Nghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt NamNghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam
Tính cấp thiết củađềtài
Công nghiệp xây dựng có vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đầu tư xây dựng (ĐTXD) rất lớn, do đó, có nhiều dự án đầu tư xây dựng (DAĐTXD), sử dụng các nguồn vốn khác nhau Trong đó, các dự án sử dụng vốn nhà nước (VNN) chiếm tỷ lệ đáng kể Yêu cầu sử dụng hiệu quả nguồn vốn này luôn là sự quan tâm của cơ quan quản lý nhà nước(QLNN), cũng như hoạt động quản lý của chủ đầu tư (CĐT) và các bên thamgia.
CácDAĐTXDsửdụngVNN,cũngnhưcácDAĐTXDsử dụngvốnkhác,khi hình thành đều xác định rõ mục đích, mục tiêu cụ thể về công năng, hiệu quả kinhtế
- xã hội (KTXH), môi trường, tài chính, an ninh
- quốc phòng (AN-QP), v.v…,được phê duyệt và phải đạt được khi hoàn thành Pháp luật quy định rõ việc sử dụng vốn đầutưcông(VĐTC) phảibảođảmchấtlượng,tiếtkiệm, hiệuquảvàkhôngđểthấtthoát,lãngphí Vềnguyêntắ c,việcquảnlýcácdựánphảituânthủyêucầutrên.Dù vậy,vẫnxảyranhiềuvấnđềgâyảnhhưởngđếnmụcđíc h,mụctiêuđầutư,gâylãng phí nguồn lực Thực tế cho thấy, có dự án khi phê duyệt đôi khi chưa được khảo sát, nghiên cứu kỹ, bỏ sót phương án đáng giá; lựa chọn giải pháp thiết kế, sử dụng vật liệu và thiết bị chưa tối ưu cả trong thi công Ở nhiều dự án, thời gian thực hiện dài hoặckéodài,dẫnđếnhồsơthiếtkếbanđầukhiđưavàothi côngbịlạchậu,kémphù hợp,gâykhókhăncho vậnhành,bảotrì.Nhưvậy,đãcókhoảngcáchnhấtđịnh giữa kỳ vọng và kết quả đạt được của một số dự án, đặc biệt là các dự án lớn và phức tạp sử dụngVNN, đây là vấn đề cần được giảiquyết.
Nhữngvấnđềkểtrênkhôngch ỉxảyratạiViệtNam,màcũngđ ãvàđangxảy ra ở nhiều quốc gia khác, kể cả các nước phát triển Để giải quyết các vấn đề trên, trên bình diện quốc tế, có nhiều nghiên cứu chú trọng đến việc đảm bảo giá trị dự án đã được tiến hành, dẫn đường cho các giải pháp áp dụng trong thực tiễn, như: Thiết kế theo giá trị mục tiêu (Target
Value Design - TVD), kỹ thuật đảm bảo/nâng cao tính dễ xây dựng/khả năng thi công (Constructability), kỹ thuật giá trị (Value
Engineering - VE), kỹ thuật quản lý giá trị (Value
Management -VM), hay phương thức triển khai dự án tích hợp (Integrated
Project Delivery - IPD), v.v Các nghiên cứuđềuđềcậpđếnviệctìmk iếmcácgiảiphápcóthểđưa đếnđượckếtquảtốiưu màkhônglàmthayđổichiphíhoặccácđiềukiệnkháccủadựán,hoặctìmcáchgiảm chi phí mà vẫn giữ nguyên được kết quả, thông qua việc ra quyết định dựa trên việc huy động tri thức Xu thế này đã bắt đầu được tiếp nhận ở Việt Nam, thể hiện qua một số nghiên cứu cũng như các hoạt động sử dụng kỹ thuật VM,VE.
Kết quả áp dụng kỹ thuật VM, VE đã giúp giải quyết một số vấn đề về giá trị của dự án, tuy nhiên, chúng mới chỉ được xem xét rời rạc ở một số thời điểm nhất định, chủ yếu dựa vào nhóm các chuyên gia tham gia vào một vài thời điểm trong quá trình ĐTXD.
Dù các thời điểm nói trên là quan trọng, nhưng cách tiếp cận hiện nay chưa đảm bảo được các DAĐTXD, vốn có nhiều vấn đề liên tục nảy sinh khi xem xét đến việc đảm bảo và/hoặc nâng cao giá trị Do đó, cần có cách tiếp cận tổng thểvàtoàndiệnđểgiảiquyết,cáchtiếpcậnnày,đượcđặttênlà“Quảnlýdựánđịnh hướnggiátrị”sẽlàmộtlựachọnchocácnhàquảnlýdựán(QLDA).Quảnlýdựán địnhhướnggiátrịlàcáchtiếpcậnmới,tíchhợpvàpháttriểnQLDAtheoquyđịnh hiện tại với cơ sở lý luận và thực tiễn của VE, VM để tìm ra các cơ hội nâng cao giá trị cho dự án Điểm mới của cách tiếp cận này so với việc sử dụng các kỹ thuật VE, VM ở chỗ, nó không chỉ đơn thuần là việc sử dụng các kỹ thuật nói trên tại các thời điểm rời rạc, mà chú trọng xem xét một cách toàn diện theo suốt quá trình triển khai nhằm đảm bảo không bỏ sót các thời điểm có cơ hội nâng cao giá trị, với một hệ giá trị được xác định và thống nhất Cách tiếp cận này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sử dụngcáccôngcụ,kỹthuậtphùhợpchođềxuấtgiảipháp,raquyếtđịnhhỗtrợQLDA có hiệu quả hơn. Các DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh chặt chẽ bởi một hệ thống quy định pháp luật Dù các dự án này đã có hệ giá trị xác định, được khẳng định thông qua các bước lập, thẩm định, phê duyệt, nhưng quá trình ĐTXDbị phânmảnhdoquảnlýrờirạccủachủthểQLDAvàchủthểsửdụng,cácđơnvịtham giadựáncũngthườngchỉthamgiavàomộthoặchaihoạtđộngchính,nênviệcquản lýhệgiátrịnàychưahìnhthànhđượcmộthệthốngtổngthểvàtoàndiệnxuyênsuốt dự án Mặt khác, cách hiểu và quan niệm về giá trị dự án và các định hướng đảm bảo/nângcaogiátrịchocácDAĐTXDcủacácchủthểkhácnhau,chưarõràng,nhất quán đưa đến những khó khăn cho triển khai thực hiện để đem lại kết quả tích cực Thực tiễn cho thấy,cách tiếp cận hiện tại chưa giải quyết được triệt để vấn đề nói trên, do đó, Quản lý dự án định hướng giá trị là một lựa chọn phùhợp.
Từđó,câuhỏinghiêncứuđượcđặtra:(1)Quảnlýdựánđầutưxâydựngđịnh hướng giá trị thực chất là gì? (2) Các dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng sử dụng VNN có những đặc điểm gì gắn với các thuận lợi và khó khăn khi triển khai quản lý dự án định hướng giá trị? (3) Triển khai quản lý dự án định hướng giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng VNN tại Việt Nam như thế nào? Luận án “Nghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựngsửdụngvốnnhànướctạiViệtNam”đượctriểnkhaiđểtrảlờicâuhỏinghiên cứu trên, do đó, Luận án có tính cấp thiết trong thời điểm hiệnnay.
Mục đích và mục tiêu củaluậnán
Mụcđích
MụcđíchnghiêncứucủaLuậnánnhằmxâydựnggiảipháptriểnkhaiquảnlý dự án định hướng giá trị phù hợp điều kiện Việt Nam để cung cấp cho cá nhân và tổ chức quản lý DAĐTXD sử dụng VNN để quản lý dự án tốthơn.
Mụctiêu
Làm rõ khái niệm “Quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị” và các vấn đề lý luận liên quan; làm rõ đặc điểm và thực trạng quản lý dự án trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam, xem xét trên quan điểm của “quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị”; xây dựng được giải pháp triển khai quản lý dự án định hướng giá trị trong điều kiện các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tạiViệt Nam.
Cách tiếp cận, trình tự và phương pháp nghiên cứu củaluận án
Cách tiếp cận, giả thuyết và trình tự các bước nghiên cứu củaluậnán
Trên cơ sở các câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu được đặt ra là “Việc tích hợp toàn diện và mở rộng ứng dụng các kỹ thuật quản lý giá trị vào QLDA trong suốt các giai đoạn triển khai DAĐTXD sử dụng VNN sẽ đem lại một giải pháp mới là một cách tiếp cận có hiệu quả hơn để QLDA, cách tiếp cận này cần xem xét các đặc điểm riêng và môi trường của dự án để đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu thực tế”. Để đề xuất giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị (QLDAGT) cho các DAĐTXD sử dụng VNN, Luận án sử dụng cách tiếp cận hỗn hợp giữa việc nghiên cứu lý thuyết, phân tích thực trạng và xây dựng mô hình Do khái niệm QLDAGT vẫn chưa có một định nghĩa được chấp nhận rộng rãi, vì vậy, cần làm rõ khái niệm nàytrướccùngvớiviệcpháttriểnmộtkhunglýthuyếtmôtảcácnộidunglýluậncó liên quan đến QLDAGT để định hướng cho các nội dung nghiên cứu tiếp theo Khái niệm và khung lý thuyết được sử dụng để đánh giá, phân tích thực trạng công tác QLDA trong các DAĐTXD sử dụng VNN nhằm đánh giá mức độ tiếp cận đến QLDAGTtrongcácdựánnàyởViệtNam.Cáckếtquảchínhcầnrútratừthựctrạng bao gồm quan điểm về giá trị, về đặc điểm quá trình triển khai DAĐTXD sử dụng VNN, đặc điểm của hoạt động QLDA xét trên quan điểm QLDAGT trong các dự án thuộcphạmvinghiêncứucủađềtài,đặcđiểmcácđơnvịthamgiahoạtđộngQLDA ĐTXD sử dụng VNN Do thực tế việc triển khai các giải pháp quản lý giá trị trong các dự án đầu tư công khá hạn chế, nhưng đã có một số nghiên cứu đề cập đến việc triển khai quản lý giá trị trong các dự án sử dụng vốn khác, cần khảo sát làm rõ, đặc biệt là khối tư nhân đã tiếp cận đến QLDAGT như thế nào; rõ ràng là các tiến bộ, bí quyết, cách thức làm việc có thể được trao đổi và học tập qua lại giữa các dự án sử dụng VNN và vốn khác Giải pháp QLDAGT cho các DAĐTXD sử dụng VNNtổng quátvàcụthểsẽđượcđềxuấtdựatrênkháiniệmvàkhunglýthuyếtđãpháttriểncó xem xét đến các đặc điểm nói trên để đảm bảo sự phù hợp với yêu cầu thực tế.C u ố i cùng, các kiến nghị được đề xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các giải pháp đề xuất trong các DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam.
Cách tiếp cận trên được triển khai thông qua trình tự nghiên cứu như Sơ đồ1 Bước 1, Nghiên cứu tổng quan để tìm ra khoảng trống nghiên cứu, xác định vấn đề nghiên cứu của Luận án Ở Bước 2, xây dựng khái niệm “Quản lý dự án định hướng giá trị cho các DAĐTXD” Bước 3, xây dựng khung lý thuyết về QLDAGT cho các DAĐTXD để làm căn cứ tiến hành các bước tiếp theo Bước 4, phân tích thực trạng hoạt động QLDAĐTXD, chú trọng vào các hoạt động định hướng giá trị trong các DAĐTXD nhằm đánh giá mức độ tiếp cận đến QLDAGT ở Việt Nam trong các DAĐTXD nói chung và DAĐTXD sử dụng VNN nói riêng Bước 5 được tiến hành để chỉ ra các đặc trưng của hoạt động QLDAĐTXD sử dụng VNN dưới góc độ QLDAGT, các bài học kinh nghiệm triển khai các hoạt động quả lý giá trị trong các DAĐTXD ở Việt Nam, từ đó nhận dạng các thuận lợi, khó khăn đối với việc triển khaiQLDAGTởcácdựánnày.TrongBước6,LuậnánđềxuấtgiảiphápQLDAGT tổng quát và cụ thể cho các DAĐTXD sử dụng VNN Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các giải pháp đề xuất trong các DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam, ởBước7,Luậnánđềxuấtcáckiếnnghịvớicáccơquancóliênquannhư:Quốchội, Chính phủ, Bộ Xây dựng, các Hiệp hội nghề nghiệp,v.v
Sơ đồ 1: Trình tự các bước nghiên cứu của luận án.Nguồn:Tác giả đề xuất.
Phương pháp nghiên cứu củaluận án
Luậnánsửdụngphươngphápluậnduyvậtbiệnchứng,thừanhậnrằngsựtồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượngkhác.
Các phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng để thực hiện Luận án:
- Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết, được sử dụng để sắp xếp các tài liệu khoa học có liên quan đến chủ đề nghiên cứu thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có chung dấu hiệubảnchấthoặccùnghướngpháttriển,từđóviệctìmhiểuvàtổnghợpcácvấnđề lý luận được dễ dàng hơn; Phương pháp này được sử dụng để triển khai cả phần nội dung tổng quan nghiên cứu, cả phần cơ sở lý luận của Luậnán.
- Phương pháp chuyên gia, các chuyên gia được tham vấn nhiều vấn đề trong quátrìnhnghiêncứu,từviệclựachọncáctừkhóađểtiếnhànhnghiêncứutổngquan, lấy ý kiến về bảng hỏi, về các đề xuất giải pháp và kiến nghị; Chuyên gia được tham vấn trong quá trình thực hiện luận án bao gồm cả các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu và các chuyên gia tham gia các DAĐTXD dândụng.
- Điều tra xã hội học, phân tích thống kê mô tả, Bảng hỏi điều tra xã hội học được thiết kế và sử dụng để khảo sát thực trạng hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng VNN ở Việt Nam dưới góc độ QLDAGT Dữ liệu được sử dụng để phân tích thực trạng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ các nguồn dữ liệu thứ cấp, thông tin thu thập được từ một số dự án thực tế để bổ trợ và hạn chế các thiên lệch có thể có bắt nguồn từ phương pháp lấy mẫu thuận tiện khi triển khai điều tra xã hội học; Chi tiết về việc sử dụng phương pháp này được trình bày ở Chương 3 của Luậnán.
- Phương pháp suy luận Logic, được sử dụng để hỗ trợ việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị của Luậnán.
Cơ sở khoa học củanghiêncứu
Để triển khai Luận án, một số cơ sở khoa học sau đã được sử dụng:
- Cơ sở lý luận về QLDA ĐTXD, các phương thức triển khai dự án, các kỹ thuật giá trị, quản lý giá trị, công cụ hỗ trợ, lý thuyết hệthống;
- Cơsởpháplýlàquyđịnhcủaphápluậtvềđầutưxâydựngvàquảnlýdựán đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhànước;
- Cơsởthựctiễn:Cáchoạtđộngtriểnkhai,quảnlýtriểnkhaiDAĐTXDsử dụng VNN tại Việt Nam cùng các hoạt động định hướng giá trị đã được thực hiện.
Đóng góp mới củaluậnán
Theo quan điểm của NCS, Luận án có một số đóng góp mới chính như sau:
- Đã xây dựng được cách tiếp cận mới trong QLDA, đó là quản lý dự án định hướnggiátrị,trêncơsởkếthừavàpháttriểncơsởlýluậnvàthựctiễnvềquảnlýdự án đầu tư xây dựng, kỹ thuật giá trị và kỹ thuật quản lý giá trị Cách tiếp cận này có thểápdụngchocácdựánĐTXDcôngtrìnhdândụngvàcảcácdựánloạikhác.Cách tiếp cận này được làm rõ thông qua khái niệm đề xuất về quản lý dự án định hướng giá trị, năm nguyên tắc của quản lý dự án định hướng giátrị
- Đã chỉ ra được hệ giá trị tham khảo cho dự án ĐTXD công trình dân dụng, được chia ra hai nhóm là nhóm tiêu chí cốt lõi và nhóm tiêu chí bổsung.
- Đã đề xuất được giải pháp về Khung triển khai QLDAGT dựa trên nền tảngBIM trong DAĐTXD, đề xuất này được xây dựng trên khuôn khổ các dự án ĐTXD sửdụngVNNởViệtNam.Khiápdụngvàocácdựánloạikhác,cầnphảinghiêncứu vận dụng cho phùhợp.
Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn củađềtài
Ý nghĩa khoa học:Đã bổ sung và tổng quát hóa cơ sở lý luận về quản lý dự án và kỹ thuật quản lý giá trị trong DAĐTXD thành cơ sở lý luận về quản lý dự án định hướng giá trị; đã tích hợp và mở rộng các khái niệm có liên quan thành khái niệmtoàndiệnhơn,đólàquảnlýdựánđịnhhướnggiátrị;đãlàmrõđượckháiniệm QLDAGT trong ngữ cảnh các DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam, đồng thời xây dựng được giải pháp để quản lý giá trị phù hợp và toàn diện cho các DAĐTXDcông trình dân dụng sử dụng VNN tại ViệtNam. Ý nghĩa thực tiễn:Đã làm rõ được thực trạng việc QLDA ĐTXD sử dụng VNN ở Việt
Nam, đánh giá dưới góc nhìn của QLDAGT Đã đề xuất đượcgiải pháp triển khai QLDAGT cho cácDAĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN tại Việt Nam Đã chỉ rõ cách thức thông qua các giải pháp và kiến nghị để vượt qua các khó khăn, rào cản nhằm đảm bảo các giải pháp đề xuất có khả năng triển khai trong thực tế Các giải pháp đề xuất có thể tham khảo để vận dụng đối với một số loại hình dự án đầu tư xây dựng công trìnhkhác.
Kết cấu củaluậnán
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận án gồm bốn chương, gồm:
- Chương 1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giátrị;
- Chương2Cơsởlýluậnvềquảnlýdựánđầutưxâydựngđịnhhướnggiátrị và khung lý thuyết của luậnán;
- Chương 3 Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam dưới góc độ quản lý dự án định hướng giátrị;
- Chương 4 Đề xuất giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại ViệtNam.
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢNLÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNGGIÁTRỊ
Các chủ đề chính liên quan đến vấn đề quản lý dự án định hướng giá trị đốivới các dự án đầu tưxâydựng
án đầu tư xâydựng Để thực hiện nghiên cứu tổng quan, cần xác định được các chủ đề chính liên quan đến vấn đề QLDAGT đối với các DAĐTXD Các chủ đề này được xác định thông qua việc phân tích nguồn tài liệu có sẵn được thu thập nhờ việc tìm kiếm dữ liệu sử dụng các từ khóa phù hợp với chủ đề nghiên cứu Quá trình xác định chủ đề chính được thể hiện chi tiết trong Phụ lục 01 (Trang PL1) Kết quả cho thấy, các nhóm chủ đề nghiên cứu chính có liên quan đến vấn đề “Quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị” trong nước và quốc tế, như sau:
- Nhóm các chủ đề về QLDA ĐTXD và các nội dung của QLDAĐTXD;
- Nhóm các chủ đề liên quan đến việc nâng cao/cải tiến giá trị choDAĐTXD, gồmcácchủđềvềkỹthuậtVEhoặcVMtrongDAĐTXD,cácđịnh hướng,côngcụ, kỹ thuật hỗ trợ thực hiện, QLDA ĐTXD như TVD, xây dựng tinh gọn (Lean Construction – LC), Mô hình hoá thông tin công trình (Building Information Modeling -BIM);
- Các phương thức triển khai DAĐTXD khác nhau và tác dụng của từng phương thức trong việc nâng cao/cải tiến giá trịDAĐTXD.
Kếtquảkhảocứutổngquanchothấy,cácnghiêncứucóliênquanđếnvấnđềcảitiếnhoặ cnângcaogiátrịDAĐTXDthườngđượcthựchiệnchoDAĐTXDnóichung (ở nước ngoài là dự án xây dựng nói chung), không có các nghiêncứu riêng chotừkhoáquảnlýdựánđịnhhướnggiátrịchocácdựánsửdụngvốnnhànướchoặcc ácdựánsửdụngvốnđầutưcông(ở nướcngoàilàdựánsửdụngvốncông).
Phầntiếptheosẽtrìnhbàykếtquảnghiêncứutổngquancácnghiêncứutrong vàngoàinướctheocácchủđềchínhnóitrên.Kếtquảchothấy,vềcácvấnđềđãphát hiệnởtrên,cácnghiêncứungoàinướcphongphúhơnnghiêncứutrongnước,dođó, Luận án sẽ trình bày tổng quan các nghiên cứu ngoài nướctrước.
Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước có liên quan đến chủ đề nghiêncứu.10 1 Nghiên cứu ngoài nước về quản lý dự án đầu tưxâydựng
Dosốlượngnghiêncứuđượcthực hiệnbởicáctácgiảnướcngoàivềcácchủ đề trên khá nhiều. Như một tình trạng phổ biến, các kết quả nghiên cứu từ trong các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ cũng thường được công bố là các bài báo khoa học, sáchchuyênkhảo,v.v…,nênLuậnánkhôngtáchriêngcácloạinghiêncứutrênthành các mục riêng, mà chỉ xem xét theo các chủ đề nghiên cứu như đã chỉra.
1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước về quản lý dự án đầu tư xâydựng
Do chủ đề quản lý DAĐTXD (trong tiếng Anh, thuật ngữ “Construction projects” – nghĩa là dự án xây dựng, được sử dụng phổ biến với ý nghĩa là các DAĐTXD như khái niệm được dùng ở Việt Nam) là một chủ đề được quan tâm từ lâu, bắt đầu từ nhiều thập kỷ trước, vì thế, những nghiên cứu về nội dung cơ bản của QLDA xây dựng gần đây ở nước ngoài khá ít bởi lẽ các vấn đề cơ bản hầu hết đã được tích hợp vào các tài liệu hướng dẫn chuyên môn và sách về QLDA xây dựng. Cácnghiêncứuđượcxuấtbảngầnđâythiênhướngnhiềuhơnvềnghiêncứuchuyên sâu vào một số khía cạnh trong QLDA xâydựng.
Cónhiều“Cẩmnangkiếnthứccơbản”vềQLDA(dựánnóichung)đượcphát hànhbởicáchiệphộinghềvềQLDAtrênthếgiới,tuynhiên,chỉcóViệnQuảnlýdự án (PMI) có thêm phiên bản dành riêng cho một số loại dự án cụ thể, như dự án củaChínhphủ,haydựánxâydựng.MộttàiliệuđượcphổbiếnrộngrãilàCẩmnangcác kiến thức cơ bản về quản lý dự án của PMI là “A Guide to The Project Management Body ofKnowledge – viết tắt là PMBOK”, tuy được xuất bản dưới dạng một tiêu chuẩn thực hành,nhưng bản chất cũng là một sản phẩm nghiên cứu của nhiều người làm nghề, nhiều học giả trên thế giới, được soát xét và cập nhật liên tục Hệ thống QLDA theo chuẩn mực này được xây dựng dựa trên thành phần: Các lĩnh vực kiến thức QLDA, các nhóm quá trình QLDA;các vấn đề trên được xem xét trong môi trường của dự án cùng với vai trò của giám đốcQLDA Các lĩnh vực kiến thức cơ bản về QLDA, bao gồm: Quản lý tích hợp (hay quản lý tổng thể), quản lý phạm vi, quản lý tiến độ, quản lý chi phí, quản lý chất lượng, quản lý nguồn nhân lực, quảnlý giao tiếp, quản lý rủi ro, quản lý mua sắm, và quản lý các bên hữu quan dự án [166].Cácquátrìnhcầnthựchiệnđểápdụngcáclĩnhvựckiếnthứcnóitrênvàodựánđược phân loại thành 05 nhóm: (1) Nhóm quá trình thiết lập dự án; (2) Nhóm quá trình hoạchđịnhdựán;(3)Nhómquátrìnhthựchiện;(4)Nhómquátrìnhtheodõivàkiểm soát; (5) Nhóm quá trình kết thúc Trong mỗi nhóm đều gồm nhiều quá trình thực hiện, mỗi quá trình thể hiện rõ đầu vào, đầu ra, công cụ, kỹ thuật sử dụng cho quá trình[166].Đốivớidựánxâydựng,cóthêm02lĩnhvựckiếnthứccơbảnnữa,đólà quản lý về sức khoẻ, an toàn, an ninh, môi trường dự án và quản lý tài chính [164] Ngoài ra, các dự án xây dựng cần chú trọng các tiến bộ khoa học kỹ thuật như công nghệ mới, mô hình BIM, các công nghệ thi công hiện đại, các kỹ thuật quản lý mới xuất hiện như phương pháp triển khai dự án IPD, xây dựng tinh gọn (LC) Các vấn đề xã hội cần được quan tâm, như: Tính bền vững và trách nhiệm xã hội, nhân lực lành nghề, suy thoái toàn cầu và khu vực, thị trường toàn cầu và các dự án tương lai, đạo đức nghề nghiệp [164] Các nội dung của cẩm nang nói trên định hướng cho nhiều nghiên cứu về QLDA ĐTXD, được chấp nhận và áp dụng rộng rãi trong thực tiễncũngnhưcácnghiêncứu,cácsáchgiáokhoavàtàiliệuhànlâmvềQLDAĐTXD ở nước ngoài và cả ở Việt Nam[119].
Một nội dung được đề cập thường xuyên trong các nghiên cứu về QLDA ĐTXD đó là tiêu chí đánh giá sự thành công của dự án [144, 171, 175, 188] Có 03 tiêu chí phổ biến, đó là: Hoàn thành trong thời gian cho phép, thực hiện trong phạm vi ngân sách được duyệt và được thực hiện phù hợp với quy cách đã định [119] Ba nhân tố chính đóng góp vào sự thành công của dự án, bao gồm tiến độ khả thi, vốn và nguồn lực phù hợp và các mục đích/mục tiêu rõ ràng [119] Ở một nghiên cứu khác,có05nhómnhântốảnhhưởngđếnsựthànhcôngcủadựánđượcchỉra,đólà:
(1) Các hành động QLDA; (2) Các thủ tục của dự án; (3) Các nhân tố về conn g ư ờ i ; (4)Cácnhântốcủachínhdựán(Chủngloại,quymôcôngtrình,nguồnvốn,độphức tạp, v.v…); (5) Môi trường bên ngoài dự án như các nhân tố chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật, luật lệ và môi trường[173].
