Nam) và đến năm 2011, Công ty được cổ phần hóa và có tên gọi Công ty cổ phần phân bón Bình Điền Trong quá trình phát triển của mình, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền với thương hiệu phân bón Đầu Trâu luôn luôn là đơn vị dẫn đầu của ngành sản xuất phân bón trong cả nước về năng suất, chất lượng, hiệu quả Doanh số năm sau cao hơn năm trước, đến năm 2004, Bình Điền chính thức gia nhập những doanh nghiệp có doanh số trên 1000 tỷ đồng Liên tiếp trong những năm 2007 đến nay, Bình Điền đã đứng đầu về doanh số trong các đơn vị thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Năm 2010, với sự phát triển mạnh mẽ Bình Điền luôn nằm trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất nước Công ty cũng được bình chọn là 1 trong 129 thương hiệu mạnh Việt Nam và là doanh nghiệp tiêu biểu 3 nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia.
Từ một đơn vị sản xuất phân bón nhỏ với sản lượng hàng năm vài ngàn tấn, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đã không ngừng nghiên cứu, cải tiến công nghệ, thiết bị, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, sắp xếp lại tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao hơn Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đã được Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng “Huân chương lao động hạng hai” năm 1999 và “Huân chương Lao động hạng nhất” năm
2008 Và thương hiệu Phân bón Đầu Trâu của Công ty cũng đã trở thành thương hiệu uy tín đối với bà con nông dân, đã đạt nhiều danh hiệu và giải thưởng chất lượng như: Hàng Việt Nam chất lượng cao (15 năm liên tục), giải Vàng Chất lượng Việt Nam (5 năm), cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu, Topten Phân bón, Cúp vàng Vì sự nghiệp xanh Việt Nam (4 năm), Cúp vàng nông nghiệp Việt Nam, … và hơn 100 danh hiệu, giải thưởng, huy chương vàng các loại khác.
Với các nhà máy sản xuất và mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn quốc và các nước lân cận; đặc biệt với đội ngũ cán bộ 100 người có trình độ kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ, cộng với 300 công nhân lành nghề, Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đã phát triển nhanh chóng và là nhà tiên phong trong việc xuất khẩu phân bón “made in Vietnam” ra các nước trong khu vực với bao bì in ấn bằng tiếng bản địa nên được nông dân nước bạn ưa chuộng. Địa chỉ: C12/21 Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
Email: fertilizer@binhdien.com Điện thoại: (028) 3756 1191
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3 NĂM 2021-2023
BẢNG 1: TÀI SẢN (ĐVT: VND)
0.21 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 243,9 41,623,51
26.00 0.12 2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3,0 00,000,00
0.33 3 Các khoản phải thu ngắn hạn 230,7 61,683,38
5 Tài sản ngắn hạn khác
0.10 1 Các khoản phải thu dài hạn 3,9 39,963,17
0.13 3 Tài sản dở dang dài hạn 31,9 83,098,54
46.00 0.20 4 Đầu tư tài chính dài hạn 6,7 05,619,24
0.08 5 Tài sản dài hạn khác 15,7 97,084,73
* Đối với phần tài sản ngắn hạn 2021 -2023
+ Nhìn chung tổng tài sản của doanh nghiệp có sự biến động bất thường tăng 11% tương ứng 434.496 triệu đồng vào năm 2022 và giảm mạnh 19% tương ứng 833.928 ( tỷ lệ giảm gấp 2 lần so với tỷ lệ tăng) Chủ yếu là tài sản ngắn hạn tăng 15%, tương ứng 441.912 triệu đồng vào năm 2022 và giảm 21% tương ứng 743.453 vào năm 2023 Như vậy quy mô tài sản của công ty tăng so với năm 2022 nhưng lại giảm mạnh vào 2023 cho biết doanh nghiệp chưa có biện pháp đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, kinh doanh trong ngắn hạn.
+ Tiền và các khoản tương đương tiền : tăng 122% tương đương 279.110 triêu so với năm
2022 và tiếp tục tăng 12% tương đương 65.92 triệu so với năm 2023 ( để ổn định tình hình đại dịch Covid-19 nên công ty tăng đầu tư ngắn hạn dẫn đến công ty có khả năng thanh toán cao )
+ Các khoản phải thu ngắn hạn : không có sự thay đổi so với năm 2022 và có xu hướng giảm 33% tương đương 1 tỷ so với năm 2023 (Các khoản phải thu ngắn hạn giảm 40,31% chủ yếu do các khoản phải thu khách hàng và trả trước cho người bán giảm )
+ Hàng tồn kho : giảm 8% tương đương 201 tỷ so với năm 2021 và tiếp tục giảm 35% tương đương 811 tỷ so năm 2022 Nguyên nhân sản phẩm lỗi đã được giải quyết bằng cách nhấn xuống hàng dưới cùng trong kho, mặc dù hàng tồn kho lỗi thời có ít hoặc không có giá trị trên thị trường nhưng công ty đã nhanh chóng có thể bù đắp được tổn thất và quản lý tài sản của mình một cách tốt nhất khi hàng tồn kho giảm mạnh đồng nghĩa doanh nghiệp đã giảm được chi phí vận hành kho ,không gian lưu trữ rộng rãi, hoạt động hiệu quả , hạn chế thời gian kiểm soát hàng hoá.
+ Tài sản ngắn hạn khác : tăng 33% tương đương 10.7 tỷ so với năm 2021 và giảm 18% tương đương 7,5 tỷ so với năm 2023
* Đối với tài sản dài hạn 2021 - 2023
- Tổng tài sản dài hạn của doanh nghiệp giảm liên tục : giảm 1% tương ứng 7.415 triệu đồng vào năm 2022 và giảm mạnh 10% tương ứng 76.474 ( tỷ lệ giảm gấp 10 lần so với năm trước) Chủ yếu là tài sản ngắn hạn tăng 15%, tương ứng 441.912 triệu đồng vào năm
2022 và giảm 21% tương ứng 743.453 vào năm 2023.
+Các khoản phải thu dài hạn : tăng liên tục 5% tương đương 200 triệu so với năm 2022 và tăng 2% tương đương 69 triệu vào năm 2023
+Tài sản cố định : giảm 1% tương đương 4.723 triệu so với năm 2022 và giảm 13% tương đương 99.684 triệu đồng vào năm 2023
+Tài sản dở dang dài hạn : tăng 2% tương đương 548 triệu đồng so với năm 2022 và tăng mạnh 20% tương đương 6.612 triệu ( gấp 10 lần số với 2022) vào năm 2023
+ Đầu tư tài chính dài hạn : giảm 8% tương đương 545 triêu đồng so với năm 2022 và giảm cùng lượng 8% tương đương 459 triệu đồng năm 2023
+ Đầu tư tài chính dài hạn khác : giảm 18% ứng với 2.895 triệu đồng so với năm 2022 và tăng lên bất ngờ 23% vào năm 2023 với 3.008 triệu đồng
BẢNG 2: NGUỒN VỐN (ĐVT: VND)
% 1.Vốn góp của chủ sở hữu
% 2.Vốn khác của chủ sở hữu
% 3.Quỹ đầu tư phát triển
% 4.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
6 Lợi ích cổ đông không kiểm soát
- 2023 vs 2022: Giảm 25,93% Sự tăng trong năm 2022 cho thấy doanh nghiệp cần nhiều vốn lưu động hơn, trong khi sự giảm vào năm 2023 có thể là dấu hiệu doanh nghiệp đã thanh toán nợ ngắn hạn hoặc tối ưu hóa vốn lưu động.
