Mã số: TNMT 2020.04.02 TÊN CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CỦA HỆ SINH
Trang 126/2018/TT-BTNMT
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI KHCN: “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, XÂY DỰNG
BỘ TIÊU CHÍ VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CỦA HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM” Mã số: TNMT 2020.04.02
TÊN CHUYÊN ĐỀ:
NGHIÊN CỨU BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY THOÁI CỦA HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT
NAM
Tổ chức chủ trì: Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Hà Nội, 2022
Trang 2I MỞ ĐẦU
Theo Công ước RAMSAR (1971), đất ngập nước được định nghĩa là
“Các vùng đầm lầy, than bùn hoặc các vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, ởnước thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt,nước lợ hay nước mặn, kể cả các vùng nước ven biển có độ sâu không quá 6
m khi thủy triều thấp đều là các vùng đất ngập nước” Ở Việt Nam, đất ngậpnước rất đa dạng với diện tích xấp xỉ 5.810.000 ha và đa dạng về chủng loại(Nguyễn Lân Hùng Sơn và cs, 2011) Đây là nơi có độ đa dạng sinh học cao,nơi sống của nhiều loài động thực vật có giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn Đấtngập nước còn có chức năng sinh thái như cung cấp nguồn nước ngầm, ổnđịnh vi khí hậu, sản xuất sinh khối và là nơi có tiềm năng phát triển du lịchsinh thái Tuy nhiên, cũng như trên thế giới, hệ sinh thái đất ngập nước củaViệt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích và chất lượng bởicác hoạt động của con người và do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.Việc nghiên cứu và sử dụng các loài động vật để đánh giá, kiểm soát và cảithiện chất lượng môi trường cũng như quan trắc đa dạng sinh học đã đạtđược nhiều thành tựu có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ở Việt Nam, đã cómột số công trình nghiên cứu chỉ thị đa dạng sinh học quan trắc môi trường(ví dụ như: Nguyễn Xuân Quỳnh và cs (2004) và Hoàng Thị Thu Huong(2009) và các tác giả này đã chỉ ra một số loài động vật có thể được sử dụng
để xây dựng bộ chỉ thị sinh học Khi xây dựng bộ chỉ thị sinh học dựa trêncác loài động vật thì đa dạng thành phần loài và sự phân bố của chúng là dữliệu cơ bản, quan trọng Như vậy, đa dạng các loài động vật và chất lượngmôi trường nước có môi quan hệ mật thiết, được thể hiện qua các bộ chỉ thị.Tuy nhiên, mối quan hệ này chưa được sáng tỏ tại nhiều hệ sinh thái đấtngập nước ở Việt Nam, trong đó có KBT Tiền Hải và KBT Vân Long Do
Trang 3vậy, việc xây dựng bộ chỉ thị sinh học trên cơ sở đa dạng các loài động vật ở
2 khu vực là hết sức cần thiết, nhằm đánh giá biến đổi đa dạng sinh họctrong mối quan hệ với môi trường đã và đang diễn ra ở đây Qua đó, đề tàigóp phần vào đánh giá nhanh chất lượng môi trường nước, hỗ trợ vào côngtác bảo tồn, khai thác hiệu quả và bền vững đa dạng sinh học ở khu vựcnghiên cứu
Giám sát sinh học (Biological Monitoring) có lịch sử hình thành vàphát triển lâu đời và được nhiều nước trên thế giới sử dụng để đánh giá tácđộng các hoạt động của con người đối với môi trường nước (Cairns & Pratt,1993) Các nhà sinh học đã nghiên cứu và áp dụng nhiều đối tượng sinh vậtkhác nhau sử dụng trong giám sát sinh học Sims et al (2013) sử dụng visinh vật cho đánh giá đất ngập nước Các loài tảo silic cũng được sử dụngnhư sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng sinh thái ở môi trường nước(Salomoni et al., 2011; Denisse & Gabriel, 2014) Sutton et al (2004) đánhgiá tác động của khí ni tơ đến các khu bảo tồn thiên nhiên với loài chỉ thịchủ yếu là thực vật Parmar et al (2016) đã sử dụng chỉ thị sinh học và chỉ ranhiều loài sinh vật có thể sử dụng như sinh vật chỉ thị
Vườn quốc gia Xuân Thuỷ là một vùng đất ngập nước ven biển, được lựachọn là địa điểm nghiên cứu nhằm từ cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng bộtiêu chí và hướng dẫn đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái đất ngậpnước ở việt nam Tại đây, nhóm đề tài thực hiện các chuyến điều tra, khảosát tổng hợp tại VQG Xuân Thuỷ đã được thực hiện trong khoảng từ tháng7- tháng 8 năm 2022 Tham gia chuyến điều tra khảo sát tại thực địa, có 5nhóm đại điện gồm các chuyên gia của Viện Sinh thái và tài nguyên sinhvật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Sau hơnmột tháng tổng hợp các dẫn liệu đã có từ trước tới nay, phân tích các mẫu
Trang 4vật về môi trường và sinh học thu được trong chuyến điều tra, khảo sát tạiVQG Xuân Thuỷ, các báo cáo chuyên đề đã được xây dựng
Cường
Thạc sĩ Sinh học,Động vật thủy sinh
Chuyên gia(nhóm động vật KXS
cỡ lớn)
Đặng Văn Đông Thạc sĩ Sinh học,
Động vật thủy sinh
Chuyên gia(Trưởng nhóm môitrường)Nguyễn Văn Mạch Thạc sĩ Sinh học,
Động vật thủy sinh
Chuyên giaĐộng vật đáy
Lê Văn Hậu TS Sinh học, Động
vật thủy sinh Chuyên gia cáNguyễn Đình Tạo TS Sinh học,
Nguyễn Tiến Đạt CN Sinh học,
Động vật CXS
Chuyên gia(nhóm lưỡng cư, bò
sát)
Trang 5TT Họ và tên Học vị, chuyên
ngành
Chức danh
Ngô Xuân Tường TS Sinh học, Động
vật học Chuyên gia về chim
Chuyên gia(nhóm côn trùngnước)
TS Lê Thành Mạnh TS Sinh học,
Côn trùng học
Chuyên gia(nhóm côn trùngnước)ThS Lê Thị Tú
Anh
ThS Sinh học,Côn trùng học
Chuyên gia(nhóm côn trùngnước)
CN Nguyễn Thị
Hạnh
ThS Sinh học,Côn trùng học
Chuyên gia(nhóm côn trùngnước)
II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu:
Khảo sát, đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái đất ngập nước VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam định Từ cơ sở thực tiễn bộ chỉ thị sinh học tại VQG Xuân Thủy xây dựng được bộ tiêu chí và hướng dẫn đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái đất ngập nước phù hợp với điều kiện ở Việt Nam
2.2 Nội dung
- Tổng quan tình hình nghiên cứu, kinh nghiệm quốc tế về đánh giá hệ sinh thái đất ngập nước
Trang 6- Khảo sát, đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái đất ngập nước VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam định.
