Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT GÓP PHẦN NGĂN NGỪA CÁC TIÊU CỰC VÀ LỪA ĐẢO TRÊN MẠNG XÃ HỘI” Lĩnh vực: Kỹ sống Năm học 2021-2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT GÓP PHẦN NGĂN NGỪA CÁC TIÊU CỰC VÀ LỪA ĐẢO TRÊN MẠNG XÃ HỘI” Lĩnh vực: Kỹ sống Nhóm thực Giáo viên: Trần Thị Thanh Hải Số điện thoại: 0395536275 E-Mail:haittt.tc3@nghean.edu.vn Giáo viên: Trần Thị Thủy Số điện thoại: 0848919111 E-Mail: tttpdl@gmail.com Năm học 2021-2022 MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đóng góp đề tài Phạm vi đề tài thời gian nghiên cứu PHẦN B NỘI DUNG Cơ sở nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mạng xã hội ? 1.1.2 Lợi ích mạng xã hội với học sinh THPT 1.1.3 Những mối nguy hại tiềm ẩn sử dụng mạng xã hội 1.1.4 Kỹ sử dụng mạng xã hội an toàn 1.1.5 Những thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua MXH 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Phân tích cơng văn hướng dẫn an tồn thơng tin Sở Thơng tin truyền thông Nghệ An 1.2.2 Phân tích cơng văn hướng dẫn an tồn thơng tin Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Nghệ An 1.2.3 Thực trạng sử dụng mạng xã hội 10 1.2.4 Khảo sát thực tiễn 11 Các biện pháp thực để giải vấn đề 14 2.1 Đối với nhà trường 14 2.1.1 Lồng ghép nội dung “Mạng xã hội vấn đề liên quan” hoạt động tuần sinh hoạt tập thể năm 14 2.1.2 Tăng cường triển khai hoạt động phong trào 20 2.2 Đối với Đoàn trường 23 2.2.1 Tổ chức sinh hoạt Đoàn với chủ đề “An toàn an ninh mạng xã hội” 23 2.2.2 Tuyên truyền thông qua viết facebook Đoàn trường 24 2.2.3 Tổ chức thi 24 2.3 Đối với giáo viên 28 2.4 Đối với giáo viên chủ nhiệm 35 Thực nghiệm sư phạm 42 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 42 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 42 3.2 Tổ chức thực nghiệm 42 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 42 3.2.2 Kết thực nghiệm 42 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 2.Kiến nghị 47 PHỤ LỤC: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ THPT Trung học phổ thông CLB Câu lạc MXH Mạng xã hội NGLL Ngoài lên lớp SHTT Sinh hoạt tập thể GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh GV Giáo viên KH Kế hoạch RCV Rung chng vàng PHẦN A: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam đất nước thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập, kinh tế đà phát triển Đời sống nâng cao, hệ trẻ có nhiều hội để tiếp cận với trình độ khoa học, cơng nghệ thơng tin đại Nhiều năm trở lại đây, Internet nói chung mạng xã hội nói riêng cung cấp lượng lớn thông tin, trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ sống, cơng việc, học tập giải trí cho người Tuy nhiên, tác hại hệ lụy kéo theo khơng ít, số bạn trẻ sử dụng mạng xã hội cách lạm dụng thiếu hiểu biết Trong thời đại cơng nghệ 4.0 bùng nổ cần thiết mạng xã hội, học sinh, sinh viên phủ nhận Có nhiều chương trình học trực tuyến hữu ích, kho học liệu vô tận giúp học sinh mở rộng kiến thức tiết kiệm thời gian