Vai trò và năng lực của nhà QLDA hay giám đốc QLDA (Project manager - GĐQLDA) cũng là vấn đề được quan tâm Theo Del Pico [108], vai trò hoặc nhiệm vụ chính của một GĐQLDA là hoạch định, giám sát và kiểm soát Tuy nhiên, nhiều tác giả mở rộng hơn các vai trò/nhiệm vụ này, đòi hỏi GĐQLDA có nền tảng tốthơn vềquảnlývàlãnhđạo,đòihỏiđượctrangbịthêmcáckỹnăngvềquảntrị,chứkhông chỉ là các chuyên gia kỹ thuật đơn thuần [173] Giám đốc QLDA của một dự án xây dựng lớn phải có kiến thức cơ bản về QLDA, hiểu rõ các giai đoạn của dự án,không chỉ trong giai đoạn lập kế hoạch và phê duyệt DA mà còn phải quán xuyến giaiđoạn thực hiện thi công các công trình xây dựng [179] Nhiệm vụ của GĐQLDA trong dự ánxâydựngkhôngchỉgiớihạntrongviệclậpkếhoạch,giámsátvàkiểmsoátmàhọ cũng được yêu cầu thành lập và lãnh đạo đội dự án[173].
Ngoài vị trí GĐQLDA, vấn đề tổ chức QLDA cũng là vấn đề được coi trọng trong các nghiên cứu.Anthony Walker[95] đề cập đến mối quan hệ tương hỗ giữa các quá trình của DAĐTXD và cơ cấu tổ chức QLDA, đây cũng là một chủ đề được nhiều nghiên cứu quan tâm [127, 146, 158, 183].
Các nội dung tiếp theo được nghiên cứu khá nhiều đối với dự án xây dựng, bao gồm lập kế hoạch và quản lý tiến độ [113, 127, 158, 162, 174, 183], quản lý chi phí [127, 174], quản lý tài chính dự án [127, 158, 174]; và tích hợp giữa quản lý tiến độ và quản lý chi phí [108, 113, 183], gồm cả các công cụ, như công cụ quản lý giá trị thu được (Earned Value Management) [101, 148, 185]; quản lý chất lượng [113, 127,146,158,183];quảnlýnguồnlực[113,158,162,174,183];quảnlýrủirotrong dự án xây dựng [113, 127, 158, 176, 183]; quản lý mua sắm [113, 127, 162, 183];an toàn lao động và vệ sinh môi trường [127, 146, 158]; và gần đây xuất hiện một số nghiên cứu về quản lý các bên hữu quan dự án [95,
185, 187] và quản lý chiến lược dự án [183] Các nghiên cứu này cũng đã chỉ ra các vấn đề cơ bản mà các DAĐTXD đã gặp phải, đồng thời đưa ra giải pháp để người làm công tác QLDA xây dựng có thể áp dụng để quản lý các dự án.
Tuy nhiên, có một điểm chung giữa các nghiên cứu là các vấn đề được xem xét chỉ nhằm mục đích đảm bảo dự án đạt được các mục tiêu đặt ra ngay từ ban đầu (Dự án được coi là thành công), hoặc quản lý việc điều chỉnh dự án do các nguyên nhân chủ quan và khách quan, chứ không nhằm mục đích cải tiến/nâng cao giá trị DAĐTXD trong quá trình triển khai Đây có thể coi là một điểm có thể cải tiến của các nghiên cứu về QLDA xây dựng hiện nay.
1.2.2 Nghiên cứu ngoài nước về nâng cao/cải tiến giá trị dự án đầu tư xâydựng
Các nghiên cứu về chủ đề liên quan đến việc nâng cao/cải tiến giá trị cho DAĐTXDmớixuấthiệnmộtsốnămgầnđây,bổsungchocácnghiêncứuvềQLDA xây dựng hiện nay Như kết quả khảo sát sơ bộ, các chủ đề nghiên cứu bao gồm các chủ đề về kỹ thuật VE,
VM hoặc kỹ thuật phân tích giá trị (Value Analysis - VA),cácđịnhhướng,côngcụhỗtrợthựchiệnQLDAĐTXDnhưTVD,LCvàBIMcó tác dụng góp phần nâng cao/cải tiến giá trị cho DAĐTXD.
GiátrịDAĐTXDlàvấnđềquantrọngđốivớihoạtđộngQLDA.Vấnđềnâng cao giá trị dự án hiện nay thường được quan niệm liên quan đến hiệu quả thực hiện dự án, khi đưa công trình vào khai thác, sử dụng và thường chỉ được thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch, lập dự án, khi người lập dự án đưa ra các phương án khác nhau và người QĐĐT chọn phương án hiệu quả hơn Tuy nhiên, gần đây xuất hiện các trường phái mới chú trọng việc tìm ra các giải pháp nâng cao giá trị trong quá trình thực hiện dự án thông qua việc thực hiện các kỹ thuật VM,
VE, v.v…, theo các cách gọi ở các quốc gia khác nhau [139].
KếtquảkhảosátcácnghiêncứuchothấyVM,VElàkỹthuậtquảnlýđểđảm bảo đạt được các chức năng thiết yếu của sản phẩm, dịch vụ hoặc dự án với chi phí thấp nhất Các kỹ thuật này được thực hiện rộng rãi trong ngành xây dựng, với mục đích tạo ra các ý tưởng và giải pháp sáng tạo để nâng cao giá trị dự án [139] Đây là mộtcôngcụđượcsửdụngnhằmđánhgiátấtcảcácphươngánphùhợpchoviệcthiết kế và xây dựng một dự án để giúp dự án đạt được “Giá trị tốt nhất” cho khách hàng [153] Công cụ này tập trung vào giá trị nhiều hơn là vào chi phí, giúp DA đạt được sựcânbằngtốiưugiữathờigian,chiphívàchấtlượng[139],chứkhôngphảilàviệc giảm chi phí cho dự án [153] Kỹ thuật này đã được nhiều nhà thầu phát triển thành mộtdịchvụgiatăngchoCĐT[153],chúngcũngtạotốiđahoágiátrịcôngnăngcủa mộtdựánbằngcáchQLDAtừýtưởngđếnđưacôngtrìnhvàosửdụngnhờviệcđánh giá tất cả các quyết định dựa trên một hệ thống giá trị đã được khách hàng xác định rõ[139].
Phương pháp luận của VM là sử dụng một đội ngũ chuyên gia, vận dụng các kỹ thuật sáng tạo, kết hợp với các thông tin cập nhật về khía cạnh của các công nghệ vàvậtliệuxâydựng,tiếnhànhphântíchchứcnăngcủahệthốngxemcácthànhphần của dự án phải đóng góp gì vào việc đạt được các mục tiêu Nhờ việc phân tích chức năng, có thể nhận dạng các lãng phí, các chi phí bị lặp lại và các chi phí không cần thiết,cũngnhưcácgiảiphápthaythế,từđóđưađếncơhộicảitiếngiátrịdựán[111] Trong xây dựng, VM chú trọng hơn đến các khía cạnh là hoạt động nhóm của các chuyên gia một cách chủ động và sáng tạo, làm rõ hệ thống giá trị của khách hàng, hoạt động định hướng chức năng của dự án và được áp dụng nhiều trong các giai đoạn của quá trình xây dựng[139].
Cácnghiêncứugầnđâycònđềcậpđếnviệcthiếtlậpmộthệthốngquảnlýtri thức để cải thiện việc sử dụng VM [190] Hệ thống quản lý tri thức được thiết lập để hỗtrợquátrìnhsángtạorakiếnthức,mãhoávàlưutrữcácýtưởngtừcáchoạtđộng quản lý giá trị, việc thực hiện công cụ giá trị trước đó và chia sẻ các thông tin có giá trị cho các dự án sau
Khoảng trống nghiên cứu và định hướng nhiệm vụ nghiên cứu của luậnán.281 Khoảng trốngnghiêncứu
Qua khảo sát nghiên cứu trong và ngoài nước, có thể thấy được khoảng trống nghiên cứu về QLDAGT trong DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam, như sau:
- Các nghiên cứu về một số nội dung cụ thể trong QLDA ĐTXD, nhất là nội dung về quản lý các bên hữu quan tham gia dự án, các mối quan hệ hợp tác, vấn đề giao tiếp, tính dễ thi công của DAĐTXD còn khá ít và chưa cụthể;
- CácnghiêncứuvềcácgiảipháptốiưuchoDAĐTXDmớichỉđangtậptrung vàomộtvàibàitoántốiưu,cònrấtnhiềuphươngphápraquyếtđịnhkhácchưađược đề cập và nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt là các phương pháp ra quyết định sửdụng ý kiến chuyêngia;
- Chưa có các nghiên cứu về các công cụ, kỹ thuật hỗ trợ giải pháp nâng cao giá trị dự án, như: VM, BIM, TVD hay LC trong điều kiện của DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam Đặc biệt, chưa có những nghiên cứu về vấn đề quản lý tri thức trongđiềukiệnnày,kểcảviệcthuthậpvàsửdụngnhữngbàihọckinhnghiệmtừdự án khác, từ nhân sự QLDA hay kinh nghiệm từ tổ chức QLDAkhác,v.v ;
- Các nghiên cứu về phương thức triển khai dự án phi truyền thống trongđiều kiện Việt Nam chưa đầy đủ, nhất là trong điều kiện các DAĐTXD sử dụng VNN, phải tuân thủ các quy định pháp luật chặt chẽ hơn các dự án khác Đặc biệt, sự thiếu vắng nghiên cứu về phương thức triển khai dự án tích hợp, các rào cản, điều kiện áp dụngthànhcôngphươngthứcnàyđểcósựthamgiasớmcủacácbênliênquanvàsự tham gia của đội ngũ chuyêngia;
- ChưacócácnghiêncứuvềbổsungtrithứcchonhânsựlàmcôngtácQLDA một cách có hệ thống thông qua việc tạo ra cơ chế chia sẻ tri thức một cách tình nguyện và bền vững; các nghiên cứu hiện mới chỉ đề cập đến việc bổ sung tri thức thông qua việc tổ chức các khoá đào tạo, tham quan học hỏi kinhnghiệm,v.v ;
- Các nghiên cứu về các loại hợp đồng tiên tiến cho phép các bên trao đổi tri thứcvàchophépsựthamgiasớmcủanhàthầuvàodựán,như:Hợpđồngquanhệ đối tác và ứng dụng trong DAĐTXD ở Việt Nam còn rất ít và hạn chế.
1.4.2 Định hướng mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luậnán
Các vấn đề còn khoảng trống từ các nghiên cứu trước khá nhiều, không thể giải quyết được hết trong một nghiên cứu Nhằm mục đích xây dựng được giải pháp QLDAGT cho các dự án sử dụng VNN tại Việt Nam, từ những khoảng trống nghiên cứu trên, các mục tiêu nghiên cứu cho luận án được xác định như sau:
- Làm rõ khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị (QLDAGT), các vấn đề lý luận liên quan và sự cải tiến của cách tiếp cận này so với cách tiếp cận quản lý dự án theo quy định hiệntại;
- Đề xuất được giải pháp triển khai QLDAGT cho DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam Giải pháp này có thể kế thừa các giải pháp, công cụ, kỹ thuật QLDA có hiệu quả, đồng thời vận dụng kinh nghiệm từ các giải pháp về giá trị dự án (các giải pháp để đảm bảo và/hoặc nâng cao giá trị dự án) đã được áp dụng ở nướcngoài, như: VM, BIM, TVD, LEAN và phương thức thực hiện/triển khai dự án phi truyền thống; Giải pháp này cần được xây dựng trên cơ sở đặc điểm và thực trạng QLDA trong các DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam, xem xét trên quan điểm của“Quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giátrị”.
Ngoài ra, từ khoảng trống nghiên cứu đã nêu, có thể xác định thêm mục tiêu bổ trợ cho mục tiêu trên, đó là phát triển được công cụ hỗ trợ việc chia sẻ tri thức trong DAĐTXD để phát hiện các cơ hội nâng cao giá trị cho dự án.
Nhiệm vụ được xác định để thực hiện các mục tiêu trên như sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn để làm rõ vấn đề: QLDA ĐTXD, QLDAGT;nghiêncứubàihọckinhnghiệmtừnướcngoàitrongviệctriểnkhaivàáp dụng các công cụ, kỹ thuật, cách tiếp cận thực hiện và QLDA, như VM, BIM, LC, các loại hợp đồng tiên tiến trong quản lýDAĐTXD;
- Đề xuất giải pháp QLDAGT cho DAĐTXD sử dụng VNN tại ViệtNam;
- Nghiên cứu phát triển mô hình chia sẻ tri thức trong DAĐTXD để tìmkiếm,phát hiện và tận dụng các cơ hội thực hiện nâng cao giá trị cho dựán.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VÀ KHUNG LÝ
Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng, giá trị dự án đầu tưxâydựng
2.1.1 Dự án, dự án đầu tư xây dựng và quản lý dự án đầu tư xâydựng
TheotiêuchuẩnISO21502,dựánđượcđịnhnghĩalà“Tổchứcthựchiệncông việc để đạt được các mục tiêu cụ thể, các dự án chỉ là tạm thời và tập trung vào việc duytrìhoặcgiatănggiátrịhoặckhảnăng,chomộttổchứctàitrợ,bênliênquanhoặc kháchhàng”[133].Theo“Cẩmnangcáckiếnthứccơbảnvềquảnlýdựán”củaPMI: Dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm, dịch vụ hoặc kết quả duy nhất [166] Dự án có thời điểm khởi đầu và kết thúc được xác định, nên mang tính tạm thời Trong mọi trường hợp, thời gian thực hiện dự án là xác định, dự án không phải là một cố gắng liên tục, liên tiếp Dự án còn có đặc trưng là duy nhất bởi quá trình triển khai dự án cùng với sản phẩm hoặc dịch vụ do dự án tạo ra luôn cósựkhácbiệtsovớinhữngsảnphẩmđãcóhoặcdựánkhácvàdựánliênquanđến việc gì đó chưa từng làm trước trong quákhứ.
2.1.1.2 Dự án đầu tư xâydựng
Thuật ngữ “Dự án đầu tư xây dựng”, theo kết quả khảo cứu các nghiên cứu trướcđâyítđượcsửdụngởcáctàiliệunướcngoài.Thuậtngữđượcsửdụngphổbiến hơnlà“Dựánxâydựng–constructionprojects”.TạiViệtNam,thuậtngữDAĐTXD xuất hiện khi có Luật Xây dựng [20, 59] Theo Điều 3, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13thì"Dựánđầutưxâydựng”là“Tậphợpcácđềxuấtcóliênquanđến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định” Ở giai đoạn chuẩn bị DAĐTXD, dự án được thể hiện thông qua BCNCTKT ĐTXD, BCNCKT ĐTXD hoặc BCKTKT ĐTXD[61].
Vềlýluận,DAĐTXDđượchiểulàcácDAĐTmàsảnphẩmcủaquátrìnhđầu tư nhằm tạo ra sản phẩm là công trình xây dựng, gồm một hoặc nhiều công trình với loạivàcấpcôngtrìnhxâydựngkhácnhau.Côngtrìnhxâydựngdândụng,đốitượng quan sát của Luận án được phân thành nhiều loại: Công trình nhà ở; công trình giáo dục, đào tạo, nghiên cứu; công trình y tế; công trình thể thao; công trình văn hoá; côngtrìnhtôngiáo,tínngưỡng;côngtrìnhthươngmại,côngtrìnhdịchvụ,côngtrình trụ sở văn phòng làm việc[10].
Vềmặthìnhthức,DAĐTXDlàmộttậphợpcáchồsơ,tàiliệuthuyếtminhchi tiết kế hoạch khả thi xây dựng công trình và các tài liệu liên quan khác xác địnhchất lượng công trình cần đạt được, tổng mức đầu tư (TMĐT), thời gian thực hiện, hiệu quả kinh tế tài chính, hiệu quả KTXH và đánh giá tác động môi trường[20].
Theo quan điểm hệ thống, DAĐTXD có thể hiểu là một hệ thống, gồm nhiều phân hệ/phần tử (hoạt động/công việc) có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về thời gian và không gian, vận hành trong điều kiện ràng buộc (giới hạn) về nguồn lực và thời gian, chịu sự tác động của các yếu tố môi trường bên trong (sự tác động qua lại của các phân tử trong hệ thống – các lực lượng tham gia, như: CĐT, các đơn vị tư vấn, thi công, cung cấp thiết bị, nhà tài trợ, v.v…) và môi trường bên ngoài (môi trường kinh tế, xã hội, pháp luật, công nghệ, môi trường tự nhiên) [20].
Theo quan điểm động, DAĐTXD có thể hiểu là một quá trình biến ý tưởng ĐTXD công trình thành hiện thực trong sự ràng buộc về chất lượng, tiến độ và chi phí xác định trong hồ sơ dự án, được thực hiện trong những điều kiện không chắc chắn(rủiro).DAĐTXD,baogồmdựánxâydựngmớicôngtrình,dựáncảitạonâng cấp mở rộng công trình đã ĐTXD[20].
Dự án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm nổi bật sau [20, 56]:
- Tính đa mục tiêu: Trong mỗi DAĐTXD thường tồn tại nhiều mục tiêu khác nhau, các mục tiêu ấy có thể không đồng hướng, thậm chí mâu thuẫn nhau, như mục tiêuvềkỹthuật-côngnghệ;mụctiêuvềkinhtếtàichính;mụctiêuvềKTXHvàcác mục tiêukhác;
- Có sự tham gia của nhiều chủ thể: CĐT, các đơn vị tư vấn, thi công, cung cấp thiết bị, nhà tài trợ, v.v… Các chủ thể này lại có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ thường mang tính đối tác Môi trường làm việc của DAĐTXD mang tính đa phương và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủthể;
- Tínhduynhất,gắnliềnvớiđất:MỗiCTXDđềucónhữngđặcđiểmkiếntrúc, kết cấu, địa điểm, không gian không giống nhau, hoạt động thi công xây dựng được triểnkhaingoàitrời,phụthuộcđiềukiệntựnhiênnơiđặtcôngtrìnhcũngnhưvấnđề huy động, cung cấp nguồn lực đến các địa điểm cụ thể Thời gian triển khai dự án cũng là yếu tố góp phần đóng góp vào tính duy nhất, đặc biệt là về quá trình triển khai dự án, do các yếu tố môi trường thường thay đổi theo thời gian;
- Chịu sự ràng buộc về thời gian, chi phí, nguồn lực: DAĐTXD luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực tham gia, công nghệ, kỹ thuật, vật liệu, thiết bị, v.v…, kể cả thời gian, ở góc độ là thời gian cho phép hoànthành;
- Có môi trường không chắc chắn: DAĐTXD thường được thực hiện trong một khoảng thời gian dài, thậm chí kéo dài qua nhiều năm Vì thế, có rất nhiều vấn đề có khả năng nảy sinh trong quá trình triển khai mang lại các ảnh hưởng, tác động tích cực hoặc tiêu cực cho dự án Các yếu tố này có thể làm cho dự án không thành công như dự kiến ban đầu, dự án có thể bị tăng chi phí, kéo dài thời gian thực hiện hoặc giảm sút hiệu quả đầutư.
2.1.1.3 Quản lý dự án và quản lý dự án đầu tư xâydựng
Theo cách hiểu phổ biến, QLDA là lĩnh vực khoa học nghiên cứu về việc lập kếhoạch,tổchứcvàquảnlý,giámsáttrongquátrìnhpháttriểncủadựánnhằmđảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách được duyệt, đảm bảochấtlượng,đạtđượcmụctiêucụthểcủadựánvàcácmụcđíchđềra[102].Việc quản lý dự án cần được thực hiện đối với tất cả bốn giai đoạn của dự án, bao gồm hìnhthành,pháttriển,trưởngthànhvàkếtthúc,tấtcảcácgiaiđoạnnàyđềucầnđược tổ chức, lên kế hoạch, giám sát, chỉ đạo và điều phối Viện Quản lý dự án quốc tế định nghĩa QLDA “Là việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật cho các hoạtđộngcủadựánđểđápứngcácyêucầucủadựán”[166].TiêuchuẩnISO21500 định nghĩa QLDA là việc áp dụng các phương pháp, công cụ, kỹ thuật và năng lực vàomộtdựántheocácgiaiđoạnkhácnhaucủavòngđờidựán,đượcthựchiệnthông qua việc triển khai các quy trình quản lý dự án cụ thể [132] Có thể nói, việc QLDA gắn chặt với việc tổ chức các hoạt động QLDA được đặc trưng bởi các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật phùhợp.
Có 10 lĩnh vực kiến thức chung QLDA được PMI quy định quản lý, gồm: Quản lý tổng thể, phạm vi, thời gian, chi phí, chất lượng, nguồn nhân lực, giao tiếp, rủi ro, mua sắm, và quản lý các bên hữu quan [166] Đây cũng là các nội dung quản lý phổ biến cần được triển khai thông qua các quá trình QLDA được tập hợp thành cácnhómquátrình.Trongmộtdựán,cóthểxemxéttriểnkhaiviệcQLDAtheonăm nhóm quá trình: Khởi động dự án, hoạch định dự án, giám sát và kiểm soát dự án, triển khai dự án và nhóm quá trình kết thúc dự án Mỗi nhóm là một tập hợp các quá trìnhQLDAcóliênquanvềmặtthờigian.Mỗiquátrìnhđượcđặctrưngbởicácyếu tố đầu vào, công cụ, kỹ thuật và kết quả đầu ra[166].
Các khái niệm QLDA nói trên về cơ bản có thể sử dụng trong ngữ cảnh của cácDAĐTXD.Tuynhiên,dođặcđiểmriêngcủaloạidựánnày,việcQLDAthường được xem xét gắn chặt với các giai đoạn của quá trình ĐTXD Một cách tổng quát, một DAĐTXD điển hình được phân chia thành 03 giai đoạn: Chuẩn bị dự án, thực hiệndựán,vàkếtthúcxâydựngđưacôngtrìnhcủadựánvàokhaithácsửdụng[61] Các hoạt động QLDA cần được triển khai theo các hoạt động của dự án trong tất cả các giai đoạn này. Ở Việt Nam, QLDA ĐTXD có thể áp dụng các kỹ thuật, nội dung của “Quản lý dự án” trên thế giới và phải đảm bảo nội dung QLDA ĐTXD tuân thủ hệ thống quy định pháp luật ở Việt Nam Pháp luật hiện hành quy định rõ các nguyên tắc mà việc QLDA ĐTXD phải tuân thủ Đối với các DAĐTXD sử dụng VNN, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình ĐTXD từ việc xác định CTĐT, lập dự án, QĐĐT, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng… [61, 65,
81] Việc ĐTXD phải đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường, phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hóacủatừngđịaphương,bảođảmổnđịnhcuộcsốngcủanhândân;kếthợppháttriển KTXH với AN-QP và ứng phó với biến đổi khí hậu Khi triển khai ĐTXD phải đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên tại khu vực có dự án, bảo đảm đúng mục đích, đối tượng và trình tự ĐTXD, phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy địnhcủaphápluậtvềsửdụngvậtliệuxâydựng,bảođảmchấtlượng,tiếnđộ,antoàn, phòng và chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường, v.v…[20].
2.1.1.4 Nội dung quản lý dự án đầu tư xâydựng
Có nhiều cách tiếp cận về nội dung quản lý DAĐTXD, trong đó có ba hướng tiếp cận chính như sau:
Cơ sở lý luận về phương thức triển khai dự án đầu tưxâydựng
2.2.1 Tổng quan về phương thức triển khai dự án đầu tư xâydựng
Phương thức triển khai dự án, được hiểu là cách thức CĐT tổ chức thực hiện cáchoạtđộng,nhưhuyđộngvốn,xâydựngvàcáchoạtđộngkhác,trongđóchủyếu là thiết kế và thi công [61, 62], nó có ảnh hưởng lớn đến việc QLDA, bởi lẽ, đây là cách thức tiến hành các hoạt động quản lý cho DAĐTXD Phương thức triển khai được phân làm hai loại: Phương thức truyền thống và phi truyền thống (phươngthức hiện đại) [61, 62] Đa số các nghiên cứu và thực tế thực hiện đã phân loại phương thức như đã bàn ở Mục 1.2.3.
Hiện nay, có phương thức Triển khai dự án tích hợp với nhiều ưu điểm được nghiêncứuvàứngdụngtrênthếgiới,tuynhiên,phươngthứcnàychưađượcsửdụng tại Việt Nam, đặc biệt là trong các dự án ĐTXD sử dụngVNN.
2.2.2 Phương thức Thiết kế - Đấu thầu – Thicông
PhươngthứcThiếtkế-Đấuthầu-Thicông(DBB),làphươngthứctriểnkhai phổbiếnnhất,thườngđượcgọilàphươngthức“Truyềnthống”.Cóbabênchínhđộc lập tham gia (CĐT, tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công) Hoạt động thiết kế được kết thúc trước làm căn cứ lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, hai đơn vị chịu trách nhiệm riêng đối với CĐT trên phần việc đảm nhận (Hình 2.1) Sự độc lập giữa các đơn vị tạo ra một hệ thống hai bên thiết kế và thi công, mỗi bên đều có xu hướng và mongmuốntạorasảnphẩmhoànchỉnh,từđódễtìmkiếmvàpháthiệnkhiếmkhuyết, thậm chí phát hiện các giải pháp chưa phù hợp của bên kia để đềxuất điều chỉnh nhằm hạn chế khiếm khuyết và nâng cao chất lượng DAĐTXD [131].