- Thực tiễn bộ chỉ thị sinh học tại VQG Xuân Thủy
- Xây dựng được bộ tiêu chí và hướng dẫn đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái đất ngập nước phù hợp với Việt Nam
III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
3.1 Tổng quan ngoài nước
Giám sát sinh học (Biological Monitoring) có lịch sử hình thành vàphát triển lâu đời và được nhiều nước trên thế giới sử dụng để đánh giá tácđộng các hoạt động của con người đối với môi trường nước (Cairns & Pratt,1993) Các nhà sinh học đã nghiên cứu và áp dụng nhiều đối tượng sinh vật
khác nhau sử dụng trong giám sát sinh học Sims et al (2013) sử dụng vi
sinh vật cho đánh giá đất ngập nước Các loài tảo silic cũng được sử dụngnhư sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng sinh thái ở môi trường nước
(Salomoni et al., 2011; Denisse & Gabriel, 2014) Sutton et al (2004) đánh
giá tác động của khí ni tơ đến các khu bảo tồn thiên nhiên với loài chỉ thị
chủ yếu là thực vật Parmar et al (2016) đã tổng quan về chỉ thị sinh học và
chỉ ra nhiều loài sinh vật có thể sử dụng như sinh vật chỉ thị
Việc sử dụng các loài động vật không xương sống và cá trong việc xâydựng bộ tiêu chí và đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái đất ngập,nước ở suối và lưu vực sông bắt đầu từ những năm 1964 ở Nhật Bản (Tsuda,1964) và sau đó phát triển mạnh ở nhiều nước khác trong khu vực Đông Á(ví dụ như Krystiano & Kusjantono, 1991; Yoon et al 1992; Ahmad, 2002;Wang, 2002) Các tác giả sử dụng các phương thức đánh giá khác nhau, nhưBeck-Tsuda Biotic Index, Korean Saprobic Index, BBI, Hilsenhoff FBI hayBMWP, ASPT
Trang 7Trong công trình của Cairns & Pratt (1993), nhiều loài động vật khôngxương sống được sử dụng như sinh vật chỉ thị sự ô nhiễm và các mức độ đãđược đưa ra, các loài này đã được sử dụng trong việc xây dựng bộ tiêu chí
và đánh giá mức độ suy thoái Các chỉ thị số được sử dụng trong xây dựng
bộ tiêu chí dựa trên các loài chỉ thị và chỉ số đa dạng Trong đó có chỉ số đadạng Shannon, bộ điểm số BMWP, hoặc chỉ số quần xã động vật khôngxương sống Động vật không xương sống cỡ lớn được sử dụng hiệu quảtrong giám sát sinh học vì đây là nhóm đa dạng và có phản ứng mạnh mẽ,phản ánh tác động của con người lên hệ thủy sinh vật Sự thay đổi nhómđộng vật này ở hệ sinh thái suối tương tự như ở hồ (Cairns & Pratt, 1993).Rosenerg & Resh (1994) sử dụng động vật không xương sống đáy cỡ lớn đểđánh giá chất lượng môi trường nước ở Bắc Mỹ, châu Âu và Úc
Balaban & Constantinescu (2006) so sánh chỉ số sinh học Belgian BioticIndex với phân tích hóa lý của môi trường nước Các loài động vật có xươngsống cỡ lớn được dùng trong nghiên cứu này Tác giả cũng đưa ra nhữngnguyên tắc khi sử dụng các số liệu sinh học Kết quả đánh giá chất lượngmôi trường nước bằng hai phương pháp đều cho những thông tin riêng Phântích về sinh học thu được thông tin về ảnh hưởng của chất hóa lý, cấu trúc,các tác nhân sinh học và thủy văn ảnh hưởng đến chất lượng môi trườngnước
Korycinska & Krolak (2006) sử dụng một số chỉ số sinh học cho việcđánh giá chất lượng môi trường nước, xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá mức
độ suy thoái của hệ sinh thái ở hạ lưu của sông ở Ba Lan Các chỉ số được sửdụng trong nghiên cứu này gồm Belgian Biological Index, Bristish BMWP/OQP, chỉ số đa dạng sinh học Margaleffs Tùy theo các dạng chỉ số mà chấtlượng nước có sự đánh giá khác nhau, tuy nhiên khi xét quan hệ với các chỉ
số hóa học thì 2 chỉ số đầu có thể tin cậy hơn khi sử dụng trong trường hợp
Trang 8này Các loài động vật không xương sống cỡ lớn được sử dụng như là nhómsinh vật chỉ thị.
Xu et al (2014) đã sử dụng các chỉ số (độ giàu các đơn vị phân loại),mật độ, BMWQ và FBI của các động vật không xương sống cỡ lớn để đánhgiá sinh học chất lượng môi trường nước, xây dựng bộ tiêu chí và đánh giámức độ suy thoái tại 14 dòng sông của Trung Quốc ở các mức độ ô nhiễmkhác nhau Bài báo đã liệt kê các họ tương ứng với các chất lượng môitrường nước khác nhau Tương tự như vậy, Selvanayagam & Abril (2015)dựa trên phân tích các chỉ số sinh học cùng với chỉ số môi trường đã đánhgiá được chất lượng môi trường nước sông Piatua ở Ecuador Nhóm độngvật này có thể chị thì cho môi trường nước tại vùng khai thác quặng Albutra
et al (2017) Escribano et al (2018) cũng khẳng định có thể sử dụng độngvật không xương sống nước ngọt để đánh giá chất lượng môi trường nước.Thomas (2014) sử dụng thành phần loài chuồn chuồn trưởng thành để thiết
kế bộ chỉ thị cho hệ đất ngập nước Bảo tồn các loài thuộc bộ này có thểcung cấp chỉ thị sinh học cho dạng hệ sinh thái này
Dựa trên nhóm động vật không xương sống cỡ lớn, các tác giả đã thiếtlập hoặc điều chỉnh các chỉ số, như: Hilsenhoff (1988) đưa ra chỉ số FamilyBiotic Index, dựa trên thành phần các loài động vật không xương sống cỡlớn để đánh giá chất lượng môi trường nước ô nhiễm hữu cơ theo 7 thangđánh giá Beryoets et al (1989) đã có những điều chỉnh về sử dụng chỉ sốsinh học Belgian Trong đó tác giả chú ý đến các kỹ thuật, các bước đểphương pháp này có thể sử dụng hiệu quả hơn
Các loài động vật có xương sống (mà chủ yếu là cá) đã được sử dụng
để xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá mức độ suy thoái của các hệ sinh thái
nước trong đó có hệ sinh thái đất ngập nước bao gồm: Cá từ lâu được sửdụng làm chỉ thị sinh học để xác định liệu nước đó có sạch hay không, đây là
Trang 9nhóm có chỉ thị tốt cho kim loại nặng ở trong nước Chỉ số tổ hợp sinh học
cá được Karr (1981) sử dụng để đánh giá chất lượng môi trường nước, xâydựng bộ tiêu chí và đánh giá mức độ suy thoái của các hệ sinh thái nước làtài liệu tham khảo có giá trị cho đề tài này Tác giả đã đưa ra những lợi thếkhi sử dụng cá làm sinh vật chỉ thị và cách cho đánh giá theo thang điểmgồm 12 chỉ số Daniel et al (2012) đưa ra chỉ thị sinh thái mới đối với loài
cá hồi ở Địa Trung Hải, cho thấy mật độ của loài cá này có liên quan đến sựthay đổi theo không gian và thời gian các điều kiện môi trường, và mức độtác động của con người Kuklina et al (2013) đã tổng quan về sử dụng cátrong giám sát chất lượng nước
Lớp lưỡng cư, hầu hết các loài có giai đoạn vòng đời sống trong môitrường nước, có da mỏng nhạy cảm với các điều kiện môi trường nên lànhững loài sinh vật có tiềm năng cho chỉ thị sinh học Các chất độc nhưDDT, dioxins có ảnh hưởng rõ rệt đến các loài lưỡng cư(http://www.amphibianark.org/the-crisis/amphibians-as-indicators/)
Hartwell & Lisa (1998) nghiên cứu các loài lưỡng cư ở suối để đánh giá điềukiện môi trường, nhiều loài có thể sử dụng như sinh vật chỉ thị tương tự cácloài cá di cư hay các loài động vật không xương sống cỡ lớn
Các loài chim, tương tự như các loài động vật khác, có mối quan hệdinh dưỡng trong hệ sinh thái nên sự có mặt hay vắng mặt các loài đều lànhững dấu hiệu để đánh giá hiện trạng, sức khỏe của hệ sinh thái đó Sự thayđổi các chất lượng môi trường nước ở hệ sinh thái đất ngập nước có liênquan đến sự có mặt hay tập tính của các loài chim cho chúng ta biết về sựthay đổi của hệ sinh thái đó, về chất lượng sinh cảnh, sự ô nhiễm, đa đạng
(https://www.environmentalscience.org/birdsenvironmental-indicators)
Trang 10Ahmed et al (2016) đã tổng quan các loài chỉ thị được sử dụng tronggiám sát sinh học Nhiều công bố về các loài chỉ thị đơn lẻ Gần 50% cácđơn vị phân loại được sử dụng như sinh vật chỉ thị là động vật, trong đóđộng vật không xương sống chiếm đến 70% Đặc biệt trong bài báo này cáctác giả đã dẫn các khái niệm liên quan, những phương pháp phân tích – xử lý
số liệu cũng như câu hỏi được dùng khi nghiên cứu vấn đề này Nguồn tàiliệu tham khảo của công trình có giá trị cho đề tài này
Tóm lại
Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới gần đây đã cho thấy đã có nhiềunghiên cứu trên thế giới về đánh giá sự suy thoái của hst, bao gồm cả hst đấtngập nước Hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy việc đánh giá sự suy thoái
có thể hỗ trợ cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách hoặc chính các tổchức, cá nhân quản trị hst đánh giá được trạng thái, xu hướng và khả năngphục hồi hst, từ đó xác định mức độ cần đầu tư, bảo vệ đối với hst đó Nhìnchung, có thể thấy, các nghiên cứu đưa ra rất nhiều khía cạnh để đánh giámức độ suy thoái, tuy nhiên, có thể gộp loại theo 3 thành phần chính của hst,
đó là (1) sự đa dạng và đặc thù của hệ sinh vật; (2) Các thành phần vô sinh
và môi trường và (3) Các mối tương tác qua lại giữa hệ sinh vật và môitrường Tùy vào đặc thù các thành phần của hệ sinh thái, kỹ thuật sử dụngcũng như nguồn số liệu mà sau đó, mỗi kiểu loại hst lại được đánh giá bởicác chỉ tiêu hay yếu tố chi tiết Như vậy, trong nghiên cứu này cũng có thểxác định theo 3 nhóm tiêu chí chính như trên để đánh giá được mức độ suythoái của hst đất ngập nước, sau đó, tùy theo kiểu loại hst đất ngập nước đặcthù, nghiên cứu sẽ đề xuất các chỉ tiêu cụ thể
Có thể thấy rằng mặc dù các chỉ số sinh học được sử dụng khá phổbiến trên thế giới với nhiều nhóm động vật khác nhau, nhưng tập trung chủyếu vào nhóm động vật không xương sống cỡ lớn và cá Một số công trình
Trang 11đã xây dựng được bộ chỉ số để đánh giá chất lượng môi trường nước và đánhgiá mức độ suy thoái của các hệ sinh thái nước Tuy nhiên, bộ chỉ số sinhhọc ở hệ sinh thái đất ngập nước ít được quan tâm, đặc biệt là khu vực đấtngập nước ở vùng cửa sông - ven biển hay hệ sinh thái núi đá vôi đặc trưng.
