Nghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái NguyênNghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Huyện Phú Bình là huyện Trung du của tỉnh Thái Nguyên nhưng
là trọng điểm trồng lúa của tỉnh, năm 2013 diện tích đất lúa có 7595
ha Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương khác của cả nước, tìnhtrạng lấy đất canh tác lúa chuyển sang các mục đích như phát triểnkhu công nghiệp, đô thị, kết cấu hạ tầng vẫn đang diễn ra mạnh,tính từ năm 2000 đến nay, diện tích lúa của huyện đã giảm 1000 ha,không kể diện tích người dân tự ý chuyển đổi sang trồng cây khác cóhiệu quả kinh tế cao hơn, gây khó khăn cho công tác quản lý Dovậy, để vừa giữ được đất trồng lúa theo hướng quy hoạch đảm bảo anninh lương thực, vừa phải chuyển một phần diện tích đất lúa kémhiệu quả sang các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao nhưng vẫnđảm bảo an ninh lương thực, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng
bộ, có căn cứ khoa học dựa trên một nghiên cứu toàn diện về đấttrồng lúa của huyện bao gồm từ đánh giá hiện trạng đất trồng lúa,chất lượng đất đang trồng lúa; hiệu quả của các loại sử dụng đấttrồng lúa, tình hình quản lý nhà nước về đất trồng lúa Để góp phần
giải quyết được những vấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý và sử dụng hiệu quả đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” vừa có cơ sở khoa học, vừa có ý nghĩa thực
Trang 2Góp phần hệ thống hóa cở sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sửdụng đất lúa linh hoạt và hiệu quả trên địa bàn một huyện vùng bánsơn địa và các huyện có điều kiện tương tự.
3.2 Về thực tiễn
Giải pháp quản lý và sử dụng đất gắn với các LUT, kiểu sử dụngđất linh hoạt theo 3 cấp độ không chỉ góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về đất đai trồng lúa mà còngóp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa, nâng cao giá trịgia tăng, bảo đảm lợi ích của người trồng lúa
4 Những đóng góp mới của luận án
- Giải pháp quản lý, sử dụng đất gắn với LUT, kiểu sử dụng đất lúahiệu quả, linh hoạt theo 3 cấp độ nghiêm ngặt, linh hoạt và cho phépchuyển đổi ngay dựa trên chất lượng đất đai và khả năng thích hợpvới cây lúa phù hợp với sự thay đổi cung cầu lúa gạo
- Xây dựng được bộ dữ liệu đất đai trồng lúa huyện Phú Bình baogồm cả dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính về chất lượng đấtđai và khả năng thích hợp đối với trồng lúa làm cơ sở khoa học choviệc quản lý, sử dụng hiệu quả và các nghiên cứu có liên quan
5 Giới thiệu bố cục luận án
Luận án bao gồm 130 trang đánh máy A4 được cấu trúc gồm có 3chương không kể phần mở đầu, kết luận, kiến nghị (Chương 1: Tổngquan tài liệu, chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu, chương3: Kết quả nghiên cứu)
Luận án có 48 bảng biểu và 05 hình vẽ (không kể phần phụ lụcminh họa) Tham khảo 103 tài liệu, trong đó 72 tài liệu tiếng việt, 31tài liệu tiếng nước ngoài
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý, sử dụng đất lúa hiệu quả
1.1.1 Một số vấn đề lý luận về quản lý, sử dụng đất lúa hiệu quả
