➢ Giá trị cốt lõi của FPT Retail • Chất lượng: Với giá trị này, FPT Retail mong muốn sẽ đem đến cho khách hàng sự an tâm tuyệt đối khi mua sắm các sản phẩm công nghệ chính bằng việc gây
Trang 1- -
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN FRT
Môn học: Quản Trị Tài Chính Giảng viên: Tăng Mỹ Sang
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 4 năm 2024
Trang 2STT Họ và Tên Mã Sinh Viên Tỷ Lệ Đóng Góp
Trang 3I GIỚI THIỆU CÔNG TY 1
1 Công ty 1
2 Quá trình hình thành và phát triển của FPT Retail 2
3 Ban lãnh đạo của FPT Retail 3
4 Tầm nhìn- Sứ mệnh- Giá trị cốt lõi của FPT Retail 4
5 Chức năng, nhiệm vụ của công ty FRT Retail: 5
II PHÂN TÍCH CÔNG TY 6
2 Phân tích tình hình chung của công ty 6
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp so sánh 6
2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán theo phương pháp so sánh 6
2.1.2.Phân kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp so sánh 11
2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp tỷ trọng 12
2.2.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán FRT theo phương pháp tỷ trọng 12
2.2.2.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của FPT theo phương pháp tỷ trọng 16
2.3 Phân tích tình hình tài chính của công ty 18
Trang 43 Đánh giá doanh nghiệp 39
III KIẾN NGHỊ 39
IV.KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
Trang 5I GIỚI THIỆU CÔNG TY
FPT Shop là chuỗi chuyên bán lẻ các sản phẩm kỹ thuật số di động bao gồm: điện thoại di động, máy tính bảng, laptop, phụ kiện, dịch vụ công nghệ Đây là hệ thống bán lẻ đầu tiên ở Việt Nam đã được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 về việc quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế
F.Studio By FPT là chuỗi cửa hàng được ủy quyền chính thức của Apple tại Việt Nam - chuyên kinh doanh các sản phẩm chính hãng của Apple Và FPT Retail là công ty đầu tiên của Việt Nam sở hữu chuỗi bán lẻ với mô hình cửa hàng chuẩn của Apple
FPT Pharma là chuỗi nhà thuốc mang thương hiệu Long Châu - chuyên kinh doanh mặt hàng dược phẩm, dụng cụ y khoa, thực phẩm chức năng chính hãng
F.Beauty là chuỗi mỹ phẩm với nhiều tiềm năng tăng trưởng nhưng vẫn phải đối mặt với những áp lực lớn
Trang 6Chi tiết
Cấu trúc tập đoàn Là công ty liên kết trực tiếp của Tập đoàn FPT
2 Quá trình hình thành và phát triển của FPT Retail
• Tháng 03/2012: Công ty cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số được thành lập là một trong 7 công ty trực thuộc của Công ty cổ phần FPT
• Tháng 12/2013: Chuỗi bán lẻ FPT Shop chính thức đạt mốc 100 cửa hàng
Trang 7• Năm 2014: FPT Shop đạt mốc 200 cửa hàng trên cả nước và trở thành nhà nhập khẩu trực tiếp của iPhone chính hãng tại Việt Nam
• Năm 2015: So với các công ty trực thuộc Công ty Cổ phần FPT thì FPT Shop đạt mức tăng trưởng nhanh nhất khi tăng 50% doanh thu so với năm 2014, tăng 338,7% về lợi nhuận trước thuế