Do vậy, những kết quả từ đề tài này sẽ cung cấp những dẫn liệu mới chokhoa học, mang tính lý thuyết và ứng dụng cao Hơn nữa, đề tài này hướngđến sử dụng nhiều nhóm động vậy ít hoặc chưa được sử dụng trong giám sátsinh học, do vậy có thể lập được bộ chỉ thị số mức độ tin cậy cao vì dựa trênhầu hết các loài động vật trong hệ sinh thái
3.2 Tổng quan trong nước
3.2.1 Tổng quan các dẫn liệu điều tra, nghiên cứu về đa dạng sinh học và các chỉ số sinh học tại VQG Xuân Thủy
+ Thông tin chung
Vườn quốc gia Xuân Thủy nằm ở phía đông nam huyện Giao Thủy,tỉnh Nam Định, ngay tại cửa Ba Lạt của sông Hồng, toạ độ: từ 20010' đến
20015' vĩ độ Bắc và từ 106020' đến 106032' kinh độ Đông Khu bảo tồn ĐNNXuân Thuỷ được chính thức công nhận là VQG theo quyết định số 01/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vào ngày 02/01/2003 Theo đó, diện tíchtoàn bộ vườn khoảng 15.000 ha, bao gồm vùng lõi với 7.100 ha (3.100 hadiện tích đất nổi có rừng khi triều kiệt và khoảng 4.000 ha đất còn ngậpnước) Vùng đệm khoảng 8.000 ha, bao gồm 960ha phần diện tích còn lạicủa Cồn Ngạn, toàn bộ Bãi Trong với diện tích 2.764ha và diện tích tự nhiêncủa 5 xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc ,Giao Xuân và Giao Hải với diệntích 4.276 ha Tháng 01/1989 Vùng bãi bồi ở cửa sông ven biển thuộc huyệnXuân Thuỷ chính thức công nhận gia nhập công ước Ramsar (Công ước bảo
vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi
di trú của những loài chim nước) Đây là điểm Ramsar thứ 50 của thế giới,
Trang 12đặc biệt là điểm Ramsar đầu tiên của Đông Nam Á và độc nhất của ViệtNam suốt 16 năm (Tới năm 2005, Việt Nam mới có khu Ramsar thứ 2 là khuBàu Sấu thuộc VQG Cát Tiên ở tỉnh Đồng Nai).
Năm 1992, UBND huyện Xuân Thuỷ thành lập Trung tâm tài nguyênmôi trường nhằm giúp Chính phủ thực hiện tốt cam kết quốc tế về quản lýbảo tồn khu Ramsar Xuân Thuỷ Ngày 19/01/1995, được sự uỷ quyền củaChính phủ, Bộ Lâm nghiệp (Nay là Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn)phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngậpnước Xuân Thuỷ, trực thuộc chi cục Kiểm Lâm tỉnh Nam Hà (nay là NamĐịnh), nằm trong hệ thống các VQG và khu bảo tồn thiên nhiên của ViệtNam Ngày 02/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số01/QĐ-TTg V/v Chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước XuânThuỷ thành VQG Xuân Thuỷ (VQG là cấp bảo tồn thiên nhiên cao nhấttrong hệ thống bảo tồn thiên nhiên của nước ta hiện nay)
Tháng 12/2004, UNESCO lại tiếp tục công nhận Khu dự trữ sinhquyển đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng, trong đó VQG Xuân Thuỷ làvùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của khu dự trữ sinh quyển thế giới này
+ Điều kiện tự nhiên và môi trường
Về điều kiện tự nhiên, các điều tra, nghiên cứu riêng về bãi bồi venbiển mới được các nhà địa lý bao gồm địa chất, địa mạo và thuỷ văn độnglực thực hiện theo hướng nghiên cứu, đánh giá quá trình xói lở, bồi tụ vùngcửa sông, ven biển Bắc Bộ như: Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo
vệ môi trường các bãi bồi ven biển sửa sông tỉnh Thái Bình (Nguyễn Văn
Cư, 1997); Điều tra cơ bản tài nguyên môi trường nhằm khai thác, sử dụnghợp lý đất hoang hoá các bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam (Nguyễn Văn
Cư, 1999) Có một số các dẫn liệu nghiên cứu về địa chất, địa mạo, thổnhưỡng vùng Châu thổ sông Hồng nói chung và quá trình thành tạo vùng bãi
Trang 13bồi, cửa sông Hồng nói riêng như Vũ Văn Phái, Nguyễn Hoàn và nnk.,(1992, 1997); Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu và nnk (2002); Trần Văn Điện,Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Thảo (2001); Phạm Quang Sơn (2004, 2006)
đã đánh giá diễn biến vùng cửa sông Hồng khi công trình hồ chứa Hoà Bìnhbắt đầu hoạt động
Gần đây nhất, trong năm 2010, được sự tài trợ của Chương trình LiênMinh đất ngập nước (WAP), đặc biệt là sự hỗ trợ của Viện phát triển cácnguồn lực ven biển Á Châu tại Việt Nam (CORIN - Asia Vietnam), vănphòng Dự án Quản lý tổng hợp vùng bờ - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhNam Định cùng với Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ và các đối tác địa phương
tổ chức xây dựng báo cáo: “Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá sơ bộ sự biếnđộng tài nguyên vùng bờ khu vực Vườn quốc gia Xuân Thuỷ thời kỳ 1989đến 2007” Các kết quả của báo cáo này cho thấy rõ sự biến động rất lớn vềđường bờ VQG Xuân Thuỷ trong thời gian 1989 đến 2007 Diễn biến đường
bờ là yếu tố quyết định chiều hướng diễn thế sinh thái vùng, tốc độ bồi tụquyết định tộc độ diễn thế sinh thái Các đặc trưng chính của diễn thế sinhthái ở đây là sự thay đổi cấu trúc thành phần loài thảm thực vật và sự dịchchuyển thảm thực vật ngập mặn, kèm theo là biến đổi quần xã động vật
Năm 2010, Sở TN&MT Nam Định với sự hỗ trợ tài chính củaChương trình Liên minh Đất ngập nước và tư vấn kỹ thuật của Viện pháttriển các nguồn lực ven biển châu Á (CORIN-Asia) đã thực hiện Đánh giáhiện trạng môi trường nước mặt tại VQG Xuân Thuỷ và thể hiện trên bản đồphân vùng đồng mức một số yếu tố môi trường nước bằng công nghệ GIS.Theo kết quả điều tra, chất lượng môi trường khu vực vườn Quốc Gia XuânThuỷ có sự ô nhiễm cục bộ tại một số điểm vượt quá tiêu chuẩn Theo tiêuchuẩn (QCVN 10: 2008/BTNMT) như Fe, As trong nước ngầm
+ Điều tra, nghiên cứu về Đa dạng sinh học
Trang 14Ở góc độ sinh thái, có thể thấy khu vực VQG Xuân Thuỷ và phụ cậnnằm trong vùng cửa sông Hồng (cửa Ba Lạt) với HST đặc trưng là rừngngập mặn trên vùng triều cửa sông châu thổ Bắc Bộ (đồng bằng châu thổ lớnnhất ở phái bắc Việt Nam) Bởi vậy, khu vực này từ trước tới nay, đã cónhiều điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên và sinh vật Có thể điểm lại một
số công trình điều tra, nghiên cứu chính ở vùng cửa sông Hồng bao gồm khuvực VQG Xuân Thuỷ và phụ cận như sau:
Về nguồn lợi sinh vật và ĐDSH, khởi đầu, vào năm 1970-197, Việnnghiên cứu Biển tại Hải Phòng đã tiến hành điều tra nguồn lợi động vật vùngtriều Nam Hà nay là Nam Định Trong các nội dung, đã chú ý các đối tượngkinh tế và khả năng nguồn giống ở các vùng cửa sông Đáy, cửa Ninh Cơ vàcửa Ba Lạt Một số yếu tố về thủy hoá vùng nước biển ven bờ cũng đượckhảo sát trong chương trình điều tra này Sau đó, trong các chương trìnhnghiên cứu tổng hợp về biển (Chương trình 48-06 năm 1981-1985; Chươngtrình 48B năm 1986-1990; Chương trình KT.03, giai đoạn 1991-1995) đã cónhững đề tài điều tra, nghiên cứu vùng triều miền Bắc Việt Nam theo quanđiểm hệ sinh thái Các đề tài trong các chương trình biển đã xác định cáckiểu cấu trúc, diễn thế, của hệ sinh thái dưới tác động của các yếu tố tựnhiên và các yếu tố nhân tác, đồng thời đã đánh giá tiềm năng nguồn lợi sinhvật (động vật, thực vật, nguồn giống tôm, cá, cơ sở thức ăn) điều kiện sinhthái thuận lợi cho phát triển nuôi trồng hải sản của hệ sinh thái vùng triều,định hướng cho việc khai thác, sử dụng hợp lý các tiềm năng nguồn lợi đó
Bên cạnh Chương trình biển, Chương trình môi trường (52-02), giai
đoạn 1980-1985 cũng đã có đề tài như: Điều tra tổng hợp vùng cửa sông ven
biển châu thổ Bắc bộ nhằm khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (mã số 52.02.02 do Vũ Trung Tạng chủ nhiệm) Sau này, tới những
năm 2003-2004, trong Chương trình Bảo vệ môi trường của Bộ Tài nguyên
Trang 15& Môi trường, Vũ Trung Tạng lại chủ trì dự án: Nghiên cứu đất ngập nước