Theo Nghị định số 42/2012/NĐ-CP quy định đất lúa bao gồmnhững đất có điều kiện phù hợp để có thể gieo trồng từ một vụ lúanước trở lên trong một năm, ngoại trừ đất trồng lúa nương
Trang 3Quản lý Nhà nước đối với đất lúa: Theo Peter (2008), Vancutsem(2008), World Bank (2010) chỉ ra rằng quản lý, sử dụng đất là sự kếthợp của tất cả các công cụ và kỹ thuật được sử dụng bởi chính quyền
để quản lý, sử dụng và phát triển tài nguyên đất Theo Nghị định số42/2012/NĐ-CP, nội dung quản lý Nhà nước đối với đất lúa còn làviệc tuân thủ các quy định về quản lý đối với đất đai nói chung theoLuật đất đai 2013
Sử dụng đất lúa hiệu quả có thể coi là sử dụng đất lúa bền vững
do các tiêu chí về sử dụng đất lúa nói riêng và đất nông nghiệp nóichung đều dựa trên 3 tiêu chí là bền vững về kinh tế, xã hội và môitrường (Beek và cs (1983), Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp,
2006, Nguyễn Văn Toàn (2003,2010), Phạm Hoàng Hải (2015) Mỗitiêu chí lại được đánh giá dựa trên các chỉ tiểu khác nhau tuỳ thuộcvào đồng bằng hay miền núi Và để đánh giá tổng hợp thường sửdụng nguyên tắc đa số hay phương pháp đa chỉ tiêu (MCE)
1.1.2 Những vấn đề thực tiễn trong quản lý và sử dụng đất lúa tại Việt Nam liên quan đến an ninh lương thực
Hiện nay trên thế giới có khoảng 3 tỉ người sử dụng gạo làmlương thực chính hàng ngày (Trần Văn Đạt, 2010) Nguyễn Văn Bộ(2016) chỉ ra rằng, lúa là cây lương thực quan trọng bậc nhất, cungcấp 72% nguồn calori/ngày cho nông dân Châu Á Do vậy để đảmbảo ANLT quốc gia, Đảng, Chính phủ luôn coi đó là yếu tố quantrọng, là nền tảng ổn định xã hội và phát triển kinh tế bền vững Và
đã được thể hiện trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
12 (2016) khẳng định “nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực: bảo vệ
và sử dụng linh hoạt hiệu quả đất trồng lúa” Theo đó đã có nhiềuNghị định, Thông tư ban hành các giải pháp, chính sách phù hợp đểvừa đảm bảo ANLT quốc gia, vừa đảm bảo lợi ích cho người trồnglúa Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2017) chỉ ra rằng, đểđảm bảo an ninh lương thực không cần thiết phải quản lý nghiêmngặt 3,8 triệu ha đất lúa mà có thể sử dụng linh hoạt 3,8 triệu ha,nghĩa là cần phải chuyển đổi một số diện tích đất lúa kém hiệu quảsang các cây trồng hàng năm khác có hiệu quả kinh tế cao hơn, khicần có thể tái trồng lúa trở lại mà không cần đầu tư, cải tạo
1.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất sản xuất lúa gạo trên thế giới
và Việt Nam
Dẫn theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012) do sở hữu về đấtđai khác nhau nên việc quản lý đất đai nói chung và đất lúa nói riêngcũng rất khác nhau Tại những nước có nền kinh tế phát triển thì Nhà
Trang 4nước quản lý đất đai dựa theo Luật Đất đai và giám sát trên nền tảng
Hệ thống Thông tin về đất đai Sự thay đổi về chủ thể sử dụng đấtđều thông qua Nhà nước và Nhà nước thống nhất quản lý sử dụng,thu thuế chuyển nhượng Các hoạt động giao dịch chuyển nhượngquyền sở hữu tài sản đất đai phải thực hiện đóng thuế chuyển nhượngtài sản
