1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đồ án quy hoạch mạng năng lượng đô thị đồ án quy hoạch phân khu khu đô thị tây bắc thành phố

138 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nội dung nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố nhấn mạnh cần phải điều chỉnh các khu công nghiệp, trong đó chú ý đến việc phát triển cụm công nghiệp Tân Phú Trung thành cụm côn

Trang 1

ĐỒ ÁN QUY HOẠCH MẠNG NĂNG LƯỢNG ĐÔ THỊ

ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU – KHU ĐÔ THỊ TÂY BẮC THÀNH PHỐ

GVHD : ThS NGUYỄN VĂN SƠN SVTH : Tô Nguyễn Ngọc Như MSSV : 18521000503

LỚP : KD18/A2

TP.HCM, tháng 08 năm 2021

Trang 2

I

MỤC LỤC……… I DANH MỤC BẢNG BIỂU………V DANH MỤC HÌNH ẢNH ……… VI

Chương 1.MỞ ĐẦU 1

1.1.LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH 1

1.2.CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH 2

1.2.1.Cơ sở pháp lý 2

1.2.2.Các tài liệu số liệu 5

1.2.3.Các tiêu chuẩn quy chuẩn áp dụng 6

Trang 3

3.2.Tính toán nhu cầu phụ tải 25

3.2.1.Tiêu chuẩn cấp điện 25

3.2.2.Phân khu cấp điện 25

3.2.3.Tính toán nhu cầu phụ tải 27

3.2.4.Xác định tâm và vẽ vòng tròn phụ tải 30

3.2.5.Tính toán nhu cầu điện điển hình cho khu II 32

3.3.Quy hoạch mạng lưới cấp điện 38

3.3.1.Tài liệu 38

3.3.2.Lựa chọn nguồn cấp điện 39

3.3.3.Giải pháp quy hoạch mạng lưới cấp điện 39

3.3.4.Vạch tuyến mạng lưới cấp điện 40

3.3.5.Tính toán tiết diện dây dẫn 42

3.3.6.Tính toán điển hình cho phát tuyến số 1 ( Chỉ tính cho điều kiện sự cố ) 46

3.3.7.Bảng tổng hợp kết quả 50

Chương 4.QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP ĐIỆN 1/500 51

4.1.Cơ sở thiết kế 51

4.2.Tính toán nhu cầu phụ tải 51

4.2.1.Tiêu chuẩn cấp điện 51

Trang 4

4.3.2.Vạch tuyến mạng lưới cấp điện và lựa chọn sơ đồ mạng lưới cấp điện 59

4.3.3.Tính toán công suất trạm biến áp 64

4.3.4.Tính toán tiết diện dây dẫn 68

Chương 5.QUY HẠCH CẤP ĐIỆN CHIẾU SÁNG TỶ LỆ 1/500 77

5.1.Cơ sở thiết kế 77

5.2.Nguồn cấp chiếu sáng 77

5.3.Tính toán thiết kế chiếu sáng 77

5.3.1.Xác định thông số thiết kế đường 77

5.3.2.Tính toán thông số kỹ thuật chiếu sáng 80

5.3.3.Vạch tuyến mạng lưới chiếu sáng 84

5.3.4.Tính toán tiết diện dây dẫn chiếu sáng 85

5.3.5.Lựa chọn đèn chiếu sáng cho toàn khu 85

Chương 6.QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TỶ LỆ 1/2000 88

6.1.Cơ sở quy hoạch 88

6.2.Tính toán nhu cầu thông tin 88

6.2.1.Quy mô tính toán 88

6.2.2.Tính toán nhu cầu thông tin 89

6.2.3.Tính toán điển hình cho khu II 90

6.3.Định hướng quy hoạch mạng thông tin 92

6.3.1.Lựa chọn kiến trúc mạng truy cập 92

6.3.2.Lựa chọn cấu hình mạng truy cập 95

Trang 5

Chương 7.QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN LIÊN LẠC TỶ LỆ 1/500 103

7.1.Cơ sở quy hoạch 103

7.2.Định hướng quy hoạch 103

7.3.Tính toán nhu cầu thông tin 103

7.3.1.Quy mô tính toán 103

7.3.2.Chỉ tiêu tính toán thuê bao cáp quang 104

7.4.Quy hoạch mạng lưới cáp quang 104

7.4.1.Nguồn đấu nối thông tin liên lạc 104

Trang 6

V

Bảng 2.1 Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất 14

Bảng 3.1 Bảng thống kê công suất chiếu sáng và công suất động lực 30

Bảng 4.1 Bảng tra hệ số ks 65

Bảng 4.2 Hệ số đồng thời lớn nhất ks theo các nhánh phụ tải 65

Bảng 4.3 Hệ số đồng thời cho chung cư (Nguồn: Tra hệ số ks hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC – hình a.10) 65

Bảng 4.4 Bảng tra công suất danh định máy biến áp và giá thành mới nhất 66

Bảng 4.5 Bảng tra độ sụt áp cho phép 68

Bảng 4.6 Bảng tra cáp hạ thế 71

Bảng 4.7 Bảng tra cáp trung thế (Nguồn Catalogue CADIVI) 72

Bảng 4.8 Bảng tra tiết diện danh định dây, sau khi tính toán xong 74

Bảng 4.9 Bảng thống kê khối lượng vật tư cấp điện 75

Bảng 5.1 Bảng 2 - TCXDVN 259:2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường phố 78

Bảng 5.2 Bảng thống kê mặt cắt đường trong khu vực 79

Bảng 5.3 Yêu cầu độ cao cột đèn (H) phụ thuộc kiểu bố trí đèn và chiều rộng đường 80

Bảng 5.4 Tỷ số giữa khoảng cách cột và chiều cao đặt đèn 81

Bảng 5.5 Yêu cầu chiếu sáng các loại đường giao thông (Nguồn : QCVN 07-7:2016, bảng 1, trang 11) 81

Bảng 5.6 Bảng tra giá trị tỷ số R (Nguồn : Bảng 8, TCXDVN 259:2001 – tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam về tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quãng trường đô thị) 82

Bảng 5.7 Tỷ số độ rọi trung bình và độ chói trung bình theo tiêu chuẩn CIE (Nguồn: Theo giáo trình Điện Công Trình – Trần Mỹ Hạnh, trang 289) 82

