1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài cuối kỳ pháp luật về công nghiệp văn hóa tại việt nam trong lĩnh vực điện ảnh

18 12 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Công Nghiệp Văn Hóa Tại Việt Nam Trong Lĩnh Vực Điện Ảnh
Tác giả Phan Thuy Quynh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Pháp Luật Thương Mại
Thể loại Bài Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

What cultural industries have in common is that they all use creativity, cultural knowledge and intellectual property to produce products and "1 Tạm dịch: “Công nghiệp văn hóa được servi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA LUAT KINH TE - SH

Ho va tan: PHAN THUY QUYNH

Mã số học viên: C23610222 Lớp: C23610 - A

PHÁP LUẬT VÉ CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TẠI

VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC BIEN ANH

BAI CUOI KY MÔN: PHÁP LUẬT THƯƠNG MAI

TP HO CHI MINH, NAM 2024

Trang 2

MỤC LỤC

CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VẺ CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ 3

1.2 Kinh nghiệm của các quốc gia có ngành công nghiệp văn hóa phát triển mạnh 5

1.2.1 Hàn Quốc c- 22:21 1112121121511 111111 112511111 10101 111011111 8101111011111 He 5 1.2.2 Nhật Bản LL Q.2 * HT TT TT TT KHE TK KT k KĐT kg 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN ẢNH Q1 011 1T 1 T11 11T TH KT TT kg k xnxx Hye 10

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực điện ảnh ‹c‹ -: 10

2.1.1 Khung pháp lý - cà SE S TT HH TH TH rkt 10

Nhóm Nghị định và các văn bản hướng dẫn ChUng cv serre 10

2.1.2 Nguyên tắc hoạt động điện ảnh -¿ ¿+22 + SE S2 2E2E2E2EEEEEEEEErrsrred 10

2.2 Thực trạng và những tồn tại khi thực thi Luật điện ảnh - 22s s sec cszszs2 11

2.2.1 Chưa đề cao vị trí của người tiêu dùng, hưởng thụ sản phẩm điện ảnh 11 2.2.2 Tiêu chí phân loại và dán nhãn phim còn mơ hỗ, gây khó khăn cho nhà sản

2.3 Đề xuất hướng giải quyết và góp ý cho ngành công nghiệp văn hoá Việt Nam 14 2.3.1 Thay đối cơ chế kiểm duyệt phim . - 5-2-5 222222125 EEEEEzEErsrsrei 14

2.3.2 Tiêu chí phân loại phim mang tính định lượng và bố sung thêm cách phân

2

Trang 3

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE CONG NGHIEP VAN HOA

1.1 Khái niệm “công nghiệp văn hoá”

Vào năm 2007, Tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) lần đầu tiên đưa ra định nghĩa cụ thể về công nghiệp văn hoá trong “Tài liệu thống kê các ngành công nghiệp văn hoá: Khuôn khô xây dựng các dự án nâng cao năng lực dữ liệu quốc gia” Trong khuôn khô tài liệu, nhóm tác giả nghiên cứu đã định nghĩa “Cultural industries are defined as those industries which produce tangible or intangible artistic and creative outputs, and which have a potential for wealth creation and income generation through the exploitation of cultural assets and production of knowledge-based goods and services (both traditional and contemporary) What cultural industries have in common is that they all use creativity, cultural knowledge and intellectual property to produce products and

"1 (Tạm dịch: “Công nghiệp văn hóa được services with social and cultural meaning

định nghĩa là những ngành tạo ra sản phẩm sáng tạo, nghệ thuật đưới dạng vật thể hoặc phi vật thé và có tiềm năng tạo ra của cái, thu nhập thông qua việc khai thác tài san văn hóa, sản xuất hàng hóa và dịch vụ dựa trên trì thức (cả truyền thống và đương đại) Điểm chung của các ngành công nghiệp văn hóa là sử dụng tính sáng tạo, kiến thức văn hóa và tài sản thuộc quyên sở hữu trí tuệ để sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa văn hóa, xã hội ”) UNESCO phân loại công nghiệp văn hóa thành 12 lĩnh vực, bao gdm”:

(4) quang cao;

(ii) kiến trúc;

(1) hàng thủ công và đồ nội thất thiết kế;

(iv) quân áo, thời trang:

(v) sản xuất phim, video và các sản phẩm nghe nhìn khác;

(vi) thiết kế dé hoa;