Về sử dụng, theo FAOSTAT (2017), diện tích gieo trồng lúa củathế giới liên tục tăng từ năm 2000 đến năm 2014, từ 154,06 triệu ha(năm 2000) lên 162,72 triệu ha, tăng 8,66 triệu ha Sản lượng lươngthực của cả thế giới trong giai đoạn này cũng liên tục tăng, từ 598,9triệu tấn (năm 2000) lên 741,48 triệu tấn (năm 2014), tăng 142,58triệu tấn, trung bình mỗi năm tăng 10,18 triệu tấn
Ở nước ta, việc quản lý đất lúa ngoài việc tuân thủ Luật đất đaihiện hành còn phải thực hiện Nghị định số 35/2015/NĐ-CP củaChính phủ Đến năm 2016 diện tích đất sử dụng cho trồng lúa còn3.951 nghìn ha (Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2017)
1.3 Nghiên cứu về chất lượng đất đai trồng lúa và khả năng thích hợp của đất đai với trồng lúa ở trong và ngoài nước
Đánh giá chất lượng đất đai trồng lúa nói riêng và đất nôngnghiệp nói chung là một trong những nội dung của đánh giá đất phục
vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững Do vậy việc nghiên cứu chấtlượng đất đai và phân hạng khả năng thích hợp của đất đai với câytrồng nói chung và cây lúa nói riêng được nhiều quốc gia thực hiệnnhư tại Liên Xô cũ, Ấn Độ, Mỹ… với các phương pháp khác nhau.Hiện nay phương pháp đánh giá đất của FAO là phương pháp đượcnhiều quốc gia thừa nhận và áp dụng Lần đầu tiên, FAO (1976) đưa
ra Đề cương đánh giá đất đai, trong đó có gợi ý sử dụng 17 chỉ tiêuphục vụ cho đánh giá Các hướng dẫn sau này áp dụng cho các loại
sử dụng đất lớn như Đánh giá đất đai cho nông nghiệp dựa vào nướctrời (FAO, 1983), thì gợi ý 25 chỉ tiêu nhưng tuỳ thuộc vào từng loạicây trồng, từng điều kiện cụ thể Tiếp theo đó hàng loạt hướng dẫnđánh giá đất của FAO được ban hành: FAO (1985), FAO (1985)FAO (1998), trong đó có nội dung hướng dẫn về đánh giá chất lượngđất đai và phân hạng khả năng thích hợp của đất đai với cây trồng.Nghiên cứu về chất lượng đất đai ở nước ta được tiến hành từ xaxưa với mục tiêu tính thuế sử dụng đất nhưng nghiên cứu về chấtlượng đất đai có hệ thống vào đầu những năm 1990 với sự trợ giúp củaFAO: Trần An Phong (1995), Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1999), ĐỗNguyên Hải (2005), Nguyễn Văn Nhân (2003), Nguyễn Văn Toàn
Trang 5(2003, 2010), Nguyễn Thanh Xuân (2003) Các kết quả nghiên cứu đãđược tổng kết, biên soạn thành “Quy trình đánh giá đất sản xuất nôngnghiệp dưới dạng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8409:2012) Việc tiêuchuẩn hoá quy trình đánh giá đất không ngoài mục đích thống nhất nộidung, phương pháp phân hạng đánh giá tài nguyên đất phục vụ quyhoạch sử dụng đất bền vững trên phạm vi cả nước.
1.4 Những nghiên cứu về giải pháp, chính sách quản lý và sử dụng hiệu quả đất lúa ở trong và ngoài nước
Công tác quản lý và sử dụng đất trồng lúa hiệu quả là một yêucầu đối với bất kỳ quốc gia nào nhưng do chế độ sở hữu về đất đaikhác nhau nên giải pháp cũng như chính sách đối với quản lý đất lúarất khác nhau Tại các nước có sở hữu tư nhân về đất đai thì đất lúađược quản lý theo cơ chế trợ giá, điển hình là Thái Lan, Mỹ,Nhật.Tại nước ta cũng đã có một số nghiên cứu về giải pháp nângcao hiệu quả quản lý, sử dụng đất lúa, đáng chú ý là nghiên cứu củaPhạm Thị Minh Thuỷ (2010), Hoàng Xuân Phương (2010), Nguyễn