● Vay ngắn hạn ngân hàng:
- 2023 vs 2022: Giảm 67,64% (từ 1.583.212.671.269 xuống 513.290.197.317) Vay ngắn hạn ngân hàng tăng mạnh vào năm 2022 cho thấy doanh nghiệp cần vay nhiều để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư Tuy nhiên, giảm mạnh vào năm 2023 có thể do doanh nghiệp đã trả nợ hoặc giảm nhu cầu vay.
- 2023 vs 2022: Giảm 54,42% (từ 508.512.670.666 xuống 231.766.407.941) Sự giảm trong các năm cho thấy doanh nghiệp đang thanh toán nợ cho nhà cung cấp, có thể cải thiện mối quan hệ thương mại và giảm áp lực nợ ngắn hạn.
- 2023 vs 2022: Giảm 55,76% (từ 21.700.266.627 xuống 9.600.186.993)Doanh nghiệp đã thanh toán hoặc giảm vay nợ dài hạn đáng kể qua các năm, giảm áp lực tài chính dài hạn.
- Vốn góp của chủ sở hữu: Không thay đổi, Sự ổn định về vốn góp từ các cổ đông cho thấy sự cam kết và niềm tin vào doanh nghiệp.
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:
- 2023 vs 2022: Giảm 20,81% Sự giảm liên tục của lợi nhuận chưa phân phối cho thấy doanh nghiệp có thể đang gặp khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận hoặc đã phân phối lợi nhuận nhiều hơn cho cổ đông.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3 NĂM 2021-2023
Nguồn vốn
BẢNG 2: NGUỒN VỐN (ĐVT: VND)
% 1.Vốn góp của chủ sở hữu
% 2.Vốn khác của chủ sở hữu
% 3.Quỹ đầu tư phát triển
% 4.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
6 Lợi ích cổ đông không kiểm soát
- 2023 vs 2022: Giảm 25,93% Sự tăng trong năm 2022 cho thấy doanh nghiệp cần nhiều vốn lưu động hơn, trong khi sự giảm vào năm 2023 có thể là dấu hiệu doanh nghiệp đã thanh toán nợ ngắn hạn hoặc tối ưu hóa vốn lưu động.
● Vay ngắn hạn ngân hàng:
- 2023 vs 2022: Giảm 67,64% (từ 1.583.212.671.269 xuống 513.290.197.317) Vay ngắn hạn ngân hàng tăng mạnh vào năm 2022 cho thấy doanh nghiệp cần vay nhiều để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư Tuy nhiên, giảm mạnh vào năm 2023 có thể do doanh nghiệp đã trả nợ hoặc giảm nhu cầu vay.
- 2023 vs 2022: Giảm 54,42% (từ 508.512.670.666 xuống 231.766.407.941) Sự giảm trong các năm cho thấy doanh nghiệp đang thanh toán nợ cho nhà cung cấp, có thể cải thiện mối quan hệ thương mại và giảm áp lực nợ ngắn hạn.
- 2023 vs 2022: Giảm 55,76% (từ 21.700.266.627 xuống 9.600.186.993)Doanh nghiệp đã thanh toán hoặc giảm vay nợ dài hạn đáng kể qua các năm, giảm áp lực tài chính dài hạn.
- Vốn góp của chủ sở hữu: Không thay đổi, Sự ổn định về vốn góp từ các cổ đông cho thấy sự cam kết và niềm tin vào doanh nghiệp.
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối:
- 2023 vs 2022: Giảm 20,81% Sự giảm liên tục của lợi nhuận chưa phân phối cho thấy doanh nghiệp có thể đang gặp khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận hoặc đã phân phối lợi nhuận nhiều hơn cho cổ đông.
-Nợ phải trả: Quý 1 năm 2024: là 2,278,404,727,846 tăng 5,05% so với năm 2023 -Nợ ngắn hạn và vay ngắn hạn ngân hàng: xu hướng giảm nợ và vay ngắn hạn tiếp tục, doanh nghiệp sẽ duy trì được sự ổn định tài chính.
-Phải trả người bán: 498,240,626,642 tăng khoảng 114.93% so với năm 2023 Có thể tiếp tục giảm nếu doanh nghiệp duy trì việc thanh toán nợ đều đặn.
-Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: là 320,922,433,535 tăng khoảng 24,52% so với năm 2023 Cần theo dõi và cải thiện để đảm bảo doanh nghiệp có đủ lợi nhuận để tái đầu tư và phát triển.
- Tổng nguồn vốn: Quý 1 năm 2024: là 3,630,180,992,474 tăng 5,08% so với năm 2023.
★ Nhận xét về sự chênh lệch
1 Nợ phải trả: a Nợ Ngắn Hạn:
-2022 vs 2021: Tăng 19,43% (từ 2.441.142.622.433 lên 2.915.377.480.125).Nợ ngắn hạn tăng đáng kể, có thể là do doanh nghiệp cần tài trợ ngắn hạn cho hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư ngắn hạn.
-2023 vs 2022: Giảm 25,93% Nợ ngắn hạn giảm mạnh, có thể doanh nghiệp đã thanh toán bớt nợ hoặc giảm vay ngắn hạn, giúp giảm áp lực tài chính ngắn hạn. b Vay Ngắn Hạn Ngân Hàng:
-2022 vs 2021: Tăng 49,64% (từ 1.058.823.667.453 lên 1.583.212.671.269).Sự tăng đáng kể này cho thấy doanh nghiệp đã vay ngắn hạn nhiều từ ngân hàng, có thể để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động.
-2023 vs 2022: Giảm 67,64% (từ 1.583.212.671.269 xuống 513.290.197.317) Sự giảm mạnh này cho thấy doanh nghiệp đã thanh toán một phần lớn vay ngắn hạn, giảm đáng kể gánh nặng lãi suất. c Phải Trả Người Bán:
-2022 vs 2021: Giảm 19,25%.Sự giảm này có thể cho thấy doanh nghiệp đã trả bớt nợ cho nhà cung cấp, có thể cải thiện mối quan hệ thương mại.