Bảng 6.1 Bảng so sáng dung lượng và cự ly=I phục vụ của công nghệ xDSL 93

Bảng 7.1 Bảng thống kê chỉ tiêu tính toán mạng quang FTTx 104

Bảng 7.2 Bảng tổng hợp khối lượng 106

Trang 7

VI

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu quy hoạch 9

Hình 2.2 Sơ đồ vị trí khu quy hoạch 10

Hình 2.3 Sơ đồ mạng lưới xung quanh khu quy hoạch 17

Hình 2.4 Sơ đồ vị trí trạm biến áp xung quanh khu quy hoạch 18

Hình 2.5 Bản đồ hướng chảy của vùng 19

Hình 2.6 Mạng lưới viễn thông xung quanh khu quy hoạch 21

Hình 2.7 Các yếu tố thuận lợi 22

Hình 2.8 Các yếu tố bất lợi 23

Hình 2.9 Cơ hội 24

Hình 3.1 Bảng thống kê sơ đồ phân khu 26

Hình 3.2 Sơ đồ VTPT toàn khu 38

Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý khu quy hoạch 42

Hình 3.4 Bảng tra tiết diện dây trung thế 48

Hình 4.1 Phạm vi triển khai khu vực lập quy hoạch 53

Hình 4.2 Sơ đồ vòng tròn phụ tải 58

Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý mạng lưới trung thế 60

Hình 4.4 Sơ đồ nguyên lý Trạm Biến Áp 1 61

Hình 4.5 Sơ đồ nguyên lý tủ phân phối 1.1 62

Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý Tủ Dừng 1.1 62

Hình 4.7 Sơ đồ đi dây quy hoạch 1/500 63

Hình 4.8 Dao cắt trong nhà 630A – 22kV 76

Hình 4.9 Chì ống 76

Hình 4.10 MCCB 76

Hình 5.1 Hình minh họa kiểu bố trí đèn 80

Hình 5.3 Sơ đồ nguyên lý mạng lưới chiếu sáng 84

Hình 5.4 Hình ảnh minh họa đèn cao áp hai cấp công suất 86

Hình 5.6 Đèn LED cao áp 150W Philips sử dụng cho đường có bề rộng 14 – 16m 86

Hình 6.1 Sơ đồ phân khu quy hoạch 89

Hình 6.3 Hình minh họa FTTH 94

Hình 6.4 Hình minh họa FTTB 94

Trang 8

VII

Hình 6.6 Cấu hình mạng quang dạng điểm và cấu hình mạng quang thụ động 97

Hình 6.7 Một số hình ảnh của ODF 101

Hình 6.8 Một số hình của OLT 101

Hình 6.9 Tủ phối quang cấp 1 và hộp tủ phân phối thuê bao 101

Hình 6.10 Cáp quang thuê bao luồn trong ống 102

Hình 6.11 Cáp quang luồn trong ống có lớp băng thép 102

Trang 9

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 1

1.1 LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH

- Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/07/1998 xác định hướng phát triển của thành phố chủ yếu về phía Đông Bắc, gắn liền với Thuận An, (Bình Dương), Biên Hoà (Đồng Nai) Ngoài ra còn có các hướng phát triển phụ về phía Nam và Đông-Nam tiến ra biển, gắn liền vơí huyện Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ và về phía Bắc và Tây-Bắc gắn với huyện Củ Chi, Hóc Môn, dọc Quốc lộ 22 (trục đường Xuyên Á) nối với tỉnh Tây Ninh và Campuchia

- Nội dung nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố nhấn mạnh cần phải điều chỉnh các khu công nghiệp, trong đó chú ý đến việc phát triển cụm công nghiệp Tân Phú Trung thành cụm công nghiệp gắn với khu đô thị Tây Bắc Thành phố

- Việc phát triển thành phố theo hướng hình thành các khu đô thị mới có quy mô trung bình ở vùng ngoại vi là xu thế phổ biến, nhằm mục đích kiểm soát việc mở rộng của đô thị, hạn chế việc tăng dân số khu vực nội thành Trong đó chủ trương phát triển Khu đô thị Tây Bắc thành phố đã được Thủ tướng Chính phủ, Thành Uỷ và Ủy ban nhân dân thành phố thống nhất

- Khu đô thị Tây Bắc thành phố hình thành với mục tiêu là:

+ Tạo động lực phát triển nhanh cho khu vực, kể cả các huyện thuộc tỉnh Long An, Tây Ninh giáp ranh thành phố

+ Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa phương sang dịch vụ đô thị, công nghiệp và sử dụng quỹ đất hiện có một cách hiệu quả

+ Góp phần cải thiện đời sống người dân qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm mới

+ Hoàn chỉnh hệ thống giao thông của khu vực, tạo sự liên kết với các khu công nghiệp và các khu chức năng của khu vực trên địa bàn tỉnh Long An và Tây Ninh

+ Góp phần giảm áp lực dân cư trong khu vực nội thành, điều hoà dân số, lao động ở các khu vực hiện tập trung quá đông đang gây khó khăn và quá tải trong giao thông

Trang 10

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 2

+ Tạo quỹ đất phát triển công nghiệp, y tế, văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao đồng thời đáp ứng một phần các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp di dời từ nội thành ra

+ Phát triển các công trình đầu mối kỹ thuật hạ tầng đô thị lớn của thành phố, tạo lập các mảng xanh thiên nhiên để cải thiện môi trường

Vì vậy, việc nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết xây dựng cho khu Đô thị Tây Bắc Thành phố là hết sức cần thiết để đánh giá, định hướng, khai thác hiệu quả quỹ đất có tiềm năng phát triển dân cư và tìm giải pháp hữu hiệu để phát triển dân cư một cách bền vững

1.2 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH

1.2.1 Cơ sở pháp lý

- Chủ trương xây dựng Khu đô thị Tây Bắc thành phố đã được Thủ tướng Chính phủ, Thành uỷ chấp thuận chủ trương và giao Ủy ban nhân dân thành phố triển khai thực hiện tại các văn bản:

+ Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 12/11/2002 của Bộ chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020

+ Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 + Thông báo 98/TB-VPCP ngày 02/07/2003 của Văn phòng Chính Phủ về kết luận

của Thủ tướng Phan Văn Khải tại buổi làm việc với lãnh đạo của Thành phố Hồ Chí Minh

+ Quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/08/2004 về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

+ Thông báo số 410-TB/TU ngày 09/10/2002 của Văn phòng Thành ủy về ý kiến chỉ đạo của Thường trực Thành Ủy về việc đầu tư xây dựng Khu đô thị Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh và đầu tư các tuyến vận tải bánh sắt

