Lời cảm ơn Trải qua thời gian nghiên cứu học tập khoa sau Đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, cô giáo giảng viên đến đà hoàn thành chứng theo yêu cầu khoa sau đại học nhà trường Trong trình thực hịên hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tác giả đà nhận quan tâm, giúp đỡ ban giám hiệu, khoa sau đại học, thầy cô giáo trường trường bạn đồng nghiệp Nhân dịp tác giả xin cảm ơn giúp đỡ hiệu Đồng thời tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Trần Hữu Viên người thầy hướng dẫn khoa học, đà trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quí báu cho tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND Tỉnh Lạng Sơn, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn, Sở Tài nguyên Môi trường, chi cục Kiểm lâm, chi cục phát triển Lâm Nghiệp tỉnh Lạng Sơn UBND huyện Hữu Lũng, phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên Môi trường, hạt Kiểm lâm huyện Hữu Lũng đà giúp đỡ trình thực đề tài Trong trình thực đề tài chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong thầy cô bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn có ý nghĩa thực tiễn sớm vào thực Xuân Mai, ngày 01/08/2008 Người thực Đinh Đức Hoàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ch¬ng I Đặt vấn đề Trong thập kỷ qua, vốn rừng đất nước đà bị suy giảm nghiêm trọng nạn khai thác rừng, tình trạng du canh du cư, đốt nương làm rẫy đà làm cho môi trường sinh thái bị huỷ hoại, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày tăng Chính vậy, việc quản lý, bảo vệ, khôi phục phát triển tài nguyên rừng phấn đấu hạn chế tiến tới chấm dứt nạn rừng, nâng cao độ che phủ rừng mục tiêu Đảng nhà nước ta thời kỳ đổi Lâm Nghiệp ngành kinh tÕ quan träng nỊn kinh tÕ qc d©n Trước đây, lâm nghiệp nước ta lâm nghiệp truyền thống dựa vào rừng tự nhiên sử dụng lực lượng quốc doanh Trong thời kỳ đổi đà chuyển sang xây dựng lâm nghiệp cộng ®ång, thu hót sù tham gia réng r·i cđa toµn dân, dựa chủ yếu vào rừng trồng để đáp ứng nhu cầu lâm sản ngày tăng nhân dân, tích cực bảo vệ rừng tự nhiên có, đẩy nhanh tèc ®é phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc, sử dụng có hiệu tài nguyên rừng đưa sản suất kinh doanh lâm nghiệp thành ngành, nghề miền núi, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân, tạo tiền đề cho việc thực thắng lợi Nghị Qc héi kho¸ X vỊ Dù ¸n trång míi triệu rừng giai đoạn 1998 2010 Hiện nay, vai trò rừng nói riêng hay ngành lâm nghiệp nói chung đánh giá khía cạnh kinh tế thông qua sản phẩm truớc mắt thu từ rừng mà tính đến lợi ích to lớn xà hội, môi trường mà nghề rừng đem lại Sự tác động đến rừng đất rừng không ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng phát triển kinh tế xà hội khu vực có rừng mà tác động nhiều mặt đến khu vùc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phụ cận nhiều ngành sản xuất khác Do để sử dụng tài nguyên rừng đất rừng cách bền vững lâu dài Việc xây dựng phương án sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý yêu cầu cấp thiết nhà quản lý Quy hoạch phát triển lâm nghiệp phận cấu thành quy hoạch tổng thể nhằm phát triển kinh tế xà hội Do đó, công tác quy hoạch lâm nghiệp cần có phối hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển nông thôn (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi số ngành liên quan khác) nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành Thực chất công tác quy hoạch lập kế hoạch phát triển cho ngành lĩnh vực sản xuất