Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng cơ chế tạo lập quản lý và sử dụng nguồn hình thành quỹ phát triển khoa học và công nghệ trong doanh nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 383 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
383
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP MÃ SỐ 002/2009 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: GS.TS NGƠ THẾ CHI CƠ QUAN CHỦ TRÌ : HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 9633 HÀ NỘI - 2012 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN CHÍNH STT Họ tên Trách nhiệm GS.TS Ngô Thế Chi Chủ nhiệm PGS.TS Hoàng Trần Hậu Thư ký PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ Thành viên PGS.TS Đặng Văn Thanh Thành viên TS Vũ Sỹ Cường Thành viên TS Hoàng Văn Bằng Thành viên PGS.TS Nguyễn Bá Minh Thành viên PGS.TS Đoàn Vân Anh Thành viên PGS.TS Trần Xuân Hải Thành viên 10 PGS.TS Bùi Đường Nghiêu Thành viên 11 TS Ngô Thị Thu Hồng Thành viên 12 TS Nguyễn Thị Lan Thành viên MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VÀ CƠ CHẾ TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.1 VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VÀ CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1.1 Khái quát chung khoa học công nghệ 10 1.1.2 Các phương thức phát triển KH&CN 13 1.1.3 Vai trò phát triển khoa học công nghệ với kinh tế doanh nghiệp 13 1.1.4 Sự cần thiết phải đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ 21 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI CHÍNH VÀ HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP 23 1.2.1 Khái niệm chung nguồn tài 23 1.2.2 Huy động sử dụng nguồn tài cho nghiên cứu khoa học công nghệ doanh nghiệp 25 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư nguồn lực tài chính, quản lý sử dụng nguồn hình thành quỹ phát triển khoa học công nghệ khu vực doanh nghiệp 33 1.2.4 Quỹ KH&CN quản lý, sử dụng quỹ KH&CN doanh nghiệp 42 1.3 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC 48 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật 48 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 50 1.3.3 Kinh nghiệm Singapore 52 1.3.4 Kinh nghiệm Canada 55 1.3.5 Kinh nghiệm Trung Quốc 57 1.3.6 Chi tiêu cho hoạt động R&D doanh nghiệp nước61 1.3.7 Tổng hợp sách thuế thúc đẩy chi tiêu cho hoạt động R&D doanh nghiệp giới 63 1.3.8 Bài học kinh nghiệm 69 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ VIỆC TẠO LẬP, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 71 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 71 2.1.1 Những thành tựu 71 2.1.2 Những hạn chế, yếu khoa học công nghệ 73 2.1.3 Nguyên nhân tình trạng khoa học cơng nghệ yếu kém77 2.2 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 79 2.2.1 Những sách chung huy động sử dụng nguồn tài đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp …79 2.2.2 Cơ chế sách quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 96 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 102 2.3.1 Tổng quan doanh nghiệp Việt nam 102 2.3.2 Thực trạng khoa học công nghệ doanh nghiệp 112 2.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến đổi Khoa học công nghệ doanh nghiệp 116 2.4 THỰC TRẠNG TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI DOANH NGHIỆP119 2.4.1 Thực trạng nhân tố tác động đến hình thành quỹ Phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 120 2.4.2 Thực trạng tạo lập quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 123 2.4.3 Nguồn vốn hình thành Quỹ phát triển khoa học công nghệ130 2.4.4 Thực trạng quản lý sử dụng quỹ phát triển KH & CN daonh nghiệp 131 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 