1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Quá trình hội nhập giới địi hỏi trình độ học vấn người ngày cao khả làm việc độc lập, khả hợp tác nhóm Sự sáng tạo công việc yêu cầu đặt lên hàng đầu chiến lược phát triển ngành nghề Đào tạo người trách nhiệm hàng đầu ngành giáo dục Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho chiến lược giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII( 01/1993), Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (12/1996) xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Trong Luật giáo dục(12/1998), Nghị Quốc hội khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thơng (12/2000) thị Thủ tướng Bộ truởng Bộ Giỏo dục Đào tạo nêu rõ ngành giáo dục đào tạo phải “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học ,áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Hiện nay, c h ú n g t a bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hoỏ đất nước, mở cửa, hội nhập quốc tế Mục tiêu giỏo dục đào tạo xác định rõ thêm văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI: "Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh (HS), sinh viờn khát vọng mãnh liệt xõy dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thõn với tương lai cộng đồng, dõn tộc, trau dồi cho HS, sinh viờn lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại" Như vậy, mục tiêu giáo dục xuyên suốt giáo dục tồn diện trí, đức, thể, mĩ nhằm đào tạo người lao động có trí tuệ, có nhân cách, động sáng tạo, chủ động thích ứng với kinh tế tri thức phát triển thời đại Với yêu cầu cấp bách thời đại, ngành giáo dục trọng nghiên cứu đổi phuơng pháp dạy học trường phổ thơng theo hướng đảm bảo ỹu cầu cấp bách chiến lược giáo dục bồi dưỡng lực sáng tạo(NLST), khả tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực tự giải vấn đề người học thích ứng thực tiễn sống xu kinh tế tri thức Để đạt điều đú thỡ giáo viên (GV) giảng dạy tự đổi vận dụng phương pháp dạy học vào dạy học theo yêu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội Khi GV dạy học phải giải vấn đề: - Dạy nội dung, khắc sâu trọng tâm nào? - Người học phải biết biết làm trước, sau học? - Thực tế người học biết gì? - Cần áp dụng phương pháp dạy để phù hợp với đối tượng học? Như chức GV người có quyền lực tuyệt đối, đốn, áp đặt tri thức mà phải người đạo hoạt động, nhà tư vấn tổ chức tình học tập, trọng tài tình học tập, tổ chức kiểm tra đánh giá, định hướng hoạt động thể chế hố tri thức Với quan niệm đó, HS chuyển từ vị trí thụ động sang vị trí chủ động tự tìm tịi để giải vấn đề dẫn dắt GV tự khám phá tri thức khoa học, đồng thời GV cần phải bồi dưỡng lực sáng tạo(NLST) cho HS trình dạy học Vấn đề đặt bồi dưỡng NLST cho HS cách nào, phương pháp hình thức nào? Chỳng thấy việc bồi dưỡng NLST cho HS hoạt động giải tập (BT) chiếm vị trí quan trọng dạy học Tuy nhiên cơng việc khơng đơn giản, vỡ địi hỏi nguời GV ln tìm tịi học hỏi, ln đổi sáng tạo giảng, tập hướng dẫn cho HS nhằm nâng cao chất lượng học tập họ Đã có số cơng trình, luận văn, luận án nghiên cứu NLST HS hoạt động dạy học [7], [10], [11], [12], [18] góp phần phát triển lực giải vấn đề, nắm vững kiến thức kiểm tra, đánh giá nhận thức kiến thức Các luận văn luận án bước đầu xây dựng cho HS NLST, tiếp tục nghiên cứu bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 để tạo sở vững trình giải vấn đề Từ lí trên, đồng thời mong muốn tiếp tục bồi dưỡng lực học tập HS, phát huy khả tư sáng tạo HS, việc nghiên cứu đề tài : “Bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 THPT dạy học giải tập chương Dòng điện xoay chiều ” cần thiết Mục đích nghiên cứu Xây dựng hướng dẫn HS lớp 12 THPT giải hệ thống BT chương “Dũng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học giải BT VL GV HS trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học BT VL chương “Dũng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống BT chương “Dũng điện xoay chiều” dựa sở khoa học đề cách hướng dẫn HS giải cách phù hợp bồi dưỡng NLST cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứư sở lí luận bồi dưỡng NLST cho HS BTVL dạy học trường THPT 5.2.