ven biển, lấy một số địa phương ven biển đồng bằng châu thổ Bắc Bộ làm điểm nghiên cứu chính như Thái Thuỵ (Thái Bình) và Giao Thuỷ (Nam Định) Trong các kết quả của những đề tài, dự án này, các dẫn liệu về điều
kiện môi trường, kinh tế xã hội và nguồn lợi sinh vật vùng vửa sông Hồngbao gồm cả Thái Thuỵ và Giao Thuỷ đã được phân tích, tổng hợp và cậpnhật Đây là những cơ sở khoa học để nhóm tác giả đề xuất các giải pháp sửdụng bền vững các dạng tài nguyên trong HST ĐNN ở đây
Rừng ngập mặn (RNM) là một kiểu HST đất ngập nước ven bờ rấtđặc trưng ở VQG Xuân Thuỷ nói riêng, vùng cửa sông Hồng nói chung.Phan Nguyên Hồng (1970) có thể xem là người đầu tiên nghiên cứu mộtcách hệ thống về quần xã thảm thực vật ngập mặn Bắc Việt Nam Cácnghiên cứu về RNM trong vùng triều cửa sông Bắc Việt Nam tiếp tục đượcthực hiện trong các chương trình nghiên cứu tổng hợp về biển Gần đây,Phan Nguyên Hồng và nnk., 2007 đã tổng hợp các nghiên cứu về RNM đã
có từ trước tới nay trong tài liệu chung về Đa dạng sinh học ở VQG XuânThuỷ
ĐDSH trong HST vùng triều, bãi bồi cửa sông và RNM vùng cửasông Hồng đã được nhiều nhà khoa học thực hiện trong các chương trình, dự
án nghiên cứu khác nhau Hầu hết các đối tượng sinh vật quan trọng ở đây
đã được đề cập như thực vật ngập mặn, sinh vật nổi, các nhóm động vậtkhông xương sống (trai, ốc, tôm, cua, giun nhiều tơ và giáp xác nhỏ), cá, ếchnhái-bò sát, chim nước Đặc biệt, khi Khu BTTN Xuân Thuỷ đượcUNESCO chính thức công nhận là khu Ramsar (1989), Chính phủ Việt Namnâng cấp thành vườn quốc gia (2003), khu vực này đã có thêm nhiều điềutra, nghiên cứu nhằm quy hoạch và xây dựng các luận chứng kinh tế kỹ thuậtxây dựng và phát triển VQG Xuân Thuỷ
Trang 16Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc và nnk (2002, 2003, 2004),Hoàng Ngọc Khắc (2006, 2009, 2010) đã tiến hành nghiên cứu chi tiết vềthành phần loài, các đặc điểm phân bố của các nhóm động vật đáy là giápxác, thân mềm trong các HST RNM tại khu vực Giao Thuỷ, Nam Định,…Kết quả đã thống kê và xác định được trên 200 loài thân mềm chân bụng, haimảnh vỏ và giáp xác tôm, cua ở khu vực này.
Trong phạm vi đề tài cấp Viện KH&CNVN, vào giai đoạn 2004-2005,Viện STTNSV đã thực hiện điều tra, khảo sát toàn diện về môi trường vàthuỷ sinh vật tại các xã Giao Lạc, Giao Xuân thuộc khu vực VQG XuânThuỷ Có thể xem đây là công trình đã đánh giá khá đầy đủ về tình trạngmôi trường nước tự nhiên và trong các đầm nuôi cùng với các quần xã thuỷsinh vật cơ bản ở đây Năm 2004, công trình nghiên cứu “Danh lục các loàichim ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ” do BirdLife International tại ĐôngDương và Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ thực hiện Công trình này đã ghinhận ở VQG Xuân Thuỷ có 219 loài chim thuộc 41 họ và 11 bộ Trong đó
đã ghi nhận được 18 loài chim quan trọng và tình trạng của chúng tại VQGXuân Thuỷ Tới 2010, trong khuôn khổ dự án Quy hoạch chi tiết khu bảotồn vùng nước nội địa cấp quốc gia cửa sông Hồng, Hoàng Văn Thắng vàcộng sự (2010) đã tổ chức điều tra, khảo sát điều kiện tự nhiên, tình trạngĐDSH và kinh tế-xã hội ở khu vực cửa sông này, trong đó, có VQG XuânThuỷ
Năm 2011, Cục Bảo tồn ĐDSH phối hợp với Viện Sinh thái và tàinguyên sinh vật đã tổ chức chuyến khảo sát tại VQG Xuân Thuỷ trongkhuôn khổ nhiệm vụ môi trường của Tổng cục môi trường nhằm Xây dựngChương trình quan trắc ĐNN thí điểm tại VQG Xuân Thuỷ
Từ những nét khái quát về tình hình điều tra, nghiên cứu như kể trêncho thấy điều kiện tự nhiên cũng như về ĐDSH và nguồn lợi sinh vật vùng
Trang 17triều cửa sông Hồng nói chung, VQG Xuân Thuỷ nói riêng đã được nhiềunhóm tác giả của nhiều cơ quan nghiên cứu khác nhau thực hiện theo từnggiai đoạn khác nhau Tuy có nhiều mục tiêu khác nhau cho mỗi đề tài, dự ánnhưng có thể thấy hầu hết có mục tiêu chung là có được dẫn liệu về trạngmôi trường tự nhiên, kinh tế-xã hội và ĐDSH nhằm quy hoạch phát triển,quản lý và sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên thiên nhiên cũng như bảo vệnguồn lợi sinh vật, bảo tồn ĐDSH ở khu vực này
3.2.2 Xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái đất ngập nước
Nghiên cứu sử dụng sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng môi trườngnước là lĩnh vực tương đối mới mẻ ở Việt Nam
Năm 2002, Pham Van Mien báo cáo đánh giá sinh học các hệ sinh tháinước ngọt ở Việt Nam Tác giả đã chỉ ra các tác động của con người lên hệthủy sinh vật, trong có những loài động vật Đặc biệt công trình này đã liệt
kê các loài động vật nổi như là chỉ thị cho môi trường nước lợ hay nướcmặn Các loài động vật đáy cũng được sử dụng để chỉ thị cho độ mặn củanước Ngoài ra, bài báo cáo này đã tổng quan về giám sát sinh học ở vùngMekong và Việt Nam, là thông tin có giá trị tham khảo Cùng ở lưu vựcsông Mê Kông, Campbell et al (2005) đã tập hợp dữ liệu về chất lượngnước từ năm 1985 với hơn 20 chỉ số được sử dụng, cùng với dẫn liệu về sảnlượng đánh bắt cá để đánh giá sức khỏe sinh thái của dòng sông này
Davidson et al (2006) sử dụng các đối tượng tảo silic, động vật nổi,động vật không xương sống cỡ lớn ven biển và động vật không xương sốngđáy cỡ lớn để thực hiện xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá mức độ suy thoái
của hệ sinh thái ở vùng sông Mê Kông Các nhà khoa học đã xây dựng khóa
định loại động vật không xương sống cỡ lớn đến họ và thiết lập quy trình lấymẫu và hệ thống tính điểm sử dụng trong quan trắc sinh học đối với các thủy
Trang 18vực nước chảy tại Việt Nam (Nguyễn Xuân Quỳnh và cs, 2004) Trước đó,năm 2003, Nguyen Xuan Quynh et al (2003) đã công bố công trình về sửdụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trườngnước của sông Nhuệ Chỉ số BMWPVIET được các tác giả sử dụng để xácđịnh mức độ ô nhiễm nguồn nước, tác giả cũng đã xây dựng bộ tiêu chí vàđánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái ở khu vực này thông qua hệthống chấm điểm BMWPVIET
Hoang Thị Thu Huong (2009) sử dụng nhóm động vật không xươngsống cỡ lớn để đánh giá, giám sát và quản lý sông Cầu ở Bắc Việt Nam.Trong công trình của Hoàng Thị Thu Huong (2009), tác giả đã tiến hành đocác điều kiện lý, hóa, vi sinh vật trong môi trường nước Luận án này sửdụng chỉ số BMWPPI' kết hợp với phân tích điều kiện lýhóa-vi sinh của môitrường nước và chứng minh rằng chỉ số này có thể được ứng dụng ở ViệtNam trong đánh giá nhanh về sự ô nhiễm Tuy nhiên, bài báo cũng nhấnmạnh sự cần thiết phải bổ sung các đơn vị phân loại cũng như điều chỉnh cácđiểm số cho một số taxa Chỉ số BMWPVIET được coi là sơ khai áp dụng ởViệt Nam và cần nâng cấp cho các mức độ tiếp cận khác như bộ đa chỉ số Pham & Dang (2016) cũng đã sử dụng các chỉ số đa dạng khu hệ độngvật không xương sống cỡ lớn ở đáy để đánh giá chất lượng môi trường nước,xây dựng bộ tiêu chí và đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái ở sôngSài Gòn và các phụ lưu Tại vùng nước ven biển cửa Hới, tỉnh Thanh Hóa,Nguyễn Thành Nam và cs (2014) đã khảo sát đa dạng thành phần loài cá vàtính toán chỉ số BIFC cho thấy chất lượng môi trường nước vùng ven biểncủa Hới có thể xếp ở mức tốt, nhưng ở ngưỡng thấp Các công trình sử dụng
cá như nhóm sinh vật chỉ thị ở Việt Nam bước đầu có những dẫn liệu tincậy, tuy nhiên, tần suất thu mẫu, địa điểm được chọn lấy mẫu và dẫn liệu về
Trang 19hóa, lý của nước nếu được thể hiện rõ thì chỉ số BIFC có tính ứng dụng caocho các hệ sinh thái khác.