137 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CHO VIỆC TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 137 3.1.1 Quan điểm chung hoàn thiện chế tạo lập, quản lý sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 137 3.1.2 Định hướng chiến lược việc tạo lập, quản lý sử dụng nguồn hình thành quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 138 3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM KHUYẾN KHÍCH SỰ TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 140 3.2.1 Hoàn thiện chế xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 140 3.2.2 Đổi chế, sách đầu tư tài từ Nhà nước cho khoa học công nghệ, mở rộng nguồn cho hoạt động KH & CN 141 3.2.3 Đổi chế quản lý hoạt động tổ chức khoa học công nghệ 147 3.3 Giải pháp huy động nguồn tài cho tạo lập, quản lý sử dụng hiệu quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 148 3.3.1 Giải pháp thuế 148 3.3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định sử dụng quỹ phát triển KH & CN doanh nghiệp 151 3.3.3 Thực sách khuyến khích hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm vào doanh nghiệp 155 3.3 Giải pháp tín dụng hỗ trợ cho phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 156 3.3.5 Giải pháp khuyến khích đầu tư quốc tế cho hoạt động KH & CN doanh nghiệp 158 3.4 Giải pháp cụ thể nhằm tạo lập, quản lý sử dụng hiệu quỹ phát triển KH & CN cho loại hình doanh nghiệp 160 3.4.1 Giải pháp khuyến khích tạo lập, quản lý sử dụng quỹ phát triển KH & CN doanh nghiệp vừa nhỏ 160 3.4.2 Giải pháp khuyến khích tạo lập, quản lý sử dụng quỹ phát triển KH & CN doanh nghiệp quy mô lớn 164 3.4.3 Giải pháp cho doanh nghiệp chuyên nghiên cứu phát triển công nghệ 166 3.4.4 Đẩy mạnh liên kết tổ chức nghiên cứu sở sản xuất, doanh nghiệp 168 3.5 Các giải pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp 170 3.5.1 Phát triển sở hạ tầng thông tin khoa học công nghệ 170 3.5.2 Tăng cường hợp tác để phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt nhân lực công nghệ cao 172 3.5.3 Giải pháp phát triển thị trường công nghệ 173 3.5.4 Hoàn thiện chế hoạt động máy quản lý nhà nước khoa học công nghệ 175 3.6 Hoàn thiện chế quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ 177 3.6.1 Hoàn thiện chế quản lý thu chi, tài sản 177 3.6.2 Hoàn thiện chế quản lý nhà nước với Quỹ phát triển khoa học công nghệ để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp179 MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định.Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế.Theo quan điểm triết học biện chứng thay đổi lượng định thay đổi chất Một kinh tế có tăng trưởng có phát phát triển Phát triển yếu tố định đến tồn vong quốc gia Khơng thể có kinh tế tăng trưởng doanh nghiệp khơng có tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế nói chung,của doanh nghiệp nói riêng phụ thuộc vào bốn yếu tố bản: Nguồn nhân lực; nguồn tài nguyên thiên nhiên; tư bản; công nghệ.Trong bốn yếu tố yếu tố nguồn nhân lực yếu tố định cho tăng trưởng kinh tế thời đại, song thiếu vắng yếu tố công nghệ Đặc biệt bối cảnh hội nhập, mở cửa, cạnh tranh khóc liệt nắm, sử dụng sáng tạo công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới…thì kẻ chiến thắng chơi khơng hồi kết Chính lẽ đó, quốc gia, doanh nghiệp việc quan tâm cho đầu tư tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, người ta trọng nhiều đến vấn đề đầu tư phát triển khoa học công nghệ Đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ không đầu tư cho khai thác sử dụng cơng nghệ có mà cịn đầu tư sáng tạo công nghệ mới-một yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Trong điều kiện