tiền bạc Sự tiện dụng máy tính, điện thoại truy cập mạng xã hội giúp ích nhiều cho việc trao đổi thông tin nhiều đối tượng nước quốc tế Nhiều học sinh phụ huynh mua điện thoại máy tính cho học lên bậc Trung học sở, chí nhiều em có riêng máy tính xách tay từ bậc Tiểu học Có thể nói mạng xã hội cơng cụ đắc lực cho em học sinh tiếp cận với nhiều nguồn kiến thức nhân loại, cọ xát học hỏi giao lưu qua thi trực tuyến : Violympic Toán học, Tiếng anh qua mạng, câu lạc yêu Vật Lý, CLB yêu Hóa Đặc biệt tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp, nhiều học sinh Tỉnh thành học trực tuyến em trang bị đầy đủ máy móc kết nối mạng Internet để phục vụ cho việc học tập Tiện ích mạng xã hội thiết thực, nhiên, mặt trái khơng như: Nghiện game, bạo lực học đường xích mích mạng xã hội, lừa đảo mạng, kinh doanh tiền ảo …….mà thực tế thời gian qua có nhiều việc đau lòng xảy Đặc biệt với đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT việc sử dụng điện thoại thoải mái riêng tư mà không chịu giám sát phụ huynh, kèm theo tâm lí tị mị thích khám phá nên em dễ bị lôi kéo vào trang mạng không lành mạnh, trị chơi có tính kích thích hay chiêu trị lừa đảo khơng gian mạng Theo cơng văn hướng dẫn Sở thông tin truyền thông Nghệ An Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức trách nhiệm an tồn thơng tin nhằm tun truyền nguy cơ, giải pháp bảo đảm an toàn thông tin cho người sử dụng mạng internet đăng tải trang Youtube An tồn khơng gian mạng Xác định vai trị vị trí việc tuyên truyền an ninh mạng Internet, từ việc thông tin đại chúng, từ việc xảy trường giảng dạy, đúc rút kinh nghiệm thân, hiểu biết trình chủ nhiệm giảng day từ chúng tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến: “Một số giải pháp giáo dục kỹ sử dụng mạng xã hội cho học sinh THPT góp phần ngăn ngừa tiêu cực lừa đảo mạng xã hội.” Mục đích nghiên cứu - Giúp em học sinh có kỹ sử dụng mạng xã hội cách thơng minh có văn hóa, nắm bắt số kĩ tránh bị lừa đảo sử dụng mạng xã hội - Giúp em có phong cách sống lành mạnh, làm việc khoa học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách báo Nghiên cứu chiêu thức lừa đảo mạng xã hội giải pháp khắc phục Phương pháp điều tra, vấn: Xây dựng phiếu điều tra cho học sinh toàn trường; vấn học sinh, phụ huynh để thu thập thông tin làm sở xây dựng giải pháp Phương pháp thực nghiệm khoa học: Tuyên truyền thông qua buổi học CNTT đầu năm nhà trường tổ chức Triển khai nội dung nhiều hình thức khác như: Lồng ghép vào nội dung học; sinh hoạt chủ đề; tổ chức buổi học tập ngoại khóa; thành lập câu lạc bộ… Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ, hành động học sinh, nhóm học sinh trường qua cách sử dụng mạng xã hội Phương pháp thống kê theo kết điều tra: (sử dụng phần mềm Exel để xử lý số liệu) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Kĩ sử dụng mạng xã hội an toàn Khách thể: Học sinh THPT Nghi Lộc học sinh THPT Hồng Mai Đóng góp đề tài - Hệ thống kĩ sử dụng mạng xã hội an tồn hình thức lừa đảo mạng xã