1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Báo cáo tài chính Tập đoàn Hóa chất Đức Giang 2019-2022
Tác giả Đặng Hiểu Vi, Nhóm 5
Người hướng dẫn TS. Diêm Thị Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Phenikaa
Chuyên ngành Phân tích Báo cáo tài chính
Thể loại Bài báo cáo
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,05 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NGÀNH HOẠT ĐỘNG (11)
    • 1.1. Giới thiệu về công ty (11)
      • 1.1.1. Thông tin chung (11)
      • 1.1.2. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh (12)
      • 1.1.3. Thông tin về mô hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lí (14)
    • 1.2. Giới thiệu về môi trường hoạt động (16)
      • 1.2.1. Môi trường kinh doanh (16)
      • 1.2.2. Tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế; tiến bộ khoa học kỹ thuật (17)
      • 1.2.3. Chính sách tài chính tiền tệ; chính sách thuế (20)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY (21)
    • 2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính (21)
    • 2.2 Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp (31)
      • 2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản (31)
      • 2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn (38)
      • 2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (41)
      • 2.2.3. Phân tích tình hình tài trợ và mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh (44)
    • 2.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán (47)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình công nợ (47)
      • 2.4.2. Phân tích tình hình thanh toán (60)
    • 2.5. Phân tích kh ả năng tạ o ti ề n (66)
      • 2.5.1. Phân tích kh ả năng t ạ o ti ề n (66)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ (68)
    • 2.6. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (71)
    • 2.7. Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn (76)
      • 2.7.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản (76)
    • 2.8. Phân tích khả năng sinh lời của công ty DGC giai đoạn năm 2019-2022 (82)
      • 2.8.1. Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS) (84)
      • 2.8.2. Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) (85)
      • 2.8.3. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) (87)
      • 2.8.4. Tỷ suất sinh lợi của vốn đầu tư (ROIC) (88)
      • 2.8.5. Phân tích Dupont (89)
  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP QUA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH (92)
    • 3.1 Ưu điểm (92)
    • 3.2 Nhược điểm .......................................................................................................... 92 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA (93)
    • 4.2. Hiệu quả sử dụng tài sản (94)
    • 4.3 Lưu chuyển tiền (95)
  • KẾT LUẬN (96)

Nội dung

Chi tiết: Sản xuất máy móc thiết bị điện và các linh kiện của chúng, vật liệu điện 2790 9 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu: sản xuất máy móc, dụng cụ cơ khí 25

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ NGÀNH HOẠT ĐỘNG

Giới thiệu về công ty

- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT ĐỨC GIANG

- Vốn điều lệ hiện tại: 3.797.792.860.000 đồng

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 3.797.792.860.000 đồng

- Địa chỉ: Số 18/44 phố Đức Giang- phường Thượng Thanh- quận Long Biên- TP

- Sàn giao dịch: Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE)

Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty Cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang tiền thân là Công ty Hóa Chất Đức Giang, là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cục hóa chất Việt Nam được thành lập từ năm 1963, có trụ sở đặt tại số 18 ngõ 44 phố Đức Giang, phường Thượng Thanh, quận Long Biên, thành phố Hà Nội

- Tháng 3/2004, Công ty thực hiện chuyển đổi mô hình và chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần với tên gọi là Công ty Cổ phần Bột giặt và hóa chất Đức Giang

- Năm 2009 thành lập Công ty con- Công ty cổ phần Hóa chất Phân bón Lào Cai

- Năm 2012: Thành lập Công ty con- Công ty cổ phần Hóa chất Phân bón Lào Cai

- Tháng 10/2017: Sáp nhập Công ty cổ phần Hóa chất Bảo Thắng

- Tháng 6/2018: Mua 51% Công ty cổ phần Phốt pho Apatit Việt Nam

- Tháng 9/2018: tiếp tục sáp nhập Công ty cổ phần Hóa chất Đức Giang Lào Cai vào Công ty cổ phần Bột giặt và Hóa chất Đức Giang