nguồn lực tài có hạn, khơng phải lúc có sẵn nguồn lực tài dùng cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ quốc gia doanh nghiệp Một cách thức để có nguồn lực tài dùng cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ quốc gia doanh nghiệp hình thành quỹ đầu tư phát triển khoa học công nghệ Vấn đề đặt để hình thành quỹ đầu tư phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp trông cậy vào nguồn lực tài phương thức quản lý, đầu tư sử dụng cho có hiệu quả, vấn đề trăn trở nhà quản trị doanh nghiệp Thực tế Việt Nam, tính riêng nguồn đầu tư cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 2% tổng chi ngân sách, khoảng 0,50,6% GDP.Trong đó, tỷ trọng đầu tư doanh nghiệp chưa đến 0,1% GDP Hầu hết doanh nghiệp quy mơ nhỏ siêu nhỏ, chưa có điều kiện đầu tư cho khoa học công nghệ Việc huy động nguồn lực từ khối kinh tế tư nhân vào phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Thực trạng kéo dài cản trở lớn cho phát triển tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng Nhằm động viên doanh nghiệp tích cực đầu tư cho khoa học công nghệ , thời gian gần đây, Nhà nước ban hành số sách ưu đãi cho doanh nghiệp Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày 3/6/2008, Điều 17 quy định: “Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp” Tuy nhiên sở lý luận thực tiễn ưu đãi chưa đánh giá xem xét đầy đủ Do đó, nhóm nghiên cứu chọn đề tài: “Cơ sở lý luận tạo lập, quản lý sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp để nghiên cưú Mục tiêu đề tài nhằm: Xác lập luận khoa học việc tạo lập sử dụng quỹ phát triển Khoa học công nghệ doanh nghiệp Việt nam Nghiên cứu kinh nghiệm nước việc khuyến khích đầu tư cho khoa học cơng nghệ doanh nghiệp Đánh giá thực trạng nghiên cứu, đầu tư phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Đánh giá, phân tích thực trạng việc huy động nguồn tài cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ khu vực doanh nghiệp Việt Nam, tập trung vào phân tích thực trạng quản lý, sử dụng quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường đầu tư khoa học công nghệ doanh nghiệp; chế sách Nhà nước thúc đẩy việc huy động quản lý, sử dụng nguồn tài cho khoa học công nghệ doanh nghiệp; chế quản lý sử dụng nguồn quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, VÀ CƠ CHẾ TẠO LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VÀ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái quát chung khoa học công nghệ - Khái niệm Khoa học: Đã có nhiều định nghĩa khác khoa học từ nhà nghiên cứu, học giả, giới chuyên môn, nhà quản lý… “Khoa học tập hợp tri thức kiểm chứng thực nghiệm kiện, vật tượng tuân theo quy luật xác định”1 “Khoa học kiến thức giới tự nhiên hành vi giới tự nhiên”, đồng thời đưa định nghĩa thứ hai: “Khoa học tri thức đạt từ công việc nghiên cứu”2 “Khoa học lĩnh vực hoạt động nhằm mục đích sản xuất tri thức tự nhiên, xã hội tư bao gồm tất điều kiện yếu tố sản xuất này”3 Khoa học “any systematic field of study”, nghĩa lĩnh vực nghiên cứu có hệ thống “nhằm sản xuất (to produce) tri thức”4 “Khoa học lĩnh vực hoạt động người, có chức xử lý hệ thống hóa mặt lý thuyết tri thức khách quan Là hình thái ý thức xã hội, bao gồm hoạt động nhằm thu nhận kiến thức mới, kết hoạt động đó”5 Từ điển Laroursse (2002) Từ điển Cobuild Learner’s Dictionary (2001) Từ điển Triết học Liên Xô (1975) Từ điển Hutchinson Dictionary of Ideas (1994) Từ điển Bách khoa tồn thư Liên Xơ (1986) Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ khuyến khích chuyển giao; Thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản vùng nông thôn, miền núi, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Hỗ trợ ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ; Hỗ trợ đào tạo nhân lực khoa học công nghệ phục vụ việc chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ Mục tiêu cụ thể phát triển Quỹ R&D doanh nghiệp Mục tiêu 1: Tuyên truyền sâu rộng đến tất doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ quỹ R&D, ý nghĩa vai trò quỹ R&D doanh nghiệp, lợi ích mà doanh nghiệp có trích lập sử dụng quỹ R&D doanh nghiệp Trong 3-5 năm, đảm bảo 100% doanh nghiệp hỏi biết rõ quỹ R&D Mục tiêu 2: Trong năm đầu, phấn đấu đạt 100% tập đồn, tổng cơng ty lớn nhà nước có quỹ R&D; 75% doanh nghiệp lớn thuộc thành kinh tế khác hình thành quỹ R&D; năm tiếp theo, phấn đấu có 95% số doanh nghiệp lớn trích lập quỹ R&D Mục tiêu 3: Phấn đấu năm đầu, 30% doanh nghiệp vừa nhỏ trích lập quỹ R&D; năm tiếp theo, đạt thêm 25% năm nữa, đạt thêm 10% doanh nghiệp vừa nhỏ có quỹ R&D; Sau – năm có 50 – 70% doanh nghiệp vừa nhỏ trích lập quỹ R&D Mục tiêu 4: Tích cực sử dụng quỹ R&D doanh nghiệp công cụ sắc bén thúc đẩy tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực 21 quy trình tái cấu trúc để nâng cao suất lao động hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu thị trường Mục tiêu 5: Góp phần thực thắng lợi mục tiêu Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các mục tiêu chủ yếu Chương trình Đổi Cơng nghệ Quốc gia đến năm 2020 Mục tiêu đến năm 2015 a) Số lượng doanh nghiệp thực đổi công nghệ tăng trung bình 10%/năm b) 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm quốc gia làm chủ công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm c) 30.000 kỹ sư, kỹ thuật viên cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa đào tạo quản lý công nghệ, quản trị công nghệ cập nhật công nghệ d) Hình thành mơ hình sản xuất nơng nghiệp bền vững ứng dụng công nghệ tiên tiến vùng sinh thái Mục tiêu đến năm 2020 a) Số lượng doanh nghiệp thực đổi công nghệ tăng trung bình 15%/năm, có 5% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao b) 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm quốc gia làm chủ tạo công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm c) 80.000 kỹ sư, kỹ thuật viên cán quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa đào tạo quản lý công nghệ, quản trị công nghệ cập nhật cơng nghệ d) Hình thành nhóm nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phù hợp với địa bàn, số mơ hình sản xuất nông nghiệp bền vững ứng dụng công nghệ tiên tiến tỉnh vùng sinh thái (theo Quyết định 677/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020) 22 III Đ NH H NG CHI N L C S D NG VÀ PHÁT TRI N QU R&D T I DOANH NGHI P Đ N NĂM 2020 Thay đổi cách tiếp cận truyền thống theo phận rời rạc xây dựng định hướng chiến lược cách tiếp cận tổng thể, hệ thống để giải vấn đề phát triển KH&CN doanh nghiệp Việt Nam nước đường cơng nghiệp hóa mơ hình tăng trưởng thực tế mơ hình tăng trưởng số lượng, dựa chủ yếu vào vốn đầu tư, tỷ trọng đóng góp KH&CN tăng trưởng cịn thấp Do đó, tăng trưởng chưa bền vững Chính vậy, việc thay đổi tư duy, quan niệm cách tiếp cận hoạch định chiến lược phát triển quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa thúc đẩy phát triển R&D doanh nghiệp cần thiết xúc Doanh nghiệp tế bào tạo tăng trưởng cho kinh tế Chính phát triển ứng dụng KH&CN doanh nghiệp tạo đổi cần thiết theo hướng tăng trưởng chất lượng Việc sử dụng Quỹ R&D cho mục đích doanh nghiệp hồn toàn cần thiết, hướng quốc gia trì mở rộng định hướng phát triển R&D doanh nghiệp Đối với nước ta, sau 20 năm thực đường lối đổi mới, gặt hái nhiều thành lớn mà quốc gia đạt được, vấn đề tăng trưởng chạy theo số lượng, chưa bền vững dựa chủ yếu vào