Hình 2.1 Quan hệ giữa các bên trong phương thức DBB.Nguồn:[53]
Nhượcđiểmcủaphươngthứclàkéodàithờigianvàcóthểlàmtăngthêmchi phí dự án, nhất là cho khoảng thời gian kéo dài, tồn tại các xung đột trong mối quan hệgiữathiếtkếvàthicông[81].Ưuđiểm,giácạnhtranhkhilựachọnnhàthầu,CĐT và nhà thầu có thể xác định được tổng chi phí chính xác hơn trước khi bắt đầu xây dựng,tạoracôngbằngvớicácbêndựthầuvàtăngcườngkhảnăngraquyếtđịnhcho
CĐT;giảmrủirochoCĐTtronghoạtđộngthiếtkếdocóthờigianchờđợilựachọn nhà thầu trước khi xây dựng Phương thức DBB phù hợp với các DAĐTXD đã xác địnhrõràng,thiếtkếhoànchỉnhvàkhảnăngxảyrathayđổitrongquátrìnhxâydựng thấp (ít xảy ra hoặc thay đổi nhỏ)[81].
2.2.3 Phương thức Thiết kế - Xâydựng
Phương thức Thiết kế - Xây dựng (DB), CĐT ký kết hợp đồng với một nhà thầuchịutráchnhiệmviệcthiếtkếvàthicông.PhươngthứcDBdầntrởnênphổbiến vì đã hạn chế được một số nhược điểm của phương thức DBB Hình 2.2 thể hiệncác bên liên quan trong thực hiện, nhà thầu có thể thuê thầu phụ tư vấn và/hoặc thầuphụ thi công để thực hiện một phần khối lượng công việc Một số đặc điểm chính của phương thức DB [131], như sau: Chủ đầu tư thường hoàn thành từ 5 – 30% thiết kế củaDAĐTXDtrướckhichuyểnchonhàthầuhoànthànhhồsơthiếtkế;thiếtlậpyêu cầu chi tiết về kỹ thuật, các chỉ dẫn và hồ sơ mời thầu, các tài liệu này được sử dụng để xác định một danh sách ngắn các nhà thầu quan tâm và cung cấp các chỉ dẫn cho nhà thầu lập hồ sơ dự thầu;xác định các mục tiêu cụ thể cho DAĐTXD, các thách thứcvềkỹthuật,v.v…,đánhgiárủirođốivớicácmụctiêucủadựánđểphânbổcác rủi ro đó cho bên nào có khả năng quản lý tốt nhất;
- Phương thức DB tạo cơ hội cho nhà thầu tích hợp các phương án kỹ thuật khác nhau trong các giai đoạn dự thầu và xây dựng để thực hiện dự án hiệu quả hơn.
Hình 2.2 Quan hệ giữa các bên trong phương thức DB.Nguồn:[53] Ưuđiểmcủaphươngthứclàcóđượcsựtậptrungtráchnhiệmtrongviệcthực hiện hai hoạt động thiết kế và thi công Do chỉ có một đơn vị thực hiện nên nội dung QLDAtậptrungvềmộtđầumối,hạnchếđượckhoảngtrốngvềtráchnhiệmkhixảy ra sự cố, hạn chế việc khiếu nại lẫn nhau giữa các nhà thầu khi thực hiện hai nhiệm vụ riêng biệt; giúp rút ngắn thời gian do có thể triển khai từng phần công việc thiết kế riêng biệt hoặc có tính chất độc lập tương đối để thi công trước khi hoàn thành toànbộcôngviệcthiếtkế;giảmthủtụchànhchínhchoCĐTliênquanđếnđiềuphối và phân xử giữa đơn vị thiết kế và thi công; phối hợp và thực hiện các thay đổi thiết kếdễdànghơn,ngaycảtrongquátrìnhxâydựng[99].Nhượcđiểmcủaphươngthức DB là CĐT gặp khó khăn trong việc xác định chi phí dự án khi lựa chọn nhà thầu do chưa có thiết kế chi tiết; nhà thầu gặp rủi ro trong việc đáp ứng yêu cầu của CĐT, vì chưaướctínhđượcchínhxáckhốilượngthicông,CĐTthườngphảichấpnhậnkhoản chi phí dự phòng do nhà thầu đưa ra để chia sẻ rủi ro; giảm tính khách quan khi hai hoạt động thiết kế và thi công do một đơn vị đảm nhận, CĐT có thể sẽ phải đối mặt với việc nhà thầu có thể tìm cách giảm chất lượng, v.v nhằm tiết kiệm chi phí Khả năng kiểm soát của CĐT đối với dự án sẽ kém hơn so với phương thức DBB[99].
2.2.4 Phương thức Triển khai dự án tíchhợp
PhươngthứcTriểnkhaidựántíchhợp(IPD)làphươngthứctriểnkhaiDAcó ý tưởng từ những năm 1960 ở Mỹ, thời điểm chứng kiến các ngành công nghiệpp h i nôngnghiệpgiatănglớnvềnăngsuất.Bêncạnhđólĩnhvựcxâydựngthểhiệnnhiều vấnđề,nhưchậmtiếnđộ,chiphívượtquángânsách,xungđộtlợiíchtrongquanhệ giữa các bên tham gia (chủ sở hữu, tổng thầu, thiết kế, v.v…)[94].
Trọng tâm của IPD là giá trị cuối cùng được tạo ra cho chủ sở hữu sau khi hoàn thành. Thay vì mỗi người tập trung hoàn toàn phần việc của họ mà không xem xét ý nghĩa của toàn bộ quá trình, phương thức IPD đưa tất cả các bên tham gia sớm với các khuyến khích hợp tác để tối đa hoá giá trị cho chủ sở hữu (Hình 2.3) Cách tiếp cận hợp tác này cho phép đưa ra quyết định sớm trong dự án, thời điểm có thể tạoragiátrịcaonhất.Sựhợptácchặtchẽloạibỏsảnphẩmthừahoặcphếphẩmtrong thiết kế, cho phép chia sẻ dữ liệu trực tiếp giữa thiết kế và xây dựng để loại bỏ các rào cản đối với việc tăng năng suất trong xây dựng[121].
Hình 2.3 Sơ đồ mô tả sự tích hợp các bên tham gia dự án.Nguồn:[94]
Phương thức IPD khác với các phương thức DBB và DB ở chỗ các phương thứcmàởmỗigiaiđoạntriểnkhaidựánkhiđưaraquyếtđịnhcủaCĐTthìcókhông nhiềuhoặckhôngcósựthamgiacủacácbênliênquan(thiếtkế,thicông,v.v ).Còn phương thức IPD là các bên tham gia dự án (người sử dụng, nhà thầu, nhà cung cấp, v.v…) được tham gia khi bắt đầu quá trình thiết kế; quy trình được định hướng theo kết quả và các quyết định không chỉ được thực hiện trên cơ sở chi phí đầu tiên Việc trao đổi thông tin liên lạc trong suốt quá trình thực hiện dự án đảm bảo rõ ràng, cởi mở, minh bạch và tin tưởng, từ đó, các bên hiểu đầy đủ các chi tiết trong quyết định tạimọithờiđiểm.IPDcânnhắcphânbổrủirovàphầnthưởngdựatrêngiátrịvàcân đối một cách thích hợp giữa các thành viên trong suốt vòng đời dự án để các bên có động lực đóng góp vào dự án tốt hơn[94].
Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướnggiátrị
2.3.1 Quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị theo quan điểm đềtài
QuanđiểmhiệntạivềQLDAchorằng,khiDAĐTXDhoànthànhvàbàngiao đưa vào sử dụng mà tuân theo tam giác ràng buộc giữa các yếu tố: Thời gian, chiphí và chất lượng, thì dự án được đánh giá là thành công Trong một số trường hợp, DAĐTXD hoàn thành được đánh giá là thành công nhưng khi đưa vào sử dụng xuất hiện nhiều bất cập, có thể do các nguyênnhân:
- Công năng kém linh hoạt, phải sửa chữa cải tạo để đáp ứng nhu cầu củađơn vị sử dụng; thiếu hoặc chưa nghiên cứu kỹ nhu cầu, không hoặc ít cập nhật kịp thời yêu cầu thay đổi của đơn vị sử dụng (từ thời điểm triển khai dự án đến thời điểm kết thúcdựánmàvớimộtthờigianđủdàiđểhoànthànhdựánvớinhữngđiềukiệnphục vụ cho việc ra quyết định ban đầu đã không còn phùhợp);
- Các cuộc Cách mạng khoa học công nghệ khiến các lĩnh vực phụ trợ cho ngành xây dựng phát triển và có sự thay đổi nhanh chóng (vật liệu mới, công nghệ thiết bị mới, v.v…), tạo điều kiện cho các phương án thay thế có nhiều ưu điểmhơn, tối ưu hơn (thẩm mỹ, mỹ thuật, độ bền, dễ thi công, bảo trì, thay thế khi sửa chữa, thânthiệnmôitrường,v.v…);sựthayđổiphươngánthicôngcóthểđemlạiphương án tối ưu, dẫn đến giảm chi chí, tiết kiệm thờigian;
- Điều chỉnh phương án lựa chọn thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ cho dự án còn nhiều ý nghĩa hơn, vì khi cập nhật công nghệ mới sẽ mang lại nhiều tiện ích hơn cho dự án, điều này có thể thể giảm diện tích lắp đặt, giảm năng lượng tiêu thụ, v.v… Mặt khác, trong tương lai việc sửa chữa thay thế khi thiết bị khi gặp sự cố sẽ không gặp khó khăn do thiết bị này đã ngừng sản xuất và thay thế bằng loại thiết bị khác, công nghệ thiết bị mới, đồng nghĩa với khả năng đáp ứng thiết bị sẽ linh hoạt hơn (thay thế, sửa chữa, mở rộng, nâng cấp,v.v…).
Mặcdùđãcóhànhlangpháplýchoviệcđiềuchỉnhdựán,đólàquyđịnhcho phép điều chỉnh dự án khi xuất hiện yếu tố mang lại hiệu quả cao hơn cho dự án mà CĐT chứng minh được [61],nhưng thực tế việc chứng minh hiệu quả khi điềuchỉnh đối với quan điểm hiện tại về QLDA được coi là khó, dẫn đến không có nhiều dự án được điều chỉnh theo hướng này bởi rào cản hoàn thiện thủ tục pháp lý và tư duyQLDA theo hướng dẫn của pháp luật Nguyên nhân đó là một phần là do thiếu công cụ,thiếukỹthuậthỗtrợchocácthànhviênthamgiadựán,chưacónhiềukinhnghiệm để vận dụng từ các dự án đã thành công, v.v… Bên cạnh đó, quan điểm QLDA hiện tại chưa chú trọng khai thác nguồn tài nguyên sẵn có (dữ liệu) là kiến thức, kinh nghiệmcủađộingũchuyêngia,kinhnghiệmcủanhữngthànhviêntừngthamgiadự án, kinh nghiệm giữa nhóm QLDA của các tổ chức thực hiện dự án, lý do là chưa có cơ chế được hướng dẫn cụthể.
Ngày nay, DAĐTXD nói chung và cả các DA ĐTXD công trình dân dụng ngàycàngcóquymôlớnhơn,phứctạphơn,yêucầukhắtkhehơnvềkỹthuậtvàthời gian triển khai cũng được yêu cầu ngắn hơn nhằm giảm bớt sự tác động do sự thay đổimôitrường.Khithựchiệnnhữngdựánphứctạp,cónhiềuứngdụngvềcôngnghệ vàcóthờigianthựchiệndựándàithìviệcxácđịnhmụctiêucủadựánmộtcáchđầy đủ và rõ ràng ngay thời điểm lập dự án là rất khó thực hiện Tại thời điểm bắt đầu triểnkhaidựánmàcoimọimụctiêuvàcácyếutốkhácđãđầyđủ,rõràngvàcốđịnh những điều kiện này để triển khai thì nhiều dự án sẽ gặp phải vấn đề khi các yếu tố môi trường thay đổi, các yếu tố được cố định đó có thể trở thành những yếu tố gây bất lợi ảnh hưởng đến mục tiêu đạt được của dựán.
Do đó, QLDAGT được xác định là một cách tiếp cận QLDA mới nhằm đem lạikếtquảtốiưuvềgiátrịtrongcảquátrìnhtriểnkhaiĐTXDvàgiaiđoạnvậnhành công trình của dự án Các cơ hội nâng cao giá trị dự án có thể được xác định thông qua việc nghiên cứu suốt quá trình triển khai dự án trên cơ sở quy định pháp luật và đặc điểm của các DAĐTXD Tại thời điểm phù hợp, dự án huy động tri thức từ các bên tham gia, từ chuyên gia, từ kho tri thức đã tạo lập và lưu trữ và từ bên ngoài để đề xuất các ý tưởng thông qua các hội thảo giá trị (VMW) và sử dụng kỹ thuật, công cụphùhợp;cácýtưởngchọnlựađượcpháttriểnthànhnhữngphươngáncụthể.Các phương pháp ra quyết định nhóm phù hợp được sử dụng để lựa chọn được phương án tối ưu trên cơ sở hệ giá trị của dự án để đưa vào triểnkhai.
Như vậy, theo quan điểm của Luận án, QLDAGT có thể được định nghĩa là
“một cách tiếp cận quản lý dự án tổng thể và toàn diện đối với các dự án đầu tư xâydựng, trong đó chú trọng đến việc xây dựng một hệ giá trị xuyên suốt cho dự án làm căn cứ để ra quyết định và triển khai dự án, đồng thời áp dụng các công cụ,kỹthuật quản lý giá trị để đề xuất và lựa chọn triển khai các giải pháp đảm bảo hoặc nâng cao giá trị cho dự án tại các thời điểm phù hợp trong suốt quá trình triển khai dựán đầu tư xâydựng”.
2.3.2 Cácnguyên tắc của quản lý dự án định hướng giátrị
Dựa trên khái niệm về QLDAGT, Luận án đề xuất các nguyên tắc cho cách tiếp cận này, như Hình 2.4, gồm: (1) Dự án phải xác định được một hệ giá trị cụ thể, dưới dạng các chỉ tiêu định tính hoặc định lượng được làm căn cứ để ra quyết định trongsuốtquátrìnhtriểnkhai;(2)DựáncầnđảmbảotriểnkhaicáchoạtđộngQLDA phùhợpvớiquyđịnhphápluật,đảmbảotriểnkhaiđủcácnộidungQLDAtheothông lệ hiện hành; (3) Việc triển khai dự án cần đảm bảo mục tiêu ban đầu (bao gồm cả việc tìm giải pháp để đảm bảo giá trị của dự án trong trường hợp có khả năng giá trị dự án bị giảm đi) song song với việc tìm kiếm cơ hội nâng cao giá trị dự án, tại các cơhộinàyđềxuấtvàlựachọntriểnkhaicácgiảiphápnângcaogiátrịchodựán;
Sử dụng các công cụ, kỹ thuật phù hợp để hỗ trợ việc ra quyếtđịnh.
Hình2.4.Cácnguyêntắccủaquảnlýdựánđịnhhướnggiátrị.Nguồn:TácgiảđềxuấtCác mục tiếp theo sẽ phân tích chi tiết hơn các nguyên tắcnày.
2.3.2.1 Dự án có hệ giá trị xácđịnh
DựánĐTXDsửdụngVNNtạiViệtNamđượcthựchiệnqua03giaiđoạn,từ chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng Trong dài hạn, dự án ĐTXD tạo ra công trình được đưa vào khai thác, sử dụng nhằm đạt được các mục đích đầu tư của dự án đầu tư lớn hơn Dự án được hình thành và trải qua các bước đánh giá, phê duyệt nhất định theo yêu cầucủa từng loại dự án để đảm bảo mục đích dự án được xác định rõ và được duy trì trong suốtquátrìnhtriểnkhai.Dựánđượcđánhgiáthôngquacácnộidungnhấtđịnhđược quyđịnhphápluậtchỉrõ,hoặctheoyêucầuriêngcủangườiQĐĐT,CĐTdựán.Các nội dung này là nền tảng để hình thành hệ giá trị cho dự án.
Có thể thấy, đối với mỗi DAĐTXD được phê duyệt đã có một hệ tiêu chí xác định trước, buộc CĐT và các bên tham gia dự án phải đảm bảo dự án đáp ứng Đây được coi là nền tảng để xác định hệ giá trị cho dự án.
2.3.2.2 Không tách rời quản lý dự án theo quy định hiệnhành Đầu tư xây dựng là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm và có ảnh hưởng lớn đến đời sốngxãhội,liênquanđếnantoàntínhmạngconngườivàđónggópđángkểvàotăng trưởng của nền kinh tế Để quản lý hoạt động ĐTXD, mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổkhácnhaucóthểcácquyđịnhkhácnhau,tuynhiên,nhữngquyđịnhđềucóđiểm chunglàcácDAĐTXDhoànthànhphảiđemlạilợiích,hiệuquảvềmặtkinhtế,thoả mãn và đáp ứng nhu cầu của CĐT và của toàn xã hội Do đó, tuân thủ các quy định pháp luật là điều kiện bắt buộc các CĐT, các đơn vị liên quan phải thực hiện trong quá trình triển khaiDAĐTXD. Quản lý dự án theo quan điểm hiện tại hay quan điểm về QLDAGT đều phải tuân thủ quy định pháp luật Việc tuân thủ pháp luật của QLDAGT còn nhằm mục đích so sánh giá trị của dự án được nâng cao có cùng điều kiện ràng buộc.
2.3.2.3 Đảm bảo mục tiêu ban đầu song song với việc tìm kiếm cơ hội nâng cao giátrị dựán
Mục tiêu, mục đích xác định tại thời điểm ban đầu của mỗi DAĐT đã phê duyệt là yếu tố đầu vào của QLDAGT Mục tiêu ban đầu của dự án được xác định dựa trên những giả định, giả thiết nhất định, nhưng mọi nỗ lực thực hiện quản lýdựa trên công việc của dự án nếu sai
[103], có nghĩa là nếu mục tiêu ban đầu chưa phù hợpthìkếtquảkhihoànthànhsẽảnhhưởngđếngiátrịdựán.Vớicáchtiếpcận,tìm kiếmcơhộinângcaogiátrịDAĐTXDởmọigiaiđoạn,nếuyếutốđầuvàochưaphù hợp hoặc thiếu sự hợp lý, các hoạt động tiếp theo của QLDAGT sẽ tìm kiếm được phương án tốt hơn góp phần làm tăng giá trị cho dựán.
NângcaogiátrịDAĐTXDkhôngchỉlàviệcgiảmchiphítrongđiềukiệnràng buộc về thời gian, công năng, chi phí [159], giá trị dự án được nâng cao khi: Chi phí không giảm nhưng công trình có nhiều công năng linh hoạt hơn, đáp ứng phục vụ được nhiều mục đích, nhu cầu hơn so với mục tiêu ban đầu mà thời gian thực hiện không thay đổi; trường hợp khác, chi phí được loại bỏ một phần nhưng công năng vẫn đáp ứng; hoặc CĐT chấp nhận bỏ thêm một phần ngân sách, nhưng ngược lạisẽ thu được lợi ích nhiều hơn nhiều so với phương án ban đầu.
Cơ sở lý luận về quản lý tri thức trong dự án đầu tưxâydựng
2.4.1 Khái niệm, phân loại và vai trò của tri thức trong dự án đầu tư xâydựng
Tri thức có nghĩa là những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiênhoặcxãhội(nóikháiquát)[44].Trithức(Knowledge),theoTừđiểntiếngAnh
Oxford,lànhữngdữkiện,thôngtin,haykỹnăngcóđượcnhờtrảinghiệmhaythông qua giáo dục; sự hiểu biết về lý thuyết hay thực tiễn về một sự vật Một cách đơn giản, tri thức là dữ kiện, thông tin, hay kỹ năng, đã được kiểm nghiệm tính đúng đắn trên thực tế và có được niềm tin của người sửdụng.
Tri thức được chia thành hai loại: Tri thức hiện (Explicit), loại được ghi nhận và thể hiện dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, file số và dễ dàng lưu giữ, chuyển giao, chia sẻ trên cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hoặc thông qua quátrình đào tạo, hướng dẫn, các hoạt động chia sẻ tri thức Tri thức hiện được những người tham gia trong lĩnh vực QLDA chia sẻ thông qua các buổi tập huấn; Tri thức ẩn (Tacit), hình thành từ trải nghiệm thực tế, hoặc thông qua nghiên cứu chuyên sâu và được lưu giữ trong bộ não con người cụ thể (niềm tin, kinh nghiệm, bí quyết ), mà chưađượcghinhận,thểhiệndướidạngtườngminh.Trithứcẩncóthểmãimãilàẩn vàmấtđicùngvớisựrađicủaconngườicụthể.Nhưngtrithứcẩntrongmộtcánhân có thể chuyển thành tri thức ẩn trong cá nhân khác thông qua trao đổi, hợp tác, đào tạo Tri thức ẩn cũng có thể chuyển một phần thành hiện thực nếu được kể lại, ghi chép thành văn bản, quay video, ghi âm và sau đó được chiasẻ.
TrithứckhiđượcápdụngvàoquátrìnhtriểnkhaiDAĐTXDsẽhỗtrợnângcaohiệu quả quá trình, làm tăng các cơ hội nâng cao giá trị cho dự án và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ cho việc phát triển tốt hơn trong dài hạn.
2.4.2 Khái niệm quản lý tri thức trong dự án đầu tư xâydựng
Có nhiều định nghĩa từ những góc độ khác nhau về khái niệm quản lý trithức (Knowledge management) Một cách đơn giản nhất, quản lý tri thức là đưa tri thức đến đúng người, đúng lúc, giúp cho người đó ra quyết định tốt nhất Một số quan điểm khác, bao gồm: Quản lý tri thức là biến thông tin có trong doanh nghiệp thành khảnănghànhđộngmộtcáchhiệuquả,hayđầyđủhơn,quảnlýtrithứclàhoạtđộng điều phối một cách hệ thống, có chủ ý các yếu tố con người, công nghệ, quá trình và tổchứcnhằmgiatănggiátrịthôngquaviệcsửdụnglạivàsángtạotrithứcmới.Quá trìnhđiềuphốinàygồmviệctạora,chiasẻ,ápdụngtrithứcđồngthờinhậnphảnhồi bằng những bài học kinh nghiệm, thực tiễn hay, làm giàu cho bộ nhớ và duy trì quá trình học liên tục của tổ chức [115] Khái niệm này hoàn toàn cóthểáp dụng được vào trong DAĐTXD.
2.4.3 Nội dung quản lý tri thức trong dự án đầu tư xâydựng ĐốivớiDAĐTXD,việcquảnlýtrithứccũngbaogồmcáchoạtđộngsángtạo tri thức mới, lưu trữ tri thức (thiết lập kho lưu trữ và tiến hành lưu trữ) và huy động tri thức phục vụ việc ra quyếtđịnh.
* Quá trình sáng tạo tri thức mới:
Trong DAĐTXD, tri thức được tạo ra thông qua các hành động của các cá nhân, của đội dự án và các tổ chức xây dựng, cũng như sự tương tác của các loại tri thức khác nhau (hiện và ẩn) từ thiết kế ý tưởng đến việc bàn giao công trình hoàn thành Có bốn phương thức tương tác tạo ra tri thức mới, được tổng quát hóa thành mô hình SECI (Hình 2.6) Tri thức ẩn tương tác với tri thức ẩn thông qua quá trình xãhộihóa(Socialisation–S)[106],vídụnhưkhimộtkiếntrúcsưtrìnhbàyýtưởng thiếtkếcủamìnhthôngquamộtcuộchọpvớikháchhàng,hoặcnhữngngườithợhọc việc, các kỹ sư trẻ học nghề từ các thợ cả, kỹ sư có kinh nghiệm thông qua quan sát, bắt chước, thực hành, và hướng dẫn qua côngviệc.
Tri thức hiện chuyển đổi thành tri thức ẩn thông qua quá trình ẩn hoá tri thức hiện của cá nhân Ví dụ, một kiến trúc sư đọc sách giáo khoa về lý thuyết thiết kế, là nguồnchứacáctrithứchiệnvàsửdụngkiếnthứcnàyđểtưduysángtạovềmộtthiết kế độc đáo đáp ứng yêu cầu phong cách của khách hàng Hiện hoá tri thứcẩn
(Externalisation – E) là quá trình ngược lại khi tri thức ẩn được làm “hiện” để có thể chia sẻ chúng Ví dụ, một kiến trúc sư thảo luận với một nhà thầu, sau đó hướng dẫn bằng văn bản gửi tới các nhà thầu phụ, kỹ sư và kỹ sư định giá Ví dụ khác, trường hợp kiến trúc sư chuyển ý tưởng thiết kế hoặc mô hình từ trong trí tưởng tượng của họ thành bản phác thảo để giải thích cho khách hàng Tương tác của tri thức hiệnvới nhauxảyrathôngquaquátrìnhkếthợp(Combination–C).Sựkếthợpbaogồmviệc thu thập, tích hợp, chuyển giao, phổ biến và chỉnh sửa kiến thức[106].
Các cá nhân và đội dự án trong ngành xây dựng tạo ra tri thức thông qua việc tích hợp và xử lý nhiều loại tài liệu dự án Các công nghệ như E-mail, cơ sở dữ liệu, hệ thống CAD, hệ thống quản lý tài liệu và mạng ngoại vi của dự án tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức chuyển đổi kiến thức này Nhiều công nghệ và kỹ thuật khác được sử dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình chuyển đổi kiến thức khác,chẳnghạnnhưtươngtáctrựctiếp,cộngđồngthựchành,cáccuộchọpđánhgiá dự án, các buổi động não v.v… tạichỗ.
