Ví dụ 1: Sau khi tổ chức hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu về Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính, trang 25, Toán 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã vận dụng kỹ thuật “Trình b
Trang 1Đề tài: Linh hoạt xây dựng hoạt động cá nhân và nhóm giúp học sinh phát triển đồng đều năng lực tự chủ, tự học và giao tiếp - hợp tác cho học
sinh trong môn Toán 6
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 4
Biện pháp 3 Tích cực hóa giờ học Toán thông qua các hoạt động thực hành thực tế và trải nghiệm sáng tạo 14
Biện pháp 4 Linh động tổ chức trò chơi tư duy cá nhân và trò chơi hợp tác trong giảng dạy môn Toán giúp học sinh cải thiện hứng thú và chất lượng học tập 17
Biện pháp 5 Xây dựng mô hình “Đồng đội tích cực” trong học tập môn Toán để phát huy năng lực tự học, hợp tác và trách nhiệm cho học sinh 20
4 Hiệu quả của sáng kiến 21
5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 23
6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 23
C KẾT LUẬN 24
1 Kết luận 24
2 Đề xuất, kiến nghị 25
Trang 2Kỹ thuật “Trình bày 1 phút”
Kỹ thuật "Trình bày 1 phút" có nguồn gốc từ nhu cầu cải thiện kỹ năng giao tiếp ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo truyền tải đầy đủ thông tin cho người nghe Ưu điểm nổi bật của kỹ thuật này là giúp người thuyết trình truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và súc tích Kỹ thuật này cũng giúp người trình bày nâng cao khả năng tổ chức các ý tưởng trình bày, đảm bảo tính logic và hấp dẫn người nghe
Ví dụ 1: Sau khi tổ chức hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu về Bài 7: Thứ
tự thực hiện các phép tính, trang 25, Toán 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi
đã vận dụng kỹ thuật “Trình bày 1 phút” để phát huy năng lực giao tiếp cho học sinh Quy trình cụ thể như sau:
- Bước 1: Trước đó, tôi đã chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, xác định: Thứ tự thực hiện các phép tính dựa theo kiến thức trong sách giáo khoa
- Bước 2: Kết thúc quá trình thảo luận, tôi đã sử dụng “Vòng quay random” để mời ngẫu nhiên thành viên đại diện các nhóm đứng trước lớp, trình bày tóm tắt về: Thứ tự thực hiện các phép tính trong thời gian 1 phút Chẳng hạn, phần trình bày của học sinh Ngô Đức Anh - Lớp 6… đại diện nhóm 2 như sau:
“Chào các bạn, mình là Ngô Đức Anh từ nhóm 2 Trong phần trình bày của nhóm mình về thứ tự thực hiện các phép tính, chúng mình đã đưa ra một số quy tắc quan trọng Đầu tiên, chúng ta cần thực hiện các phép toán trong dấu ngoặc trước Sau đó, chúng ta sẽ thực hiện các phép nhân và chia từ trái qua phải Cuối cùng, chúng ta thực hiện các phép cộng và trừ cũng từ trái qua phải ”
- Bước 3: Tiếp đến, tôi yêu cầu các thành viên khác trong lớp đặt câu hỏi hoặc đưa ra nhận xét về các bài trình bày của nhóm bạn
- Bước 4: Cuối cùng, tôi tổng hợp các điểm chính từ các bài trình bày, cung cấp phản hồi và kết luận về: Thứ tự thực hiện các phép tính cho học sinh nắm rõ
Kỹ thuật “Viết tích cực”
Kỹ thuật "Viết tích cực" bắt nguồn từ lĩnh vực tâm lý học và giáo dục nhằm nhấn mạnh việc sử dụng ngôn ngữ tích cực để tạo động lực và khuyến khích sự phát triển của cá cá nhân Ưu điểm của kỹ thuật này đến từ việc tạo động lực cho
Trang 3cá nhân thông qua các ngôn ngữ tích cực, đồng thời phát triển kỹ năng viết và trình bày của người thực hiện
Ví dụ 2: Sau khi kết thúc tiết học tìm hiểu nội dung Bài 12: Tập hợp số
nguyên, trang 57, Toán 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã vận dụng kỹ
thuật “Viết tích cực” để phát huy năng lực trình bày cho học sinh Cách thức tổ chức như sau:
- Bước 1: Trước đó tôi đã thiết kế các mẫu phiếu học tập và mang đến lớp phát cho học sinh
- Bước 2: Kết thúc quá trình tìm hiểu bài học, tôi phát phiếu cho mỗi học sinh và yêu cầu các em suy nghĩ để viết những gì mà các em được học, cảm nhận hoặc những điều thú vị, khó khăn,, sau tiết học về: Tập hợp số nguyên
- Bước 3: Mỗi học sinh sẽ viết phiếu trong thời gian 5 phút Sau khi hoàn tất, tôi yêu cầu các em chia sẻ nội dung phiếu học tập của mình với bạn bè trong nhóm nhỏ để tạo không gian thảo luận tích cực Chẳng hạn, em Lê Hoài An - Lớp 6… đã viết trong phiếu học tập của mình như sau:
“Trong tiết học về: Tập hợp số nguyên, em đã nhận ra tầm quan trọng của việc hiểu và phân loại các loại số khác nhau để giải quyết các bài toán toán học Bằng cách làm quen với tập hợp số nguyên, em cảm thấy mình có thể tiếp cận các bài toán phức tạp hơn và hiểu sâu hơn về cách giải quyết các phép toán.”