vốn, hàm lượng KH&CN cịn thấp… vấn đề thức thừa nhận, khơng cịn phải hồi nghi, khơng thiết phải chứng minh tính tất yếu Vấn đề chủ yếu nỗ lực tìm cách cho KH&CN tăng đóng góp có hiệu vào q trình 23 Năm 2007, Paris (Pháp), OECD khuyến cáo nước thành viên sử dụng cách tiếp cận tổng thể sử dụng khung khổ chiến lược, sách rộng lớn thay cho cách tiếp cận phận với sách riêng rẽ cho lĩnh vực hoạch định sách chiến lược phát triển Đến nay, hầu OECD từ bỏ cách tiếp cận phận, chuyển sang áp dụng cách tiếp cận tầm tổng thể, mang tính chuẩn mực tất lĩnh vực đời sống xã hội, kể hoạt động KH&CN Sự chuyển đổi xu tất yếu xuất phát từ chật hẹp khuôn mẫu tư cũ cách tiếp cận phận hoạch định chiến lược sách phát triển áp đặt cho thực phát triển dự báo ngày phức tạp, liên ngành đan xen nhiều biến dị bất quy tắc Cũng xuất phát từ nhu cầu khẳng định quyền tự chủ khai thác khả tự liên kết, tự tổ chức, tự quản lý chủ thể phát triển phạm vi tồn cầu Việc trì luận điểm “kết hợp, gắn kết chiến lược sách phát triển phận khuôn khổ tư tiếp cận phần, hạn hẹp” đổi thực sự, đủ tầm vóc để giải bất cập vốn nan giải lực điều phối sách phủ giới Trong đó, cách tiếp cận khn khổ hệ thống đổi cho thấy khả khắc phục khuyết tật phủ hệ thống quản lý phân cấp hành theo thứ bậc kinh tế thị trường Xây dựng tầm nhìn, xác định cơng nghệ then chốt, lộ trình cơng nghệ Để định hướng phát triển KH&CN tầm quốc gia, nước sử dụng nhiều công cụ khác xây dựng tầm nhìn, tuyên bố chiến lược kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn; xây dựng lộ trình cơng nghệ kế hoạch hành động quốc gia KH&CN Tùy theo bối 24 cảnh cụ thể nước, công cụ sử dụng với vị trí vai trị khác Trung Quốc nước lớn có tham vọng vươn lên thành cường quốc giới KH&CN nên họ trọng đưa tầm nhìn phát triển KH&CN dài hạn đến 50 năm kế hoạch phát triển KH&CN 15 năm (2006-2020) Hàn Quốc quan tâm nhiều đến lộ trình cơng nghệ cụ thể hóa mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia với tầm trung hạn (10 năm cho giai đoạn 2002-2012) Theo đó, mục tiêu quốc gia lại cụ thể hóa nhóm sản phẩm chiến lược cơng nghệ cần có để phát triển sản phẩm quốc gia Nhật Bản với tư cách cường quốc công nghệ trình phát triển lại phụ thuộc sâu, rộng vào giới bên nên họ quan tâm trước tiên đến việc xác định tầm nhìn đến năm 2025, đó, lường trước yếu tố bên ngồi tác động đến mơi trường sách phát triển nước để chủ động lựa chọn vị trí vị tồn quan hệ liên thuộc với giới Ba đặc điểm quan trọng tư hoạch định chiến lược phát triển Nhật Bản là: 1) Chú trọng nhìn trước, dự báo; 2) Thể rõ lực làm chủ thái độ chủ động tiếp cận xây dựng chiến lược, sách; 3) Sự kiên trì, qn q trình cập nhật cơng cụ dự báo cơng nghệ (5 năm lần) lộ trình công nghệ (1 năm lần) Năng lực kinh nghiệm Nhật Bản quốc gia học hỏi được, đáng quan tâm Tuy có khác nước việc sử dụng công cụ định hướng chiến lược phát triển KH&CN có số điểm chung là: 25 - Hoạch định chiến lược khơng bao gồm việc đưa tầm nhìn tương lai, qua thể lực thái độ chủ động lựa chọn mục tiêu, đồng thời, lý giải mục tiêu chiến lược lại lựa chọn - Tiếp theo, mục tiêu chiến lược lựa chọn phải cụ thể hóa minh chứng tính khả thi cách xác định cơng nghệ then chốt lộ trình cơng nghệ kèm, có tính đến nhu cầu thị trường, lực KH&CN yếu tố tổ chức khác cần có để thực hóa công nghệ then chốt lựa chọn Xây dựng tầm nhìn, xác định cơng nghệ then chốt lộ trình cơng nghệ cơng cụ quan trọng trình định hướng chiến lược phát triển KH&CN mà nhiều nước trọng áp dụng Ở nước ta, việc xây dựng chiến lược thường trọng vào nội dung truyền thống: Quan điểm, mục tiêu giải pháp, công cụ định hướng chiến lược chưa quan tâm thích đáng Khi cần xây dựng chiến lược để hành động