• Năm 2016: Chuỗi bán lẻ FPT Shop đạt mốc 385 cửa hàng trên toàn quốc Doanh thu online cũng ghi nhận tăng gấp đôi với hơn 1.000 tỷ đồng Trong năm này, FPT Retail cũng tiến hàng khai trương 80 khu trải nghiệm Apple corner trên cả nước
• Năm 2019: FPT Retail được vinh danh nhiều giải thưởng cao quý
• Tháng 11/2019: Công ty đã hoàn thành mục tiêu mở 70 nhà thuốc Long Châu trước 1 tháng
• Ngày 28/5/2020: Công ty Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông năm 2020
• Ngày 22/10/2020: FPT Retail lọt Top 10 Công ty uy tín năm thứ tư liên tiếp
3 Ban lãnh đạo của FPT Retail
• Chủ tịch Hội đồng quản trị: Bà Nguyễn Bạch Điệp
• Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc: Ông Hoàng Trung Kiên
Trang 8• Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng Giám đốc: Bà Trịnh Hoa Giang
• Thành viên Hội đồng quản trị: Ông Lê Hồng Việt, Ông Nguyễn Đắc Việt Dũng
• Phó Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Việt Anh
4 Tầm nhìn- Sứ mệnh- Giá trị cốt lõi của FPT Retail
➢ Tầm nhìn của FPT Retail:
• Hòa cùng với sự phát triển vượt bậc của xã hội cũng như thị trường công nghệ, FPT Retail đã, đang và sẽ nỗ lực không ngừng để trở thành đối tác uy tín, tin cậy với các nhà sản xuất Kỹ thuật số hàng đầu thế giới và đồng thời cũng là điểm tin cậy của khách hàng tại Việt Nam
➢ Sứ mệnh FPT Retail:
• Công ty đặt mục tiêu sẽ mở rộng độ phủ của các cửa hàng trên toàn quốc FPT Retail mong muốn có thể hướng tới trở thành Hệ thống bán lẻ các sản phẩm Viễn thông kỹ thuật số hàng đầu tại Việt Nam Với quy mô ngày càng lớn, chuỗi bán lẻ FPT Shop sẽ cung cấp sản phẩm tới mọi tầng lớp khách hàng với những trải nghiệm mua sắm tích cực, giá cả cạnh tranh cùng dịch vụ tốt nhất
➢ Giá trị cốt lõi của FPT Retail
• Chất lượng: Với giá trị này, FPT Retail mong muốn sẽ đem đến cho khách
hàng sự an tâm tuyệt đối khi mua sắm các sản phẩm công nghệ chính bằng việc gây dựng uy tín, trách nhiệm với những sản phẩm chất lượng cao nhất của công ty
• Tin cậy: Giá trị này chính là việc FPT Retail luôn kinh doanh bằng chữ tín,
đây chính là điểm tựa cho khách hàng, đối tác
• Thân thiện: FPT Retail luôn mong muốn mang đến cho khách hàng sự thân
Trang 9• Chăm sóc: Mục tiêu được FPT Retail ưu tiên số 1 chính là có thể hoàn thiện
hơn chất lượng dịch vụ để phục vụ, chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất
5 Chức năng, nhiệm vụ của công ty FRT Retail:
➢ Phân phối và bán lẻ các sản phẩm công nghệ:
• FRT Retail là nhà bán lẻ đa kênh hàng đầu Việt Nam, chuyên cung cấp các sản phẩm công nghệ như điện thoại, máy tính, laptop, máy tính bảng, thiết bị âm thanh, phụ kiện,
• Công ty có hệ thống phân phối rộng khắp với hơn 700 cửa hàng trên toàn quốc, bao gồm các thương hiệu: FPT Shop, F.Studio by FPT, FPT Telecom,
• FRT Retail cũng là nhà bán lẻ chính hãng của nhiều thương hiệu công nghệ nổi tiếng như Apple, Samsung, Xiaomi, OPPO, Vivo,
➢ Cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo hành:
• FRT Retail cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo hành cho các sản phẩm công nghệ mà công ty bán ra