Hình 2.6 Các phương thức hình thành tri thức mới.Nguồn:[106]
QuátrìnhsángtạovàhuyđộngtrithứccủacácCĐTvàchotừngdựánlàkhác nhau,quátrìnhnàyphụthuộcvàocácyếutố,như:Phươngthứctriểnkhaidựán;các yếu tố từ môi trường bên trong và bên ngoài CĐT; đặc điểm của từng khách hàng hoặcnhómkháchhàng(đơnvịkhaithác,vậnhànhvàsửdụngsaukhicôngtrìnhbàn giao đưa vào sử dụng); tiêu chuẩn áp dụng bắt buộc của các cơ quan nhà nước, các tiêu chí đặc biệt như tiêu chí công trìnhxanh…
* Quá trình truyền thông và chia sẻ tri thứcmới:
Trong ngành xây dựng, cũng như trong các ngành dựa trên tri thức khác, tri thứccóthểđượcxemnhư“Nguồnlựcvềkiếnthứcchuyênmôn”.Nguồnlựcvềkiến thức chuyên môn của tổ chức đến từ dòng chảy trong các hệ thống đầu vào/ và đầu raphứctạp.Trithứcđượcđưavàothôngquatuyểndụng,đàotạo,v.v…Vìvậy,kiến thức được “Sản xuất nội bộ” thông qua nghiên cứu, phát minh và xây dựng Tri thức đượctruyềntảithôngquasựrađicủanhânviên,cácthóiquenbắtchướcvàviệcbán sảnphẩm.Trithứcđượcchiasẻtrongnộibộtổchứcvàxuyêntổchức.Trithứcđược chia sẻ thông qua các cộng đồng thực hành, ví dụ như các hội nghề nghiệp, các diễn đàn nghề nghiệp Tri thức được chia sẻ thông qua kết nối với mạng lưới quan hệ (Networking) và thông qua truyềnthông.
* Tạo lập và duy trì văn hóa trithức:
Quản lý tài sản tri thức không hề dễ dàng Việc tạo ra và duy trì một nền văn hóa tri thức nơi tri thức được coi trọng và nơi việc tạo ra, chia sẻ và sử dụng tri thức là một phần tự nhiên và mang tính bản chất của quy trình kinh doanh cũng không phải là điều dễ dàng nhưng cần thiết.
Việctạolậpvàduytrìvănhóatrithứcbaogồmviệcxâydựngvàvậnhànhba loại nền tảng: nền tảng kỹ thuật, nền tảng tổ chức và văn hóa chiasẻ.
Nền tảng kỹ thuật là hệ thống có chức năng thu thập, tổ chức, tái cấu trúc,lưu trữ hoặc ghi nhớ và phân phối kiến thức như mạng nội bộ, Internet, kho lưu trữ, cơ sở dữ liệu và hội nghị truyền hình Nền tảng tổ chức (nhóm, mối quan hệ và mạng lưới)baogồmcáccuộcgặpmặttrựctiếp,thựctập,luânchuyểncôngviệc,huấnluyện và cố vấn, cộng đồng thực hành, nhóm chất lượng, báo cáo và tóm tắt dự án, bàn trợ giúp và bảng tin Văn hóa chia sẻ đảm bảo sự cởi mở và sẵn sàng chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và kiến thức giữa các nhóm dự án và tổchức.
Ngoàira,đểtạoravàduytrìvănhóatrithứctrướcnhữngtháchthứcliênquan đếnnềnkinhtếtrithức,cầncósựhỗtrợtừbanlãnhđạocấpcaovàcóđượcmộtnhân sự quản lý chiến lược quản lý tri thức giỏi Dự án phải là một môi trường chấp nhận rủi ro, nơi người ta chấp nhận rằng có thể rút ra bài học từ những sai lầm mắc phải Dự án phải có được sự linh hoạt trong các kênh truyền thông, cho phép các kênh truyền thông từ trên xuống, từ dưới lên và truyền thông chéo bên trong các tổ chức dự án, tương tác với các bộ phận chức năng của tổ chức có dự án, với khách hàng và nhàcungcấpv.v…Vàkhôngkémphầnquantrọng,dựánphảitạoramộtmôitrường thúc đẩy và hỗ trợ việc họctập.
Khung lý thuyết về quản lý dự án định hướng giá trị trong các dự án đầu tưxâydựng
Nhằm định hướng triển khai QLDAGT cho các DAĐTXD sử dụng VNN, trướchếtcầnxâydựngKhunglýthuyếtvềQLDAGTnhằmtổnghợpcácvấnđềliên quan,chitiếthóakháiniệmvềQLDAGT,từđóhỗtrợviệcđánhgiámứcđộtiếpcận đến QLDAGT của các DAĐTXD sử dụng VNN nói riêng và cả ngành xây dựng nói chung,đồngthờigópphầntrảlờicáccâuhỏinghiêncứusẽlànềntảngcơbảnđểxây dựng giải phápQLDAGT.
Khung lý thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận về QLDA ĐTXD sử dụngVNN,lýluậnvềkỹthuậtVM,VExemxéttrêngócđộkháiniệmvềQLDAGT đã đề xuất Từ đó, đề xuất Khung lý thuyết gồm các thành phần: Hệ giá trị cho DAĐTXD (Mục 2.1); các thành phần tạo ra môi trường để tạo điều kiện thực hiện QLDAGT một cách phù hợp trong suốt vòng đời dự án (giới hạn đến hết giai đoạn thựchiệndựán) (Mục2.3.5);KhungxácđịnhthờiđiểmthựchiệncáchoạtđộngVM cứng(xácđịnhtrướctheotrìnhtựtriểnkhaidựán)vàmềm(độtxuất)trongsuốtvòng đời dự án (Mục 2.3.4); và các thời điểm đã được xác định, tiến hành VMW (Mục 2.3.4)đểkhởitạovàlựachọncácgiảiphápphùhợp.Cácgiảipháphuyđộngtrithức (Mục 2.4) cần được lựa chọn sử dụng để hỗ trợ các phiênVMW.
Hệ giá trị cho DAĐTXD là thành phần quan trọng của Khung lý thuyết, nền tảng để định hướng các hoạt động giá trị của dự án Đây là căn cứ quan trọng để ra quyết định về các giải pháp thay thế và triển khai chúng trong thực tiễn.
Môi trường triển khai QLDAGT chính là môi trường của DAĐTXD Các thành phần cần xem xét trong môi trường bao gồm tất cả các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến việc hình thành và triển khai DAĐTXD, trong trường hợp nghiên cứu của luận án là các DAĐTXD sử dụng VNN, công trình loại dân dụng.
ThànhphầntiếptheocủaKhunglýthuyếtlàmộttrụcthờigianxácđịnhrõcác thời điểm phù hợp tiến hành các phiên VMW cứng và mềm Hình 2.7 thể hiện thành phần này kế thừa kết quả nghiên cứu trước, có điều chỉnh cho phù hợp với trình tự ĐTXD ở Việt Nam Các thời điểm được xác định cứng ở các thời điểm chuyển giai đoạn phù hợp (như kinh nghiệm của Vương quốc Anh), nhưng cũng được xác định mềm,linhhoạttheoyêucầuvàđặcđiểmcủatừngdựán.Dođó,mộtdựáncóthểcó đến n thời điểm cần ra quyết định về giátrị.
Hình 2.7 Các cơ hội quản lý giá trị.Nguồn:Tác giả kế thừa có điều chỉnh [161]. Thành phần còn lại của Khung lý thuyết được kế thừa từ việc tổ chức VMW (Hình 2.8). Theo đó, một VMW gồm 03 giai đoạn: Chuẩn bị, thực hiện và kết thúc Trong thành phần này cần xem xét các vấn đề về mục tiêu, chuyên gia, phươngpháp huyđộngtrithức,khởitạogiảiphápvàraquyếtđịnh,baogồmcáccôngcụ,kỹthuật hỗ trợ tổ chức VMW và phương pháp ra quyết định nhóm phùhợp.
Hình 2.8 Khung tổng quát tổ chức VMW.Nguồn:Tác giả kế thừa có điều chỉnh [161]
Từ đó, Khung lý thuyết để nghiên cứu QLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng
VNN được xây dựng, thể hiện ở Hình 2.9.
Hình 2.9 Khung lý thuyết nghiên cứu QLDAGT.Nguồn:Tác giả đề xuất.
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ Để làm căn cứ cho việc đề xuất giải pháp QLDAGT cho các DAĐTXD sử dụngVNN,cầnnghiêncứuthựctrạnghoạtđộngQLDAĐTXDsửdụngVNNnhằm làm rõ các đặc trưng của hoạt động QLDA ĐTXD sử dụng VNN dưới góc độ QLDAGT Tuy nhiên, do việc sử dụng các kỹ thuật VM cũng đã được nhận thức và thực hiện ở một số DAĐTXD nhất định, nhất là thuộc khối tư nhân, do đó, cũng cần xem xét thực trạng nói trên ở mức độ tổng quát các DA không phân biệt nguồn vốn để đánh giá được tổng quát mức độ tiếp cận đến QLDAGT của ngành xâydựng.
Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động QLDA ĐTXD trong các dự án sử dụng VNN dưới góc độ QLDAGT cần xem xét cả thực tiễn QLDA và các quy định pháp luật điều chỉnh các DAĐTXD loại này Từ đó, có thể nhận dạng các thuận lợi, khó khăn khi triển khai QLDAGT trong các dự án này ở Việt Nam một cách đầy đủ và toàn diện hơn; việc này là cần thiết để đảm bảo sự phù hợp và tính khả thi của các giải pháp đề xuất về QLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng VNN Chương 3 của luận án được thực hiện nhằm các mục đích nói trên, do đó, được phát triển theo các vấn đề lớn: Thực trạng tổng quát hoạt động QLDA ĐTXD xem xét dưới góc độ QLDAGT và riêng cho các dự án sử dụng VNN; thực trạng quy định pháp luật điều chỉnhhoạtđộngQLDAxemxétdướigócđộQLDAGTvàđánhgiámứcđộsẵnsàng, nhận dạng các thuận lợi, khó khăn khi triển khai QLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng VNN ở Việt Nam.
Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam xem xét dưới góc độquản lý dự án định hướng giá trị trong các dự ánnóichung
độ quản lý dự án định hướng giá trị trong các dự án nóichung
Kết quả nghiên cứu sơ bộ, được trình bày dưới đây, cho thấy, chỉ có một số hoạt động sử dụng kỹ thuật VM, VE được triển khai đơn lẻ trong các dự án ĐTXD tại Việt Nam, mà việc sử dụng các kỹ thuật này chưa thể được coi là QLDAGT Do đó,LuậnánkhôngđánhgiáthựctrạngQLDAGT,màtiếpcậnđếnviệcđánhgiáthực trạng triển khai các kỹ thuật VM, VE, là một trong các nền tảng cho hoạt động quản lý dự án định hướng giátrị.
3.1.1 Thựctrạng triển khai các kỹ thuật quản lý giá trị trong các dựán
Nội dung tổng quan các nghiên cứu tại Chương 1 đã chỉ ra, kỹ thuật VM, VE đã được áp dụng ở một số DAĐTXD ở Việt Nam từ đầu những năm 2010 [58, 90] Tuy nhiên, các nguồn thông tin này mới chỉ đề cập đến một số hoạt động sử dụngkỹ thuật VM, VE đơn lẻ trong các dự án, chưa cho thấy thực trạng về QLDAGT trong tổng thể từng dự án Để có cái nhìn cập nhật hơn trong các DAĐTXD dân dụng ở Việt Nam không phân biệt nguồn vốn, một nghiên cứu sơ bộ đã được tiến hành với nguồn dữ liệu thứ cấp từ cá nhân đã tham gia vào một số DAĐTXD dân dụng trong thời gian qua, cũng như từ một số nghiên cứu khác gần đây [27, 38] Kết quả sơ bộ cho thấy, một số hoạt động đã được nhận dạng và thực hiện trong các DAĐTXD, đượctổngkếttrongPhụlục03(TrangPL7),chủyếuvẫnthểhiệndướidạngápdụng hoặc thực hiện các hoạt động tương tự như kỹ thuật VE/kỹ thuậtVM.
Trongcácdựánsửdụngnguồnvốntưnhân,theokếtquảtổnghợptạiPhụlục 03 và các chuyên gia cho thấy, nói chung CĐT các dự án được đề cập đều thực sự quan tâm đến việc tăng giá trị dự án, tuy nhiên, chưa có cách tiếp cận khoa học và toàndiệnvềvấnđềnày.Hầuhếtđềudựavàochuyênmôncủađơnvịtưvấn,sốítcó quantâmđếnviệcđánhgiácácgiảiphápthiếtkếvàyêucầutriểnkhainhiềuphương án để so sánh. Nói cách khác, việc áp dụng các kỹ thuật VM, VE trong dự án chưa thành hệ thống, chỉ mang tính rời rạc cho một số công việc cụ thể, tại một số thời điểm chủ yếu ở giai đoạn thực hiện dự án (thiết kế, thi công) Khi triển khai cáchoạt động VM, VE, không tổ chức các buổi hội thảo chuyên nghiệp, việc mời cácchuyên giathuộccáclĩnhvựcchuyênngànhthamgiađónggópýkiếncũnghạnchế,màphụ thuộc chủ yếu vào nhân sự nội bộ và của đơn vị tư vấn thiết kế, thẩm tra v.v… Mặt khác, các giải pháp này chỉ được xem xét trong giai đoạn sau thiết kế cơ sở (TKCS) và thi công, nên gặp những hạn chế nhất định khi cần thayđổi.
Dù vậy, kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy, các hoạt động VM hay VE đã được nhận thức và thực hiện ở một số DAĐTXD nhất định được khảo sát nêu trên, nhấtlà thuộc khối tư nhân, đã cho thấy có tư duy về QLDAGT Đây là nền tảng quan trọng để phát triển và thúc đẩy việc QLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng VNN, kể cả các DAĐTXD công trình dân dụng Thực tế minh chứng, các tiến bộ, bí quyết, cách thức làm việc có thể được trao đổi và học tập qua lại giữa các dự án, các đơn vị thực hiện.Dođó,khimộtxuthếmớiđãđượcápdụngbởikhốitưnhân,khốiNhànước hoàn toàn có thể tham khảo vận dụng khi đủ điều kiện và ngược lại.
3.1.2 Tìmhiểu thực trạng triển khai các kỹ thuật quản lý giá trị thông qua mộtsốdự án điểnhình Đánh giá kỹ hơn mức độ tiếp cận QLDAGT của ngành xây dựng, Luận án nghiên cứu ba dự án ĐTXD công trình dân dụng thông qua nguồn thông tin thứ cấp.
- Dự án (1):Dự án ĐTXD chung cư – Hạng mục thi công kết cấu thô vàhoàn thiện (vốn khác) Dự án có diện tích xây dựng 95.303 m 2 , quy mô 2 block 30 tầng cao.Tiếnđộxâydựng12/2016-2/2019[27].DựánápdụngkỹthuậtVMởbướcthi công xây dựng, thành lập đội nghiên cứu VM, lựa chọn 09 công việc có chi phí cao nhất để tìm kiếm cơ hội nâng cao giá trị và thực hiện đầy đủ các bước theo quy trình của ký thuật
VM Tổng chi phí tiếtkiệm 15.792/402.49 triệu (tổng chi phí xây lắp), tương đương khoảng4%.
-Dựán(2):DựánĐTXDnhàmáydượcphẩmIndochina(sửdụngvốnkhác) Dự án có diện tích xây dựng 35.000m 2 , gồm không gian văn phòng, khu sản xuất, kho và kỹ thuật phụ trợ Tiến độ thực hiện từ 06/2010 đến 02/2/2012 [88] Dự án áp dụngkỹthuậtVEởbướcthicôngxâydựng.Nhàthầuthựchiệnthànhlậpđộinghiên cứu VE gồm
04 thành viên với khả năng hiểu biết về quy trình VE, có kinh nghiệm (thiết kế, thi công công trình công nghiệp và 01 nhân sự đã từng tham gia VE), đội nghiên cứu VE thực hiện đầy đủ các bước theo quy trình VE (thu thập thông tin, …, trình bày/thực hiện và kiểm soát) Đội nghiên cứu đưa vào danh sách 09/39 thành phầncógiátrịchiếm78,92%tổngchiphí,tươngứng23%côngnăngđểnghiêncứu Tổng chi phí tiết kiệm được 3.200/40.100 triệu(8%).
- Dự án (3): Dự án trụ sở làm việc Trụ sở cơ quan Kiểm toán nhà nước (sử dụng VNN) Diện tíchxây dựng 34.300 m 2 , 03 tầng hầm diện tích 12.000m 2 , với 21 tầng nổi Tiến độ xây dựng dự án từ 2014 – 2018 [37].Dự án áp dụng kỹ thuật VM một số lần ở giai đoạn thực hiện dự án Dự án không thành lập đội VM độc lập, tuy nhiên,BanQLDAchủtrìtổchứccácbuổihọpđánhgiávàlựachọnphươngán,mời thành phần tham gia khá đa dạng về chuyên môn và có vai trò trong dự án (thiết kế, thẩm tra, chuyên gia độc lập, cơ quan QLNN về xây dựng, nhân sự CĐT) Kỹ thuật VM được áp dụng rời rạc cho một số công việc, như phương án thiết kế tổ chứcgiao thông cho tầng hầm, bố trí lại công năng sử dụng, thời điểm tổ chức thi công đào hầm, biên pháp thi công kết cấu dầm chuyển, lựa chọn vật liệu bao che toà nhà.Kết quả thu được rất đáng kể, tiết kiệm tương đương khoảng 8%TMĐT.
3.1.3 Đánh giá chung về thực trạng tổng quát về quản lý dự án đầu tư xây dựngtại Việt Nam xem xét dưới góc độ quản lý dự án định hướng giátrị
Kết quả phản ảnh qua số liệu thứ cấp tại Mục 3.1.1 và thực trạng QLDA ở mục 3.1.2 xem xét dưới góc độ quản lý dự án định hướng giá trị cho thấy, các dự án đều hướngtớimụctiêutìmkiếmgiảiphápthaythế(thiếtkế,thicông)nhằmlàmgiatăng giá trị dự án. Khi xem xét cụ thể ở ba dự án tại Mục 3.1.2, chủ thể thực hiện hoạt động làm tăng giá trị dự án cũng khác nhau Đối với hai dự án đầu sử dụng nguồn vốn khác vốn nhà nước, chủ thể thực hiện và đề xuất giải pháp thay thế là nhà thầu thi công Mặc dù trong điều kiện ràng buộc của CĐT nhưng nhà thầu vẫn có thể tìm đượcgiảipháptốiưuhơnvàlượnghoákếtquảthuđượcbằngtiền.Đốivớidựántrụ sở cơ quan sử dụng VNN, mặc dù có nhiều rào cản từ tâm lý triển khai của CĐTđến quyđịnhchặtchẽcủapháplývềĐTXD,nhưngBanQLDAvẫnquyếttâmthựchiện Kết quả thu được cũng đáng khích lệ, ngoài giá trị có thể lượng hoá bằng tiền thì giá trị vô hình mang lại cho CĐT, các bên tham gia dự án và đơn vị vận hành, như tiến độthicôngtầnghầmđượcrútngắn,tiếtkiệmnănglượngvàdễbảotrìtrongquátrình vận hành,v.v… Tuynhiên,xemxétdướigócđộQLDAGTcòntồntạinhữngvấnđề,như:Các dự án không xem xét triển khai các hoạt động nhằm nâng cao giá trị dự án một cách tổngthể,từgiaiđoạnCBĐTđếngiaikếtthúc;chưaxemxétđầyđủcácthờiđiểmcó thể tìm kiếm cơ hội nâng cao giá trị dự án, hiện các dự án chỉ tập trung vào một số côngviệccụthểởbướcthiếtkếvàthicôngxâydựng;nhânsựvềđộingũchuyêngia hiểubiếtvềcáccôngcụ,kỹthuậthỗtrợcònthiếu(cảbadựánkhảosátcó01chuyên gia về VE); mặc dù các dự án được phê duyệt đã xác định rõ ràng về mục tiêu hoàn thành,nhưngđểthiếtlậpmộthệgiátrịđánhgiátoàndiện,đầyđủtrênmọikhíacạnh, nhưyếutốthẩmmỹ,mỹthuật,giátrịbiểutượngvềvănhoá,hàilòngđốivớicácbên thamgia,thuậnlợichovậnhành,giảmthiểurủiro,v.v…,cácyếutốxãhội,vănhoá, AN- QPvàchỉtiêuvềpháttriểnbềnvữngchưađượccácdựánđềcập;vàchưacódự án nào thể hiện việc huy động tri thức cho dự án và việc xây dựng kho tri thức làm bài học kinh nghiệm cũng chưa được quantâm. Đây là các vấn đề cần quan tâm, bài học kinh nghiệm cần tham khảo khi xây dựng giải pháp QLDAGT cho các DA ĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN.
ThựctrạngquảnlýdựánđầutưxâydựngsửdụngvốnnhànướctạiViệtNamxem xét dưới góc độ quản lý dự án định hướnggiátrị
3.2.1 Mục tiêu của khảo sát tìm hiểu thựctrạng
Như trên đã đề cập, thực trạng QLDA sử dụng VNN tại Việt Nam xem xét dướigócđộQLDAGTđượctìmhiểuthôngquamộtkhảosátxãhộihọcvớiđốitượng là những người đã tham gia các DAĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN Mục tiêu cụ thể của việc khảo sát là: (1) Tìm hiểu quan điểm về giá trị DAĐTXD của các chuyêngiatrongcácdựánĐTXDcôngtrìnhdândụngsửdụngVNNởViệtNam;
(2)Tìmhiểuthựctrạngcáchoạtđộngđảmbảo/nângcaogiátrịdựánđượcthựchiện trong các DAĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN ở Việt Nam; (3) Tìm hiểu các công cụ, kỹ thuật, phương pháp để đảm bảo/nâng cao giá trị dự án đã được sử dụng trong thực tế các dự án nói trên; (4) Tìm hiểu các phương thức triển khai dự án được sử dụng và kiểm tra xem chúng có tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các giải pháp tốt hơn cho dự án và việc triển khai dự ánkhông.
Kếtquảkhảosáttổnghợpvàkếtquảkhảosátsosánhtheocácnhómđốitượng trảlờikhácnhauđượcphântíchdướiđây.Cácđốitượngtrảlờiđượcphânthànhbốn nhóm để so sánh ý kiến, đó là: Nhóm 1 (Nhân sự từ các tổ chức là chủ đầu tư, Ban QLDA);Nhóm2(NhânsựlàmQLNNvềĐTXD);Nhóm3(Nhàkhoahọcvàchuyên gia QLDA); Nhóm 4 (Nhân sự làm tư vấn đầu tư xâydựng).
3.2.2 Thu thập và phân tích dữ liệu thông qua bảng hỏi khảosát
Các bước xây dựng bảng hỏi khảo sát và phân tích dữ liệu thể hiện trong Hình 3.1 Bảng hỏi được thiết kế thông qua các bước, như xây dựng bảng hỏi, tham vấn chuyên gia và khảo sát thí điểm, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện bảng hỏi nhằm thu được thông tin đủ tin cậy và đáng giá phục vụ cho việc phân tích Bảng hỏi được kết hợpđểkhảosátkiểmđịnhmộtsốnộidungvềkháiniệmvàquanđiểmvềQLDAGT, nên ngoài thông tin về đối tượng tham gia khảo sát, còn bao gồm các câu hỏi khảo sátvềcáckhíacạnhnhưquanđiểmvềgiátrịDAĐTXDvàQLDAGT,cáchthứccác hoạt động đảm bảo/nâng cao giá trị dự án được thực hiện, các công cụ, kỹ thuật, phương pháp đảm bảo/nâng cao giá trị dự án được sử dụng,v.v…
BảngcâuhỏiđượcxâydựngdựatrêncácyếutốcủaQLDAGTtheokháiniệm lý thuyết Luận án đề xuất, đặc biệt là Khung lý thuyết Bảng hỏi có kế thừa và phát triểntừcácnghiêncứutrướctrongcácnộidungvềhệgiátrịchodựán,cácthờiđiểm triểnkhaikỹthuậtVM,VE,côngcụvàphươngthứctriểnkhaidựán.Bảnghỏiđược
06chuyêngia,baogồmcácnhànghiêncứuvềQLDA,nhânsựcókinhnghiệmtriển khai QLDA các dự án sử dụng VNN đóng góp ý kiến hoàn chỉnh trước khi đưa ra khảosátthíđiểm.Bảnghỏiđượckhảosátthíđiểmvới02chuyêngia(đốitượngkhảo sát khá khó tiếp cận, cần tiết kiệm để dành cho khảo sát chính thức) để đảm bảo các câuhỏidễhiểuvàthểhiệnđúngmụcđíchkhảosát.MẫuPhiếukhảosátnhưPhụlục 04 (Trang PL9), bao gồm thông tin chung và Bảng hỏi, đã được gửi tới địa chỉ 11 nhóm đối tượng nhỏ thuộc 4 nhóm chính ở trên được mời tham gia khảo sát, đó là: Chủ đầu tư, 03 loại ban QLDA (chuyên ngành, khu vực, một dự án), cơ quanQLNN vềxâydựng,tưvấnthiếtkế,thẩmtra,giámsát,tưvấnQLDA,tưvấnquảnlýchiphí, các nhà khoa học, chuyên gia về QLDA Điều kiện gạn lọc để mời các chuyên gia là họ phải đã tham gia dự án ĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN Với 04 mục tiêu khảo sát như Mục 3.2.1, Phiếu khảo sát gồm 06 câu hỏi, trong đó có 05 câu hỏi chomụcđíchphântíchthốngkêmôtảthựctrạngliênquanđếnmụctiêunghiêncứu và 01câu hỏi phân tích thông tin đối tượng tham gia Số lượng mẫu theo ước lượng tổngthể[126],đượclấytheotỉlệtốiđa20:1,đưađếnsốmẫucầncólà100.Sốphiếu khảo sát thu thập được thông qua phương pháp lấy mẫu thuận tiện là 169 phiếu lớn hơn100 mẫu và được phân loại nhưsau:
Hình 3.1 Các bước thiết lập Bảng hỏi khảo sát, xử lý dữ liệu.Nguồn:Tác giả đề xuất
- Vềtrìnhđộ:ngườithamgiacótrìnhđộđạihọclà69/169mẫu(40,8%),trình độthạcsĩlà76/169mẫu(45,0%),trìnhđộtiếnsĩlà24/169mẫu(14,2%).Cóthểthấy người tham gia khảo sát có trình độ chuyên môn và học vấn cao (Hình3.2).