Võ Linh (2013), Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2013),Nguyễn Văn Bộ (2016) Tuy nhiên do giá lúa không ổn định, giá vật
tư đầu vào liên tục tăng nhưng giá lúa lại không tăng, thậm chí giảmgiá nên đã có sự thay đổi trong tư duy quản lý đất lúa từ "cứng rắn”sang linh hoạt và cho phép chuyển đổi 200 nghìn ha đất lúa sangtrồng các loại cây trồng khác có hiệu quả hơn
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cũng đã có một số nghiên cứu vềđất lúa nhưng phần lớn là những nghiên cứu về đất nói chung, nặng
về phân loại đất, về quy hoạch sử dụng đất, chưa có một nghiên cứunào về quản lý và sử dụng đất lúa hiệu quả
1.5 Nhận xét từ tổng quan và hướng nghiên cứu của đề tài luận án
Sản xuất lúa gạo có vị trí đặc biệt không chỉ ở nước ta mà cònvới nhiều quốc gia trên thế giới do gạo là lương thực chính của trên65% dân số thế giới Đặc biệt ở nước ta, năng lượng từ gạo vẫn cònchiếm trên 70% tổng nhu cầu năng lượng hàng ngày của mỗi người,đang có xu hướng giảm nhưng dân số tiếp tục tăng, các nhu cầu khácnhư sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến bánh kẹo, dự trữ quốc giangày càng gia tăng nên vẫn phải cần quản lý linh hoạt 3,8 triệu ha đấtlúa Tuy nhiên do giá lúa không ổn định, thậm chí xuống thấp đòi hỏiphải chuyển đổi một phần đất lúa sang trồng cây khác có hiệu quảkinh tế cao hơn theo hướng linh hoạt là yêu cầu tất yếu Tuy nhiênmuốn chuyển đổi đất lúa cần tiến hành nghiên cứu toàn diện về hiện
Trang 6trạng quản lý, sử dụng đất lúa, chất lượng đất đai trồng lúa, phânhạng mức độ thích hợp của đất đất đai với trồng lúa dựa trên phươngpháp đánh giá đất của FAO và TCVN 8409-2012 Theo đó đề xuấtcác giải pháp để quản lý và sử dụng đất lúa hiệu quả hơn Đây cũng
là hướng nghiên cứu chính của đề tài luận án
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đất trồng lúa bao gồm các loại sử dụng: đất chuyên trồng lúa, 2
vụ lúa - màu; đất 1 vụ lúa và từ 1 - 2 vụ màu, chi tiết đến kiểu sửdụng đất theo từng loại sử dụng đất và những vấn đề liên quan đếnquản lý và sử dụng đất lúa trên địa bàn huyện Phú Bình
2.2 Phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Phạm vi về nội dung: Về mặt quản lý chỉ giới hạn ở một số
mặt của công tác quản lý Nhà nước về đất đai
2.1.2.2 Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được giới hạn trong
phạm vi hành chính chính của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
2.1.2.3 Phạm vi về thời gian: Số liệu về diện tích được thu thập từ
năm 2002-2013; số liệu năng suất, sản lượng 2009-2013 (tính trong 5năm)
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội liên quan đến quản lý
Trang 72.2.3.1.Xác định các loại đất đang trồng lúa trên địa bàn2.2.3.2 Đánh giá chất lượng đất đai trồng lúa trên địa bàn2.2.3.3 Đánh giá mức độ thích hợp của đất đai với các loại sửdụng đất trồng lúa.
