1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thứ 4 nhóm 2 phát triển sản phẩm sinh học

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bạc hà là thảo dược có nhiều công dụng vượt trội cho sức khỏe, được sử dụng cả đông y và tây y với những hiệu quả bất ngờ trong việc hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý do có tác dụng làm nóng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SINHHỌC

LY TRÍCH TINH DẦU DƯỢC LIỆU TỪ BẢN ĐỊA

Trang 2

I.Giới thiệu chung

- Bạc hà hay còn được gọi là bạc hà nam, bạc hà Nhật Bản, húng cay,

húng bạc hà, nạt nặm, chạ phiăc chom (Tày), thuộc họ Hoa môi với danh pháp khoa học là Lamiaceae Bạc hà là thảo dược có nhiều công dụng vượt trội cho sức khỏe, được sử dụng cả đông y và tây y với những hiệu quả bất ngờ trong việc hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý do có tác dụng làm nóng, sát trùng, dễ tiêu, chữa cảm cúm, nhức đầu sổ mũi, đau bụng (Lá).

- Bộ phận sử dụng được của Bạc hà là lá và toàn cây.

- Hoạt chất chủ yếu trong bạc hà là tinh dầu bạc hà Tỷ lệ tinh dầu trong

bạc hà thường từ 0,5 đến 1%, có khi có thể lên tới 1,3-1,5% Bằngphương pháp lựa chọn giống, Liên Xô cũ đã có những loại bạc hà đạttới 5,2 đến 5,6% tinh dầu (tính trên cây, đã trừ độ ẩm) Ngoài tinh dầu,trong cây bạc hà còn có các flavonozit.

- Thành phần chủ yếu trong tinh dầu bao gồm những chất sau đây:

 Mentola C10H19OH có trong tinh dầu với tỷ lệ 40-50%, loài củaTrung Quốc và Nhật Bản có thể lên tới 70-90% Mentola ở trongtinh dầu chủ yếu ở trạng thái tự do nhưng một phần ở dạng kếthợp với axit axetic.

 Mentol C10H18O chừng 10 đến 20% trong tinh dầu bạc hà TrungQuốc.

II.Các bước thực hiện

Trang 3

1Ly trích tinh dầu bạc hà.

Bước 1: Cho 18g lá bạc khô vào bình cầu và thêm nước vào bình.Bước 2: Đun bình trên bếp, thu tinh dầu.

Bước 3: Phối hợp tinh dầu: bạc hà, long não, tràm gió, đinh hương, quế.

Bước 4: Tạo sản phẩm dầu dạng lỏng: 35% dầu bạc hà + 65% dầu nền/ hoặc ethanol 70%.

2Tạo sản phẩm dầu dạng sáp: 35% dầu A + 65% sáp đậu nành.

Bước 1: Cân 1,5g sáp ong; 1,5g sáp nành; 3,5g dầu nành; 3,5g hổn hợp tinh dầu.

Bước 2: Trộn đều sáp ong, sáp nành và dầu nành, nấu cách thủy (70-80 độ C) cho đến khitan chảy hoàn toàn, lấy ra và để nguội.

Bước 3: Cho từ từ hổn hợp tinh dầu, khuấy đều Ta thu được sản phẩm dạng sáp.

1 Điều kiện đánh giá

Trang 4

- Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5604:1991 (ST SEV 4710 - 84) về sản

phẩm thực phẩm và gia vị - điều kiện chung để tiến hành đánh giá cảm quan doỦy ban Khoa học Nhà nước ban hành.

IV TRẢ LỜI CÂU HỎI

1.Tại sao cần cho Na2SO4 vào tinh dầu sau khi chưng cất hơi nước?

- Thêm muối khan Na2SO4 vào tinh dầu thu được để làm khan vì tinh dầu vẫn còn lẫn một ít nước, sau đó đem cân để tính hiệu suất của quá trình chưng cất

2 Tác hại khi tinh dầu còn lẫn nước?

- Gây hiện tượng tách lớp do tinh dầu không trộn lẫn được với nước, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

3 Công dụng của Methol trong tinh dầu bạc hà? Tìm hiểu thêm các loại thành phầnkhác trong cao xoa đã thực hành?

Menthol là thành phần chính trong tinh dầu bạc hà, có tác dụng kháng khuẩn kháng nấm và làm sạch da đầu.

Trong tinh dầu bạc hà nguyên chất còn rất nhiều thành phần vi chất khác: Menthyl acetat,L-pinen, L-methol, vừa làm mát vừa kích thích làm nóng, giúp lưu thông khí huyết da đầu.