hội diễn phổ biến thời gian gần - Đưa biện pháp giúp học sinh nắm bắt số kĩ tránh bị lừa đảo sử dụng mạng xã hội - Đưa biện pháp tích cực tạo hoạt động trải nghiệm bổ ích nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống em học sinh nhà trường từ giúp em có cách sử dụng mạng xã hội cách lành mạnh văn minh, pháp luật Phạm vi đề tài thời gian nghiên cứu Phạm vi đề tài: Nghiên cứu trường THPT Hoàng Mai THPT Nghi Lộc Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 14/10/2020 đến ngày 16/04/2022 PHẦN B NỘI DUNG Cơ sở nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Mạng xã hội ? Mạng xã hội hay gọi đầy đủ dịch vụ mạng xã hội (SNS – Social Networking Service) dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt không gian thời gian Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội gọi cư dân mạng Dịch vụ mạng xã hội phân chia thành bốn loại: + Các dịch vụ mạng xã hội giao lưu sử dụng chủ yếu để giao lưu với bạn bè + Mạng xã hội trực tuyến mạng máy tính phân tán, nơi người dùng giao tiếp với thông qua dịch vụ Internet + Dịch vụ mạng xã hội sử dụng chủ yếu việc giao tiếp phi xã hội cá nhân + Các dịch vụ mạng xã hội điều hướng sử dụng chủ yếu để giúp người dùng tìm thơng tin tài ngun cụ thể Một số mạng xã hội phổ biến Việt Nam: + Facebook: mạng xã hội phổ biến không Việt Nam mà toàn giới + Instagram: Đây ứng dụng dùng để chia sẻ hình ảnh, video miễn phí Tuy nhiên, video chia sẻ Instagram có thời lượng ngắn + Zalo: phần mềm cho cho phép chát, nhắn tin, gọi điện miễn phí, kết nối ổn định, tốc độ truyền tin nhanh + Youtube: mạng xã hội phổ biến việc chia sẻ, đăng tải video với thời lượng dài, ngắn khác Không dùng đăng tải nội dung, mạng xã hội cịn cơng cụ kinh doanh, kiếm tiền Nhiều người dùng kiếm “bộn tiền” mạng xã hội 1.1.2 Lợi ích mạng xã hội với học sinh THPT - Phục vụ học tập: Mạng xã hội đóng vai trị quan trọng lĩnh vực giáo dục, đào tạo Học sinh học trực tuyến hay đào tạo từ xa thơng qua mạng Internet Nó giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian hay dễ dàng trao đổi trực tuyến với giáo viên có câu hỏi cần giải đáp - Kết nối bạn bè: Chúng ta biết nhiều thơng tin bạn bè người thân cách kết bạn mạng xã hội Chúng ta gặp gỡ giao lưu kết bạn với tất người giới có sở thích hay quan điểm giống Từ xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hợp tác với nhiều mặt - Tiếp nhận thông tin, học hỏi kiến thức kỹ năng: Việc cập nhật thông tin xã hội đại điều nên làm cần phải làm, giúp dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt nhiều thông tin quan trọng Học hỏi thêm nhiều kiến thức, trau dồi kĩ giúp cho bạn hoàn thiện thân - Giới thiệu thân với người: Chúng ta giới thiệu tính cách, sở thích, quan điểm thân mạng xã hội giúp tìm kiếm hội phát triển khả thân - Kinh doanh: Kinh doanh online không cịn xa lạ với người mạng xã hội mơi trường kinh doanh vơ lí tưởng Chúng ta dễ dàng thấy quảng cáo, livestream khắp trang mạng xã hội Rất nhiều học sinh tham gia hình thức kinh doanh trực