+ Quyết định số 2331/QĐ-UB ngày 23/06/2003 của Ủy ban nhân dân thành phố về thành lập Ban chỉ đạo quy hoạch đầu tư xây dựng Khu đô thị Tây Bắc thành phố

Trang 11

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 3

+ Thông báo số 542/TB-VP ngày 16/12/2003 của Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy Ban nhân dân thành phố về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố tại cuộc họp ngày 05/12/2003 về công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng Khu đô thị Tây Bắc thành phố

+ Thông báo số 550/TB-VP ngày 23/12/2003 của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trong buổi họp Uy ban nhân dân thành phố ngày 15/12/2003

+ Thông báo số 229/TB-VP ngày 27/05/2004 của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố về kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trong buổi họp Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố ngày 25/05/2004

+ Tờ trình số 4023/UB-ĐT ngày 13/07/2004 của Ủy ban nhân dân thành phố trình Hội đồng nhân dân thành phố về nhiệm vụ quy hoạch Khu đô thị Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh

+ Nghị Quyết số 14/2004/NQ-HĐ ngày 16/07/2004 của Hội đồng Nhân Dân TP.HCM kỳ họp thứ 2 khòa VII về Nhiệm vụ Kinh Tế – Xã Hội 6 tháng cuối năm 2004 + Quyết định của Chủ Tịch UBND TP số 3982/QĐ-UB ngày 16/8/2004 của UBND

Thành phố Hồ Chí Minh về thành lập Ban Quản lý đầu tư xây dựng Khu Đô Thị Tây Bắc thành phố, trực thuộc UBND thành phố

+ Tờ trình số 2959/QHKT-QH ngày 23/09/2004 của Sở Quy Hoạch-Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh gởi UBND TP.HCM về việc xin duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu Đô Thị Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh

+ Công văn số 122/TB-VP ngày 17/02/2005 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh thông báo về nội dung kết luận của Phó Chủ Tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đua về Quy Hoạch chung Khu Đô Thị Tây Bắc

+ Công văn số 1932/UB-ĐT ngày 01/04/2005 của UBND Thành Phố Hồ Chí Minh gởi Sở tài Nguyên và Môi Trường về điều chỉnh ranh giới Khu Đô Thị Tây Bắc + Công văn số 2210/TNMT-QHSDĐ ngày 11/04/2005 của Sở tài Nguyên Môi

Trường gởi UBND thành phố Hồ Chí Minh về điều chỉnh ranh giới Khu đô thị Tây Bắc

Trang 12

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 4

+ Tờ trình số 1416/QHKT-QH ngày 30/06/2005 của Sở Quy Hoạch-Kiến Trúc gởi UBND thành phố Hồ Chí Minh về việc xin duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu đô thị Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh

+ Công văn số 4301/UBND-ĐT ngày 21/07/2005 của UBND thành phố Hồ Chí Minh gởi Sở Quy Hoạch-Kiến Trúc về nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu đô thị Tây Bắc

+ Công văn số 2276/QHKT-QH ngày 26/09/2005 của Sở Quy Hoạch-Kiến Trúc gởi UBND thành phố Hồ Chí Minh về nhiệm vụ Quy hoạch chung Khu đô thị Tây Bắc + Công văn số 7441/UBND-ĐT ngày 1//11/2005 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh

về việc chỉ định đơn vị lập quy hoạch chung Khu Đô Thị Tây Bắc Thành Phố + Quyết định số 6079/QĐ-UBND ngày 01/12/2005 của UBND Thành phố Hồ Chí

Minh về duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung Khu đô thị Tây Bắc

+ Thông báo số 68/TB-VP ngày 03/02/2006 của Văn Phòng HĐND và UBND về nội dung ý kiến kết luận của Phó Chủ Tịch Thường Trực UBND Nguyễn Thiện Nhân về Quy Hoạch mạng lưới các trường Đại Học, Cao Đẳng trên địa bàn thành phố + Thông báo số 119/TB-VP ngày 24/02/2006 của Văn Phòng HĐND và UBND về

nội dung kết luận của Phó Chủ Tịch UBND thành phố Nguyễn Văn Đua, Phó Chủ Tịch UBND thành phố Nguyễn Hữu Tín về quy hoạch chung Khu đô thị Tây Bắc + Thông báo số 702/TB-VP ngày 24/11/2006 của Văn Phòng HĐND và UBND về nội dung ý kiến kết luận của Phó Chủ Tịch UBND thành phố Nguyễn Hữu Tín về tình hình thực hiện quy hoạch Khu Đô Thị Tây Bắc thành phố

+ Biên bản họp Hội Đồng Kiến Trúc – Quy Hoạch số 511/BB-HĐKTQH ngày 12/02/2007 về đồ án Quy hoạch chung Khu Đô Thị Tây Bắc thành phố

+ Thông báo số 302/TB-VP ngày 08/05/2007 của Văn Phòng HĐND và UBND về ý kiến kết luận của đồng chí Lê Hoàng Quân, Chủ Tịch UBND thành phố tại cuộc họp về Khu Công Nghiệp Tân Phú Trung và Khu Đô Thị Tây Bắc thành phố

+ Quyết định số 2675/QĐ-UBND ngày 21/06/2007 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh

+ Công văn số 151/BQL-KHDT của Ban Quản lý Khu đô thị Tây Bắc ngày 0/8/2007 về việc xem xét thoả thuận vị trí trạm biến áp 500KV Cầu Bông

Trang 13

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 5

+ Công văn số 3350/SQHKT-QHC&HTKT ngày 24/8/2007 của Sở Quy hoạch-Kiến trúc về tuyến ống cấp nước D1200 thuộc dự án cấp nước kênh Đông Củ Chi đoạn đi qua Khu Đô thị Tây Bắc

+ Công văn số 3387/SQHKT-QHC&HT ngày 28/8/2007 của Sở Quy hoạch-Kiến trúc về báo cáo hồ sơ Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Khu đô thị mới Tây Bắc Củ Chi

+ Tờ trình số 256/TTr-SQHKT ngày 04/02/2009 của Sở Quy Hoạch - Kiến Trúc về việc trình duyệt đồ án Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Khu Đô Thị mới Tây Bắc, huyện Củ Chi và Hóc Môn, TP.HCM