Đối với môi trường đất, có nhiều nhóm động vật tiềm năng được sửdụng như sinh vật chỉ thị, như giun đất và các nhóm Mesofauna khác là sinhvật chỉ thị cho từng yếu tố đất và chúng có thể dùng để xây dựng bộ tiêu chí
và đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái nước Ở vùng cát ven biển, đất
có nồng độ mặn khác nhau và đất trồng cây lâu năm, giun đất có phần trăm
số lượng và sinh khối cao hơn các nhóm Mesofauna khác (Huỳnh Thị KimHối, 2005) Ở đất không mặn, trên 70% số lượng Mesofauna tập trung chủyếu ở tầng A1, A2 Ở đất mặn, chúng lại tập trung nhiều ở tầng A1 (HuỳnhThị Kim Hối, 2005) Hay nhóm ve giáp (Acari: Oribatida) bước đầu được đềxuất như một nhóm sinh vật chỉ thị khi Lại Thu Hiên và Vũ Quang Mạnh(2017) tìm ra mối liên hệ giữa cấu trúc quân xã trên các độ cao khác nhau ởvùng Ba Vì
Trang 20Tóm lại:
Trang 21Các giám sát sinh học nói chung và áp dụng các chỉ số sinh học nói riêng
để đánh giá chất lượng môi trường, đặc biệt là môi trường nước, xây dựng
bộ tiêu chí và đánh giá mức độ suy thoái của hệ sinh thái nước đã bước đầuđược sử dụng, tuy nhiên rất nghèo nàn và rời rạc Bộ tập hợp hợp các chỉ sốcủa các nhóm động vật cùng một khu vực thì ít được nghiên cứu Có thểthấy rằng, mức độ áp dụng các bộ chỉ thị số chưa cao trên phương diện vùngmiền, các dạng hệ sinh thái khác nhau hay sự đồng nhất các nhóm bộ chỉ thịchưa được xây dựng Điều đó càng làm tăng tính cấp thiết của đề tài này khixây dựng bộ chỉ thị số dựa vào các nhóm động vật phổ biến trên hệ sinh tháiđặc trưng, mang tính đa dạng cao Việc việc nghiên cứu, đề xuất bộ tiêu chí
và hướng dẫn đánh giá hệ sinh thái đất ngập nước bị suy thoái ở Việt Nam,trong đó việc sử dụng các loài động vật để đánh giá, kiểm soát cũng nhưquan trắc đa dạng sinh học đã có một số công trình rải rác như: NguyễnXuân Quỳnh và cs (2004) và Hoàng Thị Thu Huong (2009) và các tác giảnày đã chỉ ra một số loài động vật có thể được sử dụng để xây dựng bộ chỉthị sinh học Khi xây dựng bộ tiêu chí và hướng dẫn đánh giá hệ sinh thái đấtngập nước bị suy thoái dựa trên các loài động vật thì đa dạng thành phần loài
và sự phân bố của chúng là dữ liệu cơ bản, quan trọng Như vậy, đa dạng cácloài động vật và chất lượng môi trường nước có môi quan hệ mật thiết, đượcthể hiện qua các bộ chỉ thị Tuy nhiên, mối quan hệ này chưa được sáng tỏtại nhiều hệ sinh thái đất ngập nước ở Việt Nam, chính vì vậy, kết quả của
đề tài sẽ là hành động thiết thực nhằm hưởng ứng Thập kỷ 2021-2030 về
phục hồi hệ sinh thái của Liên hợp quốc, đồng thời cũng đáp ứng yêu cầu
bức thiết về quản lý nhà nước của Bộ TNMT Kết quả nghiên cứu của Đề tài
sẽ hướng tới như một nội dung hỗ trợ xây dựng Thông tư hướng dẫn về xácđịnh mức độ hệ sinh thái bị suy thoái theo như yêu cầu của Nghị định03/2015/NĐ-CP
Trang 22IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐIỀU TRA
4.1 Cách tiếp cận
Trong phạm vi điều tra với thời gian ngắn, cách tiếp cận nghiên cứu
hệ thống, tiếp cận hệ sinh thái được thực hiện
- Tiếp cận hệ thống: Các thuỷ vực vùng triều ven biển là một hệ thốngluôn có những biến động, một mặt do tác động của các quá trình tiến hoá tựnhiên, mặt khác còn chịu tác động của các hoạt động của con người trongquá trình sử dụng để phát triển kinh tế-xã hội
- Tiếp cận hệ sinh thái: trên cơ sở xác định các hệ sinh thái ở vùngtriều, cửa sông ven biển được có 3 thành phần cơ bản tương đương nhau:môi trường tự nhiên, xã hội và kinh tế Nguyên lý vận hành tiếp cận hệ sinhthái là không xem nhẹ một thành phần nào và tất cả các thành phần trong hệsinh thái đều là yếu tố cần thiết để hệ sinh thái bền vững và duy trì được cácchức năng, dịch vụ của chúng Tuy nhiên, hệ sinh thái cũng có những giớihạn về khả năng duy trì chức năng và năng xuất của hệ
4.2 Phạm vi điều tra
Phạm vi điều tra của hầu hết các nhóm chủ yếu được giới hạn trongkhu vực VQG Xuân Thuỷ Các khu vực được điều tra, đo đạc và phân tíchcác yếu tố môi trường, quan sát, thu thập mẫu vật sinh vật chủ yếu từ vùngđất ngập nước ở ven đê quốc gia ra tới vùng nước bên ngoài Cồn Lu tới độsâu khoảng 6 m Phạm vi điều tra kinh tế-xã hội được mở rộng tới 5 xã vùngđệm
Nhóm thủy sinh, Nhóm cá, Nhóm Chim, Nhóm côn trùng nước đượcquan sát tại 46 điểm bao gồm 20 điểm tại cồn Lu (L1-L20), 10 điểm trênsông Trà (T1-T10) và 20 điểm trên sông Vọp (V1-V20) Số mẫu được thu vàđiều tra lấy mẫu và phân tích tại phòng thí nghiệm cho mỗi khu vực là 5mẫu
Trang 23Hình 1: 46 điểm quan trắc và 15 điểm lấy mẫu tại cồn Lu, sông Trà và trên
sông Vọp (điểm màu xanh là quan trắc, điểm màu trắng là lấy mẫu)
Trang 24Khu vực 1: Trạm bảo vệ TNMT Cồn Ngạn, tọa độ các điểm khảo sát
Điểm 1 20 15.560’N; 106 34.144’E độ cao < 10m
Điểm 2 20 14.964’N; 106 34.255’E, độ cao < 10m
Điểm 3 20 14.897’N; 106 34.274’E, độ cao < 10m
Điểm 4 20 15.479’N; 106 34.182’E, độ cao < 10m
Điểm 5 20 15.355’N; 106 34.199’E, độ cao < 10m
Điểm 6 20 15.167’N; 106 34.225’E, độ cao < 10m
Điểm 7 20 15.833 N; 106 32.661’E, độ cao < 10m
Khu vực 2: Khảo sát tuyến đường mòn từ Trạm TNMT Cồn Ngạn đến cống nước thuộc xã Giao An.
