1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ứng dụng phần mềm vensim mô phỏng mô hình quản lý tồn kho tôm nobasi tại xí nghiệp chế biến thủy sản đầm dơi

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng phần mềm Vensim - Mô phỏng mô hình quản lý tồn kho tôm nobasi tại xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi
Tác giả Đặng Gia Huy, Lê Vĩ Khang, Nguyễn Hoàng Kha, Trần Trường Giang, Nguyễn Thanh Hóa
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Bích Trâm
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật - Công nghệ Cần Thơ
Chuyên ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp
Thể loại Đồ án mô hình hóa và mô phỏng các hệ thống công nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP Ngành: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN M

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

Ngành: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VENSIM - MÔ PHỎNG MÔ

HÌNH QUẢN LÝ TỒN KHO TÔM NOBASI

“TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN ĐẦM DƠI”

ThS.Phạm Thị Bích Trâm 1 Đặng Gia Huy 2000971

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN Nhóm 4 chúng em xin giới thiệu với cô và mọi người đề tài “ Ứng dụng phần mềm

Vensim - mô phỏng mô hình quản lý tồn kho tôm nobasi tại xí nghiệp chế biến thủy

sản Đầm Dơi” Chúng em chọn đề tài này vì nó thiết thực và bổ ích cho các bạn sinh viên

trong học tập cũng như trong môi trường làm việc với sự mô phỏng giả định quy trình trở

nên thông dụng như hiện nay

Trong quá trình thực hiện đề tài này còn có nhiều thiếu sót do kiến thức còn sơ sài nhưng

những nội dung trình bày trong quyển báo cáo này là những biểu hiện kết quả của chúng

em đạt được dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Phạm Thị Bích Trâm

Chúng em xin cam đoan: Những nội dung trình bày trong quyển báo cáo Đồ án mô hình

hóa và mô phỏng các hệ thống công nghiệp này không phải là bản sao chép từ bất kì tiểu

luận nào có trước Nếu không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọi trách nhiệm trước cô

Người cam kết

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập tại khoa Kinh tế Quản lí Công Nghiệp trường Đại Học Kỹ

Thuật - Công nghệ Cần Thơ, nhóm em đã được các thầy cô giảng dạy tận tình cũng như

truyền đạt những kiến thức bổ ích và rất quan trọng đối với quá trình đi làm sau này

Nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu nhà trường cùng quý

thầy cô đã tận tâm giảng dạy và giúp em hoàn thành tốt khóa học Đặc biệt, xin gửi lời

cảm ơn sâu sắc nhất đến Thạc sĩ Giảng viên Phạm Thị Bích Trâm đã sắp xếp thời gian

quý báu để hướng dẫn, nhận xét giúp nhóm em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt

nghiệp này

Xin kính chúc quý thầy cô luôn luôn khỏe mạnh, vui vẻ và đạt được nhiều thành cao

trong công tác giảng dạy Chúc trường Đại Học Kỹ Thuật - Công Nghệ Cần Thơ sẽ luôn

là nền tảng vững chắc cho nhiều thế hệ sinh viên trên bước đường học tập

Trang 4

Mục lục

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1

Đặt vấn đề 1 1.1

Mục tiêu của đề tài 2 1.2

1.2.1 Mục tiêu chung 21.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

Phương pháp nghiên cứu 2 1.3

Phạm vi nghiên cứu 2 1.4

Cấu trúc đề tài 2 1.5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

Mô phỏng là gì? 3 2.1

Ưu và nhược điểm của mô phỏng 3 2.2

Phương pháp thu thập số liệu 4 2.3

2.3.1 Nguồn dữ liệu sơ cấp: 42.3.2 phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 5

Sơ bộ về Vensim 5 2.4

Lược khảo tài liệu 8 2.5

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP VÀ ÁP DỤNG PHẦN MỀM MÔ

PHỎNG VENSIM VÀO QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TÔM NOBASI 9

Giới thiệu về xí nghiệp 9 3.1

Sơ đồ và cơ cấu tổ chức 10 3.2

Sản phẩm của xí nghiệp 11 3.3

Quy trình chế biến tôm nobasi 11 3.4

Cấu tạo, tổng quan về kho tôm Nobasi tại xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi 3.5