+ Công văn số 168/TB-VP ngày 26/03/2009 của Văn phòng HĐND và UBND TP.HCM về việc Thông báo nội dung kết luận của Chủ Tịch Uy Ban Nhân Dân thành phố Lê Hoàng Quân tại buổi họp Thường trực Uy Ban Nhân Dân thành phố ngày 23/03/2009 về Đồ án quy hoạch xây dựng 1/5000 Khu Đô Thị Tây Bắc + Tờ trình số 2386/UBND-ĐTMT ngày 29/05/2009 của UBNDTP báo cáo Thành Uy

TP.HCM về đồ án quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Khu Đô Thị Tây Bắc + Công văn số 51-KL/TU ngày 25/06/2009 nội dung Kết luận của Ban Thường Vụ

Thành Uy về Đồ án Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Khu Đô Thị Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh

+ Công văn số 5003/VP-ĐTMT ngày 11/07/2009 của Văn phòng Uy Ban Nhân Dân TP.HCM về Đồ án quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 Khu Đô Thị Tây Bắc thành phố

1.2.2 Các tài liệu số liệu

- Bản đồ cập nhật hiện trạng dân cư và công nghiệp trên địa bàn Huyện Củ Chi - Tài liệu, số liệu hiện trạng khu vực quy hoạch

- Tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên và xã hội - Quy phạm trang bị điện phần 1 2006

- Giáo trình Điện công trình – Trần Thị Mỹ Hạnh, Nhà xuất bản Xây dựng

- Giáo trình Cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

Trang 14

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 6

1.2.3 Các tiêu chuẩn quy chuẩn áp dụng

- QCXDVN 01:2019/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng - TCVN 9206:2012 đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng- tiêu chuẩn

thiết kế

- Tiêu chuẩn IEC tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực điện, điện tử

- QCVN 09/2017 BXD: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả

1.2.4 Các cơ sở bản đồ

- Sơ đồ vị trí và liên hệ vùng

- Bản đồ quy hoạch mạng lưới giao thông

- Bản đồ hiện trạng, vị trí các dự án đầu tư xây dựng tại khu đô thị Tây Bắc Thành Phố - Bản đồ đánh giá hiện trạng và quỹ đất xây dựng khu đô thị Tây Bắc Thành Phố - Bản đồ hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đất quy hoạch

1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN

1.3.1 Mục tiêu

- Công tác tư vấn và sản phẩm sẽ thể hiện quan điểm Khu đô thị Tây Bắc là một khu đô thị với các đặc điểm cụ thể bao gồm: Một nền kinh tế, dịch vụ và thương mại đô thị với số dân đến 300.000 người Sau đây là các mục tiêu chính:

+ Đảm bảo một sự phát triển bền vững, hài hoà và cân bằng của Khu đô thị Tây Bắc + Định rõ một sự phát triển hợp lý cho vùng Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh trong

các giai đoạn khác nhau theo các khía cạnh sau đây: Sản xuất, thương mại và dịch vụ

+ Sống (nhà ở, các cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật) Không gian, môi trường đô thị, cảnh quan đô thị (với đặc trưng, phù hợp với điều kiện và phong tục địa phương) + Đảm bảo sự hài hoà giữa bảo vệ môi trường và phát triển, đồng thời đảm bảo sự

phát triển bền vững của vùng đô thị Tây Bắc

+ Đạt được các mục tiêu phát triển mở rộng của lãnh đạo Thành phố và Chính phủ bao gồm: Cải thiện chất lượng cuộc sống thông qua việc tạo ra việc làm và cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội, dịch vụ và nhà ở; điều chỉnh và cân bằng phát triển dân số

Trang 15

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 7

đồng thời ngăn ngừa sự quá tải và sức ép lên đô thị trung tâm; mang lại nguồn đất dự trữ cho sự phát triển trong tương lai và sự phát triển của vùng đô thị Tây Bắc + Đạt được mục tiêu quy hoạch, mục tiêu phát triển và phát triển bền vững (với cách

tiếp cận là kết hợp của các lĩnh vực môi trường, cơ sở hạ tầng, chiến lược sử dụng đất trong một bản thiết kế quy hoạch tổng thể toàn diện) Những vùng chức năng như trung tâm hành chính, công viên vùng, trung tâm y tế và chăm sóc sức khoẻ, công trình thể thao, giáo dục sẽ được đề xuất trong thiết kế Khu đô thị Tây Bắc - Đặc điểm đặc trưng và chức năng của Khu đô thị Tây Bắc:

+ Phân tích và đề xuất cách xác định thành phần / tỷ lệ của các khu vực chức năng cụ thể cho mục đích sử dụng đất

+ Đánh giá và củng cố điều kiện hiện trạng tự nhiên, xã hội, và hạ tầng

+ Định hướng phát triển không gian đô thị, cấu trúc của các vùng chức năng với một chính sách quy hoạch hợp lý cho phát triển đô thị

+ Tạo nên mối quan hệ mật thiết với các vùng lân cận cho sự phát triển bền vững của Khu đô thị Tây Bắc

+ Thiết lập nền tảng luật và cấu trúc quản lý Khu đô thị Tây Bắc

+ Xác lập các mã hiệu để áp dụng vào Khu đô thị Tây Bắc nhằm đảm bảo đặc tính tân tiến, hiện đại, và đặc trưng văn hoá của trung tâm tương ứng với mỗi giai đoạn phát triển (dựa trên nền tảng các tiêu chuẩn chung cho các khu vực đô thị cũng như là các tiêu chuẩn của các nước, các vùng phát triển trên thế giới)

+ Làm nổi bật và tối đa các đặc điểm tự nhiên, đặc điểm khí hậu, đất đai và văn hoá của vùng nhằm tạo ra một môi trường đô thị thân thiện và riêng biệt

+ Đặc trưng quá trình phát triển và thực hiện Khu đô thị Tây Bắc dựa trên nghiên cứu khoa học Đề xuất phương pháp và cách hoạch định hợp lý và tính khả thi về tài chính

+ Đề xuất các giải pháp tối ưu và khả thi để tạo nên sự hài hoà của Khu đô thị Tây Bắc với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, vùng lân cận

+ Các mục tiêu khác được đưa ra bởi Chính quyền và các ban ngành có liên quan

1.3.2 Nhiệm vụ

- Phân tích,đánh giá tiềm năng và các lợi thế của vị trí khu quy hoạch

Trang 16

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 8

- Đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất, kiến trúc, cảnh quan và hạ tầng kỹ thuật trong khu vực quy hoạch

- Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật toàn khu bao gồm: Hệ thống giao thông, chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng, cấp thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc

- Trở thành khu dân cư mới, hiện đại có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ; công trình dịch vụ, xã hội đầy đủ; có môi trường sống hài hòa với thiên nhiên Đồng thời kết nối với hệ thống các công trình công cộng, không gian mở hiện hữu góp phần hình thành nên diện mạo mới cho cảnh quan của khu Đô Thị Tây Bắc Thành Phố

Trang 17

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 9

2.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1 Vị trí địa lý

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu quy hoạch

- Phía Tây Bắc có hình dạng zíc zắc với tổng chiều dài khoảng 7,7km hơi xiên từ hướng Đông Bắc xuống Tây Nam và tiếp giáp khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh

- Phía Đông Nam dài 3,7km bao gồm một phần của huyện Hóc Môn được phân định bởi kênh An Hạ

- Phía Đông Bắc: Dài 16.4km được xác định bởi đường Quốc lộ 22 là một phần của trục đường Xuyên Á Đối diện qua bên kia đường Quốc lộ 22 là trung tâm hành chính xã Tân Thông Hội và khu dân cư sầm uất của trung tâm hành chính huyện Củ Chi - Phía Nam: Giáp với quỹ đất của nhà máy nước Kênh Đông, hiện trạng là khu đất trống

gồm hồ chứa và công trình nhà máy nước, không có dân cư sinh sống

- Phía Tây Nam dài 13km được xác định bởi 1 phần của kênh Thầy Cai và tiếp giáp với Khu công nghiệp Đức Hòa, tỉnh Long An

Trang 18

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 10

- Phía Tây: Giáp khu đất trống và khu dân cư phân bố dọc trục đường 355, tại góc Tây Nam giáp Nhà máy Công ty TNHH Hoàn Vũ Việt Nam

- Phía Đông: Giáp khu dân cư Ấp Chánh, xã Tân Thông Hội - Toàn bộ khu quy hoạch có diện tích 189,11 ha

Hình 2.2 Sơ đồ vị trí khu quy hoạch

2.1.2 Khí hậu

- Khu đô thị Tây Bắc thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm và mưa nhiều Trong năm có 2 mùa: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 có gió Đông Nam thịnh hành; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 có gió mùa Tây-Tây Nam Tốc độ gió bình quân là 2.9 m/s

- Lượng bốc hơi năm tương đối cao, đạt 1.642 mm

- Độ ẩm không khí biến thiên tỷ lệ nghịch với nhiệt độ, đạt cao nhất trong các tháng mùa mưa và thấp hơn vào các tháng mùa khô Độ ẩm bình quân nhiều năm đạt 77,2%

Trang 19

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 11

- Lượng mưa từ 1.321 mm đến 2.729 mm/năm, lượng mưa trung bình là 1.929mm Tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa 6, 7, 8, 9 và 10 chiếm 90% lượng mưa cả năm Lượng mưa mùa khô chiếm 10% tổng lượng mưa cả năm

- Số giờ có ánh nắng mặt trời là 2.580 giờ, chiếm khoảng 29% thời gian trong một năm - Gió: Hướng gió chủ yếu thịnh hành ở đây là gió Đông Nam và Tây Nam, tốc độ trung

bình 2,7m/s, lớn nhất 24m/s

- Bão: Trung bình cứ 4 - 5 năm lại có 1 trận bão đổ bộ vào khu vực, bão không gây tác hại lớn như khu vực miền Trung, nhưng gây mưa lớn ở đầu thượng nguồn sông Dinh, nên làm úng ngập một số khu vực hai bên bờ sông thuộc Thành phố, nhất là bờ Nam của sông do khu vực không có đê bao

2.1.3 Địa hình

- Địa hình khu vực quy hoạch nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và miền Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây bắc – Đông Nam và Đông bắc – Tây nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m – 10m

- Chênh lệch cao độ giữa các khu vực đất xây dựng công trình và khu vực sông, kênh, rạch là yếu tố rất thuận lợi cho việc thoát nước mặt và thiết kế hệ thống thoát nước thải đô thị cho khu vực quy hoạch

- Có thể chia Khu đô thị Tây Bắc theo 2 dạng:

- Khu vực nằm giữa Quốc lộ 22 và Kênh Đông về phía Tỉnh lộ 7 có địa hình gò triền, có hướng dốc đổ từ Bắc xuống Nam, cao độ thay đổi từ 2,0m đến 10,65m Độ dốc trung bình từ 0,4% đến 0,6% Sức chịu tải của nền đất từ 0,7kg/cm2 đến 1kg/cm2 Mực nước ngầm cách mặt đất 5-6m (đối với nơi có cao độ 11m)

- Khu vực dọc kênh Thầy Cai có địa hình thấp trũng, hướng đổ dốc từ Bắc xuống Nam, cao độ từ 0,4m đến 2m, độ dốc trung bình từ 0,2% đến 0,06% Khu vực này bị chia cắt thành nhiều tiểu vùng bởi 14 tuyến kênh tiêu cấp 1, với khoảng cách trung bình giữa các kênh là 1km Khu vực được bảo vệ tránh ngập úng nhờ vào đê bao ven kênh Thầy Cai và cống cấp 1 (chưa hoàn chỉnh) có cửa van ở đầu kênh Sức chịu tải của lớp đất mặt (sâu từ 7,5m đến 11,5m) là 0,42kg/cm2, các lớp kế lớn hơn 1,5kg/cm2 Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5m

Trang 20

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 12

Nhận xét: Địa hình tương đối cao so với cao độ chung của Thành phố Hồ Chí Minh, hạn chế được ngập lụt Tuy nhiên cần xem xét nhiều yếu tố trong công tác san nền để đảm bảo độ dốc tự nhiên cho thoát nước về các kênh, rạch hiện đang phân bố rải rác trong khu phạm vi huyện Củ Chi, hạn chế san phẳng

2.1.4 Thủy văn

- Trong khu vực quy hoạch không có hệ thống sông, kênh, rạch nhưng trên địa bàn Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm chính sau:

+ Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 1.5 m

+ Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn của sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương… Riêng chỉ có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông

Nhận xét: Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của huyện Củ Chi nói chung và khu vực quy hoạch nói riêng Đồng thời, do có độ cao tương đối so với mực nước biển nên Củ Chi không chịu ảnh hưởng của hiện tượng xâm thực mặn hoặc bị ngập lụt do mực nước biển dâng theo kịch bản biến đổi khí hậu