- Bước 4: Cuối cùng, tôi thu lại phiếu học tập, sau đó tổng kết nội dung bài học cho học sinh
* Điểm mới:
Điểm mới của biện pháp này nằm ở việc khéo léo kết hợp được kỹ thuật “Trình bày 1 phút” và kỹ thuật “Viết tích cực” trong quá trình giảng dạy Qua đó, học sinh vừa có thể khái quát kiến thức được học thông qua quá trình viết và chủ động giao tiếp, hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập để trình bày tự tin trước lớp trong thời gian ngắn
Biện pháp 2 Giao nhiệm vụ tìm hiểu tổ chức tiết học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” và thiết kế “Sơ đồ tư duy” giúp học sinh phát huy tinh thần tự chủ, tự học
* Mục đích:
Việc giao nhiệm vụ tìm hiểu tổ chức tiết học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” và thiết kế “Sơ đồ tư duy” được tôi thực hiện nhằm giúp học sinh có thể
Trang 4Kỹ thuật “Trình bày 1 phút”
Kỹ thuật "Trình bày 1 phút" có nguồn gốc từ nhu cầu cải thiện kỹ năng giao tiếp ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo truyền tải đầy đủ thông tin cho người nghe Ưu điểm nổi bật của kỹ thuật này là giúp người thuyết trình truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và súc tích Kỹ thuật này cũng giúp người trình bày nâng cao khả năng tổ chức các ý tưởng trình bày, đảm bảo tính logic và hấp dẫn người nghe
Ví dụ 1: Sau khi tổ chức hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu về Bài 6: Thứ
tự thực hiện các phép tính, trang 26, Toán 6, Cánh diều, tôi đã vận dụng kỹ
thuật “Trình bày 1 phút” để phát huy năng lực giao tiếp cho học sinh Quy trình cụ thể như sau:
- Bước 1: Trước đó, tôi đã chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, xác định: Thứ tự thực hiện các phép tính dựa theo kiến thức trong sách giáo khoa
- Bước 2: Kết thúc quá trình thảo luận, tôi đã sử dụng “Vòng quay random” để mời ngẫu nhiên thành viên đại diện các nhóm đứng trước lớp, trình bày tóm tắt về: Thứ tự thực hiện các phép tính trong thời gian 1 phút Chẳng hạn, phần trình bày của học sinh Ngô Đức Anh - Lớp 6… đại diện nhóm 2 như sau:
“Chào các bạn, mình là Ngô Đức Anh từ nhóm 2 Trong phần trình bày của nhóm mình về thứ tự thực hiện các phép tính, chúng mình đã đưa ra một số quy tắc quan trọng Đầu tiên, chúng ta cần thực hiện các phép toán trong dấu ngoặc trước Sau đó, chúng ta sẽ thực hiện các phép nhân và chia từ trái qua phải Cuối cùng, chúng ta thực hiện các phép cộng và trừ cũng từ trái qua phải ”
- Bước 3: Tiếp đến, tôi yêu cầu các thành viên khác trong lớp đặt câu hỏi hoặc đưa ra nhận xét về các bài trình bày của nhóm bạn
- Bước 4: Cuối cùng, tôi tổng hợp các điểm chính từ các bài trình bày, cung cấp phản hồi và kết luận về: Thứ tự thực hiện các phép tính cho học sinh nắm rõ
Kỹ thuật “Viết tích cực”
Kỹ thuật "Viết tích cực" bắt nguồn từ lĩnh vực tâm lý học và giáo dục nhằm nhấn mạnh việc sử dụng ngôn ngữ tích cực để tạo động lực và khuyến khích sự phát triển của cá cá nhân Ưu điểm của kỹ thuật này đến từ việc tạo động lực cho
Trang 5cá nhân thông qua các ngôn ngữ tích cực, đồng thời phát triển kỹ năng viết và trình bày của người thực hiện
Ví dụ 2: Sau khi kết thúc tiết học tìm hiểu nội dung Bài 2: Tập hợp các số
nguyên, trang 64, Toán 6, Cánh diều, tôi đã vận dụng kỹ thuật “Viết tích cực”