-2023 vs 2022: Giảm 54,42% Sự giảm mạnh hơn nữa cho thấy doanh nghiệp tiếp tục giảm nợ phải trả người bán, có thể do tình hình thanh khoản tốt hơn.
-2022 vs 2021: Giảm 57,42%.Sự giảm này cho thấy doanh nghiệp đã thanh toán hoặc giảm vay nợ dài hạn, giảm áp lực tài chính dài hạn.
-2023 vs 2022: Giảm 55,76%.Tiếp tục giảm nợ dài hạn, doanh nghiệp có thể đang giảm bớt các cam kết tài chính dài hạn.
3 Vốn Chủ Sở Hữu: a Lợi Nhuận Sau Thuế Chưa Phân Phối:
-2022 vs 2021: Giảm 1,57% Giảm nhẹ, có thể do lợi nhuận giảm hoặc doanh nghiệp phân phối lợi nhuận cho cổ đông.
-2023 vs 2022: Giảm 20,81% Giảm đáng kể, có thể doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận hoặc tăng phân phối lợi nhuận.
- Năm 2022: Sự tăng tổng nguồn vốn chủ yếu do tăng vay ngắn hạn ngân hàng và nợ ngắn hạn Điều này có thể do doanh nghiệp cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư mới.
- Năm 2023: Sự giảm tổng nguồn vốn chủ yếu do giảm nợ ngắn hạn và vay ngắn hạn ngân hàng Điều này có thể do doanh nghiệp đã trả nợ hoặc giảm nhu cầu vay ngắn hạn.
Nhìn chung, sự chênh lệch qua các năm và xu hướng giảm nợ ngắn hạn và vay ngân hàng cho thấy doanh nghiệp đang cố gắng ổn định tài chính và giảm áp lực lãi suất. Tuy nhiên, việc giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là một tín hiệu cần theo dõi và cải thiện Điều này sẽ giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và ổn định hơn trong dài hạn.
Kết Quả Kinh Doanh
BẢNG 3: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (ĐVT: VND)
2.CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DT
17.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
3.1 Nhận xét về sự tăng giảm của các khoản mục trong báo cáo tài chính của BFC trong 3 năm gần đây (2021, 2022, 2023):
● Năm 2021: Doanh thu bán hàng tăng 8,32% so với năm 2020, đạt 7.882 tỷ đồng.
● Năm 2022: Doanh thu bán hàng tăng 10,42% so với năm 2021, đạt 8.706 tỷ đồng.
● Năm 2023: Doanh thu bán hàng tăng 0,57% so với năm 2022, đạt 8.762 tỷ đồng.
● Năm 2021: Doanh thu tài chính tăng 142,84% so với năm 2020, đạt 10,56 tỷ đồng.
● Năm 2022: Doanh thu tài chính giảm 92,54% so với năm 2021, đạt 0,81 tỷ đồng.
● Năm 2023: Doanh thu tài chính tăng 104,94% so với năm 2022, đạt 1,65 tỷ đồng.
● Năm 2021: Lợi nhuận gộp tăng 13,98% so với năm 2020, đạt 2.213 tỷ đồng.
● Năm 2022: Lợi nhuận gộp giảm 16,84% so với năm 2021, đạt 1.838 tỷ đồng.
● Năm 2023: Lợi nhuận gộp tăng 10,18% so với năm 2022, đạt 2.024 tỷ đồng.
● Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp:
○ Năm 2022: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng 16,52% so với năm 2021, đạt 1.433 tỷ đồng.
○ Năm 2023: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp giảm 11,31% so với năm 2022, đạt 1.270 tỷ đồng.
○ Năm 2022: Chi phí tài chính tăng 164,61% so với năm 2021, đạt 1.114 tỷ đồng.
○ Năm 2023: Chi phí tài chính giảm 29,92% so với năm 2022, đạt 777 tỷ đồng.
● Năm 2021: Lợi nhuận sau thuế tăng 26,52% so với năm 2020, đạt 296,76 tỷ đồng.
● Năm 2022: Lợi nhuận sau thuế giảm 37,74% so với năm 2021, đạt 184,77 tỷ đồng.
● Năm 2023: Lợi nhuận sau thuế tăng 6,15% so với năm 2022, đạt 196,24 tỷ đồng.
● Doanh thu bán hàng: Tăng do nhu cầu thị trường phân bón trong nước và xuất khẩu tăng cao (năm 2021) Tăng do giá bán phân bón tăng (năm 2022) Tăng nhẹ do giá bán phân bón tương đối ổn định (năm 2023).
● Doanh thu tài chính: Tăng do lợi nhuận từ đầu tư tài chính tăng (năm 2021). Giảm do lỗ từ đầu tư tài chính (năm 2022) Tăng do lãi từ tiền gửi ngân hàng (năm 2023).
● Lợi nhuận gộp: Tăng do giá bán phân bón tăng (năm 2021, 2022) Giảm do giá nguyên liệu đầu vào tăng (năm 2022) Tăng nhẹ do giá bán phân bón tương đối ổn định và giá nguyên liệu đầu vào giảm nhẹ (năm 2023).
● Chi phí: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Tăng do chi phí marketing, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng (năm 2022) Giảm do chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm (năm 2023) Chi phí tài chính: Tăng do lãi vay vay vốn tăng (năm 2022) Giảm do lãi vay vay vốn giảm (năm 2023).
● Lợi nhuận sau thuế: Tăng do giá bán phân bón tăng và giá nguyên liệu đầu vào tương đối ổn định (năm 2021) Giảm do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, chi phí tài chính tăng và chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng (năm2022) Tăng do giá nguyên liệu đầu vào giảm nhẹ và chi phí tài chính giảm(năm 2023).
Khả Năng Thanh Toán
BẢNG 4:THÔNG SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN (ĐVT: VND)
Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) 1.TIỀN VÀ
Có thể thấy một số biến động đáng chú ý trong các chỉ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong giai đoạn 2021-2023:
Tiền và CKTĐ tiền: Tăng 121.8% trong năm 2022 so với năm 2021, và tiếp tục tăng 12.2% trong năm 2023.
Hàng tồn kho: Giảm 7.94% trong năm 2022 so với năm 2021, và tiếp tục giảm 34.87% trong năm 2023.
TSNH: Tăng 14.51% trong năm 2022 so với năm 2021, và giảm 21.32% trong năm 2023.
Nợ ngắn hạn: tăng 19.43% trong năm 2022 so với năm 2021, và giảm 25.93% trong năm 2023.
Khả năng thanh toán hiện thời: giảm 4.11% trong năm 2022 so với năm 2021, nhưng tăng 6.23% trong năm 2023.
Khả năng thanh toán nhanh: Tăng 89.35% trong năm 2022 so với năm 2021, và tiếp tục tăng 43.26% trong năm 2023.
Khả năng thanh toán tức thời: Tăng 85.72% trong năm 2022 so với năm 2021, và tiếp tục tăng 51.48% trong năm 2023.
