Bước 4: Luyện tập và diễn thử trong nhóm: Cho học sinh 10 phút phân vai và diễn xuất trong nhóm của mình.. Tôi đưa ra các tiêu chí đánh giá màn diễn xuất của nhóm như: sự nhập vai, diễn
Trang 1Đề tài: Phối hợp đa dạng kỹ thuật dạy học tích cực trong phân môn Tập đọc Tiếng Việt 2 nhằm thúc đẩy tư duy giải quyết vấn đề và năng lực
tự chủ cho học sinh MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 4
B NỘI DUNG 5
1 Cơ sở lý luận 5
2 Cơ sở thực tiễn 7
3 Giải pháp thực hiện 8
Biện pháp 1 Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép và tia chớp giúp học sinh nâng cao khả năng đọc đúng, hiểu đúng 8
Biện pháp 2 Vận dụng kỹ thuật đóng vai để giúp học sinh xử lý lời thoại, diễn xuất thông minh nhằm hiểu rõ nội dung bài đọc 11
Biện pháp 3 Vận dụng kỹ thuật phân tích hình ảnh, video và đặt câu hỏi để gợi mở, phát huy tư duy liên hệ vấn đề cho học sinh 16
Biện pháp 4 Vận dụng kỹ thuật phòng tranh và viết tích cực kết hợp liên môn Mỹ thuật nhằm đổi mới không gian học tập và phương pháp học đọc cho học sinh 18
Biện pháp 5 Vận dụng kỹ thuật trò chơi giúp học sinh ứng biến nhanh nhạy, tăng khả năng tự chủ khi luyện đọc 21
4 Hiệu quả của sáng kiến 26
5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 28
6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 28
C KẾT LUẬN 28
1 Kết luận 28
2 Đề xuất, kiến nghị 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC 31
Trang 2DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Bước 1: Giới thiệu và Phân công vai
Tôi giới thiệu phương pháp đóng vai cho học sinh, giải thích mục đích và lợi ích của việc hiểu sâu nội dung bài học qua đóng vai Sau đó, tôi chọn một đoạn văn trong sách giáo khoa, phân công học sinh vào các nhóm và giao vai cho mỗi thành viên
Bước 2: Chuẩn bị và Luyện tập
Các nhóm học sinh chuẩn bị kịch bản, thảo luận về tính cách và động cơ của nhân vật mà mình sẽ thể hiện Tôi hỗ trợ các nhóm trong quá trình luyện tập, khuyến khích sử dụng sáng tạo để làm mới cách diễn đạt và hành động
Bước 3: Trình diễn và Phản hồi
Các nhóm trình diễn trước lớp, sau đó tôi dẫn dắt thảo luận để phân tích lời thoại và hành động của nhân vật Tôi cung cấp phản hồi chi tiết cho mỗi nhóm, nhấn mạnh vào khả năng nhập vai và thể hiện cảm xúc phù hợp với nội dung bài học
Ví dụ 1:
Áp dụng: Tập đọc, Ôn tập 5, Ôn tập giữa học kì I, trang 80, Tiếng Việt 2, sách Chân trời sáng tạo
Trước hết, tôi giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai tái hiện câu chuyện Điều ước như sau:
Bước 1: Đọc và hiểu câu chuyện: Tôi yêu cầu học sinh đọc trước câu chuyện
"Điều ước" ở nhà và chuẩn bị các câu hỏi về nội dung mà các em thắc mắc Khi đến lớp, tôi và học sinh cùng đọc lại câu chuyện, kết hợp giải thích các từ ngữ khó hiểu và trả lời các câu hỏi nhằm đảm bảo tất cả học sinh đều hiểu rõ nội dung
Trang 3Bước 2: Phân vai: Chia học sinh thành các
nhóm nhỏ (5 học sinh/nhóm) và phân vai cho
từng nhóm Các vai chính bao gồm:
Long: Cậu bé có chiếc xe đạp
Thiện: Cậu bé ngưỡng mộ chiếc xe đạp và
bày tỏ điều ước
Tôi lưu ý các em phân tích tính cách, biểu
cảm của các nhân vật như tự hào, ngưỡng mộ và
đồng cảm để có thể diễn tả đúng cảm xúc nhân
vật nhất
Bước 3: Tạo kịch bản:
- Yêu cầu cơ bản: Yêu cầu các nhóm tái
hiện y hệt nội dung trong sách giáo khoa
- Yêu cầu nâng cao: Khuyến khích các nhóm sáng tạo kịch bản dựa trên đoạn hội thoại trong câu chuyện, sử dụng từ ngữ của riêng mình nhưng vẫn giữ nguyên tinh thần của câu chuyện
Bước 4: Luyện tập và diễn thử trong nhóm:
Cho học sinh 10 phút phân vai và diễn xuất trong nhóm của mình Trong quá trình các nhóm luyện tập vai diễn của mình, tôi sẽ quan sát và hỗ trợ các em khi cần
Bước 5: Diễn xuất
Sau khi đã luyện tập xong, tôi mời các nhóm lần lượt biểu diễn trước lớp Tôi đưa ra các tiêu chí đánh giá màn diễn xuất của nhóm như: sự nhập vai, diễn xuất tự nhiên, khả năng tương tác giữa các thành viên trong nhóm và sự sáng tạo trong kịch bản
Bước 6: Đánh giá và tổng kết bài học rút ra từ câu chuyện
Sau khi tất cả các nhóm đã biểu diễn xong, tôi dẫn dắt thảo luận về các chủ
đề của câu chuyện như lòng tốt, sự đồng cảm và giá trị của việc cho đi Đồng thời, hỏi học sinh cảm nhận của mình khi đóng vai các nhân vật và những bài học rút
ra từ trải nghiệm này, tôi cũng khuyến khích học sinh chia sẻ những khó khăn gặp phải trong quá trình diễn xuất và cách giải quyết, nhằm phát triển tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề Cuối cùng, tôi kết thúc bằng việc tổng kết các
Trang 4DEMO SÁCH CÁNH DIỀU
Ví dụ 1:
Áp dụng: Bài đọc 2: Câu chuyện bó đũa, chủ đề 17: Chị ngã em nâng, trang
138, Tiếng Việt 2, tập 1 sách Cánh diều
Trước hết, tôi giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai tái hiện câu chuyện Điều ước như sau:
Bước 1: Đọc và hiểu câu chuyện: Tôi yêu cầu học sinh đọc trước câu chuyện
"Câu chuyện bó đũa" ở nhà và chuẩn bị các câu hỏi về nội dung mà các em thắc mắc Khi đến lớp, tôi và học sinh cùng đọc lại câu chuyện, kết hợp giải thích các
từ ngữ khó hiểu và trả lời các câu hỏi nhằm đảm bảo tất cả học sinh đều hiểu rõ nội dung
Bước 2: Phân vai: Chia học sinh thành các nhóm nhỏ (5 học sinh/nhóm) và phân vai cho từng nhóm Các vai chính bao gồm:
Người cha: Buồn bã vì thấy các con không yêu thương nhau
Hai anh em: Lúc nhỏ yêu thương nhau, khi lớn lại hay va chạm
Tôi lưu ý các em phân tích tính cách, biểu cảm của các nhân vật như buồn
bã, tị nạnh, ngỡ ngàng để có thể diễn tả đúng cảm xúc nhân vật nhất
Bước 3: Tạo kịch bản:
- Yêu cầu cơ bản: Yêu cầu các nhóm tái hiện y hệt nội dung trong sách giáo khoa
Trang 5- Yêu cầu nâng cao: Khuyến khích các nhóm sáng tạo kịch bản dựa trên đoạn hội thoại trong câu chuyện, sử dụng từ ngữ của riêng mình nhưng vẫn giữ nguyên tinh thần của câu chuyện
Bước 4: Luyện tập và diễn thử trong nhóm:
Cho học sinh 10 phút phân vai và diễn xuất trong nhóm của mình Trong quá trình các nhóm luyện tập vai diễn của mình, tôi sẽ quan sát và hỗ trợ các em khi cần
Bước 5: Diễn xuất
Sau khi đã luyện tập xong, tôi mời các nhóm lần lượt biểu diễn trước lớp Tôi đưa ra các tiêu chí đánh giá màn diễn xuất của nhóm như: sự nhập vai, diễn xuất tự nhiên, khả năng tương tác giữa các thành viên trong nhóm và sự sáng tạo trong kịch bản
Bước 6: Đánh giá và tổng kết bài học rút ra từ câu chuyện
Sau khi tất cả các nhóm đã biểu diễn xong, tôi dẫn dắt thảo luận về các chủ
đề của câu chuyện như lòng tốt, sự đồng cảm và giá trị của việc cho đi Đồng thời, hỏi học sinh cảm nhận của mình khi đóng vai các nhân vật và những bài học rút
ra từ trải nghiệm này, tôi cũng khuyến khích học sinh chia sẻ những khó khăn gặp phải trong quá trình diễn xuất và cách giải quyết, nhằm phát triển tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề Cuối cùng, tôi kết thúc bằng việc tổng kết các giá trị và bài học quan trọng từ câu chuyện, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thể hiện lòng tốt và sự đồng cảm trong cuộc sống
Ví dụ 2:
Áp dụng: Bài đọc 2: Chậu hoa, chủ đề 6: Em yêu trường em, trang 52, Tiếng Việt 2, tập 1 sách Cánh diều
Đầu tiên, tôi tổ chức cho lớp thực hiện đóng vai tái hiện và suy luận nhân vật bằng cách chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 học sinh
Trong mỗi nhóm, tôi hướng dẫn học sinh phân chia các vai trò như: người dẫn chuyện, thầy giáo, Huy, Lân và 2 nhân vật mới Nội dung thoại của hai nhân vật mới sẽ viết về lời xin lỗi của mình khi làm việc sai Tôi khuyến khích học sinh dũng cảm và thành thật nhận lỗi và nói lời xin lỗi vì bất kỳ ai cũng sẽ mắc lỗi lầm, điều quan trọng là chúng ta biết nhận sai và sửa sai
Trang 6DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Ví dụ 1:
Áp dụng: Tập đọc, Bài 5: Em có xinh không, chủ đề Em lớn lên từng ngày, trang 24, Tiếng Việt 2, tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Trước hết, tôi giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai tái hiện câu chuyện Em
có xinh không như sau:
Bước 1: Đọc và hiểu câu chuyện: Tôi yêu cầu học sinh đọc trước câu chuyện
"Em có xinh không" ở nhà và chuẩn bị các câu hỏi về nội dung mà các em thắc mắc Khi đến lớp, tôi và học sinh cùng đọc lại câu chuyện, kết hợp giải thích các
từ ngữ khó hiểu và trả lời các câu hỏi nhằm đảm bảo tất cả học sinh đều hiểu rõ nội dung
Bước 2: Phân vai: Chia học sinh thành các nhóm nhỏ (5 học sinh/nhóm) và phân vai cho từng nhóm Các vai chính bao gồm:
Voi em: Thích mặc đẹp và thích khen xinh
Voi anh: Yêu thương và luôn muốn voi em là chính mình
Tôi lưu ý các em phân tích tính cách, biểu cảm của các nhân vật như tự ti,
tự hào và yêu thương để có thể diễn tả đúng cảm xúc nhân vật nhất
Bước 3: Tạo kịch bản:
- Yêu cầu cơ bản: Yêu cầu các nhóm tái hiện y hệt nội dung trong sách giáo khoa
- Yêu cầu nâng cao: Khuyến khích các nhóm sáng tạo kịch bản dựa trên đoạn hội thoại trong câu chuyện, sử dụng từ ngữ của riêng mình nhưng vẫn giữ nguyên tinh thần của câu chuyện
Trang 7Bước 4: Luyện tập và diễn thử trong nhóm:
Cho học sinh 10 phút phân vai và diễn xuất trong nhóm của mình Trong quá trình các nhóm luyện tập vai diễn của mình, tôi sẽ quan sát và hỗ trợ các em khi cần
Bước 5: Diễn xuất
Sau khi đã luyện tập xong, tôi mời các nhóm lần lượt biểu diễn trước lớp Tôi đưa ra các tiêu chí đánh giá màn diễn xuất của nhóm như: sự nhập vai, diễn xuất tự nhiên, khả năng tương tác giữa các thành viên trong nhóm và sự sáng tạo trong kịch bản
Bước 6: Đánh giá và tổng kết bài học rút ra từ câu chuyện
Sau khi tất cả các nhóm đã biểu diễn xong, tôi dẫn dắt thảo luận về các chủ
đề của câu chuyện như vẻ đẹp riêng biệt, chấp nhận chính bản thân mình Đồng thời, hỏi học sinh cảm nhận của mình khi đóng vai các nhân vật và những bài học rút ra từ trải nghiệm này, tôi cũng khuyến khích học sinh chia sẻ những khó khăn gặp phải trong quá trình diễn xuất và cách giải quyết, nhằm phát triển tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề Cuối cùng, tôi kết thúc bằng việc tổng kết các giá trị và bài học quan trọng từ câu chuyện, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thể hiện lòng tốt và sự đồng cảm trong cuộc sống
Ví dụ 2:
Áp dụng: Tập đọc, Bài 6: Một giờ học, chủ đề Em lớn lên từng ngày, trang
27, Tiếng Việt 2, tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đầu tiên, tôi tổ chức cho lớp thực hiện đóng vai tái hiện và suy luận nhân vật bằng cách chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 học sinh
Trong mỗi nhóm, tôi hướng dẫn học sinh phân chia các vai trò như: người dẫn chuyện, thầy giáo, Quang và 2 nhân vật mới Nội dung thoại của hai nhân vật mới sẽ viết về bất cứ điều gì mình thích và lời của thầy giáo động viên sự tự tin,
cố gắng đó Tôi khuyến khích học sinh tự tin và mạnh dạn chia sẻ về bất kỳ điều
gì mình thích vì mỗi sở thích đều đáng quý và đáng trân trọng, nó sẽ khiến bản thân chúng ta cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn mỗi ngày
Trang 8TỈ LỆ CHECK TRÙNG
(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)
Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước
khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng
Trang 9HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide
BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)
BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa
là đã bán hết lượt mua)
BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến
Zalo 0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu
Tài liệu bao gồm các file:
1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh
2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến
3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
4 Phụ lục
5 Slide thuyết trình sáng kiến
Trang 10BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