Hình 3.2: Mẫu khảo sát phân theo trình độ.Nguồn:Tác giả tổng hợp
- Vềkinhnghiệmcôngtáctronglĩnhvựcđầutưxâydựngcủangườithamgia khảo sát (Hình 3.3): kinh nghiệm công tác ít hơn 5 năm công tác là 15/169 mẫu (8,9%), kinh nghiệm công tác từ 5 – 10 năm là 37/169 mẫu (21,9%), kinh nghiệm công tác từ 10 – 15 năm là 45/169 mẫu (26,6%) và kinh nghiệm công tác nhiều hơn 15 năm là 72/169 phiếu (42,6%) Tương quan về tỷ lệ, nhóm có kinh nghiệm công tác nhiều hơn 15 năm vượt trội hơn các nhóm còn lại, nhóm này gấp 1,6 lần nhóm 2 cókinhnghiệmtừ10nămđến15nămvàgấp4,7nhóm1cókinhnghiệmdưới5năm côngtác.Cóthểđánhgiá,ngườithamgiakhảosátcónhiềunămkinhnghiệmtừthực tiễn, cũng như tích luỹ nhiều kiến thức và tri thức liên quan đến quản lý DAĐTXD Số lượng người có kinh nghiệm của nhóm có kinh nghiệm ít thấp nhất trong 4 nhóm (8,9%), so sánh tỉ lệ tương quan nhóm 4 với các nhóm khác, nếu một số mẫu dị biến có thể xuất hiện trong nhóm này (nhóm có ít kinh nghiệm nhất) sẽ ít hoặc không có tác động đáng kể đến kết quả khảo sát và số liệu phân tích thốngkê.
Hình 3.3: Mẫu khảo sát phân theo số năm kinh nghiệm.Nguồn:Tác giả tổng hợp
32/169(8,9%);banQLDAchuyênngànhchiếm48/169(28,4%);banQLDAkhuvực chiếm 10/169 (chiếm 5,9%); ban QLDA một dự án chiếm 9/169 (5,3%); cơ quan QLNN về xây dựng chiếm 16/169 (9,5%); tư vấn thiết kế, thẩm tra là 6/169 (3,6%); tư vấn giám sát là 14/169 (8,3%); tư vấn QLDA có 5/169 mẫu (3%); tư vấn quản lý chiphíthuầntúycó1/169mẫu(0,6%);cácnhàkhoahọc 17/169mẫu,chiếm10,1%; chuyêngiavềQLDAcó11/169mẫu,chiếm6,5%.Sốlượngmẫuthuđượccủanhóm công việc thuộc về ban QLDA chuyên ngành cao nhất có 28,4%, số lượng mẫu thu được của nhóm công việc tư vấn quản lý chi phí thấp nhất có 0,6% Phân bố lượng mẫutươngđốiđồngđềuđốivớicácnhómCĐT(8,9%),cơquanQLNNvềxâydựng (9,5%), và nhóm tư vấn giám sát (8,3%) Không có nhóm nào chiếm đa số mẫu (lớn hơn50%)cóthểlàmảnhhưởngtớikếtquảcủanhómkhác,điềunàycóthểđánhgiá độ tin cậy của mẫu đại diện các nhóm đáp ứng mục tiêu khảosát.
Hình 3.4: Mẫu khảo sát phân theo loại hình đơn vị của người tham gia.
Nguồn:Tác giả tổng hợp
- Phân bố mẫu từ các khu vực (Hình 3.5): Các mẫu thu được thuộc cấp tỉnh, thànhphốcó40/169mẫu,chiếm23,7%;thuđượccácmẫutừquận,huyệncó23/169 mẫu, chiếm 13,6%; mẫu thu được từ các cơ quan bộ và ngang bộ có 53/169 mẫu, chiếm 31,4%; mẫu thu được từ tập đoàn, tổng công ty có 28/169 mẫu, chiếm 16,6%; cácmẫuthuđượctừcơquannghiêncứu,trườngđạihọcvàhọcviệncó25/169mẫu, chiếm 14,8% Cũng giống như tỷ lệ tham gia của các nhóm công việc, số lượng mẫu không có khu vực nào chiếm đa số Mẫu thu được từ cơ quan bộ và ngang bộ chiếm 31,4% cao nhất và thấp nhất là mẫu thu được từ khu vực quận, huyện chiếm13,6%.
Hình 3.5: Mẫu khảo sát phân theo khu vực người tham gia.
Nguồn:Tác giả tổng hợp 3.2.3 Thực trạng về quan điểm về giá trị dự án đầu tư xây dựng của các chuyêngia trong các dự án sử dụng vốn nhà nước ở ViệtNam
Khi trả lời câu hỏi “Anh/Chị vui lòng cho biết nội hàm “Giá trị dự án đầu tư xây dựng” bao gồm những phạm trù nào, với các ý trả lời có sẵn và một câu hỏi mở cho các ý bổ sung, kết quả cho thấy không có ý bổ sung nào thêm Tỷ lệ lớn các ý kiếnđồngývớicácphươngántrảlờiđãđượcxâydựngvàkiểmđịnhvớichuyêngia Kết quả tổng hợp thể hiện trong Bảng3.1.
Bảng 3.1 Quan điểm của các chuyên gia tham gia khảo sát về giá trị DA ĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN
Giá trị DAĐTXD là những mong muốn đạt được khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng của CĐT, các bên liên quan tham gia và cộng đồng theo hướng “cần thiết”,
“tốt”, “hay”, “đẹp” và “có ý nghĩa”
Lợi ích dự án mang lại cho CĐT dựa trên những yếu tố thoả mãn nhu cầu sử dụng, ý nghĩa biểu tượng của chính công trình tạo ra đối với CĐT
Lợiíchdựánmanglạichocộngđồngvàchoxãhộiđược họthừanhậnmộtcáchkháchquan,khôngphụthuộcbất kỳ yếu tố tác động chủ quan của con người
Dự ánhoàn thànhđạtđượccác mụctiêuđặt ra khitriển khaiĐTXD, baogồmcác yếu tố: Thờigian,chiphí,chất lượng, an toàn, an ninh, bảo vệ môi trường, giảm rủi ro
Thể hiện ở việc CTXD khi đưa vào sử dụng được vận hành thuận lợi, hướng dẫn sử dụng và đào tạo đơn giản, trongtrườnghợpxảyrasựcốcóthểkhắcphụcmộtcách nhanh nhất và ít phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểmcông trình hoặc các đơn vị cung cấp thiết bị thay thế
6 Thểhiệnởviệccôngtrìnhxâydựngkhiđưavàosửdụng mang lại hiệu quả đầu tư kỳ vọng 163 96,4
7 Thể hiện ở việc các bên tham gia dự án hài lòng trong quá trình triển khai ĐTXD 141 83,4
Công trình xây dựng khi đưa vào vận hành tạo ra sản phẩm,d ị c h v ụ đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a đ ố i t ư ợ n g p h ụ c vụ/thụ hưởng
Công trình hoàn thành được coi là điểm nhấn về kiến trúc, kết cấu, hệ thống thiết bị hoặc biểu tượng cho một khu vực hoặc trở thành biểu tượng quốc gia
Nguồn:Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát cho thấy, 8/9 ý trả lời được lựa chọn bởi trên 80% số người tham gia khảo sát Theo đó, có sự thống nhất về nội hàm “Giá trị dự án ĐTXD” đó là: Những mong muốn đạt được khi DA hoàn thành đưa vào sử dụng của CĐT, các bên liên quan tham gia và cộng đồng theo hướng “cần thiết”, “tốt”, “hay”, “đẹp” và “có ý nghĩa”; lợi ích DA mang lại dựa trên những yếu tố thoả mãn nhu cầu sử dụng, ý nghĩa biểu tượng của chính công trình tạo ra đối với CĐT và lợi ích DA mang lại cho cộng đồng, cũng như cho xã hội được thừa nhận một cách khách quan, không phụ thuộc bất kỳ yếu tố tác động chủ quan; hoàn thành các mục tiêu đặt ra, gồm các yếu tố: Thời gian, chi phí,chất lượng, an toàn, an ninh, bảo vệ môi trường và giảm thiểu rủi ro, thể hiện việc công trình xây dựng khi đưa vào sử dụng được vận hành thuận lợi, hướng dẫn sử dụng và đào tạo đơn giản, trong trường hợp xảy ra sự cố có thểkhắcphụcmộtcáchnhanhnhấtvàítphụthuộcvàođiềukiện,đặcđiểmcôngtrình hoặc các đơn vị cung cấp thiết bị thay thế và mang lại hiệu quả đầu tư kỳ vọng, thoả mãn như cầu các bên và tạo ra sản phẩm, dịch vụ của đối tượng thụ hưởng dựán.
Thực trạng các quy định pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụngvốn Nhà nước tại Việt Nam trên góc độ quản lý dự án định hướnggiá trị
3.3.1 Hệthống quy định pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng và các chủđề phân tích trên góc độ quản lý dự án định hướng giátrị Ở Việt Nam hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ĐTXD cũng được chia theo các loại chính bao gồm 16 loại văn bản, như: Hiến pháp, Luật, Lệnh,
…,Quyếtđịnh,v.v…VềhệthốngvănbảnquyphạmphápluậtvềĐTXD,ngoài các văn bản thuộc dạng quy phạm pháp luật nói trên, các cơ quan QLNN về ĐTXD Trung ương và địa phương còn ban hành và/hoặc công bố các văn bản hướng dẫn khácđểquảnlývà/hoặchướngdẫntriểnkhaicácDAĐTXDnóichungvàDAĐTXD sử dụng VNN nói riêng Lưu ý rằng, hệ thống pháp luật ở Việt Nam, dù không được thừa nhận chính thức, mang nhiều đặc điểm của hệ thống dân luật (Civil Law), sử dụng luật thành văn làm nguồn luật để điều chỉnh các mối quan hệ dân sự và kinh tế [77].Dođó,phápluậtcóxuhướnghướngdẫnchitiếtcáchoạtđộngđượcđiềuchỉnh, điều này áp dụng cả trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về ĐTXD Rất nhiều hướng dẫn chi tiết về thủ tục thực hiện, phương pháp triển khai công việc, v.v…, có thể tìm thấy ở các thông tư, quyết định của Bộ quản lý chuyên ngành cũng như của địaphương.
CácquyđịnhphápluậtchínhđiềuchỉnhhoạtđộngQLDAĐTXDtrongcácdựánsửdụng VNNtạiViệtNamhiệncònh i ệ u lựcđượctậphợptạiPhụlục 08(TrangPL25).Lưuýr ằng,ngoàicácquyđịnhphápluật,việctriểnkhaicácnộidungcủaDAĐTXDphảituânthủcácquych uẩn,tiêuchuẩnxâydựngđượclựachọnhoặcbắtbuộcápdụngchodựán.Tuynhiên,hệthốngquychu ẩn,tiêuchuẩnxâydựngchỉthamchiếuđếndướigócđộchuẩnmựcmàdựáncầnđạtđược,cóthể cóliênquanđếnviệcxácđịnhgiátrịchodựán,chứkhôngtrựctiếptạoramôitrườngchohoạ tđộngQLDA.Dođó,Luậnánkhôngnghiêncứuđếnquychuẩn,tiêuchuẩnxâydựng. Các quy định pháp luật về ĐTXD ở Việt Nam, ngoài việc tạo ra môi trường pháplýchocáchoạtđộngĐTXD,cònthểhiệntrìnhtựĐTXD,cácyêucầuvànguyên tắc, cung cấp hướng dẫn cách thức triển khai các hoạt động xây dựng theo các giai đoạn của dự án cũng như cách thức triển khai các nghiệp vụ ĐTXD cụ thể Do đó, cầnxemxétcácquyđịnhphápluậtđiềuchỉnhcácDAĐTXDsửdụngVNNliênquan đếnQLDAtheohaikhíacạnhlớn,gồm:TạomôitrườngpháplýchoQLDAGT;sự phù hợp các quy định hướng dẫn triển khai dự án và QLDA đối với QLDAGT.
Chủ đề tạo môi trường pháp lý cho QLDAGT được xem xét dưới góc độ QLNN về ĐTXD, nhằm đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về ĐTXD vàcác quy định pháp luật có liên quan có tạo điều kiện cho việc triển khai QLDAGT hay không.ChủđềvềsựphùhợpcủacácquyđịnhhướngdẫntriểnkhaidựánvàQLDA đối với QLDAGT được xem xét theo các hoạt động xây dựng chính mà có khả năng tạo ra hoặc làm thay đổi giá trị của dự án Các hoạt động này bao gồm các hoạtđộng lập quy hoạch chi tiết, lập và thẩm định BCNCTKT, BCNCKT, BCKTKT, thiết kế và thẩm tra, thẩm định thiết kế, thay đổi thiết kế sau TKCS, trong đó bao gồm thiết kếkỹthuật(TKKT),thiếtkếbảnvẽthicông(TKBVTC),cácbướcthiếtkếkhác(nếu có) và thiết kế tổ chức, thiết kế biện pháp thi công, là các hoạt động thiết kế được triển khai trong các giai đoạn lập dự án, thiết kế và thi công của dựán.
Theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp CĐT tự thực hiện, TKCS và TKKT (nếu có) do nhà thầu tư vấn thực hiện; TKBVTC có thể được triển khai bởi nhà thầu tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu thi công; thiết kế tổ chức, thiết kế biện pháp thi công là nhiệm vụ của nhà thầu thi công Các sản phẩm thiết kế chính bao gồm TKCS, thiết kế triển khai sau TKCS phải được thẩm định, có thể được thẩm tra [10, 68] Kết quả của hoạt động thẩm tra, thẩm định có thể dẫn đến các điều chỉnh trong thiếtkếxâydựng,từđócóthểảnhhưởngđếngiátrịcủadựán.Ngoàira,thiếtkếcòn có thể được điều chỉnh trong giai đoạn thi công, khi phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế hoặc để đảm bảo phù hợp với thực tế thi công xây dựng công trình[9].
TheokháiniệmvànộidungQLDAGTđãđềxuấtởChương2,sựkhácbiệtcủaQLDAGTch ocácDAĐTXDsovớiQLDAtheoquyđịnhhiệntạichínhlàởviệctiến hành huy động tri thức để khởi tạo và lựa chọn, thực hiện các giải phápphùhợptạicácthờiđiểmđãxácđịnhnhằmđảmbảovà/hoặcnângcaogiátrịcủadựán;trongcácq uyếtđịnhcủadựánluônphảixemxétđếnmộthệgiátrịđãxácđịnhchodựán.Vìvậy,việcđánhgiáthự ctrạngquyđịnhphápluậtdướigócđộtạomôitrườngpháplýchoQLDAGTchocácDAĐTXDsửd ụngVNNđượcxemxéttheocáckhíacạnhđượcthểhiệnbằngcáccâuhỏinghiêncứuđượctậphợpvàoPhụ lục09(TrangPL27).Quan điểm của đề tài về “Giá trị dự án đối với các dự án đầu tư xây dựng” sử dụng vốn nhà nước đã được trình bày tại Chương 2 và được bổ sung như sau,đó làgiá trị về vật chất và phi vật chất mà dự án mang lại cho chủ đầu tư và các bênh ữ u quan khác của dự án, cả trong giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn sử dụng, vậnhành công trình của dự án Giá trị được biểu hiện bằng một hệ các lợi ích được chủ đầu tư và các bên liên quan thừa nhận cho dự án, phù hợp với các mục tiêu đặt ra cho dự án trong cả vòng đời của nó, đáp ứng các yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và phát triển bền vững.
Một cách tổng quát, có thể tìm được câu trả lời cho câu hỏi Q1 Việc nghiên cứu các quy định pháp luật về ĐTXD cho thấy, các DAĐTXD không phân biệt các loại nguồn vốn sử dụng phải đáp ứng 05 yêu cầu [68], đó là: (1) phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có DAĐTXD; (2) có phương án công nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp; (3) bảo đảm chất lượng, an toàntrongxâydựng,vậnhành,khaithác,sửdụngcôngtrình,phòng,chốngcháy,nổ và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; (4) bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ và, hiệu quả tài chính, hiệu quả KTXH của dự án; (5) tuân thủ quy định khác củaphápluậtcóliênquan.Cácquyđịnhvềcácyêucầunàyđãtạonềntảngvềchính sách để những người thực hiện dự án chú trọng đến kết quả, sản phẩm dự án mang lại, quan tâm đến việc thay đổi các yếu tố của dự án để dự án mang lại hiệu quả phù hợp Các yêu cầu này cần được tham chiếu đến khi xem xét hệ giá trị của dự án, nói cách khác, câu trả lời cho câu hỏi Q1 là
Các yêu cầu này cũng thể hiện giá trị của dự án cần được xem xét các khía cạnh: Đóng góp vào sự phát triển KTXH, phát triển ngành; đóng góp vào việc tuân thủ quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất; công năng của công trình phù hợp, thể hiện qua thiết kế công nghệ và thiết kế xây dựng; bảo đảm chất lượng, an toàn xây dựng; vậnhành,khaithác,sửdụngcôngtrình;phòng,chốngcháy,nổvàbảovệmôitrường, ứng phó với biến đổi khí hậu; hiệu quả tài chính, hiệu quả KTXH của dự án; và một số khía cạnh khác được pháp luật có liên quan quyđịnh.
Các khía cạnh này sẽ đóng vai trò là cơ sở để xem xét giá trị của dự án.
3.3.2 Thực trạng các quy định pháp luật dưới góc độ tạo môi trường pháp lý choquản lý dự án định hướng giátrị
3.3.2.1 Đánh giá quy định pháp luật về quy hoạch xâydựng
Vềnguyêntắc,lậpquyhoạchtrướcgiaiđoạnlậpdựán.Tuynhiên,trongthực tếtriểnkhainhiềuDAĐTXD,quyhoạchchitiếtđượcđiềuchỉnhtrongquátrìnhlập, thẩm định, phê duyệt CTĐT hoặc phê duyệt DAĐT Do đó, đề tài vẫn xem xét các quy định pháp luật về quy hoạch xây dựng dưới góc độ tạo môi trường pháp lý cho QLDAGT.
Theo Luật Quy hoạch [64], do quy hoạch được lập với mục đích để xác định và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững và tạo lập môitrườngsốngthíchhợpchongườidân,đảmbảokếthợphàihoàgiữalợiíchquốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển KTXH, AN-QPquốc phòng, an ninh, v.v…, có thể khẳng định quy định của pháp luật hiện hành về quy hoạch “Có” đặt nền móng cho yêu cầu cụ thể về giá trị của dự án, tức là câu trả lời của Q1 là “Có địnhhướng”. Để đảm bảo các DAĐTXD đáp ứng các yêu cầu nêu trên, pháp luật có quy định rõ hơn đối với từng hoạt động, cụ thể: Công tác quy hoạch xây dựng, CĐT tổ chức lập quy hoạch xây dựng có trách nhiệm lấy ý kiến cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan về nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng [61], điều này có nghĩa, công tác lập quy hoạch do trách nhiệm CĐT, nhưng đồ án quy hoạch phải có ý kiến tham gia góp ý của nhiều bên liên quan nhằm đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung. Bước tiếp theo, tuỳ thuộc quy mô, phạm vi đồ án quy hoạch, sẽ đượccáccơquanQLNNthẩmđịnhtheophâncấp[61],tráchnhiệmthuộcvềBộXây dựngnếuthẩmquyềnphêduyệtlàThủtướngChínhphủ,tráchnhiệmthuộcCơquan quảnlýquyhoạchxâydựngthuộcUBNDcấptỉnhthẩmđịnhnhiệmvụvàđồánquy hoạch xây dựng thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cùng cấp Những quy định bắt buộc phải thực hiện trước khi phê duyệt quy hoạch, mục đích đảm bảo sản phẩm thiếtkếquyhoạchtạoracóíthạnchế,khiếmkhuyếttốithiểu,thúcđẩysựpháttriển, giảm ảnh hưởng tới môi trường (xã hội, môi trường tự nhiên) Rõ ràng là các quy định này đã tạo ra cơ chế để đảm bảo có được các giải pháp quy hoạch tốt, mang lại giátrịcaohơnchodựán.Thựctếnàycủngcốthêmcâutrảlời“Cóđịnhhướng”cho câu hỏi Q1 đối với quy định pháp luật về quy hoạch xâydựng.
Phápluậtcũngđãchỉrõcáctrườnghợpđượcđiềuchỉnhquyhoạchxâydựng, thểhiệncảởphápluậtvềquyhoạch(Điều53LuậtQuyhoạchsố21/2017/QH14)và phápluậtvềxâydựng(Điều35LuậtSửađổiLuậtXâydựngsố62/2020/QH14).Điều chỉnh quy hoạch xây dựng bao gồm cả điều chỉnh tổng thể quy hoạch xây dựng và điều chỉnh cục bộ quy hoạch xây dựng khu chức năng, trường hợp sau có liên quan trực tiếp đến DAĐTXD Rõ ràng là khi đáp ứng các căn cứ điều chỉnh, quy hoạch xây dựng được phép điều chỉnh, có nghĩa là câu trả lời cho câu hỏi Q2 là“Có”. ĐốivớicâuhỏiQ3,quyđịnhphápluậtcótạoracácràocảnnàoliênquanđến việc thay đổi quy hoạch hay không, câu trả lời tìm được có thể khẳng định là “Có” cácràocảnnhấtđịnh,nhưngphápluậtcũngđãcócáchướngdẫncụthểchoviệcđiều chỉnh,đồngthờinếuviệcđiềuchỉnhlàđượcphép,cácchiphíliênquanđếnviệcđiều chỉnh là các chi phí hợp lệ củaDAĐTXD.
Trước hết, đối với điều chỉnh quy hoạch xây dựng [61], quy định pháp luật nêutươngđốicụthểnguyêntắcđiềuchỉnhquyhoạchxâydựng,đólà:(1)Việcđiều chỉnhquyhoạchxâydựngphảitrêncơsởphântích,đánhgiáhiệntrạng,kếtquảthực hiện quy hoạch hiện có, xác định rõ yêu cầu cải tạo, chỉnh trang của khu vực để đề xuất các chỉ tiêu và giải pháp cần thiết; (2) Nội dung quy hoạch xây dựng điềuchỉnh phảiđượcthẩmđịnh,phêduyệt.Cácnguyêntắcnêutrênđòihỏiviệcđiềuchỉnhquy hoạch phải được thực hiện theo một trình tự, tuân thủ các thủ tục, qua bước thẩm định, phê duyệt của cấp thẩm quyền Đây có thể là rào cản nhất định đối với một số đơnvị,cánhân,nhấtlàkhiviệcđiềuchỉnhquyhoạchcóthểdẫnđếnviệcđiềuchỉnh DAĐTXD đã được phê duyệt khiến các thủ tục phức tạpthêm.
LuậtXâydựng[61],quyđịnh02loạiđiềuchỉnhquyhoạchxâydựng:(1)Điều chỉnh tổng thể; (2) Điều chỉnh cục bộ Mỗi loại điều chỉnh đều có quy định về trình tự riêng cho các bước điều chỉnh, như: Trình tự điều chỉnh quy hoạch tổng thể quy hoạch xây dựng có 03 bước; trình tự điều chỉnh quy hoạch cục bộ xây dựng có 03 bước Có thể kết luận quy định về trình tự điều chỉnh là tương đối rõ ràng, thuận lợi cho việc triểnkhai.
Về chi phí, việc điều chỉnh quy hoạch có thể dẫn đến điều chỉnh toàn bộ hoặc cục bộ dự án Khi ấy DAĐT cần được điều chỉnh và phê duyệt lại Quá trình nàyđòi hỏi tính toán lạiTMĐT cho dự án và đương nhiên các chi phí dành cho việc điều chỉnh quy hoạch có thể được tính vào TMĐT dự án nếu không sử dụng nguồnkhác.
Quy định này khẳng định các khoản chi phù hợp cho việc điều chỉnh quy hoạch là các khoản chi hợp lệ.
CâuhỏiQ4cũngcócâutrảlờilà“Có”.Nguyêntắcđiềuchỉnhquyhoạchxây dựng theo quy định hiện hành phải trên cơ sở phân tích, đánh giá hiện trạng, kết quả thực hiện quy hoạch hiện có, xác định rõ yêu cầu cải tạo, chỉnh trang của khu vựcđể đề xuất điều chỉnh chỉ tiêu về sử dụng đất, giải pháp tổ chức không gian, cảnh quan đối với từng khu vực; giải pháp về cải tạo hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển [61, 67] Nói cách khác, khi điều chỉnh quyhoạchxâydựng,phápluậthiệnhànhđãcóyêucầungườiQĐĐT/CĐTdựáncần phải thiết lập trước hệ giá trị làm cơ sở để đánh giá trong các hoạt động thẩm tra, thẩm định và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xâydựng. ĐốivớicâuhỏiQ5(quyđịnhphápluậthiệnhànhcóđềcậpđếncácthờiđiểm phùhợpđểđềxuấtvàtriểnkhaicácthayđổiđốivớicácyếutốcủadựánhaykhông), xem xét các quy định pháp luật liên quan đến quy hoạch xây dựng, không có gợi ý hayquyđịnhcụthểnàocủaphápluậtvềnộidungnày.Quyđịnhhiệnhànhliênquan đếnquyhoạchxâydựngchỉđềcậpđếncácđiềukiện/căncứđểđiềuchỉnhquyhoạch Câu trả lời cho Q5, do đó, là“Không”.