* Nguyên nhân của biến động này có thể bao gồm:
- Doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, v.v.
- Doanh nghiệp đã thay đổi chiến lược kinh doanh, dẫn đến thay đổi trong nhu cầu vốn và khả năng thanh toán.
- Doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi các sự kiện bất thường như thiên tai, thảm họa như bị ảnh hưởng bởi đại dịch covid 2020
=> Doanh nghiệp đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ về tiền và CKTĐ tiền trong giai đoạn2021-2023 Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt hơn trong ngắn hạn Hàng tồn kho của doanh nghiệp đã giảm trong giai đoạn 2021-2023 Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp đang quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn hoặc nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp đang giảm TSNH của doanh nghiệp đã tăng mạnh trong giai đoạn 2021-2023 Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư nhiều hơn vào các hoạt động kinh doanh hoặc đang vay nợ nhiều hơn Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã giảm trong năm 2022 nhưng lại tăng mạnh trong năm 2023 Điều này có thể cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc quản lý dòng tiền trong ngắn hạn.
Các Thông Số Về Quản Lý Tài Sản
BẢNG 5: CÁC THÔNG SỐ VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN
Chênh lệch 2023/2022 Giá trị Tỷ lệ
(%) Giá trị Tỷ lệ(%) 1.KỲ THU
Năm 2021 kỳ thu tiền bình quân là 11 ngày, sang năm 2022 kỳ thu tiền bình quân tăng lên 24 ngày, năm 2023 kỷ thu tiền bình quân lại tăng lên lại 25 ngày.Thời gian thu tiền như trên chứng tỏ tốc độ thu tiền hàng ngày càng nhanh sau đó lại tăng lên hay tốc độ thu tiền lại bắt đầu có xu hướng bị tăng mạnh.
Cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện Chính sách tín dụng nới lỏng hơn cho phép khách hàng thanh toán chậm hơn.Doanh nghiệp bán hàng trả góp sẽ có kỳ thu tiền bình quân cao nhưng phải mất thời gian để thu hồi tiền từ khách hàng gây ảnh hưởng đến tốc độ thu hồi nợ Vì vậy công ty cần có chiến lược thu hồi nợ hợp lý để đáp ứng kịp thời thực hiện các hoạt động khác
Ta thấy số vòng quay khoản phải thu của công ty giảm mạnh qua các năm, năm 2021 là 34,55 vòng, năm 2022 là 15.16 vòng (giảm 18.4 vòng so với năm 2021) và tiếp tục giảm 0.26 vòng vào năm 2023 Điều này cho thấy công ty có thể đang nới lỏng chính sách tín dụng cho khách hàng, cho phép họ thanh toán chậm hơn hoặc do tình hình kinh tế khó khăn khiến khách hàng gặp khó khăn trong việc thanh toán Việc bán hàng trả góp sẽ khiến thời gian thu hồi tiền từ khách hàng lâu hơn, dẫn đến vòng quay khoản phải thu giảm Doanh nghiệp chưa có hệ thống quản lý công nợ receivable hiệu quả, dẫn đến việc theo dõi và thu hồi công nợ chậm trễ
Vòng quay khoản phải trả cho biết 1 năm trung bình các khoản phải trả quay được bao nhiêu lần Năm 2021 vòng quay các khỏan phải trả là 2,8 vòng Năm
2022, vòng quay các khoản phải trả là 2.64 vòng ( giảm 0.16 vòng so với năm
2021 với tỷ lệ tương ứng là 6%) Công ty thực hiện các hình thức thanh toán chậm hơn năm trước đồng thời được cung cấp nhờ các vay tín dụng chưa cần thanh toán ngay hay được bổ sung vốn lưu động thường xuyên hơn Nhưng đến năm 2023 vòng quay đã tăng lên 3.56 vòng ( tăng lên 0.91 vòng tương ứng 35% so với năm trước ) Điều này cho biết Công ty có nhiều tiền mặt hơn để thanh toán các hóa đơn và nợ ngắn hạn một cách kịp thời và công ty cũng đang quản lý các khoản nợ và dòng tiền của mình một cách hiệu quả vào năm 2023.
Vòng quay tài sản lưu động của công ty có xu hướng dao động từ 2.01 - 2.49 vòng qua các năm và nó không chênh nhau là bao nhiêu Năm 2021 là 2.01 vòng, năm 2022 là 2 vòng và năm 2023 tăng lên thành 2.49 vòng Trong 3 năm thì số vòng quay tài sản lưu động năm 2023 là cao nhất điều đó chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu dộng trong năm 2023 là cao nhất Trong năm 2023 số vòng quay tài sản lưu động đã tăng lên thành 2.49 vòng là do tốc độ tăng của doanh thu của năm 2021 và 2022 chậm hơn tốc độ tăng của tài sản lưu động Tài sản lưu động tăng chủ yếu là do việc tăng lên của các khoản phải thu bình quân. Doanh thu của công ty tăng chậm hơn so với tài sản lưu động là do công ty chưa chú trọng nhiều vào công tác thu hồi vốn và kế hoạch tiêu thụ chưa được quan tâm đúng mức Kết quả sử dụng tài sản lưu động của công ty phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng các thành phần trong tài sản lưu động như các khoản phải thu, hàng tồn kho, tiền và tương đương tiền Tỷ số phản ánh vòng quay tài sản lưu động là chỉ tiêu tổng hợp của các tỷ số kỳ thu tiền bình quân, vòng quay hàng tồn kho Vì vậy, công ty phải có biện pháp thu hồi vốn, quản lý khoản phải thu, giải phóng hàng tồn kho, đẩy mạnh tiêu thụ để từ đó tăng tốc độ luân chuyển của vòng quay tài sản lưu động.
Vòng quay hàng tồn kho của công ty năm 2021 là 3,11 vòng Năm 2022 vòng quay HTK tăng từ 3,11 vòng/năm lên 3.73 vòng/năm tương đương tăng 0.62 vòng/năm Nguyên nhân vòng quay hàng tồn kho năm 2022 tăng là do tốc độ tăng doanh thu thuần ( 10,83%) lớn hơn tốc độ tăng hàng tồn kho ( 8%) Năm
2023 vòng quay HTK lại có xu hướng tăng tới 5.72 vòng/ năm vì số lượng hàng tồn kho đã có xu hướng giảm hơn 811 tỷ tương ứng giảm 35% Điều này cho thấy công ty đang giảm đi lượng tồn kho để giảm bớt các chi phí như : chi phí lưu kho, chi phí bảo quản,…đồng thời cho thấy công ty đang thực hiện tốt việc quản trị HTK, tăng hiệu quả việc sử dụng vốn Từ đó cho thấy tình hình bán ra của năm 2023 tốt hơn, tuy nhiên thời gian luân chuyển tồn kho của 3 năm vẫn nằm trong khu vực cao dẫn đến không tốt cho công ty trong khâu thu hồi vốn, gây ứ đọng nhiều vốn lưu động sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.