Điều tra thực trạng dạy học giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều” việc bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT 5.3.Nghiên cứu nội dung, mục tiêu chương “Dũng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT 5.4 Soạn thảo hệ thống BT chương “Dũng điện xoay chiều” đề tiến trình hướng dẫn giải nhằm bồi dưừng NLST cho HS lớp 12 THPT 5.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu cách hướng dẫn giải hệ thống BT xây dựng việc bồi duỡng NLST HS lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng, phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận việc bồi dưừng NLST cho HS dạy học BT Vật lí( BTVL) - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách BT, sách GV tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học xây dựng hệ thống BT chương “Dũng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT 6.2 Điều tra, khảo sát thực tế hoạt động dạy học giải BTVL trường THPT nhằm thu nhập thơng tin, phân tích tổng hợp để đánh giá giải pháp mà GV sử dụng để bồi dưỡng NLST cho HS kết nó; quan niệm, mức độ nắm kiến thức, hoạt động giải BTVL HS; thể thực tế NLST HS việc rèn luyện NLST thông qua hoạt động giải BT chương “ Dòng điện xoay chiều” 6.3 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài 6.4 Dùng thống kê tốn học để xử lí, đánh giá kết qủa điều tra thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lí luận Hệ thống hố sở lí luận việc bồi dưỡng NLST cho HS dạy học nói chung dạy học BTVL nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn - Xây dựng hệ thống BT chương “Dũng điện xoay chiều” nhằm bồi dưỡng NLST cho HS lớp 12 THPT - Là tài liệu tham khảo cho GV HS dạy học Vật lí trường THPT 8.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham kháo, phụ lục luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng NLST cho HS dạy học thông qua giải BT VL trường THPT Chương Bồi dưỡng NLST dạy học tập chương “Dũng điện xoay chiều” Chương Thực nghiệm sư phạm Chương 1.Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng NLST cho HS dạy học thông qua giải BT VL trường THPT Quan niệm NLST 1.1 Tư lực sáng tạo 1.1.1 Tư Theo [30, tr 452] tư hiểu suy nghĩ, q trình xếp, nhào nặn điều cú đầu, để tìm mẻ, nhằm trả lời vấn đề, câu hỏi đặt Các nhà tõm lớ định nghĩa tư q trình phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa khái quát húa…trờn đường tìm Tư trình nhận thức khái quát giỏn tiếp vật tượng dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đốn thuộc tính, tượng, quan hệ mới[18, tr 113] Tư hoạt động hệ thống thần kinh cao cấp người, phản ánh thực khách quan biểu tượng, khái niệm, phán đoán Tư liên hệ với hình thức định vận động vật chất hoạt động óc người Tư liên hệ khăng khít với ngơn ngữ phát triển trình hoạt động thực tiễn người 1.1.2 Năng lực sáng tạo Theo tõm lớ học “năng lực tổng hợp thuộc tính độc lập cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động đú”.[18] Như vậy, lực thuộc tính tõm lớ riờng cỏc nhõn, thể trình độ học vấn, phát triển trí tuệ, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, hệ thống tri thức, trải nghiệm sống… "Sáng tạo loại hoạt động mà kết sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính cách tõn, có ý nghĩa xã hội, có giá trị" (Theo Bách khoa tồn thư Liên Xô (Nga) tập 42, tr 54) hay Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 3): Sáng tạo "Hoạt động tạo mới" Như vậy, hiểu NLST khả tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành cơng hiểu biết có vào hồn cảnh [18, tr 133] NLST phản ánh hoạt động lí tính người, khả nhận thức giới, phát quy luật khách quan sử dụng quy luật vào việc cải tạo giới tự nhiên, phục vụ loài người NLST biểu trình độ tư phát triển mức độ cao người 1.1.3 Phát triển tư NLST