Đánhgiámứcđộsẵnsàng,thuậnlợivàkhókhănđốivớiviệcápdụngquảnlýdựánđịnhhư ớnggiátrịtrongcácdựánđầutưxâydựngsửdụngvốnnhànướctạiViệtNam
3.4.1 Đánh giá mức độ sẵn sàng đối với việc áp dụng quản lý dự án định hướnggiá trị trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhànước
3.4.1.1 Mô hình đánhgiá ĐểđánhgiámứcđộsẵnsàngtiếpnhậncáchtiếpcậnQLDAGTchoDAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam, Luận án cải tiến mô hình TOE (Technology, Organisation and Environment – Công nghệ - Tổ chức và Môi trường) để sử dụng Mô hình TOE gốc được đề xuất bởi Tornatzky và Fleischer [184] (Hình 3.6), trong đó chỉ ra có ba yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định tiếp nhận một công nghệ mới, đó là các yếu tố về tổ chức, các yếu tố về công nghệ và các yếu tố về môitrường.
Hình 3.6 Mô hình TOE.Nguồn[184]
Các thành phần của mô hình được giải thích như sau [184]: Thành phần công nghệ(Technology – T), gồm công nghệ (thiết bị và quá trình) bên trong, bên ngoài cóliênquanđếnđơnvị;thànhphầntổchức(Organisation–O),gồmđặcđiểm,nguồn lực và quy mô của đơn vị, mức độ tập trung và phân quyền, mức độ tiêu chuẩn hóa, cấu trúc quản lý, nguồn nhân lực, lượng nguồn lực còn có thể sử dụng được và mối liên hệ giữa các nhân sự với nhau; thành phần môi trường (Environment – E), gồm quy mô và cấu trúc của ngành công nghiệp, đối thủ cạnh tranh, môi trường vĩ mô và môi trường pháp luật Do mô hình gốc TOE được phát triển cho các công nghệ, tiến bộ về mặt kỹ thuật trong phạm vi nghiên cứu là một tổ chức, doanh nghiệp,cần điều chỉnhđểcóthểápdụngchotrườnghợpQLDAGT,làtrườnghợpmộttiếnbộvềmặt quản lý trong ngữ cảnh rộng hơn của các DAĐTXD sử dụng VNN nóichung.
Ngoài ra, việc điều chỉnh còn cần thiết để phản ánh được đặc trưng của hoạt động QLDAGT Mô hình này được cải tiến trên cơ sở tham khảo các yêu cầu đặt ra chohoạtđộngquảnlýgiátrịdoTanko,BrunoLot,FadhlinAbdullah[182]pháthiện, gồm bốn nhóm: Nhóm yêu cầu đối với con người, yêu cầu đối với Chính phủ, yêu cầu về môi trường và yêu cầu về thông tin/phương pháp thực hiện, có tham khảo lý luận về QLDAGT đã trình bày ở chuyên đề lý luận Mô hình cải tiến,gồm:
- Thành phần về tiến bộ khoa học đang xem xét áp dụng – bản thân tiến bộ khoahọc(Innovation),ởđâylàQLDAGT:(i)mứcđộphổbiếncủaQLDAGTvàcác nội dung của nó, (ii) mức độ phổ biến của các tiến bộ tương tự với các nội dung của QLDAGT, (iii)đặcđiểmcủaQLDAGT.Yếutốthứbaxemxétxembảnthântiếnbộ có khả năng tạo ra động lực để được triển khai áp dụng hay không (ví dụ khả năng mang lại lợi ích cho dự án, các bên hữu quan của dự án hay khả năng được quy định bắt buộc áp dụng do phù hợp với xu thế phát triển của thế giới,v.v…).
- Thành phần về công cụ, công nghệ kỹ thuật hỗ trợ cho việc triển khai QLDAGT – gọi tắt là công nghệ (Technology): (i) phương pháp, công cụ, kỹ thuật triểnkhaiQLDAGT,(ii)cáccôngcụ,côngnghệkháctạođiềukiệnthuậnlợichoviệc triểnkhaiQLDAGT.Cácyếutốnàyđượcđánhgiáquasựsẵncóvàmứcđộđượcsử dụng phổ biến của chúng trong điều kiện ViệtNam.
- Thành phần về tổ chức dự án (Organisation): Thể hiện môi trường bêntrong của dự án Môi trường bên trong xem xét các yếu tố: (i) cách thức triển khai và quản lý thực hiện dự án, (ii) cấu trúc bộ máy QLDA, (iii) các tổ chức và cá nhân trực tiếp tham gia triển khai và QLDA và (iv) các tài sản tri thức sẵn có trong tổ chức dự án. CáchthứctriểnkhaivàquảnlýthựchiệndựánvàcấutrúcbộmáyQLDAđượcxem xét dưới góc độ mức độ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai QLDAGT, bao gồm cả chính sách về chi phí, tiến độ của dự án Yếu tố các tổ chức và cá nhân trực tiếp tham gia triển khai và QLDA xem xét sự sẵn sàng tham gia vào QLDAGT của cácbênhữuquantrựctiếpthamgiavàoquátrìnhtriểnkhaidựánvàsửdụngkếtquả của dự án; sự sẵn sàng này thể hiện qua mức độ quen thuộc với QLDAGT và các thành phần, nội dung của QLDAGT và động lực, rào cản của họ khi tham gia triển khai QLDAGT trong dự án.Yếu tố này còn xem xét mức độ có sẵn của các chuyên gia hoạch định quá trìnhQLDAGT, các chuyên gia điều phối các VMW, cácchuyên gia có đủ chuyên môn phù hợp để tham gia các VMW Yếu tố tài sản tri thức sẵncó được xem xét dưới góc độ có sẵn và phù hợp của kho tri thức của dự án đối với việc hỗ trợ triển khai QLDAGT trong DAĐTXD.
- Thành phần về môi trường (Environment), xem xét môi trường trong đó dự ánđượctriểnkhai(môitrườngbênngoài).Môitrườngbênngoàigồm:(i)môitrường pháplýđiềuchỉnhcáchoạtđộngcủacácDAĐTXD,(ii)môitrườngngànhtronglĩnh vực ĐTXD, (iii) nguồn nhân lực của ngành, và (iv) dịch vụ tư vấn có liên quan Môi trường pháp lý được đánh giá dưới góc độ mức độ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai QLDAGT trong dự án của các quy định pháp luật về ĐTXD Môi trường ngành trong lĩnh vực ĐTXD xem xét văn hóa, thói quen, thông lệ, hành vi phổ biến củacácđơnvịhoạtđộngtrongngànhcótạoraràocảnchấpnhậntriểnkhaiQLDAGT haykhông,cũngnhưkhotrithứcđượcchiasẻchungtrongngànhcósẵncóvàhỗtrợ được việc triển khai QLDAGT trong dự án haykhông.
Nguồn nhân lực của ngành xem xét đến vấn đề nhân sự triển khai QLDAGT, mặt bằng chung trình độ và kinh nghiệm để triển khai QLDAGT của nhân sự và sự sẵn có của các chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm phù hợp trong ngành xây dựng, nhất là các chuyên gia hoạch định quá trình QLDAGT, các chuyên gia điều phối các VMW, các chuyên gia có đủ chuyên môn phù hợp để tham gia các VMW Dịch vụ tư vấn có liên quan xem xét sự sẵn có của các đơn vị tư vấn cung cấp dịch vụ cóliên quanđếnviệchoạchđịnhQLDAGTvàtổchứctriểnkhaicácnộidungcủaQLDAGT, đặc biệt là triển khai cácVMW.
YếutốcáctiếnbộkhoahọckỹthuậtkháccótácdụnghỗtrợQLDAGTlàcác công nghệ, kỹ thuật quản lý tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cần đánh giá sự sẵn có và mức độ thành thục của ngành xây dựng Việt Nam, giới hạn trong các DAĐTXD sử dụng VNN về sử dụng các công nghệ, kỹ thuật này Mô hình này được viết tắt là mô hình ITOE, như hình3.7.
Hình 3.7 Mô hình ITOE.Nguồn:Tác giả đề xuất trên cơ sở [196]
Kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng của ngành xây dựng đối với việc áp dụng QLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng VNN được tập hợp vào Phụ lục 17 (Trang PL39) Kết quả tại Phụ lục 17, cho thấy, mức độ sẵn sàng của ngành xây dựng Việt NamtrongphạmvicácDAĐTXDsửdụngVNNđốivớiviệctriểnkhaiQLDAGTlà cònthấpmộtcáchtổngthể(Hình3.8).Mứcđộsẵnsàngnàysẽlàràocảncầncógiải phápvượtquađểthúcđẩyviệcápdụngQLDAGTchocácDAĐTXDsửdụngVNN tại Việt Nam được thuận lợi và rộng rãi Các giải pháp được nghiên cứu ở giai đoạn tiếp theo của Luận án tiến sĩ sẽ phải chú trọng xem xét vấn đềnày.
Hình 3.8 Mức độ sẵn sàng của các DAĐTXD sử dụng VNN đối với việc áp dụng quản lý dự án định hướng giá trị.Nguồn:Tác giả tổng hợp
3.4.2 Các thuận lợi, tồn tại và khó khăn khi áp dụng quản lý dự án định hướnggiá trị trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở ViệtNam
Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy được các thuận lợi và khó khăn cơ bản khi triển khai QLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng VNN như sau.
- DùchưacódựánnàođượctriểnkhaiQLDAGTtheocáchtiếpcậntoàndiện nhưđềxuấtcủaLuậnán,nhưngđãcómộtsốdựáncảsửdụngvốnnhànướcvàvốn khác đã triển khai VM hoặc VE, là một trong các thành phần cốt lõi của QLDAGT, thể hiện rằng về mặt kỹ thuật, QLDAGT hoàn toàn có thể triển khai được trong điều kiện ViệtNam;
- Phápluậtvềgiámsát,đánhgiáđầutưtheoNghịđịnh29/2021/NĐ-CPvà cácphiênbảntrước,baogồmNghịđịnh84/2015/NĐ-CPvàNghịđịnh01/2020/NĐ- CP đã tạo cơ chế để thực hiện các hoạt động đánh giá dự án đầu tư, gồm: Đánh giá ban đầu, đánh giá giữa kỳ hoặc giai đoạn, đánh giá kết thúc, đánh giá tác động và đánh giá đột xuất Các hoạt động QLDAGT có thể được tích hợp một cách phù hợp với các hoạt động đánh giá dự án đầu tưnày;
- Pháp luật về ĐTXD cho phép các điều chỉnh dự án, ĐCTK được thực hiện ngay cả sau khi dự án, thiết kế được phê duyệt Đây là cơ sở pháp lý cho việc triển khai các thay đổi trong DAĐTXD xuất phát từ các ý tưởng được chọn lựa sau các quyết định QLDAGT khi chứng minh được hiệu quả manglại;
Xây dựng giải pháp tổng quát quản lý dự án định hướng giá trị cho các dự ánđầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tạiViệt Nam
án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại ViệtNam
Như Khung lý thuyết (Hình 2.9) đã chỉ ra, việc triển khai QLDAGT đòi hỏi phải xem xét các vấn đề chính: Môi trường cho hoạt động QLDAGT, hệ giá trị cho dự án, xác định thời điểm phù hợp để triển khai QLDAGT và cách thức tổ chức các VMW, đồng thời với cách thức ra quyết định về QLDAGT Để thực hiện các VMW thành công, cần xem xét thêm việc lựa chọn sử dụng công cụ, kỹ thuật phù hợp, các phương pháp ra quyết định nhóm và giải pháp huy động tri thức phục vụ VMW, đây là các nội dung chi tiết của giải pháp Tuy nhiên, phải có nhân sự đứng ra tổ chức triển khai hoạt động QLDAGT, do đó, vấn đề đầu tiên cần giải quyết là tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động QLDAGT, sau đó mới có giải pháp cho các vấn đề khác Giải pháp tổng quát được đề xuất, gồm các thành phần ở Hình 4.1.
Hình 4.1 Giải pháp tổng quát quản lý dự án định hướng giá trị cho các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam.Nguồn:Tác giả đề xuất.
4.2.1 Tổchức bộ máy thực hiện hoạt động quản lý dự án định hướng giátrị
Nhưkinhnghiệmtừcácquốcgiakhác,từngdựáncầntổchứcmộtĐộinghiên cứuVMbaogồmcácnhânsựthamgiathựchiệnhoạtđộngQLDAGT[172].Cóbốn loại nhân sự trong Đội: (i) Giám đốc Quản lý giá trị chịu trách nhiệm toàn diện về việc tổ chức QLDAGT cho dự án, (ii) Điều phối viên chịu trách nhiệm tổ chức các VMW, (iii)cácthànhviêncủaĐội,hỗtrợchoGĐQLGT,và(iv)cácchuyêngiatham giavàocácVMW[107].Lưuýrằng,hoạtđộngQLDAGTlàhoạtđộngkhôngthường xuyên, do đó, việc bố trí nhân sự chuyên trách sẽ là lãngphí.
Với tình hình các hoạt động VM, VE ở Việt Nam còn chưa phổ biến, như đã phântíchởChương2,nhânsựđượcđàotạovàcókinhnghiệmvềlĩnhvựcnàychưa nhiều,nênviệcthànhlậpmộttổchuyêntrách chomỗidựánsẽgặpkhókhăn,vìvậy LuậnánđềxuấtmỗidựántheođịnhhướngQLDAGTchỉbốtrímộtvịtríGĐQLGT cơhữu,cóthểkiêmnhiệmvịtríĐPVchocácVMWphùhợpvềchuyênmônvớihọ, cònlại,ĐPVchocácVMWkháccóthểthuêtừbênngoàikhiphátsinhyêucầu.Nếu GĐQLDA có kinh nghiệm phù hợp, thì họ sẽ kiêm luôn vị trí GĐQLGT, nếukhông, GĐQLGT sẽ như một vị trí tham mưu cho GĐQLDA.
Các thành viên của Đội, để giảm áp lực về chi phí cũng như quản lý, Luận án kếthừakinhnghiệmtừcácquốcgiakhácvàđềxuấtlấynhânsựđangthamgiaquản lý các hoạt động thiết kế, thi công cho dự án để tận dụng tri thức của họ về dự án Nhân sự tham gia từng VMW sẽ được lựa chọn từ danh mục các chuyên gia có sẵn hoặc huy động thêm, phù hợp với từng thời điểm và giai đoạn của dự án Danh mục chuyên gia này nên được lập và cập nhật liên tục theo thời gian, như Bảng4.1.
Bảng 4.1 Khung phân công nhiệm vụ cho các loại nhân sự tham gia hoạt động quản lý dự án định hướng giá trị
Loại nhân sự GĐQLGT ĐPV
Thiết lập, cập nhật tiêu chuẩn thực hành QLDAGT
Nghiên cứu giải pháp cải tiến A (I) R
Tuyển mộ Điều phối viên A I R Đào tạo R
Lên kế hoạch thực hiện C R I
Chuẩn bị hội thảo C R R Điều phối hội thảo I R
Hỗ trợ kỹ thuật hội thảo I C R
Nghiên cứu đề xuất phương án I A I R
Ra quyết định lựa chọn phương án A R I C
Tổ chức triển khai giải pháp
Tổ chức phê duyệt phương án R (I) I
Lập kế hoạch triển khai A (I) R
Tổ chức triển khai A (I) R Đánh giá, tổng kết A (I) R
Nguồn:Tác giả đề xuất
Ghichú:CáckýhiệulấytheomatrậnRACI,trongđóR(Responsible):người chịu trách nhiệm thực thi, A (Accountable): người chịu trách nhiệm giải trình, C (Consult): người được tham vấn, I (Inform): người được thôngbáo.
Nhiệm vụ của các loại nhân sự này, được kế thừa từ kinh nghiệm triển khaiVMởmộtsốquốcgiađitrướcvàcóđiềuchỉnhbổsungthêmnhiệmvụchophùhợp với đặc điểm hoạt động QLDAGT ở Việt Nam, như: Giám đốc Quản lý giá trị có tráchnhiệmvềchiếnlượctriểnkhaivàquảnlýtổngthểtoànbộhoạtđộngQLDAGT; Điều phối viên có trách nhiệm tổ chức triển khai và quản lý các VMW; thành viên ĐNCGT hỗ trợ GĐQLGT theo nhiệm vụ được giao; chuyên gia tham gia theo các VMW cụ thể, nhiệm vụ chính là đề xuất giải pháp (thiết kế, triển khai dự án) mới và tham gia đánh giá các giải pháp được đềxuất.
Yêu cầu đối với các nhân sự này, kế thừa từ kinh nghiệm nước ngoài, được tổng hợp vào Phụ lục 18 (trang PL43) Ngoài ra, CĐT hoặc các tổ chức có vai trò tương tự có trách nhiệm đảm bảo việc phê duyệt và triển khai phương án được lựa chọn sau phiên VMW hoặc quyết định thay đổi phù hợp với quy định pháp luật và yêu cầu cụ thể của từng dự án.
Khi phù hợp và có điều kiện, nhân sự từ các đơn vị tư vấn lập dự án, tư vấn thiết kế, thẩm tra, nhà thầu thi công cần được huy động tham gia các VMW, để huy động tri thức của họ trong các hoạt động QLDAGT, nhân sự này là nhân sự có hiểu biếtvềdựántốt,nênhọsẽdễdàngtiếpnhậnyêucầuQLDAGTđểthamgiacóhiệu quả.Tuynhiên,cầnlàmrõyêucầuthamgiacủahọtronghợpđồng,tốtnhấtlàcócơ sởpháplýlàmrõtráchnhiệmthamgiacủahọ(trìnhbàytạiMục4.5)đểtránhnhững vấn đề nảy sinh liên quan đến phạm vi công việc và chiphí.
Lưu ý, quá trình triển khai, tư vấn lập dự án, tư vấn thiết kế và nhà thầu thi công, có thể chủ động vận dụng kỹ thuật giá trị để tìm kiếm các giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng công việc Các hoạt động của họ là độc lập với các hoạt động QLDAGT của chủ đầu tư, tuy nhiên thường chỉ cục bộ cho một giai đoạn cụ thể, do đó, không đảm bảo thay thế được hoạt động QLDAGT của CĐT trong các DA sử dụng VNN, có bản chất là phải xem xét cả vòng đời dự án.
4.2.2 Giải pháp xác định yếu tố môi trường cho quản lý dự án định hướnggiátrịĐội nghiên cứu quản lý giá trị cần nhận dạng các yếu tố từ môi trường cóảnhhưởng,từviệcxácđịnhhệgiátrị,xácđịnhthờiđiểmphùhợpđểtriểnkhaiQLDAGT,ng uồnchuyêngiacóthểhuyđộngthamgiaVMW,cungcấpcácdữliệuvềcông nghệ, thị trường, v.v…, để gợi ý các giải pháp nâng cao giá trị dự án.
Như đã chỉ ra ở Chương 2, các yếu tố môi trường cần xem xét được luận án đề xuất được phân chia thành các cấp độ: Môi trường vĩ mô, Thị trường xây dựng (Môi trường ngành), Môi trường dự án và Môi trường tác nghiệp (Hình 4.2).
- Cấp độ 1 là Môi trường vĩ mô thường được xem xét theo các nhóm yếu tố chính là: Chính trị (Political), Kinh tế (Economic), Văn hóa - Xã hội (Social), Công nghệ(Technological),Môitrường(Environmental)vàPhápluật(Legal)-tậphợplại thànhMôhìnhPESTEL[186].Tuyđâylàcácnhómyếutốmôitrườngvĩmôthường được xem xét cho các doanh nghiệp, chúng cũng là các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến các DAĐTXD. Đây là yếu tố luận án kế thừa từ các nghiên cứutrước.
Hình 4.2 Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động QLDAGT.
Nguồn:Tác giả đề xuất trên cơ sở [198] ỞcấpđộthứhailàThịtrườngxâydựnghaylàMôitrườngngành.Môitrường ngành thường được biểu hiện bởi các yếu tố, như: Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng, chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật; tiến bộ khoa học công nghệ; sự có sẵn của các loại vật liệu, thiết bị, chuyên gia và nhân lực khác; cấp độ thứ ba là Môi trường dự án Môi trường này không chỉ gói gọn trong tổ chức có dự án (chủ đầutư) mà còn mở rộng ra để bao hàm tất cả các bên hữu quan của DAĐTXD, với vai trò cũng như mối quan hệ giữa các bên; Môi trường tác nghiệp là cấp độ thấp nhất được xem xét Môi trường tác nghiệp sẽ gắn với các quá trình triển khai các hoạt động cụ thể của từngDAĐTXD. Đội nghiên cứu giá trị cần xác định rõ các yếu tố từ các cấp độ môi trường có ảnh hưởng đến việc thực hiện QLDAGT cho dự án Quy trình thực hiện như sau:
- Bước 1:Rà soát các yếu tố từ môi trường vĩ mô Một số yếu tố vĩ mô cụ thể từcácnhómyếutốchínhtrị,kinhtế,xãhội,vănhóa,côngnghệ,môitrườngvàpháp luật sẽ có ảnh hưởng đến quan điểm về giá trị cho dự án, cần được nhậndạng. Đặc biệt, đối với QLDAGT, cần lưu ý Nhóm yếu tố Pháp luật, đây là nhóm bao gồm các quy định pháp luật chung của quốc gia và các quy định pháp luật điều chỉnhhoạtđộngĐTXDvàDAĐTXD.ViệtNamlàquốcgiamàhệthốngluậtcócác quy định pháp luật thiên về việc cung cấp các hướng dẫn chi tiết để áp dụng Bên cạnh đó, DAĐTXD sử dụng VNN phải tuân thủ các quy định của pháp luật về trình tự ĐTXD cũng như cách thức các bên tham gia vào dự án, do đó, việc triển khai các hoạt động cụ thể của QLDAGT phải dựa trên cơ sở là các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐTXD đối với loại dự án này Do đó, yếu tố pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐTXD và DAĐTXD là yếu tố luôn cần được nhận dạng từ Môi trường vĩ mô Việc rà soát cấp độ môi trường này cần chỉ ra các quy định pháp luật ảnhhưởng đến việc xác định các thời điểm phù hợp triển khaiQLDAGT.
- Bước 2:Rà soát các yếu tố từ Thị trường xây dựng hay Môi trường ngành.
Thị trường xây dựng là nơi cung cấp các chuyên gia (có thể đang làm việc cho các bên hữu quan của dự án hoặc không), các công nghệ, vật liệu, thiết bị cho dự án.Thị trường xây dựng cũng là nơi cung cấp các dữ liệu thương mại, các quy chuẩn tiêu chuẩn, các kết quả nghiên cứu v.v… liên quan đến việc triển khai và quản lý triển khai dự án, v.v… Việc rà soát cấp độ môi trường này cần chỉ rõ được khả năngcung cấp các chuyên gia, các công nghệ, vật liệu, thiết bị, thông tin, dữ liệu hỗ trợ việc khởi tạo và đánh giá các giải pháp về giá trị cho dựán.
Giải pháp cụ thể xác định các thời điểm cứng triển khai quản lý dự án địnhhướng giá trị trong dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước theo các phươngthức triển khai dự ánkhácnhau
Như kết quả nghiên cứu thực trạng chỉ ra, các phương thức triển khai trong cácDAĐTXDsửdụngVNNởViệtNamlàDBB,DB(cảtrườnghợpEPC).Cácmục tiếp theo sẽ trình bày đề xuất tương ứng với các phương thức phổ biếnnày.
4.3.1 Đối với dự án triển khai theo phương thức Thiết kế - Đấu thầu – Thicông
Theo phương thức truyền thống DBB, dự án được triển khai theo các bước thiết kế, đấu thầu và thi công xây dựng Tuy nhiên, đây là các bước được triển khai sau khi dự án được phê duyệt Do đó, vẫn cần xem xét giai đoạn chuẩn bị dự án để có giải pháp toàn diện về QLDAGT cho cả quá trình ĐTXD.
4.3.1.1 Xácđịnhcácthờiđiểmcứngthựchiệncáchộithảoquảnlýgiátrịtronggiaiđoạn chuẩn bị dự án khi triển khai dự án theo phương thức truyềnthống
Kết quả khảo sát ở Chương 3 cho thấy, trên 3/4 số người tham gia đồngthuận cho rằng có thông lệ về việc yêu cầu đề xuất nhiều phương án khác nhau ở giai đoạn CBĐT trước CTĐT, ở giai đoạn chuẩn bị dự án sau khi có chủ trương và trước khi phê duyệt dự án, cũng như khi triển khai TKCS, từ đó chọn được phương án tốthơn. Theoquyđịnhhiệnhành,tùythuộcquymô,tínhchất,tronggiaiđoạnchuẩnbịdựán của DAĐTXD sử dụng VNN, các hoạt động cần được triển khai có thể thay đổi, vì thế, các cơ hội để triển khai VMW có thể thay đổi theo dựán.
Với các dự án quan trọng quốc gia và nhóm A, các hoạt động sau cần triển khai trong giai đoạn chuẩn bị dự án, gồm: Lập BCNCTKT và phê duyệt chủ trương ĐTXD; lập và phê duyệt quy hoạch chi tiết (nếu cần); thi tuyển phương án kiến trúc (nếu có); lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định và ra quyết định đầu tư Trường hợp các dự án nhóm
B, C cần lập BCNCKT ĐTXD, các hoạt động cần triển khai trong giai đoạn chuẩn bị dự án, gồm: Lập, phê duyệt đề xuất chủ trương ĐTXD; lập vàphêduyệtquyhoạchchitiết(nếucần);thituyểnphươngánkiếntrúc(nếucó);lập BCNCKT, thẩm định và ra quyết định đầu tư Trường hợp các dự án yêu cầu lập BCKTKT ĐTXD, các hoạt động sau cần triển khai trong giai đoạn chuẩn bị dự án, gồm: Lập, phê duyệt đề xuất chủ trương ĐTXD; lập, phê duyệt quy hoạch chi tiết (nếu cần); thi tuyển phương án kiến trúc (nếu có); lập BCKTKTĐTXD.
Về thực tế, trường hợp dự án lập BCKTKT ĐTXD thi tuyển phương án kiến trúc khá hạn chế Tuy nhiên, về lý thuyết thì vẫn có thể xảy ra tình huống này.