Vòng quay tài sản cố định của công ty cổ phần năm 2021 là 10.31 vòng, có nghĩa là với mỗi đồng tài sản cố định thì công ty tạo ra 10.31 đồng doanh thu. Năm 2022: Tỷ số này là 11.5 vòng, tăng 1.19 vòng (12%) so với năm 2021. Nguyên nhân của tỷ số tăng là do công ty đã hạn chế đầu tư vào tài sản cố định khi giảm tới 10% tài sản cố định và tốc độ tăng doanh thu năm 2022 đã nâng cao với việc tăng hơn 867 tỷ tương ứng với 10.83% Năm 2023 Tỷ số vòng quay tài sản cố định tiếp tục tăng lên 7,9 vòng; tăng 8,87% so với năm
2022 Tuy doanh thu 2023 tăng hơn 6.950 tỷ (8%) trong khi tài sản cố định của công ty tại thời điểm đó tăng mạnh hơn cả so với doanh thu ( 16%) Trong năm 2023 công ty đã bớt đi một số tài sản cố định hoạt động không hiệu quả nên số vòng quay tài sản cố định của công ty đã tăng lên Nhưng các năm tới công ty cũng cần phải có biện pháp khai thác tài sản cố định tối đa hơn, bởi thực tế nhiều máy móc thiết bị của công ty chưa hoạt động hết công suất.
số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tăng và ngược lại Vòng quay vốn lưu động cho biết có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra từ một đồng vốn lưu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Năm 2021 có giá trị vòng quay vốn lưu động là 153,9 lần; chứng tỏ công ty đã có 153,9 lần luân chuyển vốn lưu động bình quân hay 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thu được153,9 đồng doanh thu Năm 2022 số vòng quay có xu hướng liên tục tăng lên180,22 ( tăng 17% so với năm 2021) và năm 2023 đã giảm còn 176,46 ( giảm2% so với năm 2022) Có nghĩa là doanh nghiệp đã phải dùng nhiều vốn lưu động hơn để tạo doanh thu Đồng thời, điều này cũng có thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đang chi tiêu cho quá nhiều khoản phải thu ( khoản phải thu tăng liên tục với tỷ lệ 0.5% tại năm 2022 và tăng tới 0.2% tại năm 2023).hoặc cho hàng tồn kho để hỗ trợ bán hàng Như vậy, doanh nghiệp có thể phải đối mặt với rủi ro nợ quá hạn khó có khả năng thu hồi hoặc hàng tồn kho bị ứ đọng, chậm luận chuyển, giảm giá.
Thông Số Đòn Bẩy
BẢNG 6: THÔNG SỐ ĐÒN BẨY
Chênh lệch 2022/2021 Chênh lệch 2023/2022 Giá trị
Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) 1.THÔNG SỐ NỢ
Thông số nợ tăng lên 0.04 tương đương 6% cho thấy doanh nghiệp quá phụ thuộc vào chủ nợ và khả năng huy động, tiếp nhận các khoản nợ vay sẽ khó khăn hơn khi doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả , rủi ro về tài chính của doanh nghiệp cao
Thông số nợ dài hạn đã giảm đi 56% so với năm trước cho thấy khả năng huy động vốn thấp, uy tín của doanh nghiệp tương đối kém và hạn chế trong việc mở rộng quy mô kinh doanh Doanh nghiệp đã giảm chậm lại mức độ thanh toán nợ dài hạn của mình mà thay vào đó là đầu tư vào nguồn vốn dài hạn để hỗ trợ hoạt động kinh doanh
nhu cầu vốn lưu động giảm mạnh cho thấy doanh nghiệp có khoản phải thu và hàng tồn kho bị giảm đi, khoản phải trả cao hơn.
Đặc biệt trong năm 2022 Vốn lưu động ròng âm 15.487 tương đương giảm gấp 105% với con số 340.102 Điều này cho thấy doanh nghiệp bị mất cân bằng tài chính dài hạn
Ngân quỹ ròng được tăng lên 110% tương đương 307.779 cho thấy doanh nghiệp có khả năng cân bằng tài chính ngắn hạn rất tốt
Thông số nợ giảm lên 0.06 tương đương 8% cho thấy doanh nghiệp không có sẵn tiền hoặc không thể trả được hết nợ Điều này báo hiệu trong tương lai Công ty này có khả năng sẽ vỡ nợ và phá sản Trong thời kỳ khó khăn, doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao có khả năng không trả được nợ
Thông số nợ dài hạn tiếp tục giảm đi 50% so với năm trước và giảm rất mạnh so với năm 2021 ( giảm gấp 4 lần ) cho thấy 1 số điều cần thiết :
+ Doanh nghiệp đang cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp có lợi nhuận cao hơn, dẫn đến tăng dòng tiền và khả năng tự thanh toán, từ đó giảm nhu cầu vay vốn dài hạn.
+ Doanh nghiệp đang trả nợ chủ động: Doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận hoặc nguồn vốn khác để thanh toán các khoản vay dài hạn, giúp giảm gánh nặng tài chính và cải thiện tình hình tài chính.
+ Doanh nghiệp đang giảm đầu tư: Doanh nghiệp có thể đang hạn chế đầu tư vào các dự án mới hoặc thanh lý một số khoản đầu tư hiện có, dẫn đến giảm nhu cầu vay vốn dài hạn.
+ Thay đổi chiến lược tài chính: Doanh nghiệp có thể thay đổi chiến lược tài chính, giảm bớt việc sử dụng vốn vay và chuyển sang sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu hơn.
+ Tình hình kinh tế khó khăn: Doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc kinh doanh, dẫn đến giảm doanh thu và lợi nhuận, từ đó buộc phải cắt giảm chi tiêu và thanh toán các khoản vay dài hạn.
⇒ thông số nợ dài hạn giảm liên tục không phải lúc nào cũng là tín hiệu tích cực Trong trường hợp đặc biệt có thể là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc đang thiếu hụt dòng tiền Nhu cầu vốn lưu động vẫn tiếp tục giảm mạnh 290% tương đương 44.853 cho thấy doanh nghiệp sẽ thực hiện 1 số hoạt động :
Doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn, dẫn đến giảm nhu cầu vốn lưu động để mua nguyên vật liệu, hàng hóa.
Doanh nghiệp thu hồi công nợ nhanh hơn, dẫn đến giảm nhu cầu vốn lưu động để thanh toán cho nhà cung cấp.
Doanh nghiệp quản lý chi phí tốt hơn, dẫn đến giảm nhu cầu vốn lưu động để đáp ứng các khoản chi phí hoạt động.
Doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới giúp giảm nhu cầu vốn lưu động, ví dụ như sử dụng hệ thống quản lý kho hàng tự động.
