1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bồi dưỡng năng lực sáng tạo và giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động dạy học định hướng stem trong môn tnxh 1

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo và giao tiếp, hợp tác thông qua hoạt động dạy học định hướng STEM trong môn TNXH 1 MỤC LỤC A.. Bồi dưỡng năng lực sáng tạo và giao tiếp, hợp tác thông qua hoạ

Trang 1

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo và giao tiếp, hợp tác thông qua hoạt động dạy học định hướng STEM trong môn TNXH 1

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2

Biện pháp 3 Bồi dưỡng năng lực sáng tạo và giao tiếp, hợp tác thông qua hoạt động STEM làm mô hình đường phố với đèn hiệu và biển báo 14

Biện pháp 4 Bồi dưỡng năng lực sáng tạo và giao tiếp, hợp tác thông qua hoạt động STEM làm mô hình “Thế giới xanh” 16

Biện pháp 5 Bồi dưỡng năng lực sáng tạo và giao tiếp, hợp tác thông qua hoạt động STEM “Vườn thú yêu thương” 18

4 Hiệu quả của sáng kiến 21

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 23

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 24

Phụ lục 1 Bảng câu hỏi khảo sát 28

Phụ lục 2 Giáo án minh họa 29

Trang 2

Áp dụng: Bài 6: Nơi em sống, trang 44, Tự nhiên và xã hội 1, sách Cánh diều Mục tiêu nhiệm vụ: Tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào việc xây dựng và bảo vệ môi trường sống, từ đó giúp các em phát triển năng lực sáng tạo và giao tiếp, hợp tác, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng môi trường sống của học sinh

Cách tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin

Trước tiên, tôi hướng dẫn học sinh nghiên cứu và tìm hiểu về các yếu tố tự nhiên và xã hội trong cảnh quan, bao gồm cây cỏ, hoa, con đường, nhà cửa, và nhân vật trong cộng đồng qua hình ảnh bức tranh sau:

Học sinh sẽ thực hiện các hoạt động như quan sát, thảo luận và tìm kiếm thông tin để hiểu rõ về môi trường xung quanh và cách nó ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày Để học sinh dễ dàng phân tích, tôi đã đưa ra một số câu hỏi như sau:

Câu 1: Quang cảnh nơi em sống có những gì?

Câu 2: Em có tình cảm như thế nào với nơi em đang sống?

Câu 3: Em thấy việc bảo vệ và giữ gìn môi trường nơi mình đang sống có quan trọng không?

Câu 4: Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng cộng đồng nơi em đang sống? Hoạt động 2: Phát huy trí tưởng tượng và năng lực sáng tạo của học sinh qua kỹ thuật lẩu băng chuyền

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 3

Áp dụng: Bài 9: An toàn trên đường, trang 58, Tự nhiên và xã hội 1, sách Cánh diều

Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin

Trước tiên, tôi cho học sinh xem một số bức tranh về biển báo và đưa ra câu hỏi:

Câu 1: Các em có nhớ cô đã cho chúng mình xem bao nhiêu biển báo không? Câu 2: Các em có hiểu ý nghĩa của các biển báo mà chúng mình vừa xem không?

Câu 3: Em ấn tượng với biển báo nào nhất? Vì sao?

Sau đó, tôi mời học sinh chia sẻ một số biển báo các em thường thấy trong đời sống và nêu hành động của các em khi nhìn thấy biển báo đó

Hoạt động 2: Vận dụng kỹ thuật 365

Tôi tổ chức chia học sinh thành 5 nhóm, mỗi nhóm có 6 học sinh Trong vòng 5 phút, mỗi thành viên trong nhóm 6 người cần nêu tên 3 biển báo và ý nghĩa của biển báo đó

Các nhóm sẽ thực hiện trình bày trước lớp, nhóm nào nhiều biển báo chính xác sẽ chiến thắng và nhận được phần thưởng của giáo viên