2.2.4 Đề xuất một số giải pháp về quản lý và sử dụng đất lúa hiệu quả đến năm 2020
2.2.4.1 Giải pháp về định hướng quản lý sử dụng đất lúa linhhoạt, hiệu quả
2.2.4.2 Một số giải pháp về quản lý Nhà nước đối với đất lúa2.2.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất lúa;2.2.4.4 Một số giải pháp về phát triển hạ tầng thuỷ lợi và giaothông phục vụ sản xuất lúa
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp
Các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng
sử dụng đất trong đó có đất lúa, tình hình đo đạc, cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất; tình hình chuyển đổi mục đích sử dụng đấtlúa sang đất phi nông nghiệp, tình hình lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất nói chung và đất lúa nói riêng, số liệu về diện tích lúa, năngsuất, sản lượng lúa qua các năm, số liệu về khí hậu, điều kiện tưới,tiêu thoát nước
2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Đất lúa của huyện Phú Bình phân bố ở tất cả các xã, thị trấntrong huyện nhưng có sự khác nhau về điều kiện địa hình, địa mạo vàkhả năng tưới, tiêu thoát nước nên đã chia thành 3 tiểu vùng gồm:
- Tiểu vùng 1 gồm 4 xã miền núi có diện tích tự nhiên 8.839 ha,trong đó đất lúa có 1.725,4 ha, chọn 2 xã làTân Kim, Tân Thành
- Tiểu vùng 2 (vùng nước máng sông Cầu) có 10 xã và 1 thị trấn
có diện tích tự nhiên 10.893 ha, trong đó có 3.958,9 ha đất lúa Đây
là tiểu vùng trọng điểm sản xuất lúa của huyện Nghiên cứu đã chọnchọn 6 xã gồm: Thị trấn Hương Sơn; Xuân Phương; Dương Thành; TânĐức; Đào Xá và Đồng Liên
- Tiểu vùng 3 (vùng nước máng núi Cốc) gồm 6 xã với diệntích tự nhiên là 5.439 ha, trong đó diện tích đất lúa có 1910,7 ha đất
Trang 8trồng lúa Nghiên cứu đã chọn 4 xã gồm: Hà Châu, Thượng Đình,Nhã Lộng và Úc Kỳ.
Tiêu chí để chọn các xã tại mỗi tiểu vùng như trên là số lượng xã
có ít nhất bằng 50% số xã trong từng tiểu vùng với tổng số 12 xã,mỗi xã chọn 1 thôn, mỗi thôn chọn từ 15 đến 20 hộ để điều tra và tổnghợp theo tiểu vùng, tổng số 210 hộ Tiêu chí để chọn hộ điều tra lànhững hộ có trồng lúa và hiện đang có các loại sử dụng đất lúa gắn vớikiểu sử dụng lúa đại diện cho thôn, cách chọn hộ cũng tương tự nhưcách chọn xã là rút thăm ngẫu nhiên từ danh sách chuyển thành thăm.Ngoài 210 phiếu điều tra theo mục tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đấtlúa còn có 50 phiếu điều tra kèm với lấy mẫu đất phân tích phục vụ xâydựng bản đồ độ phì phân bố tại tất cả các xã
2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Các số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp điều tra nông
hộ thông qua phiếu điều tra có bộ câu hỏi sẵn với các nội dung chínhgồm: tình hình quản lý và sử dụng đất lúa như loại sử dụng đất lúagắn với kiểu sử dụng đất theo từng chủ hộ; tình hình đo đạc, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất; hiệu quả kinh tế của từng kiểu sửdụng đất; tình hình tiêu thụ các sản phẩm trong cơ cấu cây trồng trênđất lúa; tiếp cận chính sách hỗ trợ người trồng lúa của chủ sử dụngđất và nhận thức của chủ hộ về quản lý đất lúa
2.3.4 Phương pháp điều tra, chỉnh lý bản đồ đất
Dựa trên nền bản đồ đất huyện Phú Bình năm 2010 tỷ lệ1/50.000 của đề tài cấp Nhà nước: KC08/01.10 Nghiên cứu đã đào 6phẫu diện đất đại diện cho các loại đất trồng lúa bao gồm: đất phù sakhông được bồi, đất phù sa glây và đất phù sa ít được bồi hàng năm,đất dốc tụ, đất bạc màu và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước.Ngoài 6 phẫu diện chính phân tích, đã khoan 50 phẫu diện phụ đểxác định tên đất và các yếu tố phụ phục vụ chỉnh lý bản đồ đất và lấymẫu tầng mặt phục vụ xây dựng bản đồ độ phì Phương pháp chọnđiểm đào phẫu diện, lấy mẫu đất phân tích, mô tả theo hướng dẫncủa FAO-WRB