14

3.5.1 Cấu tạo của kho lạnh 14

Trang 5

3.5.2 Tổng quan kho tôm Nobasi 14

Phân tích dữ liệu của xí nghiệp và áp dụng mô hình Vensim 15 3.6

3.6.1 Phân tích dữ liệu 15

Áp dụng mô hình vào Vensim 16 3.7

CHƯƠNG 4: GIẢ ĐỊNH TÌNH HUỐNG CHO MÔ HÌNH 24

Giả định 1: Trường hợp lượng đặt hàng của xí nghiệp tăng lên nên thời gian 4.1

lưu hàng tồn kho giảm xuống từ 2 tuần xuống 1 tuần và thời gian điều chỉnh hàng tồn kho từ 4 tuần tăng lên 6 tuần 24 Giả định 2: Lượng đặt hàng của khách hàng tăng 20% sau 10 tuần và giữ 4.2

nguyên lượng đặt hàng sau khi tăng 26 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Giao diện của Vensim………6

Hình 2.2 Mô hình phân tích bảng công cụ trong vensim……….7

Hình 2.3 Phát thảo công cụ trong bảng vensim bao gồm các kí hiệu và giải pháp diễn đà……… 7

Hình 3.1 Sơ đồ xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi………10

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi………10

Hình 3.3 Tôm nobasi………11

Hình 3.4 Tôm đông lốc………11

Hình 3.5 Tôm xếp vòng……… 11

Hình 3.6 Sơ đồ quy trình chế biến tôm nobasi tại xí nghiệp……… 11

Hình 3.7 Hình dáng kho lạnh……….14

Hình 3.8 Hình dáng kho lạnh……….14

Hình 3.9 Tạo model………16

Hình 3.10 Gán giá trị……… 16

Hình 3.11 Tạo Stock tool………17

Hình3.12 Tạo variable tool……….17

Hình 3.13 Vẽ mũi tên Arrow tool……… 18

Hình 3.14 Sử dụng Equation tool………19

Hình 3.15 Units check……….20

Hình 3.16 Chạy model……….21

Trang 7

Hình 3.18 Chọn giá trị trình chiếu……… 22

Hình 3.19 Chạy graph……….22

Hình 3.20 Biểu đồ……… 23

Hình 4.1 Tăng thời gian lưu hàng tồn kho……… 24

Hình 4.2 Tăng thời gian lưu hàng tồn kho……… 25

Hình 4.3 Chạy Run simulation………25

Hình 4.4 Chỉnh dữ liệu đơn đặt hàng của khách hàng………26

Hình 4.5 Biểu đồ giả định……… 27

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tổng quan xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi……… 9 Bảng 3.2 Thống kê thời gian và số lượng đặt hàng của khách hàng……….15

Trang 9

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Đặt vấn đề

1.1

Ngành Thủy sản hiện nay là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam với quy mô ngày càng mở rộng Thương hiệu thủy sản Việt Nam không chỉ được khẳng định trong nước mà còn được đón nhận bởi nhiều quốc gia trên thế giới

Trong nhiều năm qua, ngành Thủy sản đã có những bước phát triển nhanh, ổn định, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân và chiếm tỷ trọng lớn trong

sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp

Chế biến là khâu quan trọng nhất nhằm tạo ra giá trị gia tăng trong chuỗi sản xuất thủy sản Ở Việt Nam, những năm gần đây, công nghiệp chế biến thủy sản đã phát triển nhanh, góp phần vào sự tăng trưởng chung của toàn ngành thủy sản Giai đoạn 2010- 2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng trung bình 5,3%/năm Năm 2021, dù bị ảnh hưởng nặng nề

vì dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu thủy sản vẫn đạt 8,89 tỷ USD, tăng 5,7% so với

Do đã từng có thành viên thực tập và công tác tại đây nên thấy ra được hạn chế trong quá trình làm việc,quá trình quản lý kho thủy sản của xí nghiệp nên vì thế nhóm quyết định chọn xí nghiệp này, để thực hiện đề tài, xí nghiệp này có tên là, xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi, có địa chỉ xây dựng tại số 589 Dương Thị Cẩm Vân, Khóm 4, thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau Được thành lập vào ngày 01/11/2004,và xí nghiệp hoạt động mạnh mẽ trong lĩnh vực thu mua, chế biến hàng thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu trong và ngoài nước

Tính tới thời điểm hiện tại, xí nghiệp đã hoạt động ổn định góp phần đóng góp cho địa phương, giúp tạo công ăn việc làm cho rất nhiều người làm việc tại đây, đóng góp phần nhỏ nào đó đóng vào GDP Tây Cửu Long Xong vẫn còn một số hạn chế về trình độ

kỹ thuật của con người, trang thiết bị,phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn cung cấp Nhằm khắc phục nhiều hạng chế, để xây dựng một xí nghiệp phát triển hơn, ít sai sót hơn, bằng cách áp dụng phần mềm mô phỏng trước khi thực hiên

Đề tài “Ứng dụng phần mềm vensim - mô phỏng mô hình quản lý tồn kho tôm nobasi tại xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi” là chủ đề nghiên cứu, đề tài được

Trang 10

thực hiện nhằm tìm hiểu quá trình quản lý kho tại xí nghiệp trên một phần mềm mô phỏng, xem xét đánh giá nhằm đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu suất cải thiện chất lượng sản phẩm và hạn chế tối đa sản phẩm thừa hay khuyết tật gây nên những lãng phí

về chi phí cho xí nghiệp

Mục tiêu của đề tài

- Hiểu được khái niệm cũng như cách sử dụng phần mềm Vensim

- Có cái nhìn sâu hơn về quản lý kho hàng được mô phỏng trên phần mềm

- Rút kết được những kinh nghiệm, trải nghiệm khi thực hiện mô phỏng

- Đặc biệt là dựa vào kiến thức đã được học để đưa ra những nhận xét khách quan

nhất nhằm tối ưu hóa hệ thống và đưa ra giải pháp ổn định hơn

Phương pháp nghiên cứu

1.3

- Sử dụng phương pháp thu thập số liệu

Phạm vi nghiên cứu

1.4

- Xí nghiệp chế biến thủy sản Đầm Dơi

- Đối tượng nghiên cứu: Kho tôm nobasi

Cấu trúc đề tài

1.5

- Chương 1: Giới thiệu

- Chương 2: Cơ sở lý luận

- Chương 3: Giới thiệu về xí nghiệp và áp dụng phần mềm mô phỏng Vensim vào

mô hình quản lý tồn kho nobasi

- Chương 4: Giả định tình huống cho mô hình

- Chương 5: Kết luận

Trang 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Mô phỏng là gì?

2.1

Mô phỏng (Simulation, Imitation) là phương pháp mô hình hóa dựa trên việc xây dựng

mô hình số (Numerical model) và dùng phương pháp số (Numerical method) để tìm các lời giải Chính vì vậy máy tính số là công cụ hữu hiệu và duy nhất để thực hiện việc mô phỏng hệ thống Nói nôm na, mô phỏng là hoạt động thử nghiệm trên một phần mềm để xem xem mô hình đó có thực sự hoạt động ổn định được hay không

Ưu và nhược điểm của mô phỏng

2.2

Ưu điểm:

- Có khả năng nghiên cứu các hệ thống phức tạp, các yếu tố ngẫu nhiên, phi tuyến

- Có thể đánh giá các đặc tính của hệ thống làm việc trong các điều kiện dự kiến trước, hoặc ngay cả khi hệ thống còn đang trong giai đoạn thiết kế khảo sát, hệ thống chưa tồn tại

- Giải quyết vấn đề khi gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu ở hệ thống thực do các nguyên nhân: Việc nghiên cứu trên hệ thống thực quá tốn kém, thời gian quá dài, gây ảnh hưởng đến sản xuất hoặc con người…

Nhược điểm:

- Đòi hỏi công cụ, phần mềm, thiết bị công nghệ tiên tiến tốn kém

- Người làm mô phỏng phải có kiến thức, kĩ năng

- Đòi hỏi thời gian, chi phí và công sức để tìm hiểu và truyền đạt

- Nếu việc mô phỏng không chuẩn xác có thể khiến kết quả nghiên cứu về hệ thống thực bị sai lệch

- Đòi hỏi công cụ, phần mềm, thiết bị công nghệ tiên tiến tốn kém

- Người làm mô phỏng phải có kiến thức, kĩ năng

- Đòi hỏi thời gian, chi phí và công sức để tìm hiểu và truyền đạt

- Nếu việc mô phỏng không chuẩn xác có thể khiến kết quả nghiên cứu về hệ thống thực bị sai lệch

- Đòi hỏi công cụ, phần mềm, thiết bị công nghệ tiên tiến tốn kém

Trang 12

- Người làm mô phỏng phải có kiến thức, kĩ năng

- Đòi hỏi thời gian, chi phí và công sức để tìm hiểu và truyền đạt

- Nếu việc mô phỏng không chuẩn xác có thể khiến kết quả nghiên cứu về hệ thống thực bị sai lệch

Phương pháp thu thập số liệu

2.3

Xác định dữ liệu cần thu thập gồm dữ liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu Vấn đề quan trọng đầu tiên là xác định rõ những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này Xác định dữ liệu cần thu thập xuất phát từ hiểu kỹ vấn đề nghiên cứu

và mục tiêu nghiên cứu

2.3.1 Nguồn dữ liệu sơ cấp:

Nguồn dữ liệu thứ cấp khá đa dạng, đối với doanh nghiệp và các tổ chức xã hội có thể sử dụng các nguồn sau:

- Nội bộ doanh nghiệp, tổ chức

- Các cơ quan thống kê nhà nước

- Cơ quan chính phủ

- Sách, báo, tạp chí

- Các tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứu

- Mạng internet (thông qua các máy tìm kiếm như google, google scholar,

đang nghiên cứu

Trong nghiên cứu mang tính quan sát thì các dữ liệu cần thiết có thể thu thập từ nhiều người cung cấp thông tin khác nhau như: người chủ hộ gia đình, người đại diện doanh nghiệp, hay cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau Người thu thập dữ liệu có thể đến gặp người cung cấp thông tin tại địa điểm thuận lợi cho việc thu thập (nhà, văn phòng, trường học ) trực tiếp hỏi và ghi chép các dữ liệu vào phiếu khảo sát hay bản câu

Trang 13

hỏi Hoặc người thu thập có thể gửi bản câu hỏi đến người cung cấp thông tin qua đường bưu điện để người cung cấp thông tin tự trả lời vào lúc thuận tiện

Dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu quan sát có thể đến từ nội bộ hay từ bên ngoài Các doanh nghiệp hay tổ chức thường có bộ phận chức năng được giao nhiệm vụ thường xuyên, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, ghi chép lại các dữ liệu về các hiện tượng, quá trình hay yếu tố cần nghiên cứu

2.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Có nhiều những cách thức thu thập dữ liệu sơ cấp khác nhau Những phương pháp thu thập dữ liệu thường được dùng nhất là:

b/ Cách thức sử dụng

- Giao diện của vensim

- Phân tích công cụ ( công cụ phân tích)

- Công cụ vẽ thao tác

Trang 14

Hình 2.1 Giao diện của Vensim

Trang 15

Hình 2.2 Mô hình phân tích bảng công cụ trong vensim

Hình 2.3 Phát thảo công cụ trong bảng vensim bao gồm các kí hiệu và giải pháp diễn đàn

Trang 16

Lƣợc khảo tài liệu

2.5

Bài số 1: A Simulation Model to Improve Warehouse Operations Xuất bản tại:

Hội nghị mô phỏng mùa đông 2007 Tác giả Jacques Renaud, Jean Philippe Gagliardi, Angel Ruiz.: “Người quản lý kho hoặc trung tâm phân phối phải quyết định cách thu thập sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của khách hàng cũng như nơi đặt sản phẩm (SKU) và phân

bổ bao nhiêu không gian cho mỗi sản phẩm Hơn nữa, họ phải triển khai các chiến lược

bổ sung để đảm bảo độ tin cậy cho lượng hàng tồn kho của chính mình Đây là những quyết định đầy thách thức vì mức độ phức tạp và tác động lớn của chúng đến hiệu suất của trung tâm cả về thông lượng và chi phí vận hành Đặc biệt, mục tiêu của công việc này là đánh giá xem liệu các chiến lược chia sẻ không gian lưu trữ cụ thể có thể giúp giảm chi phí vận hành trong khi vẫn duy trì mức dịch vụ cao nhất có thể hay không”

Bài số 2: Mô hình hoá mô phỏng di tân thành mô hình tuyến tính dựa trên chuỗi

markov tác giả Lê Văn Minh: Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin, Đại Học Đà Nẵng Nhà xuất bản - tạp chí khoa học và công nghệ đại học Đà Nẵng, xuất bản 2017:

“Mô hình hoá hướng tác tử (còn được gọi là Agent Based Modeling) là một hướng tiếp cận tốt để giải bài toán mô phỏng việc di tản Với hướng tiếp cận này, chúng ta chỉ cần đặc tả hành động của từng cá nhân cụ thể và hệ thống sẽ tạo ra tất cả tiến trình giả lập các hành động này để thực hiện Vấn đề là bài toán mô phỏng hành vi con người có độ phức tạp quá lớn để có thể chạy trên hệ thống hiện nay Trong bài này, tác giả đề xuất một giải pháp có thể tăng đáng kể tốc độ mô phỏng hướng tác tử bằng cách chuyển từ mô hình theo hướng tác tử thành mô hình theo hướng quyết định dựa trên chuỗi Markov Bài báo được tổ chức như sau: trong phần tiếp theo, tác giả sẽ trình bày những ưu điểm và tồn tại của những công trình liên quan trến trường hợp nghiên cứu này; sau đó tác giả sẽ trình bày giải pháp mô hình

Bài số 3: Sách Mô hình hoá hệ thống và mô phỏng Tác giả: GS.TS Phạm Công

Hiền, TS Nguyễn Phạm Thục Anh Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội 2006:

“Khi tiến hành mô hình hóa điều quan trọng nhất là mục tiêu mô hình hóa Trên cơ sở xác định trên cơ sở đó xác định hệ thống môi trường và mô hình, bước tiếp theo là xác định cấu trúc của hệ thống là tập các phần tử quan hệ giữa chúng trong hệ thống.Cùng với sự phát triển của các phương pháp lý thuyết, các phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu phân tích và tổng hợp hệ thống ngày càng hoàn thiện”

Trang 17

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP VÀ ÁP DỤNG PHẦN MỀM

MÔ PHỎNG VENSIM VÀO QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TÔM NOBASI Giới thiệu về xí nghiệp

3.1

- Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi được thành lập vào ngày 01/11/2004 với

tổng số vốn đầu tư hơn 200 tỷ đồng Xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi được xây dựng tại số 589 Dương Thị Cẩm Vân, Khóm 4, thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau

- Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thu mua, chế biến hàng thuỷ sản đông lạnh

xuất khẩu trong và ngoài nước

Tên cơ quan

Chi nhánh Xí nghiệp chế biến Thuỷ sản Đầm Dơi (trực thuộc Công ty Cổ phần

Thuỷ sản Cà Mau)

Địa chỉ

Số 589 Dương Thị Cẩm Vân, Khóm 4, thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi, tỉnh

Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Thu mua, chế biến hàng thuỷ sản đông

lạnh xuất khẩu

Bảng 3.1 Tổng quan xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi

Trang 18

Sơ đồ và cơ cấu tổ chức

3.2

Sơ đồ xí nghiệp ( khá cũ và thay đổi khá nhiều nhƣng chƣa cập nhật lại)

Hình 3.1: Sơ đồ xí nghiệp chế biến thuỷ sản Đầm Dơi

Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp

Ghi chú KCS ( nhân viên chất lượng vật liệu)

TC –HC: Tổ chức hành chính

TN.NL: Trách nhiệm nguyên liệu

IQF: Hệ thống cấp đông siêu tốc

NV – TH: Nhân viên tổng hợp

CĐ –TP: Cấp đông – Thành phẩm

Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức xí nghiệp chế biến

Trang 19

Sản phẩm của xí nghiệp

3.3

Là một chi nhánh của công ty mẹ - công ty cổ phần thuỷ sản Cà Mau nên sản phẩm chủ yếu sẽ được làm tại công ty mẹ Còn ở xí nghiệp thuỷ sản Đầm Dơi thì chỉ là chế biến rồi vận chuyển nên sẽ không thấy sản phẩm

Hình 3.3 Tôm nobasi Hình 3.4 Tôm đông lốc Hình 3.5 Tôm xếp vòng

Quy trình chế biến tôm nobasi

Ngày đăng: 27/07/2024, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w