Đối với giáo viên chủ nhiệm

Một phần của tài liệu SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG sử DỤNG MẠNG xã hội CHO học SINH THPT góp PHẦN NGĂN NGỪA các TIÊU cực và lừa đảo TRÊN MẠNG xã hội (Trang 40 - 47)

PHẦN B NỘI DUNG

2. Các biện pháp thực hiện để giải quyết vấn đề

2.4. Đối với giáo viên chủ nhiệm

Đổi mới các tiết sinh hoạt lớp thành các tiết sinh hoạt chủ đề về những vấn đề mà các bạn học sinh đang quan tâm hay cần được giáo dục như: chủ đề “Sống trách nhiệm”, chủ đề “Tình bạn và tình yêu học đường”, chủ đề “Tuyên truyền giáo dục ATGT”

Giáo dục thông qua tiết sinh hoạt lớp với chủ đề “cách sử dụng mạng xã hội an tồn” qua đó giáo dục cho các em ý thức được việc sử dụng mạng xã hội theo hướng tích cực, rèn luyện kĩ năng sử dụng mạng xã hội có văn hóa, văn minh. Đồng thời hướng dẫn các em nhận biết được các dạng hành vi lừa đảo trên mạng xã hội từ đó biết cách phịng tránh.

Ngày soạn:22/2/2022 Ngày thực hiện: 28/2/2022

Sinh hoạt chủ đề: Cách sử dụng mạng xã hội an toàn I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Đánh giá tình hình lớp trong tuần qua; xây dựng kế hoạch hoạt động trong tuần tới;

- Làm rõ vai trò của mạng xã hội trong đời sống hiện nay. - Những hành vi lừa đảo trên mạng xã hội hiện nay.

36 - Giáo dục một số kỹ năng sử dụng mạng xã hội một cách thơng minh có văn hóa.

- Giáo dục một số kỹ năng cơ bản tránh bị lừa đảo khi sử dụng mạng xã hội.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng: Thảo luận nhóm; kĩ năng phân tích và tổng hợp; kĩ năng thuyết trình, kĩ năng xây dựng kế hoạch......

3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực

- Hình thành phẩm chất: Trách nhiệm, Trung thực, Chăm chỉ, ham học hỏi, nhìn nhận thế giới quan.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ.

1.Giáo viên:

- Hình ảnh, video trình chiếu.

- Bảng tiêu chí tự đánh giá và bảng đánh giá đồng đội

2.Học sinh:

+ Phần nhận xét, đánh giá của cá nhân, tập thể + Bài trình chiếu của các nhóm.

III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1. Sinh hoạt hành chính.

Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: Tạo khơng khí sơi nổi, tạo tâm thế vui vẻ cho học sinh Cách thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV: Giới thiệu BGK

Gv: Yêu cầu lớp trường lên điều hành

Gv: Quan sát, theo dõi,

Hs: Vỗ tay chào mừng

HS: Lớp trưởng lên giới thiệu chương trình sinh hoạt lớp

+ Hát tập thể

+ Nhận xét, đánh giá tuần 23

+ Kế hoạch tuần 24, Giải pháp thực hiện

37

Mục tiêu: Học sinh biết ưu điểm, tồn tại và hướng khắc phục Cách thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Gv: Theo dõi và góp ý

Gv: Quan sát, nhận xét và góp ý, bổ sung

HS: lớp trưởng mời 4 tổ trưởng nhận xét- đánh giá tổ tuần 23

Tổ 1: Tổ trưởng nhận xét từng bạn; và tự xếp loại tổ tuần 23

+ Cơ bản thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường lớp

+ Có nhiều bạn nỗ lực trong học tập Tốt:

Khá:

Tổ 2: Tổ trưởng nhận xét từng bạn; và tự xếp loại tổ tuần 23

+ Cơ bản thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường lớp

+ Có nhiều bạn chưa nỗ lực trong học tập.

Tốt: Khá:

Tổ 3: Tổ trưởng thông qua kết quả của tổ bằng bài thơ dí dỏm.

Nghe vẻ nghe ve, nghe vè tổ 3

Tổng kết tuần qua đa số là tốt, một số bạn vẫn cịn tình trạng đi chậm, nói chuyện riêng trong giờ học.

Tổ ba đánh giá tổ mình xếp loại khá Tổ 4: Tổ trưởng nhận xét từng bạn; và tự xếp loại tổ tuần 23

+ Cơ bản thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường lớp

+ Có một số bạn đã có tiến bộ nỗ lực trong học tập

38

Gv: Yêu cầu 4 nhóm thảo luận và đề ra phương hướng hoạt động chung cho tuần 24

Khá:

HS: Nghe- hiểu và tiếp thu

HS: lớp trưởng mời bí thư lên triển khai kế hoạch tuần 24

+ Thi đua học tập và rèn luyện. + xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp

+ Xây dựng lớp học đoàn kết, yêu thương và trách nhiệm.