giai đoạn cụ thể Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thiết phải lập kế hoạch, mà công tác điều tra phục vụ cho quy hoạch phát triển phải trước bước Hữu Lũng huyện miền núi, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 80% so với tổng diện tích đất tự nhiên Do vậy, kinh tế lâm nghiệp giữ vị trí quan trọng hoạt động kinh tế xà hội; việc lập triển khai phương án quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, đảm bảo sở khoa học góp phần tăng thu nhập , cải thiện đời sống nhân dân, thực xoá đói giảm nghèo đưa kinh tế xà hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước Xuất phát từ quan điểm trên, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất nội dung, giải pháp qui hoạch lâm nghiệp huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ch¬ng II Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.1.1 Quy hoạch vùng Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác Lê Nin phân bổ phát triển lực lượng sản xuất theo lÃnh thổ sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng Các Mác Ăng Ghen đà ra: Mức độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc thể rõ nét chỗ phân công lao động dân tộc phát triển đến mức Lê Nin ra:Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bổ lực lượng sản xuất Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bổ lực lượng sản xuất vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Dựa sở học thuyết Mác Ăng Ghen, V.I Lê Nin đà nghiên cứu hướng cụ thể kế hoạch hoá phát triển lực lượng sản xuất xà hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau: - Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch toàn lÃnh thổ đất nước, tỉnh, huyện nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng vào trình tái sản xt më réng - KÕt hỵp tèt lỵi Ých cđa Nhà nước nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh, huyện - Đưa xí nghiệp công nghiệp đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phÝ vËn chuyÓn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế qc d©n ë tõng vïng, tõng hun nh»m n©ng cao xuất lao động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên [20] 2.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ đà tách khỏi kinh tế địa phương bước vào thời đại kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp đà không bó hẹp trong việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hoàn chỉnh lý luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng đà hình thành hoàn cảnh Đầu kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc:khoanh khu chặt luân chuyển, có nghĩa đem trữ lượng diện tích tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ thứ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Và phương thức Khoanh khu chặt luân chuyển nhường chỗ cho phương thức Chia Hartig Hartig đà chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở đó, khống chế lượng chặt năm Đến 1816, xuất phương thức luân kỳ lợi dụng H Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sau phương pháp Bình quân quy hoạch đời Quan điểm phương pháp giữ đến mức thu hoạch chu kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục chu kỳ sau Và đến cuối kỷ 19, xuất phương pháp Lâm phần kinh tế Judeich Phương pháp khác với phương pháp Bình quân thu hoạch Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào diện khai thác Hai phương pháp Bình quân thu hoạch lâm phần kinh tếchính tiền đề hai phương pháp tổ chức kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp Bình quân thu hoạch sau phương pháp Cấp tuổi chịu ảnh hưởng Lý luận rừng tiêu chuẩn, có nghĩa rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng, vị trí đưa cấp tuổi cao vào diện tích khai thác Hiện nay, phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài nguyên phong phú Còn phương pháp lâm phần kinh tế phương pháp Lâm phần không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần để tiến hành phân tích, xác định sản lượng biện pháp kinh doanh, phương thức điều chế rừng Cũng từ phương pháp này, phát triển phương pháp Phương pháp kinh doanh lô Phương pháp kiểm tra[17] Tại Châu Âu, vào thập kỷ 30 40 kỷ 20, quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946, Jack G.V đà cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên phân loại đất đai cho qui hoạch sử dụng đất Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất cho qui hoạch sử dụng đất Tại vùng Rhodesia trước đây, cộng hoà Zimbabwe, Nông nghiệp đà xuất sổ tay hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất hỗ trợ quy hoạch sở hạ tầng cho trồng rừng Vào đầu năm 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thÕ kû XX, t¹p chÝ “East African Journal for Agriculture and Forestry đà xuất nhiều báo quy hoạch sở hạ tầng Nam Châu Phi Năm 1966, Hội đất học Mỹ Hội nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất 2.2 Việt Nam 2.2.1 Quy hoạch lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp tiến hành phân chia, xếp hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lÃnh thổ cấp quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta từ thời kì Pháp thuộc Như việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi Điều chế rừng Thông theo phương pháp hạt Đến năm 1955 1957, tiến hành sơ thám mô tả ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc MÃi đến năm 1960 1964 công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 đến nay, lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch Sở Lâm nghiệp (nay sở Nông Nghiệp PTNT) không ngừng cải tiến phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp nước cho phù hợp với trình độ điều kiện tài nguyên rừng nước ta Tuy nhiên, so với lịch sử phát triển nước khác quy hoạch lâm nghiệp nước ta hình thành phát triển muộn nhiều Vì vậy, nghiên cứu kinh tÕ, x· LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hội, kỹ thuật tài nguyên rừng làm sở cho công tác nước ta giai đoạn vừa nghiên cứu áp dụng [17] Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp 2001- 2010, tồn mà Bộ Nông nghiệp PTNT đánh giá Việt Nam đổi toàn diện, quy hoạch sử dụng đất vĩ mô không ổn định làm cho việc xác định đất Lâm nghiệp trở nên khó khăn Việc phân chia loại rừng xác định thực địa chưa hợp lý thiếu sở khoa học thực tiễn Đây nhiệm vụ đặt cần ngày hoàn thiện ngành Các văn sách Nhà nước đề cập đến quy hoạch phát trỉên lâm nghiệp thể qua: Hiến pháp nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo qui hoạch phát luật, đảm bảo sử dụng mục đích hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Luật đất đai năm 1993 quy định rõ loại đất quyền sử dụng, tuỳ theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 phân định rõ loại rừng làm sở cho quy hoạch lâm nghiệp Theo biên hội thảo quốc gia Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp năm 1997, nhiều ý kiến cho cần phải nghiên cứu thống hai luật: Luật đất đai Luật bảo vệ phát triển rừng quy hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp, xác định rõ vai trò