Điểm 8: 20 14.577’N; 106 34.244’E, 12m
Điểm 9: 20 13.683 N; 106 33.461’ E, độ cao < 10m
Điểm 10: 20 13.254’N; 106 32.992’E, độ cao < 10m
Điểm 11: 20 14.456’N; 106 30.870’E độ cao < 10m
Điểm 12: 20 14.632’N; 106 30.9230’E, độ cao < 10m
Khu vực 3: Khu vực dân cư thuộc xã Giao Thiện
Điểm 13: 20 15.586’N: 106 32.014’E, 3m
Điểm 14: 20 17.266’N; 106 33.079’E, độ cao < 10m
Điểm 15: 20 17.267’N; 106 32.867’E, độ cao < 10m
Trang 25Hình 2: 15 điểm lấy mẫu tại VQG Xuân Thủy cho nhóm bò sát ếch nhái và
côn trùng
4 3 Phương pháp điều tra và kỹ thuật sử dụng
Về cơ bản, mỗi nhóm điều tra, nghiên cứu chuyên đề có nhữngphương pháp và kỹ thuật sử dụng khác nhau, tuy nhiên, hầu hết các nhómchuyên đề đều có một số bước thực hiện chung như nhau, bao gồm:
a) Hồi cứu các tài liệu, dẫn liệu liên quan đã có từ trước tới nay
b) Phương pháp điều tra thực địa (thu thập mẫu, quan sát, phỏng vấn
và ghi chép dẫn liệu, số liệu vào các bảng điều tra)
c) Phương pháp phân tích môi trường, phân tích phân loại học mẫuvật sinh vật ở phòng thí nghiệm theo các quy phạm
d) Phương pháp tổng hợp số liệu (tính toán các chỉ số sinh học, lậpbảng số liệu trên Excel sheets)
Trang 26e) Lập báo cáo chuyên đề
Hình 3 Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 4.4 Phương pháp thu thập và phân tích các mẫu động vật
- Thu mẫu động vật đáy: Mẫu được thu ngoài thực địa gồm mẫu định
lượng và mẫu định tính được thu trong điểm thu mẫu (ô tiêu chuẩn) Khoảngcách giữa điểm kế tiếp nhau là 100 m Trong mỗi ô tiêu chuẩn được thu ởcác vị trí khác nhau: trên cây, trên mặt nền đáy và trong nền đáy tới độ sâukhông còn động vật đáy Mẫu thu được ở mỗi vị trí trong ô tiêu chuẩn được
để riêng Mẫu định tính được thu ở bên ngoài ô định lượng trong giới hạn
Trang 27ngập triều nhằm bổ sung thành phần loài cho mẫu định lượng Ngoài ra, một
số mẫu không đáng kể được thu mua ngoài chợ, những mẫu này có ghi đầy
đủ thông tin như: thời gian, địa điểm ngư dân thu lượm Thu mẫu động vậtđáy ở vùng nước ngọt
- Thu mẫu động vật thân mềm: Được thu bằng cho tam giác, kích
thước mỗi cạnh 20 cm, chiều dài lưới 50 cm, mắt lưới 0,3 cm Ngoài ra, mẫuvật còn được thu bằng tay, thu mua của người dân đánh bắt trong khu vựcđầm Mẫu giáp xác được thu bằng lưới, đó tôm, cua, vợt lưới có đường kínhmiệng vợt 30 cm, lưới vợt dài 60 cm và mắt lưới 1 mm
-Thu mấu rươi: Nhóm phương pháp thu mẫu nghiên cứu trên mặt nước
sông và thảm thực vật vùng ven sông, rừng ngập mặn: Thu mẫu theo mặtcắt Mỗi mặt cắt lấy X5 vị trí Mỗi vị trí lấy X5 mẫu phẫu diện Mỗi phẫudiện có diện tích bề mặt (50x50) cm Điểm thu mẫu dưới lòng sông vànhững vùng ngập nước ven sông
-Thu mẫu côn trùng ở nước: Mẫu vật ngoài tự nhiên được thu thập theo
phương pháp điều tra côn trùng nước của Edmunds et al., (1976) vàMcCafferty (1981) Mẫu được thu bằng vợt cầm tay (kích thước mắt lưới 1mm) và vợt surber (50 cm x 50 cm, kích thước mắt lưới 0,2 mm) Việc thumẫu được thực hiện cả nơi nước đứng cũng như nước chảy, ở ven bờ sông,suối và cây thực vật thủy sinh sống Các đặc điểm về vị trí thu mẫu: nhiệt độkhông khí, nhiệt độ nước, chiều rộng, độ sâu của đoạn song và suối thu mẫu,các đặc điểm về thực vật ven bờ, nền đáy được xem xét Mẫu vật sau khithu ngoài tự nhiên được bảo quản bằng cồn 80° Tất cả vật mẫu sau khi địnhloại, được phân tách mẫu thành các phenon, đánh mã số và lưu giữ ở phòngthí nghiệm Thu mẫu côn trùng ở cạn Sử dụng vợt bắt côn trùng
Một trong những phương pháp thu thập côn trùng phổ biến hiện nay làdùng vợt bắt và được sử dụng cho các loài bướm, châu chấu, bọ xít, chuồn
Trang 28chuồn và cá thể trưởng thành của nhiều nhóm khác Dụng cụ sử dụng là vợt,
lọ giết côn trùng, dụng cụ chứa mẫu và bảo quản tạm Sử dụng bấy côntrùng
Nhiều loài côn trùng có phản xạ không có điều kiện thể hiện thành các
xu tính như xu quang, xu hóa, Có thể lợi dụng đặc tính này để thiết kế bẫynhằm thu thập côn trùng Sử dụng bẫy đèn (New Jersey ) hoặc bấy ánh sáng(Light traps) Để sử dụng bẫy đèn, chúng ta cần chuẩn bị các dụng cụ: vợt,
lọ thuốc độc, xylanh, hộp chứa mầu, kim căm mẫu, vải trắng cỡ 1x2 m hay1x1 m và một nguồn phát sáng mạnh Đèn dầu, đèn măng xông, đèn đất (sửdụng đất đèn), đèn điện đều có thể dùng được nhưng kết quả phụ thuộc rấtlớn vào cường độ chiếu sáng của mỗi loại Đèn được treo cách mặt đất từ 1đến 51,5 m Trên mặt đất (phía dưới đèn bẫy) được trải một tấm vải Có thểtreo cả vải xung quanh đèn Các loài ngài bay đến đèn có phản xạ khác nhau.Nhiều loài bay lung tung xung quanh đèn cần dùng vợt để bắt Các loài đậutrên vải có thể dùng lọ thuốc độc để thu bắt Điều tra côn trùng cư trú trêncây ở điểm điều tra
Để có thể xác định được số lượng, mật độ của côn trùng cần điều tramột số cây trong điểm điều tra Những cây được chọn để điều tra được gọi làcây tiêu chuẩn Mỗi điểm điều tra chọn 5 hoặc 10 cây tiêu chuẩn của mỗinhóm cây (cây gỗ, cây bụi, cây tái sinh) mang đặc điểm đại diện cho điểmđiều tra Có thể lấy mẫu cây tiêu chuẩn theo phương pháp ngẫu nhiên hoặcphương pháp 5 điểm Tùy theo độ chính xác yêu cầu của giám sát côn trùng
mà chỉ chọn cây gỗ hoặc chọn cây gỗ, cây bụi và cây tái sinh Nếu chọnnhiều nhóm cây thì mỗi nhóm điều tra 5 cây Điều tra côn trùng trong táncây
-Thu mẫu nhóm nhiều chân: Phương pháp này sử dụng rây đất có
đường kính 30 cm, mắt lưới 01 cm để lọc bắt mẫu rết Tối thiểu 20 đ/ tuyến
Trang 29- Sử dụng bẫy đất Barber | Bẫy được làm bằng cốc nhựa 500 ml theo phươngpháp của Mesiboy & Churchill Trên mỗi điểm đại diện được lựa chọnnghiên cứu đặt 15 bẫy Bẫy được đặt trong vòng 530 ngày (tùy thuộc vàothời gian thực địa) Thu mẫu bằng tay Mẫu thu được mỗi cá thể cho vàomột lọ riêng để tránh cắn nhau và được ngâm trong cồn 70-90°
-Thu mẫu giun đất: Mẫu định lượng được tính trong diện tích 1 mo, tuy