không lưu tâm đến công cụ hữu ích Một số định hướng quan trọng Theo kinh nghiệm số nước, định hướng phát triển KH&CN nói chung phát triển R&D doanh nghiệp nói riêng cần tập trung vào hướng sau: 1) Cải cách thể chế tạo thuận lợi cho phát triển KH&CN nói chung phát triển R&D doanh nghiệp nói riêng Tình trạng nước ta, xét theo góc độ thể chế, tổ chức mang tính “khớp nối” gắn kết hoạt động nghiên cứu với ứng dụng 26 kết nghiên cứu KH&CN sản xuất kinh doanh cịn lỏng lẻo, chưa rõ chủ thể thực gắn kết Trong đó, doanh nghiệp yếu tiềm lực nghiên cứu, thiếu động lực đổi công nghệ, ngại thủ tục hành Thậm chí, có nhu cầu nghiên cứu đổi KH&CN liên hệ với ai, cách nào, khuôn khổ pháp lý để phối hợp đưa KH&CN vào đời sống doanh nghiệp Cải cách thể chế cho phép tạo môi trường thực thể pháp lý thống, đủ lực, tạothuận lợi thúc đẩy hoạt động R&D, đổi cơng nghệ diễn tích cực doanh nghiệp Việt Nam tham khảo học hỏi kinh nghiệm cải cách thể chế KH&CN Trung Quốc họ xây dựng hệ thống đổi quốc gia; kinh nghiệm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Nhật Bản; kinh nghiệm thành lập quan quản lý nhà nước điều phối sách chung hệ thống đổi quốc gia Hàn Quốc Thái Lan 2) Thực thi giải pháp, sách mấu chốt, ban hành sách tài cởi mở tạo thuận lợi cho hoạt động trích lập sử dụng quỹ R&D để đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp trở thành chủ thể đổi cơng nghệ Định hướng cụ thể hóa số điểm chủ yếu sau: a) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để đánh giá việc thực đổi công nghệ lực cạnh tranh doanh nghiệp b) Bổ sung, hoàn thiện chế, sách thúc đẩy hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ 27 c) Tăng cường thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ để thúc đẩy hoạt động sáng tạo chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ tiên tiến công nghệ d) Thực hiệu đồng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa triển khai hoạt động đổi công nghệ 3) Tăng cường đầu tư cho KH&CN từ NSNN, tạo chế thơng thống cho doanh nghiệp trích lập quỹ R&D, thuận lợi sử dụng, chi tiêu quỹ R&D mục tiêu phát triển doanh nghiệp Định hướng nhằm tăng cường nguồn lực tài cho việc đổi cơng nghệ doanh nghiệp với việc khai thác sử dugnj nguồn Quỹ R&D doanh nghiệp Phối hợp tốt Quỹ R&D doanh nghiệp với chi từ NSNN cho KH&CN với Quỹ đổi công nghệ quốc gia để tập trung đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa tìm kiếm, hồn thiện, đổi chuyển giao cơng nghệ, tiếp thu cơng nghệ Đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho hoạt động đổi công nghệ Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ để đầu tư đổi công nghệ Tăng cường thu hút nguồn đầu tư nước ngồi cho hoạt động đổi cơng nghệ Hiện tại, tổng chi NSNN cho KH&CN nước ta tối đa 2% tổng dự toán NSNN, tương đương khoảng 0,5-0,6%GDP Con số chi cho R&D khu vực doanh nghiệp chưa có số liệu thống kê bản, thức, ước đốn, khơng thể vượt q ½ tổng chi NSNN cho KH&CN Như vậy, ước tính tổng chi cho KH&CN nước ta, tối đa khoảng 0,8%GDP Trong đó, Trung Quốc đặt mục tiêu đầu tư 2% GDP vào năm 2015 2,5% GDP vào năm 2020 cho hoạt động KH&CN 28 Cũng cần lưu ý quy mô GDP Trung Quốc đứng hàng thứ giới vượt 60 lần GDP Việt Nam1 4) Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN Khuyến khích, mở rộng đa dạng hố hình thức hợp tác quốc tế, huy động mạng lưới khoa học công nghệ nước ngoài, trọng quốc gia địa bàn trọng điểm phục vụ nội dung Chương trình Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với tổ chức khoa học cơng nghệ, cá nhân doanh nghiệp nước ngồi phát triển công nghệ, tham gia triển lãm, hội chợ cơng nghệ thiết bị nước ngồi Kinh nghiệm nước, Trung Quốc cho thấy tầm quan