(vi) phần mềm giáo dục và giải trí;

(viii) nhạc sống và tệp ghi âm;

† JNESCO (2007), “Stafistics on cultural industries: Framework for the Elaboration of National Data Capacity Building Projects ’, (11)

2 UNESCO (2007), ‘Statistics on cultural industries: Framework for the Elaboration of National Data Capacity Building Projects ’, (14)

Trang 4

(ix) biéu diễn nghệ thuật và giải trí;

(x) truyền hình, phát thanh và internet;

(xi) nghệ thuật thị giác và đồ cô;

(xii) tac pham viét và xuất bản

Tại Việt Nam, thuật ngữ công nghiệp văn hoá lần đầu tiên được đề cập đến tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Văn kiện chưa định nghĩa cụ thé công nghiệp văn hóa và các lĩnh vực trực thuộc mà chỉ xác định phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa là một

trong năm nhiệm vự” của giai đoạn 2011 - 20186

Công nghiệp văn hóa chính thức được quy định tại Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Chính phủ phê duyệt ngày 08/9/2016 Nội dung của Chiến lược không đề cập trực tiếp đến khái niệm công nghiệp văn hóa, nhưng có thể rút ra công nghiệp văn hóa đưới góc

độ tiếp cận của Chính phủ có những đặc điểm như “ở các ngành sản xuất sản phẩm, dịch vụ văn hóa bằng phương thức sản xuất công nghiệp: phát triển dựa trên sự sáng tạo, khoa học, công nghệ và bản quyên trí tuệ; khai thác tôi đa yếu tổ kinh tế của các Giá trị văn hóa '“

Nội dung của Chiến lược cũng xác định các ngành công nghiệp văn hóa tại

Việt Nam bao gồm 12 ngànhŠ với các mã ngànhÊ tương ứng:

() quảng cáo - mã ngành 7310;

(ii) kién trúc - mã ngành 7110 ;

(ii) phần mềm và các trò chơi giải trí - mã ngành 5820;

(iv) thủ công mỹ nghệ - mã ngành 47733 và 47895;

(v) thiết kế - mã ngành 74100;

(vi) điện ảnh - mã ngành 59;

(vii) xuất bản - mã ngành 58;

3 Ban Chấp hành Trung ương (2014), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI, ban hành ngày 09 tháng 6 năm 2014

* Lại Thị Thanh Bình (2019), 'Công nghiệp văn hóa, công nghiệp sáng tạo và sự lựa chọn mô hình phủ hợp cho

Việt Nam”, Tap chí Thông tin Khoa học xã hồi, 19, 38-44

5 Thủ tướng Chính phủ (2016), Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020,

tầm nhìn đến năm 2030, ban hành ngày 08 tháng 9 năm 2016

Ê Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyế đ¡nh số 27/2078/QĐ-TTg, ban hành ngày 06 tháng 7 năm 2018

4

Trang 5

(vn) thời trang - 1410;

(ix) nghé thuật biểu diễn - mã ngành 9000;

(x) mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm - mã ngành 742 và 8230;

(xi) truyền hình và phát thanh - mã ngành 60;

(xi) du lịch văn hóa - mã ngành 79

Có thê thấy định nghĩa về công nghiệp văn hóa và cách phân loại lĩnh vực theo tỉnh thần của pháp luật Việt Nam tương đồng với định nghĩa của quốc tế Nội dung của Chiến lược cũng đã nhân mạnh, chất liệu để phát triển ngành công nghiệp văn hóa

là nghệ thuật, sự sáng tạo và các giá trị văn hóa nhưng giá trị của công nghiệp văn hóa không chỉ ở đừng lại ở sản phẩm văn hóa, mà còn ở quy trình sản xuất, đóng gói, phân phối, lưu thông, quảng bá sản phẩm Thông qua quá trình sản xuất, sản phâm văn hóa tạo ra doanh thu cho các chủ thể tham gia, lợi ích trực tiếp cho quốc gia về mặt văn

hóa và kinh tế”

1.2 Kinh nghiệm của các quốc gia có ngành công nghiệp văn hóa phát triển mạnh

Khi Việt Nam chỉ mới lần đầu nhắc đến khái niệm công nghiệp văn hoá vào

năm 2014 và có Chiến lược chung vào năm 2016 thì một số quốc gia như Hàn Quốc

và Nhật Bản đã đạt được những cột mốc ấn tượng cho ngành công nghiệp này từ những thập niên cuối thế kỷ XX Tại hai quốc gia, công nghiệp văn hoá được xem là

ngành kinh tế trụ cột khi đã mang lại lợi ích kinh tế không lồ, mang văn hoá quốc gia

quảng bá ra quốc tế và tạo nhiêu cơ hội việc làm cho người dân trong nước”