2.3.5 Phương pháp lẫy mẫu đất lúa phục vụ xây dựng bản đồ
độ phì nhiêu đất
Để có thể sử dụng phần mềm nội suy IDW xây dựng bản đồ độphì, các mẫu đất lấy phân tích phân bố đều trên tất cả các xã và trên
Trang 9các loại sử dụng đất trồng lúa Với các yêu cầu trên, nghiên cứu đãlấy 50 mẫu đất không kể lớp mặt của 6 phẫu diện đất đại diện cho 6loại đất đang trồng lúa để phân tích
2.3.6 Phương pháp phân tích mẫu đất
Các mẫu đất được phân tích theo các chỉ tiêu và phương pháp thôngdụng
2.3.8 Phương pháp đánh giá hiệu quả của các loại sử dụng đất và kểu sử dụng đất lúa
2.3.8.1 Về hiệu qủa kinh tế
Áp dụng phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế cho cây trồngtheo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
2.3.8.2 Hiệu quả về xã hội
Tiêu chí hiệu quả về xã hội được đánh giá dựa trên 3 chỉ tiêugồm: khả năng thu hút lao động; giá trị gia tăng/ngày công lao động
và khả năng đảm bảo an ninh lương thực
2.3.8.3 Hiệu quả về môi trường
Tiêu chí hiệu quả môi trường đã được xem xét dựa trên các chỉtiêu hoá học đất và 4 chỉ tiêu kim loại nặng gồm As, Cd, Cu và Zndưới hiện trạng các loại sử dụng đất (LUT) và được phân theo 3 mức
là cao, trung bình và thấp Mức độ ô nhiễm dựa trên QCVN MT:2015/BTNMT
Trang 10những điểm chìa khoá để kiểm tra và khoanh vẽ chi tiết hiện trạng sửdụng đất trồng lúa theo loại sử dụng trên bản đồ.
2.3.9.2 Phương pháp xây dựng các bản đồ đơn tính
Các bản đồ đơn tính được xây dựng trên nền bản đồ số VN 2000
tỉ lệ 1/25.000 với sự tham gia của Hệ thống thông tin địa lý (GIS) vàcác phần mềm chuyên dụng tuỳ theo từng loại bản đồ đơn tính mà ápdụng các phương pháp khác nhau gồm:Bản đồ loại đất theo phânloại phát sinh; bản đồ cấp địa hình, bản đồ thành phần cơ giới; Bản
đồ khả năng tưới và bản đồ tiêu thoát nước; Bản đồ độ phì nhiêu đấttrồng lúa dựa trên phần mềm PASS 2011 và phần mềm nội suy IDW
2.3.9.3 Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ phân hạng đất và bản đồ định hướng quản lý và sử dụng đất lúa
Từ các bản đồ đơn tính chồng xếp tạo lập bản đồ đơn vị đất đai tỉ
lệ 1/25.000 với sự hỗ trợ của GIS và phần mềm ArcGIS
Bản đồ phân hạng khả năng thích hợp của đất đai với trồng lúa vàbản đồ định hướng quản lý và sử dụng đất trồng lúa tỉ lệ 1/25.000huyện Phú Bình đều được xây dựng dựa trên kết quả phân hạng đấtmức độ thích hợp đất đai
2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các phần mềm tính toán như Excel để xử lý số liệu theotừng nhóm chỉ tiêu phục vụ cho phân tích, so sánh đánh giá thựctrạng về quản lý và sử dụng đất lúa trên địa bàn huyện Phú Bình
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình có liên quan đến công tác quản lý, sử dụng đất lúa
- Huyện Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên.Diện tích đất tự nhiên của huyện có 25.171 ha (năm 2013), dân số149.021 người được phân chia thành 21 đơn vị hành chính, trong đó
có 20 xã và 1 thị trấn
Do có lợi thế về địa hình tương đối bằng phẳng cùng với hệ thốngthuỷ lợi nước máng núi Cốc nên điều kiện tưới và tiêu nước phục vụcho sản xuất rất thuận lợi Do vậy vùng này đã trở thành trọng điểmsản xuất lúa và các loại cây rau màu của huyện Tuy nhiên hiện tạitrong vùng vẫn còn một số diện tích thấp trũng, khó thoát nước nên
Trang 11trong những điều kiện mưa lớn, sản xuất không ổn định trong vụ mùa.