địa phương quy hoạch giao đất rừng Năm 1999, thực tổng kiểm kê rừng toàn quốc nhằm chuẩn bị cho thùc hiƯn Dù ¸n trång míi triƯu rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp, nhiều địa phương đà lập dự án quy hoạch rừng địa phương Kể từ đó, công tác quy hoạch rừng ngày quan tâm Từ trước tới nay, công tác quy hoạch lâm nghiệp đà triển khai toàn quốc nhiều cấp độ quy mô khác phục vơ cho mơc tiªu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phát triển ngành Song vào yêu cầu, giai đoạn cụ thể, thời điểm, vào nguồn vốn cấp yêu cầu mức độ kỹ thuật khác mà nội dung phương án quy hoạch dự án đầu tư điều chỉnh cho phù hợp Theo nghị định 52/1999 NĐ-CP ngày 8/7/1999 phủ việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng, phần lớn phương án quy hoạch lâm nghiệp thuộc dạng quy hoạch tổng thể Chỉ có dự án chuẩn bị đầu tư thể nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi báo cáo nghiên cứu khả thi Song, đặc thù lâm nghiệp (địa bàn rộng, địa hình chia cắt phức tạp , tư liệu sản xuất đất đồi núi sinh vật sống ) nên phương án quy hoạch lâm nghiệp mang đặc thù riêng biệt, theo khuôn mẫu quy định ®iỊu 23, 24 nghÞ ®Þnh 52 ( chđ u áp dụng cho công trình công nghiệp, xây dựng bản) Các công trình quy hoạch lâm nghiệp lâu thường gọi Các công trình quy hoạch chuẩn bị đầu tư Căn vào mức độ tính chất quy hoạch phân thành loại sau: - Quy hoạch sơ bộ: Xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lược, đánh giá tình hình hoạt động dự báo xu phát triển chung ngành phạm vi giới, quốc gia hay lÃnh thổ Đây nội dung mang tính chất định hướng cho quy hoạch phát triển ngành thời kỳ quy hoạch, làm sở cho việc triển khai bước quy hoạch Sản phẩm quy hoạch bao gồm: Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh quốc gia, đề án tổng quan, báo cáo định hướng phát triển - Quy hoạch tổng thể: Nhằm đánh giá xác tiềm thông qua yếu tố cần thiết cho mục tiêu phát triển ngành Quy hoạch tổng thể sở cho việc lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn hoàn thiện chế chÝnh s¸ch, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tổ chức sản xuất quản lý ngành lâm nghiệp Quy hoạch phát triển bao gồm công trình mang tính chất chuyên ngành công trình đòi hỏi phối hợp liên ngành nhằm tránh chồng chéo, hạn chế lẫn ngành + Quy hoạch chuyên ngành bao gồm: Quy hoạch loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất tỉnh, vùng toàn quốc Quy hoạch vùng trọng điểm lâm nghiệp, quy hoạch vùng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung + Quy hoạch đòi hỏi phối hợp đa ngành bao gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội tỉnh, vùng toàn quốc Các phương án quy hoạch sử dụng nguồn nước bền vững theo lưu vực sông Đà, sông Hồng, sông MêKông - Quy hoạch chi tiết: - Là dự án đầu tư xây dựng cho công trình cụ thể, sau cấp có thẩm quyền phê duyệt ghi vào kế hoạch để chuẩn bị đầu tư Những dự án loại bao gồm: + Các dự án xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông, hồ + Dự án xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hoá - lịch sử môi trường + Dự án xây dựng khu nguyên liệu công nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ Với mức độ quy hoạch nêu yêu cầu nội dung phương pháp công tác điều tra thu thËp sè liƯu, xư lý tÝnh to¸n cịng quy cách chất lượng sản phẩm loại quy hoạch không Quy hoạch sơ nhằm xác định nội dung mang tính định hướng phát triển ngành cho thời kỳ quy hoạch thường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Trần