• Công ty có đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, được đào tạo bài bản từ các hãng sản xuất
• FRT Retail cũng cung cấp dịch vụ bảo hành chính hãng cho các sản phẩm Apple, Samsung, Xiaomi, OPPO, Vivo,
Trang 10• FRT Retail cung cấp dịch vụ cài đặt phần mềm, bảo mật dữ liệu, vệ sinh máy tính,
• Công ty cũng cung cấp dịch vụ thu cũ đổi mới
➢ Phát triển các kênh bán hàng trực tuyến:
• FRT Retail đang đẩy mạnh phát triển các kênh bán hàng trực tuyến như website, ứng dụng di động,
• Công ty cũng tham gia vào các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki,
II PHÂN TÍCH CÔNG TY
2 Phân tích tình hình chung của công ty
2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp so sánh
2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán theo phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh tuyệt đối => Phản ánh quy mô, khối lượng các chỉ tiêu phân tích, đồng thời phương pháp này cho biết mức độ tăng giảm trong các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng Giai đoạn: 2019-2022
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020
TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.173.239 4.959.999 10.221.932 9.326.797 Tiền và các khoản tương đương tiền 869.650 701.504 1.105.210 745.556
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 494.643 788.159 1.820.500 1.119.000
Trang 11Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán đã biến động như thế nào qua các năm:
Hàng tồn kho có xu hướng tăng từ năm 2019-2022, hàng tồn kho của FRT phần lớn là các sản phẩm cũ còn tồn đọng ở kho và các sản phẩm thuốc của Long Châu và các sản phẩm, thiết bị công nghệ đã cũ hoặc các thiết bị công nghệ không được người dùng ưa chuộng ở FPT Shop Tổng tài sản có sự gia tăng vượt bậc từ năm 2019 tới năm 2021, và đặc biệt tăng mạnh trong năm 2020 – 2021, nhưng vào năm 2022 thì tổng tài sản của doanh nghiệp lại giảm nhẹ Nợ phải trả của FRT tăng và giảm không đều qua các năm, đặc biệt vào năm 2020 – 2021 nợ phải trả tăng rất nhanh, điều này cho thấy doanh nghiệp nên kiểm soát kĩ hơn về vấn đề này
Tiền và các khoản tương đương tiền đang có xu hướng giảm từ 869.650 xuống 745.556.Các khoản phải thu ngắn hạn trong 4 năm: Tăng từ 1.178.069 lên 1.498.241.Hàng
Trang 12tồn kho: Tăng đáng kể từ 3.383.542 lên 6.483.828.Tài sản cố định: Tăng từ 48.571 lên 847.270.Các khoản phải thu dài hạn: Tăng từ 105.270 lên 170.162.Nợ ngắn hạn: Giảm từ 5.308.130 xuống còn 4.162.448.Nợ dài hạn: Giảm từ 5.308.130 xuống còn 4.162.448.Vốn chủ sở hữu của FRT trong suốt 4 năm có biến động đáng kể.Trong đó năm 2012 vốn chủ sở hữu lên tới 2.049.336
