1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức

122 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án Xây Dựng Khu Đô Thị Xanh Ở Thành Phố Thủ Đức
Tác giả Phương Thị Thảo Ngân, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Đặng Phương Ngọc, Lê Hồng Ngọc, Lương Tài Ngân, Nguyễn Đỗ Phương Nghi, Lê Võ Bảo Ngân, Lê Tấn Nam
Người hướng dẫn ThS.NCS.Đặng Thị Thanh Lê, Ths. Nguyễn Thảo Nguyên
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 536,72 KB

Nội dung

Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động xây dựng...86 3.2.. Các công tác trên được áp dụng trong Chương 1: Mô tả tóm tắ

Trang 1

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GR6

  BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024.

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 1 MỤC LỤC 2

Trang 4

MỞ ĐẦU 3

1 Xuất xứ của dự án 3

1.1 Thông tin chung về dự án 3

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư: 3

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 3

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 4

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4

2.1.1 Các văn bản pháp luật: 4

2.1.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường: 4

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 5

2.3 Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 6

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 6

3.1 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM 6

3.2 Điều kiện về nhân lực thực hiện báo cáo ĐTM và phòng thí nghiệm 7

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 7

4.1 Các phương pháp ĐTM 7

4.2 Các phương pháp khác 8

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 8

Trang 5

5.1 Thông tin về dự án: 8

5.1.1 Thông tin chung: 8

5.2 Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường: 11

5.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: 13

5.3.1 Giai đoạn xây dựng: 13

5.3.2 Giai đoạn hoạt động: 16

5.4 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án: 23

5.4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 23

5.4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 27

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 28

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 28

1.1 Thông tin cơ bản 28

1.1.2 Tiến độ thực hiện dự án: 29

1.1.3 Vị trí địa lý 29

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất: 31

1.1.5 Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường: 31

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ của dự án: 31

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 32

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 32

2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 32

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình 32

Trang 6

2.1.1.2 Điều kiện về địa chất 33

2.1.1.3 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 35

2.1.1.4 Điều kiện thủy văn 41

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 45

2.1.2.1 Điều kiện kinh tế 45

2.1.2.2 Văn hóa xã hội 46

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 47

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 47

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 53

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 53

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 54

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 54

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 54

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 54

3.1.1.1 Đánh giá tác động đến môi trường của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư 54

3.1.1.2 Đánh giá tác động đến môi trường của hoạt động giải phóng mặt bằng: 59

3.1.1.3 Đánh giá tác động đến môi trường của hoạt động thi công xây dựng 62

3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 83

Trang 7

3.1.2.1 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng, di dân,

tái định cư 83

3.1.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực hệ sinh thái 84

3.1.2.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng 84

3.1.2.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động của hoạt động xây dựng 86

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 91

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 91

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động nước thải 91

3.2.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động do khí thải 93

3.2.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động do chất thải rắn 96

3.2.1.4 Đánh giá, dự báo các tác động do chất thải nguy hại 97

3.2.1.6 Đánh giá, dự báo các tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa 98

3.2.1.7 Đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án 98

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 99

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 104

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 107

Trang 8

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN

BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 110

Chương 5 : CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 110

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 110

5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 115

5.2.1 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn thi công xây dựng 115

5.2.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn hoạt động 115

KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 116

Chương 6: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 117

6.1 Kết luận 117

6.2 Kiến nghị 117

6.3 Cam kết 118

Tài Liệu Tham Khảo: 119

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các hạng mục công trình chính 16

Bảng 2 Các hạng mục công trình phụ trợ 17

Bảng 3 Các hạng mục bảo vệ môi trường 17

Bảng 4 Chương trình quản lý môi trường dự án 29

Bảng2.1 Nhiệt không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa) 43

Bảng 2.2 Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa) 44

Trang 9

Bảng 2.3 Lượng mưa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa) 45

Bảng 2.4 Độ ẩm không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa) 46

Bảng 2.5 Kết quả phân tích môi trường nước mặt 55

Bảng 2.6 Kết quả phân tích môi trường không khí tại dự án 56

Bảng 2.7 Kết quả phân tích môi trường đất tại dự án 58

Bảng 3.1 Các động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng 61

Bảng 3.2 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất 65

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 68

Bảng 3.4 Khối lượng nguyên vật liệu chính 69

Bảng 3.5 Phạm vi ảnh hưởng bụi do hoạt động vận chuyển 71

Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông (kg/1000 km) 72

Bảng 3.7 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 72

Bảng 3.8 Lượng nhiên liệu (dầu DO) sử dụng của máy móc, thiết bị thi công 73

Bảng 3.9 Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO 74

Bảng 3.11 Kết quả giám sát môi trường không khí trong quá trình xây dựng của Dự án Sunbay Park Hotel & Resort 77

Bảng 3.12 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 80

Bảng 3.13 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công 85

Bảng 3.14 Mức rung động của các phương tiện thi công 88

Bảng 3.15: Nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải đầu vào 97

Bảng 3.16 Hệ số ô nhiễm không khí trung bình của các loại xe 100

Bảng 3.17 Tải lượng các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào dự án 100

Trang 10

Bảng 3.18 Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông ra vào

khu vực 101

Bảng 3.19 Thành phần và khối lượng các chất thải nguy hại giai đoạn vận hành 103

Bảng 3.20 Mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 114

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường dự án 116

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Quy trình vận hành 23

Hình 2 Vị trí dự án với các đối tượng xung quanh 36

Hình 3 Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt 106

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án.

1.1 Thông tin chung về dự án.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của quận và sẽ trở thành đô thị du lịch và thương mại trong tương lai theo mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Để góp phần thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế của thành phố trong các lĩnh vực du lịch, kinh tế - thương mại, dịch vụ - nghỉ dưỡng Ngày 19 tháng 7 năm 2023 Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức đã có văn bản số 2223/UBND-KTTH về việc chấp thuận chủ trương về vị trí và phạm vi ranh giới khu đất hoàn vốn dự án tuyến đường 12 phường Trường Thọ với diện tích dự án khoảng 1080,000m2

Công ty đã tiến hành lập đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị xanh GriX, Phường Trường Thọ - Quận Thủ Đức - TP.Hồ Chí Minh và đã được Ủy ban nhân

Trang 11

dân Quận Thủ Đức phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị xanh GriX,TP.Hồ Chí Minh, Quận Thủ Đức tại Quyết định số 63229/QĐ-UBND ngày 23/9/2022.Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Thông tư số02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chitiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020,

dự án Khu đô thị xanh GriX thuộc mục số 6, Phụ Lục IV, Nghị Định số 08/2022/NĐ-CPngày 10/01/2022 thuộc đối tượng lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình Ủyban nhân dân quận Thủ Đức phê duyệt

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư:

Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấpthuận nhà đầu tư số 742/QĐ-UBND, cấp lần đầu ngày 06 tháng 4 năm 2023

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Dự án được Ủy ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết xâydựng xanh GriX,TP.Hồ Chí Minh tại Quyết định số 625/QĐ-UBND ngày 17 tháng 11năm 2022 và Quyết định điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thịxanh GriX, Phường Trường Thọ,TP.Hồ Chí Minh số 236/QĐ-UBND ngày 29/3/2021

Dự án được thực hiện phù hợp với Quyết định số 2912/QĐ-UBND ngày 18/7/2023 củaUBND quận Thủ Đức về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng quận Thủ Đức đếnnăm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định 330/QĐ-UBND ngày 28/8/2019 về việcphê duyệt khu vực phát triển đô thị đến năm 2020 và những năm tiếp theo trên địa bànquận Thủ Đức; Quyết định số 28/2012/QĐ-UBND 10 ngày 19/6/2012 của UBND quậnThủ Đức về việc ban hành quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạchxây dựng trên địa bàn quận Thủ Đức

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

2.1 Liệt kê các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM.

2.1.1 Các văn bản pháp luật:

- Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;

Trang 12

- Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27/12/2019 của Chính phủ về thoát nước và xử lýnước thải;

- Nghị định số 44/2023/NĐ-CP ngày 30/6/2023 của Chính phủ về quy định chi tiết một

số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngQuy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Quyết định 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường;

- Quyết định số 55/2017/QĐ-UBND ngày 12/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về banhành quy định quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn quận ThủĐức

2.1.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường:

- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh

hoạt;

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không

khí xung quanh;

- QCVN 08-MT:2023/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước mặt;

- TCXDVN 33:2006 - Tiêu chuẩn cấp nước - mạng lưới đường ống và công

trình tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 7957:2008: Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu

chuẩn thiết kế

Trang 13

2.2 Liệt kê các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp

có thẩm quyền liên quan đến dự án.