Theo quy tắc xác định các cổng chuyển giai đoạn, Luận án đề xuất các thời điểm triển khai VMW cho giai đoạn chuẩn bị dự án đi theo các hoạt động theo các trường hợp riêng được liệt kê ở trên, thể hiện ở Hình 4.6 Có 4 thời điểm triển khai VMWtrongcácdựán,cầnthựchiệntrướccáccổngchuyểngiaiđoạncủadựán.Các thờiđiểmnàythốngnhấtchotấtcảcácnhómdựánkhácnhaunhưđềcậpởtrên.Các cổng chuyển giao tương ứng sẽ là các hoạt động: (i) ra quyết định về chủ trương đầu tư, (ii) ra quyết định về quy hoạch chi tiết, (iii) ra quyết định về phương án kiến trúc và(iv)raQĐĐT.Haicổngchuyểngiaiđoạn(ii)và(iii)(códấu*)làkhôngbắtbuộc cho mọi loại dự án Tuy nhiên, các loại hình báo cáo được triển khai sẽ có thể khác nhau theo từng nhóm dự án, như đề cập đến ởtrên.
Hình 4.6 Xác định các thời điểm triển khai VMW trong giai đoạn chuẩn bị dự án của dự án triển khai theo phương thức DBB.Nguồn:Tác giả đề xuất. ĐềxuấtnàykếthừamộtsốnộidungtrongKhunglýthuyếtvàđiềuchỉnhcho phù hợp với thực tế quy định, thực tế triển khai các DAĐTXD sử dụng VNN ở Việt Nam.Lưuýrằng,cácDAĐTXDsửdụngvốnkháccóthểcótrìnhtựtriểnkhaidựán khác, do đó, các thời điểm, cơ hội giá trị có thể sẽ có những điểm khácbiệt.
4.3.1.2 Xácđịnhcácthờiđiểmcứngthựchiệncáchộithảoquảnlýgiátrịtronggiaiđoạn thực hiện dự án khi triển khai dự án theo phương thức truyềnthống Đối với dự án lập BCKTKT ĐTXD, giai đoạn thực hiện dự án sẽ không triển khai tiếp các bước thiết kế nào, do dự án thiết kế một bước, bước TKBVTC đã được triển khai khi phê duyệt dự án Đối với các dự án còn lại, cần triển khai thiết kế sau TKCS trong giai đoạn thực hiện dự án Tùy thuộc vào từng dự án mà có thể có các loại thiết kế sau được triển khai sau TKCS [68]: TKKT và TKBVTC.
ThiếtkếFEEDchỉđượcdùngtrongtrườnghợpthựchiệnhìnhthứchợpđồng Thiết kế - mua sắm vật tư, Thiết bị - thi công xây dựng [68], là bước thiết kế được lập theo thông lệ quốc tế đối với DA có thiết kế công nghệ sau khi DAĐTXD được phê duyệt để cụ thể hóa các yêu cầu về dây chuyền công nghệ, thông số kỹ thuậtcủa thiếtbị,vậtliệusửdụngchủyếu,giảiphápxâydựngphụcvụlậphồsơlựachọnnhà thầu theo hợp đồng EPC hoặc theo yêu cầu đặc thù để triển khai bước thiết kế tiếp [10], nên không được triển khai trong DA sử dụng phương thứcDBB.
Ngoài ra, trong bước thi công, theo tiêu chuẩn xây dựng, còn có bước thiếtkế tổ chức thi công Theo hướng dẫn của pháp luật đấu thầu, nhà thầu phải đề xuất phương án kỹ thuật thi công, lắp đặt khi nộp hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự thầu trong các góithầuthicôngxâydựng,lắpđặtthiếtbịphảitổchứcđấuthầu,phươngánkỹthuật thicông,lắpđặtnàycầnđượcCĐTphêduyệttrướckhithựchiện.Đólàthôngtinđể xác định các cổng chuyển giai đoạn, từ đó xác định các cơ hội nâng cao giá trị cho dự án Trường hợp đầy đủ nhất, thường áp dụng cho các dự án lớn, phức tạp, có các bước thiết kế sau được triển khai và các cổng chuyển giai đoạn tương ứng, gồm: TKKT và phê duyệt TKKT; thiết kế và phê duyệt TKBVTC; TKKT thuật thi công, kỹthuậtlắpđặt(thựchiệnthànhmộthoặcnhiềubước)vàphêduyệtTKKTthicông, kỹ thuật lắp đặt; thiết kế và phê duyệt thiết kế tổ chức thicông.
Hình 4.7 và Hình 4.8 lần lượt thể hiện các thời điểm triển khai VMW trong giai đoạn thực hiện dự án không lập và có lập BCKTKT ĐTXD Ở Hình 4.7, chỉ có cổng chuyển giai đoạn phê duyệt TKBVTC (không có dấu *) là bắt buộc phải thực hiện cho các dự án, các cổng chuyển giai đoạn còn lại là tùy thuộc vào từng trường hợpcụthể.Lưuý,thứtựxuấthiệncủahaicổngphêduyệtcácbướcTKKTthicông, kỹ thuật lắp đặt(nếu có) và phê duyệt thiết kế tổ chức thi công (nếu có) có thể thay đổi ngược lại Ở Hình4.8, các cổng chuyển giai đoạn đều có thể là tùychọn.
Hình 4.7 Xác định các thời điểm VMW trong giai đoạn thực hiện cho dự án triển khai theo phương thức DBB không lập BCKTKT ĐTXD.Nguồn:Tác giả đề xuất.
Hình 4.8 Xác định các thời điểm VMW trong giai đoạn thực hiện cho dự án triển khai theo phương thức DBB và lập BCKTKT ĐTXD.Nguồn: Tác giả đề xuất.
4.3.1.3 Thểhiệnlạicácthờiđiểmcứngthựchiệncáchộithảoquảnlýgiátrị đốivớidự án triển khai theo phương thức truyềnthống
Kết quả nghiên cứu của mục trên được kết hợp cho hai trường hợp dự án: Không lập (Hình 4.9) và lập (Hình 4.10) BCKTKT ĐTXD.
Hình 4.9 Xác định các thời điểm cứng triển khai VMW cho dự án không lậpBCKTKT ĐTXD triển khai theo phương thức DBB.Nguồn:Tác giả đề xuất.
Hình 4.10 Xác định các thời điểm cứng triển khai VMW cho dự án lập BCKTKT ĐTXD triển khai theo phương thức DBB.Nguồn:Tác giả đề xuất.
4.3.2 Đối với dự án triển khai theo phương thức Thiết kế - Thicông Đối với DA thực hiện theo phương thức DB, giai đoạn chuẩn bị dự án không cóquyđịnhchỉrõsựkhácbiệtsovớicácDAtriểnkhaitheophươngthứcDBB.Tuy nhiên, trong giai đoạn thực hiện dự án, có sự xuất hiện của thiết kế FEED thay thế TKKTnếuDAsửdụnghợpđồngEPC[68];cácDAkhác,tổngthầuDBsẽđượcgiao nhiệm vụ thiết kế chi tiết, thường được triển khai trực tiếp sauTKCS.
Một số giải pháp hỗ trợ triển khai quản lý dự án định hướnggiátrị
4.4.1 Giải pháp sử dụng mô hình thông tin công trình hỗ trợ triển khai các phiênhội thảo quản lý giá trị
Cácdựánápdụngmô hìnhBIM,doquátrìnhthiếtkếthườngđượctriểnkhai theo nhiều bước với cấp độ chi tiết tăng dần, nên mức độ chi tiết của mô hình BIM đượcdựngcũngthườngthấpởcácgiaiđoạnđầuvàcaodầnởcácgiaiđoạnsau.Khả năng khai thác mô hình BIM cần được xem xét để tích hợp vào nội dung kế hoạch triển khai từng VMW, nó phụ thuộc vào mức độ chi tiết của thông tin được đưa vào mô hình tại các thời điểm khác nhau trong suốt dựán.
Mô hình BIM theo từng giai đoạn được sử dụng phục vụ các VMW Ở bước ý tưởng,cần có mặt bằng hiện trạng của khu đất để lên phương án khác nhau Mô hình BIM có thể được phát triển từ bản vẽ 2D hoặc thông qua việc thu thập dữ liệu hiện trường sử dụng thiết bị bay không người lái (Drone) Các ý tưởng phát triển từ ô đất được dựng lên từ mô hình BIM hiện trạng tạo điều kiện thuận lợi cho việchình dungvàđánhgiámộtcáchtrựcquan.Tươngtự,cácmôhìnhBIMchoTKCS,TKKT (nếu có), TKBVTC, mô hình BIM thi công cũng được sử dụng để triển khai các phương án thiết kế/tổ chức/thi công khác nhau nhằm hỗ trợ việc đánh giá lựa chọn ý tưởng Không chỉ cung cấp cái nhìn trực quan về sản phẩm/công trình xây dựng cho mỗiýtưởng,màmôhìnhcòncungcấpdữliệuđểphụcvụviệcđánhgiá,sosánh,lựa chọn các ý tưởng theo các tiêu chí đã xác định cho từng VMW, cũng như các pha kháccủamộtVMW.Dogiaiđoạnkếtthúcxâydựngkhôngtriểnkhaihoạtđộngquản lý giá trị, mô hình BIM hoàn công không được sử dụng cho mục đích này Các mô hìnhBIMđượcghépvớikhungQLDAGTtổngquát,tạothànhlớp5,nhưHình4.13.
Hình 4.13 Khung tổng quát triển khai QLDAGT sử dụng BIM cho toàn bộ dự án.
Nguồn:Tác giả đề xuất
Dựa trên khả năng mà việc sử dụng mô hình BIM có thể hỗ trợ các công việc ở các pha của một VMW, mô hình BIM được tích hợp vào các pha đó (Hình 4.14).
Hình 4.14 Khung chi tiết triển khai các VMW trên nền tảng BIM.
Nguồn:Tác giả đề xuất Ở Pha thông tin, mô hình BIM của giai đoạn tương ứng trong dự án có thể được sử dụng phục vụ cho việc chuẩn bị của phiên làm việc Cần kiểm tra mô hình BIM để đảm bảo việc có đủ các thông tin cần thiết phục vụ phiên làm việc Ở Pha phân tích, mô hình BIM cung cấp thông tin trực quan để các chuyên gia tham gia phiên làm việc có thể xem xét chi tiết yêu cầu đặt ra về chức năng và giải pháp thiết kế hiện có để để xác định nhu cầu cần cải tiến, loại bỏ hoặc sáng tạo thêm Ở Pha sángtạo,môhìnhBIM,vớicáckhảnăngưuviệtđốivớiviệcthayđổithiếtkế,sẽtrở thành nền tảng để xây dựng các ý tưởng thành các phương án Ở Pha đánh giá, dữ liệu về các phương án này sẽ được trích xuất từ mô hình BIM thể hiện phương án, theo yêu cầu của các tiêu chí đánh giá phương án được xác định cho từng phiên làm việc Dữ liệu này có thể được sử dụng trực tiếp hoặc thông qua phần mềm tin học để phụcvụviệcđánhgiávàlựachọnphươngánphùhợpnhất.Phươngánđượclựachọn phát triển hoàn chỉnh ở Pha phát triển, lúc này mô hình BIM như là công cụ thiết kế trực quan và được tiếp tục sử dụng như một công cụ trình bày kết quả trực quan ở pha cuối cùng Pha trình bày để đảm bảo các bên liên quan hiểu rõ được phương án lựa chọn, từ đó thực hiện đúng phương án để đảm bảo hiệu quả kỳvọng.
Kết hợp Khung tổng quát và Khung chi tiết có được Khungt r i ể n k h a i QLDAGTdựatrênnềntảngBIMtrongDAĐTXDnhưHình4.15.Ởc ácthờiđiểmtiếnhànhVMWkhácnhau,sửdụngcùngmộtmôhìnhBIM,tuynhiên,môhìnhnàyđư ợc phát triển với mức độ chi tiết tăng dần theo tiến trình thực hiện dự án.MôhìnhBIMsẽtrởthànhmôitrườngdữliệuchung,đốivớihoạtđộngsửdụngkỹthuậtVM,VEt rởthànhcôngcụđểquansát,đánhgiácácgiảiphápthiếtkếcủadựánmộtcáchtrực quan, là nơi lưu trữ thông tin dự án được cập nhật theo tiến trình và đểtruyxuấtphụcvụcácphiênVMW.Cóthểthấyrằngmôhìnhnàyđãphảnánhđượcthựct ếthựchiệncácDAĐTXDởViệtNamhiệnnayvàcơbảnphùhợpquyđịnhphápluật. Trườnghợpsốbướcthiếtkếíthơn3,khisửdụngKhungtriểnkhaiQLDAGT này, chỉ cần bỏ đi các bước thiết kế không thực hiện Thực tế, hầu hết các DA được thực hiện theo phương thức DBB, tuy nhiên gần đây phương thức DB được áp dụng nhiều hơn [73, 74], trong đó có các
DA được thực hiện thông qua hợp đồng EPC Khung lý thuyết được xây dựng đã phản ánh được việc triển khai thực hiện DA theo cácphươngthứcnày,chỉcầnthayđổicácđơnvịthamgiavàotừngphiênVMWcho phù hợp Việc tổ chức các VMW sẽ do ĐNCGT chịu trách nhiệm, các nhà tư vấn và nhàthầusẽthamgiacùngvớicácchuyêngiakhácdoCĐTtựmờiđếncácphiênnày.
Hình 4.15 Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM.Nguồn:Tác giả đề xuất
Cụ thể, chi tiết cho các trường hợp, được mô tả theo Hình 4.16, Hình 4.17 và Hình4.18chocáctrườnghợptriểnkhaidựántheophươngthứcDBBvàDB.Lưuý, trong hình có thể hiện các khung hình “dấu *” có nét đứt cho trường hợp nếucần.
Hình 4.16 Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM cho DAĐTXD không lập
BCKTKT triển khai theo phương thức DBB.Nguồn:Tác giả đề xuất.
Hình 4.17 Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM cho DAĐTXD lập BCKTKT triển khai theo phương thức DBB.Nguồn:Tác giả đề xuất.
Hình 4.18 Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM cho DAĐTXD không lập BCKTKT triển khai theo phương thức DB.Nguồn:Tác giả đề xuất.
Lộ trình trình áp dụng Mô hình BIM theo Quyết định số 258/QĐ-TTg, ngày
17/3/2023, theo đó giai đoạn 1, từ năm 2023, áp dụng BIM bắt buộc sử dụng đối với côngtrìnhcấpIvàcấpđặcbiệt,vàgiaiđoạn2,từnăm2025,bắtbuộcchocôngtrình cấp 2 trở lên các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công[76].
4.4.2 Giải pháp huy động tri thức hỗ trợ quản lý dự án định hướng giá trị trongcác dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhànước
MôhìnhhuyđộngtrithứcđượcthểhiệntrênHình4.19.Theođó,đơnvịthực hiện dự án cần có một Kho tri thức để lưu trữ và quản lý tri thức phục vụ cho việc ra quyếtđịnh.Khotrithứcnày,saukhihìnhthành,sẽhoạtđộngtheohaiquátrình:Quá trìnhthuthậptrithứcđểpháttriểnkhotrithứcvàquátrìnhhuyđộngtrithứcđểphục vụ các hoạt độngQLDAGT.
Quá trình thu thập tri thức, gồm việc ĐNCGT thu thập kinh nghiệm quá khứ trong nước, quốc tế và các dữ liệu có sẵn phù hợp Các nguồn tri thức ngày càng nhiều và phong phú, đặc biệt với sự phát triển của mạng Internet thì cácdiễn đàn chuyên môn trực tuyến là một nguồn quan trọng, cung cấp tri thức xuyên biên giới. Ngoàira,phảikểđếnnguồndữliệuđượcchiasẻgiữacáctổchứcvớinhau.Quátrình này cần được tiếp diễn trong các VMW, để thu thập các giải pháp cũng như bài học kinh nghiệm về quá trình triển khai và ra quyết định, kể cả ý tưởng, giải pháp chưa được sử dụng, các kinh nghiệm thất bại để làm phong phú Kho trithức.
Hình 4.19 Mô hình huy động tri thức trong hoạt động QLDAGT.
Nguồn:Tác giả đề xuất
Quá trình huy động tri thức là việc ĐNCGT truy cập vào Kho tri thức để tìm kiếm các thông tin, dữ liệu phù hợp có thể hỗ trợ việc phát triển các ý tưởng về các giải pháp và cung cấp thông tin để ra các quyết định lựa chọn các phương án được phát triển từ các ý tưởng Quá trình này sẽ đi theo từng VMW của dựán. Đểkhônglãngphítrithức,đốivớicácCĐTcónhiềuDAĐTXD,Khotrithức cần được chia sẻ dùng chung cho các dự án Dù tri thức có thể có nhiều khuôn dạng, nhưng để phù hợp với công cuộc chuyển đổi số hiện nay, chúng nên được thể hiện dưới dạng thông tin điện tử, lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu dùng chung Cách thể hiện này cũng đảm bảo việc huy động và thu thập tri thức thuận tiệnhơn.
4.4.3 Giải pháp thúc đẩy để triển khai quản lý dự án định hướng giá trị trong cácdự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở ViệtNam
NhưkếtquảnghiêncứuChương3vàcácnghiêncứutrướcđãchỉra,việctriển khai QLDAGT trong DAĐTXD sử dụng VNN có nhiều khó khăn, tập trung vào các vấnđềpháplý,tâmlý,chiphívànguồnnhânlực.Songsongvớicáckiếnnghị,Luận án đề xuất một số giải pháp để tháo gỡ các khó khăn trên nhưsau:
(i) Triển khai thí điểm quản lý dự án định hướng giá trị trước khi triển khai đạitrà
Trong thị trường các DAĐTXD sử dụng VNN, có nhiều CĐT được giaotriển khainhiềudựántheothờigian.TrướckhitriểnkhaiđạitràhoạtđộngQLDAGTcho cácdựáncầntriểnkhaicủamình,cácCĐTnênbắtđầuvớimộtdựánthíđiểm.Mục đích của việc triển khai dự án thí điểm không phải là để chứng minh hiệu quả của việcthựchiệnQLDAGTmàlàđểlàmquenvớicáchtriểnkhai,cáccôngcụ,kỹthuật, nâng cao kỹ năng thực hiện và biên soạn tài liệu hướng dẫn nội bộ Do đó, không nhất thiết phải chọn các dự án quá phức tạp và nên tránh các dự án có tiến độ gấp,sẽ gâyrủirochoquátrìnhthựchiệnvàtạoratâmlývàquanđiểmtiêucựcvềviệctriển khai cũng như hiệu quả củaQLDAGT.
(ii) Xếp hạng dự án đầu tư xây dựng để quyết định phương án triển khai quản lý dựán định hướng giátrị
Giống như việc áp dụng các phương thức triển khai dự án, vấn đề QLDAGT cũngcầnxemxéthiệuquảthuđượcđểraquyếtđịnhtriểnkhaiởcácdựánkhácnhau về quy mô, tính chất Kế thừa cách phân loại của Vương quốc Anh, để ra quyết định phương án triển khaiQLDAGT, cần xem xét xem dự án thuộc nhóm nào trong số bốn nhóm dự án: Nhóm 1 có giá trị lớn và rủi ro cao, Nhóm 2 có giá trị lớn và rủiro thấp, Nhóm 3 có giá trị không lớn và rủi ro cao, Nhóm 4 có giá trị không lớn và rủi ro thấp Theo kinh nghiệm của Vương quốc Anh, các dự án thuộc Nhóm 1 là các dự áncầntiếnhànhcáchoạtđộngquảnlýgiátrịmộtcáchđầyđủ,cácdựánthuộcNhóm 2, 3 là các dự án cần tiến hành một số nội dung quản lý giá trị, trong khi các dự án thuộc Nhóm 4 không cần triển khai[107].
Vậndụngkinhnghiệmnày,Luậnánđềxuấtcáchtiếpcậnđểlựachọnphương án triển khai hiệu quả QLDAGT, nhưsau:
- Chủ đầu tư xem xét xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể để xếp hạng các dự án ở các mức rủi ro, tính chất và giá trị, có thể tham khảo cách phân loại rủi ro trong các tàiliệuquảnlýrủirodựán,vídụtàiliệuPMBOKcủaPMI[165]vàphânloạidựán theoquyđịnhcủaLuậtĐầutưcôngđểchiacácdựánthành4nhómnhưkinhnghiệm của Vương quốcAnh.
Kiếnnghị
ĐểhỗtrợthúcđẩyviệctiếpnhậnvàthựchiệnQLDAGTtrongcácDAĐTXD sử dụng VNN ở Việt Nam, Luận án có một số kiến nghịsau:
(i) Kiến nghị về bắt buộc sử dụng QLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng VNN tùythuộc vào quy mô và độ phức tạp của dựán
Như kinh nghiệm của nhiều quốc gia khác, các dự án ở một quy mô và mức độ phức tạp/rủi ro nhất định phải triển khai nghiên cứu kỹ thuật VE hoặc VM Tại ViệtNamđốivớicácDAĐTXDlàcôngtrìnhdândụngsửdụngVNN,kiếnnghịthực hiện QLDAGT với bốn cấp độ nhưsau:
- Cấp độ cao nhất, áp dụng bắt buộc cho các dự án là quan trọng quốc gia(Sử dụng vốn đầu tư công từ 10.000 tỷ đồng trở lên; dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chínhsáchđặcbiệtcầnđượcQuốchộiquyếtđịnh),cácdựánnhómA,B(côngtrình khu nhà ở có TMĐT từ 2.300 tỷ đồng trở lên; các công trình y tế, văn hóa, giáo dục; nghiên cứu khoa học, du lịch, thể dục thể thao, công trình trụ sở văn phòng làmviệc và các công trình dân dụng khác) có TMĐT trên 45 tỷ đồng Ở cấp độ này, yêu cầu các dự án thực hiện đầy đủ các quy trình của QLDAGT, gồm thiết lập một bộ máy thực hiện các hoạt động quản lý giá trị và thực hiện đầy đủ các phiên VMW tại các thời điểm cứng và thời điểm mềm;
- Cấp độ thứ hai, áp dụng cho các dự án nhóm C với các công trình dân dụng như cấp độ một, có TMĐT dưới 45 tỷ đồng đến 15 tỷ đồng Cấp độ này cần thiết lập một bộ máy thực hiện các hoạt động quản lý giá trị và thực hiện đầy đủ các phiên VMW tại các thời điểmcứng.
- Cấp độ thứ 3, áp dụng cho các dự án nhóm C với các công trình dân dụng nhưcấpđộmột,cóTMĐTdưới15tỷđồng,cóquymônhỏnhưngtínhchấtphứctạp vềcôngnghệ,yêucầutínhthẩmmỹcaovàcótínhbiểutượng.Cấpđộnàykhôngcần mộtbộmáythựchiệncáchoạtđộngquảnlýgiátrị,nhưngcầncómộtgiámđốcquản lý dự án có vai trò như một một điều phối viên tổ chức các phiên VMW và thựchiện phiên VMW trước khi phê duyệt dự án đầutư.
- Cấp độ thứ 4, áp dụng cho các dự án nhóm C với các công trình dân dụng như cấp độ một, có TMĐT dưới 15 tỷ đồng, có quy mô nhỏ tính chất đơn giản Đối với cấp độ này, không cần có hoạt động quản lý giátrị. Để các kiến nghị này được đưa vào thực tế, cần bổ sung quy định pháp luật điều chỉnh. Theo hệ thống lập pháp trong ngành xây dựng hiện nay, cần phải có các quy định định hướng từ Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng, sau đó các nghị định và thông tư có thể căn cứ trên đó để có hướng dẫn cụ thể hơn Kiến nghị này, do đó, được đề xuất lên các cơ quan, bao gồm cả Quốc hội, Chính phủ và Bộ Xây dựng.
KiếnnghịnàyđảmbảotínhhợplýcủaviệctriểnkhaicáchoạtđộngQLDAGT, từ đó, CĐT có căn cứ để huy động nhân sự từ các bên có liên quan, đặc biệt là các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm tra và nhà thầu thi công, tham gia các hoạt động QLDAGT của chủ đầu tư Khi có hành lang pháp lý, việc tham gia các hoạt động QLDAGTcủachủđầutưthànhtráchnhiệmcủacácbênthamgiadựán.Vềbảnchất, việc tham gia này giống như tham gia các cuộc họp do CĐT tổ chức, nên sẽ không phát sinh chi phí được tính thêm cho các đơn vịnày.
(ii) Kiến nghị về triển khai các hoạt động quản lý dự án định hướng giá trị thí điểmvà công bố các hướng dẫn triển khai Để có căn cứ thuyết phục các cơ quan QLNN, CĐT, tư vấn, nhà thầu về hiệu quảcủaQLDAGTtrongcácDAĐTXDsửdụngVNN,cầntổchứctriểnkhaithíđiểm ở một hoặc một số dự án Việc triển khai thí điểm QLDAGT tại dự án thực tế sẽ góp phầnchứngminhmứcđộkhảthicủagiảipháp,nângcaonhậnthứcvàkhuyếnkhích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp áp dụng QLDAGT Từ kết quả của dự án thí điểm, sẽ có căn cứ sát thực hơn để xây dựng hành lang pháp lý và hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật có liên quan để áp dụng QLDAGT, xây dựng các hướng dẫn về QLDAGT, các chương trình khung đào tạo kiến thức về QLDAGT và nâng cao năng lực cho các cơ quan chuyên môn Theo phân cấp QLNN về xây dựng hiện nay, Bộ Xây dựng sẽ là cơ quan đứng ra tổ chức lựa chọn dự án triển khai thí điểm và hướng dẫn việc triển khai thíđiểm. Đểcótàiliệuphụcvụđàotạovàtriểnkhai,cũngnhưlàmcăncứđểxâydựng kế hoạch thực hiện, ước tính chi phí phục vụ quản lý chi phí DA ĐTXD, cần có một cơ quan có chức năng phù hợp thuộc Bộ Xây dựng, như Cục Quản lý hoạt động xây dựng hoặc Cục Kinh tế Xây dựng, Viện Kinh tế xây dựng công bố hướng dẫn dạng sổ tay và khuyến khích các chủ đầu tư ápdụng.