nhiên tùy theo địa hình và thời gian, mẫu có thể thu trong diện tích 0,25 m(0,5 m x 0,5 m) theo phương pháp của Ghiliaos (1976) Hố định lượng đượcchia thành các lớp, mỗi lớp sâu 10 cm, hết lớp này đến lớp khác cho đến khikhông còn giun đất nữa (mỗi lớp đất được ký hiệu là A1, A2, A3 ) Mẫuđược thu trong thời điểm bất kỳ không ngay Mẫu ở các lớp đất được đểriêng trong túi vải hoặc túi nilon Hố định lượng được ký hiệu đủ thông tin.Sau khi có mẫu được xử lý bằng định hình và lưu giữ như đối với mẫu địnhtính
-Thu mẫu cá: Đi đánh bắt cùng ngư dân; đặt thùng mẫu có đựng dung
dịch định hình nhờ ngư dân thu hộ; mua tại bãi cá hoặc mua cá ở chợ gần địađiểm thu mẫu và hỏi nơi đánh bắt Thu mẫu bằng nhiều phương tiện đánhbắt có thể gặp Khi tổ chức thu mẫu, chúng tôi yêu cầu ngư dân sử dụng cácloại ngư cụ khác nhau để đánh bắt, như: chài cỡ mắt 10 cm, cao 3 m và cỡmắt 20 mm, cao 3 m; lưới với nhiều kích cỡ khác nhau (chủ yếu then 2-5,dài 150-200 m, cao 0,6-1,7 m), lưới bát quái hay lồng (mắt lưới 10 mm) vàcâu Quan sát ở các bãi, bến cá để đánh giá mức độ phong phú và thực trạngnguồn lợi cá tại khu vực nghiên cứu
Kết hợp với ngư dân sử dụng lưới bát quái và tiến hành thu mẫu định
kỳ 2 tháng/1 lần (cùng phương tiện, thời gian đánh bắt, địa điểm đánh bắt)
Đề tài cũng dự kiến sử dụng lưới ven bờ (mắt lưới 1 mm) để xác định sựphân bố, có mặt của các loài cá ở giai đoạn cá con
Trang 30-Thu mẫu lưỡng cư, bò sát: Chọn địa điểm thu mẫu: Thường tập trung
ven các suối nhỏ, vũng nước, ao nhỏ, vùng đầm lầy, hang hốc, nơi phủ nhiều
lá mục ven các đường mòn trong rừng là nơi chú ẩn và phong phú thức ăncủa các loài lưỡng cư, bò sát Thời gian thu mẫu: Các loài LCBS thườnghoạt động vào ban đêm, do đó thường tiến hành thu mẫu vào khoảng 18h00-24h00 Ngoài ra, chúng có thể hoạt động cả vào ban ngày nên có thể thuthập từ 09h00-14h00 Phương pháp thu mẫu: Chủ yếu thu thập bằng bằngtay, panh và gậy thu mẫu Xử lý mẫu vật: Mẫu LC để trong túi bóng, mẫu
BS được thu để trong túi vải, sau khi chụp ảnh một số mẫu được trả về tựnhiên, mẫu vật đại diện cho các loài được giữ lại làm tiêu bản nghiên cứu
-Thu mẫu chim: Quan sát chim ngoài tự nhiên | Các phương pháp quan
sát, ghi nhận chim ở ngoài tự nhiên được tham khảo dựa trên các kỹ năngđược mô tả trong tài liệu của Bibby et al (2003) Ở cự ly gần có thể quan sáttrực tiếp bằng mắt thường kết hợp với sử dụng hình ảnh tư liệu để nhậndạng Ở cự ly xa hơn sử dụng các thiết bị hỗ trợ: Ông nhòm Nikon Action
EX 8x40 Waterproof Ông nhìn xa fieldscopes Nikon ED82 có ống nối kếtvới máy ảnh
-Phương pháp định loại
* Động vật đáy: Định loại động vật đáy ven biển theo các tài liệu sau:Đối với giáp xác, định loại nhóm cua (Brachyura) theo Dai và Yang (1994).Định loại nhóm tôm (Alpheidae) theo Krishna (1963); Sammy and Arthur(2000)
*Thân mềm Chân bụng và Hai mảnh vỏ: theo các loài theo Kent vàVolker (1998); Trương Tử và Tế Trọng Nghiêm (1964)
*Đối với động vật đáy nước ngọt: theo Đặng Ngọc Thanh và cs (1980),Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2001), Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái,
Trang 31Phạm Văn Miên (1980) và một số các tài liệu chuyên ngành trong và ngoàinước.
* Động vật không xương sống cỡ lớn: Định loại cà cuống dựa trên đặcđiểm hình thái, theo Pablo J., Perez (2006), David and Arnold (1961) VũQuang Mạnh (2006) Định loại rươi (giun nhiều tơ) theo theo Pierre (1953),Norse (1993), Uschakov (1995), Wu (2003), Nereidae (2005), Ahmet et al.(2009) và các tác giả liên quan khác
* Côn trùng nước: Mẫu vật được định loại dựa trên các tài liệu của cáctác giả: Thị Kim Thu Cao et al (2008); Edmunds et al., 1976; Quigley(1993); Nguyễn Văn Vịnh (2003) McCafferty (1981, 2003); Merritt &Cummins (1996); Sangpradub & Boonsoong (2004); Sirec, et al (1988);Ward (1992); Hoàng Đức Huy (2005, 2007)
* Côn trùng cạn: Hoàng Đức Nhuận (1983); Martin (1908), Charles et
al (2005); Gahan (1906); Howard (1915, 1916, 1916b, 1918) Sắp xếp theo
hệ thống Charles and Norman (2005)
* Nhiều chân: Định loại nhiều chân theo các tài liệu của Attem (1929,
1930, 1937, 1953), Bonato (2001, 2002, 2003, 2005, 2006), Kiyoshi (1990,1991,1999), Schileyko (1992,1995, 1998, 2007), Zapparoli (1997, 2003).Sắp xếp tên khoa học theo Minelli (2011)
* Giun đất: Định loại giun đất dựa trên mô tả gốc các loài của các tácgiả Sim và Easton (1972), Gates (1972), Thái Trần Bái (1984), Blakmore(2002) Sắp xếp theo checklist giun đất Việt Nam của Nguyễn Thanh Tùng
và các tác giả khác (2016)
* Cá: Định loại cá theo tài liệu của: Mai Đình Yên (1978); NguyễnNhật Thi (1991); Nguyễn Khắc Hường (1991, 1993); Nguyễn Văn Hảo(2001, 2005a, 2005b); Matsuura & Matsuura (2005); Kimura et al (2009);Kottelạt (2001a và 2001b) và Nakabo (2002)
Trang 32* Lưỡng cư, bò sát: Định loại các loài LCBS theo tài liệu của Smith(1935, 1943); Taylor (1962); Bain et al (2003, 2006); Nguyễn Văn Sáng(2007) và một số tài liệu khác có liên quan So sánh hình thái của mẫu vậtthu được với các mẫu đã được định tên đang lưu giữ ở Bảo tàng Sinh vật,Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sắp xếp danh lục các loài theo tài liệu củaNguyen et al., (2009), Uetz et al (2018)
* Chim: Các loài chim được định loại nhanh ngoài thực địa với sự hỗtrợ của các sách định loại có ảnh màu minh họa (Nguyễn Cử và nnk., 2005;Robson, 2015; Strange, 2002) Hệ thống phân loại chim được chúng tôi sửdụng chủ yếu dựa trên hệ thống phân loại được Sibley - Ahquist - Monroe(SAM) đề xuất, được sử dụng trong Danh mục chim thế giới (Dickinson,2003)
4.5 Phương pháp lựa chọn các chỉ số sinh học, đề xuất và xây dựng nhóm tiêu chí
- Chỉ số đa dạng Shannon-Wiener, 1963 (H) (Shannon, 1948): được
sử dụng để xác định lượng thông tin hay tổng lượng trật tự (hay bất trật tự)
có trong một hệ thống Công thức để tính chỉ số này là [105]:
Trong đó:
H’: chỉ số đa dạng loài
s: số lượng loài
N: số lượng cá thể trong toàn bộ mẫu
n i: số lượng cá thể của loài i
Hai thành phần của sự đa dạng được kết hợp trong hàm Shannon Weiner là số lượng loài và tính bình quân của sự phân bố các cá thể giữa cácloài Do vậy, số lượng loài càng cao thì chỉ số H’ càng lớn và sự phân bố các