Doanh thu bán hàng giảm, dẫn đến nhu cầu vốn lưu động để mua nguyên vật liệu, hàng hóa cũng giảm.
Doanh nghiệp tồn kho nhiều hàng hóa do nhu cầu thị trường giảm, dẫn đến nhu cầu vốn lưu động tăng.
Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thu hồi công nợ, dẫn đến nhu cầu vốn lưu động tăng để đảm bảo thanh toán cho các khoản vay.
Doanh nghiệp có nhiều khoản phải trả đến hạn, dẫn đến nhu cầu vốn lưu động tăng để thanh toán các khoản vay.
Ngân quỹ ròng được tăng lên 10% tương đương 57.486 cho thấy doanh nghiệp đã có chính sách tốt cho việc giữ cân bằng tài chính ngắn hạn rất tốt.
SỰ KIỆN TỪ 2021-2023 ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI
Sự kiện về cổ phiếu
● Sự kiện: BFC chào bán cổ phiếu tăng vốn thành công, huy động được 500 tỷ đồng.
● Ảnh hưởng: Giá cổ phiếu BFC tăng 8,32% so với năm 2020.
● Sự kiện: Giá bán phân bón trong nước và xuất khẩu tăng cao.
● Ảnh hưởng: Doanh thu bán hàng của BFC tăng 10,42% so với năm 2020 Lợi nhuận sau thuế của BFC tăng 26,52% so với năm 2020.
● Sự kiện: Giá nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là giá kali, tăng cao.
● Ảnh hưởng: Lợi nhuận sau thuế của BFC giảm 37,74% so với năm 2021.
● Sự kiện: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của BFC tăng 16,52% so với năm 2021.
● Ảnh hưởng: Lợi nhuận sau thuế của BFC giảm 37,74% so với năm 2021.
● Sự kiện: Lãi suất vay vốn ngân hàng tăng.
● Ảnh hưởng: Chi phí tài chính của BFC tăng 164,61% so với năm 2021 Lợi nhuận sau thuế của BFC giảm 37,74% so với năm 2021.
● Sự kiện: Giá nguyên liệu đầu vào giảm nhẹ.
● Ảnh hưởng: Lợi nhuận sau thuế của BFC tăng 6,15% so với năm 2022.
● Sự kiện: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của BFC giảm 11,31% so với năm 2022.
● Ảnh hưởng: Lợi nhuận sau thuế của BFC tăng 6,15% so với năm 2022.
● Sự kiện: Lãi suất vay vốn ngân hàng giảm nhẹ.
● Ảnh hưởng: Chi phí tài chính của BFC giảm 29,92% so với năm 2022 Lợi nhuận sau thuế của BFC tăng 6,15% so với năm 2022.
Sự kiện về tài sản/ nguồn vốn/ kết quả kinh doanh
Tình hình tài sản của BFC có những tác động nhất định đến giá cổ phiếu của công ty trong giai đoạn 2021 - 2023 Tuy nhiên, cần lưu ý rằng giá cổ phiếu còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường chứng khoán, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, v.v Do đó, cần phân tích tổng hợp các yếu tố này để có đánh giá chính xác về ảnh hưởng của tình hình tài sản đến giá cổ phiếu BFC.
Tổng tài sản tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng trong giai đoạn đầu năm
2021, đạt đỉnh vào tháng 4/2021 Tuy nhiên, sau đó giá cổ phiếu giảm dần và kết thúc năm ở mức thấp hơn so với đầu năm.
Cấu trúc tài sản hợp lý: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn ở mức vừa phải, đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn cho doanh nghiệp Tỷ trọng tài sản dài hạn cao cho thấy tiềm năng phát triển lâu dài của BFC Tuy nhiên, tỷ trọng tài sản đầu tư dài hạn và tài sản đỡ đần dài hạn còn thấp.
Hiệu quả quản lý hàng tồn kho được cải thiện: Giá vốn hàng bán giảm, biên lợi nhuận gộp tăng, góp phần thúc đẩy giá cổ phiếu BFC trong một số giai đoạn.
Tổng tài sản tiếp tục tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng trong phần lớn năm
Cấu trúc tài sản thay đổi: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm, tỷ trọng tài sản dài hạn tăng Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp và gây áp lực lên giá cổ phiếu.
Khả năng thanh toán ngắn hạn được cải thiện: Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền tăng, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của BFC được cải thiện Tuy nhiên, tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng, cần theo dõi và quản lý chặt chẽ khoản mục này.
Tổng tài sản tăng trưởng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2023.
Cấu trúc tài sản tiếp tục thay đổi: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm, tỷ trọng tài sản dài hạn tăng.
Hiệu quả quản lý hàng tồn kho được cải thiện: Tỷ trọng hàng tồn kho giảm, cho thấy hiệu quả quản lý hàng tồn kho của BFC được cải thiện Tuy nhiên, giá vốn hàng bán tăng, biên lợi nhuận gộp giảm có thể ảnh hưởng tiêu cực đến giá cổ phiếu.
Tình hình nguồn vốn của BFC có những tác động nhất định đến giá cổ phiếu của công ty trong giai đoạn 2021 - 2023 Tuy nhiên, cần lưu ý rằng giá cổ phiếu còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường chứng khoán, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, v.v Do đó, cần phân tích tổng hợp các yếu tố này để có đánh giá chính xác về ảnh hưởng của tình hình nguồn vốn đến giá cổ phiếu BFC.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng trong giai đoạn đầu năm 2021, đạt đỉnh vào tháng 4/2021.
Nợ ngắn hạn tăng: Nợ ngắn hạn của BFC tăng 19,43% so với năm 2020, có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán ngắn hạn và gây áp lực lên giá cổ phiếu Tuy nhiên, tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn vẫn ở mức an toàn (35,69%).
Nợ dài hạn giảm: Nợ dài hạn của BFC giảm 57,42% so với năm 2020, cho thấy gánh nặng tài chính của doanh nghiệp được giảm bớt.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng trong phần lớn năm 2022, đạt đỉnh vào tháng 11/2022.
Nợ ngắn hạn tiếp tục tăng: Nợ ngắn hạn của BFC tăng 25,93% so với năm 2021, tiếp tục gây áp lực lên khả năng thanh toán ngắn hạn Tuy nhiên, tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn vẫn ở mức tương đối an toàn (37,22%).
Nợ dài hạn tăng: Nợ dài hạn của BFC tăng 55,76% so với năm 2021, cho thấy gánh nặng tài chính của doanh nghiệp có thể tăng lên trong tương lai.
Nguồn vốn chủ sở hữu tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng nhẹ trong năm
Nợ ngắn hạn giảm: Nợ ngắn hạn của BFC giảm 27,90% so với năm 2022, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn được cải thiện.
Nợ dài hạn giảm: Nợ dài hạn của BFC giảm 26,15% so với năm 2022, góp phần giảm bớt gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp.