trọng chiến lược việc hình thành chủ thể gánh vác nhiệm vụ đầu nghiệp đổi công nghệ phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong hoạch định định hướng chiến lược phát triển KH&CN nói chung phát triển quỹ R&D nói riêng doanh nghiệp, bên cạnh việc xác định trúng mục tiêu ưu tiên cần phải đề xuất chế hữu hiệu, nhanh chóng hình thành đội ngũ chủ thể đổi cơng nghệ (có thể từ doanh nghiệp từ tổ chức KH&CN) Đây lực lượng chủ yếu thực thi chiến lược phát triển KH&CN theo tư đổi mới, nguồn đầu tư, nơi sử dụng đổi KH&CN, nơi gắn kết hoạt động KH&CN với sản xuất kinh doanh khuôn khổ hệ thống đổi quốc gia Năm 2010, GDP Trung Quốc đạt 6400 tỷ USD, GDP Việt Nam đạt 105 tỷ USD 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài chính, Thơng tư liên tịch số 25/2003/TTLT/BKHCN-BTC, 25/08/2003, Về việc bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 2341/2000/TTLT/BKHCNMT-BTC ngày 28/11/2000 "Hướng dẫn thực Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 08/09/1999 Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ" Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường - Bộ Tài chính, Thơng tư liên tịch số 2341/2000/TTLT/BKHCNMT-BTC, 28/11/2000, Hướng dẫn thực Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ, Quyết định 37/QĐ-BKHCN, 14/01/2009, Đính Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học công nghệ, Quyết định số 14/2008/QĐ-BKHCN, 22/12/2008, Về việc áp dụng thí điểm phương thức lập dự tốn kinh phí đề tài nghiên cứu Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia tài trợ Bộ Khoa học Công nghệ, Quyết định 12/2008/QĐ-BKHCN, 14/09/2008, Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ Bộ Tài - Bộ Khoa học công nghệ, Thông tư liên tịch số 129/2007/TTLT/BTC-BKHCN , 02/11/2007, Về việc hướng dẫn thực chế độ quản lý tài Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia Bộ Tài - Bộ Khoa học công nghệ, Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN, 07/05/2007, Về việc hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước 10 Bộ Tài - Bộ Khoa học công nghệ, Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN, 04/10/2006, Về việc hướng dẫn chế độ khoán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước 11 Bộ Tài chính, Thơng tư 97/2010/TT-BTC , 06/07/2010, Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập 12 Bộ Tài chính, Thơng tư số 01/2010/TT-BTC, 06/01/2010, Quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt Nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước 13 Bộ Tài chính, Thông tư số 15/2011/TT-BTC ngày 09 tháng 02 năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 30 14 Chính phủ, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP, 18/09/1999, Về số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học cơng nghệ 15 Chính phủ, Nghị định số 122/2003/NĐ-CP, 22/10/2003, việc thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia 16 Quỹ đổi công nghệ quốc gia, Quyết định số 1342/QĐ-TTg ngày 05 tháng 08 năm 2011 thành lập Quỹ đổi công nghệ quốc gia 17 Quỹ phát triển KH&CN quốc gia, Quyết định số 06/QĐ-HĐQLQ, 13/09/2010, Hướng dẫn quy trình hỗ trợ theo Nghị định 119/1999/NĐ-CP 18 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quyết định 03/QĐ-HĐQL, 24/12/2008, Quy định việc tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên 19 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quyết định 04/QĐ-HĐQL, 24/12/2008, Danh mục hướng nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ tài trợ năm 2009 bao gồm hương ưu tiên tài trợ lĩnh vực toán học, tin học, học, vật lý, khoa học sống, khoa học trái đất 20 Quỹ phát triển Khoa học công nghệ quốc gia, Quyết định số 03/QĐHĐQL, 15/06/2009, Quy định tài trợ hoạt động hỗ trợ nghiên cứu khoa học 21 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quyết định số 03/QĐ/HĐQL, 8/4/2010, Quy định việc tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 22 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quyết định số 04/QĐ/HĐQL, 5/5/2010, Danh mục Hướng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia tài trợ năm 2010 23 Malaysia: Định hướng phát triển KH&CN đến năm 2020 31 PHỤ LỤC 32 Ph l c 1: Chính sách h tr R&D c a Israel Israel đứng thứ giới chi phí cho R& D theo tỉ lệ phần trăm GDP; đứng thứ giới số lượng kỹ sư nhà khoa học sẵn có; đứng thứ ngành công nghiệp vốn mạo hiểm tiếp cận dễ giới Khuyến khích Lợi ích Chính phủ Israel tích cực hỗ trợ phát triển kinh doanh thơng qua hai phương tiện (1) Luật Khuyến khích Đầu tư Vốn (Luật đầu tư), (2) Luật Khuyến khích Nghiên cứu Triển khai công nghiệp Hỗ trợ nghiên cứu triển khai (R&D) Văn phòng Nhà khoa học trưởng (OSC) Bộ Công thương Lao động Israel cung cấp loạt chương trình hỗ trợ với khoản ngân sách hàng năm 400 triệu USD Chương trình hỗ trợ quỹ R&D, giúp tài trợ cho nghiên cứu triển khai (R&D) tới 40% cho chương trình R&D thơng qua Cơng nghệ sinh học Công nghệ Nano hưởng mức tài trợ 50% Các cơng ty đóng khu vực ưu tiên, ví dụ vùng Galille phía Bắc, hưởng thêm mức tài trợ 10% Các chương trình khác OCS tài trợ gồm quỹ song phương (các chương trình R&D chung với đối tác nước ngồi) 33 Các quỹ hưởng hỗ trợ tài 50% chi phí R&D cơng ty Israel Chương trình khung hợp tác R&D doanh nghiệp tồn cầu khuyến khích hợp tác lĩnh vực R&D cơng nghệp công ty đa quốc gia (MNCs) công ty thành lập Israel cách chia sẻ rủi ro cao chi phí lớn gắn liền với phát triển công nghệ cao Các công ty Israel nhận khoản viện trợ tài đến 50% ngân sách thông qua họ MNC đóng góp cổ phần họ tiền mặt vật Các công ty đa quốc gia tận dụng lợi chương trình gồm: Coca Cola, GE, Oracle, Microsoft, IBM, Intel, Merck, BT công ty khác Một nguồn tài quốc tế bổ sung cho R&D thơng qua chương trình làm việc khung số (FP7) dành cho R&D Liên minh Châu Âu, Israel đơn vị tham gia quốc gia thành viên liên minh Châu Âu tham gia thức Nguồn kinh phí tài trợ lên đến 50% khoản ngân sách dự án thông qua cho công ty công nghiệp, đến 75% cho doanh nghiệp vừa nhỏ Năm 2000, Israel tham gia vào “sáng kiến EUREKA” liên Chính phủ, pan-European, nhằm mục đích điều phối nỗ lực Chính phủ, viện nghiên cứu công ty thương mại liên quan đến đổi Israel bầu chọn đảm nhận chức chủ tịch EUREKA năm 2010 Thông qua EUREKA, gồm 40 quốc gia thành viên, Israel đưa mức hỗ trợ tài đến 50% cho dự án khả thi Chính phủ Israel thành lập chương trình vườn ươm cơng nghiệp vào đầu năm 1990 34 Ngày nay, có khoảng 24 vườn ươm công nghệ đời khắp quốc gia Tất vườn ươm công nghệ tư nhân hóa Các vườn ươm hỗ trợ Chính phủ tài đến 85% chi phí thực dự án giai đoạn đầu năm Vườn ươm hỗ trợ công ty từ lúc bắt đầu đến giai đoạn đầu dự án để giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư Cho đến nay, 1.100 dự án ươm mầm từ vườn ươm công nghệ 45% quỹ bổ sung thu hút thành công nguồn đầu tư đơn vị thể chế tư nhân Hỗ trợ đầu tư Luật đầu tư giúp công ty nước hưởng lợi từ tỉ lệ thuế 10% công ty (nếu tổng vốn đầu tư cơng ty triệu schekel), khoản hỗ trợ đầu tư lên tới 24% (chi cho lĩnh vực ưu tiên) Giai đoạn hưởng ưu đãi thuế 10 năm Bộ Công thương Lao động Israel đưa chương trình khuyến khích hỗ trợ nhân công làm việc trung tâm R&D doanh nghiệp lớn đóng vùng Gallile hay Negev Để có đầy đủ lực, doanh nghiệp lớn phải thuê 100 lao động Chương trình đề xuất kế hoạch hỗ trợ năm gồm hỗ trợ doanh nghiệp trung bình 25% chi phí lương cho nhân công 35