1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ứng dụng phương pháp học thông qua chơi giúp nâng cao hứng thú học tập môn toán 1

14 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng phương pháp học thông qua chơi giúp nâng cao hứng thú học tập môn Toán 1
Chuyên ngành Toán 1
Thể loại Bài báo
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

8 Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi Toán học trong phần khởi động giúp kích thích tinh thần học tập hăng hái, sôi nổi của học sinh .... Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 5 học

Trang 1

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP "HỌC THÔNG QUA CHƠI" GIÚP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN TOÁN 1

A MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3

2 Phương pháp điều tra 3

3 Phương pháp phỏng vấn 3

4 Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp 3

B NỘI DUNG 4

1 Cơ sở lý luận 4

2 Cơ sở thực tiễn 5

3 Giải pháp thực hiện 8

Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi thi đua kết hợp làm việc nhóm 8

Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi Toán học trong phần khởi động giúp kích thích tinh thần học tập hăng hái, sôi nổi của học sinh 12

Biện pháp 3: Tổ chức các trò chơi trải nghiệm giúp học sinh nâng cao khả năng sáng tạo 16

Biện pháp 4: Tổ chức các trò chơi Toán học lồng ghép trong hoạt động củng cố kiến thức 19

4 Hiệu quả của sáng kiến 24

C KẾT LUẬN 26

1 Kết luận 26

2 Đề xuất, kiến nghị 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 2

Tôi tiến hành chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên Sau đó, tôi giao nhiệm vụ của các nhóm là kể tên được nhóm đồ vật, đồ dùng có độ dài tương ứng Sau 5 phút thảo luận, nhóm nào kể đúng nhiều tên nhất dành chiến thắng và

sẽ có cả phần thưởng cho đội thắng

Mỗi nhóm sẽ nhận được một phép tính trừ gồm hai số từ 0 đến 10 và có hiệu nhỏ hơn hoặc bằng 10 Nhiệm vụ của các nhóm học sinh là tạo ra phép tính trừ từ nhiều con số khác để có kết quả tương tự

Ví dụ, nếu bảng phép tính là "7 - 2", học sinh cần xác định kết quả của phép tính là 5 Sau đó các học sinh có thể sử dụng các phép tính như "9-2-2" hoặc "8-3" để tạo ra số 5

Trong thời gian 5 phút, nhóm nào có nhiều phép tính đúng nhất sẽ chiến thắng

Ví dụ 2: Trò chơi “Tạo chướng ngại vật"

Áp dụng: Bài 3 “Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau” (bài 3 trang 20 - Toán 1 tập

1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

DEMO M109 – SÁCH KNTT

Trang 3

Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 5 học sinh, mỗi nhóm sẽ tạo

ra các chướng ngại vật bao gồm 10 phép so sánh vào phiếu học tập

- Sau đó, phiếu học tập sẽ được trao đổi chéo giữa các nhóm

- Các nhóm sẽ có tổng 5 phút, mỗi thành viên cần hoàn thành 5 phép tính mà nhóm bạn đã đưa ra

- Kết quả nhóm nào hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất sẽ dành chiến thắng

Hoạt động thảo luận nhóm trên sẽ giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giao tiếp với nhau tốt hơn, rèn luyện được khả năng phối hợp nhóm, tương tác và hợp tác với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập, cố gắng đạt kết quả thảo luận tốt nhất Bên cạnh đó, hoạt động thảo luận là cách học sinh trong lớp được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau trao đổi và đóng góp ý kiến, góp phần nâng cao tinh thần học tập, sự hứng thú với môn học của các em

* Điểm mới:

Trang 4

Biện pháp sử dụng phương pháp học tập nhóm thông qua hình thức “học

thông qua chơi” giúp cho các em học sinh học hỏi lẫn nhau trong học tập, vừa

giúp các em làm quen, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, phối hợp nhóm và tương tác với nhau để đạt được kết quả tốt nhất trong thực hiện nhiệm vụ học tập Đồng thời, biện pháp này còn giúp tạo không khí hăng hái, vui nhộn, sôi nổi trong lớp học, tạo không khí vui vẻ giữa các thành viên trong lớp, giúp các em học sinh lớp

1 bớt đi cảm giác xa lạ và tạo môi trường học tập hòa đồng

Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi Toán học trong phần khởi động giúp kích thích tinh thần học tập hăng hái, sôi nổi của học sinh

* Mục tiêu

Thông qua việc tổ chức các trò chơi vận dụng trong phần củng cố nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã được học, giúp học sinh nhớ kiến thức được lâu hơn, khắc sâu kiến thức cho học sinh đặc biệt khi học môn toán Đặc biệt tạo không khí vui vẻ và sôi động sau hoạt động hình thành kiến thức căng thẳng và giúp học sinh vận dụng được những kiến thức đã học vào cuộc sống

* Nội dung và cách thực hiện:

Việc tổ chức trò chơi vận dụng có vai trò vô cùng quan trọng đối với học sinh Hoạt động này diễn ra để củng cố kiến thức cho học sinh, khắc sâu kiến thức, giúp cho học sinh nhớ bài lâu hơn đồng thời giúp cho không khí lớp học giảm căng thẳng, tạo sự vui tươi, sôi nổi và giúp học sinh vận dụng được những kiến thức đã học vào cuộc sống

Nên tổ chức các trò chơi vận động vào đầu tiết học để kích thích tinh thần cho học sinh Trò chơi vận động đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực toàn diện cho học sinh Trò chơi vận động giúp các em rèn luyện thể chất, tăng cường sức khỏe và năng lượng Đồng thời, trò chơi vận động còn hỗ trợ phát triển các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, hợp tác và giao tiếp Các trò chơi này cũng giúp học sinh rèn luyện sự kiên nhẫn, sự tự tin và tinh thần cạnh tranh lành mạnh

Từ đó, học sinh có thể tăng cường khả năng tập trung và học tập hiệu quả hơn trong lớp học

- Trò chơi Truyền điện:

Trang 5

Áp dụng: Bài 6 “Luyện tập chung” (bài 6 trang 38 - Toán 1 tập 1 sách Kết

nối tri thức với cuộc sống)

Mục đích: Áp dụng trò chơi này vào học tập với mục đích giúp các em luyện

tập các số từ 0 đến 10 cũng như thu hút sự chú ý giúp các em hứng thú và tập trung hơn trong tiết học

Cách chơi:

Giáo viên sẽ cho lớp đếm số từ 0 -> 10 theo hình thức truyền điện Học sinh

A đứng lên đếm theo thứ tự từ 1-3 con số bất kỳ theo thứ tự liền kề tăng dần, sau

đó truyền điện đến học sinh B Học sinh B tiếp tục đứng lên, đếm số và truyền điện đến học sinh khác Học sinh cuối cùng đếm số 10 sẽ là học sinh bị điện giật

Ví dụ:

Học sinh A: 0,1

Học sinh B: 2,3,4

Học sinh C: 5

Học sinh D: 6,7,8

Học sinh E: 9

Học sinh F: 10 -> Học sinh F bị điện giật

Trang 6

- Trò chơi So sánh:

Áp dụng: Bài 3 “Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau” (bài 3 trang 20 - Toán 1 tập

1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Mục đích: Áp dụng trò chơi này để giúp các em phân biệt được dấu lớn hơn, dấu bé hơn và bằng nhau để từ đó các em có thể so sánh các số từ 1 đến 10

* Cách chơi

Luật chơi là các em sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn Tôi chia học sinh trong lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 em học sinh Mỗi thành viên trong nhóm sẽ rút một tấm bìa bất kỳ và lật xem số có trên tấm bìa của mình Sau khi tôi hô bắt đầu, các em sẽ cầm tấm bìa và sắp xếp vị trí các thành viên trong nhóm đứng đúng theo thứ tự yêu cầu Mỗi nhóm sẽ có 10 giây để hoàn thành, cả lớp đếm ngược từ 10 về 0 Khi hô “Hết giờ”, các em không được di chuyển thêm hay thay đổi vị trí nữa Tôi và cả lớp sẽ là giám khảo để nhận xét xem các nhóm đã sắp xếp đúng hay sai, sau đó dành tràng vỗ tay tuyên dương các nhóm sắp xếp đúng

- Trò chơi Ai nhanh hơn:

Áp dụng: Bài 7 “Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật” (bài

7 trang 46 - Toán 1 tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Trang 7

DEMO M109 – SÁCH CTST

Biện pháp 3: Tổ chức các trò chơi trải nghiệm giúp học sinh nâng cao khả năng sáng tạo

* Mục tiêu

Thông qua việc tổ chức các trò chơi trải nghiệm nhằm tạo cho học sinh môi trường học tập tích cực và thú vị, khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động sáng tạo và tư duy sáng tạo Qua các trò chơi trải nghiệm, học sinh được khám phá, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, đối mặt và giải quyết các thách thức,

từ đó rèn luyện kỹ năng sáng tạo, tư duy linh hoạt và khả năng đề xuất các giải pháp mới và độc đáo

* Nội dung và cách thực hiện:

Trò chơi trải nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Khi tham gia vào các trò chơi này, học sinh được khám phá, tìm hiểu và áp dụng kiến thức một cách thực tế và sáng tạo Điều này giúp các em hiểu rõ hơn về bài học và hứng thú hơn trong quá trình học tập Ngoài ra, trò chơi trải nghiệm cũng kích thích sự sáng tạo và tư duy linh hoạt của học sinh, giúp họ phát triển các kỹ năng mềm quan trọng trong cuộc sống

Khi Lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào môn Toán 1 cần lưu ý chọn các hoạt động trải nghiệm phù hợp với độ tuổi và trình độ học sinh Đảm bảo hoạt động liên quan đến nội dung trong chương trình Toán học Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần tạo các bài toán thực tế và gần gũi với cuộc sống của học sinh Yêu cầu học sinh phải tư duy sáng tạo, phối hợp làm việc nhóm và áp dụng kiến thức toán học vào giải quyết vấn đề Giáo viên cũng cần tạo không gian học tập tích cực và thú vị, sử dụng các công cụ hỗ trợ như đồ chơi, hình vẽ, vật liệu đa dạng để học sinh tiếp cận kiến thức một cách sinh động và đáng nhớ

* Hoạt động 1: Thể hiện số đếm bằng hình học nhiều màu sắc

Áp dụng: Bài “Em làm được những gì” (trang 50 - Toán 1 tập 1 sách Chân

trời sáng tạo)

Trang 8

Đầu tiên, tôi chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh Sau đó tôi sẽ giao cho mỗi nhóm 5 con số trong phạm vi từ 1-10, nhiệm vụ của học sinh là sử dụng các hình học đã học và màu sắc khác nhau để thể hiện các con số đó

Nhóm nào có phần trình bày thú vị và sinh động nhất theo bình chọn của các bạn trong lớp sẽ nhận được phần thưởng như sticker, kẹo, bánh, Lưu ý các thành viên trong nhóm không tự bầu cho nhóm mình

Trang 9

DEMO M109 – SÁCH CD

Biện pháp 3: Tổ chức các trò chơi trải nghiệm giúp học sinh nâng cao khả năng sáng tạo

* Mục tiêu

Thông qua việc tổ chức các trò chơi trải nghiệm nhằm tạo cho học sinh môi trường học tập tích cực và thú vị, khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động sáng tạo và tư duy sáng tạo Qua các trò chơi trải nghiệm, học sinh được khám phá, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, đối mặt và giải quyết các thách thức,

từ đó rèn luyện kỹ năng sáng tạo, tư duy linh hoạt và khả năng đề xuất các giải pháp mới và độc đáo

* Nội dung và cách thực hiện:

Trò chơi trải nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Khi tham gia vào các trò chơi này, học sinh được khám phá, tìm hiểu và áp dụng kiến thức một cách thực tế và sáng tạo Điều này giúp các em hiểu rõ hơn về bài học và hứng thú hơn trong quá trình học tập Ngoài ra, trò chơi trải nghiệm cũng kích thích sự sáng tạo và tư duy linh hoạt của học sinh, giúp họ phát triển các kỹ năng mềm quan trọng trong cuộc sống

Khi Lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào môn Toán 1 cần lưu ý chọn các hoạt động trải nghiệm phù hợp với độ tuổi và trình độ học sinh Đảm bảo hoạt động liên quan đến nội dung trong chương trình Toán học Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần tạo các bài toán thực tế và gần gũi với cuộc sống của học sinh Yêu cầu học sinh phải tư duy sáng tạo, phối hợp làm việc nhóm và áp dụng kiến thức toán học vào giải quyết vấn đề Giáo viên cũng cần tạo không gian học tập tích cực và thú vị, sử dụng các công cụ hỗ trợ như đồ chơi, hình vẽ, vật liệu đa dạng để học sinh tiếp cận kiến thức một cách sinh động và đáng nhớ

* Hoạt động 1: Thể hiện số đếm bằng hình học nhiều màu sắc

Áp dụng: Bài ‘Em ôn lại những gì đã học’ trang 27, Toán 1, sách Cánh Diều, tập 1

Trang 10

Đầu tiên, tôi chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh Sau đó tôi sẽ giao cho mỗi nhóm 5 con số trong phạm vi từ 1-10, nhiệm vụ của học sinh là sử dụng các hình học đã học và màu sắc khác nhau để thể hiện các con số đó

Nhóm nào có phần trình bày thú vị và sinh động nhất theo bình chọn của các bạn trong lớp sẽ nhận được phần thưởng như sticker, kẹo, bánh, Lưu ý các thành viên trong nhóm không tự bầu cho nhóm mình

* Hoạt động 2: Viết phép tính theo tranh

Áp dụng: Bài ‘Phép cộng trong phạm vi 10’ trang 44, Toán 1, sách Cánh Diều, tập 1

Đầu tiên, tôi chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 thành viên và giao nhiệm vụ thực hiện trong vòng 10 phút Từ hình ảnh dưới, tôi sẽ yêu cầu học sinh viết các phép tính phù hợp và giải thích các phép tính đó

Ví dụ:

5 + 4 = 9 (5 quả màu vàng và 4 quả màu xanh)

2 + 1 + 1 = 4 (2 bạn nam áo xanh lá, 1 bạn nam áo trắng, 1 bạn nam áo hồng) 6+4 = 10 ( 6 viên bi màu xanh và 4 viên bi màu đỏ)

Sau 10 phút, nhóm nào viết được nhiều phép tính nhất sẽ chiến thắng Nhóm chiến thắng sẽ được tôi tuyên dương và nhận các phần thường như bánh và kẹo

Trang 11

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP "HỌC THÔNG

QUA CHƠI" GIÚP NÂNG CAO HỨNG THÚ

HỌC TẬP MÔN TOÁN 1

) BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

1

Kết cấu của đề tài

1 Lý do chọn đề tài

2 Cơ sở lý luận & thực tiễn

3 Giải pháp thực hiện

4 Hiệu quả của sáng kiến

6 Đề xuất, kiến nghị

2

1 Lý do chọn đề tài

Toán là môn học cung cấp cho học sinh những kiến

thức cơ sở, đóng vai trò giúp học sinh phát triển tư

duy sáng tạo, kỹ năng tính toán.

Phương pháp học thông qua chơi hướng tiếp cận giáo

dục theo hướng mới, được áp dụng nhiều trong công

tác giáo dục hiện nay.

Thông qua trò chơi học tập, học sinh được tăng

cường sự giao lưu, được trải nghiệm và khám phá

các hoạt động học tập trong môi trường vui vẻ.

3

2 Cơ sở lý luận & thực tiễn

Học thông qua chơi là một phương pháp dạy học tích cực, học sinh được tương tác, trải nghiệm thực tế vào các trò chơi và dựa vào kiến thức để giải quyết vấn đề trong môi trường học tập một cách vui vẻ.

Một số nguyên tắc :

• Thứ nhất, cần kết nối các hoạt động học thông qua chơi và xác định được mục tiêu học tập, khuyến khích sự tự chủ, tích cực của học sinh.

• Thứ hai, cần lưu ý tạo cho lớp không khí sôi động; đồng thời áp dụng kỷ luật tích cực đối với học sinh.

• Thứ ba, cần thiết kế lớp học cho hoạt động học thông qua chơi phong phú và phù hợp.

4

Trang 12

2 Cơ sở lý luận & thực tiễn

• Học sinh thiếu tập trung trong giờ học.

• Một số phụ huynh dành ít sự quan tâm tới việc học của học sinh.

• Một số học sinh rụt rè, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập

và hoạt động trò chơi học tập.

Khó khăn

• Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cơ bản

đầy đủ.

• Giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm

giảng dạy, tích cực nghiên cứu phương

pháp dạy học mới.

• Phần lớn học sinh ngoan ngoãn, có tinh

thần ham học hỏi.

• Đa số phụ huynh quan tâm tới việc học

của con em mình.

Thuận lợi

5

03

Giải pháp thực hiện

6

Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi thi đua kết hợp làm việc nhóm

Các trò chơi theo nhóm kích thích thi đua, cạnh tranh lành mạnh

giữa các học sinh trong lớp.

Khi chia nhóm, giáo viên nên áp dụng phương pháp ngẫu bạn học sinh khác.

Mỗi nhóm cần phải có sự đa dạng về trình độ học tập để tạo

ra sự cân bằng và giúp các học sinh giúp đỡ lẫn nhau.

Việc tổ chức các hoạt động thi đua kết hợp làm việc nhóm có thể tạo ra một môi trường học tập tích cực.

7

Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi thi đua kết hợp làm việc nhóm

Ví dụ 1: Trò chơi "Ai nhiều hơn ai" - bài 11 “Phép trừ trong phạm vi 10”

• Tiến hành chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6 thành viên.

• Mỗi nhóm nhận được một phép tính trừ gồm hai số từ 0 đến 10 và có hiệu nhỏ hơn hoặc bằng 10.

• Nhiệm vụ của các nhóm là tạo ra phép tính trừ từ nhiều con số khác để có kết quả tương tự.

• Sau 5 phút thảo luận, các nhóm lần lượt trình bày bài làm của nhóm.

8

Trang 13

Biện pháp 1: Tổ chức trò chơi thi đua kết hợp làm việc nhóm

Ví dụ 2: Trò chơi “Tạo chướng ngại vật" - Bài 3 “Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau”

• Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 5 học sinh.

• Nhiệm vụ của mỗi nhóm là tạo ra các chướng ngại vật bao gồm 10 phép so sánh vào

phiếu học tập.

• Phiếu học tập sẽ được trao đổi chéo giữa các nhóm.

• Các thành viên trong nhóm có 5 phút hoàn thành 5 phép tính mà nhóm bạn đã đưa ra.

9

Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi Toán học trong phần khởi động giúp kích thích tinh thần học tập hăng hái, sôi nổi của học sinh

Việc tổ chức trò chơi vận dụng giúp củng cố kiến thức cho học sinh, đồng thời giúp cho không khí lớp học

giảm căng thẳng.

Trò chơi vận động giúp góp phần rèn luyện thể chất, tăng cường sức khỏe và năng lượng.

Trò chơi vận động hỗ trợ phát triển các kỹ năng mềm như làm việc nhóm, hợp tác và giao tiếp

Nên tổ chức các trò chơi vận động vào đầu tiết học để kích thích tinh thần cho học sinh

10

Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi Toán học trong phần khởi động

giúp kích thích tinh thần học tập hăng hái, sôi nổi của học sinh

Trò chơi Truyền điện - Áp dụng: Bài 6 “Luyện tập chung”

• Giáo viên sẽ cho lớp đếm số từ 0 -> 10 theo hình thức truyền điện.

• Học sinh A đứng lên đếm theo thứ tự từ 1-3 con

số bất kỳ theo thứ tự liền kề tăng dần, sau đó truyền điện đến học sinh B.

• Học sinh B tiếp tục đứng lên, đếm số và truyền điện đến học sinh khác.

• Học sinh cuối cùng đếm số 10 sẽ là học sinh bị điện giật.

11

Biện pháp 2: Tổ chức các trò chơi Toán học trong phần khởi động giúp kích thích tinh thần học tập hăng hái, sôi nổi của học sinh

Trò chơi So sánh - Áp dụng: Bài 3 “Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau”

• Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh.

• Mỗi thành viên trong nhóm sẽ rút một tấm bìa bất kỳ và lật xem số có trên tấm bìa của mình.

• Nghe hiệu lệnh từ giáo viên, học sinh sẽ cầm tấm bìa và sắp xếp vị trí các thành viên trong nhóm đứng đúng theo thứ tự yêu cầu.

• Cả lớp đếm ngược từ 10 về 0 và hô “Hết giờ”, nhóm thực hiện cần sắp xếp đúng thứ

tự trong thời gian cho phép.

12

Ngày đăng: 27/07/2024, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w