Hoạt động 3: Thiết kế mô hình các loại biển báo giao thông

Với hoạt động này, tôi sẽ chia lớp thành 4 nhóm, mỗi tổ là 1 nhóm Sau đó, tôi hướng dẫn các em từng bước thiết kế mô hình biển báo giao thông như sau:

Bước 1: Làm khung biển báo Bước 2: Vẽ biển báo

Trang 4

Áp dụng: Bài 13: Tết Nguyên đán (trang 56 - Tự nhiên xã hội 1 sách Chân

trời sáng tạo)

Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin

Trước tiên, tôi cho học sinh xem một số bức tranh về các hoạt động ngày Tết Nguyên đán và đưa ra câu hỏi:

Câu 1: Các em có nhớ cô đã cho chúng mình xem bao nhiêu hoạt động của ngày Tết Nguyên đán không?

Câu 2: Các em có hiểu ý nghĩa của các hoạt động mà chúng mình vừa xem không?

Câu 3: Em ấn tượng với hoạt động nào nhất? Vì sao?

Sau đó, tôi mời học sinh chia sẻ một số hoạt động các em thường thấy trong ngày Tết và nêu cảm nghĩ của các em khi nhìn thấy các hoạt động đó

Hoạt động 2: Vận dụng kỹ thuật 365

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 5

Áp dụng: Bài 22: Ăn, uống hằng ngày (trang 94 - Tự nhiên xã hội 1 sách

Kết nối tri thức với cuộc sống)

Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin

Trước tiên, tôi cho học sinh xem một số bức tranh về các nhóm thức ăn và đưa ra câu hỏi:

Câu 1: Các em có nhớ cô đã cho chúng mình xem bao nhiêu nhóm thức ăn không?

Câu 2: Các em có hiểu vai trò của các nhóm thức ăn mà chúng mình vừa xem không?

Câu 3: Em ấn tượng với nhóm thức ăn nào nhất? Vì sao?

Sau đó, tôi mời học sinh chia sẻ một loại thực phẩm các em thường thấy trong đời sống và nêu cảm giác của em khi thấy những loại thực phẩm đó

Hoạt động 2: Vận dụng kỹ thuật 365

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 6

1 Lý do chọn đề tài

4

Trang 7

Kế hoạch hoạt động STEM môn Tự nhiên và xã hội 1Chủ đề / Mạch nội dungBài Nội dung hoạt động trải

Cộng đồng địa phương Bài 6: Nơi em sống Trang trí cảnh quan nơi em sống

Cộng đồng địa phương Bài 9: An toàn trên đường Đèn hiệu và biển báo giao thôngThực vật và động vật Bài 10: Cây xanh quanh emCây xung quanh emThực vật và động vật Bài 11: Các con vật quanh em Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi

ØXác định mục tiêu giáo dục cụ thể.

ØTổ chức không gian an toàn, có tính thực tiễn cao.ØKhuyến khích hợp tác và thảo luận giữa các học sinh.

ØKhuyến khích học sinh sáng tạo.

ØGiáo viên luôn hỗ trợ và hướng dẫn khi học sinh cần.ØTiến hành theo dõi và đánh giá cả quá trình.

Bước 1: Xác định mục tiêu cụ thể cho các hoạt động STEM

Bước 2: Lựa chọn chủ đề và nội dung phù hợp với bài học và trình độ của học sinh.Bước 3: Thiết kế các hoạt động trải nghiệm phù hợp với chủ đề và nội dung đã chọn.Bước 4: Chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho các hoạt động.

Bước 5: Hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ theo các bước cụ thể.Bước 6: Theo dõi và hỗ trợ các nhóm trong quá trình thực hiện hoạt động.Bước 7: Tổng kết và phân tích kết quả của các hoạt động.

8

Trang 8

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 9

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa là đã bán hết lượt mua)

Zalo0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh 2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 10

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 27/07/2024, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w