Thực trạng sử dụng đất và định hướng khai thác của các dự án đã được phê duyệt quy hoạch đang triển khai đầu tư cho thấy, quỹ đất định hướng theo Quy hoạch chung 2013 đã cơ bản đưa vào k
Trang 1BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÍ ĐÔ THỊ
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
ĐỒ ÁN QL2
ĐỒ ÁN QUẢN LÝ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
(QUẢN LÝ QUY HOẠCH CHUNG, QUY HOẠCH PHÂN KHU VÀ QUY
HOẠCH CHI TIẾT) CHO NGÀNH QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG SẢN VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG ĐÔ
THỊ Giáo viên HD: ThS KTS Vương Phan Liên Trang
Sinh viên TH: Ngô Thị Thu Linh MSV: 2156030056
Năm Học: 2022-2023
Trang 2Mục lục
A PHẦN CHUNG
I Giới thiệu tổng quan đồ án quy hoạch chung
1.1.Giới thiệu sơ bộ về đồ án lựa chọn
1.1.1 Tên đồ án
1.1.2 Thể loại đồ án
1.1.3 Vị trí đồ án
1.1.4 Quy mô đồ án
1.2 Phương án quy hoạch đã lựa chọn , Cơ cấu sử dụng đất
1.2.1 Phương án quy hoạch đã lựa chọn
1.2.2 Cơ cấu sử dụng đất
1.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của đồ án: chỉ tiêu ở, công trình công cộng, cây xanh…
II Nghiên cứu lý thuyết và pháp lý liên quan tới đồ án quy hoạch chung
2.2 Nội dung lý thuyết, lý luận liên quan
2.2.1 Sơ đồ hệ thống các loại đồ án quy hoạch tại Việt Nam
2.2.2 Nguyên lý quy hoạch chung xây dựng đô thị
2.3 Nội dung pháp lý liên quan
2.3.1 Tiêu chí và tiêu chuẩn phân loại đô thị
2.3.2 Các cấp trình, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch chung
2.3.3 Trình tự và trách nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch chung theo luật định
2.3.4 Nội dung và thành phần hồ sơ bản vẽ đồ án quy hoạch chung theo luật định; (ghi rõ căn cứ văn bản nào)
2.3.5 Các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng cho đồ án quy hoạch chung
2.4 Số liệu sử dụng đất và quy cách thể hiện đồ án
2.4.1 Nghiên cứu, kiểm tra và trình bày các chỉ tiêu sử dụng đất theo bản đồ được cấp (bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất);
Trang 32.4.2 Các ký hiệu trong đồ án theo quy định chung;
A PHẦN CHUNG
I Giới thiệu tổng quan đồ án quy hoạch chung
1.1 Giới thiệu sơ bộ về đồ án lựa chọn:
1.1.1 Tên đồ án:
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ HẠ LONG
Đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 1.1.2 Thể loại đồ án: Đồ án quy hoạch chung
1.1.3 Vị trí đồ án: Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
1.1.4 Quy mô đồ án:
+ Quy mô khu vực nghiên cứu trực tiếp:
Trang 4Dân số năm 2017: 387.000 người (bao gồm: Dân số thường trú khoảng 252.000 người và khoảng 135.000 người khách du lịch và lao động quy đổi);
Diện tích tự nhiên khoảng 277,53 km2
+ Quy mô khu vực nghiên cứu gián tiếp gồm:
Dân số khoảng: 39.363 người
Diện tích tự nhiên khoảng 326,0 km2
1.2 Phương án quy hoạch đã lựa chọn, cơ cấu sử dụng đất
1.2.1 Phương án quy hoạch đã lựa chọn
Không bố trí nghĩa trang mới trong phạm vi thành phố
Khoanh vùng, trồng cây xanh cách ly, đóng cửa các nghĩa trang hiện trạng nằm trong thành phố (Đèo Sen, Hà Khẩu, Hà Tu…) khi sử dụng hết diện tích hiện trạng Các nghĩa trang nhỏ, phân tán, không đủ khoảng cách ly, hoặc nằm trong quy hoạch sử dụng đất phải có kế hoạch đóng cửa, trồng cây xanh cách ly, khi có nhu cầu sử dụng đất có thể di chuyển đến nghĩa trang tập trung