- Nghị quyết số 114/NQ-HĐND ngày 12/12/2021 phê duyệt danh mục các dự án chuyểnđổi mục đích đất trồng lúa năm 2022 trên địa bàn quận Thủ Đức

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần mã số doanh nghiệp

4500242967, đăng ký lần đầu ngày 26/5/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 11 ngày01/4/2020

- Quyết định số 625/QĐ-UBND ngày 21/9/2020 của Ủy ban nhân dânTP.Hồ Chí Minh vềviệc phê duyệt Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu đô thị xanh GriX,TP.Hồ ChíMinh, quận Thủ Đức

- Quyết định số 236/QĐ-UBND ngày 29/3/2021 của Ủy ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh

về điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng khu đô thị xanh GriX, PhườngTrường Thọ, TP.Hồ Chí Minh

- Văn bản số 2413/UBND-KTTH ngày 08/7/2020 của Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức vềviệc chấp thuận chủ trương về vị trí và phạm vi ranh giới khu đất hoàn vốn Tuyến đường

- Các kết quả phân tích mẫu môi trường tại khu vực dự án

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM

Để xây dựng báo cáo, chúng tôi đã tiến hành qua các bước sau:

- Bước 1: Nghiên cứu nội dung đầu tư Dự án “Khu đô thị xanh GriX”

Bước 2: Khảo sát thực địa, điều tra thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế

-xã hội khu vực triển khai dự án

Trang 14

- Bước 3: Lấy mẫu, phân tích các thông số môi trường nền để đánh giá hiện trạng môitrường khu vực thực hiện dự án.

- Bước 4: Xác định các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân tích vàđánh giá các tác động của dự án tới môi trường

- Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó

sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án

- Bước 6: Xây dựng các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sátmôi trường

- Bước 7: Lập dự toán kinh phí cho công trình xử lý môi trường

- Bước 8: Xây dựng báo cáo ĐTM của dự án

- Bước 9: Trình và thẩm định báo cáo ĐTM của dự án

Báo cáo được xây dựng theo phương pháp chọn lọc các số liệu tin cậy, sử dụng

phương pháp hợp lý, đồng bộ để tiến hành sàng lọc tác động đến môi trường, từ đó đưa ranhững giải pháp giảm thiểu phù hợp

3.2 Điều kiện về nhân lực thực hiện báo cáo ĐTM và phòng thí nghiệm

Dựa vào nội dung và phương pháp lập báo cáo ĐTM, nhóm nghiên cứu được thành lập

và chia làm nhiều tổ thực hiện khảo sát môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội trong vàven vùng dự án Số liệu khảo sát được phân tích, đánh giá và tổng hợp làm cơ sở lập báocáo ĐTM

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện chúng tôi còn nhận được sự hỗ trợ và đóng góp ý kiếncủa tổ chức và cá nhân:

- Sở Tài nguyên và Môi trường quận Thủ Đức

- Phòng Tài nguyên và môi trường TP.Hồ Chí Minh

- Đài Khí tượng thủy văn quận Thủ Đức

- UBND, UBMTTQ và đại diện: các tổ chức chính trị - xã hội Phường Trường Thọ,TP.Hồ Chí Minh

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Nội dung và các bước thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường này

tuân thủ theo hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BộTài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môitrường

Trang 15

Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dựa trên các phương pháp kỹ thuật

dưới đây:

4.1 Các phương pháp ĐTM

- Phương pháp lập bảng liệt kê: Phương pháp liệt kê là phương pháp dùng để

nhận dạng, phân loại các tác động của các hoạt động khác nhau của dự án đến môi trường

và định hướng nghiên cứu phục vụ Chương 3 của báo cáo

- Phương pháp ma trận: Phương pháp này cho phép phân tích, đánh giá một

cách tổng hợp các tác động tương hỗ, đa chiều đồng thời giữa các hoạt động của Dự ánđến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng Dự án Phương pháp này gópphần tổng hợp các tác động đến tất cả các yếu tố tài nguyên và môi trường trong vùng Dự

án phục vụ Chương 3 của báo cáo

- Phương pháp đánh giá nhanh: bằng kinh nghiệm trong công tác lập báo cáo

ĐTM, đơn vị tư vấn đã thực hiện quá trình điều tra khảo sát thực địa, ngay tại địa bànnghiên cứu các đối tượng trong và xung quanh khu vực thực hiện dự án; hiện trạng môitrường không khí, nước Các công tác trên được áp dụng trong Chương 1: Mô tả tóm tắt

dự án; Chương 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng môi trường khu vựcthực hiện dự án; Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án và đề xuấtcác biện pháp, công trình bảo vệ môi trường, ứng phó sự cố môi trường

- Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh

tế xã hội; thu thập đo đạc mẫu môi trường ngoài thực địa Phương pháp này được áp dụngtại chương 2, đánh giá hiện trạng môi trường dự án

- Phương pháp thu thập mẫu ngoài thực địa: Đo đạc, thu thập mẫu nước, không

khí, đất Phương pháp này được áp dụng tại chương 2, đánh giá hiện trạng môi trường nềncủa dự án

- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê xử lý số liệu về điều

Trang 16

kiện tự nhiên (khí tượng, thủy văn, địa hình, địa chất…) và số liệu điều tra kinh tế xã hộitrong quá trình điều tra phỏng vấn chính quyền và người dân địa phương khu vực dự án(Tham vấn cộng đồng) Phương pháp này được áp dụng tại chương 2, chương 5.

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu báo cáo ĐTM của dự án cùngloại

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án:

5.1.1 Thông tin chung:

- Tên dự án: KHU ĐÔ THỊ XANH GriX (Quy mô diện tích: 1080,000m2, quy mô dânsố: 5000 người)

- Địa điểm thực hiện: Phường Trường Thọ, TP.Hồ Chí Minh, quận Thủ Đức

- Chủ dự án: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng GriX

Địa chỉ liên hệ: Đ 12, Phường Trường Thọ, TP.Hồ Chí Minh, quận Thủ Đức

Người đại diện theo pháp luật: Chị Phương Thị Thảo Ngân

Phương tiện liên lạc với chủ dự án: 0961105795

- Phạm vi, quy mô, công suất:

+ Khu đô thị xanh GriX, diện tích khoảng 1080,000m2, dân số: 5000 người.