để phát huy năng lực trình bày cho học sinh Cách thức tổ chức như sau: - Bước 1: Trước đó tôi đã thiết kế các mẫu phiếu học tập và mang đến lớp phát cho học sinh
- Bước 2: Kết thúc quá trình tìm hiểu bài học, tôi phát phiếu cho mỗi học sinh và yêu cầu các em suy nghĩ để viết những gì mà các em được học, cảm nhận hoặc những điều thú vị, khó khăn,, sau tiết học về: Tập hợp số nguyên
- Bước 3: Mỗi học sinh sẽ viết phiếu trong thời gian 5 phút Sau khi hoàn tất, tôi yêu cầu các em chia sẻ nội dung phiếu học tập của mình với bạn bè trong nhóm nhỏ để tạo không gian thảo luận tích cực Chẳng hạn, em Lê Hoài An - Lớp 6… đã viết trong phiếu học tập của mình như sau:
“Trong tiết học về: Tập hợp các số nguyên, em đã nhận ra tầm quan trọng của việc hiểu và phân loại các loại số khác nhau để giải quyết các bài toán toán học Bằng cách làm quen với tập hợp số nguyên, em cảm thấy mình có thể tiếp cận các bài toán phức tạp hơn và hiểu sâu hơn về cách giải quyết các phép toán.”
- Bước 4: Cuối cùng, tôi thu lại phiếu học tập, sau đó tổng kết nội dung bài học cho học sinh
* Điểm mới:
Điểm mới của biện pháp này nằm ở việc khéo léo kết hợp được kỹ thuật “Trình bày 1 phút” và kỹ thuật “Viết tích cực” trong quá trình giảng dạy Qua đó, học sinh vừa có thể khái quát kiến thức được học thông qua quá trình viết và chủ động giao tiếp, hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập để trình bày tự tin trước lớp trong thời gian ngắn
Biện pháp 2 Giao nhiệm vụ tìm hiểu tổ chức tiết học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” và thiết kế “Sơ đồ tư duy” giúp học sinh phát huy tinh thần tự chủ, tự học
* Mục đích:
Việc giao nhiệm vụ tìm hiểu tổ chức tiết học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” và thiết kế “Sơ đồ tư duy” được tôi thực hiện nhằm giúp học sinh có thể phát huy được tinh thần tự chủ và tự học Hai hình thức tổ chức lớp học này sẽ
Trang 6Kỹ thuật “Trình bày 1 phút”
Kỹ thuật "Trình bày 1 phút" có nguồn gốc từ nhu cầu cải thiện kỹ năng giao tiếp ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo truyền tải đầy đủ thông tin cho người nghe Ưu điểm nổi bật của kỹ thuật này là giúp người thuyết trình truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và súc tích Kỹ thuật này cũng giúp người trình bày nâng cao khả năng tổ chức các ý tưởng trình bày, đảm bảo tính logic và hấp dẫn người nghe
Ví dụ 1: Sau khi tổ chức hoạt động thảo luận nhóm tìm hiểu về Bài 6: Chia
hết và chia có dư Tính chất chia hết của một tổng, trang 21, Toán 6, Chân trời sáng tạo, tôi đã vận dụng kỹ thuật “Trình bày 1 phút” để phát huy năng lực giao
tiếp cho học sinh Quy trình cụ thể như sau: - Bước 1: Trước đó, tôi đã chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, xác định các tính chất chia hết của một tổng dựa theo kiến thức trong sách giáo khoa
- Bước 2: Kết thúc quá trình thảo luận, tôi đã sử dụng “Vòng quay random” để mời ngẫu nhiên thành viên đại diện các nhóm đứng trước lớp, trình bày tóm tắt tính chất chia hết của một tổng trong thời gian 1 phút Chẳng hạn, phần trình bày của học sinh Ngô Đức Anh - Lớp 6… đại diện nhóm 2 như sau:
“Tính chất chia hết của một tổng cho biết nếu tổng của hai hoặc nhiều số chia hết cho một số nguyên dương, thì từng số trong tổng cũng phải chia hết cho số đó Cụ thể, nếu A và B đều chia hết cho một số D thì tổng của A + B cũng chia hết cho D Điều này có thể được mở rộng ra nhiều số như A+ B+ C… chia hết cho D”