(iii) Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho giải pháp quản lý dự án định hướng giátrị Để các hoạt động QLDAGT được triển khai trong DAĐTXD sử dụng VNN và có căn cứ để lập dự toán chi phí, cần phải có hệ thống, môi trường pháp lý đồng bộ, bao gồm những quy định của pháp luật về trình tự và quy trình (bao gồm hệ giá trị cốt lõi của dự án) thực hiện, chế tài quy định bắt buộc thực hiện QLDAGT cho từng dự án cụ thể theo từng cấp độ như đã nêu trên, công bố định mức chi phí cho từngthànhphầncôngviệcvàxácđịnhnộidungchiphítrongTMĐTdựánchonhững hoạt động nghiên cứu giátrị. Để các hoạt động QLDAGT được chuyên nghiệp và có tư cách pháp nhân, nhân sự về Điều phối viên (hướng dẫn, tổ chức hội thảo giá trị) cần được cấp giấy phép hành nghề thông qua các cuộc thi cấp chứng chỉ do cơ quản QLNN thực hiện, cóthểtíchhợpvàochứngchỉkỹsưđịnhgiáhoặcchứngchỉquảnlýdựán;bêncạnh đó, cũng cần sửa đổi, bổ sung pháp luật về đấu thầu nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sự tham gia của các bên tham gia, đồng thời giảm rủi ro cho chủ đầu tư trong quá trình triển khai lựa chọn nhà thầu tham gia dựán.
Cáckiếnnghịnàydànhchocơquanliênquannhưphântíchởtrên,gồm:Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan cấp bộ như Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầutư…
(iv) Đào tạo nhân sự có kiến thức về quản lý dự án định hướng giátrị
Nhà nước cần sớm ban hành chương trình khung để chuẩn hóa hoạt động đào tạocholựclượngthamgiaQLDAGT,đặcbiệtlàvịtríGĐQLGTvàĐPV.Nộidung đào tạo, ngoài các kiến thức chung, cần chú trọng đến các công cụ, kỹ thuật,phương pháp ra quyết định nhóm cho những nhóm đối tượng này, đây là những kiến thức bổ trợ cho các thành viên khi tham gia hội thảo Nhóm kiến thức về LC cũng sẽ tạo các tư duy cần thiết để những người tham gia QLDAGT có tư duy tinh gọn, từ đó có các giảiphápgiảmthiểucácgiaiđoạn,côngviệc,bộphậncôngtrìnhkhôngtạoragiátrị, nhằm nâng cao giá trị cho dự án ĐTXD Nghiên cứu hướng chuyên nghiệp hoá, cho cácdoanhnghiệpcóđủnănglựchànhnghềthamgiavàocáchoạtđộngcủamôhình QLDAGT. Với phạm vi nghiên cứu đã xác định của Luận án, Bộ Xây dựng là đơn vịphù hợp để tiếp nhận và triển khai theo các kiến nghịnày.
(v) Tạo môi trường và thúc đẩy các công cụ quản lý dự án hiệnđại
Các công cụ đã chứng minh có hiệu quả trong hỗ trợ và thực hiện triển khai VM, VE ở một số quốc gia Tuy nhiên, để đưa chúng vào sử dụng trong các DA ĐTXD sử dụngVNN ở Việt Nam, cần có hành lang pháp lý phù hợp Luận án kiến nghị cơ quan BộXây dựng nghiên cứu đề ra hành lang pháp lý cho các công cụ này.
Kết quả và đóng góp củaluậnán
Luận án được thực hiện đã đạt được các mục tiêu đã xác định, bao gồm: Làm rõ khái niệm “Quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị” và các vấn đềlýluậnliênquan,làmrõđặcđiểmvàthựctrạngQLDAtrongcácDAĐTXDsử dụng VNN tại Việt Nam, xem xét trên quan điểm của khái niệm trên và xây dựng được giải pháp triển khai QLDAGT trong điều kiện các DAĐTXD sử dụng VNN tại ViệtNam.
Luận án đã có các đóng góp mới về mặt lý luận và thực tiễn như sau: a Đóng góp mới về mặt lýluận
Luận án đã bổ sung và tổng quát hóa được cơ sở lý luận về QLDA và kỹ thuật VE,
VM trong DAĐTXD thành cơ sở lý luận về QLDAGT, đã tích hợp và mở rộng các khái niệm có liên quan thành khái niệm QLDAGT áp dụng trong DAĐTXD; làm rõ được khái niệm QLDAGT trong ngữ cảnh các DAĐTXD sử dụngVNNtạiViệtNam,đồngthờixâydựngđượcgiảiphápđểquảnlýgiátrịphù hợp và toàn diện hơn cho các DAĐTXD công trình dân dụng; đã phân biệt rõ QLDAGT với việc triển khai các kỹ thuật VM,VE.
Giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị được đề xuất là kế thừa, phát triểncơsởlýluậnvàthựctiễnvềQLDAĐTXDtheoquyđịnhhiệnnay,khắcphục được nhược điểm của cách tiếp cận này là chỉ nhằm mục đích đảm bảo dự án đạt được các mục tiêu đặt ra ngay từ ban đầu, hoặc quản lý việc điều chỉnh dự án do cácnguyênnhânchủquanvàkháchquan,chứkhôngnhằmmụcđíchcảitiến/nâng cao giá trị DAĐTXD trong quá trình triển khai Giải pháp đề xuất đã kế thừa và phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về các kỹ thuật quản lý giá trị, kỹ thuật giá trị ápdụngtrongđiềukiệnDAĐTXDcôngtrìnhdândụngsửdụngVNNởViệtNam với một cách tiếp cận toàn diện và đầy đủ hơn, đảm bảo không bỏ sót các cơ hội cải tiến/nâng cao giá trị DAĐTXD.
Dù kết quả của Luận án được nghiên cứu dưới góc độ của các DAĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN do giới hạn của mẫu khảo sát, vẫn có thể được vận dụng một phần hoặc toàn bộ vào các DAĐTXD sử dụng các nguồn vốn khác và DA ĐTXD xây dựng trình loại khác tại Việt Nam. b Đóng góp mới về mặt thựctiễn
LuậnánđãlàmrõđượcthựctrạngviệcQLDAĐTXDsửdụngVNNởViệt Nam, đánh giá dưới góc nhìn của QLDAGT, cho thấy việc ứng dụng các nguyên lý, kỹ thuật về VM, VE cũng đã được triển khai cả trong các DAĐTXD sử dụng vốn ngoài nhà nước (tương đối phổ biến hơn) và VNN (khá hạn chế) Thực trạng nàyđãchứngminhtínhkhảthivềkỹthuậtđểtriểnkhaiQLDAGTtrongđiềukiện ViệtNam. Luận án đã đề xuất được giải pháp triển khai QLDAGT phù hợp với đặc điểm các DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam, từ giải pháp tổng quát bao gồm cácthànhphầntổchứcbộmáythựchiệnhoạtđộngQLDAGT,cáchthứcxácđịnh các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động này, cách thức xác định các thời điểm “Cứng” và “Mềm” để triển khai VMW, giải pháp tổ chức một VMW hiệu quả và quy trình ra quyết định trongQLDAGT.
Luậnáncũngđãđềxuấtcácgiảiphápcụthểđểxácđịnhcácthờiđiểmtriển khai QLDAGT công trình dân dụng theo các phương thức triển khai dự án DBB và DB, đồng thời đề xuất giải pháp hỗ trợ triển khai VMW, bao gồm giải pháp sử dụngmôhìnhBIMtriểnkhaiVMW,giảipháphuyđộngtrithứchỗtrợQLDAGT trong các DAĐTXD sử dụng VNN và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn khác, đảm bảo sự thành công củaQLDAGT.
Luận án cũng đã đề xuất một số giải pháp để tháo gỡ các khó khăn vềpháp lý, tâm lý, chi phí và nguồn nhân lực để giúp việc chấp nhận và triển khaiQLDAGTtrongcácdựánthuậntiệnhơn.Cácgiảipháptrênđượckỳvọngsẽgiúp các DAĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN ở Việt Nam đạt được kết quả, hiệu quả đầu tư tốthơn.
Những hạn chế củanghiêncứu
Việc triển khai và kết quả của luận án vẫn còn một số hạn chế như sau:
- Đối tượng tham gia tại thời điểm khảo sát có không nhiều chuyên gia đã thamgiacáchoạtđộngnângcaogiátrịDAĐTXDthamgiakhảosátdocáchtriển khai khảo sát là lấy mẫu thuận tiện Do đó, kết quả khảo sát chỉ thể hiện được những đặc điểm quan trọng về thực trạng, từ đó làm rõ các thuận lợi và khó khăn cho QLDAGT, không đảm bảo bao quát được hết các thành quả về QLDAGT mà các dự án, kể cả sử dụng VNN và vốn khác, đã đạtđược.
- Kết quả khảo sát không chú trọng đến việc đánh giá định lượng, do khảo sátkhôngđượcđịnhhướngcácvấnđềnày.Dođó,cáckếtluậntươngứngchủyếu được rút ra từ các ý kiến chuyên gia, kinh nghiệm của nghiên cứu sinh và tham khảo nguồn dữ liệu thứ cấp; khảo sát chỉ được gửi đến những người tham gia các DAĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN, kết quả của nghiên cứu chưa thể khái quát hóa được cho các loại dự ánkhác.
- Luận án không đi sâu vào việc tìm kiếm, phân tích, chứng minh các tồn tại trong công tác QLDA của các DA ĐTXD công trình dân dụng sử dụng VNN và đưa ra giải pháp để giải quyết các tồn tại này, việc nhận dạng các tồn tại, hạn chếcủacôngtácQLDAchỉđượcsửdụngđểminhhọathựctếcầncócácgiảipháp mangtínhtổngquát,toàndiệnhơnvềviệcđảmbảo/nângcaogiátrịchodựán,tại tiền đề để đề xuất giải pháp QLDAGT cho loại dự ánnày.
- Nội dung vận dụng các công cụ, kỹ thuật để đề xuất giải pháp, công cụ, kỹ thuật ra quyết định, kể cả các quyết định về hệ giá trị lẫn các quyết định lựa chọn phương án chưa được Luận án đi sâu, chưa có ví dụ cụ thể, một phần đây là các nội dung có thể kế thừa từ các nghiên cứu trước, một phần do giới hạn về số trang; kết quả đang dừng ở các đề xuất, có kiểm định với các chuyên gia, chưa có điều kiện triển khai áp dụng trong thực tiễn một DA ĐTXD cụthể.
Các hạn chế trên cũng không làm giảm các đóng góp của Luận án.
Hướng nghiên cứu tiếp theo củaluậnán
Từ những phân tích, kiến nghị nêu trên đã xây dựng được mô hình cho giải pháp QLDAGT cho DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam, nhưng Luận án chỉ giới hạnchocácDAĐTlàcôngtrìnhdândụng.Nhằmnângcaohiệuquảđầutưchotổng thể kế hoạch trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 và các kỳ kế hoạch trung hạn tiếp theo sẽđượcQuốchộithôngquatheoquyđịnhcủaLuậtĐầutưcông,cácnghiêncứutiếp theocủaLuậnánsẽlàcácnghiêncứuvàxâydựngmôhìnhQLDAGTchocácDAĐT côngtrìnhcôngnghiệp,côngtrìnhhạtầngkỹthuật,côngtrìnhgiaothông,côngtrình nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn.Ngoàira,cóthểtiếnhànhkiểmđịnhcáckếtquả của Luận án trong một dự án cụ thể nhằm hỗ trợ việc xây dựng tài liệu hướng dẫn, đảmbảosựphùhợpcaovớithựctếcácDAĐTXDtạiViệtNam.Tiếptụcnghiêncứu và ứng dụng một số kỹ thuật, công cụ TVD, RC, IPD trong giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho các loại hình công trình cho các dự án đầu tư xâydựng.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
“Quảnlýdựánđầutưxâydựngđịnhhướnggiátrị”ởViệtNamvàtrênthếgiới,Tạpchí Kinh tế Xây dựng - Bộ Xây dựng, số 01/2020, tr.37-45, ISSN1859-4921.
[2] Nguyễn Hải Lộc, Nguyễn Thế Quân (2021),Xây dựng khung lý thuyết để triển khaiquảnlýgiátrịdựatrênnềntảngBIMtrongdựánđầutưxâydựngtạiViệtNam,Tạp chí Xây dựng – Bộ Xây dựng,số 10.2021, p 197 – 202, ISSN2734-9888.
[3].NguyễnHảiLộc,NguyễnThếQuân(2023),Xácđịnhhệgiátrịchodựánđầutư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam,Tạp chí Vật liệu & Xây dựng – Bộ Xâydựng,tập 13(3), p 111 – 116, ISSN1859-381X.
[4] Nguyễn Hải Lộc, Nguyễn Thế Quân (2023), Xây dựng mô hình giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam,Tạp chí Vật liệu & Xây dựng – Bộ Xây dựng, tập 13(4), p 48 – 54, ISSN1859- 381X.
1 Nguyễn Tuấn Anh (2017), "Hợp đồng EPC một hình thức quản lý mới trong đầu tư xây dựng" ,Tạp chí Kinh tế Xây dựng, Viên Kinh tế
Xâydựng - Bộ Xây dựng Số7/2017.
2 Phạm Xuân Anh (2013), "Hoàn thiện nội dung công việc của Tư vấn quảnlýdựánchohoạtđộngđầutưxâydựngởViệtNamtronggiaiđoạn hiện nay" ,Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXD(Số 16).
3 DươngVănBá(2013),"Mốiquanhệgiữakếhoạchtiếnđộthựchiệndự án và chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình" ,Tạp chí Khoa họckỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường(Số41).
4 Trương Công Bằng (2016), "Quản lý dự án bằng phương pháp quản lý giá trị thu được EVM (Earned Value Management)" ,Tạp chí Đại họcCửu Long(Số4).
5 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Thông tưsố02/2016/TT-BKHĐT:
Hướng dẫn lựa chọn sơ bộ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án và báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, HàNội.
6 Bộ Xây dựng (2022), Chỉ thị số 02/CT-BXD về việc đẩy mạnh chiến lược chuyển đổi số ngành xâydựng.
7 Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
8 Chính phủ (2020), Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 Quy định chi tiết thi hành một số điều về Luật đầu tưcông.
9 Chính phủ (2021), Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công và bảo trì côngtrình.
10 Chính phủ (2021), Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng, HàNội.
11 Nguyễn Văn Chọn (2019),Kinh tế đầu tư xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
12 Bùi Mạnh Cường (2012),Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồnngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội.
13 Nguyễn Mạnh Cường (2019),Kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng côngtrìnhsửdụngvốnnhànước,Luậnántiếnsĩ,TrườngĐạihọcGiaothông vận tải HàNội.
14 Lê Anh Dũng (2015),Lập kế hoạch và quản lý dự án đầu tư xây dựng,
Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
15 Phan Nhựt Duy và Đoàn Ngọc Hiệp (2016),Giáo trình quản lý dự ánđầu tư xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
16 ĐặngThịHồngDuyên,NguyễnVănTâmvàNgôVănYên(2018),"Ứng dụng BIM vào việc đo bóc khối lượng: Bài học kinh nghiệm từ một số nước trên thế giới" ,Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng - TrườngĐại học Xây dựng 12(1), tr.46-52.
17 Nguyễn Văn Đại (2015), "Ứng dụng công nghệ BIM 4D, trong lập tiến độ thi công công trình xây dựng" ,Trường Đại học Kiến trúc HàNội.
Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
19 Ngô Đắc Đức và Quách Thanh Tùng (2021), "Ứng dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong xây dựng công trình cầu ở Việt Nam" ,Tạpchí
Khoa học Giao thông Vận tải Số 72(8), tr 908 -919.
20 Nguyễn Minh Đức (2012),Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chấtlượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn nhà nước, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Xây dựng HàNội.
22 Đinh Tuấn Hải và Phạm Xuân Anh (2015),Quản lý dự án trong giaiđoạn xây dựng, Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
23 Đinh Tuấn Hải và Nguyễn Hữu Huế (2016),Quản lý rủi ro trong xâydựng, Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
24 Nguyễn Lương Hải (2018), "Nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ cam kếtcủachủđầutư,nhàthầuvàtưvấngiámsáttớitiếnđộdựánxâydựng tạiViệtNam" ,TạpchíKhoahọcCôngnghệXâydựng-TrườngĐạihọcXây dựng 12(4), tr.125-134.
25 TừKimHảivàPhạmHồngLuân(2015),"ỨngdụngBIMtrongquảnlý xây dựng công trình cầu tại thành phố Hồ Chí Minh" ,Tạp chí Xây dựngViệtNam- Bộ
26 NguyễnTrọngHoanvàDươngVănBá(2017),Đềxuấtmộtsốgiảipháptổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư khi thi công công trình thuỷ lợi
- thuỷ điện, Tuyển tập Báo cáo khoa học Trường Đại học Thuỷ lợi,
27 PhạmHuyHoàngvàNguyễnAnhThư(2020),"Xâydựngquytrìnhquản lýgiátrị(ValueManagement)nộibộkhuyếnnghịchocôngtyxâydựng
- Nghiên cứu cụ thể" ,Tạp chí Xây dựng Việt Nam - Bộ Xây dựng(626 - Tháng 7), tr.98-105.
28 HọcViệnchínhtrịQuốcgiaHồChíMinh(2020),Giáotrìnhcaocấplýluận chính trị - Văn hoá và phát triển, Nhà xuất bản Lý luận chính trị,
29 BùiMạnhHùng(2016),Quảnlýdựánđầutưxâydựngcôngtrình,Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, HàNội.
30 Bùi Mạnh Hùng và Huỳnh Hàn Phong (2020),Quản lý chất lượng côngtrình xây dựng: Kinh nghiệm quốc tế và quy định của Việt Nam,
Nhà xuất bản Xây dựng, HàNội.
31 NguyễnNgọcHưng(2022),Ưunhượcđiểmkhiứngdụngmôhìnhthông tincôngtrìnhBIMtrongthiếtkếxâydựng,Kiếntrúcvàxâydựnghướngđến phát triển bền vững Lần thứ IV/2022: Giải pháp kỹ thuật tiên tiến cho ngành kỹ thuật xây dựng trong kỷ nguyên 4.0Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TP Hồ Chí Minh, tr.117.
32 Võ Minh Huy và Nguyễn Thanh Tâm (2017), "Phân tích cáckỹthuật đánh giá chậm trễ tiến độ dự án xây dựng - Ứng dụng thực tế tại dự án Luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu" ,Tạp chí Khoa học -
Trường Đại học Cần Thơ 49, tr 56 -65.
33 ĐỗThịXuânLan(2016),Quảnlýdựánxâydựng,NhàxuấtbảnĐạihọc Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ ChíMinh.
34 Trần Hữu Lân (2012),Nghiên cứu xác định tiến độ thi công công trìnhcó tính đến yếu tố bất định Áp dụng đối với một số công trình ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách khoa HàNội.
35 ĐỗThịMỹLinh(2017),Nghiêncứuvàphântíchcácyếutốrủirotronggiai đoạn thi công của dự án đầu tư xây dựng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học
36 LêĐìnhLinhvàTạNgọcBình(2018),"TíchhợpBIMvàLCAđểđánh giá vòng đời công trình nhà ở tại Việt Nam: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp " ,Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXDHN 12(1), tr.77-
37 NguyễnHảiLộc,NguyễnThếQuân(2015),Vậndụnggiảipháptổchứchoạt động quản lý giá trị trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng Trụ sở cơ quan Kiểm toán nhà nước cơ sở II, Đại học Xây dựng,
38 Nguyễn Hải Lộc, Nguyễn Thế Quân (2016), "Thực hiện quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng Trụ sở cơ quan kiểm toán nhà nước cơ sở2" ,Tạp chí Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng(01/2016), tr.28-35.
39 Nguyễn Hải Lộc, Nguyễn Thế Quân (2016), "Tính dễ xây dựng và nâng cao tính dễ xây dựng trong thiết kế, thi công công trình" ,Tạp chí
Khoahọc Công nghệ Xây dựng, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng-
Bộ Xây dựng Số 1/2016, tr 41 -46.
40 PhạmHồngLuânvàDươngThànhNhân(2010),"Nghiêncứuứngdụng thuật toán ACO (Ant Colony Optimization) tối ưu thời gian, chi phí cho dự án xây dựng" ,Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ 13(Số1).
41 Nguyễn Đức Lương và các cộng sự (2018), "Ứng dụng BIM để mô phỏnglượngnhiệtbứcxạmặttrờitácđộnglênmộttòanhàvănphòngở thànhphốHàNội" ,TạpchíKhoahọcCôngnghệXâydựng(KHCNXD)-ĐHXDHN 12(1), tr.83-88.
42 Nguyễn Bảo Ngọc (2017), "Nghiên cứu các vấn đề về đo lường thành côngcủadựánxâydựngvàđềxuấtsửdụngKPIs" ,TạpchíKinhtếXâydựng - Bộ
43 Nguyễn Quý Nguyên và Cao Hào Thi (2010), "Các nhântốảnh hưởng đếnthànhquảquảnlýdựán-Ápdụngchocácdựánxâydựngdândụng ởViệtNam" ,TạpchíPháttriểnKinhtế-ĐạihọcKinhtếThànhphốHồChí
44 Hoàng Phê (2016),Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất bản Đà
45 Đào Đăng Phong, Ninh Hùng và Trần Văn Huân (2020),Từ điển Anh -
Việt, Nhà xuất bản Thành phố Hồ ChíMinh.
46 Nguyễn Đình Phong và Đào Thuỳ Ninh (2018), "Hợp đồng xây dựng trongdựánđầutưxâydựngsửdụngBIM:kinhnghiệmthếgiớivàthực tiễntạiViệtNam" ,TạpchíKhoahọcCôngnghệXâydựng(KHCNXD)- ĐHXDHN Số 12(1), tr.29-35.
47 NguyễnThịLanPhương(2019),Quảnlývốnđầutưpháttriểntừnguồnvốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam, , Luận án Tiến sĩ Học Viện Tài chính Hà
48 Từ Quang Phương (2014),Giáo trình Quản lý dự án, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, HàNội.
49 Nguyễn Thế Quân (2012), "Áp dụng phương pháp Zone để theo dõi dự án" ,Tạp chí Kinh tế Xây dựng - Bộ Xây dựng(Số1).
50 Nguyễn Thế Quân (2012),Vận dụng phương pháp quản lý giá trị vàoviệcquảnlýcácdựánxâydựngViệtNam,Báocáonghiêncứukhoahọc cấp trường, Trường Đại học Xâydựng.
51 Nguyễn Thế Quân (2013), "Hệ thống quản lý dự án theo chuẩn quốc tế
PMBOK đối với dự án xây dựng" ,Tạp chí Kinh tế xây dựng - Bộ
52 Nguyễn Thế Quân (2015), "Áp dụng giải thuật di truyền (Genetic
Algorihm)trongviệclậpvàtốiưutiếnđộxâydựngtrongđiềukiệngiới hạn một nguồn lực" ,Tạp chí Kinh tế Xây dựng - Bộ Xây dựng(Số 03/2015).
53 Nguyễn Thế Quân (2015), "Các phương thức thực hiện dự án "Thiếtk ế
- Đấu thầu - Xây dựng", "Thiết kế - Xây dựng" và vấn đề phân chia rủi ro cho các bên thực hiện dự án (DBB, DB and risk allocation forproject partners)" ,TạpchíXâydựng,BộXâydựng.ISSN0866-0762.564,tr.97- 99.
54 Nguyễn Thế Quân (2015), "Hợp đồng chi phí cộng phí trong các dự án đầutưxâydựng" ,TạpchíKinhtếXâydựng,ViênKinhtếXâydựng-BộXây dựng Số02/2015.
55 NguyễnThếQuân(2015),"Hợpđồngkỹthuậtvàxâydựng(EEC)trong bộ hợp đồng NEC3 của Vương quốc Anh" ,Tạp chí Kinh tế Xây dựng,Viện Kinh tế
Xây dựng - Bộ Xây dựng Số01/2015.
56 Nguyễn Thế Quân (2017), "Quản lý rủi ro trong các dự án đầu tư xây dựngsửdụngvốnNhànướctừgócnhìncácquyđịnhphápluậtvềquản lý chi phí đầu tư xây dựng" ,Tạp chí Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng 2/2017.
57 NguyễnThếQuân,ĐặngHoàngMaivàNguyễnHảiLộc(2017),Nghiêncứu nội dung và khả năng ứng dụng hợp đồng dựa trên quan hệ đối tác (Relational Contracting) trong quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam, Trường Đại học Xây dựng HàNội.
58 Nguyễn Bá Quang (2013),Phân tích các yếu tố quan trọng cản trở đếnviệc ứng dụng quy trình Value Engineering vào các dự án xây dựng tại Việt Nam, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ ChíMinh.
59 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Luật số 16/2003/QH11 ngày
60 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu, Luật số 43/2013/QH13 ngày
61 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Luật số 50/2014/QH13 ngày
62 Quốchội(2015),LuậtNgânsáchnhànước,Luậtsố83/2015/QH13ngày
63 Quốc hội (2016), Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 cho các bộ, cơ quan trung ương và địaphương.
64 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch, Luật số 21/2017/QH14 ngày
65 Quốc hội (2019), Luật Đầu tư công, Luật số 39/2019/QH14 ngày
66 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật số 63/2020/QH14 ngày 18/06/2020, HàNội.
67 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng,
68 Quốc hội (2020), Văn bản hợp nhất Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày18tháng6năm2014vàLuậtXâydựngsố62/2020/QH14ngày17 tháng 6 năm2020.
(BIM) vào việc đo bóc khối lượng công trình xây dựng" ,Tạp chíKhoa học
& Công nghệ Trường Đại học Duy Tân 17, tr.68-74.
71 TrịnhQuốcThắng(2013),Quảnlýdựánđầutưxâydựng,Nhàxuấtbản Xây dựng,