Người dân thành phố có nhu cầu mai táng mới giai đoạn trước mắt tiếp tục sử dụng các nghĩa trang Đèo Sen, Hà Tu, Hà Khẩu đến hết diện tích, kết hợp sử dụng nghĩa trang mới cấp tỉnh tại xã Vũ Oai, huyện Hoành Bồ (nghĩa trang An Lạc) Sau khi các nghĩa trang hiện trạng đóng cửa sẽ chuyển hoàn toan sang mai táng và hoả táng tại nghĩa trang An Lạc Khuyến khích sử dụng hoả táng theo chủ trương chung của Nhà nước
Chỉnh trang và xây mới các nhà tang lễ tập trung, hiện đại cho thành phố Dự kiến thành phố sẽ có 04 nhà tang lễ tập trung, đáp ứng tiêu chí đô thị loại 1
Khu vực phía Tây thành phố: tiếp tục khai thác và sử dụng nhà tang lễ hiện trạng tại bệnh viện Bãi Cháy; bổ sung 01 nhà tang lễ mới tại khu vực Đại Yên – Hà Khẩu phía Bắc đường cao tốc Hạ Long – Vân Đồn
Khu vực phía Đông thành phố xây dựng 02 Nhà tang lễ mới tại các khu vực: phía Nam nghĩa trang Đèo Sen gắn với đường quy hoạch mới nối với đường Lao Động; phía Bắc nghĩa trang Hà Tu gắn với QL18 Dự phòng vị trí tại phường Hà Khánh gắn với đường Trần Phú
1.2.2 Cơ cấu sử dụng đất
Trang 5Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long (2012)
Tổng diện tích đất tự nhiên thành phố Hạ Long khoảng 27.753,91 ha bao gồm 20 đơn vị hành chính cấp phường Tính đến hết năm 2017, cơ cấu sử dụng đất của thành phố như sau: đất nông nghiệp diện tích khoảng 9.656,54 ha chiếm tỷ lệ 34,79%; đất phi nông nghiệp diện tích khoảng 14.742,07 ha chiếm tỷ lệ 53,12%; đất chưa sử dụng khoảng 3.159,04 ha chiếm tỷ lệ 11,38%
Nhìn chung quỹ đất của thành phố Hạ Long đã được khai thác mở rộng theo phương án quy hoạch chung năm 2013, các khu vực đất đô thị hiện hữu đã được cải tạo, xây dựng nâng cao mật độ xây dựng, tầng cao công trình Một số khu vực lấn biến đã hình thành để xây dựng các khu đô thị du lịch, khu công viên vui chơi giải trí như khu vực quần thể SunWorld Complex và Khu Hùng Thắng Một số khu vực đồi núi đang được khai thác để
để xây dựng khu chức năng đô thị, công trình dịch vụ du lịch, sân golf
Thực trạng sử dụng đất và định hướng khai thác của các dự án đã được phê duyệt quy hoạch đang triển khai đầu tư cho thấy, quỹ đất định hướng theo Quy hoạch chung 2013
đã cơ bản đưa vào khai thác sử dụng, một số khu vực đã chuyển đổi quỹ đất rừng ngập mặn, rừng trồng sang phát triển đô thị, xây dựng các dự án thương mại
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất đai khu vực lập quy hoạch
Tổng diện tích đất 27.753,91 100,00
Trang 61.1.1.1 Đất trồng lúa 465,89 1,68
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp 204,27 0,74 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 3.020,17 10,88 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích công cộng 6.984,78 25,17
2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 76,34 0,28 2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 1.389,39 5,01
Trang 74 Đất có mặt nước ven biển 196,25 0,71
4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản 0,00
4.3 Đất mặt nước ven biển có mục đích khác 196,25 0,71 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường - UBND thành phố Hạ Long năm 2018)
Biểu đồ sơ cấu hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long
1.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của đồ án:
Năm 2030 Năm 2040
2 Công trình công cộng cấp đô thị
2.1 Giáo dục
Trang 8m2/học sinh 15 15 2.2 Y tế
Bệnh viện đa khoa
giường/1000
2.3 Công trình văn hóa
Công trình văn hóa cấp đô thị công trình 10 20 2.4 Thể dục thể thao
Công trình thể dục, thể thao
cấp đô thị
Công trình thương mại, dịch vụ
cấp đô thị
3 Hạ tầng kỹ thuật
3.1 Giao thông
Tỷ lệ đất giao thông % đất xây dựng 16-20 20-26
Trang 93.2 Cấp nước