+ Quy mô đầu tư dự án, gồm các hạng mục: San nền; hệ thống giao thông; hệ

thống thoát nước mưa; hệ thống thoát nước thải; hệ thống cấp nước; hệ thống cấp điện

- Công nghệ sản xuất: Khu đô thị xanh GriX có tính chất là khu đô thị xây dựng mới trên

cơ sở tôn tạo các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, cải tạo và chỉnh trang không gian cảnhquan các khu vực lân cận để định hướng trong tương lai là một khu đô thị thân thiện, hiệnđại và từng bước nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội, hạ 14 tầng kỹ thuật, đáp ứng được yêucầu phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai Mặt khác, tạo cơ sở pháp lý cho các dự ántriển khai tiếp theo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và tạo bộ mặt khang trang, cảnhquang của TP.Hồ Chí Minh

- Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án:

* Các hạng mục công trình chính:

Bảng 1: Các hạng mục công trình chính

Trang 17

Hiệu Đất (m 2 ) Xây Dựng

g Cao

Độ Xây Dựng (%)

- Số căn hộ ở mỗi tầng là 8 căn và có diện tích mỗi căn là 45m2, có tổng 27 tầng chomỗi toà nhà Tổng số căn hộ của mỗi toà nhà là 216 căn hộ

- Có tổng số căn hộ là 104 toà nhà mật độ cao Tổng số căn hộ là 22.464 căn hộ

- Chiều dài hàng là 10m và chiều rộng là 2m

- Khu biệt lập có 37 căn biệt thự có diện tích mỗi căn là 50000m2

Trang 18

- Khu chưng cư kết hợp với trung tâm thương mại có 131 căn hộ có diện tích mỗi

* Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

Bảng 3: Các hạng mục bảo vệ môi trường

1 Hệ thống thu gom và thoát

Trang 19

5.2 Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường:

Thànhphần chấtgây ônhiễm

Đối tượng

bị tác động

Phạm vichịu tácđộng

Thờigian tácđộng

Nguồn tác động liên quan đến chất thải

1

Bụi, khí

thải

Ô nhiễm do bụi,khí thải từ hoạtđộng vận chuyểnnguyên, vật liệuxây dựng ra vàocông trường; Tậpkết nguyên, vậtliệu xây dựng; Ônhiễm bụi, khíthải từ máy móc,phương tiện thicông xây dựngtrên công trường;

Từ thi công cáchạng mục côngtrình dự án

Bụi, CO2,

CO, SO2,NO2, HC

Môi trườngkhông khídọc cáctuyếnđường vậnchuyểnNgười dânkhu vựchai bênđườngQuốc lộ1A

Trong khuvực Dự án,dọc haibên tuyếnđường vậnchuyển

Trongthời gianxây dựngcủa dựán

2 Nước thải

Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của công nhân thicông trên công trình; Nước thải xây dựng từ quá trình thi công xâydựng và vệ sinh máy móc thiết bị;

Nước mưa chảy tràn

pH, TSS,COD,BOD, tổng

N, tổng P,Coliform

Môi trườngđất; khôngkhí, nướcsông

Trong khuvực Dự án

và xungquanh

Trongthời gianxây dựngcủa dựán

3 Chất thải

rắn thông

thường

Chất thải rắn sinhhoạt do hoạt độngsinh hoạt củacông nhân xâydựng; Chất thảirắn xây dựng

Thức ănthừa, vỏnilong,giấy báo…

Gạch vỡ,

vỏ bao ximăng, đá,

Môi trườngđất; nước,không khíkhu vựcxungquanh dựán

Khu vực

Dự án thời gianTrong

xây dựngcủa dựán

Trang 20

sắt vụn…

4 Chất thải

nguy hại

Từ quá trình thicông xây dựngcác hạng mụccông trình dự án

Giẻ laudính dầu

mỡ, dầu

mỡ thải,thùng sơnthải, cặnsơn, quehàn…

Môi trườngđất; nước,không khíkhu vựcxungquanh dựán

Khu vực

dự án

Trongthời gianxây dựngcủa dựán

Nguồn tác động không liên quan đến chất thải

5 Tiếng ồn,

độ rung

Từ vận hành cácphương tiện thicông trên côngtrường, cácphương tiện vậnchuyển nguyên,vật liệu

Ồn, độrung

Người dânxungquanh khuvực dự án;

Công nhânlao độngtrực tiếp

Khu vực

Dự án vàxungquanh

Trongthời gianxây dựngcủa dựán

6 động khácCác tác

Từ hoạt động vậnchuyển nguyênvật liệu xây dựng;

Từ quá trình thicông xây dựngcác hạng mụccông trình của dự

án

Tai nạn,ách tắcgiao thông

Trật tự, antoàn

Tai nạn laođộng xảy

ra đối vớicông nhânxây dựng

Khu vực

Dự án vàxungquanh

Trongthời gianxây dựngcủa dựán

5.3 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án:

5.3.1 Giai đoạn xây dựng:

a Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải:

* Đối với thu gom và xử lý nước thải:

+ Ưu tiên lựa chọn những nhà thầu có nguồn nhân lực là người dân tại địa phương chiếm

tỷ lệ lớn để giảm thiểu số người lưu trú tại công trình

+ Do diện tích thi công Dự án lớn nên Chủ đầu tư sẽ chọn phương án sử dụng nhà vệ sinh

di dộng để dễ di chuyển trong quá trình thi công theo tiến độ công trình

Tại khu vực lán trại bố trí 01 nhà vệ sinh di động để phục vụ cho nhu cầu vệ sinh cá nhânđại tiện và tiểu tiện Nhà vệ sinh có hầm thu gom bằng nhựa PE, đường kính 1,7 m, chiều

Trang 21

cao 1,76 m Khi hầm đầy, Công ty sẽ thuê đơn vị hút thu gom vận chuyển xử lý đúng quyđịnh

* Đối với xử lý bụi, khí thải:

+ Đối với bụi từ quá trình đào đất và quá trình bốc dở nguyên vật liệu xây

dựng - Dùng xe bồn (dung tích 5 m3) thường xuyên phun nước tạo độ ẩm trên toàn bộ bềmặt thi công, đặc biệt là đoạn giáp khu dân cư Bình Sơn, khu cơ quan trụ sở, các hộ dânthuộc khu dân cư phía Nam đường Bùi Thị Xuân Tần suất phun tối thiểu 04 lần/ngày vớiđịnh mức phun 02 lít/m2 - Thường xuyên quét dọn khu vực bốc dỡ nguyên vật liệu -Đào đắp, san ủi theo phương pháp cuốn chiếu, dứt điểm từng khu vực một, không san ủitràn lan trên toàn bề mặt dự án - Áp dụng các biện pháp thi công xây dựng tiên tiến, cơgiới hóa các thao tác và quá trình thi công ở mức tối đa - Lập kế hoạch thi công và bố trínhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các công đoạn thi công: phát quang mặtbằng, đào đắp đất vào những ngày nắng ráo tránh ngập úng xung quanh khu vực do nướcmưa

+ Đối với bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu, đất dư,

máy móc thiết bị:

Trong giai đoạn thi công, khí thải sinh ra do hoạt động của các động cơ bao gồm: Bụi,

CO, NO2, SO2, VOC Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào chất lượng đường giao thông,chủng loại xe và chế độ hoạt động của động cơ Các giải pháp chủ yếu để giảm thiểu cáctác động này là: - Xe vận chuyển phải có bạt che phủ bên trên nhằm hạn chế bụi phát tán

- Thường xuyên bảo dưỡng các loại xe và thiết bị xây dựng để giảm tối đa lượng khí thải

ra - Thay đổi nhiên liệu, dùng loại có hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn - Sử dụng nhiênliệu đúng với thiết kế của các động cơ - Không được chở quá trọng tải qui định - Trang

bị các thiết bị an toàn lao động cá nhân cho công nhân như mũ, mặt nạ, quần áo bảo hộlao động… - Khi lập hồ sơ mời thầu chúng tôi quy định bắt buộc nhà thầu tham gia thựchiện công tác vận chuyển nguyên vật liệu đặc biệt là đất, cát phải cam kết: Phương tiệnvận chuyển phải vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lượt vận chuyển; nguyên vật liệu được che đậycẩn thận, chắc chắn trong suốt quá trình lưu thông; điều chỉnh vận tốc hợp lý khi qua cáckhu dân cư

* Đối với bụi sinh ra từ quá trình xây dựng tại các tầng cao của khu thương mại: - Dùngbạt lưới che chắn tại vị trí đang xây dựng ở các tầng để hạn chế lượng bụi phát tán ra môitrường ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực xung quanh công trình