- Tháng 7/2020: Chuyển niêm yết cổ phiếu từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) sang sở giao dịch Chứng Khoán TP HCM (HSX)

1.1.2 Ngành ngh ề và đị a bàn kinh doanh

STT Tên ngành Mã ngành

1 Sản xuất hóa chất cơ bản 2011 (Chính)

2 Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ 2012

3 Sản xuất plastic và cao su tổng hợp dạng nguyên sinh

4 Sản xuất sắt, thép, gang 2410

5 Sản xuất kim loại màu và kim loại quý 2420

6 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Bán buôn các mặt hàng cao su, sơn, chất

4669 dẻo, phân bón; Bán buôn nguyên liệu và các mặt hàng hóa chất

7 Bán buôn kim loại và quặng kim loại 4662

8 Sản xuất thiết bị điện khác

Chi tiết: Sản xuất máy móc thiết bị điện và các linh kiện của chúng, vật liệu điện

9 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được phân vào đâu: sản xuất máy móc, dụng cụ cơ khí

10 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác 4659

11 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê

12 Khai khoáng khác chưa được phân vào đâu 0899

14 Khai thác quặng kim loại khác không chứa sắt 0722 Địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh: Tập đoàn Hóa chất Đức Giang thực hiện bán hàng và phân phối sản phẩm trên khắp địa bàn trong nước Việt Nam và trên thế giới Các thị trường trọng điểm trên thế giới như: Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ…

1.1.3 Thông tin v ề mô hình qu ả n tr ị , t ổ ch ứ c kinh doanh và b ộ máy qu ả n lí

Hình 1 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của DGC ĐẠI HỘI ĐỒNG

Phòng tổ chức hành chính

Phòng Bán hàng trong nước

CÔNG TY CON VÀ CÁC CHI NHÁNH TRỰC THUỘC

Hình 1 2: Sơ đồ quản trị kinh doanh theo từng khu vực của DGC

Công ty con của Tập đoàn Hóa chất Đức Giang:

- Công ty TNHH một thành viên Hoá chất Đức Giang Lào Cai

- Công ty TNHH một thành viên Hoá chất Đức Giang Nghi Sơn

- Công ty TNHH một thành viên Bất động sản Đức Giang

- Công ty TNHH một thành viên Hoá chất Đức Giang- Đăk Nông

- Công ty TNHH một thành viên Hoá chất Đức Giang- Đình Vũ

2 Công ty TNHH MTV Bất Động Sản Đức Giang

3 Công ty TNHH MTV Thể thao ất Đứ

1 Chi nhánh Tập đoàn tại Lào Cai: Khai thác quặng apatit

2 Công ty TNHH MTV Hoá chất Đức Giang Lào Cai: sản xuất Phốt Pho, Axit, phân bón, DCP, MCP…

3 Công ty CP Phốt Pho Apatit Việt Nam: sản xuất Phốt Php

Công ty TNHH MTV Hoá chất Đức Giang Đình Vũ: hoạt động cầu cảng, kho chứa và bơm hàng

1.Chi nhánh tại Hưng Yên: Sản xuất Bột giặt, CTR, Hoá chất tinh khiết, Há chất kĩ thuật…

2 Trung tâm nghiên cứu và phát triển ả ẩ

Giới thiệu về môi trường hoạt động

1.2.1 Môi trườ ng kinh doanh

Hiện nay, nhu cầu phốt pho vàng (P4) trên thế giới có khả năng tăng trưởng mạnh nhờ làn sóng 5G du nhập Năm 2021, các thiết bị5G tăng mạnh kéo theo sốlượng chip dùng cho các thiết bị 5G cũng tăng theo Đối với phốt pho vàng (P4) tại Việt Nam được hưởng lợi khi Trung Quốc đang là quốc gia chiếm đến 70% nguồn cung phốt pho vàng (P4) toàn cầu đưa ra những chủ trương chính sách cắt giảm mạnh tay sản lượng, đóng cửa nhiều nhà mà sản xuất phốt pho vàng (P4) cũ trong năm 2021