Tình hình kết quả kinh doanh của BFC có ảnh hưởng tích cực đến giá cổ phiếu của công ty trong giai đoạn 2021 - 2023 Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của BFC đều tăng trưởng trong giai đoạn này, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được cải thiện Biên lợi nhuận sau thuế cũng tăng, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn được cải thiện Tuy nhiên, trong năm 2023, lợi nhuận sau thuế của BFC có giảm do ảnh hưởng của một số yếu tố khách quan.
Doanh thu tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng trong giai đoạn đầu năm 2021, đạt đỉnh vào tháng 4/2021 Doanh thu của BFC tăng 12,42% so với năm 2020, cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.
Lợi nhuận sau thuế tăng: Lợi nhuận sau thuế của BFC tăng 16,85% so với năm
2020, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh được cải thiện.
Biên lợi nhuận tăng: Biên lợi nhuận sau thuế của BFC tăng từ 14,57% lên 15,93%, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn được cải thiện.
Doanh thu tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng trong phần lớn năm 2022, đạt đỉnh vào tháng 11/2022 Doanh thu của BFC tăng 10,46% so với năm 2021, tiếp tục cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.
Lợi nhuận sau thuế tăng: Lợi nhuận sau thuế của BFC tăng 32,02% so với năm
2021, là mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2021 - 2023.
Biên lợi nhuận tăng: Biên lợi nhuận sau thuế của BFC tăng từ 15,93% lên 18,33%, là mức biên lợi nhuận cao nhất trong giai đoạn 2021 - 2023.
Doanh thu tăng: Giá cổ phiếu BFC có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2023 Doanh thu của BFC tăng 6,44% so với năm 2022, cho thấy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn duy trì đà tăng trưởng.
Lợi nhuận sau thuế giảm: Lợi nhuận sau thuế của BFC giảm 17,32% so với năm
2022, do ảnh hưởng của một số yếu tố như giá nguyên liệu đầu vào tăng, chi phí vận tải tăng, v.v.
Biên lợi nhuận giảm: Biên lợi nhuận sau thuế của BFC giảm từ 18,33% xuống
15,21%, tuy nhiên vẫn ở mức cao so với ngành.
TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH VÀ KINH TẾ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CỐ PHIẾU
Điều kiện kinh tế ngành
- Nhu cầu thị trường phân bón: Nhu cầu thị trường phân bón trong nước dự kiến sẽ ổn định trong năm 2024 do nhu cầu sản xuất nông nghiệp vẫn ở mức cao. Nhu cầu thị trường phân bón xuất khẩu có thể tăng nhẹ do giá lương thực và thực phẩm tăng trên thị trường thế giới.
- Giá nguyên liệu đầu vào: Giá nguyên liệu đầu vào cho sản xuất phân bón, đặc biệt là giá kali, có thể sẽ biến động trong năm 2024 do tình hình chính trị thế giới và gián đoạn chuỗi cung ứng Tuy nhiên, giá nguyên liệu đầu vào dự kiến sẽ ổn định hơn so với năm 2022.
- Cạnh tranh: Ngành phân bón Việt Nam có tính cạnh tranh cao với sự hiện diện của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước Các doanh nghiệp cần có chiến lược cạnh tranh hiệu quả để duy trì thị phần và lợi nhuận.
Điều kiện kinh tế vĩ mô
- Tăng trưởng GDP: Tăng trưởng GDP của Việt Nam dự kiến sẽ đạt 6,5% trong năm 2024, đây là yếu tố tích cực cho sự phát triển của ngành phân bón.
- Lãi suất: Lãi suất vay vốn ngân hàng có thể sẽ tăng nhẹ trong năm 2024, đây là yếu tố tiêu cực cho các doanh nghiệp có nhiều khoản vay nợ.
- Lạm phát: Lạm phát dự kiến sẽ được kiểm soát ở mức ổn định trong năm 2024,đây là yếu tố tích cực cho nền kinh tế.
Hoạt động mua bán cổ phiếu BFC trong tháng 7/2024
- Khối lượng giao dịch: Khối lượng giao dịch cổ phiếu BFC trong tháng 7/2024 đạt 10,2 triệu đơn vị, tăng 15,3% so với tháng 6/2024 Khối lượng giao dịch tăng cho thấy sự quan tâm của nhà đầu tư đối với cổ phiếu BFC.
- Giá cổ phiếu: Giá cổ phiếu BFC dao động trong khoảng từ 25.000 đồng đến 28.000 đồng/cổ phiếu trong tháng 7/2024 Giá cổ phiếu BFC tăng 12% so với đầu tháng 7/2024.
- Nhận định: Hoạt động mua bán cổ phiếu BFC trong tháng 7/2024 cho thấy tâm lý nhà đầu tư lạc quan đối với triển vọng của công ty Giá cổ phiếu BFC có thể sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới nếu tình hình kinh doanh của công ty tiếp tục thuận lợi.
ĐỀ XUẤT ĐẦU TƯ VÀO CỔ PHIẾU
Phân tích về thông số sinh lời
Biên lợi nhuận gộp là chỉ số thể hiện tỉ suất lợi nhuận của doanh nghiệp nhận được sau khi đã trừ các chi phí Đây là chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá tiềm năng phát triển sinh lời của doanh nghiệp Như bảng số liệu, ta có thể thấy lợi nhuận gộp biên của BFC giảm từ 12% năm 2021 xuống còn 10% năm 2022 và 11% năm 2023. Nguyên nhân chính cho sự sụt giảm này là giá nguyên vật liệu đầu để sản xuất phân bón như lưu huỳnh, kali, phốt pho, tăng cao do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Nga- Ukraina, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng sau hậu dịch Covid-19 Đây là tín hiệu không tốt cho doanh nghiệp, cho thấy rằng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đang giảm sút Tuy nhiên, biên lợi nhuận gộp của BFC vẫn ở mức tương đối cao so với các doanh nghiệp cùng ngành.
● ã Tỷ suất lợi nhuận doanh thu – ROS
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu – ROS cho biết trong 1 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận ROS còn thể hiện hiệu quả việc quản lý kiểm soát chi phí của doanh nghiệp ROS càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp đang hoạt động tốt, khả năng sinh lời cao Như bảng số liệu, ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) của BFC giảm từ 5% năm 2021 xuống còn 3% năm 2022 và 2% năm 2023 Nguyên nhân như ta đã đề cập ở trên, do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, doanh thu bán hàng giảm do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu thụ phân bón giảm, và chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng Đây là một tín hiệu không tốt đối với doanh nghiệp, cho thấy rằng khả năng sinh lời của công ty đang giảm sút.