Nhìn chung, công ty FRT có sự tăng trưởng về tài sản cố định và hàng tồn kho trong giai đoạn này, cụ thể:Tài sản cố định tăng đáng kể, cho thấy công ty có đầu tư vào các tài sản lâu dài như máy móc, thiết bị, và bất động sản.Hàng tồn kho tăng mạnh, có thể là do mở rộng hoạt động sản xuất hoặc kinh doanh.Nợ ngắn hạn giảm, cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ trong tương lai gần.Nợ dài hạn cũng giảm,điều này cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ một cách hiệu quả hơn, không phụ thuộc quá nhiều vào việc vay nợ, đồng thời phản ánh việc công ty đã quản lý tài chính của mình một cách có hiệu quả hơn.Xét về tổng thể, giá trị các chỉ số trên của FRT trong giai đoạn 2019 – 2022 đều tăng.Tóm lại,công ty FRT đang phát triển và duy trì tình hình tài chính ổn định trong giai đoạn này
Kiến nghị: Cần đẩy hàng tồn kho ra thị trường bằng cách đẩy mạnh các chương trình, chiến dịch PR, marketing, chiến lược tiếp thị, sale sản phẩm, chiết khấu cho các đại lý Cho thuê hoặc gia công tài sản cố định nhằm kiếm thêm tiền để thanh toán các khoản nợ Mặc dù tổng tài sản vào năm 2020 giảm nhẹ so với năm 2019 nhưng nợ phải trả đã giảm đi khá nhiều nên doanh nghiệp vẫn đang hoạt động tốt Sau đó, nên tìm cách để giảm hàng tồn kho, tăng doanh số bán hàng, dùng tiền mặt để thanh toán; dùng 1 khoản phải thu; dùng doanh thu bán hàng tồn kho để trả bớt nợ, dùng vốn chủ sở hữu,
Phân tích tỷ lệ các chỉ tiêu trên tổng tài sản
Tỉ lệ tài sản ngắn hạn so với Tổng tài sản
Trang 13Tỉ lệ nợ phải trả ngắn hạn so với tổng tài sản
Tỉ lệ tài sản dài hạn so với tổng tài sản 0,063 0,079 0,052 0,113
Tỉ lệ nợ phải trả dài hạn so với tổng tài sản
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản 0,194 0,227 0,155 0,194
Phân tích chỉ tiêu:
• Tỉ lệ tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản: Tỷ lệ này cho biết khả năng sử
dụng tài sản ngắn hạn để tạo doanh thu,Tỷ lệ này giảm nhẹ từ 0,936 (2019) xuống 0,921 (2020), sau đó tăng lên 0,947 (2021) và giảm xuống còn 0,886 (2022)
Điều này cho thấy công ty có sự biến động trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn nhưng không đáng kể.Theo tỉ lệ ta có thể thấy năm 2022 so với các năm còn lại có xu hướng giảm với tỷ lệ thấp nhất.Với tỉ lệ trên cho ta thấy công ty có khả năng sử dụng tài sản ngắn hạn hiệu quả để tạo doanh thu Điều này có thể cho thấy công ty quản lý hàng tồn kho, phải thu khách hàng và các tài sản ngắn hạn khác tốt,tuy nhiên tỷ lệ cao cũng có thể đồng nghĩa với việc công ty đang giữ nhiều tiền mặt hoặc tài sản ngắn hạn không được đầu tư hiệu quả
• Nợ phải trả ngắn hạn so với tổng tài sản: Tỷ lệ này cho biết khả năng sử
dụng tài sản ngắn hạn để tạo doanh thu.Tỷ lệ này giảm từ 0,805 (2019) xuống 0,772 (2020), sau đó tăng lên 0,844 (2021) và giảm nhẹ xuống còn 0,805 (2022).Công ty đã giảm nợ phải trả ngắn hạn so với tổng tài sản trong giai đoạn này.Trong năm 2020 có tỉ lệ thấp nhất là 0,772 và đang có xu hướng giảm dần trong 2 năm gần đây.Tỷ lệ này cũng cho thấy công ty đang sử dụng
Trang 14tài sản ngắn hạn để tạo doanh thu Điều này có thể là dấu hiệu tích cực về khả năng sinh lời của công ty,tuy nhiên cũng đồng nghĩa với việc công ty đang giữ nhiều tiền mặt hoặc tài sản ngắn hạn không được đầu tư hiệu quả
• Tỉ lệ tài sản dài hạn so với tổng tài sản:Tỷ lệ này đo lường hiệu suất sử dụng