Thanh Bình ( 1997 ), Những quy định sách quản lý sử dựng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường ĐHLN, Hà Tây 16 Nguyễn Ngọc Lung ( 1995), Hiện trạng công tác trồng rừng Việt Nam , Tài liệu hội thảo Tăng cường chương trình trồng rừng Việt Nam , Bộ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Hữu Viên -Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Hữu Viên (2005), Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Hữu Viên ( 1997 ), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Trường ĐHLN, Hà Tây 20 Trần Hữu Viên ( 2005 ), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lÃnh thổ, Bài giảng sau đại học 21.Lê Vi ( 1996 ), Vấn đề sử dụng đất gắn liền với độ phì nhiêu đất môi trường, đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mơc c¸c cơm tõ viÕt tắt đhln Đại học lâm nghiệp Hgđ Hộ gia đình Ixy Ýt xung yÕu Ktxh Kinh tÕ x· héi Ln Lâm nghiệp Nn&ptnt Nông nghiệp phát triển nông thôn Qh Quy hoạch Rđd Rừng đặc dụng Rph Rừng phòng Rsx Rõng s¶n xuÊt Rt Rõng trång Rxy RÊt xung yÕu Ubnd Uû ban nh©n d©n Xy Xung yÕu HG Hỗn giao BTTN Bảo tồn thiên nhiên DNNN Doanh nghiệp nhà nước BQL Ban quản lý PHĐN Phòng hộ đầu nguồn PHMT Phòng hộ môi trường GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất knxtts Khoanh nuôi xúc tiến t¸i sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục bảng đề tài 4.1 Hiện trạng sử dụng đất Huyện Hữu Lũng 4.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo ba loại rừng 4.3 Biến động đất lâm nghiệp từ năm 1998 đến năm 2007 4.4 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng lượng mưa 4.5 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng độ dốc 4.6 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng độ cao tương đối 4.7 Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng đất 4.8 Quy hoạch ba loại rừng phân theo cấp huyện 4.9 Quy hoạch tác nghiệp phân theo chức 4.10 Tiến độ thực công tác trồng rừng, khoanh nuôi phát triển rừng giai đoạn 2008 2015 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PhÇn phơ biĨu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biêủ 4.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo cấp huyện Loại đất, loại rừng Diện tích tự nhiên A Đất nông nghiệp I Đất sản xuất nông nghiệp II Đất lâm nghiệp Rừng đặc dụng 1.1 Có rừng a) Rừng tự nhiên b) Rõng trång 1.2 Cha cã rõng b) IB c) IC Rõng phßng 2.1 Cã rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 2.2 Cha cã rõng a) IA b) IB c) IC Rõng s¶n xuÊt 3.1 Cã rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 3.2 Cha cã rõng a) IA b) IB c) IC B Đất phi nông nghiệp C) Đất chưa sử dụng khác DiÖn tÝch 80583.51 56061.50 20784.80 35276.70 8178.00 7374.00 7374.00 804.00 437.50 366.50 9854.70 7506.10 7015.80 490.30 2348.60 191.70 171.80 1985.10 17244.00 13981.10 331.10 13650.00 3262.90 1427.58 1624.22 211.10 5915.28 18606.73 Xà Thị Trấn 488.00 319.32 187.80 131.52 Xà Sơn Hà 600.00 424.10 346.50 77.60 X· Minh s¬n 3366.00 2898.89 1180.54 1718.35 Xà Đồng tân 2697.00 1568.85 893.55 675.30 Xà Xà Cai kinh 2423.00 1559.73 819.03 740.70 NhËt tiÕn 1997.60 1152.10 801.06 351.04 X· Minh hoµ 1482.70 1309.44 712.47 596.97 X· Hữu Liên 6658.00 6446.40 410.40 6036.00 6036.00 5232.00 5232.00 Xà Hoà bình 3752.00 3002.17 384.47 2617.70 500.80 500.80 500.80 Xà Quyết thắng 2838.00 503.27 503.27 Xà Xà Tân lập 2178.00 1804.48 410.79 1393.69 Tân thành 4307.60 3934.49 1655.27 2279.22 2116.90 1916.90 1916.90 1151.80 623.40 