Trang 33-cá thể giữa -các loài càng ngang bằng nhau thì cũng gia tăng chỉ số H’ Trong
tự nhiên, chỉ số H’ phổ biến trong khoảng 1,5 – 3,5 và hiếm khi vượt quá4,0
<0.6 Tính đa dạng kém-Việc tính toán xếp hạng chất lượng nước theo chỉ số đa dạng được thểhiện theo chỉ số đa dạng (Stau et al., 1970)
Trang 34- Đề xuất và xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá suy thoái về môi trườngnước dựa vào các chỉ số đa dạng và đặc thù của hệ sinh vật dựa vào các chỉ
số đa dạng Shannon-Wiener (H), chỉ số đa dạng Margalef và các chỉ sốkhác
- Đề xuất và xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá suy thoái về môi trườngnước dựa vào các chỉ số sinh học với nhóm động động vật không xươngsống cỡ lớn theo Hệ thống điểm số BMWP ở Việt Nam (BMWPVIET)(Nguyễn Xuân Quýnh, 2004) và mối quan hệ giữa chỉ số sinh học (ASPT)
và mức độ ô nhiễm Chỉ số sinh học ASPT Theo các nhóm phân loại: Phù duEphemeroptera; Cánh úp Plecoptera; Cánh nửa Hemiptera; Chuồn chuồnOdonata; Bướm đá Trichoptera; Cua Crustacea; Cánh cứng Coleoptera; Sántiêm mao; Hai mảnh vỏ Thân mềm Crustacea; Hai cánh Diptera
- Đề xuất nhóm tiêu chí đánh giá suy thoái về môi trường nước dựa vàocác chỉ số sinh học với các nhóm cá theo Chỉ số tổ hợp quần xã cá sử dụngcách tính 12 chỉ số của Karr (1981) Cả 12 chỉ số được đánh giá theo thangđiểm: xấu, trung bình và tốt
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu các loài thu được dùng chương trìnhMicrosoft Excel (Cơ sở dữ liệu gồm các thông tin số hiệu mẫu, tên họ, tênkhoa học, người thu mẫu, ngày thu mẫu, địa điểm thu mẫu, một số đặc điểmvùng thu mẫu, tọa độ, độ cao
Trang 35có tốc độ bồi tụ rất nhanh (100 m/năm) tạo thành bờ lồi dạng cánh cung tiến
ra biển
b) Trầm tích tầng mặt
Trầm tích bề mặt rất đa dạng về nguồn gốc (a, am, m, amb) và kiểutrầm tích (cát, cát bột, bột, bột sét, sét), mỗi kiểu lại có đặc trưng riêng vềcác thông số độ hạt, thông số địa hóa môi trường và thành phần khoáng vật
Trầm tích hiện đại tầng mặt ven bờ chủ yếu là trầm tích hạt mịn cócấp độ hạt thay đổi từ 0,001 mm đến 1 mm, trong đó hàm lượng cấp hạt 1 -0,5 mm chiếm 10%, từ 0,25 - 0,01 mm chiếm 70% gồm 5 loại sau:
- Cát nhỏ có màu xám, xám vàng, thành phần khoáng vật chủ yếu làthạch anh và mica, cấp hạt từ 0,25 - 0,1 mm chiếm 70 - 90%, giá trị Md đạt0,15 - 0,2 mm, So đạt từ 1 - 1,5 Chúng phân bố chủ yếu ở đới sóng vỡ và tạonên các cồn (bar) cát ở cửa sông như cồn Vành, cồn Thủ (cửa Ba Lạt) và cácval cát ngầm ven bờ hoặc ở hai phía cửa sông như cồn Mờ,
Trang 36- Trầm tích cát bột phân bố chủ yếu ở sườn bờ đón sóng của các cồn,val bờ và thường có màu xám nâu, xám ở khu vực bãi triều và mầu nâu vàng
ở sườn bờ Cát bột có hàm lượng cấp hạt 0,25 - 0,1 mm chiếm 30 - 40%, cấphạt 0,1 - 0,01 mm chiếm 30 - 50%, giá trị Md đạt 0,11 mm, So đạt từ 2 - 3
- Trầm tích bột có màu nâu hồng phân bố chủ yếu ở phía khuất sóngsau cồn cát, val cát, trên các bãi triều có độ cao 0,5 - 1 m, còn ở sườn bờngầm chúng có mặt ở độ sâu đến 2 m, đôi chỗ 4 m Trầm tích này có hàmlượng cấp hạt 0,1 - 0,01 mm chiếm 58 - 72%, cấp hạt lớn hơn 0,1 mm chiếm
10 - 25%, cấp hạt nhỏ hơn 0,1 mm chiếm 5 - 20%, giá trị Md đạt 0,05 - 0,02
mm, So đạt từ 2 - 4,5
- Bột sét thường gặp ở hai khu vực: ở sườn bờ ngầm chúng nằm baoquanh trầm tích bột; ở vùng bãi triều chúng nằm trên các bề mặt trũng thấpcủa bãi triều được phân bố ở dọc hai bên lòng dẫn của sông, lạch triều Trầm tích có hàm lượng cấp hạt 0,05 - 0,01 mm chiếm 10 - 40%; cấp hạt0,01 - 0,001 mm chiếm 20 - 40%; còn lại là cấp hạt nhỏ hơn; giá trị Md =0,0065 mm; So đạt từ 4 - 5
- Sét: trầm tích bùn sét phân bố chủ yếu ở các lạch triều, máng trũng
và ở bề mặt đáy biển sâu trên 10m Hàm lượng cấp hạt 0,01 - 0,001 mmchiếm 60%; Md đạt 0,006 - 0,008 mm; So = 5,5
Năm loại trầm tích này kết hợp với các yếu tố thủy văn đã quyết địnhtính đa dạng về các kiểu ĐNN trong vùng nghiên cứu
c) Đặc điểm thổ nhưỡng
Tại khu vực VQG Xuân Thuỷ, các trầm tích bề mặt trải qua các quátrình mặn hóa, phèn hóa, bồi tụ và lắng đọng đã hình thành nên 4 nhóm đấtchính với 12 loại
Bảng 2 Đặc điểm về thổ nhưỡng của vùng ĐNN Xuân Thủy
Trang 39được bồi, không
glay hoặc glay
Hàm lượng SO42- me/100g đất 0,017Hàm lượng Cl- me/100g đất 0,011
Trang 40Nhóm đất phèn gồm đất phèn tiềm năng và đất phèn hoạt tính chiếm
diện tích khá lớn trong khu vực Chúng có thành phần cơ giới trung bình vớilớp phủ chủ yếu là thực vật ưa mặn, chua như sú, vẹt
Nhóm đất mặn gồm 4 loại: đất mặn ít, đất mặn trung bình, đất mặn
nhiều và đất mặn sú vẹt Tổng muối hoà tan từ 0,25 - 1%, thành phần muốikim loại kiềm chủ yếu là Cl-, SO42-, CO32-, HCO3- được ưu tiên để trồngRNM phòng hộ và NTTS Đất mặn ít chủ yếu để trồng lúa cho năng suất khácao
Nhóm đất phù sa bao gồm đất phù sa được bồi giàu dinh dưỡng; đất
phù sa không được bồi, không glay hoặc glay yếu có thành phần cơ giới cátpha, thịt nhẹ hoặc thịt trung bình; đất phù sa không được bồi, glay trung bìnhhoặc mạnh; và đất phù sa không được bồi, glay mạnh và ngập úng vào mùamưa Loại đất này rất phù hợp để trồng lúa nước, cây xen canh và cây ănquả
Nhóm đất cát được hình thành do tác động của biển, sông, dòng chảy
nội đồng và gió, phân bố ở các bãi cát và cồn cát ven biển Đất nghèo dinhdưỡng, có phản ứng ít chua (pHKCl = 5,5 - 6,0) bao gồm đất cát thô hìnhthành trên các cồn cát trẻ ở biển và các cồn cát cổ nằm sâu trong đất liền.Chúng chủ yếu được sử dụng để trồng rừng phi lao chắn gió, xây dựng khu
du lịch, bãi tắm, vật liệu lót để NTTS Cồn cát cũ được cải tạo thích hợp vớinhiều loài cây trồng cạn
1.3 Đặc điểm địa mạo, địa hìnb
Nằm rìa delta sông Hồng, khu ỵưc Giao Thuỷ có dạng đồng bằng châu thổtương đối điển hình Địa hình nói chung bằng phẳng, đơn điệu Tính bằngphẳng chỉ bị phá vỡ bởi sự xuất hiện các cồn cát, các tuyến đê và một vài gòđống nằm rải rác Độ cao của đồng bằng có xu hướng nghiêng dần từ bắcxuống nam, từ tây sang đông Nét đặc trưng của nó là sự phân chia thành hai