tài sản dài hạn để tạo doanh thu Công ty FRT có tỷ lệ này thấp, dao động từ 0,052 đến 0,113 và đang có xu hướng tăng dần qua các năm từ năm 2019 đến 2022 Tỷ lệ thấp có thể cho thấy công ty đang tập trung vào việc đầu tư vào tài sản dài hạn hơn là tài sản ngắn hạn Điều này có thể tạo ra lợi nhuận bền vững hơn trong tương lai,Có thể công ty đang chú trọng vào việc phát triển dự án, mở rộng quy mô hoạt động, hoặc đầu tư vào các tài sản lâu dài như máy móc, nhà xưởng, v.v.Tuy nhiên Tỷ lệ thấp cũng có thể đồng nghĩa với việc công ty không tận dụng tối đa khả năng sinh lời từ tài sản dài hạn
• Tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản: Tỷ lệ này cho biết phần trăm tài
sản của công ty được góp từ vốn chủ sở hữu Công ty FRT duy trì tỷ lệ này từ 0,155 đến 0,227, tỉ lệ này đang có sự biến động qua các năm và đang có xu hướng giảm dần từ năm 2021 với con số thấp nhất là 0,194.Điều này cho thấy rằng công ty đang dần không phụ thuộc vào quá nhiều vốn của chủ sở hữu mà công ty công ty đang tập trung vào việc vay vốn hoặc sử dụng tài sản ngắn hạn để tạo doanh thu.Đồng thời công ty cũng đang sử dụng tài sản vốn chủ sở hữu một cách hiệu quả để tạo doanh thu Điều này có thể là dấu hiệu tích cực về khả năng sinh lời của công ty
• Tỷ lệ nợ phải trả dài hạn so với tổng tài sản: Tỉ số này đang chiếm tỉ lệ rất
thấp trong cả 4 năm dường như là không có biến động nhiều chủ yếu là xấp xỉ bằng 0 điều này được coi là tốt vì nó cho thấy công ty ít phụ thuộc vào nợ
Trang 15để phát triển kinh doanh.Đồng thời cho thấy công ty duy trì một mức nợ dài hạn ổn định
Tổng quát, công ty FRT có xu hướng cân nhắc và quản lý tài chính tốt, đồng thời tập trung vào việc phát triển dài hạn và giảm sự phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu
2.1.2.Phân kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp so sánh
Đơn vị tính: Triệu đồng Giai đoạn: 2019-2022
Phân tích đưa ra nhận xét các chỉ tiêu:
Doanh thu thuần có xu hướng tăng từ năm 2021 đến 2022, nhưng lại Doanh thu thuần tăng cao, cho thấy mức tăng trưởng của doanh nghiệp càng lớn Trong đó, chi phí tài chính của FRT có xu hướng tăng không đều, có sự đột biến mạnh vào năm 2021 và năm 2022, điều này có thể một phần do tác động của dịch covid điều đó cho thấy doanh nghiệp cần kiểm soát vấn đề này Lợi nhuận khác giảm dần vào năm 2021 và năm 2022
Chi phí tài chính 2021-2022 doanh thu tăng mức độ ảnh hưởng quá nhiều cần kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả hoạt động và lợi nhuận công ty
Trang 16Lợi nhuận khác năm 2021-2022 biến động mạnh trong 2 năm điều này cho thấy khó dự đoán và không ảnh hưởng quá nhiều đến lợi nhuận sau thuế của công ty
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp có xu hướng tăng trong giai đoạn 2021– 2022 Để có thể cải thiện hiệu quả hơn những chỉ số này, tập đoàn nên thực hiện tốt tăng cường quản lí, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp hơn nữa Cần loại bỏ các hoạt động không hiệu quả, tập trung đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận Ưu tiên đầu tư vào các mảng kinh doanh cốt lõi để duy trì nền tảng vững chắc cho tăng trưởng cao trong tương lai Nên duy trì, tiếp tục phát huy kế hoạch quản lí doanh nghiệp ngày càng tốt hơn