623.40 200.00 528.40 200.00 908.97 556.18 254.38 301.80 352.79 126.98 93.80 132.01 1370.25 1194.64 804.00 437.50 366.50 30.70 30.70 30.70 13.00 13.00 13.00 131.52 131.52 77.60 77.60 131.52 77.60 156.58 12.10 168.30 7.60 1687.65 1556.90 39.40 1517.50 130.75 20.35 78.30 32.10 461.14 5.97 351.04 335.69 596.97 596.97 528.40 241.89 241.89 640.80 21.50 21.50 740.70 681.20 7.00 674.20 59.50 59.50 335.69 15.35 15.35 596.97 241.89 1194.64 175.61 95.34 80.27 505.00 623.15 827.57 35.70 157.36 688.14 158.17 15.09 44.16 329.36 362.85 10.26 662.30 640.80 125.08 86.52 81.07 668.76 245.35 2089.38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Diện tích tự nhiên A Đất nông nghiệp I Đất sản xuất nông nghiệp Hoà lạc 2783.00 2056.74 1036.04 Xà Vân nham 912.00 664.02 455.70 Xà Thanh sơn 2304.10 1208.80 891.40 Xà Thiện kỵ 2729.00 2256.30 401.80 Xà Đô lơng 2772.30 2538.29 1262.57 X· Minh tiÕn 2471.70 993.94 657.88 X· Đồng tiến 2099.81 1530.67 961.35 Xà Yên bình 5290.00 2236.62 529.42 Xà Yên thịnh 5582.70 2313.30 672.10 Xà Hoà sơn 5081.70 4798.73 1610.25 Hồ sơn 1556.00 1359.60 762.20 Xà Hoà thắng 6149.00 5864.08 2208.07 II Đất lâm nghiệp 1020.70 208.32 317.40 1854.50 1275.72 336.06 569.32 1707.20 1641.20 1641.20 1641.20 1641.20 3188.48 597.40 3656.01 78.93 28.93 28.93 1707.20 1707.20 1707.20 1266.00 561.99 561.99 103.10 103.10 Loại đất, loại rừng Rừng đặc dụng 1.1 Có rừng a) Rừng tự nhiên b) Rõng trång 1.2 Cha cã rõng Rõng phßng 2.1 Cã rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 2.2 Cha cã rõng a) IA b) IB c) IC Rõng s¶n xuÊt 3.1 Cã rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 3.2 Cha cã rõng a) IA b) IB c) IC B Đất phi nông nghiệp C) §Êt cha sư dơng kh¸c X· 119.40 29.40 29.40 72.40 72.40 72.40 50.00 704.01 197.56 172.15 299.90 115.40 170.86 173.82 146.06 180.32 171.80 704.01 1922.48 755.69 64.30 691.39 1166.79 653.28 377.15 136.36 268.72 528.70 75.83 795.40 357.30 63.15 1303.94 423.08 2873.06 3097.60 14.25 521.70 379.60 379.60 Xà Yên vợng 3132.30 674.88 674.88 Xà Yên sơn 4932.00 2642.29 355.99 2286.30 2286.30 1862.90 1862.90 103.10 90.00 90.00 901.30 521.70 X· 208.32 208.32 317.40 312.00 1782.10 1205.60 1275.72 1254.93 336.06 328.86 50.00 490.39 488.26 208.32 312.00 5.40 5.40 1205.60 576.50 1254.93 20.79 20.79 328.86 7.20 7.20 488.26 2.13 2.13 576.50 423.40 64.72 78.00 280.68 494.30 474.30 173.20 3656.01 2974.23 220.40 2753.83 681.78 127.14 512.00 42.64 280.73 158.28 113.85 23.20 4.19 2299.14 2175.86 474.30 20.00 20.00 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Biểu 4.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý cấp huyện Rừng đặc dụng Loại đất, loại rừng Diện tích tự nhiên I Đất lâm nghiệp Rừng tự nhiên 1.1 Rừng gỗ rộng a) Rừng giầu b) Rừng trung bình c) rừng nghèo d) Rừng phục hồi 1.2 Rừng hỗn giao a) Gỗ, tre, nứa b) L¸ réng - l¸ kim 1.3 Rõng l¸ kim 1.4 Rừng ngập mặn 1.5 Rừng núi đá Rừng trồng 2.1 Rừng trồng có trữ lượng 2.2 Rừng trồng chưa có trữ lượng 2.3 Rừng đặc sản Đất cha cã rõng 3.1 1A 3.2 1B 3.3 1C 3.4 Đất khác II Các loại đất khác Diện tích 80583.51 35276,7 14720,9 1236,5 Khu BTTN Tæng BQL DN NN Hé g® UB ND Tỉng BQL DN NN Hé g® TËp thÓ UB ND 8178,0 8178,0 9854,7 30,7 927,0 2453,3 6263,6 17244,0 339,5 9740,6 7083,5 47,9 32,5 7374,0 7374,0 7015,8 905,4 30,7 30,7 164,4 164,4 467,1 467,1 6263,6 153,2 331,1 331,1 39,4 39,4 220,4 220,4 71,3 71,3 905,4 30,7 164,4 557,1 153,2 331,1 39,4 220,4 71,3 7374,0 7374,0 14140,3 6159,1 7981,2 6415,5 1619,3 2233,5 