2.1.5 Tài nguyên nước

Nguồn nước của huyện chủ yếu là nước ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao Tuy nhiên, phân bố không đều tập trung ở phía Đông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các vùng trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300 km cả hệ thống, đa số chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều Theo các kết quả điều tra khảo sát về nước ngầm trên địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nước ngầm khá dồi dào và đang giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân Chất lượng nhìn chung khá tốt trừ các khu vực vùng trũng như: Tam Tân, Thái Mỹ Ngoài ra, do tác dụng của hệ thống kênh Đông Củ Chi đã bổ sung một lượng nước ngầm đáng kể, nâng mực nước ngầm lên từ 2 – 4m

Nhận xét: Theo hiện trạng tự nhiên về tài nguyên nước, có thể thấy khu vực quy hoạch có nguồn cung cấp nước rất thuận lợi, cả về nguồn nước ngầm và nguồn nước thô cần xử lý qua nhà máy (nguồn nước từ kênh, rạch, sông, hồ…) Giáp ranh phía

Trang 21

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 13

Nam của khu quy hoạch là Nhà máy nước Kênh Đông, rất thuận lợi cho việc cấp nước cho khu quy hoạch

Nhóm đất xám:

- Đất xám hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ (Pleistocen muộn) Tầng đất thường rất dày, thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt cát trung bình và cát mịn chiếm tỉ lệ rất cao (40 - 55%), cấp hạt sét chiếm 21 – 27% và có sự gia tăng sét rất rõ tạo thành tầng tích sét Đất có phản ứng chua, pH (H2O) xấp xỉ 5 và pH (KCl) xấp xỉ 4; các Cation trao đổi trong tầng đất rất thấp; hàm lượng mùn, đạm tầng đất mặt khá nhưng rất nghèo Kali do vậy khi sản xuất phải đầu tư thích hợp về phân bón.Loại đất này rất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa và thích hợp với các loại cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu … Nên ưu tiên sử dụng cho việc trồng các cây như cao su, điều vì khả năng bảo vệ và cải tạo đất tốt Trong sử dụng phải chú ý biện pháp chống xói mòn và rửa trôi, tăng cường phân bón bổ sung dinh dưỡng nhất là phân hữu cơ

Nhóm đất đỏ vàng:

- Loại đất này hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau Đặc điểm của nhóm đất này là chua, độ no bazơ thấp,khả năng hấp thụ không cao, khoáng sét phổ biến là Kaolinit, axit mùn chủ yếu là fuvic, chất hòa tan dễ bị rửa trôi

Trang 22

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 14

- Đất giao thông chiếm khoảng 3%, chủ yếu là đường đất tự phát

- Hiện đất trống chưa sử dụng còn nhiều Ngoài ra quỹ đất do cơ quan Nhà nước trực tiếp quản lý khá lớn

- Đất khu Đô Thị Tây Bắc đa phần bị nhiễm phèn nặng Tuy nhiên nhờ hệ thống thủy lợi kênh Đông nên có khu vực tròng được lúa một vụ, cây ăn quả và tràm, còn lại là đất hoang hóa (cỏ năng và dứa rừng)

Bảng 2.1 Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất

3 Đất khác (tôn giáo, nghĩa trang, ctcc, công nghiệp, đất trống) 7,25 3,83%

Trang 23

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 15

2.2 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT

2.2.1 Hiện trạng giao thông

2.2.1.1 Giao thông đối ngoại

Trên địa bàn khu dự án chỉ có loại hình giao thông đường bộ, giao thông đường thủy (Các loại hình khác hầu như không có)

Về giao thông đường bộ: Có 2 tuyến hiện hữu sử dụng chức năng đối ngoại, là đường Quốc lộ 22 và đường Tỉnh Lộ 8, tổng chiều dài 20.714 m Ngoài ra còn có tuyến đường nhỏ hiện hữu (đường dọc kênh 8, Quốc Lộ 22) dự kiến nâng cấp thành chức năng giao thông đối ngoại Cụ thể như sau:

- Đường Quốc Lộ 22 có chiều rộng lòng đường 25 - 26 m, dài 16.290 m, lộ giới 60 - 120m, kết cấu mặt đường bê tông nhựa

- Đường dọc kênh 8 với chiều dài tổng cộng 2.687 m, chiều rộng lòng đường mỗi bên từ 6 - 7 m

- Về giao thông đường thủy:

- Về đường thủy có tuyến kênh xáng (kênh Thầy Cai) đi qua Khu đô thị Tây Bắc.Tổng chiều dài tuyến đường sắt trong phạm vi ranh QH khoảng 14.418m, hiện hữu là kênh cấp V, dự kiến nâng cấp thành kênh cấp III

2.2.1.2 Giao thông đối nội

- Tổng chiều dài mạng lưới đường trên địa bàn khu đô thị Tây Bắc là 162.028m (trên 26 tuyến) Trong đó:

+ Đường hiện hữu dự kiến đưa vào quy hoạch : 50.905m, chủ yếu có chức năng giao thông đối ngoại, phần còn lại là giao thông khu vực

+ Đường nhỏ, đường bờ đê khác dài 111.123m (không được tính trong quy hoạch) - Chiều rộng lòng đường bình quân 8,6m

Trang 24

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 16

- Diện tích giao thông (không kể các đường nhỏ) là 89,20 ha, chiếm tỷ lệ 1,46 % diện tích chung

2.2.1.3 Giao thông công cộng

Giao thông công cộng chủ yếu do lực lượng xe buýt đảm nhận, đáp ứng khoảng 5% nhu cầu đi lại (thống kê chung của toàn thành phố) Các tuyến xe buýt chủ yếu trên hành lang đường Quốc Lộ 22 và đường Tỉnh Lộ 8 Tổng chiều dài tuyến giao thông công cộng 20,7 km

2.2.2 Cấp nước

- Nhà máy cấp nước hiện tại chỉ phục vụ cho huyện Củ Chi Nhằm tăng khả năng đáp ứng nước sạch cho cả vùng lân cận, nhà máy nước sẽ được nâng cấp lên công suất 200.000 m3/ngày đêm Dự án nâng cấp này sẽ được đầu tư bởi Công ty cổ phần cấp nước kênh Đông và sẽ bắt đầu vào năm 2007