Lưới xây dựng màu xanh, có hình dạng vảy cá, có lỗ lưới rất nhỏ và khối lượng từ 120g/m2 Lỗ lưới nhỏ chỉ tầm 3mm-5mm Tính ra, 1cm2 thì có đến 32-64 mắt lưới Lướithường được để bao che những công trình tòa nhà cao tầng vì khối lượng rất nhẹ nhàng,

Trang 22

50g-dễ sử dụng và có xuất xứ từ Nhật Bản Với lỗ lưới cực nhỏ này, có thể che chắn cả cát,thậm chí bụi bay từ công trình ra khu vực xung quanh - Khi bốc xếp vật liệu xây dựng,công nhân được trang bị bảo hộ lao động cá nhân để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi tớisức khoẻ - Dùng máy hút bụi xử lý ngay bụi thải ra trong quá trình tô trát, chà nhám đểtránh gây ảnh hưởng ra xung quanh - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân như khẩutrang, kính…

- Lựa chọn vị trí hợp lý để tiến hành hàn, cắt kim loại - Trang bị bảo hộ lao động chocông nhân hàn cắt kim loại (mũ, kính, khẩu trang,…)

b Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:

* Chất thải rắn: - Chất thải rắn từ hoạt động thi công xây dựng

+ Đối với chất thải rắn vô cơ là kim loại, nhựa, giấy, bao bì được thu gom,

phân loại bán phế liệu Đối với chất thải rắn hữu cơ như lá cây sẽ được thu gom

chuyển cho Công ty TNHH-XD-TMSX Nam Thành xử lý

+ Chất thải rắn xây dựng: Như gạch vỡ vụn, cát sỏi, bê tông sẽ được đơn vị thi công tậndụng gia cố nền tại các khu vực sân đường nội bộ trong khuôn viên dự án

- Chất thải rắn sinh hoạt: Việc thu gom tập trung rác thải sinh hoạt chúng tôi sẽ quy địnhtại hồ sơ mời thầu: Nhà thầu xây dựng phải bố trí 04 thùng chứa rác thải sinh hoạt loại

120 lít tại khu vực lán trại và khu vực thi công; xây dựng, niêm yết công khai bản nội quisinh hoạt tại công trường, đồng thời gửi chủ đầu tư và chính quyền địa phương để giámsát Lượng thải hàng ngày được đội vệ sinh phường Mỹ Bình thu gom và vận chuyển, xử

lý chung với rác thải sinh hoạt của phường

* Chất thải nguy hại: - Chủ dự án thực hiện việc quản lý, đăng ký chủ nguồn thải và xử lýCTNH theo đúng quy định của Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của BộTài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại - Xây dựng 01 kho lưu giữ tạmthời chất thải nguy hại có diện tích 4m2 (2m x 2m) tại sát khu lán trại; Kết cấu: tườnggạch, nền xi măng, mái tôn

- Thu gom toàn bộ dầu, nhớt thải phát sinh tại Dự án vào các can nhựa 50lít và giẻ laudính dầu mỡ được thu gom vào thùng chứa rác 50lít có nắp đậy; lưu giữ ở kho lưu giữCTNH nói trên

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ đến thu gom vận chuyển CTNH đi xử lý

- Phân bổ lượng nhiên liệu đủ theo từng giai đoạn hoạt động

- Quá trình nạp nhiên liệu sẽ được chúng tôi tiến hành cẩn thận tránh rơi vãi ra môitrường xung quanh

Trang 23

c Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung:

- Bố trí thời gian làm việc hợp lý, tránh làm việc vào giờ nghỉ của dân cư, hạn chế vậnchuyển vật liệu trên các tuyến giao thông vào giờ cao điểm, quy định tốc độ hợp lý chocác loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh

- Trang bị dụng cụ chống ồn cho các công nhân làm việc tại khu vực có độ ồn cao

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, xe, đồng thời hạn chế sử dụng

các loại đã cũ

- Hạn chế tập trung các thiết bị làm việc cùng một lúc tại công trường

- Đơn vị thi công sẽ xây dựng tấm che bằng tôn cao trên 2 m bao xung quanh

khu vực dự án Ngoài tác dụng bảo vệ, các tường bao này sẽ giảm thiểu phát thải bụi vàtiếng ồn ra các khu vực xung quanh

- Chống rung tại nguồn:

Tùy theo từng loại máy móc cụ thể để có biện pháp khắc phục như: Kê cân bằng máy, lắpcác bộ giảm chấn động lực, sử dụng vật liệu phi kim

loại, …

- Chống rung lan truyền:

Dùng các kết cấu đàn hồi giảm rung (hộp dầu giảm chấn, gối đàn hồi, đệm đàn hồi kimloại, gối đàn hồi cao su,…), sử dụng các dụng cụ cá nhân chống rung,…

- Bố trí cự ly và phân bổ thời gian hoạt động hợp lý của các thiết bị có cùng độ

rung để tránh cộng hưởng

Công ty cam kết mức ồn, rung gây ra do các hoạt động liên quan đến dự án sẽ đạt quychuẩn QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

5.3.2 Giai đoạn hoạt động:

a Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải:

* Nước thải:

Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom theo phương án trên và được xử lý

theo quy trình sau:

Sơ đồ quy trình:

Trang 24

cơ sở khoa học, tình hình đầu tư của chủ đầu tư

Công nghệ của trạm xử lý nước thải sinh hoạt được phân chia thành 2 giai đoạn: xử lýbậc 1, xử lý bậc 2,

Giai đoạn xử lý bậc 1: Bao gồm các công trình xử lý cơ học:

- Bể tách dầu: Nước thải chảy vào bể tách dầu 3 ngăn để loại bỏ các lớp dầu mỡ nổi ởphía trên Dầu mỡ có trong nước thải nổi trên mặt nước sẽ bị giữ lại ở các vách ngăn,phần nước không chứa dầu mỡ luồn phía dưới các vách ngăn chảy sang bể điều hoà Đối

Trang 25

với phần dầu mỡ nổi trên bề mặt bể tách mỡ, định kỳ khoảng 01 - 02 tháng (thời gian vớtdầu tùy thuộc vào điều kiện thực tế của Dự án khi đi vào hoạt động), công nhân vớt lên

và lưu chứa vào thùng có nắp đậy Sau đó chuyển giao ngay trong ngày cho Công tyTNHH-XD-TMSX Nam Thành vận chuyển về nhà máy để xử lý Sau đó chảy vào hầmthu gom, sau đó được bơm lên hệ thống xử lý

- Bể thu gom: Nước thải từ các nguồn thải được dẫn vào bể thu gom

- Bể điều hòa: Tại bể điều hòa có một song chắc rác để tách các chất thải có kích thước tolẫn vào trong nước để tránh tình trạng nghẹt bơm Điều hòa lưu lượng là phương phápđược áp dụng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự dao dộng của lưu lượng, để cải thiệnhiệu quả hoạt động của các quá trình tiếp theo, để giảm kích thước và vốn đầu tư xâydựng các công trình tiếp theo Ngoài ra trong bể điều hòa còn có hệ thống đĩa phân phốikhí giúp xáo trộn các thành phần nước thải lại với nhau để nước thải có tính đồng nhấtgiúp quá trình xử lý được ổn định và hiệu quả

Giai đoạn xử lý bậc 2: Chủ yếu tập trung vào quá trình xử lý sinh học nhằm loại bỏ các

chất hữu cơ có trong nước thải

Bể sinh học thiếu khí :

Nước thải được bơm từ điều hòa lên bể sinh học thiếu khí nhằm nitrat hóa chuyển nitơthành dạng tự do và khuyếch tán theo không khí: Cùng với bùn hoạt tính, và nước thảinạp vào, với điều kiện thiếu oxy (anoxic), quá trình khử NO3- thành N2 tự do được thựchiện,và N2 tự do sẽ thoát ra ngoài không khí Hàm lượng Nitơ tổng trong nước thải giảmxuống mức cho phép Quá trình chuyển hóa Nitơ hữu cơ trong nước thải dưới dạngamoni thành nitơ tự do được diễn ra theo 2 bước liên quan đến 2 loại vi sinh vật tự dưỡngNitrosomonas và Nitrobacter:

Quá trình Nitrification: NH4+ + 1.5 O2 => NO 2- + 2 H+ + H2O

Quá trình Denitrification: NH4+ => NO2- => NO3- => N2

Tại bể Bể thiếu khí có gắn máy khuấy chìm nhằm tạo ra điều kiện thiếu khí cho sự hoạtđộng của chủng vi khuẩn khử nitrat sẽ tách oxy từ nitrat cho quá trình oxy hóa các chấthữu cơ Sau đó nước thải chảy qua bể sinh học hiếu khí

Bể sinh học hiếu khí :

Trong bể sinh học hiếu khí diễn ra qúa trình oxy hóa các chất hữu cơ hòa tan

và dạng keo dưới sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí Vi sinh vật hiếu khí sẽ tiêu thụcác chất hữu cơ dạng keo và dạng hoà tan để sinh trưởng Vi sinh vật phát triển thànhquần thể dạng bông bùn tạo thành lớp bùn hoạt tính Quá trình chuyển hóa vật chất có thểxảy ra ở ngòai tế bào VSV cũng có thể xảy ra trong tế bào VSV

Trang 26

Cả hai quá trình chuyển hóa đều phụ thuộc rất lớn vào sự tiếp xúc các chất với tế bàoVSV Khả năng tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy càng mạnh

Do đó trong hệ thống công nghệ này lắp đặt thêm hệ thống thổi khí Khi không khí đi vàotrong gây ra những tác động chủ yếu sau: Cung cấp oxy cho tế bào VSV Làm xáo trộndung dịch, tăng khả năng tiếp xúc giữa vật chất và tế bào Phá vỡ thế bao vây của sảnphẩm trao đổi chất xung quanh tế bào VSV, giúp cho quá trình thẩm thấu vật chất từngoài tế bào vào trong tế bào và quá trình chuyển vận ngược lại

Tăng nhanh qúa trình sinh sản vi khuẩn

Tăng nhanh sự thoát khỏi dung dịch của các chất khí được tạo ra trong qúa trình lên men.Khi lên men, VSV thường tạo ra một số sản phẩm ở dạng khí Các loại khí này không có

ý nghĩa đôí với hoạt động sống của VSV Dưới tải trọng thấp, nhờ oxy cung cấp từ thiết

bị làm thoáng, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải thànhCO2, H2O,… một phần được chuyển hoá để phát triển sinh khối và thời gian lưu trong bểsinh học là 8-12 tiếng

- Bể lắng bùn: nước và bùn sinh học sẽ được lắng trong bể lắng bùn từ 2-2,5 tiếng lắng Phần bùn sinh học được lắng xuống bể lắng 1 phần được tuần hoàn về bể sinh học thiếukhí để đảm bảo nồng độ bùn phù hợp để tiếp tục xử lý

- Bể bùn dư: Phần bùn còn lại bơm về bể chứa bùn và được xe hút định kỳ để mang đi xử

lý phù hợp - Bể khử trùng: Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứakhoảng 103 – 107 vi khuẩn trong 1 ml, hầu hết các loại vi khuẩn này tồn tại trong nướcthải không phải tất cả là vi trùng gây bệnh nhưng để bảo đảm an toàn thì nước thải phảiđược khử trùng và hóa chất thường dùng để khử trùng là Clo Khi cho Clo vào nước, chấttiệt trùng sẽ khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật và gây phản ứng với men bêntrong của tế bào, làm phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến vi sinh vật bị tiêu diệt.Nước thải sau khi qua bể khử trùng đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B (k =1,0)

Nguồn tiếp nhận: Nước thải sau xử lý đạt cột B, QCVN 14:2008/BTNMT

được thoát vào hệ thống thoát nước chung của thành phố trên đường 16/4 Trong quátrình vận hành thử nghiệm, sau khi có kết quả phân tích chất lượng nước thải, Công ty sẽlập hồ sơ xin phép xả nước thải trình Sở tài nguyên và môi trường thẩm định và trìnhUBND tỉnh cấp phép xả thải theo quy định

* Khí thải:

+ Từ hoạt động lưu thông các dòng xe ra vào:

- Bố trí cây xanh theo đúng quy hoạch được duyệt nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải

Trang 27

- Thường xuyên phun nước trên các tuyến đường giao thông nội bộ, lắp đặt hệ thốngphun nước dạng tia tại các bãi cỏ, vườn hoa vừa tưới cây vừa đảm bảo độ ẩm và cải thiệnkhí hậu

- Nghiêm cấm các loại xe tải chuyên chở đất đá và các dạng vật liệu khác có khả năngphát tán bụi ra môi trường mà không có bạt hoặc các thiết bị che chắn cẩn thận

+ Từ các hố ga thu nước:

- Nạo vét hố ga định kỳ

- Thường xuyên bổ xung chế phẩm vi sinh vào trong hầm cầu nhằm mục đích thúc đẩyquá trình phân hủy Đặc biệt giảm lượng khí phát sinh ra môi trường

b Đối với công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn

 Đối với chất thải rắn sinh hoạt

Đối với khu vực công cộng khu đất ở: Bố trí các thùng chứa rác nhỏ dung tích khoảng

70 lít tại các lề đường, khu vực công viên, vườn hoa để người đi đường, người dân thamgia sinh hoạt tại các khu vực này có nơi xả rác vào Khoảng cách các thùng rác được bốtrí linh hoạt, phù hợp theo từng tuyến đường

Đối với khu thương mại: ngoài việc đặt các thùng rác công cộng còn bố trí các thùngrác nhỏ có nắp đậy tại các khu vực phát sinh rác thải Mỗi ngày nhân viên vệ sinh đềuphải quét dọn, thu gom rác đưa về bãi vệ sinh tạm thời của từng khu để đội vệ sinh củakhu đô thị đến thu gom theo giờ cố định

Hàng ngày toàn bộ xe đẩy thu gom rác được tập trung về các khu vực trong khu đô thị

để xe ép rác của Công ty Nam thành đến thu gom và vận chuyển về nhà máy xử lý Vị trícác khu vực tập kết rác được dự kiến như sau: Rác thải sẽ được tập kết về phía Nam Dự

án (tiếp giáp đường 1A) Tại đây rác được chứa trong các thùng chứa rác chung có nắpđậy, dung tích 240 lít/thùng

 Biện pháp giảm thiếu tác động chất thải nguy hại:

Đối với từng hộ gia đình: Chủ dự án yêu cầu không lưu trữ chất thải nguy hại tại nhà,hướng dẫn người dân bỏ CTNH vào các thùng chứa theo đúng quy định và mang trựctiếp đến kho lưu chứa CTNH tập trung của Dự án Kho lưu chứa CTNH có diện tích 20

m2 , trong kho có chứa CTNH sẽ bố trí các thùng có nắp đậy, dãn nhãn và thực hiện việcthu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý theo đúng quy tại tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý CTNH Đối với khu thương mại: Chủ dự án sẽ thực hiện việc xây kho để lưu chứa CTNH phátsinh tại cơ sở mình và thực hiện ký hợp đồng thu gom, xử lý theo đúng quy định hiệnhành về CTNH

Trang 28

c Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung:

Tất cả các xe vận tải và máy móc, thiết bị cơ giới đưa vào sử dụng phải đạt tiêu chuẩn

kỹ thuật quy định của Cục Đăng kiểm về mức độ an toàn và tiếng ồn, độ rung (QCVN 26:2010/BTNMT, QCVN 27/2016 -BYT)