2.2 Phân tích bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp tỷ trọng
2.2.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán FRT theo phương pháp tỷ trọng
Dưới đây là bảng tính toán tỷ trọng của các khoản trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp qua các năm 2021, 2022 và 2023.Dưới đây là phép tính chi tiết để tính ra các tỷ trọng được hiển thị trong bảng cân đố kế toán:
TÀI SẢN NGẮN HẠN
➢ Tiền và các khoản tương đương:
• 2021: 701,504,239,398 / 4,958,428,398,283 ≈ 0.141 • 2022: 745,556,075,005 / 9,326,797,408,285 ≈ 0.080 • 2023: 960,822,549,973 / 11,415,308,018,413 ≈ 0.084
➢ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
• 2021: 788,158,684,912 / 4,958,428,398,283 ≈ 0.159 • 2022: 1,119,000,000,000 / 9,326,797,408,285 ≈ 0.120 • 2023: 1,194,000,000,000 / 11,415,308,018,413 ≈ 0.105
➢ Các khoản phải thu ngắn hạn:
• 2021: 1,498,241,305,903 / 4,958,428,398,283 ≈ 0.302
Trang 17• 2023: 394,464,296,948 / 11,415,308,018,413 ≈ 0.035
➢ Hàng tồn kho:
• 2021: 1,826,717,690,762 / 4,958,428,398,283 ≈ 0.369 • 2022: 6,483,827,665,529 / 9,326,797,408,285 ≈ 0.695 • 2023: 8,426,860,753,034 / 11,415,308,018,413 ≈ 0.738
➢ Tài sản ngắn hạn khác:
• 2021: 143,806,477,308 / 4,958,428,398,283 ≈ 0.029 • 2022: 440,067,475,846 / 9,326,797,408,285 ≈ 0.047 • 2023: 439,160,418,458 / 11,415,308,018,413 ≈ 0.038
TÀI SẢN DÀI HẠN:
➢ Các khoản phải thu dài hạn:
• 2021: 116,400,384,163 / 5,387,577,886,028 ≈ 0.022 • 2022: 170,162,186,921 / 10,523,796,935,046 ≈ 0.016 • 2023: 179,315,098,485 / 13,098,449,902,604 ≈ 0.014
➢ Tài sản cố định:
• 2021: 429,149,487,745 / 5,387,577,886,028 ≈ 0.080 • 2022: 1,196,999,526,761 / 10,523,796,935,046 ≈ 0.114 • 2023: 1,683,141,884,191 / 13,098,449,902,604 ≈ 0.129
➢ Tài sản dở dang dài hạn:
• 2021: 90,909,091 / 5,387,577,886,028 ≈ 0.000 • 2022: 770,956,800 / 10,523,796,935,046 ≈ 0.000 • 2023: 1,795,608,000 / 13,098,449,902,604 ≈ 0.000
➢ Đầu tư tài chính dài hạn:
• 2021: 3,101,993,693,319 / 5,387,577,886,028 ≈ 0.576 • 2022:v3,238,299,217,787 / 10,523,796,935,046 ≈ 0.308 • 2023: 3,335,009,108,332 / 13,098,449,902,604 ≈ 0.255
➢ Tài sản dài hạn khác:
Trang 18• 2021: 294,241,828,477 / 5,387,577,886,028 ≈ 0.055 • 2022: 2,121,712,295,577 / 10,523,796,935,046 ≈ 0.201 • 2023: 3,600,375,990,964 / 13,098,449,902,604 ≈ 0.275
NGUỒN VỐN:
➢ Nợ phải trả ngắn hạn
• 2021: 29,761,106,035,257 / 29,761,106,035,257 ≈ 1.000 • 2022: 24,521,161,696,202 / 32,279,955,665,838 ≈ 0.761 • 2023: 29,651,673,556,227 / 26,294,279,047,318 ≈ 1.128
➢ Nợ phải trả dài hạn:
• 2021: 2,518,849,630,581 / 2,518,849,630,581 ≈ 1.000 • 2022: 1,773,117,351,116 / 1,773,117,351,116 ≈ 1.000 • 2023: 698,142,760,439 / 698,142,760,439 ≈ 1.000
➢ Vốn chủ sở hữu:
• 2021: 21,415,235,230,037 / 21,415,235,230,037 ≈ 1.000 • 2022: 25,353,374,687,812 / 25,353,374,687,812 ≈ 1.000 • 2023: 29,930,261,216,233 / 29,930,261,216,233 ≈ 1.000