1.2.1 Hàn Quốc

Năm 1973, khi khủng hoảng tài chính châu Á làm ảnh hưởng đến kinh tế Hàn

Quốc một cách nặng nề, nhiều ngành công nghiệp lao dốc và đứng trước nguy cơ vỡ

nợ tràn lan, Chính phủ Hàn Quốc ra chiến lược “Văn hoá đi trước, kính theo sau”Ÿ, qua thời gian đã chứng minh đây là tầm nhìn, chiến lược đúng đắn Mở đầu cho chính sách văn hóa dài hạn đầu tiên của Hàn Quốc là Kế hoạch tông thé phat triển văn hóa

7 Nguyễn Thị Quý Phương, “Công nghiệp văn hóa Việt Nam: Bức chân dung khuyét’, https://tuoitre vn/cong- nghiep-van-hoa-viet-nam-buc-chan-dung-khuyet-2021 1122124952835 html, truy cap ngay 19/2/2024

8 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thăm và Hạ Thị Lan Phi (2016) Công nghiệp văn hóa ở Nhật Bản và Hàn

Quốc Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(105), 49-58 -

° Quynh Duong, “Công nghiệp văn hóa Hàn Quoc: Loi di riéng voi tam nhìn dài hạn”, https://hanoimoi.vn/cong- nghiep-van-hoa-han-quoc-loi-di-rieng-voi-tam-nhin-dai-han-634855.html, truy cập ngày 19/2/2024

5

Trang 6

lần thứ nhất, được đề xướng bởi Tông thống Park Chung Hee vào năm 1973 dựa trên nên tảng Đạo luật khuyến khích văn hóa và nghệ thuật

Năm 2021, ngành công nghiệp văn hoá đã tạo thêm 160.000 việc làm, đóng góp gần 20% trong tông số lượng việc làm mới, làm giảm sự phụ thuộc vào các ngành nghề truyền thống và thúc đây một nền kinh tế sôi động và đa dạng hơn Trong vòng 5 năm kê từ năm 2017, làn sóng Hallyu văn hóa giải trí Hàn Quốc đã tạo ra hiệu quả

kinh tế lên tới 28,4 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu nội dung văn hóa Hàn Quốc năm

2020 là 10,8 tỷ USD, năm 2021 đạt mức cao kỷ lục là 12,4 tỷ USD, vượt xa một sỐ ngành công nghiệp khác như đồ gia dụng, pin sạc, xe điện hay màn hình®

Công nghiệp văn hoá Hàn Quốc được đánh giá cao không chỉ bởi giá trị của sản phâm văn hoá mang lại, mà còn ở tác động lan tỏa của nó đối với các lĩnh vực khác của ngành kinh tế Sự yêu thích của khán giả, người dùng sản phâm công nghiệp văn hoá kéo theo xu hướng sử dụng sản phẩm của các ngành công nghiệp khác có liên quan, ví dụ một bộ phim có tỉ trọng người xem cao trên thị trường quốc tế sẽ tạo ra xu hướng, nhu cầu sử dụng hàng hoá như nhân vật chính: mỹ phẩm, kiểu quần áo, hãng điện thoại, hãng xe, Từ ý muốn sử dụng các sản phẩm của ngành công nghiệp văn hóa, người tiêu dùng cũng có ý muốn sử dụng các sản phâm của ngành công nghiệp văn hóa phát sinh liên quan như du lịch, game, phần mềm, thời trang Thêm vảo đó, sự yêu thích các sản phẩm của ngành công nghiệp văn hóa cũng sẽ dẫn tới ý muốn sử dụng các sản phẩm của ngành công nghiệp tiêu dùng khác như hàng điện tử, quân áo,

mỹ phẩm, thực phẩm

Ngành công nghiệp văn hóa Hàn Quốc đã có ảnh hưởng tích cực đến nền kinh

tế thông qua hiệu ứng lan tỏa đến nhiều lĩnh vực””, đặc biệt là đối với xuất khẩu