- Áp dụng các biện pháp phòng chống ồn rung cần thiết cho nền của trạm bơm nước

thải

- Thường xuyên kiểm tra định kỳ, đảm bảo các máy bơm luôn trong tình trạng hoạt

động tốt, tra dầu nhớt đầy đủ theo đúng hướng dẫn sử dụng của thiết bị

- Quy định tốc độ hợp lý cho các loại xe để giảm tối đa tiếng ồn phát sinh, đặc biệt

khi đi qua khu dân cư hoặc vào giờ nghỉ

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, xe, đồng thời hạn chế sử dụng các

loại xe cũ

Thực hiện việc cách âm đối với khu vực hội nghị, nhà hàng tiệc cưới

d Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:

 Chống cháy nổ

Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quy phạm, quy định về phòng cháy chữa cháyPCCC trong quá trình xây dựng công trình từ khâu thiết kế, thi công đến nghiệm thu đưacông trình vào sử dụng

- Hệ thống dẫn điện, chiếu sáng được thiết kế riêng biệt, tách rời khỏi các công trình khácnhằm dễ dàng sửa chữa, chống chập mạch cháy, nổ

- Đặt các biển cảnh báo dễ cháy, yêu cầu khách vào dự án tuân thủ các quy định vềPCCC

- Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy cho công trình bao gồm: hệ thống báo cháy tựđộng, hệ thống chữa cháy nước vách tường, hệ thống chữa cháy bằng các bình chữa cháyxách tay

Hệ thống báo cháy tự động: thiết kế đảm bảo khi phát hiện ra sự cố cháy thông qua cácđầu báo cháy sẽ truyền tín hiệu về trung tâm xử lý Tại đây chúng ta có thể biết được khuvực nào cháy và có biện pháp xử lý kịp thời Tại các vị trí dễ phát hiện lắp thêm các nútnhấn khẩn, đèn báo cháy và còi báo động Đầu báo cháy lắp trên trần nhà, toàn bộ dây tínhiệu luồng ống nhựa cứng đi ngầm tường, sàn Trung tâm báo cháy được nối tiếp đất theoquy định hiện hành

 Sự cố về điện

Khi dự án đi vào hoạt động, hệ thống điện sẽ do bộ phận quản lý điện của tòa nhà quản lý

Trang 29

sẽ thường xuyên:

- Kiểm tra công suất thiết bị phù hợp với khả năng chịu tải của nguồn

- Tổ chức cảnh giới và treo biển báo khi sửa chữa điện

- Xây dựng và ban hành nội quy an toàn về điện.

 Sự cố vỡ đường ống cấp, thoát nước

- Đường ống dẫn nước phải có đường cách ly an toàn

- Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống được

ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyến ống có đủ độ bền và độ kín khít an toàn nhất

- Không có bất kỳ các công trình xây dựng trên đường ống dẫn nước.

 Sự cố từ hệ thống xử lý nước thải

Do các thiết bị trong trạm xử lý nước thải hoạt động luân phiên và có thiết bị dựphòng, vì vậy sự cố hư hỏng thiết bị rất ít khả năng xảy ra Để giảm thiểu tác động thìbiện pháp quản lý và phòng ngừa sự cố được Công ty thực hiện như sau:

- Nhân viên trực tiếp vận hành được tập huấn chương trình vận hành và bảo dưỡng

hệ thống xử lý nước thải

- Thường xuyên theo dõi hoạt động, bảo dưỡng định kỳ của các máy móc, tình trạng

hoạt động của các bể để có biện pháp khắc phục kịp thời

- Thực hiện tốt việc quan trắc hệ thống xử lý

- Có nhật ký vận hành hệ thống xử lý nước thải được ghi chép đầy đủ, lưu giữ tối

thiểu 02 năm Nhật ký vận hành gồm các nội dung: lưu lượng, thông số vận hành

hệ thống xử lý nước thải, kết quả quan trắc nước thải đầu vào và đầu ra của hệthống xử lý nước thải, loại và lượng hóa chất sử dụng, lượng bùn thải phát sinh

- Trường hợp cúp điện mà hệ thống thoát nước thải vẫn diễn ra thì phải sử dụng

máy phát điện dự phòng để tiếp tục vận hành dự án Tại hệ thống bố trí 01 máyphát điện dự phòng với công suất 125 kVA

Trang 30

hệ thống nhằm đảm bảo an toàn

Khi gặp sự cố thực hiện các bước sau:

- Thử nút mở cửa

- Sử dụng các thiết bị cứu hộ trong thang máy

- Liên lạc với người bên ngoài

5.4 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án:

5.4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án

Chương trình quản lý môi trường được tổng hợp dưới dạng bảng như sau:

Bảng 4 Chương trình quản lý môi trường dự án

Các giai

đoạn của

dự án

Các hoạt động của dự án

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi

trường

Thời gian thực hiện

và hoàn thành

-Di dân, tái định

cư : thu hồi đất,

đền bủ đất và tài

sản trên đất

Ảnh hưởng đến cuộc sống, kinh

tế người dân và tâm lý của các

hộ dân bị thu hồ

- Thực hiện việc bồi thường về đất đai vàtài sản trên đất với nguyên tắc đảm bảo đúng quy định của pháp luật

- Phối hợp với chính quyền địa phương nếu có tranh chấp xảy ra để đảm bảo quá trình giải tỏa mặt bằng được thuận lợi

Trước khitriển khaithi côngxây dựng

dự án

-Giải phóng mặt

bằng

- Phát sinh bụi , khí thải, chất thải rắn, mùi hôi, tiếng ồn-Thay đổi cảnh quan hệ sinh thái

- Làm hàng rào, dựng tôn cao trên 2m bao quanh khu vực dự án

- Thường xuyên phun nước tạo độ ẩm giảm bụi

- Các chất thải sẽ được phân loại: tôn, sắtthép sẽ được bán cho các cơ sở thu mua phế liệu

- Đối với chất thải rắn xà bần sẽ được tận dụng để san nền phần sân đường của

dự án

- Lượng cỏ rác, thực vật thải từ hoạt động

Trang 31

giải phóng mặt bằng sẽ được thu gom tậptrung và xử lý trong ngày

-Kiểm tra mức ồn của thiết bị, nếu mức

ồn lớn hơn giới hạn cho phép thì phải lắpcác thiết bị giảm âm

- Chất thải rắn xây dựng

- Tác động do chất thải nguy hại

- Tiếng ồn, độ rung

- Thường xuyên phun nước tạo độ ẩm giảm bụi

-Thường xuyên quét dọn khu vực bốc dỡ nguyên vật liệu

- Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý

- Dùng bạt lưới che chắn tại vị trí đang xây dựng

- Các loại dầu, nhớt thải phải được thu gom triệt để

- thực vật thải từ hoạt động giải phóng mặt bằng sẽ được thu gom tập trung và

xử lý trong ngày-Gạch vỡ vụn, cát sỏi, bê tông sẽ được đơn vị thi công tái sử dụng để gia cố nền

- Xây dựng 01 kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại

-Nước thải

-Nước thải sinh

hoạt của công

nhân

-Nước thải sinh hoạt và chất thảirắn sinh hoạt

- Nước mưa chảy tràn-Nước thải xây dựng

*Nước thải sinh hoạt :

-Bố trí 01 nhà vệ sinh di động để phục vụcho nhu cầu vệ sinh cá nhân Khi hầm đầy, thu gom vận chuyển xử lý đúng quy định

-Lượng thải hàng ngày được đội vệ sinh thu gom và vận chuyển, xử lý

*Nước mưa chảy tràn :

-Thoát nước trên công trường theo địa hình tự nhiên, chảy khu vực có địa hình thấp hơn

-Khai thông các rãnh thoát nước trước khi vào mùa mưa đến để tránh gây ngập úng cục bộ

*Nước thải xây dựng:

Trang 32

- Xây dựng các quy định để tiết kiệm nước trong quá trình thi công xây dựng

- Nước sử dụng vệ sinh dụng cụ lao động, máy móc thiết bị thi công, phương tiện thi công, trộn bê tông, phun ẩm, tưới đường sử dụng vừa đủ hạn chế lượng nước thải phát sinh; Cần có thùng chứa

để lắng lọc, tái sử dụng lại nhằm tiết kiệm nước, hạn chế ô nhiễm

Vận hành -Sinh hoạt của

các hộ dân

- Hoạt động của

khu thương mại

Nước thải sinh hoạt

-Nước thải sinh hoạt của từng hộ gia đình

sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 03 ngăn sau đó đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của khu vực dự án ở phía trướcmỗi nhà

Trước vàtrong khi

dự án đivào vậnhành

Nước mưa chảy tràn

Nước mưa thuộc loại nước khá sạch không chứa các thành phần gây ô nhiễm nên không cần phải xử lý Nước mưa sẽ chảy tràn theo cao độ thiết kế, chảy vào các hố thu bố trí dọc theo các tuyến đường giao thông rồi thoát ra cửa xả

Bụi, khí thải -Lắp đặt thêm các máy lọc không khí

trong nhà, trồng thêm cây xanh

- Thường xuyên vệ sinh, tẩy rửa vị trí tậpkết khu vực tập trung rác thải của các hộ dân trên các tuyến đường giao thông nội

bộ trong khu vực

- Nạo vét rác thải, chất cặn lắng từ hệ thống thoát nước thải, nước mưa định kỳ nhằm đảm bảo không để ứ đọng và phát tán mùi hôi vào môi trường không khí

Chất thải rắn - Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ mỗi

hộ gia đình gồm: thức ăn thừa, bao bì, vỏchai nước,… sẽ do mỗi hộ dân tự thu gom vào các thùng rác có nắp đậy Hợp đồng với đơn vị thu gom rác địa phương

Trang 33

thu gom và đem đi xử lý định theo quy định.

-Bố trí các thùng rác có nắp đậy, dán nhãn, xây dựng dựng khu vực thu gom tập trung

- Chất thải nguy hại phát sinh từ các hộ dân phát sinh với khối lượng nhỏ không đáng kể

- Thường xuyên theo dõi, thu gom rác thải tránh gây tắc nghẽn, vỡ đường ống

Sự cố cháy nổ - Tuyên truyền các hộ dân trong khu dân

cư nâng cao cảnh giác, phòng chống cháynổ

- Lắp đặt biển cấm tại các cột điện để người dân biết, nhằm tránh những sự cố đáng tiếc

- Bảo dưỡng định kỳ ,xử lý kịp thời các lỗi trên các tuyến đường dây và trạm biếnáp

Sự cố hư hỏng

các công trình

- Thực hiện xây dựng đúng theo thiết kế được duyệt

Trang 34

hạ tầng - Thường xuyên giám sát việc thi công

xây dựng công trình

- Công viên, cây xanh, đường giao thông công cộng, hệ sinh thái tự nhiên phải được bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo, đáp ứng yêu cầu về mỹ quan, bảo vệ môi trường

5.4.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án

A Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn thi công xây dựng

* Quan trắc môi trường không khí và tiếng ồn:

- Vị trí quan trắc:

+ Vị trí 1: Trên hướng gió tại khu vực đang thi công xây dựng

+ Vị trí 2: Cuối hướng gió tại khu vực đang thi công xây dựng

- Chỉ tiêu quan trắc: Bụi, NO2, SO2 và tiếng ồn

- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

- Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;

+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

* Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Vị trí giám sát: Điểm tập kết rác trong khuôn viên dự án

- Thông số giám sát: Khối lượng phát sinh, thành phần chất thải, vị trí lưu giữ chất thải

- Tần suất: Thường xuyên, liên tục

B Chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho giai đoạn hoạt động.

* Quan trắc nước thải định kỳ

- Lưu lượng thải tối đa: 400 m3 /ngày đêm

- Các thông số đặc trưng của các nguồn nước thải khí thải trước và sau xử lý: pH, BOD5, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), tổng chất rắn hòa tan (TDS), Sunfua (tính theo

Trang 35

H2S), amoni (tính theo N), Nitrat (NO3- ) (tính theo N), Phosphat (PO43- ) (tính theo P), dầu mỡ động, thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt và tổng Coliforms.

- Vị trí các điểm quan trắc:

+ Vị trí 1: Tại đầu vào của hệ thống xử lý nước thải tập trung

+ Vị trí 2: Tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

* Giám sát chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại: Báo cáo giám sát khối

lượng phát sinh; phân định, phân loại các loại chất thải phát sinh về cơ quan quản lý định

kỳ theo quy định

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN

1.1 Thông tin cơ bản

- Tên dự án: Khu đô thị xanh GR6 (Quy mô diện tích: 1080,000m2, quy mô dân số:

5000 người)

- Địa điểm thực hiện: Phường Trường Thọ - Quận Thủ Đức - TP.Hồ Chí Minh

- Chủ dự án: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng GR6

- Trụ sở : Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ ChíMinh

- Người đại diện theo pháp luật: Chị Thảo Ngân

- Đại Diện: Chị Nguyễn Đặng Phương Ngọc

- Phương tiện liên lạc với chủ dự án: 0961105795

- Địa Điểm: Phường Trường Thọ_Thủ Đức-TP.Hồ Chí Minh

1.1.2 Tiến độ thực hiện dự án:

1 Hoàn thành thủ tục đầu tư và bàn giao mặt bằng:

Thời gian: Từ quý IV/2024 đến quý II/2026 (21 tháng)

Trang 36

2 Xây dựng các hạng mục công trình:

Giai đoạn 1 (21 tháng): Từ quý III/2024 đến quý I/2026

Quý III/2024: Khởi công xây dựng các hạng mục công trình khu nhà ở

Quý III/2024 đến quý I/2026: Hoàn thành xây dựng công trình và đưa vào sử dụng

Giai đoạn 2 (24 tháng): Từ quý II/2026 đến quý I/2028

Quý II/2026 đến quý IV/2027: Hoàn thành xây dựng các hạng mục còn lại của khu dịch

- Bản đồ vị trí: Phường Trường Thọ -Thủ Đức - TP.Hồ Chí Minh

- Phường Trường Thọ giáp ranh với các phường/xã lân cận như sau:

+ Phía Bắc: Phường Linh Chiểu

+ Phía Đông: Phường Bình Thọ, Phước Long B và Phước Long A

+ Phía Tây: Phường Linh Đông và Linh Tây

+ Phía Nam: Quận Bình Thạnh và các phường An Phú, Phước Long A

Trang 37

Hình 2: Vị trí dự án với các đối tượng xung quanh

Trang 38

13 1198655.67 610528.99 13.94

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất:

- Tổng Diện tích khu đất: [1080.000m2]

- Loại đất: Đất ở

- Mục đích sử dụng đất hiện tại: Xây dựng Khu Đô Thị Xanh

- Giấy tờ pháp lý liên quan: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và Giấy phép xâydựng

1.1.5 Khoảng cách từ dự án đến khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường:

- Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất: 800m

- Khoảng cách đến khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường : trường học - 1km,bệnh viện - 2km, khu di tích lịch sử - 3,5km

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ của dự án:

- Mục tiêu: Xây dựng lên khu đô Thị Xanh giúp cho người dân có 1 vị trí sống thoảimới, không khí trong lành và an toàn

- Loại hình: Khu đô thị xanh

- Công nghệ: Công nghệ xử lý nước thải sinh học, Công nghệ năng lượng tái tạo, Côngnghệ xây dựng xanh, Công nghệ giao thông thông minh, Công nghệ quản lý nướcthông minh, Công nghệ xử lý rác thải