3.3 Cấp điện
3.4 Thoát nước thải
3.5 Chất thải rắn
1,3 (TL thu gom
100%)
1,2 (TL thu gom
100%)
0,2 (TL thu gom
100%)
0,2 (TL thu gom
100%)
II Nguyên cứu lý thuyết và pháp lý liên quan tới đồ án quy hoạch chung 2.2 Nội dung lý thuyết, lý luận liên quan
2.2.1 Sơ đồ hệ thống các loại đồ án quy hoạch tại Việt Nam
2.2.2 Nguyên lý quy hoạch chung xây dựng đô thị
2.3 Nội dung pháp lý liên quan
2.3.1 Tiêu chí và tiêu chuẩn phân loại đô thị
- Tiêu chí:
Trang 10Căn cứ khoản 3 Điều 1 Nghị quyết 26/2022/UBTVQH15 có nội dung sửa đổi các tiêu chí tính điểm phân loại đô thị Theo đó, các tiêu chí được áp dụng để phân loại đô thị theo quy định mới bao gồm:
Tiêu chí vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội gồm 08 tiêu chuẩn; đánh giá tối thiểu là 13,5 điểm, tối đa là 18 điểm;
Tiêu chí quy mô dân số gồm 02 tiêu chuẩn là quy mô dân số toàn đô thị và quy mô dân số khu vực nội thành, nội thị; đánh giá tối thiểu là 6,0 điểm, tối đa là 8,0 điểm;
Tiêu chí mật độ dân số gồm 02 tiêu chuẩn là mật độ dân số toàn đô thị và mật độ dân số tính trên diện tích đất xây dựng đô thị khu vực nội thành, nội thị, thị trấn; đánh giá tối thiểu là 6,0 điểm, tối đa là 8,0 điểm;
Tiêu chí tỷ lệ lao động phi nông nghiệp gồm 02 tiêu chuẩn là tỷ lệ lao động phi nông nghiệp toàn đô thị và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị; đánh giá tối thiểu là 4,5 điểm, tối đa là 6,0 điểm;
Tiêu chí trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc, cảnh quan đô thị gồm 49 tiêu chuẩn; đánh giá tối thiểu là 45 điểm, tối đa là 60 điểm
Theo đó, quy định mới vẫn giữ lại các tiêu chí đánh giá cũ Tuy nhiên đã có sự chi tiết về tiêu chí đánh giá từng nội dung và mức đánh giá tối thiểu và tối đa đối với quy mô dân
số, mật độ dân số, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp thay vì gộp chung như trước đây
- Tiêu chuẩn:
Hiện nay, theo Nghị định của Chính phủ số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 về việc phân loại đô thị thì các tiêu chuẩn cơ bản để phân loại đô thị được xem xét, đánh giá trên cơ sở
hiện trạng phát triển đô thị tại năm trước liền kề năm lập đề án phân loại đô thị hoặc tại
thời điểm lập đề án phân loại đô thị, bao gồm:
Chức năng đô thị là trung tâm tổng họp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định
Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4 nghìn người trở lên
Mật độ dân số phù họp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị và khu phố xây dựng tập trung của thị trấn
Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp được tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động
Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm hệ thống công trình hạ tầng xã hội và hệ thống công trình hạ tầng kĩ thuật:
Trang 11 Đối với khu vực nội thành, nội thị phải được đầu tư xây dựng đồng bộ và có mức
độ hoàn chỉnh theo từng loại đô thị;
Hạn chế tối đa việc phát triển các dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới công
trình hạ tầng tại các điểm dân cư nông thôn phải được đầu tư xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh thái
Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế quản lí kiến trúc đô thị Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu và trên 60% các trục phố chính đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị,
có các không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, có các tổ hợp kiến trúc hoặc công trình kiến trúc tiêu biểu mang ý nghĩa quốc tế và quốc gia.