Ngành hóa chất tại Việt Nam hiện đang được đánh giá hiện đang có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định Theo Báo cáo thị trường Việt Nam của Euromonitor, dự kiến ngành hóa chất Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,9% trong giai đoạn 2020-2025

Hiện tại, ngành hóa chất tại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều đối thủ lớn như Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Vậy nên chính phủ Việt Nam đã đang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy, phát triển ngành hóa chất Những chính sách này giúp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triển và đầu tư vào ngành hóa chất

Hiện nay, 70% doanh thu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang đến từ hoạt động xuất khẩu cho các nước trong khu vực châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc,

Theo Báo cáo thăm doanh nghiệp tháng 11/2022 của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) cho biết, Ban lãnh đạo của Đức Giang đánh giá, trong bối cảnh tình hình suy thoái kinh tế đang diễn ra hiện nay thì nhu cầu điện tử có thể sẽ bị sụt giảm mạnh trong năm 2023 Cụ thể, một số quốc gia sản xuất chip và chất bán dẫn như Nhật Bản,

Mỹ, Hàn Quốc, đã lên kế hoạch giảm sản lượng sản xuất do lo ngại rủi ro cung nhiều hơn cầu và hàng tồn kho lớn Vậy nên, Đức Giang dự kiến sẽ giảm sản lượng xuất khẩu phốt pho vàng và giảm giá bán trong năm 2023

CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VIỆT TRÌ: Là một trong những doanh nghiệp sản xuất hóa chất có quy mô lớn tại Việt Nam, được khởi công xây dựng từ năm 1959 và chính thức đi vào hoạt động từnăm 1961 Chuyên sản xuất và cung cấp các loại hóa chất như axit sulfuric, axit clohidric, axit nitric, soda, muối sunfat,

TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT QUỐC GIA VIỆT NAM (Vinachem): Là một tập đoàn hóa chất lớn nhất tại Việt Nam, được thành lập vào năm 2007 thuộc sở hữu của Bộ Công Thương Việt Nam Tập đoàn có nhiều chi nhánh và công ty con hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất hóa chất, phân bón, sản xuất và kinh doanh khí đốt, Vinachem đầu tư vào nhiều dự án lớn như nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, nhà máy phân bón Bình Điền, nhà máy chế biến khí đốt Dung Quất, Với quy mô của mình, Vinachem có khả năng cạnh tranh với Đức Giang trong nhiều lĩnh vực sản xuất hóa chất, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất phân bón

CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO: Được khởi công xây dựng từ năm 1959 và chính thức được đi vào hoạt động năm 1962 sau 3 năm khởi công Chuyên kinh doanh các loại hóa chất phục vụ trong sản xuất phân bón như photphat, kali nitrat, supephotphat, canxi nitrat,

1.2.2 Tăng trưở ng kinh t ế c ủ a n ề n kinh t ế ; ti ế n b ộ khoa h ọ c k ỹ thu ậ t nghiệp vốn hóa lớn nhất ngành hóa chất - phân bón Câu chuyện tăng trưởng bứt phá của DGC là "phản ứng cộng" của nhiều mảng kinh doanh nhưng “chất xúc tác” lớn nhất là nhờ sự tăng giá của phốt pho vàng

Từng là doanh nghiệp có vốn hóa thị trường xếp sau CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (mã DCM) trong nhóm ngành sản xuất hóa chất và phân bón nhưng chỉ trong hai năm đại dịch, vốn hóa của CTCP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (mã DGC) đã tăng hơn

15 lần (trong khi vốn hóa DCM tăng hơn 8 lần) và chính thức trở thành doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhất ngành

Tại mức giá 228.000 đồng/cổ phiếu (đóng cửa phiên giao dịch ngày 31/3), vốn hóa thị trường của Hóa chất Đức Giang đã vượt mốc 39.000 tỷ đồng (gần 1,7 tỷ USD), tương ứng tăng hơn 29.000 tỷ đồng (gần 1,25 tỷ USD) so với cùng thời điểm tháng 3/2021 Trong khi đó, giá cổ phiếu DGC cũng ghi nhận mức tăng hơn 237% so với tháng