Nghiên cứu cho thấy, nếu kim ngạch xuất khẩu sản phâm văn hóa Hàn Quốc tăng 100 USD thì kéo theo kim ngạch xuất khẩu hàng tiêu dùng của Hàn Quốc tăng 412 USD Kim ngạch xuất khẩu chương trình truyền hình tăng 100 USD sẽ kéo kim ngạch xuất

10 Phạm Mạnh Hùng, “Giải mã sự bùng nỗ của nền công nghiệp giải tri Han Quéc’, https://vietnamnet.vn/giai- ma-su-bung-no-cua-nen-cong-nghiep-giai-tri-han-quoc-2173775.html, truy cập ngày 19/2/2024

11 Phạm Hồng Thái, Nguyên Thị Thăm và Hạ Thị Lan Phi (2016) Công nghiệp văn hóa ở Nhật Bản và Hàn

Quốc Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, sd 8(105), 49-58

6

Trang 7

khâu thực phẩm gia công tăng 64 USD Kim ngạch xuất khâu phim tăng 100 USD kéo theo kim ngạch xuất khâu trang phục tăng 87 USDZ

Đề có những con số ấn tượng như trên, Hàn Quốc đã có chiến lược, tầm nhìn dai han cho ngành công nghiệp văn hóa:

- _ Vốn đầu tư: Từ năm 1994, Hàn Quốc đã đầu tư cho ngành công nghiệp văn hóa

4,1 triệu USD, đến năm 1999 mức đầu tư đạt mức 76,9 triệu USD 'Š Trong những năm

1998 đến năm 2005, ngân sách cho ngành công nghiệp này tăng từ 0,6% lên đến

1,05%, năm 2013 mức đầu tư đạt 5,3 tỷ USD và đến năm 2023 đạt 1,217 tỷ USD“

tư mạnh tay cho cơ sở vật chất nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp văn hóa phát triển khi xây dựng nhiều sân khấu với sức chứa cực lớn phục vụ cho biểu diễn, ứng dụng công nghệ tiên tiến về âm thanh, ánh sáng, nghệ thuật thị giác cho những sân khấu này Ngoài ra, những nơi công cộng ở thành phố Seoul đều có thể truy cập internet miễn phí, khu Changdong ở Seoul được phát triển thành điểm đến văn hóa lớn cho hoạt động du lịch và người yêu thích nền âm nhạc Hàn Quốc Không chỉ chú trọng đến sản phẩm văn hóa, Hàn Quốc còn chú trọng đầu tư từ khâu sản xuất sản phâm văn hóa, từ những năm 1990, quốc gia này đã sử dụng ngân sách nhà nước để cử sinh viên giỏi sang Châu Âu học hỏi về cách lĩnh vực đạo diễn, diễn viên, đạo cụ, thời trang, mỹ phẩm 'Š

- — Cơ chế quản lý: Hàn Quốc đã có bước ngoặt trong cơ chế quản lý ngành công nghiệp văn hóa khi chuyên từ cơ chế “chính phủ ra quyết định và quản lý” sang “hợp tác giữa chính phủ và các khu vực tư nhân”Ê Xu hướng quản lý phi tập này giúp sản phẩm của ngành công nghiệp văn hóa phản ánh được xu hướng, nhu cầu của người tiêu dùng, đáp ứng được quy luật cung - cầu của thị trường chứ không mang tính áp

12 Kim Kyu Chan (2015) 20 năm chính sách công nghiệp văn hóa: Đánh giá và triển vọng Viện Nghiên cứu Van héa Du lich Han Quéc, (277) : - - -

13 Hông Nhung, “Từ hiện tượng đến chiên lược quốc gia: Chính sách Hallyu của Hàn Quốc trong phát triên công nghiệp văn hỏa", https://bvhttdl.gov.vn/tu-hien-tuong-den-chien-luoc-quoc-gia-chinh-sach-hallyu-cua-han-quoc- trong-phat-trien-cong-nghiep-van-hoa-20231102113850528.htm, truy cập ngày 19/2/2024

' QUỳnh Dương, “Công nghiệp văn hóa Hàn Quốc: Lỗi đi riêng với tầm nhìn dài hạn,

http://sovhtt.hanoi.gov.vn/cong-nghiep-van-hoa-han-quoc-loi-di-rieng-voi-tam-nhin-dai-han, truy cập ngày 19/2/2024