2562,7 Rõng s¶n xt Tỉng 1236,5 13484,4 Rõng phßng 804,0 804,0 437,5 366,5 437,5 366,5 6110,4 490,3 477,3 13,0 6110,4 409,8 409,8 80,5 67,5 13,0 13650,0 5681,8 7968,2 219,3 50,0 169,3 8046,2 4073,1 3973,1 5336,6 1546,7 3789,9 2348,6 191,7 171,8 1985,1 352,8 127,0 93,8 222,1 1905,7 64,7 78,0 1763,0 3262,9 1427,6 1624,2 211,1 80,8 8,7 40,0 32,1 1474,0 249,3 1182,1 42,6 1675,5 1162,0 377,2 136,4 47,9 12 35,9 45306,8 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 32,5 7,5 25,0 BiĨu 4.3 Quy ho¹ch lo¹i rừng phân theo cấp huyện Đất lâm nghiệp Loại đất, loại rừng Tổng Diện tích Tự nhiên Rừng phòng hộ Tổng đất LN Cộng PHĐN Rừng đặc dụng PH MT Cộng Khu BTTN Diện tích tự nhiên I Đất lâm nghiÖp 80583,5 34.741,9 34.741,9 8.933,9 8.659,9 200,0 6.970,4 6.970,4 18.837,6 Rừng tự nhiên 1.1 Rừng gỗ rộng a) Rừng giầu b) Rừng trung bình c) rừng nghèo d) Rừng phục hồi 1.2 Rừng hỗn giao a) Gỗ, tre, nøa b) L¸ réng - l¸ kim 1.3 Rõng l¸ kim 1.4 Rừng ngập mặn 1.5 Rừng núi đá Rừng trồng 2.1 Rừng trồng có trữ lợng 2.2 Rừng trồng cha có trữ lợng 2.3 Rừng đặc sản §Êt chưa cã rõng 3.1 1A 3.2 1B 14,794,9 1.310,5 14,794,9 1.310,5 7.715,3 1.037,3 7.567,3 889,3 74,0 74,0 6.806,4 6.806,4 273,2 273,2 1.310,5 1.310,5 1.037,3 963,3 74,0 13.484,4 14.140,3 6.159,1 7.981,2 13.484,4 14.140,3 6.159,1 7.981,2 6.678,0 433,4 373,1 60,3 6.678,0 370,4 325,1 45,3 5.806,7 1.469,8 1.875,3 2.461,6 5.806,7 1.469,8 1.875,3 2.461,6 785,2 260,2 155,8 369,2 722,2 260,2 130,8 331,2 3.3 1C 3.4 Đất khác II Các loại đất khác Các loại đất khác Rừng sản xuất 45.915,6 273,2 6.806,4 6.806,4 63,0 48,0 15,0 13.706,9 5.786,0 7.920,9 63,0 164,0 164,0 25,0 38,0 164,0 164,0 4.857,5 1.209,6 1.719,5 1.928,4 45.915,6 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BiĨu 4.4 Quy ho¹ch đất lâm nghiệp phân theo cấp huyện Loại đất, loại rừng Diện tích tự nhiên A Đất nông nghiệp I Đất sản xuất nông nghiệp II Đất lâm nghiệp Rừng đặc dụng 1.1 Có rừng a) Rừng tự nhiên b) Rõng trång 1.2 Chưa cã rõng a) IA b) IB c) IC Rõng phßng 2.1 Cã rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 2.2 Chưa cã rõng a) IA b) IB c) IC Rõng s¶n xuÊt 3.1 Cã rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 3.2 Chưa cã rõng a) IA b) IB c) IC B Đất phi nông nghiệp C) Đất cha sử dụng 80583.51 56487.91 Xà Thị Trấn 488.00 319.32 Xà Sơn Hà 600.00 424.10 Xà Minh sơn 3366.00 2898.89 Xà Đồng t©n 2697.00 1568.85 X· Cai kinh 2423.00 1559.73 X· NhËt tiến 1997.60 1152.10 Xà Minh hoà 1482.70 1309.44 Xà Hữu Liªn 6658.00 6446.40 21820.01 187.80 346.50 1180.54 893.55 819.03 801.06 712.47 34667.90 6970.40 6806.40 6806.40 131.52 77.60 1718.35 675.30 740.70 351.04 596.97 DiÖn tÝch 164.00 164.00 8859.90 8074.70 7641.30 433.40 785.20 260.20 155.80 369.20 18837.60 13980.10 273.20 13706.90 4857.50 1209.60 1719.50 1928.40 6065.90 18029.70 Xà Hoà bình 3752.00 3002.17 Xà Quyết thắng 2838.00 503.27 Xà Tân lập 2178.00 1804.48 Xà Tân thành 4307.60 3934.49 410.40 384.47 503.27 410.79 1655.27 6036.00 5396.00 5232.00 5232.00 2617.70 207.70 207.70 207.70 1393.69 2279.22 2210.00 2210.00 2210.00 623.40 623.40 623.40 640.00 200.00 770.29 241.89 690.40 397.98 254.38 143.60 292.42 195.48 77.80 19.14 1588.82 1352.84 640.00 200.00 437.50 202.50 125.08 86.52 200.00 81.07 668.76 164.00 164.00 30.70 30.70 30.70 131.52 131.52 77.60 77.60 131.52 77.60 156.58 12.10 168.30 7.60 1687.65 1556.90 39.40 1517.50 130.75 20.35 78.30 32.10 461.14 5.97 675.30 653.80 653.80 21.50 21.50 505.00 623.15 740.70 681.20 7.00 674.20 