Sự phân hoá về địa hình, địa mạo đã dẫn đến có sự phân hoá về hệthống cây trồng trên đất lúa với các điều kiện sản xuất lúa và các câytrồng trong cơ cấu luân canh trên đất lúa khác nhau
- Nền kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo hướng giảmnông nghiệp, tăng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thương mại.Năm 2010, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 53,5%; công nghiệp -xây dựng chiếm 19,3% và thương mại, dịch vụ chiếm 27,2% Năm
2015, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tích cực, nôngnghiệp giảm còn 31%, công nghiệp, xây dựng đạt 37,2% và dịch vụthương mại chiếm 32,8% Mặc dù tỉ trọng ngành nông nghiệp khôngcao và đang có xu hướng ngày càng giảm nhưng vẫn là ngành quantrọng, tạo ra việc làm cho gần 60% lao động nông nghiệp, bình quânlương thực trên người đạt 554 kg/năm, đáp ứng nhu cầu lương thựctại chỗ và có một phần lúa hàng hoá Tuy nhiên, so với những lợi thế
và tiềm năng sẵn có của huyện thì nhịp độ phát triển kinh tế chưacao Sản xuất nông nghiệp vẫn độc canh cây lúa là chủ yếu, chuyểndịch cơ cấu kinh tế tuy nhanh nhưng chưa đồng bộ
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộinói chung và sản xuất lúa nói riêng khá thuận lợi, đáp ứng được nhucầu phát triển Đặc biệt là hạ tầng thuỷ lợi phục vụ cho tưới và tiêuchủ động cho phần lớn diện tích đất trồng lúa và cây hàng năm Dovậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hệ số sử dụng đất, mởrộng diện tích bằng con đường tăng vụ
3.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình
3.2.1.Tình hình quản lý đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Bình
3.2.1.1 Công tác ban hành các văn bản quản lý Nhà nước về đất đai
Trong giai đoạn 2002 - 2013, Uỷ ban nhân dân huyện đã ban hànhcác văn bản quy định liên quan đến công tác cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Công tác xác định địa giớihành chính gắn với lập bản đồ hành chính cho từng xã, thị trấn trongphạm vi lãnh thổ của huyện Phú Bình đã được thực hiện Do vậy đếnnay các loại hồ sơ về địa giới hành chính của huyện cũng như từng xã,thị trấn trong huyện đã hoàn thiện và được lưu trữ, quản lý sử dụngtheo đúng quy định pháp luật
Trang 123.2.1.2 Công tác khảo sát, đo đạc thành lập bản đồ địa chính
Đến nay toàn bộ các xã, thị trấn trong huyện đã hoàn thành việclập bản đồ địa chính và hồ sơ kèm theo, tài liệu được đưa vào sửdụng kịp thời phục vụ công tác quản lý đất đai như: giao đất, thu hồiđất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê Tuynhiên tài liệu bản đồ địa chính của các xã, thị trấn có chất lượng
và độ chính xác chưa cao do được đo đạc, lập bản đồ địa chínhtheo hệ tọa độ HN-72, bản đồ thành lập bằng dạng giấy Trokyhoặc Diamat, chưa được đo đạc theo hệ tọa độ VN-2000 mặc dù
đã dùng phần mềm quét, nắn ảnh và số hóa, chuyển đổi từ hệ tọa
độ HN-72 sang VN- 2000 Do trong một thời gian dài các bản đồ
và hồ sơ, sổ sách kèm theo không được cập nhật, chỉnh lý biếnđộng đồng bộ và thường xuyên nên hiện trạng đang sử dụng đấtbiến động nhiều so với nguồn tài liệu bản đồ đã lập
3.2.1.3 Công tác kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng
sử dụng đất lúa
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (trong đó có đất lúa) của cấp xã tỉ