Căn cứ vào các yếu tố cơ bản nói trên, đô thị ở Việt Nam hiện nay được phân thành 6 loại:
Đô thị loại đặc biệt, phải đảm bảo các tiêu chuẩn: thủ đô hoặc đô thị với chức
năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên; tỷ
lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên; có cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh; mật độ dân số bình quân 15.000 người/km2 trở lên;
Đô thị loại I, phải đảm bảo các tiêu chuẩn: là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước; quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên; tỈ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở lên; có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km? trở lên;
Đô thị loại II, phải đảm bảo các tiêu chuẩn: là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,
khoa học kĩ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước; quy mô dân số từ 25 vạn người trở nên; tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ
Trang 1280% trở lên; có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ
và hoàn chỉnh; mật độ dân cư bình quân 10.000 người/km? trở lên;
Đô thị loại III, phải đảm bảo các tiêu chuẩn: là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hóa, khoa học kĩ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh; quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên; tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên; có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; mật độ dân cư 8.000 người/km” trở lên;
Đô thị loại IV, phải đảm bảo các tiêu chuẩn: là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên
ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh; quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên; tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên; có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; mật độ dân cư bình quân 6.000 người/km trở lên;
Đô thị loại V, phải đảm bảo các tiêu chuẩn: là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên
ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá và dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một huyện hoặc một cụm xã; tỈ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên; có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh; quy mô dân số từ 4.000 người trở lên; mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km? trở lên
Căn cứ vào các tiêu chí trên đây thì đô thị ở nước ta được xác định và phân loại như sau: các thành phố trực thuộc trung ương phải là đô thị loại đặc biệt hoặc đô thị loại l; các ành phố thuộc tỉnh phải là đô thị loại II hoặc đô thị loại IIl; các thị xã thuộc tỉnh hoặc thuộc thành phố trực thuộc trung ương phải là đô thị loại II hoặc đô thị loại IV; các thị trấn thuộc huyện phải là đô thị loại IV hoặc loại V
2.3.2 Các cấp trình, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch chung
2.3.4 Nội dung và thành phần hồ sơ bản vẽ đồ án quy hoạch chung theo luật định
2.3.5 Các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng cho đồ án quy hoạch chung
Trang 132.3.5.1 Cơ sở pháp lý, văn bản chỉ đạo
- Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009; Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014; Nghị định số
44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018;
- Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 25/06/2015;
- Luật Di sản văn hóa số 10/BHN-VPQH ngày 23/07/2013;
- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/ 6/ 2017;
- Nghị quyết số 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;
- Nghị quyết 1210/2016/NQ-UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về phân loại đô thị; Nghị quyết 1211/2016/NQ-UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về Tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vị hành chính;
- Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về hồ
sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch khu chức năng đặc thù;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị
- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ xây dựng hướng dẫn nội dung thiết kế đô thị; Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị;
- Quyết định số số 589/QĐ-TTg ngày 6/4/2016 của Thủ tướng CP về Phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp VN đến 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 2502/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 của Thủ tướng CP về Phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp VN đến 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng CP về Phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ v/v phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030