4 Hoạt chất chính trong tinh dầu sau:

- Bạc hà: Menthol là thành phần chính trong tinh dầu bạc hà, có tácdụng kháng khuẩn kháng nấm và làm sạch da đầu.

- Tràm gió: Cineol

- Long não: Camphor

Trang 5

- Đinh hương: Trong tinh dầu đinh hương đã có ít nhất 30 hợp

chất được xác định, trong đó: Eugenol là hợp chất chính, chiếm ítnhất 50% Phần còn lại từ 10 – 40% là eugenyl axetat, β-

caryophyllene và α-humulene, 10% cuối là các thành phần phụhoặc vi lượng.

- Quế: cinnamaldehyde

5 Bộ phận dùng để chiết tinh dầu của các loại cây: Bạc hà, Tràm gió, Đinh hương, Quế, Long não?

- Bạc hà: Tinh dầu bạc hà thường được sản xuất từ thân và lá của

xuất, lá bạc hà nên được thu hoạch trong khoảng thời gian từ khi cây ra nụ đến nở hoa Vì đây chính là thời điểm hàm lượng tinh dầu trong lá cây đạt mức tối đa Lá bạc hà khuyến khích chọn những lá có màu sẫm, cuống lá hơi héo vàng

- Tràm gió: Chiết xuất từ lá của cây tràm gió Dùng để trị bệnh Xoa bóp chống nhức mỏi cơ thể, đau nhức, tê thấp, phòng và điềutrị cảm cúm và ngạt mũi, chống co thắt, chữa ho, long đờm, giúp tiêu hoá, dùng bôi các vết xây xát và các vết bỏng.

khô thu được từ cây đinh hương

- Long não: gỗ và lá là bộ phận chính để chiết tinh dầu.

6 Hoạt chất thứ cấp là gì ? Khác biệt giữa hoạt chất thứ cấp và sơ cấp ?

Hợp chất thứ cấp là các chất không có chức năng trực tiếp trong các quá trình đồng hóa, hô hấp, vận chuyển, tăng cường và phát triển thực vật Chức năng chủ yếu của các hợp chất thứ cấp là bảo vệ thực vật chống lại các tác nhân gây bệnh và động vật ăn cỏ

Các hợp chất này đóng vai trò quan trọng trong sự sống và sinh sản của thực vật (chống chịu với môi trường bất lợi, chống lại động vật ăn cỏ, tác nhân gây bệnh…phân tán phấn hoa và hạt nhờ vào màu sắc và hương thơm của hoa).

Khác biệt:

Trang 6

Hoạt chất thứ cấp Hoạt chất sơ cấp- Đặc trưng cho loài cây trồng

- Đóng vai trò quan trọng trong sự sống vàsự sinh trưởng.

- Có khoảng 100000 hợp chất được tìm thấy từ cây.

- Tất cả các cây trồng đều tổng hợp được- Ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.

- Là chất cơ bản để duy trì sự sống: Các đường đơn, các amino acids, protein, nucleic acids…

7 Cho biết cách để tăng lượng tinh dầu ly trích (Hiệu suất ly trích tinh dầu) ?

- Xác định những thông số tối ưu của quá trình ly trích (loại dung môi, nhiệt độ, thời gianly trích).

- Tối ưu quy trình ly trích, quá trình tác động vật lý như: nghiền, giã, trộn,… Nhằm phá vỡ nhiều tế bào nhất.

8 Cho biết lợi ích của nghiên cứu gia tăng hoạt chất thứ cấp trong cây dược liệu ? Có thể gia tăng sinh tổng hợp hoạt chất thứ cấp trong cây bằng các kỹ thuật/phươngpháp nào ?

Có khoảng 25% các thuốc trong y học phương tây được trích xuất từ cây trồng dược liệu Rất nhiều hợp chất vẫn còn phải chiết xuất từ cây.Và nhu cầu sử dụng ngày càng tăng Các nghiên cứu gia tăng hoạt chất thứ cấp trong cây dược liệu là vô cùng cấp thiết mạng lại một số lợi ích nhất định:

- Tặng hiệu quả ly trích hợp chất.

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.- Tăng giá trị của cây dược liệu.

- Giảm chi phí và diện tích trồng trọt.

Các biện pháp kích thích sự sinh tổng hợp các hoạt chất thứ cấp:

a Ảnh hưởng của môi trường: ánh sáng, nhiệt độ, tia UV-B, Ozone, CO2b Ảnh hưởng của tiền chất

c Ảnh hưởng của elicitors

d. Ảnh hưởng của kỹ thuật di truyền

Ngày đăng: 26/07/2024, 14:09

w