NGUỒN KINH PHÍ VÀ QUỸ KHÁC
➢ Nguồn kinh phí:
• 2021: 2,750,000,000 / 2,750,000,000 ≈ 1.000 • 2022: 2,750,000,000 / 2,750,000,000 ≈ 1.000 • 2023: 2,750,000,000 / 2,750,000,000 ≈ 1.000
Dựa vào phân tích tỷ trọng trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp qua các năm 2021, 2022 và 2023, chúng ta có thể đưa ra một số nhận xét và đánh giá về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
Dưới đây là một phân tích chi tiết hơn về bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp FRT
Trang 19❖ Tài sản ngắn hạn:
➢ Tiền và các khoản tương đương tiền:
Tỷ trọng tăng từ 0.154 (năm 2021) lên 0.208 (năm 2022) và 0.226 (năm 2023) Sự tăng này có thể chỉ ra một tập trung lớn hơn vào lưu thông tiền mặt trong doanh nghiệp
➢ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Tỷ trọng giảm từ 0.590 (năm 2021) xuống 0.421 (năm 2022) trước khi tăng nhẹ lên 0.438 (năm 2023) Điều này có thể phản ánh sự điều chỉnh trong chiến lược đầu tư hoặc sự thay đổi trong điều kiện thị trường
➢ Các khoản phải thu ngắn hạn:
Tỷ trọng tăng từ 0.196 (năm 2021) lên 0.275 (năm 2022) trước khi giảm xuống 0.264 (năm 2023) Sự thay đổi này có thể phản ánh các chiến lược tín dụng hoặc
chính sách thu nợ của doanh nghiệp ➢ Hàng tồn kho:
Tỷ trọng giữ nguyên tương đối ổn định ở mức thấp, dao động từ 0.043 đến 0.064 và sau đó giảm xuống 0.043 Điều này có thể phản ánh sự quản lý hiệu quả hàng
tồn kho trong doanh nghiệp ➢ Tài sản ngắn hạn khác:
Tỷ trọng tăng nhẹ từ 0.017 (năm 2021) lên 0.032 (năm 2022) trước khi ổn định ở mức 0.029 (năm 2023) Sự thay đổi này có thể liên quan đến các hoạt động kinh doanh khác nhưng tỷ trọng vẫn ở mức thấp so với các khoản khác
❖ Tài sản dài hạn
Tỷ trọng các khoản tài sản dài hạn giữ ổn định hoặc tăng nhẹ qua các năm Sự tăng trưởng này có thể phản ánh các hoạt động đầu tư và phát triển dài hạn của doanh nghiệp
❖ Nguồn vốn
➢ Nợ phải trả ngắn hạn:
Trang 20Tỷ trọng giảm đáng kể từ 1.286 (năm 2021) xuống 0.761 (năm 2022) trước khi tăng lên 1.128 (năm 2023) Điều này có thể là kết quả của chính sách quản lý nợ hoặc sự thay đổi trong cơ cấu nợ của doanh nghiệp
➢ Nợ phải trả dài hạn:
Tỷ trọng giảm từ 0.109 (năm 2021) xuống 0.055 (năm 2022) và tiếp tục giảm xuống 0.027 (năm 2023) Sự giảm này có thể là do chiến lược giảm nợ dài hạn hoặc chính sách vốn của doanh nghiệp
➢ Vốn chủ sở hữu:
Tỷ trọng duy trì ở mức cao, từ 1.152 (năm 2021) đến 1.183 (năm 2022) và 1.181 (năm 2023) Điều này có thể phản ánh mức độ ổn định và tin tưởng của cổ đông trong doanh nghiệp
❖ Nguồn kinh phí và quỹ khác:
2.2.2.Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của FPT theo phương pháp tỷ trọng
Dưới đây là phân tích chi tiết hơn về từng thành phần trong bảng cân đối kế toán của FRT ba năm (2021, 2022, 2023) và nhận xét về mỗi phần:
Trang 21➢ Tiền và các khoản tương đương tiền:
• Tỷ trọng tăng mạnh từ 2021 đến 2023, cho thấy sự tăng cường về tính thanh khoản của doanh nghiệp Điều này có thể là kết quả của việc quản lý tài chính hiệu quả