15 Phạm Mạnh Hùng, “Giải mã sự bùng nỗ của nền công nghiệp giải trí Hàn Quốc”, https://vietnamnet.vn/giai- ma-su-bung-no-cua-nen-cong-nghiep-giai-tri-han-quoc-2173775.html, truy cập ngày 19/2/2024

18 Phạm Bích Huyện (2010) Xu hướng phát triên của chính sách văn hóa Hàn Quộc Tợp chí Nghiên cứu Văn hóa

Trang 8

đặt của chính phủ Trong quá trình hoạch định chính sách, sự tham gia của mọi thành phần xã hội từ chính quyền trung ương, địa phương, nhà nghiên cứu, nghệ sĩ, người dan, duoc khuyén khích!”, xu hướng này mang tính dân chủ, tạo động lực tích cực cho mọi cá nhân, tô chức tham gia sáng tạo sản phâm văn hóa, làm cho ngành công nghiệp văn hóa Hàn Quốc trở nên năng động, tự chủ và phản ánh đúng xu hướng, nhu cầu của người dân

1.2.2 Nhật Bản

Công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp phần lớn vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nhật Bản Năm 2004, ngành công nghiệp văn hóa cung cấp cơ hội việc làm cho 5% dân số Nhật Bán và chiếm gần 7% doanh thu nền kinh tế Đến năm 2013, chỉ riêng ngành công nghiệp nội dung số mang lại 12 nghìn tỷ

yên cho thị trường nội địa và 550 tỷ USD cho xuất khẩu 'Š Ngoài những lợi ích kinh tế

trực tiếp, công nghiệp văn hoá kéo theo nhiều lợi ích kinh tế gián tiếp cho Nhật Bản, điển hình như hiệu quả trực tiếp của ngành công nghiệp nội dung số trong năm 201 I đạt khoảng 12 nghìn tỷ yên, nhưng hiệu quả gián tiếp của ngành này đạt 22,2 nghìn tỷ yên (các thị trường gián tiếp bao gồm thị trường thông tin, quảng cáo, truyền thông,

kinh doanh liên quan đến hình ảnh nhân vật) '`

Sự phát triển của ngành công nghiệp văn hoá đã tạo ra cơ hội việc làm không lỗ

cho lao động Nhật Bản, tính đến năm 2013, theo công bố của Bộ Kinh tế và Công

nghiệp, thì số người lao động tham gia vào 4 ngành quảng cáo, nội dung số, du lịch và dịch vụ ăn uống chiếm khoảng 5,9 triệu người, vượt qua cả số lượng nhân công lao động của ngành công nghiệp ô tô”P

Để đạt được những thành tựu kể trên, Nhật Bản đã ban hành “Luật cơ bản khuyến khích nghệ thuật và văn hóa” (Basic Law for the Promotion of Culture and the Arts) vao nam 2001, đặt nền móng cho sự bắt đầu của chính sách văn hoá với những nguyên tắc chính và chiến lược:

17 Phạm Bích Huyền (2010) Xu hướng phát triển của chính sách văn hóa Hàn Quốc Tạp chí Nghiên cư Van

hóa

18 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thắm và Ha Thị Lan Phi (2016) Công nghiệp văn hóa ở Nhật Bản và Hàn

Quốc Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(105), 49-58

12 Pham Hong Thai, Nguyén Thi Tham va Ha Thi Lan Phi (2016) Công nghiệp văn hóa ở Nhật Bản và Hàn

Quốc Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(105), 49-58 -

2? Bộ Kinh tế và Công nghiệp (2013) Øáo cứo điểu tra việc thúc đấy thị trường nước ngoài của ngành Công

nghiệp Sáng tạo Nhật Bản

Trang 9

- Nguyên tắc: (¡) Tôn trọng quyền tự chủ của các đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động văn hóa nghệ thuật (1) Tôn trọng sự sáng tạo của các tổ chức, đơn vị, cá nhân

có hoạt động văn hóa, nghệ thuật; đề cao địa vị của họ trong xã hội (11) Tạo môi trường để mọi công dân đều có thể hưởng thụ, và tham gia sáng tạo nghệ thuật (iv) Phát triển nền văn hóa, nghệ thuật Nhật Bản trong nước và các nước trên thế giới (v) Bảo vệ và phát triển nền văn hóa nghệ thuật tiên tiến, đa dạng (vi) Khuyến khích phát triển văn hóa vùng (địa phương) (vii) Quảng bá nền văn hóa nghệ thuật Nhật Bản trên toàn thế giới (viii) Thê hiện và phản ánh được ý kiến cũng như mong muốn của người

dan Nhat Ban?"