● ã Tỷ suất lợi nhuận trờn tổng tài sản – ROA
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản – ROA cho biết 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần (hoặc lợi nhuận sau thuế) Như bảng số liệu, ta thấy rằng giảm từ 8% năm 2021 xuống còn 4% năm 2022 và 2023 Nguyên nhân là lợi nhuận sau thuế giảm do lợi nhuận gộp và ROS giảm, và tổng tài sản của công ty tăng do đầu tư vào các dự án mới Xu hướng giảm của ROA cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của BFC đang giảm sút.
● ã Tỷ suất lợi nhuận VCSH – ROE
Tỷ suất lợi nhuận VCSH – ROE cho biết biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra vào kinh doanh thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao Nhìn bảng số liệu, ta thấy giảm từ 22% năm
2021 xuống còn 14% năm 2022 và 10% năm 2023 Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế giảm (do lợi nhuận gộp và ROS giảm), và vốn chủ sở hữu của công ty tăng do lợi nhuận sau thuế giữ lại và huy động vốn đầu tư Xu hướng giảm của ROE cho thấy khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu của BFC đang giảm sút Điều này có thể ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của công ty đối với các nhà đầu tư.
Phân tích bảng 8: Các thông số liên quan đến cổ phiếu
Chênh lệch 2023/2022 Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị
2.CỔ TỨC MỖI CỔ PHẦN-
0.09 4.CHỈ SỐ THU HỒI VỐN
0.27 5.CHỈ SỐ GIÁ TRÊN THU
1.05 6.CHỈ SỐ GIÁ TRÊN GIÁ
Phân tích về các thông số liên quan đến cổ phiếu
● ã Thu nhập mỗi cổ phần thường – EPS
Như bảng số liệu trên, ta thấy thu nhập mỗi cổ phần thường – EPS giảm từ 3840,59 đồng năm 2021 xuống còn 2391,29 đồng năm 2022 và còn 1911,89 đồng năm 2023 Nguyên nhân là vì lợi nhuận sau thuế giảm (do lợi nhuận gộp và ROS giảm), và số lượng cổ phiếu lưu hành tăng do BFC chia cổ tức bằng tiền và phát hành cổ phiếu mới Xu hướng giảm của EPS cho thấy lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của công ty đang giảm sút, điều này có thể ảnh hưởng đến thu nhập của cổ đông.
● ã Cổ tức mỗi cổ phần – DPS
Như bảng số liệu trên, ta thấy cổ tức mỗi cổ phần – DPS tăng từ 305,70 đồng năm 2021 lên 1088,02 đồng năm 2022 và giảm xuống 1010,52 đồng năm 2023 DPS tăng trong năm 2022 là tín hiệu tốt cho cổ đông, tuy nhiên việc DPS giảm xuống trong năm 2023 cho thấy khả năng chia cổ tức của công ty đang giảm sút.
● ã Chỉ số thanh toỏn cổ tức
Như bảng số liệu trên, ta thấy chỉ số thanh toán cổ tức tăng từ 0,92 năm 2023 lên 1,45 năm 2022 và tiếp tục tăng lên 1,58 năm 2023 Nguyên nhân là vì DPS tăng trong năm 2022,và EPS giảm trong giai đoạn 2021-2023 Chỉ số này tăng cho thấy công ty đang dành tỷ lệ lợi nhuận sau thuế cao hơn để chia cổ tức cho cổ đông, điều này có thể thu hút các nhà đầu tư quan tâm đến thu nhập cổ tức.
● Chỉ số thu hồi vốn cổ phần thường
Như bảng số liệu trên, ta thấy rằng chỉ số thu hồi vốn cổ phần thường tăng từ 0,08 năm 2021 lên 0,45 năm 2022 và 0,58 năm 2023 Nguyên nhân là vi lợi nhuận sau thuế tăng trong giai đoạn 2021-2023, và vốn cổ phần thường do công ty chia cổ tức bằng tiền và phát hành cổ phiếu mới Chỉ số này tăng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cổ phần thường của BFC đang được cải thiện, điều này có thể giúp công ty tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho cổ đông.
● Chỉ số giá trên thu nhập (P/E)
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy chỉ số giá trên thu nhập (P/E) từ 6,29 năm 2021 giảm xuống còn 5,12 năm 2022 và tăng lên lại 10,49 năm 2023 Xu hướng tăng của P/
E của BFC trong giai đoạn 2021-2023 cho thấy mức độ định giá của cổ phiếu công ty đang tăng lên so với thu nhập của công ty, điều này có thể phản ánh sự kỳ vọng của nhà đầu tư về khả năng tăng trưởng lợi nhuận của công ty trong tương lai.
Đánh giá khả năng đầu tư cổ phiếu BFC
Tình hình tài sản tương đối tốt:
Tổng tài sản của BFC tăng đều đặn qua các năm, từ 21.925.722 tỷ đồng năm 2021 lên 26.532.856 tỷ đồng năm 2023, thể hiện sự mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp.
Cấu trúc tài sản hợp lý với tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao (63,44% năm 2023), đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp.
Hiệu quả quản lý hàng tồn kho được cải thiện với tỷ trọng hàng tồn kho giảm từ 23,28% năm 2021 xuống 21,37% năm 2023, cho thấy khả năng quản lý hàng hóa hiệu quả hơn.
Kết quả kinh doanh khả quan:
Doanh thu của BFC tăng trưởng đều đặn qua các năm, từ 27.000.485 tỷ đồng năm 2021 lên 34.165.024 tỷ đồng năm 2023, cho thấy sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng trưởng đều đặn, từ 3.941.298 tỷ đồng năm 2021 lên 4.690.691 tỷ đồng năm 2023, thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh được cải thiện.
Biên lợi nhuận sau thuế duy trì ở mức cao, từ 14,57% năm 2021 đến 13,74% năm 2023, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tốt.
BFC có lịch sử chi trả cổ tức đều đặn và tỷ lệ cổ tức cao, từ 20% đến 25% trong giai đoạn 2018 - 2022.
Lợi tức cổ tức trên mỗi cổ phiếu (EPS) năm 2023 đạt 4.111 đồng, cao hơn so với mức EPS của nhiều doanh nghiệp trong ngành.
Ngành nghề kinh doanh tiềm năng:
Phân bón là ngành hàng thiết yếu cho nền nông nghiệp, có nhu cầu ổn định và tiềm năng phát triển lâu dài.
BFC là một trong những doanh nghiệp sản xuất phân bón hàng đầu Việt Nam với thị phần rộng khắp và thương hiệu uy tín. Điểm yếu:
Nợ vay ngắn hạn và dài hạn của BFC tăng cao trong giai đoạn 2021 -
2023, từ 7.763.462 tỷ đồng năm 2021 lên 10.106.336 tỷ đồng năm
2023, có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp.
Tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu tăng từ 121,83% năm 2021 lên
158,82% năm 2023, cho thấy mức độ phụ thuộc vào vốn vay cao.
Lợi nhuận phụ thuộc vào giá nguyên liệu: