1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kỹ năng sử dụng các thiết bị số làm việc trong môi trường số phục vụ việc học và giải trí một cách hiệu quả nhằm phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh thpt

56 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ SỐ LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ PHỤC VỤ VIỆC HỌC VÀ GIẢI TRÍ MỘT CÁCH HIỆU QUẢ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ SỐ LÀM VIỆC TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ PHỤC VỤ VIỆC HỌC VÀ GIẢI TRÍ MỘT CÁCH HIỆU QUẢ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: KĨ NĂNG SỐNG Nhóm tác giả: Trần Thị Nhung Nguyễn Thị Hoa Lâm Tổ chun mơn: Khoa học tự nhiên Tốn-Tin Năm thực hiện: 2022- 2023 Số điện thoại: 0987 064 645 0965 609 324 MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II - NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thiết bị số 1.1.2 Môi trường số 1.1.3 Năng lực tự chủ tự học 1.1.4 Vị trí, vai trị tự chủ, tự học 1.2 Mục tiêu việc giáo dục kĩ sử dụng thiết bị số môi trường số học sinh 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số 1.4 Tác động việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh 1.4.1 Tác động tích cực 1.4.2 Tác động tiêu cực 1.5 Những điều học sinh nên làm sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số 10 1.6 Các kĩ cần rèn luyện cho học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số 10 Cơ sở thực tiễn 12 II Thực trạng sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh 13 Tổ chức điều tra 13 1.1 Mục đích điều tra 13 1.2 Cách thức điều tra 13 1.3 Mẫu điều tra 14 Kết điều tra 14 2.1 Kết điều tra giáo viên, phụ huynh 14 2.2 Kết điều tra học sinh 16 Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân thực trạng 17 III Biện pháp giáo dục kỹ sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số phục vụ việc học giải trí cách hiệu nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh THPT 18 Thiết kế Website để tuyên truyền, giáo dục học sinh 18 Nâng cao nhận thức cho học sinh thông qua thảo luận vấn đề sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số 19 Rèn luyện kỹ tìm kiếm xử lý thông tin từ môi trường số 21 Rèn luyện khả tiết chế, kiểm soát cảm xúc, đánh giá, bình luận, giao tiếp mơi trường số nhằm nâng cao lực tự chủ 25 Rèn luyện cách giải trí môi trường số cách lành mạnh 26 Hỗ trợ, định hướng cách sử dụng thiết bị số tìm kiếm, khai thác, sử dụng thơng tin học tập 27 Phổ biến Luật An ninh mạng 2018 28 Phối hợp với tổ tư vấn tâm lí nhà trường 29 Giáo dục kỹ sống cho học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số thông qua hoạt động thực tiễn 32 10 Khuyến khích học sinh tham gia hoạt động cộng đồng 35 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 39 Mục đích thực nghiệm 39 Đối tượng thực nghiệm 39 Phương pháp thực nghiệm 39 Kết thực nghiệm 39 V Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 41 Mục đích khảo sát 41 Nội dung phương pháp khảo sát 41 2.1 Nội dung khảo sát 41 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 41 Đối tượng khảo sát 41 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 42 4.1 Tính cấp thiết biện pháp đề xuất 42 4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất 44 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN, PHỤ HUYNH 48 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH 49 PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 51 PHẦN I - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại công nghệ 4.0 mang lại cho ta nhiều lợi ích tiếp cận thơng tin thường trực giới, giúp người mở mang đầu óc, học hỏi thêm nhiều kiến thức, kỹ sống Hiện nay, thiết bị số ngày phát triển, đại sử dụng rộng rãi Cùng với phát triển vũ bão môi trường số Nhà nhà, người người sử dụng thiết bị số, môi trường số để tiếp nhận, cập nhật thông tin Sự tiện dụng máy tính, điện thoại… truy cập mạng xã hội giúp ích nhiều cho việc trao đổi thơng tin Khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn mà thiết bị số, môi trường số mang lại cho người, bên cạnh có mặt trái từ môi trường số nghiện game, bạo lực học đường, lừa đảo mạng, kinh doanh tiền ảo, đánh bạc qua mạng… nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến suy nghĩ, tác phong, lối sống, chất lượng học tập em, đặc biệt lứa tuổi học sinh phổ thông Trong độ tuổi THPT, bạn học sinh có chuyển biến tâm sinh lý phức tạp mà không trang bị kỹ sống vững vàng ảnh hưởng nghiêm trọng tới tương lai, dẫn tới nhiều hậu đáng tiếc việc thiếu kỹ sống học sinh THPT như: + Không làm chủ thân, dễ sa vào lối sống buông thả hư hỏng + Khơng kiểm sốt cảm xúc, em dễ ứng xử thiếu văn hóa, ảnh hưởng đến mối quan hệ trọng xã hội + Ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập, tương lai Năng lực sống yếu tố cần thiết, quan trọng người, đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT, lứa tuổi bạn trưởng thành, chuẩn bị bước vào sống xã hội rộng lớn Rèn luyện lực sống có ý nghĩa quan trọng người để họ ln mình, đương đầu với thử thách sống Trong năm gần chương trình giáo dục Bộ giáo dục hướng đến việc rèn luyện kỹ cho học sinh từ ngồi ghế nhà trường Thực tế cho thấy giáo dục lực sống nhà trường chưa quan tâm mức, chưa đáp ứng yêu cầu Bộ giáo dục đề Căn vào tình hình thực tế, thấy nhiều học sinh chưa nhận thức đắn việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số, chưa khai thác lợi ích mà thiết bị số, mơi trường số mang lại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Giáo dục kỹ sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số phục vụ việc học giải trí cách hiệu nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh THPT” Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến nghiên cứu việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh từ giáo dục kỹ sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số phục vụ việc học giải trí cách hiệu nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn thiết bị số, môi trường số, lực tự chủ, tự học; tác động việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số; kĩ cần rèn luyện cho học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số - Mơ tả thực trạng, phân tích đánh giá thực trạng sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh THPT - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ sử dụng thiết bị số làm việc mơi trường số phục vụ việc học giải trí cách hiệu nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh THPT - Phân tích kết thu thấy hiệu biện pháp Phương pháp nghiên cứu Để trình bày sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp như: + Phương pháp nghiên cứu sở khoa học: Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn đề tài + Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng vấn đề + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm biện pháp đối tượng học sinh khác để kiểm tra tính đắn, tính thực tiễn thiết thực đề tài + Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu thống kê tốn học, vẽ biểu đồ Đóng góp đề tài - Là đề tài nghiên cứu tác động tích cực, tiêu cực việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số lứa tuổi học sinh THPT, vấn đề cấp thiết - Mô tả thực trạng đề xuất giải pháp giáo dục kỹ sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số phục vụ việc học giải trí cách hiệu nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh THPT PHẦN II - NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thiết bị số Thiết bị số thiết bị điện tử, máy tính, viễn thơng, truyền dẫn, thu phát sóng vơ tuyến điện thiết bị tích hợp khác sử dụng để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số [4] Các thiết bị số nhiều học sinh sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính bàn, laptop… 1.1.2 Mơi trường số Mơi trường số (MTS), hay cịn gọi mơi trường kỹ thuật số mơi trường truyền thơng tích hợp, nơi thiết bị kỹ thuật số giao tiếp, quản lý nội dung hoạt động Khái niệm dựa hệ thống điện tử kỹ thuật số tích hợp triển khai cho cộng đồng toàn cầu (theo wikipedia) MTS khơng gian sống, cơng nghệ số chuyển phương thức sản xuất truyền thống hệ thống công nghiệp sang phương thức áp dụng công nghệ với trụ cột, như: liệu lớn, internet kết nối vạn vật, cơng nghệ điện tốn đám mây… MTS mơi trường nhân tạo, hình thành phát triển nhờ cách mạng công nghiệp đại – cách mạng chuyển xã hội tri thức sang xã hội thơng minh Cũng có người gọi MTS mơi trường mạng (Network Environment), thông tin cung cấp, truyền dẫn, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông qua hạ tầng công nghệ thông tin MTS giới đại không gian công cộng rộng lớn có quy mơ tồn cầu, gọi không gian mạng (Cyberspace), với cấu trúc đa dạng phức tạp, thành tố kết nối đặc biệt Khái niệm khơng gian mạng cịn dùng để mạng lưới toàn cầu sở hạ tầng công nghệ thông tin, gồm mạng viễn thông hệ thống máy tính Tham gia vào MTS tạo trải nghiệm xã hội, cá nhân tương tác, trao đổi ý kiến, chia sẻ thông tin, cung cấp hỗ trợ xã hội, tranh luận đánh giá tượng, kiện có liên quan đến đạo đức, trị, giáo dục, kinh doanh, xung đột quân sự, chiến tranh nóng, chiến tranh lạnh, va chạm kiến, đối thoại đối đầu văn hóa Sự tương tác người với cá nhân, tổ chức hay cộng đồng MTS ngày đa dạng, đa chiều, tức thời hơn, khơng có rào cản người tương tác với không gian thực Các hoạt động lĩnh vực khoa học, văn hóa, nghệ thuật, kinh doanh, thương mại, khám, chữa bệnh… thực lúc, nơi Đây tính ưu việt khơng gian mạng 1.1.3 Năng lực tự chủ tự học 1.1.3.1 Năng lực Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Người có lực người đạt hiệu suất chất lượng hoạt động cao hoàn cảnh khách quan chủ quan Năng lực gắn bó chặt chẽ với tính định hướng chung nhân cách Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội… thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội 1.1.3.2 Năng lực tự học Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm lực tự học: “Năng lực tự học hiểu thuộc tính kỹ phức hợp Nó bao gồm kỹ kỹ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà công việc đặt ra” [7], [8] Năng lực tự học bao hàm cách học, kỹ học nội dung học: “Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác nhau” [8] Năng lực tự học thuộc tính tâm lí mà nhờ giải vấn đề đặt cách hiệu nhất, nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng 1.1.3.3 Năng lực tự chủ Holec định nghĩa lực tự chủ người học “khả có trách nhiệm với việc học thân” Holec giải thích có trách nhiệm với việc học “là khả tự xác định mục tiêu, nội dung, tiến độ học tập, lựa chọn phương pháp, kiểm sốt điều chỉnh q trình học tập đánh giá kết học tập thân” Cùng quan điểm trọng đến yếu tố lực Holec Huttunen (1986), theo Huttunen tính tự chủ người học khả có trách nhiệm với việc học thân Quan điểm Legutke Thomas (1991) mang tính cụ thể cho thấy tính tự chủ người học lực có trách nhiệm với định thân vấn đề liên quan đến việc học hành động thực Theo Esch (1996), “Sự tự chủ người học tự học mà không có hướng dẫn; tính tự chủ người học khơng phải người dạy bắt ép mà có được; tính tự chủ người học khơng phải đặc tính ổn định có cách dễ dàng” Điều có nghĩa người học phải có trách nhiệm việc lập kế hoạch tổ chức việc học họ, đánh giá kết học tập họ chí đề xuất điểm số đạt cho nhiệm vụ thực Năng lực tự chủ tự học lực chung, lực sở làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Ở cấp Trung học phổ thơng, lực tự chủ tự học có biểu sau: - Tự lực: Luôn chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; biết giúp đỡ người khác vươn lên để có lối sống tự lực - Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng: Biết khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật - Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi mình: Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc thân tự tin, lạc quan; biết tự điều chỉnh tình cảm, thái đơ, hành vi thân, ln bình tĩnh có cách cư xử đúng; sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tạp đời sống; biết tránh tệ nạn xã hội - Thích ứng với sống: Điều chỉnh hiểu biết, kĩ nāng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống mới; thay đổi cách tư - Định hướng nghề nghiệp: Nhận thức cá tính giá trị sống thân; nắm thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề; xác định hướng phát triển phù hợp sau học phổ thông, lập kế hoạch, lựa chọn môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân - Tự học, tự hoàn thiện: Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được, biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập, hình thành cách học riêng thân, tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập, suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm đề vận dụng vào tình khác 1.1.4 Vị trí, vai trị tự chủ, tự học Ngày nay, tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật, số liệu tri thức cần lĩnh hội tăng lên, đòi hỏi phải thay đồi nội dung giáo dục lẫn phương pháp dạy học Dạy học theo hướng phát triển lực tự chủ tự học mang lại cho học sinh trải nghiệm phong phú; nhờ đó, học sinh phát triển vốn sống, có khả nhận biết cảm xúc, tình cảm, sở thích, cá tính, khả thân, biết tự làm chủ để có hành vi phù hợp, tự tin, tinh thần lạc quan học tập đời sống Năng lực tự chủ tự học giúp học sinh có khả suy ngẫm thân, tự nhận thức điều chỉnh hạn chế q trình học tập khơng ngừng học hỏi để tự hồn thiện Điều đó, địi hỏi người học cần có chủ động tích cực q trình tự học, tự tìm kiếm kiến thức cho thân người dạy có trách nhiệm phải khơi dậy lực tiềm ẩn người học Việc tự tìm lấy kiến thức, tri thức làm chủ kiến thức có nghĩa tự học tự chủ Năng lực tự học đòi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác kiên trì cao Tự học giải pháp khoa học giúp giải mâu thuẫn khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian không nhiều học nhà trường Tự học giúp tạo tri thức bền vững cho người lẽ kết hứng thú, tìm tịi, nghiên cứu lựa chọn Như lực tự chủ tự học có vai trị quan trọng q trình hình thành nhân cách học sinh, đặc biệt lực gần yếu tố định đến kết học tập học sinh, giúp người học tự tin hơn, làm chủ trình học tập thân mà khơng cịn bị động, phụ thuộc q trình khám phá tri thức Nó xem nhóm lực quan trọng học sinh Việc tăng cường ý thức, rèn luyện lực tự chủ tự học để học sinh thích ứng với điều kiện trở nên quan trọng hết 1.2 Mục tiêu việc giáo dục kĩ sử dụng thiết bị số môi trường số học sinh Sử dụng thiết bị số mơi trường số (hay cịn gọi lực số) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ sử dụng thiết bị số nhằm phát triển phát huy tối đa khả giới công nghệ số ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương (khái niệm lực số UNICEF – 2019) Việc giáo dục kĩ sử dụng thiết bị số môi trường số học sinh nhằm định hướng phát triển kĩ tìm kiếm, đánh giá, quản lý thông tin; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề an tồn, hiệu mơi trường số Đồng thời hướng dẫn giáo viên nhà quản lý giáo dục, sở giáo dục, gia đình, tổ chức xã hội xây dựng kế hoạch phát triển lực số cho học sinh 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số - Môi trường xã hội học sinh: Cơ sở hạ tầng hạn chế (như điều kiện kết nối Internet khó khăn tỷ lệ hộ gia đình có máy tính thấp), chi phí cao cho việc sử dụng hạ tầng CNTT-TT, chất lượng cơng nghệ thấp, khơng có nội dung trực tuyến ngôn ngữ địa phương… dẫn đến lạc hậu công nghệ - Bối cảnh gia đình: nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lực số học sinh Hiểu biết cha mẹ vai trò CNTT-TT tương lai trẻ, thảo luận hội rủi ro Internet, hoạt động truyền thông hàng ngày trẻ, tất hình thành nên phương thức giáo dục trẻ hòa nhập xã hội cách sử dụng phương tiện truyền thông số nhà - Các nhà trường: Đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực số bao gồm khả sáng tạo tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số cơng cụ học tập tích cực Vì nhà trường, nơi nuôi dưỡng cho trẻ không thời gian sử dụng thiết bị số mà nhận hướng dẫn thầy cơ, khuyến khích trẻ tự tin gia nhập mơi trường số phát triển hết khả - Vai trò tổ chức, cá nhân: Tham gia với vai trị khác giúp cho trẻ có hội phát triển kĩ mình, có hợp tác nhiều bên giúp trẻ tạo hệ sinh thái để phát triển lực số cho trẻ - Vai trị mơn Tin học: Chương trình GDPT 2018 đưa môn Tin học vào cho trẻ từ lớp đổi đại, cập nhật có vai trị lớn việc hình thành lực số thời gian tới - Năng lực số bị ảnh hưởng nhiều việc sử dụng tiếp cận Việc tiếp cận giúp cho đối tượng tham gia vào môi trường số Nghĩa việc có thiết bị số khơng đảm bảo sử dụng thực tế - Điều quan trọng thời gian ngồi trước thiết bị số mà việc khai thác hết chức thiết bị số, nhà trường - Năng lực số bị ảnh hưởng số năm trẻ sử dụng máy tính: Càng sớm có lực số tác động lớn - Hiểu xử lý văn để phát triển lực số cho em Cần tăng cường kỹ ngôn ngữ viết khả đọc hiểu học sinh, hiểu xử lý văn để phát triển kĩ số cho em - Việc giáo viên sử dụng CNTT-TT có mối tương quan tích cực với lực số học sinh: nhà trường muốn phát triển tốt lực số học sinh cần phải đầu tư vào đào tạo CNTT-TT cho giáo viên, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT-TT vào chương trình giảng dạy (UNESCO 2017) Giáo viên có khả đóng vai trị dẫn dắt việc tạo triển khai tầm nhìn trường học cộng đồng dựa vào đổi học tập liên tục, hình mẫu cho học sinh với khác độ tuổi, giới tính, mặt ngơn ngữ văn hóa xã hội sáng tạo tri thức riêng Giáo viên xây dựng cộng đồng học tập lớp học học sinh thường xuyên tham gia phát triển kỹ Lúc này, trường học biến đổi thành tổ chức học tập tất thành viên tham gia vào trình học tập 1.4 Tác động việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh 1.4.1 Tác động tích cực Trong thời đại công nghệ 4.0 này, phủ nhận mặt tích cực việc sử dụng thiết bị số khai thác thông tin môi trường số học sinh - Thay đổi phương thức học tập: Trong thời đại công nghệ 4.0 với lượng thông tin bùng nổ ngồi việc tiếp thu kiến thức từ nhà trường, học sinh cịn tham gia lớp học trực tuyến, diễn đàn trao đổi thơng tin, nhóm chia sẻ kinh nghiệm… từ phát triển kỹ giải vấn đề, nâng cao hiệu học tập Ngoài ra, học sinh thực kiểm tra, đánh giá theo nhiều hình thức khác nhau, nhiều thời điểm khác hệ thống trực tuyến LMS, SHUB, Azota, Quizizz, Kahoot… tạo điều kiện cho học sinh chủ động xếp kế hoạch cá nhân học tập - Tiếp nhận thông tin, học hỏi kiến thức kỹ năng: Việc cập nhật thông tin xã hội đại điều nên làm cần phải làm, giúp dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt nhiều thơng tin quan trọng Học hỏi thêm nhiều kiến thức, trau dồi kĩ giúp cho bạn hoàn thiện thân - Mang đến lợi ích trí não: Việc sử dụng thiết bị số để tìm kiếm, chắt lọc thơng tin mơi trường số cách hợp lý giúp não rèn luyện tốt hơn, nhanh nhạy hơn, tăng khả phán đốn, xử lí từ đưa định phù hợp - Bày tỏ ý kiến cá nhân: Học sinh sử dụng mơi trường mạng để thể ý kiến, quan điểm thên việc xung quanh, từ giúp người hiểu thêm - Kết nối bạn bè: Chúng ta biết nhiều thông tin bạn bè người thân cách kết bạn mạng xã hội Chúng ta gặp gỡ giao lưu kết bạn với tất người giới có sở thích hay quan điểm giống Từ xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hợp tác với nhiều mặt - Giải phóng sức lao động: Thay làm báo cáo, tổng hợp thông tin cách thủ công việc sử dụng thiết bị số khai thác nguồn thông tin phong phú môi trường số rút ngắn thời gian, tăng hiệu làm việc Ngoài ra, với mơi trường số mua bán Online, thực giao dịch… khoảng cách địa lý nhằm giải phóng sức lao động 1.4.2 Tác động tiêu cực Chúng ta phủ nhận lợi ích mà thiết bị số, mơi trường số mang đến cho người Tuy nhiên, chứa đựng nhiều nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng xấu tới cơng việc, mối quan hệ cá nhân sống người sử dụng - Tác động đến học tập: Hiện nhiều học sinh khó rời khỏi thiết bị số Thời gian em sử dụng thiết bị số ngày lớn Hiện tượng học sinh sử dụng điện thoại, máy tính bảng… nghỉ trưa, trước ngủ, nửa đêm chí học diễn nhiều Bên cạnh đó, giáo viên muốn học sinh tư duy, động não để giải vấn đề từ sẵn có, cách tìm kiếm nhanh chóng Google khiến em dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào câu trả lời sẵn có Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu học tập em - Tác động tới nhận thức, hành vi, tư tưởng, lối sống: Không phải tất thông tin môi trường mạng Một phận học sinh làm việc môi trường mạng không kiểm sốt thân, khơng phân biệt sai, ngộ nhận điều mạng lẽ phải, lý tưởng sống, sai lệch nhận thức từ có hành vi, lối sống tiêu cực, chí vi phạm pháp luật - Tác động tới kĩ xã hội: Mất thời gian cho thiết bị cơng nghệ lấy bổ ích từ hoạt động khác học tập, tập thể dục, hoạt động đội nhóm để nâng cao kỹ giao tiếp xã hội Nhiều học sinh dành phần lớn thời gian chơi Game, xem phim, lướt mạng xã hội Facebook, Tiktok,…và đối thoại Vì vậy, em dành thời gian để giao tiếp với bạn đồng trang lứa hay bạn bè lớp Nếu học sinh có kỹ xã hội kém, học sinh cảm thấy khó để giao tiếp với người, vào độ tuổi trưởng thành, điều gây hại cho sống em thời gian dài Những người sống tách biệt khó hịa hợp với sống xã hội nhiều trường hợp họ có cảm giác trầm cảm, cô đơn Đến gặp phải khó khăn, em khơng biết mở lịng, khơng tâm với mà nghĩ "quẫn" dẫn đến hậu thật đáng tiếc - Tác động tới phát triển thể chất, sức khỏe: Một giáo dục toàn diện, hoàn hảo giúp tăng cường thể chất lẫn tinh thần cho học sinh Việc sử dụng nhiều tập trung mức vào thiết bị số để truy cập vào Internet, chơi Game, xem phim, tham gia trang mạng xã hội… dẫn đến thói quen khơng lành mạnh, gây ức chế phát triển thể chất, trí não, ảnh hưởng tới sức khỏe 10 1.5 Những điều học sinh nên làm sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số Để tránh tác động tiêu cực học sinh cần phải: Kiểm soát thời gian sử dụng thiết bị số: Không sử dụng thiết bị số thời gian dài Nếu cần sử dụng thiết bị để học tập sau 30-40 phút nên rời khỏi thiết bị, đứng dậy lại, vận động 5-10 phút sau tiếp tục học Biết cách bảo mật thông tin cá nhân: không chia sẻ thông tin cá nhân lên mạng Tuyệt đối KHƠNG chia sẻ thơng tin, hình ảnh nhạy cảm, tâm trạng riêng tư Kiểm soát mục tiêu, nội dung làm việc mơi trường số: Cần xác đinh rõ sử dụng thiết bị số để làm gì? Với mục đích gì? Có tác dụng học tập, sống? Với nội dung tiếp nhận được, cần có tư phản biện, thẩm định, đánh giá, phân tích, đối chiếu, so sánh… để khẳng định tính xác thực thơng tin từ nguồn thống khơng dễ dàng tin theo lan tỏa thơng tin chưa biết rõ mức độ tin cậy thông tin Kiềm chế, cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước chia sẻ, bình luận nội dung, hình ảnh, clip người khác Khơng nên a dua, có bình luận ác ý, hay hành vi khiếm nhã tương tác khơng gian mạng, hành động ảnh hưởng xấu, gây đau khổ cho bạn bè người khác Kiểm soát chương trình, trang thơng tin, phần mềm ứng dụng sử dụng thiết bị số Khơng chia sẻ vị trí định vị sử dụng ứng dụng mạng Cẩn trọng trước đường link: Nếu không chắn nguồn gốc, độ tin cậy liên kết khơng nên click vào, tránh việc nhiễm mã độc, bị lừa đảo bị đánh cắp thông tin cá nhân 1.6 Các kĩ cần rèn luyện cho học sinh sử dụng thiết bị số làm việc mơi trường số Như trình bày trên, thời đại ngày này, việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số điều thiếu Tuy nhiên, thiết bị số mơi trường số có tác động tích cực, tiêu cực định học sinh Muốn sau trở thành chủ nhân tương lai đất nước thời đại 4.0 em cần học tập rèn luyện để sớm hình thành kỹ sau: Kỹ bảo mật thông tin cá nhân: Những thông tin tên thật, tuổi, số điện thoại, trường lớp, địa nhà, ảnh cá nhân hay loại mật thông tin cá nhân, cần bảo mật, không nên chia sẻ thông tin mạng Các em nên đặt bảo mật lớp để tránh bị lấy cắp tài khoản phục vụ cho mục đích xấu Những đăng mạng nên giới hạn người xem bạn bè, để tránh nhịm ngó từ người lạ 11 Kỹ nghiên cứu độc lập, khả tự học: Đây kỹ quan trọng ngồi kiến thức lớp giáo viên truyền đạt, em cần tham khảo, nghiên cứu tài liệu để tự nâng cao, hồn thiện kiến thức bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh Điều giúp kể rời nhà trường em tự học để nâng cao trình độ chun mơn Kỹ tư sáng tạo: Đây kỹ quan trọng Bởi học tập, sống cần có khả sáng tạo để giải tình Kỹ khai thác sử dụng công nghệ thông tin: Rất nhiều nhà trường, quan, doanh nghiệp, tổ chức trình chuyển đổi số, trình phụ thuộc phần lớn vào việc sử dụng, khai thác hệ thống CNTT Do đó, học sinh cần phải thành thạo kỹ sử dụng thiết bị số để sử dụng, tương tác với môi trường số thời đại 4.0 Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Nhu cầu khám phá tìm hiểu thứ xung quanh vô hạn Để phục vụ cho nhu cầu trau dồi kỹ tìm kiếm thu thập thơng tin cần thiết Trong q trình tìm kiếm khơng phải tất thông tin mà nhận đắn Mặt khác khối lượng thông tin mà tìm sau lần thắc mắc “rất lớn” Chính mà lúc người lại cần đến kỹ quan trọng khơng kỹ xử lý thơng tin Kỹ giao tiếp, ứng xử môi trường số: Ngoài kỹ giao tiếp truyền thống đọc, nói viết mạch lạc, rõ ràng em học sinh cần bổ sung thêm kỹ giao tiếp mạng xã hội Cần biết cách thông qua Internet để tiếp cận với nhiều người để thu thập trao đổi thơng tin Trước bình luận, chia sẻ hay đăng tải thơng tin em cần phải tìm hiểu suy nghĩ kỹ đăng mạng có nhiều người xem, đánh giá, bình luận Bên cạnh đó, thơng tin đăng tải mạng xã hội lúc Có nhiều tin sai thật, tin kích động chống phá nhà nước,… lan truyền mạng Nếu khơng tìm hiểu kỹ em tin tưởng vào nguồn tin sai trái, ảnh hưởng đến nhận thức, từ chia sẻ viết, tiếp tay cho kẻ xấu lan truyền tin giả Kỹ làm việc theo nhóm: Kỹ cần thiết để học sinh biết cách hợp tác, phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ học tập sớm hình thành tác phong cần thiết làm việc doanh nghiệp, tổ chức Điều có ý nghĩa bối cảnh khóa học trực tuyến phát triển mạnh mẽ Bởi môi trường học tập trực tuyến, học sinh cần tăng cường làm việc nhóm để tăng hiệu công việc Kỹ tư phản biện: Các thông tin môi trường mạng chưa hẳn Học sinh cần rèn luyện tư phản biện để phân tích, xử lí thơng tin thu nhận được, cần biết cách lật ngược đề, biết cách đặt câu hỏi cho việc, từ 12 phân biệt sai Thông qua tranh biện, học sinh cải thiện kỹ giao tiếp, lập luận, khả phân tích vấn đề, tư logic, sáng tạo… Kỹ quản lý thời gian: Một học sinh bước khỏi vùng an toàn để đến môi trường mới, tự “bay nhảy”, chắn khó khỏi cám dỗ, vui, hay lười biếng thân Và điều ảnh hưởng nhiều đến việc học sống em Tuy nhiên, để quản lý thời gian hiệu dành toàn thời gian cho việc học hay hoàn thành dự án nhanh chóng mà đánh giá dựa hiệu công việc đạt cách mà em phân bổ thời gian hợp lý cho học tập, làm việc sống cá nhân Rèn luyện kỹ quản lý thời gian giúp em phối hợp nhịp nhàng học chơi Cơ sở thực tiễn Hiện nay, học sinh sử dụng thiết bị số điện thoại thông minh, máy tính, máy tính bảng… tương đối nhiều Việc học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số diễn thường xuyên Nhưng thực tế kĩ sử dụng thiết bị số học sinh lại chưa đúng, chưa hiệu quả, chưa biết khai thác tích cực mạng xã hội mà nhiều tính tị mị, hiếu kì em lại bị trang mạng khơng thống hút, lôi kéo… nên dễ mắc sai lầm Các em chơi game giỏi, lướt Tiktok giỏi kĩ tìm kiếm thơng tin phục vụ việc học tập giải trí cách hiệu lành mạnh khơng nhiều Các em bảo vệ nhân vật game lại khơng thể bảo vệ khỏi cám dỗ mạng, khỏi tượng lừa đảo… Đặc biệt Internet, mạng xã hội chiếm lĩnh giới trẻ với tốc độ chóng mặt, trị chơi trực tuyến nhanh chóng tìm đuợc tín đồ trung thành cuồng nhiệt, buổi tán gẫu thâu đêm, chiêu trò câu like ngày phổ biến Giới trẻ mê đắm họ Internet, mạng xã hội trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Theo bà Tô Thụy Diễm Quyên, chuyên gia giáo dục toàn cầu, CEO Innedu STEAM cho rằng, nay, học sinh cần điện thoại biết tất thông tin giới Thách thức tương lai cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, robot thay người Dự đoán, năm 2030 gần nửa công việc giới bị robot thay “Do đó, số 10 học sinh trường bạn phải giỏi Cơng nghệ thơng tin, không bạn bị đào thải Nếu ôm điện thoại để chát chít, xem phim, chơi game tạo thách thức lớn Việc kiểm sốt cơng nghệ chìa khóa cho tương lai Việc sử dụng điện thoại thông minh hay ngu ngốc chúng ta” Chính thế: Con người muốn sử dụng thiết bị thơng minh phải thơng minh nó, làm chủ khơng để làm chủ Nhưng dường "quá tin tưởng" hay phó mặc cho khả tự tìm tịi học sinh, bố mẹ thầy chưa có định hướng 13 cho học sinh để em tìm kiếm khai thác cách đắn, có hiệu Nếu không định hướng đắn học sinh dễ có nhận thức lệch lạc, sai lầm, ảnh hưởng lớn đến học tập sống như: Tăng tình cảm ảo, xa rời tình cảm thật, lãng phí thời gian nhãng học tập, làm việc, nguy mắc bệnh trầm cảm, giết chết sáng tạo, không trung thực bạo lực mạng, ngủ… học sinh khơng học kiến thức mà phải có khả vận dụng vào đời sống, hay kĩ ứng phó với tệ nạn xã hội, lừa đảo mạng, khả ứng phó với virus, tin tặc "Chẳng hướng dẫn", tình trạng chung thiếu niên CNTT nói chung Internet nói riêng Chúng ta thường nói nhiều tới tầm quan trọng CNTT, nhu cầu nối mạng toàn cầu để hội nhập phát triển, chí coi việc giới trẻ ngày quan tâm sử dụng Internet nhiều biểu nâng cao trình độ tin học phát triển giáo dục Nhưng dường chưa thực quan tâm đến việc hướng dẫn, rèn luyện kĩ tìm kiếm thơng tin hữu ích cho học sinh, cách tra cứu, thu thập thông tin, kiến thức liên quan phục vụ cho học tập sống Chính mà nay, làm để học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số đạt hiệu quả, làm chủ thời gian, làm chủ kiến thức thu nhận từ môi trường số trăn trở phụ huynh tất thầy cô giáo cấp học nguyện vọng em học sinh II Thực trạng sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh Tổ chức điều tra 1.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu nhận thức thực trạng em học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số có phù hợp thời gian, cách thức nội dung hay khơng - Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến thực trạng - Kết điều tra làm sở cho việc đề xuất biện pháp giáo dục kĩ sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số cách hiệu nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh 1.2 Cách thức điều tra Chúng sử dụng phương pháp điều tra như: - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến giáo viên, phụ huynh thời gian cách thức, nội dung sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh lớp hay nhà, từ tiến hành xây dựng phiếu điều tra - Phương pháp quan sát: tập trung quan sát biểu học sinh em sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số đề từ có biện pháp giúp em làm việc môi trường số hiệu 14 - Phương pháp điều tra phiếu điều tra: thu thập thông tin thời gian, cách thức hiệu việc học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số Phiếu điều tra thể Phụ lục Phụ lục 1.3 Mẫu điều tra Để tìm hiểu thực trạng việc học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số, tiến hành điều tra, khảo sát 60 giáo viên, 327 phụ huynh 945 học sinh trường THPT Quỳ Hợp Kết điều tra 2.1 Kết điều tra giáo viên, phụ huynh 2.1.1 Sự cần thiết việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh Kết khảo sát cho thấy, đa số giáo viên, phụ huynh (82.1%) nhận thấy cần thiết nên cho học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số để em thu nhập thơng tin, học tập tìm kiếm kiến thức, trao đổi giao lưu với bạn bè, người thân, giải trí… 2.1.2 Có nên quản lý hay để học sinh tự sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số 15 Kết khảo sát cho thấy, việc để học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số nên cần có quản lý từ thầy phụ huynh để giám sát định hướng cho em sử dụng mục đích, thời gian (84%)… Bên cạnh số phụ huynh, thầy (16%) cịn cho cháu lớn, không nên quản lý mà để cháu tự làm chủ thiết bị 2.1.3 Có thường xun kiểm tra hiệu việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh hay không Qua kết điều tra thấy có 44% thầy cô, phụ huynh quan tâm đến việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số học sinh con/em Có đến 56% thầy cơ, phụ huynh quan tâm việc Vấn đề thầy cơ/phụ huynh kiếm sốt thời gian sử dụng chưa quản lý việc em sử dụng cho có hiệu 2.1.4 Sự cần thiết phải rèn luyện kỹ tự chủ tự học cho học sinh sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số Có 52% giáo viên phụ huynh thấy cần thiết phải rèn luyện cho học sinh kỹ tự chủ tự học sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số cách có hiệu Tuy nhiên có 8% nhận thấy việc không cần thiết 16 2.2 Kết điều tra học sinh Khi sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số, chủ yếu em sử dụng vào mục đích vui chơi, giải trí, xem phim (87%), tạo thêm mối quan hệ bạn bè (56%) phục vụ cho việc học tập tìm kiếm thơng tin (24%)… Thời gian sử dụng thiết bị số chiếm nhiều thời gian em: Điều ảnh hưởng nhiều đến trình học tập, sức khỏe hoạt động khác em, dễ tạo nên trầm cảm, xa rời thực tế rơi vào “sống ảo” Các em sử dụng thiết bị số nhiều, truy cập môi trường số nhiều em chưa có kỹ năng, lĩnh tự chủ nên nhận thức mặt tiêu cực mơi trường số cịn hạn chế, dễ bị trang mạng khơng thống lơi kéo tham gia vào tệ nạn, tật xấu… Qua khảo sát thực tế, nhận thấy em chưa nhận thức việc sử dụng mạng xã hội nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng, lối sống như: Các em bắt chước hình tượng mạng xã hội (đã gọt rửa, trau chuốt) để thể thân (82,2%), coi hành vi, lời nói, hành động mạng lý tưởng sống mà xa rời thực tế, ngồi với bạn lại ôm điện thoại để chát, chuyện trò với người nơi khác (77,8%%) thích sống giới ảo giới thực, số em tin vào tất tiếp nhận từ mạng xã hội, điều đáng lo ngại… 17 Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân thực trạng Việc sử dụng thiết bị số mang lại nhiều thuận lợi: Người học hồn tồn tự học lựa chọn thông tin phù hợp để phát triển nhận thức thân Người học có điều kiện kèm theo chủ động tiếp xúc với nguồn tài liệu đồ sộ, đa chiều học liệu số Cơ hội tạo thử thách cho người học đứng trước lựa chọn, sàng lọc kiến thức kỹ năng, tài liệu, hoạt động giải trí phù hợp với tiềm học tập Thách thức thời để người học hình thành, phát triển phẩm chất, nghĩa vụ trách nhiệm, lực tự chủ tự học Sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số xem hình thức, phương thức nhằm kết nối người, cộng đồng, gia đình, bạn bè lại với nhau, giúp thu hẹp khoảng cách địa lý nhiều lợi ích khác trao đổi cơng việc, học tập; tìm kiếm thơng tin; giải trí sau học tập căng thẳng, cải thiện kỹ sống, bày tỏ kiểm sốt cảm xúc, khuyến khích, phát huy tài góp phần làm phong phú hình thức tương tác hoạt động giải trí học sinh: tương tác học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên Các tương tác tạo hội phát triển lực giao tiếp hợp tác bên cạnh phẩm chất lực đưa chương trình GDPT 2018 Với học sinh nay, gần 80-90% em có thiết bị số để dùng đặc biệt điện thoại di động, máy tính bàn, Ipad có kết nối internet làm việc môi trường số Mạng Wifi phủ sóng khắp nơi nên học sinh dễ dàng dùng thiết bị số để truy cập làm việc môi trường số theo mục đích, nhu cầu Tuy nhiên bên cạnh cịn số khó khăn: Các em độ tuổi lớn, tò mị thích khám phá nhiều nên tất thơng tin cập nhật môi trường số em muốn tìm hiểu, xem truy cập Tuy nhiên thông tin không gian số thật giả lẫn lộn khó phân biệt, trị chơi, trang giải trí nhiều, hấp dẫn, lôi em… Các em thiếu quản lý, định hướng dẫn từ bố mẹ thầy cô để sử dụng thiết bị số môi trường số cách đắn Không thể phủ nhận việc sử dụng thiết bị số làm việc môi trường số em học sinh đem lại nhiều mặt tích cực, bên cạnh cịn có nhiều em hay bị nhãng việc dùng thiết bị số với việc học tập, làm việc Điều khiến cho bậc cha mẹ học sinh lo ngại tần suất sử dụng dùng thiết bị số ảnh hưởng đến việc học Đáng báo động phận giới trẻ bị đắm chìm cộng đồng mạng, việc diễn ngày đăng lên mạng, xảy xung đột, mâu thuẫn mạng dẫn đến tình trạng em thiếu thực tế, giảm tiếp xúc trực tiếp sống, kĩ giao tiếp kém, ảnh hưởng đến mối quan hệ đời thực… 18 Nguyên nhân tình trạng kể đến như: Sự phát triển CNTT mạng Internet giúp học sinh tiếp cận môi trường số lúc, nơi Sự nhiễu loạn thông tin mạng xã hội, với nhiều hình thức, hình ảnh lời “dụ dỗ” lôi kéo tinh vi, hấp dẫn… Tâm lý lứa tuổi tò mò, hiếu động, thích tìm tịi, khám phá mới… Sự thiếu

Ngày đăng: 27/07/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w