59.50 59.50 827.57 35.70 351.04 335.69 596.97 596.97 335.69 15.35 15.35 596.97 157.36 688.14 158.17 15.09 241.89 528.40 245.35 2089.38 528.40 44.16 329.36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1352.84 235.98 95.39 68.82 71.77 362.85 10.26 Xà Hoà lạc Xà Vân nham Đô lơng Xà Minh tiến Hoà sơn Hồ sơn Xà Hoà thắng 2783.00 2056.74 912.00 664.02 2304.10 1208.80 2729.00 2256.30 2772.30 2538.29 2471.70 993.94 2099.81 1530.67 5290.00 2236.62 5582.70 2313.30 5081.70 4648.10 1556.00 1359.60 6149.00 5864.08 3132.30 674.88 4932.00 3219.33 1036.04 455.70 891.40 401.80 1262.57 657.88 961.35 529.42 672.10 2068.42 762.20 2208.07 674.88 933.03 1020.70 208.32 317.40 1854.50 1275.72 336.06 569.32 1707.20 1641.20 1366.70 1366.70 1366.70 2579.68 597.40 3656.01 263.48 213.48 28.93 184.55 50.00 1707.20 1707.20 1707.20 274.50 274.50 274.50 725.14 725.14 619.89 105.25 Loại đất, loại rừng Diện tích tự nhiên A Đất nông nghiệp I Đất sản xuất nông nghiệp II Đất lâm nghiệp Rừng đặc dụng 1.1 Có rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 1.2 Chưa cã rõng a) IA b) IB c) IC Rõng phòng hộ 2.1 Có rừng a) Rừng tự nhiên b) Rõng trång 2.2 Chưa cã rõng a) IA b) IB c) IC Rõng s¶n xuÊt 3.1 Cã rõng a) Rõng tù nhiªn b) Rõng trång 3.2 Chưa cã rõng a) IA b) IB c) IC B Đất phi nông nghiệp C) Đất cha sử dụng Xà Thanh sơn Xà Thiện kỵ Xà 50.50 29.40 29.40 21.10 21.10 970.20 521.70 521.70 448.50 379.60 68.90 197.56 528.70 X· §ång tiÕn X· Yên bình Xà Yên thịnh 208.32 208.32 317.40 312.00 1854.50 1278.00 1275.72 1254.93 336.06 328.86 50.00 305.84 303.71 208.32 312.00 5.40 1278.00 576.50 1254.93 20.79 20.79 328.86 7.20 7.20 303.71 2.13 2.13 5.40 576.50 299.90 795.40 115.40 357.30 170.86 63.15 173.82 1303.94 146.06 423.08 172.15 75.83 180.32 2873.06 171.80 3097.60 X· 1854.54 592.54 6.40 586.14 1262.00 440.65 40.98 780.37 419.34 14.26 Xà Xà Yên vợng Xà Yên sơn 2286.30 2284.58 1862.90 1862.90 597.40 577.40 577.40 20.00 20.00 173.20 23.20 3656.01 2974.23 220.40 2753.83 681.78 127.14 512.00 42.64 280.73 4.19 421.68 64.72 78.00 278.96 1.72 1.72 158.28 2299.14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.72 113.85 1598.82 BiÓu 05: Bảng tra cấp xung yếu rừng phòng hộ đầu nguồn áp dụng cho vùng địa hình A: Địa hình đồi núi chia cắt sâu >50m Cấp xung yếu Lượng mưa §é cao §é dèc > 350 26- 350 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Cát, cát pha dày 80cm - Thịt nhẹ, trung bình 80cm - Thịt nhẹ, t/ từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Cát, cát pha dày 80cm - Thịt nhẹ, trung bình 80cm - Thịt nhẹ, t/ từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Mưa >2.000mm - 1.500 2.000mm tËp trung 2, th¸ng - Ma 1.500 – 2.000mm hc - Ma 250 15- 250 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Cát, cát pha dày 80cm - Thịt nhẹ, trung bình 80cm - ThÞt nhĐ, t/ tõ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Cát, cát pha dày 80cm - Thịt nhẹ, trung bình 80cm - Thịt nhẹ, t/ từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Mưa >2.000mm - 1.500 – 2.000mm tËp trung 2, th¸ng - Ma 1.500 – 2.000mm hc - Ma 80cm - Cát, cát pha dày 80cm - Thịt nhẹ, trung bình 80cm - Thịt nhẹ, t/ từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Cát, cát pha dày 80cm - Thịt nhẹ, trung bình 80cm - ThÞt nhĐ, t/ tõ 30 - 80cm - ThÞt nặng, sét dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30cm - Thịt nhẹ, trung bình >80cm - Mưa >2.000mm - 1.500 2.000mm tập trung 2, tháng - Ma 1.500 – 2.000mm hc - Ma