tuyến 1.1.3 Những mối nguy hại tiềm ẩn sử dụng mạng xã hội học sinh THPT Bên cạnh lợi ích mạng xã hội thời đại cơng nghệ số việc sử dụng mạng xã hội khơng kiểm sốt, dùng khơng cách gây hậu khôn lường Các nhà nghiên cứu rằng, nghiện mạng xã hội nguy hiểm, chí nguy hiểm nghiện rượu bia, thuốc Vì nghiện mạng xã hội khiến cho người dần khả giao tiếp, cảm thấy cô đơn, mắc bệnh tâm sinh lý trầm cảm Một số nguy hại học sinh THPT sử dụng mạng xã hội: - Quên mục tiêu cá nhân: Việc sử dụng thời gian nhiều vào mạng xã hội làm bạn quên mục tiêu thân đặt Bạn chìm đắm lời khen ảnh “sống ảo”, cc trị chuyện từ người bạn xa lạ hay thích trở thành “anh hùng bàn phím” thay cần phải rèn luyện thân, trau dồi kĩ sống, trau dồi kiến thức cho - Giảm thị lực: Khi bạn tập trung nhiều thời gian vào hình điện thoại, mắt bạn phải làm việc nhiều gây mỏi mắt, kéo dài ảnh hưởng đến thị lực Nguy hiểm bạn thường sử dụng vào đêm khuya tắt hết đèn điện - Nguy bị trầm cảm: Khi theo dõi nhiều vào trang mạng xã hội bạn dần trở nên tự lập với giới bên Khi gặp vấn đề sống bạn thường chia Mục tiêu: Học sinh biết ưu điểm, tồn hướng khắc phục Cách thực hiện: Hoạt động GV Gv: Theo dõi góp ý Hoạt động học sinh HS: lớp trưởng mời tổ trưởng nhận xét- đánh giá tổ tuần 23 Tổ 1: Tổ trưởng nhận xét bạn; tự xếp loại tổ tuần 23 + Cơ thực nghiêm túc nội quy, quy định trường lớp + Có nhiều bạn nỗ lực học tập Tốt: Khá: Tổ 2: Tổ trưởng nhận xét bạn; tự xếp loại tổ tuần 23 + Cơ thực nghiêm túc nội quy, quy định trường lớp + Có nhiều bạn chưa nỗ lực học tập Tốt: Khá: Tổ 3: Tổ trưởng thông qua kết tổ thơ dí dỏm Nghe vẻ nghe ve, nghe vè tổ Gv: Quan sát, nhận xét góp ý, bổ Tổng kết tuần qua đa số tốt, số sung bạn cịn tình trạng chậm, nói chuyện riêng học Tổ ba đánh giá tổ xếp loại Tổ 4: Tổ trưởng nhận xét bạn; tự xếp loại tổ tuần 23 + Cơ thực nghiêm túc nội quy, quy định trường lớp + Có số bạn có tiến nỗ lực học tập Tốt: 37 Gv: Yêu cầu nhóm thảo luận đề Khá: phương hướng hoạt động chung HS: Nghe- hiểu tiếp thu cho tuần 24 HS: lớp trưởng mời bí thư lên triển khai kế hoạch tuần 24 + Thi đua học tập rèn luyện + xây dựng môi trường xanh, đẹp + Xây dựng lớp học đoàn kết, yêu thương trách nhiệm HS: thảo luận theo nhóm cho ý kiến Gắn kết chủ đề Hoạt động Khởi động - Mục tiêu : Học sinh vui vẻ đón nhận nội dung - Cách thực hiện: - Chiếu số hình ảnh trang padlet lớp chủ đề: “Mạng xã hội” mà giáo viên khảo sát lớp trước https://padlet.com/haittt/vg3yle7nuh7s8i78 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu : + Họ sinh biết: Vai trò mạng xã hội thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh nói riêng, tồn xã hội nói chung + Những mặt tích cực tiêu cực mà mạng xã hội đem lại cho sống + Những hình thức lừa đảo cộm qua mạng xã hội cách để phòng tránh - Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên - GV: Chia lớp làm tổ : Tổ 1: Hoạt động học sinh Dựa vào gợi ý GV để đề xuất tiêu chí thuyết trình nhóm: - Bài trình chiếu phải đẹp hình thức - Có bố cục nội dung cụ thể