HS Phát triển tư NLST HS bồi dưỡng cho họ cách suy nghĩ, phong cách học tập, làm việc khoa học, rèn luyện thao tác tư logic, tư biện chứng, rèn luyện kĩ năng, phát triển họ tư khoa học, tư vật lí lực vận dụng kiến thức vào tình khác Cách mạng khoa học công nghệ tiếp diễn với nhịp độ cao, đặt nhiều vấn đề không lĩnh vực Khoa học - Công nghệ mà vấn đề chung, tổng quát lĩnh vực tư hoạt động kinh tế xã hội Mỗi phát minh xuất kéo theo hàng loạt phát minh khác, ứng dụng nhanh chúng vào kĩ thuật sản xuất, đưa lại thành tựu kì diệu cho khoa học sống người Điều tác động trực tiếp đến mục tiờu, nội dung phương thức dạy học Đồng thời, đòi hỏi thiết phải phát triển tư NLST cho hệ trẻ Việc đào tạo người lao động cho xã hội đại, không học tập nhà trường mà cịn có khả tự học, tự hồn thiện mình, nghĩa "Học biết mười" Muốn người HS phải có tư phát triển, có lực sáng tạo, có tri thức khoa học, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thời đại 1.1.4 Mục tiờu, nhiệm vụ dạy học vật lí Dạy học vật lớ khơng truyền thụ hệ thống kiến thức mà điều quan trọng xõy dựng cho HS tiềm lực, lĩnh thể phương pháp suy nghĩ làm việc, cách tiếp cận, giải vấn đề thực tiễn Đồng thời, giúp họ có khả phát triển vốn hiểu biết có, thấy rõ lực sở trường để lựa chọn nghề nghiệp, vươn lên nghiệp khoa học thích ứng với phát triển xã hội Phát triển tư NLST cú tác dụng thiết thực để HS chủ động xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào thực hành, từ kiến thức họ trở nên vững sinh động Đồng thời, giúp cho việc phát bồi dưỡng đội ngũ người lao động có trình độ cao, nhân tài cho đất nước Vật lí khoa học thực nghiệm, song vai trị lí thuyết ngày đề cao phát triển, sâu nghiên cứu chất đối tượng, tìm quy luật chung, lí thuyết ứng dụng Vì vậy, sâu nghiên cứu tượng chất quỏ trình v ật lí hệ thống kiến thức phức tạp, hệ thống phương pháp kĩ phong phú, đòi hỏi HS phải có tư phát triển Kiến thức vật lí hình thành, phát triển ứng dụng vào thực tiễn luụn gắn liền với hoạt động tư sáng tạo người hoàn cảnh xác định Do đó, phát triển tư NLST HS vừa mục đích, vừa phương tiện nghiờn cứu dạy học vật lí trường phổ thông 1.2 Các biểu NLST HS học tập NLST trình học tập HS nhà trường sau sống cấn thiết, đáp ứng yêu cầu xã hội Nhưng trước hết ngồi ghế nhà trường, em cần rèn luyện bồi dưỡng NLST việc tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức trình học tập Theo [18] biểu NLST học tập HS + Năng lực tự chuyển tải tri thức kĩ từ lĩnh vực quen biết sang tình mới, vận dụng tri thức học vào điều kiện, hoàn cảnh + Năng lực nhận thấy vấn đề điều kiện quen biết, nhỡn thấy chức vấn đề quen thuộc + Năng lực biết đề xuất giải pháp khác xử lí tình + Năng lực huy động kiến thức cần để đưa giả thuyết hay dự định khác lí giải tượng + Năng lực xác định lí thuyết thực hành giả thuyết Biết đề xuất phương án thí nghiệm thiết kế sơ đồ thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết hay hệ suy từ giả thuyết, để đo đại lượng vật lí với hiệu cao có điều kiện cho + Năng lực nhìn nhận vấn đề góc độ khác nhau, xem xét đối tượng khía cạch khác nhau, đơi mâu thuẫn Năng lực tìm giải pháp lạ 1.3 Các yếu tố cần thiết cho việc bồi dưỡng NLST HS tập Thứ yếu tố tinh thần : Hứng thú, cảm xúc, nhu cầu, nguyện vọng, động cơ, ý chớ… Cỏc yếu tố tinh thần làm tăng gấp bội chất lượng hoạt động trí tuệ Hứng thú có ảnh hưởng lớn nhanh nhạy trình dạy học Khi GV điều chỉnh hợp lí nội dung, phương pháp, hỡnh thỳc tổ chức… tạo nên hứng thú, xúc cảm học để lại ấn tượng khó phai, HS luyện tập làm việc có tính sáng tạo sau làm cơng tác hoạt động xã hội tham gia sản xuất luụn cú linh hoạt, nhạy cảm động lực cho sáng tạo công việc Để rốn tớnh sỏng tạo cho HS GV huớng dẫn giải BT tạo cho HS hứng thú học tập làm nảy sinh sáng tạo ngày mức độ cao hơn, cần có khát khao vận dụng vào thực tiễn áp dụng kiến thức vừa học vào BT vận dụng, khái quát hóa BT vận dụng để làm dạng BT Thứ hai HS phải có kiến thức bản, vững