lệ 1/5.000 và tỉ lệ 1/25.000 của huyện Phú Bình đều đã được thànhlập dưới dạng bản đồ số để thuận tiện trong việc tổng hợp, xây dựngbản đồ hiện trạng của đơn vị hành chính cấp trên, bảo đảm sử dụng
để biên tập, thành lập bộ bản đồ nền thống nhất trên phạm vi củahuyện, phục vụ cho công tác quản lý đất đai nói chung, đất lúa nóiriêng Tuy nhiên cho đến nay chưa có một dự án riêng về đánh giáđất đai và quy hoạch sử dụng đất lúa theo hướng dẫn của Nghị định
số 35/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa
3.2.1.4 Tình hình giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất
Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích
sử dụng đất trong giai đoạn 2002 - 2013 đã được thực hiện trên cơ sởquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cấp có thẩm quyền phê duyệt,góp phần khai thác sử dụng quỹ đất hợp lý, hiệu quả quỹ đất hiện có,đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình cá nhânvào các mục đích phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình
3.2.1.5 Công tác đăng ký biến động đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đăng ký biến động đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất đã được thực hiện, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013,toàn huyện đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được
Trang 1319.144,76 ha, trong số 22.034,38 ha đất cần phải cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, đạt 87%.
3.2.1.6 Thực trạng hệ thống tổ chức và cán bộ quản lý đất đai trên địa bàn huyện Phú Bình
Số liệu tổng hợp về thực trạng hệ thống tổ chức và cán bộ quản lýđất đai trên địa bàn huyện Phú Bình cho thấy: Bộ máy quản lý đất đai đãđược hình thành từ huyện xuống cấp xã Tại huyện có Phòng TàiNguyên và Môi Trường làm nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch Ủy bannhân dân huyện trong công tác quản lý nhà nước về đất đai Đồng thờitrực tiếp làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai và môi trường Ởmỗi xã cũng có một đến hai cán bộ quản lý đất đai Số cán bộ có trình
độ đại học chiếm 68,97% trong tổng số 58 cán bộ công tác trong hệthống này
Về phân bổ cán bộ, phòng Tài Nguyên và Môi trường của huyện
có 7 cán bộ trong đó có 6 cán bộ đại học và 1 cán bộ trung cấp Vănphòng Đăng ký quyền sử dụng đất có 8 người, trong đó có 6 cán bộđại học và 2 cán bộ cao đẳng Cán bộ địa chính cấp xã có 42 người Đa
số các xã có 2 cán bộ địa chính, cá biệt có xã 3 cán bộ địa chính như
xã Hà Châu, xã Tân Hoà có 1 cán bộ địa chính Tuy nhiên xét theo nhucầu của công tác quản lý nhà nước nhất là trong điều kiện hiện nay khiviệc ứng dụng công nghệ thông tin chưa nhiều thì số lượng cán bộ tạicấp phòng và Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất còn ít
3.2.2 Tình hình sử dụng đất trồng lúa và hiệu quả của sản xuất lúa trên địa bàn huyện Phú Bình
3.2.2.1 Tình hình sử dụng đất trồng lúa và biến động về diện tích, năng suất và sản lượng lúa
Diện tích đất trồng lúa năm 2013 của huyện Phú Bình là 7595
ha, với tổng diện tích gieo trồng lúa 12.601 ha Hệ số sử dụng đất lúabình quân toàn huyện là 1,7 Năng suất bình quân đạt 50,3 tạ/ha Tuynhiên có sự phân bố không đều giữa các tiểu vùng trong huyện
Bảng 3.4 Biến động sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Bình giai đoạn 2002- 2013 chia theo tiểu vùng
Chỉ tiêu 2002 2005 2010 2013
Biến động 2002-
2005
2005 - 2010
2010 - 2013
2013