rõ ràng 38 - Các lập luận minh chứng đưa cụ thể mang tính thực tế thời - Trình bày trơi chảy mạch lạc, hút người nghe Tổ chức báo cáo sản phẩm đánh giá sản phẩm - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo sản phẩm (bài trình chiếu chuẩn bị) trước lớp https://padlet.com/haittt/vg3yle7nuh7s8i78 - Sử dụng công cụ đánh giá xây dựng để bình chọn sản phẩm tốt Hoạt động Thực hành, vận dụng Mục tiêu: Học sinh đánh giá vai trò thân việc ngăn chặn hình thức lừa đảo mạng xã hội xuất ngày nhiều học đường Cách thực hiện: GV HS Yêu cầu HS liệt kê hình thức bị lừa đảo Thảo luận theo nhóm để: mạng xã hội mà em thấy xuất - Liệt kê hình thức bị lừa đảo trường học? mạng xã hội xuất https://padlet.com/haittt/vg3yle7nuh7s8i78 trường học: Trò chơi tài xỉu, hack facebook để nhắn tin chuyển khoản, đầu tư tiền ảo, ghi lô đề qua facebook, game nạp tiền…… Nêu câu hỏi định hướng: Các em có hành động để ngăn chặn hình thức lừa đảo mạng xã hội xuất ngày nhiều nhà trường? Bản thân học sinh đóng vai trị vấn đề này? - Phân tích vai trị đoàn thể, cá nhân việc ngăn chặn hình thức lừa đảo mạng xã hội - Chia sẻ trực tiếp lớp với nhóm cịn lại - Rút kinh nghiệm học cho thân Hướng dẫn HS lập kế hoạch Các nhóm xây dựng kế hoạch theo nội dung: Nội dung thực hiện: 39 - Khảo sát mức độ hiểu biết mạng xã hội học sinh trường - Tuyên truyền cho học sinh lớp hiểu biết thêm kĩ sử dụng mạng xã hội cách thơng minh hình thức lừa đảo mạng xã hội, cách phòng tránh - Đăng viết nói hình thức lừa đảo mạng xã hội thường gặp cách phòng tránh trang cá nhân để truyền thông qua không gian mạng Người thực hiện: Các thành viên lớp làm việc theo nhóm Hoạt động Đánh giá rút học cho thân Mục tiêu: HS đánh giá điểm tích cực bạn hợp tác làm việc nhóm, giúp học sinh rút học cho thân tham gia sử dụng mạng xã hội, lập cho thời gian biểu phù hợp để sử dụng không gian mạng cách hiệu Cách tiến hành Các nhóm thống kê cộng số nhóm theo thứ tự nhóm 1, 2, 3, Nhiệm vụ GV thống kê lại số nhóm chấm cho nhau, cộng với số GV chấm cho nhóm kết cuối Cơng bố kết tất nhóm, GV nhận xét nội dung nhiệm vụ, chốt lại vấn đề trọng tâm chủ đề Học sinh tự lập cho thời gian biểu phù hợp Một số hình ảnh tiết sinh hoạt 40 Kết hoạt động nhóm (câu hỏi tình huống) 41 Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài khả áp dụng vào thực tế cách có hiệu nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tuần SHTT đầu năm học Thông qua thực nghiệm để có điều chỉnh, bổ sung nội dung hình thức phù hợp trình phát triển đề tài 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trong phạm vi thời gian khả tiến hành thực nghiệm, tập trung nhằm giải nhiệm vụ sau: - Điều tra thực trạng trước áp dụng đề tài - Hiệu sau áp dụng đề tài - Sự thay đổi kết việc áp dụng đề tài mang lại 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm HS tham gia tuần SHTT với nội dung “An toàn mạng xã hội” HS tham gia chủ đề sinh hoạt đoàn, tiết tin học, tiết sinh hoạt lớp có nội dung liên quan đến mạng xã hội lừa đảo mạng xã