- — Nguồn vốn: Vào năm 2013, Văn phòng Chính phủ Nhật Bản đã thành lập Hội

đồng Thúc đây Cool Japan với tông ngân sách lên đến 481,24 triệu USD đầu tư cho việc thúc đây xuất khâu các sản phẩm văn hóa Nhật Bản thông qua hoạt động đầu tư,

hợp tác thương mại và văn hóa ngoài biên giới quốc gia2?

nhân lực sáng tạo ra sản phẩm văn hoá và nguồn nhân lực quản lý văn hoá Các trường đại học tại Nhật Bản đưa mô hình quản lý văn hoá của các nước Châu Âu vào chương trình giảng dạy, đầu tư vào các chính sách thu hút và phát hiện nhân tài như tổ chức lễ hội văn hoá, biểu diễn nghệ thuật, cấp học bồng cho sinh viên ngành điện

ảnh,

hoá là sản phẩm có sự kết tính cao của sự sáng tạo và văn hoá, do đó, để đảm bảo tối

đa lợi ích cho chủ thể sáng tạo, luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phải được quan tâm hàng đầu Nhật Bản ban hành “Luật liên quan đến xúc tiến hoạt động và bảo hộ

sự nghiệp sáng tạo văn hóa giải trí” (Law on Promotion of Creation, Protection and Exploitation of Contents) ngay 4/6/2004, đặt nền móng cho sự bảo hộ một cách toàn điện cho hoạt động sáng tạo của công nghiệp giải trí

?! Chính phủ (2001) Luật cơ bản khuyên khích nghệ thuật và văn hóa Nhật Bản, ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2001

?2 Nguyễn Thị Quý Phương, “Công nghiệp văn hóa ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc: Họ thực hiện ra sao?”,

https://tuoitre vn/cong-nghiep-van-hoa-o-han-quoc-nhat-ban-trung-quoc-ho-thuc-hien-ra-sao-

2021112406535868.htm, truy cap ngay 19/2/2024

23 Ha Thi Lan Phi (2010), ‘Chinh sdch phát triển công nghiệp văn hóa của nhát bản trong tháp miên đâu thể kỷ 27', Viện Nghiên cửu Đông Bắc Á

Trang 10

CHUONG 2: THUC TRANG CONG NGHIEP VAN HOA TAI VIET NAM

TRONG LINH VUC DIEN ANH

2.1 Quy định pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực điện ảnh

2.1.1 Khung pháp lý

Nhóm quy định chung:

Luật điện ảnh 2022

Nhóm Nghị định và các văn bản hướng dẫn chung

Nghị định 131/2022/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều của Luật điện ảnh

Thông tư 05/2023/TT-BVHTTDL quy định tiêu chí phân loại phim và thực

hiện hiền thị mức phân loại phim, cảnh báo

Thông tư 19/2022/TT-BVHTTDL quy định về tô chức và hoạt động của hội

đồng thâm định kịch bản phim sử dụng ngân sách nhà nước

Thông tư 17/2023/TT-BVHTTDL quy định điều kiện cấp giấy phép phân loại

phim của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

2.1.2 Nguyên tắc hoạt động điện ảnh

Nội dung của Luật điện ảnh 2022 đã bô sung điều khoản quy định về nguyên tắc hoạt động điện ảnh so với Luật điện ảnh 2006, các nguyên tắc cụ thể bao gồm:

“], Xây dựng nên điện ảnh Việt Nam tiên tiễn, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng nhu câu hướng thụ văn hóa nghệ thuật của Nhân dân và hội nhập quốc lễ

2 Bảo tốn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, báo đảm tỉnh nhân văn, thấm mỹ và giải trí

3 Tén trong va bao dam quyền tự do sáng tạo trong khuôn khô của pháp luật, bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ của tổ chúc, cả nhân tham gia hoạt động điện ảnh

4 Bảo đảm sự bình đắng, cạnh tranh công bằng của tô chức, cá nhân tham gia hoạt động điện ảnh và phát triển công nghiệp điện ảnh

5 Phát triển công nghiệp điện ảnh phù hợp quy luật thị trường và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

10

Ngày đăng: 26/07/2024, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w