trình sáng tạo tái tri thức biết Tõm lớ học đại khơng thể phủ nhận vai trị trí nhớ Tuy nhiên ghi nhớ đơn kiến thức đú khụng phát huy vai trị sáng tạo mà dập 10 khn máy móc HS phải biết vận dụng tri thức vào tình mới, giải thích tượng vật lí, giải tập vật lí (BTVL) trường hợp khác L.X Vưgụtxki phê phán quan điểm không cho sáng tạo nơi dành cho người tài năng, thiên tài người bình thường khơng có khả Ơng cho nơi người biết kết hợp cũ mà tạo sáng tạo Vì yếu tố kiến thức vững yếu tố cần thiết cho trình bồi dưỡng, rèn luyện NLST Thứ ba HS phải có tính “nghi ngờ khoa học” ln đặt câu hỏi “Cỏch làm phương án giải BT tối ưu chưa?” “ Nếu chưa cũn cú cách giải khụng?” “Dạng mở rộng không?” “Mở rộng nào?”… Theo P.L Capitxa “Giỏo dục có khả sáng tạo người dựa phát triển tư độc lập”[18] Do yếu tố việc bồi dưỡng NLST cho HS HS cần có khả tư độc lập Đó khả việc tự xác định phương hướng hoạt động tình mới, tự phát nêu lên vấn đề cần giải quyết, tự tìm đường giải thực Như vậy, điều kiện tốt khả sáng tạo cao nhiêu Vai trò kiến thức phương pháp vật lí việc phát triển tư NLST HS 2.1 Vai trò kiến thức vật lí Kiến thức vật lí bao gồm hiểu biết các tượng, khái niệm, định luật, thuyết vật lí, tư tưởng, phương pháp nhận thức ứng dụng vật lí, kết hoạt động hoạt động tư duy, tưởng tượng tiền đề hoạt động sáng tạo người trình tìm hiểu cải tạo giới tự nhiờn Quá trình quan sát, phân tích kiện, tượng v ật lí, làm thí nghiệm khái qt để hình thành khái niệm, nghiên

Ngày đăng: 30/08/2023, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 31.a Sơ đồ tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Hình 31.a Sơ đồ tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức (Trang 39)
SƠ ĐỒ 2 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
SƠ ĐỒ 2 (Trang 42)
1.2.2. Sơ đồ lụgớc của chương “ Dòng điện xoay chiều” - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
1.2.2. Sơ đồ lụgớc của chương “ Dòng điện xoay chiều” (Trang 59)
Sơ đồ mạch điện có dạng như hình 3, điện trở - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Sơ đồ m ạch điện có dạng như hình 3, điện trở (Trang 61)
Bảng 3.2 Thống kê các điểm của bài kiểm tra của HS Trường THPT DX (02) - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Bảng 3.2 Thống kê các điểm của bài kiểm tra của HS Trường THPT DX (02) (Trang 97)
Bảng 3.1.1 Bảng phân phối tần số  01 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Bảng 3.1.1 Bảng phân phối tần số 01 (Trang 100)
Bảng 3.1.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích 01 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Bảng 3.1.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích 01 (Trang 101)
Bảng  3.1.4 :  Kết quả xử lớ cỏc tham số lớp ĐC của trường 01 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
ng 3.1.4 : Kết quả xử lớ cỏc tham số lớp ĐC của trường 01 (Trang 102)
H25: Đồ thị phân phối tần suất lũy tích  01 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
25 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 01 (Trang 102)
Bảng 3.1.5: Kết quả xử lớ cỏc tham số của lớp TN của trường 01 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Bảng 3.1.5 Kết quả xử lớ cỏc tham số của lớp TN của trường 01 (Trang 103)
Bảng 3.2.2. Bảng phân phối tần suất 02 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Bảng 3.2.2. Bảng phân phối tần suất 02 (Trang 104)
ĐỒ THỊ PP TẦN SỐ 02 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
02 (Trang 104)
Bảng 3.2.2 Bảng phân phối tần suất lũy tích 02 - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Bảng 3.2.2 Bảng phân phối tần suất lũy tích 02 (Trang 105)
Bảng 3.3. Bảng thống kê sơ bộ biểu hiện trong giò học qua tiêu chí : - Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 thpt trong dạy học giải bài tập chương dòng điện xoay chiều
Bảng 3.3. Bảng thống kê sơ bộ biểu hiện trong giò học qua tiêu chí : (Trang 106)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w