hội 3.2.2 Kết thực nghiệm Điều tra, so sánh kết trước sau áp dụng đề tài Để có khoa học cho đề tài, thực thêm thực nghiệm năm học 2021-2022 Chúng tiến hành thăm dò ngẫu nhiên 352 ĐVTN trường THPT Hồng Mai 2, THPT Nghi Lộc thơng qua phiếu khảo sát Thời điểm 1: trước thực đề tài (tháng 9/2020) Thời điểm 2: sau thực đề tài (Tháng 3/2022) 42 3.2.2.1 Khảo sát thời gian sử dụng trước sau áp dụng biện pháp thu bảng số liệu TT Thời gian sử dụng Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số phiếu Tỉ lệ (%) Số phiếu Tỉ lệ (%) Dưới 1giờ 1,7 34 9,7 Từ 1- 81 23 218 61,9 Trên 139 39,5 33 9,4 Từ 3- 126 35,8 67 19 Biểu đồ: Mức độ sử dụng MXH học sinh trước sau nghiên cứu Phân tích số liệu: Nhìn vào biểu đồ ta số học sinh thường xuyên sử dụng mạng xã hội(trên tiếng/ngày) giảm xuống rõ rệt từ 39,5% xuống 9,4%, chủ yếu em sử dụng tầm 1-3 tiếng/ ngày (chiếm 61,9%) tỉ lệ em thường xuyên việc sử dụng mạng xã hội tiêu cực hay để giết thời gian giảm nhiều, thay vào em biết dành thời gian cho học tập, vui chơi giải trí lành mạnh nhiều 43 3.2.2.2 Khảo sát mục đích sử dụng mạng xã hội trước sau áp dụng biện pháp TT Mục đích sử dụng Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số phiếu Tỉ lệ (%) Số phiếu Tỉ lệ (%) Học tập 112 31,8 238 67,6 Lướt FB, tiktok 129 36,6 82 23,3 Chơi game 103 29,3 24 6,8 Kinh doanh 2,3 2,3 Biểu đồ: Mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh trước sau nghiên cứu Phân tích số liệu: Nhìn vào biểu đồ tơi thấy: Sau tiến hành tổ chức câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa, tun truyền với hoạt động ngồi trời vui chơi bổ ích với cố gắng nỗ lực thân em tỷ lệ bạn sử dụng mạng xã hội vào mục đích tiêu cực có giảm xuống thay vào tỉ lệ em sử dụng mạng xã hội mục đích tích cực có chiều hướng thay đổi Mục đích học sinh vào mạng xã hội để tìm kiếm tài liệu hỗ trợ việc học tập tăng rõ rệt (từ 31,8% lên 67,6%) kèm với việc vào mạng để chơi game để lướt facebook hay xem tiktok giảm đáng kể Điều cho thấy mạng xã hội trở thành kênh thơng tin, giải trí học tập thống học sinh Và học sinh biết sử dụng có hiệu mạng xã hội mang lại ý nghĩa to lớn 44 3.2.2.3 Khảo sát mức độ hiểu biết xử lí tình lừa đảo mà em bắt gặp tham gia mạng xã hội Khi gặp tin nhắn vay tiền, mời làm CTV kinh doanh, trúng thưởng em làm gì? Khi có người bạn lạ, bạn nước ngồi kết bạn Facebook, Zalo Em làm gì? Em xem facebook bạn thường thấy viết kêu gọi đầu tư tiền để sinh lời, viết có hình ảnh chuyển tiền lời từ việc đầu tư Em làm gì? 45 Qua số liệu thu ta nhận thấy hầu hết em nhận biết thủ đoạn lừa đảo mạng xã hội đồng thời có kĩ việc xử lí trường hợp 3.2.2.4 Đánh giá kết khảo nghiệm Theo kết tất mặt khảo nghiệm, thấy 352 phiếu khảo nghiệm ngẫu nhiên việc sử dụng mạng xã hội học sinh THPT trường Hồng Mai trường Nghi Lộc tỷ lệ học sinh sử dụng mạng xã hội em học sinh có hướng tích cực so với kết lần khảo sát thực trạng Như thấy em học sinh có ý thức việc sử dụng mạng xã hội Các em biết sử dụng mạng xã hội cách khoa học hợp lý nhất, biết