- Tại khuôn viên Khu đô thị Tây Bắc hiện chưa có hệ thống cấp nước tập trung, mà chỉ có một số trạm bơm giếng khoan lấy nước ngầm cung cấp cục bộ cho một vài cơ sở sản xuất cá thể nằm rải rác trong khu vực.Ngoài ra về nước mặt có Kênh N-46 là đoạn cuối cùng của Kênh đông,lấy nước từ hồ Dầu Tiếng để phục vụ cho nông nghiệp xã Tân phú trung

2.2.3 Cấp điện

2.2.3.1 Nguồn điện

- Nguồn cấp điện từ lưới điện chung của thành phố, nhận điện từ trạm 110/15 KV Củ Chi (gần trung tâm huyện lỵ Củ Chi)

- Có một số nguồn cao thế xung quanh, cụ thể là:

+ Trạm biến áp 110/15 KV 2x63 MVA Tân Quy Cách khu quy hoạch 11km + Trạm biến áp Cầu Bông 500 KV cách khu quy hoạch 3.8km

Trang 25

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 17

Hình 2.3 Sơ đồ mạng lưới xung quanh khu quy hoạch

Trang 26

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 18

Hình 2.4 Sơ đồ vị trí trạm biến áp xung quanh khu quy hoạch

Nhận xét và đánh giá

- Nguồn điện phần lớn chỉ được cung cấp từ một trạm trung gian 110/15kv( trạm Củ chi

) là không đảm bảo an tòan khi có sự cố hoặc phải bảo trì

- Mạng trung áp chủ yếu là nổi trên không nên không đảm bảo an toàn cung cấp điện - Các trạm biến áp ngoài trời vẫn chiếm phần lớn nên kém an tòan và mỹ quan

- Lưới hạ thế phần lớn là mạng nổi nên nói chung, mạng hạ thế chưa đạt yêu cầu an

toàn và mỹ quan, mặc dù đã được thay thế hết bằng cáp vặn xuắn (cáp ABC)

2.2.4 Thoát nước

- Hướng thoát nước của cả vùng: Nhìn chung, hướng thoát nước chảy từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây Khu vực quy hoạch nằm tương đối xa biển có thể bị ảnh hưởng chế độ triều cường vào các mùa lũ do ảnh hưởng từ phía Sông Vàm Cỏ

2.2.4.1 Cao độ tự nhiên

- Khu vực có độ dốc đổ từ Đông sang Tây

- Khu vực có cao độ trung bình từ 0.75m đến 9.71m

Trang 27

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 19

Hình 2.5 Bản đồ hướng chảy của vùng

Nhận xét: Khu đô thị Tây Bắc Thành Phố:

- Chưa có hệ thống thoát nước đô thị

- Tiêu thoát nước mặt chủ yếu qua 14 tuyến kênh và cống có cửa van 1 chiều khi triều

xuống

- Theo quy định hiện hành của Việt Nam, chất thải từ nhà vệ sinh cần phải được xử lý

bằng bể phốt xử lý mùi trước khi thải vào hệ thống nước thải hoặc thải ra kênh rạch Do vậy hầu hết các hộ gia đình khi xây dựng nhà đều có xây bể phốt Bể phốt xử lý được một phần nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh, tắm, giặt giũ Sau đó nước thải sẽ được thải vào hệ thống nước thải Có thể sơ bộ ước tính một số lượng nhỏ dân cư sẽ thải nước thải sinh hoạt trực tiếp hoặc không trực tiếp ra kênh rạch mà không qua xử lý, và phần lớn dân cư sẽ thải nước sinh hoạt đã qua xử lý bể phốt ra kênh rạch

Chất lượng môi trường:

Trang 28

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 20

- Hệ thống quản lý rác thải cứng về cơ bản bao gồm thu thập, vận chuyển và đổ vào các

khu chôn rác Khoảng 60% đến 70% rác thải nhà và đường phố (rác thải thành phố), nước cống rãnh và rác thải y tế ở các thành phố lớn và các tỉnh thành như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà nẵng được thu gom bởi Công ty môi trường đô thị (URENCOs) Phần còn lại được thu gom bởi các nhà tái sinh hoặc các công ty có thiết bị thu gom rác thải hoặc được đổ trực tiếp vào sông và kênh rạch Rác thải công nghiệp hầu hết được thu gom bởi ngành công nghiệp đó trước khi chuyển đến các bãi rác thành phố

- Bởi vì khu dự án còn chưa phát triển, nên lượng chất thải rắn thu gom được là không

đáng kể, do vậy hiện nay chưa có một hệ thống quản lý chất thải rắn nào trong khu vực dự án

2.2.5 Hiện trạng thông tin liên lạc

2.2.5.1 Hiện trạng

- Hiện trạng sử dụng đất của khu đất quy hoạch chủ yếu là đất ruộng, đất canh tác nông nghệp ( chiếm hơn 60% diện tích ) , đất được phân bố rải rác công trình xây dựng chủ yếu là nhà tạm, nhà cấp IV phân bố dọc theo các trục giao thông

- Một số đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông như Viettel,FPT,VNPT,…

Trang 29

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 21

2.2.5.5 Nguồn cấp

- Xung quanh khu đất quy hoạch có Bưu Điện Củ Chi cách khu quy hoạch 2.7 km , Trung tâm Viễn Thông IPT-ĐGD cách khu quy hoạch 3.3 km và Bưu điện VHX Tân Thông Hội cách khu 1.5 km

Hình 2.6 Mạng lưới viễn thông xung quanh khu quy hoạch

Minh vì vậy sẽ có lợi thế về giao thông, kết nối trong vùng

Trang 30

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 22

- Kênh Thầy Cai, kênh An Hạ là những tuyến giao thông thủy có ý nghĩa quan trọng trong phát triển vùng

- Nằm gần khu vực địa đạo Củ Chi

Tài nguyên:

- Hiện đất trống chưa sử dụng còn nhiều Ngoài ra quỹ đất do cơ quan Nhà nước trực tiếp quản lý khá lớn khoảng 2.000ha

Kinh tế:

- Nằm trong hành lang phát triển kinh tế Khu vực Tây Bắc thành phố

- Hiện có 44 cơ sở sản xuất tại khu Công nghiệp Tân Phú Trung cung cấp nhiều việc làm cho dân cư địa phương

Trang 31

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 23

- Các khu công nghiệp trong khu vực có thể gây ô nhiễm môi trường o Mùi và ô nhiễm không khí do khu bãi rác Phước Hiệp ở phía Tây Bắc của khu quy hoạch