- Công nghệ sản xuất: Khu đô thị xanh GR6 có tính chất là khu đô thị xây dựng mới trên

cơ sở, tạo các giá trị về cảnh quan thiên nhiên, cải tạo và chỉnh trang không gian cảnhquan các khu vực lân cận để định hướng trong tương lai là một khu đô thị thân thiện, hiệnđại và từng bước nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội, hạ 14 tầng kỹ thuật, đáp ứng được yêucầu phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai Mặt khác, tạo cơ sở pháp lý cho các dự ántriển khai tiếp theo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và tạo bộ mặt khang trang, cảnhquang của thành phố Thủ Đức

Trang 39

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1 Điều kiện tự nhiên:

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý, địa hình

Dự án Khu đô thị xanh GriX thuộc phường Trường Thọ, thành phố Thủ Đức,thành phố Hồ Chí Minh, gần các trục giao thông như đường Đặng Văn Bi, Võ NguyênGiáp, Kha Vạn Cân, Phạm Văn Đồng, … Xung quanh có các công trình công cộng, côngtrình kinh tế, kinh doanh do đó bảo đảm về trật tự an toàn, an ninh và thuận lợi giaothông, đi lại

Phường Trường Thọ nằm ở trung tâm thành phố Thủ Đức, có vị trí địa lý:

 Phía Đông giáp phường Bình Thọ, Phước Long B và Phước Long A

 Phía Tây giáp các phường Linh Đông và Linh Tây

 Phía Nam giáp quận Bình Thạnh và các phường An Phú, Phước Long A

 Phía Bắc giáp phường Linh Chiểu

Thành phố Thủ Đức có địa hình phong phú, đa dạng, có độ cao trung bình từ 5mđến 25m, đặc biệt, có những ngọn đồi cao tới 32m như đồi Long Bình Nằm trong vùngchuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, thấp dần từ Bắcxuống Nam, thuộc nền văn hóa tiền sử lưu vực sông Đồng Nai Có nhiều sông lớn, kênhrạch, do đó cả giao thông đường thủy và đường bộ đều thuận tiện, thuận lợi phát triểnđịch vụ cảng, khu công nghiệp, du lịch sinh thái, những khu đô thị cao cấp, trung tâm tài

chính, thương mại, dịch vụ.("Báo cáo ĐTM của Công ty Đất Phương Nam," 2023)

2.1.1.2 Điều kiện về địa chất

Đặc điểm trầm tích đệ Tứ khu vực thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu hình thànhtrên hai tướng trầm tích - trầm tích Pleixtoxen và trầm tích Holoxen

Trang 40

Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc

và Đông Bắc thành phố, gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh,thành phố Thủ Đức và đại bộ phận khu vực nội thành cũ

Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): tại thành phố Hồ Chí Minh trầm tích này

có nhiều nguồn gốc ven biển, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng sông và bãi bồi, … nên đãhình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện tích 15.100 ha (7,8%),nhóm đất phèn 40.800 ha (21,2%) và đất phèn mặn 45.500 ha (23,6%) Ngoài ra có mộtdiện tích nhỏ khoảng hơn 400 ha (0,2%) là giồng cát gần biển và đất feralite vàng nâu bịxói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò

Theo Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình do Phân viện Khoa học Côngnghệ Xây dựng miền Nam thực hiện vào tháng 11/2022, phạm vi dự án phân chia thànhcác lớp đất đá như sau:

 Lớp F: đất tái lập (cát, gạch, ): Lớp này xuất hiện trong các hố khoan Chiều dàytrong khoảng 0,5 đến 2,5m, độ sâu phân bố trong khoảng 0,0m đến 2,5m

 Lớp 1: Bụi dẻo hữu cơ pha cát, xám đen, chảy Lớp này xất hiện trong tất cả các

hố khoan ngoại trừ HK13 và HK14 Chiều dày trong khoảng 1,0m đến 3,0m, độsâu phân bố trong khoảng 0,5m đến 4,5m Trị số N30 (SPT) trong khoảng 0 – 2búa

 Lớp 2: Sét lẫn cát – sét pha lẫn sạn laterite, nâu đỏ - xám trắng, dẻo mềm đến dẻocứng Lớp này xuất hiện trong tất cả các hố khoan Chiều dày trong khoảng từ7,0m đến 12,0m, độ sâu phân bố trong khoảng 1,5 đến 15m Trị số N30 (SPT)trong khoảng 4 – 18 búa

 Lớp 3A: Cát pha, xám trắng- xám vàng, xốp Lớp này chỉ xuất hiện trong các hốkhoan HK1, HK2 và HK4 Chiều dày trong khoảng từ 1,5 đến 3,0, độ sâu phân bốtrong khoảng từ 10,0 đến 14,5m Trị số N30 (SPT) trong khoảng 5 – 10 búa

 Lớp 3B: Bụi xen kẹp các lớp cát mỏng, xám đen, dẻo chảy đến dẻo mềm Lớp nàyxuất hiện trong tất cả các hố khoan trừ HK9 Chiều dày trong khoảng từ 3,0 đến

Ngày đăng: 12/07/2024, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Các hạng mục công trình phụ trợ - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 2 Các hạng mục công trình phụ trợ (Trang 18)
Hình 1 Quy trình vận hành - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Hình 1 Quy trình vận hành (Trang 24)
Bảng 4  Chương trình quản lý môi trường dự án - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 4 Chương trình quản lý môi trường dự án (Trang 30)
Hình 2: Vị trí dự án với các đối tượng xung quanh - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Hình 2 Vị trí dự án với các đối tượng xung quanh (Trang 37)
Bảng 2.2. Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa) - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 2.2. Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa) (Trang 44)
Bảng 2.3 Lượng mưa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa) - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 2.3 Lượng mưa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa) (Trang 45)
Bảng 2.4 Độ ẩm không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa) - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 2.4 Độ ẩm không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa) (Trang 46)
Bảng 2.5 Kết quả phân tích môi trường nước mặt - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 2.5 Kết quả phân tích môi trường nước mặt (Trang 54)
Bảng 2.6 Kết quả phân tích môi trường không khí tại dự án - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 2.6 Kết quả phân tích môi trường không khí tại dự án (Trang 56)
Bảng 2.7 Kết quả phân tích môi trường đất tại dự án - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 2.7 Kết quả phân tích môi trường đất tại dự án (Trang 57)
Bảng 3.1: Các động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.1 Các động và nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công, xây dựng (Trang 60)
Bảng 3.2 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.2 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất (Trang 64)
Bảng 3.3  Bảng tổng hợp các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng (Trang 67)
Bảng 3.4 Khối lượng nguyên vật liệu chính. - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.4 Khối lượng nguyên vật liệu chính (Trang 68)
Bảng 3.5 Phạm vi ảnh hưởng bụi do hoạt động vận chuyển - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.5 Phạm vi ảnh hưởng bụi do hoạt động vận chuyển (Trang 70)
Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông (kg/1000 km) - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông (kg/1000 km) (Trang 71)
Bảng 3.9 Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.9 Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu DO (Trang 72)
Bảng 3.11  Kết quả giám sát môi trường không khí trong quá trình xây dựng của Dự án Sunbay Park Hotel & Resort - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.11 Kết quả giám sát môi trường không khí trong quá trình xây dựng của Dự án Sunbay Park Hotel & Resort (Trang 76)
Bảng 3.12 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.12 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Trang 78)
Bảng 3.13 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công. - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.13 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công (Trang 83)
Bảng 3.14  Mức rung động của các phương tiện thi công - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.14 Mức rung động của các phương tiện thi công (Trang 86)
Bảng 3.15: Nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải đầu vào - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.15 Nồng độ các thông số ô nhiễm trong nước thải đầu vào (Trang 96)
Hình 3.3: Sơ đồ tổ chứ quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chứ quản lý vận hành các công trình bảo vệ môi trường (Trang 110)
Bảng 3.20 Mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM. - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 3.20 Mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM (Trang 111)
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường dự án - báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu đô thị xanh ở thành phố thủ đức
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường dự án (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w