khai thác lợi ích mà mạng xã hội đem lại để giúp ích cho thân, cho bạn bè, em nhận biết thủ đoạn lừa đảo mạng xã hội từ biết cách phịng tránh bắt gặp trường hợp Đó minh chứng cho hiệu bước đầu sau áp dụng biện pháp đề xuất đề tài 46 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xác định thực trạng sử dụng mạng xã hội em học sinh THPT trường Hoàng Mai Nghi Lộc thường xuyên với tần suất trung bình tiếng ngày mục đích phần lớn để giải trí nhiều em cịn sử dụng mạng xã hội cách tiêu cực chưa có kĩ với thủ đoạn lừa đảo không gian mạng Qua thời gian áp dụng đề tài nhận thấy thời gian sử dụng mạng xã hội dần, mục đích sử dụng rõ ràng ý nghĩa Phục vụ cho việc học tập trao đổi kiến thức nhiều Học sinh chia sẻ viết khơng thống, khơng có văn hóa trang cá nhân Các viết chia sẻ có chọn lọc tìm hiểu kĩ nội dung Học sinh có số kĩ tham gia mạng xã hội, nắm thủ đoạn lừa đảo thường xảy khơng gian mạng từ biết cách phịng tránh, nhiều học sinh cịn có ý thức tun truyền cho bạn khác cho bậc phụ huynh biết sử dụng mạng xã hội an toàn Đề tài tìm tịi, quan sát kinh nghiệm nên không tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót kính mong thầy giáo hội đồng khoa học góp ý để tơi hồn thiện đề tài để đề tài có khả áp dụng thực tiễn 2.Kiến nghị: - Đối với ngành giáo dục cần đẩy mạnh công chuyển đổi số việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ cho học sinh, sinh viên nhà giáo Internet, an tồn thơng tin, an ninh mạng - Đối với nhà trường cần rà sốt chương trình, nội dung, thời lượng giảng dạy biên tập tài liệu, hướng dẫn giáo dục an tồn thơng tin lồng ghép vào mơn tin học, hoạt động ngoại khóa phù hợp bảo đảm: Tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn học sinh tương tác an tồn khơng gian mạng, phát huy tối đa hiệu ứng dụng công nghệ thông tin; Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn học sinh khả tự đọc tin, phân biệt nội dung an tồn tiếp cận loại bỏ nội dung, thông tin sai lệch, thông tin vi phạm pháp luật - Đối với đoàn trường cần tăng cường hoạt động nhằm tạo sân chơi lành mạnh văn minh cho em học sinh, tuyên truyền giáo dục qua viết Facebook Đoàn trường kĩ sử dụng mạng xã hội an toàn - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Tăng cường giáo dục thông qua tiết sinh hoạt theo chủ đề tự chọn 47 PHỤ LỤC Phiếu điều tra lần 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI Họ tên: Lớp: Bạn check vào mục mà chọn Mức độ sử dụng mạng xã hội bạn ngày: □ Dưới tiếng □ Từ 1- tiếng □ Từ 3- tiếng □ Trên tiếng Mục đích sử dụng mạng xã hội bạn là: □ Tìm kiếm tài liệu học tập □ Lướt facebook, xem tiktok □ Chơi game, chơi trị tiêu khiển mạng □ Bn bán, bán hàng online Các hình thức lừa đảo mạng xã hội mà em biết: ……………………………………………………………… Bạn bị lừa đảo mạng xã hội chưa? ……………………………………………………………… Phiếu điều tra lần PHIẾU KHẢO SÁT Câu hỏi Bạn thường lên mạng xã hội thời gian ngày? A Dưới tiếng B Từ 1-3 tiếng C Từ 3-4 tiếng D Trên tiếng Câu hỏi 2: Bạn dùng mạng xã hội vào việc gì? A Tìm tài