- Đường điện cao thế chạy qua phần phía Đông Nam của khu quy hoạch

- Các điểm giao cắt phức tạp trên tuyến đường Quốc lộ 22, và tại vị trí các con kênh giao nhau

- Các làng xóm lâu đời, khó khăn cho công tác giải tỏa

- Ô nhiễm từ khu bãi rác, cần các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và các ảnh hưởng tới môi trường sống của Khu đô thị Tây Bắc

- Phát triển du lịch dựa trên sự hấp dẫn của Địa đạo Củ chi – các danh lam thắng cảnh Tây Ninh – Bình Dương

Trang 32

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 24

Trang 33

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 25

công cộng- Tiêu chuẩn thiết kế

3.2 TÍNH TOÁN NHU CẦU PHỤ TẢI

3.2.1 Tiêu chuẩn cấp điện

- Khu quy hoạch là một phần của dự án quy hoạch khu đô thị Tây Bắc thành phố Củ Chi đã được Ủy ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh phê duyệt

- Theo quy hoạch là đô thị loại III với quy mô dân số dự kiến là 14693 người

- Các chỉ tiêu cấp điện tính toán được xác định đựa trên quy chuẩn QCXDVN 01:2019/BXD và dự thảo QCVN 01:2014/BXD

- Các đối tượng sự dụng điện gồm có: Hộ sinh hoạt, công trình công cộng, công viên cây xanh và chiếu sáng

3.2.2 Phân khu cấp điện

- Việc phân khu phụ tải điện nhằm xác định cơ cấu lưới điện hợp lý Việc phân khu phụ tải điện được dựa trên cơ sở sau:

+ Đặc điểm địa lý, ranh giới tự nhiên + Đặc điểm giao thông

+ Đặc điểm phân khu chức năng trong quy hoạch xây dựng + Liên hệ vùng với các khu vực lân cận

+ Đặc điểm các hệ thống hạ tầng khác

+ Mật độ phụ tải, vị trí phân bố các hộ tiêu thụ điện + Dân số, diện tích giữa các khu tương đương với nhau

Trang 34

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 26

+ Khả năng cấp cấp điện của các nguồn, tuyến hiện hữu

Hình 3.1 Bảng thống kê sơ đồ phân khu

Trang 35

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 27

3.2.3 Tính toán nhu cầu phụ tải

khu đất quy hoạch thuộc Huyện Củ Chi được định hướng quy hoạch đô thị loại

+ N là dân số mỗi lô

3.2.3.2 Công trình công cộng

- Gồm các khu công trình công cộng cấp khu vực, cây xanh cách ly, công viên cây xanh, y tế, giáo dục,…

- Chỉ tiêu công trình công cộng được tính theo 2 cách

Tính phụ tải theo hai cách Cách 1

- Nếu biết diện tích, loại công trình, đặc tính phụ tải thì có thể sử dụng cách tính như phụ tải sinh hoạt

- Áp dụng công thức:

- Trong đó:

P0 lấy theo “Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9206:2012 bảng 10”

P0 lấy theo “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2013 bảng 2.18”

P0 lấy theo “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2013 bảng 2.18”

P0 lấy theo “Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9206:2012 bảng 10”

Trang 36

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 28

Chưa có chỉ tiêu quy định, lấy thrung bình 15 – 30 kW/Ha

P0 lấy theo “Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2013 bảng 2.18”

Cách 2

- Nếu biết diện tích nhưng không biết rõ loại công trình, đặc tính phụ tải thì sử dụng phương pháp gần đúng theo Quy chuẩn với điều kiện tỷ lệ phần trăm về diện tích đất công cộng và diện tích đất ở phải tuân thủ nguyên lý quy hoạch đơn vị ở

Tổng diện tích sàn công trình công cộng

- Trong đó:

+ m: mật độ xây dựng công trình + n: tầng cao trung bình công trình + F: diện tích công trình công cộng

Trang 37

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 29

3.2.3.3 Công viên cây xanh

+ F là diện tích mỗi lô

3.2.3.4 Chiếu sáng đường giao thông

+ F là diện tích đường giao thông

Trang 38

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 30

+ F là diện tích mỗi lô

3.2.4 Xác định tâm và vẽ vòng tròn phụ tải

3.2.4.1 Tính toán thành phần phụ tải và tâm hình học của từng lô đất

dụng đất như bảng sau:

Bảng 3.1 Bảng thống kê công suất chiếu sáng và công suất động lực

Bảng thống kê công cuất Pcs và Pđl

+ Dựng hệ trục tọa độ Decac vuông góc

+ Xác định tâm phụ tải cho từng lô theo tâm hình học

3.2.4.2 Vòng tròn phụ tải từng khu

- Xác định toạ độ tâm phụ tải từng khu theo công thức:

- Trong đó:

+ X, Y là tâm vòng tròn phụ tải của phân khu;

thức:

Trang 39

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 31

Góc mở:

𝟎 × 𝐏𝐜𝐬𝐏𝐭𝐭

Bán kính vòng tròn phụ tải:

𝛑 × 𝐦- Trong đó:

+ R là bán kính vòng tròn phụ tải;

+ m là hệ số tỷ lệ, chọn m=0,01÷0,15 [kW/m]

3.2.4.3 Vòng tròn phụ tải cho toàn khu

- Xác định toạ độ tâm phụ tải toàn khu theo công thức:

∑𝐧𝐢=𝟏𝐏𝐭𝐭.𝐢 𝐘 =

∑𝐧𝐢=𝟏(𝐏𝐭𝐭.𝐢 × 𝐲𝐢)∑𝐧𝐢=𝟏𝐏𝐭𝐭.𝐢

- Trong đó:

+ X, Y là tâm vòng tròn phụ tải của toàn khu

- Vòng tròn phụ tải thể hiện các thông số Pcs, Pđl qua bán kính R và góc mở α theo công thức:

+ Góc mở :

𝟎 × 𝐏𝐜𝐬𝐏𝐭𝐭+ Bán kính vòng tròn phụ tải :

𝛑 × 𝐦- Trong đó:

+ R là bán kính vòng tròn phụ tải

Trang 40

SVTH: TÔ NGUYỄN NGỌC NHƯ – MSSV: 18521000503 32

3.2.5 Tính toán nhu cầu điện điển hình cho khu II

- Kết quả tính toán chi tiết nhu cầu cấp điện, xem chi tiết Phụ lục 1 – Bảng 1 bảng thống

kê nhu cầu điện sinh hoạt các khu

Ngày đăng: 27/07/2024, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w