- Bước 3: Tiếp đến, tôi yêu cầu các thành viên khác trong lớp đặt câu hỏi hoặc đưa ra nhận xét về các bài trình bày của nhóm bạn
- Bước 4: Cuối cùng, tôi tổng hợp các điểm chính từ các bài trình bày, cung cấp phản hồi và kết luận về các tính chất chia hết của một tổng cho học sinh nắm rõ
Kỹ thuật “Viết tích cực”
Kỹ thuật "Viết tích cực" bắt nguồn từ lĩnh vực tâm lý học và giáo dục nhằm nhấn mạnh việc sử dụng ngôn ngữ tích cực để tạo động lực và khuyến khích sự phát triển của cá cá nhân Ưu điểm của kỹ thuật này đến từ việc tạo động lực cho
Trang 7cá nhân thông qua các ngôn ngữ tích cực, đồng thời phát triển kỹ năng viết và trình bày của người thực hiện
Ví dụ 2: Sau khi kết thúc tiết học tìm hiểu nội dung Bài 2: Số nguyên âm và
tập hợp số nguyên, trang 49, Toán 6, Chân trời sáng tạo, tôi đã vận dụng kỹ
thuật “Viết tích cực” để phát huy năng lực trình bày cho học sinh Cách thức tổ chức như sau:
- Bước 1: Trước đó tôi đã thiết kế các mẫu phiếu học tập và mang đến lớp phát cho học sinh
- Bước 2: Kết thúc quá trình tìm hiểu bài học, tôi phát phiếu cho mỗi học sinh và yêu cầu các em suy nghĩ để viết những gì mà các em được học, cảm nhận hoặc những điều thú vị, khó khăn,, sau tiết học về: Số nguyên âm, tập hợp số nguyên - Bước 3: Mỗi học sinh sẽ viết phiếu trong thời gian 5 phút Sau khi hoàn tất, tôi yêu cầu các em chia sẻ nội dung phiếu học tập của mình với bạn bè trong nhóm nhỏ để tạo không gian thảo luận tích cực Chẳng hạn, em Lê Hoài An - Lớp 6… đã viết trong phiếu học tập của mình như sau:
“Trong tiết học về số nguyên âm và tập hợp số nguyên, em đã nhận ra tầm quan trọng của việc hiểu và phân loại các loại số khác nhau để giải quyết các bài toán toán học Bằng cách làm quen với tập hợp số nguyên, em cảm thấy mình có thể tiếp cận các bài toán phức tạp hơn và hiểu sâu hơn về cách giải quyết các phép toán.”
- Bước 4: Cuối cùng, tôi thu lại phiếu học tập, sau đó tổng kết nội dung bài học cho học sinh
* Điểm mới:
Điểm mới của biện pháp này nằm ở việc khéo léo kết hợp được kỹ thuật “Trình bày 1 phút” và kỹ thuật “Viết tích cực” trong quá trình giảng dạy Qua đó, học sinh vừa có thể khái quát kiến thức được học thông qua quá trình viết và chủ động giao tiếp, hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập để trình bày tự tin trước lớp trong thời gian ngắn
Biện pháp 2 Giao nhiệm vụ tìm hiểu tổ chức tiết học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” và thiết kế “Sơ đồ tư duy” giúp học sinh phát huy tinh thần tự chủ, tự học
* Mục đích:
Trang 8(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)
Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng
Trang 9HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide
BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST) BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa là đã bán hết lượt mua)
BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến
Zalo091.552.1220 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu
Tài liệu bao gồm các file:
1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh 2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến 3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 4 Phụ lục
5 Slide thuyết trình sáng kiến