liệu học tập, trao đổi việc học kiến thức bổ ích với B Lướt facebook, xem tiktok C Chơi game, chơi trị chơi tiêu khiển mạng 48 D Bn bán kinh doanh online Câu hỏi 3: Khi gặp tin nhắn vay tiền, mời làm CTV kinh doanh, trúng thưởng em làm gì? A Trả lời lại tin nhắn hỏi rõ để tham gia B Block ln tài khoản C Bỏ qua, ko đọc khơng trả lời D Tham khảo ý kiến gia đình, giáo viên để trả lời Câu hỏi 4: Khi có người bạn lạ, bạn nước kết bạn Facebook, Zalo Em làm gì? A Đồng ý kết bạn B Từ chối với người bạn mà em xác thực không quen biết Câu hỏi 5: Em xem facebook bạn thường thấy viết kêu gọi đầu tư tiền để sinh lời, viết có hình ảnh chuyển tiền lời từ việc đầu tư Em làm gì? A Hỏi bạn xem đầu tư để tham gia B Bỏ qua, không đọc khơng bình luận C Nhắc nhở bạn bè chiêu thức lừa đảo khuyên bạn khơng nên tham gia vào Câu hỏi tình Tình 1: Bạn An nhận điện thoại từ số lạ tự xưng nhân viên shop X (shop bạn An mua hàng) thông báo việc bạn An may mắn nhận phần thưởng điện thoại Iphone 13 ProMax Nhân viên yêu cầu bạn An đọc thông tin cá nhân để điền vào mã dự thưởng Theo em có phải hành vi lừa đảo mạng xã hội khơng? Nếu An em xử lý nào? Tình 2: Bạn X có quen biết yêu qua mạng với người bạn nước Sau tháng yêu nhau, người yêu bạn X gọi điện nói mua cho X nhiều quà để chuẩn bị mắt gia đình X, tổng trị giá 500 triệu Tuy nhiên để nhận quà X phải nộp tiền thuế 10% tổng giá trị quà Theo em có phải hành vi lừa đảo mạng xã hội không? Nếu An em xử lý nào? Tình 3: 49 Em bạn Y thân nhau, mạng xã hội bạn thường xuyên trò chuyên Một hôm, em nhận tin nhắn bạn Y nhờ chuyển giúp đến số tài khoản ABC số tiền triệu Em gọi video lại cho Y để xác minh nhận thấy người video bạn Y Nếu em em xử lý nào? Tình 4: Bạn M chuẩn bị kinh doanh online quần áo, sau tìm hiểu FaceBook bạn thấy có shop thời trang chuyên sỉ quần áo với giá rẻ, nhiên shop cách nhà bạn M 300km Vì bạn M đặt online số hàng trị giá 50 triệu từ shop đó, nhiên shop yêu cầu bạn M phải chuyến khoản trước cho shop 50% tổng giá trị hàng để đặt cọc Nếu em em xử lý nào? 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công văn số 1517/STT&TT-XB ngày 14/10/2021 Sở Thông tin Truyền thông Nghệ An việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức trách nhiệm an tồn thơng tin [2] Cơng văn số: Số: 27/SGD&ĐT-VP việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách nhiệm an tồn thơng tin tháng 10/2021 [3] Lên mạng nghệ thuật – NXB Lao động [4] Một số SKKN đồng nghiệp [5] Dịch vụ mạng xã hội – Wikipedia tiếng Việt 51 ... kiến: ? ?Một số giải pháp giáo dục kỹ sử dụng mạng xã hội cho học sinh THPT góp phần ngăn ngừa tiêu cực lừa đảo mạng xã hội. ” Mục đích nghiên cứu - Giúp em học sinh có kỹ sử dụng mạng xã hội cách... vai trò mạng xã hội đời sống - Những hành vi lừa đảo mạng xã hội 35 - Giáo dục số kỹ sử dụng mạng xã hội cách thơng minh có văn hóa - Giáo dục số kỹ tránh bị lừa đảo sử dụng mạng xã hội Kĩ năng: ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT GÓP PHẦN NGĂN NGỪA CÁC TIÊU CỰC VÀ LỪA