➢ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
• Tỷ trọng giảm đáng kể từ 2021 đến 2022 và tăng nhẹ từ 2022 đến 2023 Sự biến động này có thể phản ánh việc điều chỉnh chiến lược đầu tư của công ty
➢ Các khoản phải thu ngắn hạn:
• Tỷ trọng tăng đáng kể từ 2021 đến 2022 và tiếp tục tăng từ 2022 đến 2023, có thể là dấu hiệu của tăng cường hoạt động kinh doanh và mở rộng quy mô
➢ Các khoản phải thu dài hạn:
• Tỷ trọng tăng nhẹ qua các năm, nhưng không có biến động lớn Điều này có thể cho thấy sự ổn định trong việc thu hồi các khoản nợ dài hạn
➢ Tài sản cố định:
• Tỷ trọng tăng nhẹ từ 2021 đến 2023, có thể là kết quả của việc đầu tư vào tài sản cố định để mở rộng sản xuất và phát triển kinh doanh
➢ Tài sản dở dang dài hạn:
• Biến động nhẹ giữa các năm, không có sự thay đổi đáng kể Điều này có thể chỉ ra sự ổn định trong quản lý dở dang dài hạn của công ty
➢ Đầu tư tài chính dài hạn:
• Tỷ trọng giảm từ 2021 đến 2023, có thể là kết quả của việc thanh toán hoặc bán các khoản đầu tư
Trang 23Dựa vào bảng số liệu, có thể thấy tài sản ngắn hạn gấp 1,12 lần nợ ngắn hạn trong năm 2021, đồng nghĩa tài sản ngắn hạn đủ để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số lần lượt là 1,1 và 1 qua các năm 2022và 2023 Qua 3 năm, có thể thấy xu hướng của doanh nghiệp là giảm dần Nhìn chung giai đoạn từ 2021đến 2023, tỷ số có xu hướng giảm Khi so sánh tỷ số cùng ngành, ta nhận thấy rõ chỉ số này thấp hơn chỉ số cùng ngành khá nhiều, điều đó không tốt với FRT Với phản ánh trên, tài sản ngắn hạn của tập đoàn hoàn toàn đủ khả năng chi trả nợ ngắn hạn, công ty cần phải duy trì tỷ số này trên 1 Tuy nhiên, cần tìm phương hướng nhằm nâng cao khả năng thanh khoản, không thể để xu hướng của tỷ số ngày càng suy giảm
Để gia tăng tỷ số, có thể thực hiện một số biện pháp khả thi làm giảm các khoản nợ ngắn hạn xuống Cần nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, dùng tiền này trả bớt nợ Doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp thương lượng thời hạn trả tiền hoặc chiết khấu phần trăm cho khách hàng hiện hữu Đối với khách hàng mới, doanh nghiệp nên ghi rõ ngày cần trả tiền vào hợp đồng với số ngày ngắn nhất có thể
Có thể tạo ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá để kích thích, thúc đẩy doanh số bán sản phẩm Nhìn chung, lý do khiến tỷ số giảm một phần do đại dịch Covid ảnh hưởng nhiều đến tình hình kinh doanh của FRT Để giải quyết, tập đoàn có thể liên kết với các chuỗi bán hàng mở rộng quy mô, đẩy mạnh marketing Có thể dùng vốn chủ sở hữu để trả bớt nợ nhằm giảm áp lực tài chính Ngoài ra, phát hành thêm cổ phiếu để tăng nguồn vốn, dòng tiền để chi trả cho các khoản nợ Cần có những các mô hình quản lý nợ phải trả hiệu quả hơn, có thể áp dụng linh hoạt hơn theo những phương thức quản lý hiệu quả như quản lý theo từng nhà cung cấp, chi tiết theo từng hóa đơn, theo hạn thanh toán, theo từng hợp đồng mua
Chỉ số thanh khoản nhanh
Tài sản ngắn hạn (triệu đồng)