HS: thảo luận theo nhóm và cho ý kiến

2. Gắn kết chủ đề

Hoạt động 1. Khởi động

- Mục tiêu : Học sinh vui vẻ đón nhận nội dung.

- Cách thực hiện: - Chiếu một số hình ảnh trang padlet của lớp về chủ đề: “Mạng xã hội” mà giáo viên đã khảo sát lớp trước đó.

https://padlet.com/haittt/vg3yle7nuh7s8i78

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu :

+ Họ sinh biết: Vai trò của mạng xã hội và thực trạng sử dụng mạng xã hội hiện nay của học sinh nói riêng, tồn xã hội nói chung.

+ Những mặt tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội đem lại cho cuộc sống của mỗi chúng ta.

+ Những hình thức lừa đảo đang nổi cộm qua mạng xã hội hiện nay và cách để phòng tránh.

- Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV: Chia lớp làm 4 tổ : Tổ 1:

Dựa vào gợi ý của GV để đề xuất các tiêu chí về bản thuyết trình của các nhóm: - Bài trình chiếu phải đẹp về hình thức. - Có bố cục nội dung cụ thể rõ ràng.

39

- Các lập luận và minh chứng đưa ra cụ thể mang tính thực tế và thời sự.

- Trình bày trôi chảy mạch lạc, cuốn hút người nghe.

Tổ chức báo cáo sản phẩm và đánh giá sản phẩm.

- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo sản phẩm (bài trình chiếu đã chuẩn bị) trước lớp

https://padlet.com/haittt/vg3yle7nuh7s8i78 - Sử dụng công cụ đánh giá đã xây dựng để bình chọn sản phẩm tốt nhất.

Hoạt động 3. Thực hành, vận dụng

Mục tiêu: Học sinh đánh giá được vai trò của bản thân trong việc ngăn

chặn các hình thức lừa đảo trên mạng xã hội đang xuất hiện ngày càng nhiều trong học đường.

Cách thực hiện:

GV HS

Yêu cầu HS liệt kê các hình thức bị lừa đảo trên mạng xã hội mà em thấy xuất hiện trong trường học?

https://padlet.com/haittt/vg3yle7nuh7s8i78

Nêu câu hỏi định hướng: Các em có những hành động gì để ngăn chặn các hình thức lừa đảo trên mạng xã hội đang xuất hiện ngày càng nhiều trong nhà trường? Bản thân mỗi học sinh đóng vai trị như thế nào trong vấn đề này?

Thảo luận theo nhóm để:

- Liệt kê hình thức bị lừa đảo trên mạng xã hội xuất hiện trong trường học:

Trò chơi tài xỉu, hack facebook để nhắn tin chuyển khoản, đầu tư tiền ảo, ghi lô đề qua facebook, game nạp tiền…… - Phân tích vai trị của từng đồn thể, từng cá nhân trong việc ngăn chặn các hình thức lừa đảo trên mạng xã hội.

- Chia sẻ trực tiếp trên lớp với các nhóm cịn lại.

- Rút ra những kinh nghiệm và bài học cho bản thân.

Hướng dẫn HS lập kế hoạch. Các nhóm xây dựng kế hoạch

theo các nội dung:

40

- Khảo sát mức độ hiểu biết về mạng xã hội của học sinh trong trường.

- Tuyên truyền cho học sinh các lớp hiểu biết thêm về kĩ năng sử dụng mạng xã hội một cách thông minh và các hình thức lừa đảo trên mạng xã hội, cách phòng tránh.

- Đăng các bài viết nói về các hình thức lừa đảo trên mạng xã hội thường gặp và cách phòng tránh trên các trang cá nhân để truyền thông qua không gian mạng.

Người thực hiện: Các thành viên trong lớp làm việc theo nhóm.

Hoạt động 4. Đánh giá và rút ra bài học cho bản thân

1. Mục tiêu: HS đánh giá những điểm tích cực của các bạn khi hợp tác làm

việc nhóm, giúp học sinh rút ra được những bài học cho bản thân khi tham gia sử dụng mạng xã hội, lập cho mình một thời gian biểu phù hợp để sử dụng không gian mạng một cách hiệu quả.

2. Cách tiến hành

 Các nhóm thống kê và cộng số sao của từng nhóm theo thứ tự nhóm 1, 2, 3, 4

 Nhiệm vụ của GV thống kê lại số sao của các nhóm chấm cho nhau, cộng với số sao GV chấm cho từng nhóm để cho kết quả cuối cùng.

 Công bố kết quả của tất cả các nhóm, GV nhận xét nội dung của từng nhiệm vụ, chốt lại những vấn đề trọng tâm của chủ đề.

 Học sinh tự lập cho mình một thời gian biểu phù hợp.

41

42

Một phần của tài liệu SKKN một số GIẢI PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG sử DỤNG MẠNG xã hội CHO học SINH THPT góp PHẦN NGĂN NGỪA các TIÊU cực và lừa đảo TRÊN MẠNG xã hội (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)