Trong năm 2021, cổ phiếu DGC ghi nhận đà tăng vững chắc khi liên tục đi lên và chính thức gia nhập câu lạc bộ thị giá 3 chữ số trong tháng 8 trước khi lập đỉnh của năm ở mức 177.890 đồng/cổ phiếu (phiên 13/12/2021) Ngay sau đó, DGC đi ngang rồi bước vào nhịp điều chỉnh trước khi bắt đầu chu kỳ tăng giá mới từ cuối tháng 1/2022 và bứt tốc mạnh từ đầu tháng 3 để xác lập đỉnh mới 234.900 đồng/cổ phiếu vào ngày 28/3

Cũng trong tháng 3 khối ngoại đã mua hơn 12,2 triệu cổ phiếu DGC với tổng giá trị giao dịch hơn 2.614 tỷ đồng, bằng với tổng khối lượng mua của 6 tháng trước cộng lại Đà tăng mạnh của cổ phiếu DGC diễn ra trong bối cảnh là giá các loại hàng hóa trên thế giới trong đó có giá các mặt hàng hóa chất tăng cao do những căng thẳng địa chính trị và chuỗi cung ứng bị gián đoạn Nhóm cổ phiếu phân bón và hóa chất trong đó có DGC được kỳ vọng hưởng lợi trực tiếp từ việc giá cả hàng hóa leo thang, do đó thu hút được dòng tiền trên thị trường

Lãnh đạo DGC trong báo cáo thường niên năm 2021 cũng đánh giá, năm qua thị trường thế giới có nhiều biến động theo hướng có lợi cho các sản phẩm của tập đoàn Điều này đã giúp toàn bộ sản phẩm ở cả thịtrường trong nước và thế giới của tập đoàn tăng giá khiến doanh thu và lợi nhuận cao nhất từ khi thành lập

PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY

Đánh giá khái quát tình hình tài chính

3 Hệ số tự tài trợ TSDH Lần 1,12 1,06 1,02 1,28 -0,06 -5,37% -0,04 -3,79% 0,26 25,38%

4 Hệ số đầu tư dài hạn Lần 0,85 0,88 0,93 0,66 0,04 4,19% 0,05 5,28% -0,27 -29,43%

5 Hệ số khả năng thanh toán t ổ ng quát L ầ n 20,14 15,86 19,87 6,27 -4,28 -21,24% 4,01 25,26% -13,60 -68,46%

6 Hệ số khả năng thanh toán n ợ ng ắ n h ạ n Lần 3,04 1,83 1,36 2,15 -1,21 -39,78% -0,48 -26,04% 0,79 58,25%

7 Hệ số khả năng chi trả nợ ng ắ n h ạ n Lần 0,25 (0,01) 0,22 (0,14) -0,25 -102,99% 0,23 -3055,86% -0,36 -164,11%

9 L ợ i nhu ậ n sau thu ế Đồ ng 386.457.237.868 1.320.062.102.121 559.037.543.125 2.827.737.151.785 933.604.864.253 241,58% -761.024.558.996 -57,65% 2.268.699.608.660 405,82%

12 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh % 21,01% 40,33% 20,41% 53,65% 19,32% -19,91% 33,24%

12 Hệ số sinh lời ròng của tài s ả n (ROA) % 11,03% 31,68% 11,47% 44,71% 20,65% -20,21% 33,24%

13 Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) % 11,44% 33,60% 12,16% 50,59% 22,16% -21,44% 38,43%

Bảng 2.1: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của DGC 2019 - 2022

Hình 2.1: Quy mô tài chính của DGC(2019-2022)

Quy mô tài chính công ty:

Tổng nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2019-2022 có xu hướng tăng Cụ thể, cuối năm 2020 là 4.726.988.321.622 đồng, tăng so với cuối năm 2019 là 1.119.499.901.926 đồng với tỷ lệ tăng là 31,03% Cuối năm 2021 là 5.020.557.386.840 đồng, tăng 293.569.065.218 đồng với tỷ lệ tăng là 6,21% Cuối năm 2022 là 7.629.389.886.196 đồng, tăng 2.608.832.499.356 đồng với tỷ lệ tăng là 51,96% Chứng tỏ quy mô nguồn vốn huy động của Công ty trong giai đoạn 2019-2022 đã tăng lên

Tổng doanh thu và thu nhập của công ty trong giai đoạn 2019-2022 có xu hướng tăng, riêng chỉ có cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 là giảm Cụ thể, tổng doanh thu và thu nhập của công ty năm 2020 là 1.680.521.913.478 đồng, tăng 943.492.462.947

3.393.418.365.323 đồng, tăng 2.398.471.722.132 đồng với tỷ lệ tăng là 241,07% Như vậy có thể thấy rằng quy mô doanh thu, thu nhập của công ty trong giai đoạn 2019-2022 đã tăng lên

Lưu chuyển tiền thuần của công ty trong giai đoạn 2019-2022 có biến động tăng giảm không đồng bộ Cụ thể năm 2019 là -175.039.786.671 đồng, năm 2020 là 32.845.586.984 đồng tăng 207.885.373.655 đồng với tỷ lệ tăng là 118,76% Năm 2021 là -81.244.437.078 đồng, giảm so với năm 2020 là 114.090.024.062 đồng với tỷ lệ giảm là 347,35% Năm 2022 là 918.855.312.121 đồng, tăng so với năm 2021 là 1.000.099.749.199 đồng với tỷ lệ tăng là 1230,98% Công ty cần giữ được tính ổn định không để sụt giảm giá trị lưu chuyển thuần của công ty tránh ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty

Về cơ bản quy mô tài chính có xu hướng tăng lên tuy nhiên công ty cần chú ý theo dõi chi tiết về dòng tiền từ các hoạt động để không xảy ra tình trạng thiếu hụt tiền mặt

Khả năng tự tài trợ:

Hình 2.2: Biểu đồ khảnăng tự tài trợ của DGC (2019-2022)

Khả năng tự tài trợ của DGC có xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2019-2022 Cụ thể, hệ số tự tài trợ của công ty cuối năm 2020 là 0,94 lần, cuối năm 2019 là 0,95 lần (giảm 0,01 lần) Như vậy, tại thời điểm cuối năm 2019, công ty có khả năng tự tài trợ được 0,95 phần tài sản bằng vốn chủ sở hữu nhưng đến cuối năm 2020, công ty đã bị giảm khả năng tự tài trợ còn 0,94 phần tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu Cuối năm

2021 là 0,95 lần, tăng 0,01 lần so với cuối năm 2020, như vậy khả năng tự tài trợ của DGC đã phục hồi trở lại Đến cuối năm 2022, khả năng tự tài trợ của DGC là 0,84 lần, giảm 0,11 lần so với cuối năm 2021 Như vậy, tại thời điểm cuối năm 2021, công ty có khả năng tự tài trợ được 0,95 phần tài sản bằng vốn chủ sở hữu nhưng đến cuối năm

2022, công ty đã bị giảm khả năng tự tài trợ còn 0,84 phần tài sản bằng nguồn vốn chủ sở hữu bằng vốn chủ sở hữu nhưng đến cuối năm 2020, công ty chỉ có khả năng tự tài trợ được 0,82 phần tài sản dài hạn bằng vốn chủ sở hữu Cuối năm 2021 hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty là 1,02 lần, giảm 0,04 lần so với cuối năm 2020, nghĩa là thời điểm cuối năm 2021, công ty có khả năng tự tài trợ được 1,02 phần tài sản dài hạn bằng vốn chủ sở hữu Đến cuối năm 2022 hệ số này là 1,28 lần tăng 0,26 lần so với cuối năm 2021 Như vậy, tại thời điểm cuối năm 2022 công ty có khả năng tự tài trợ được 1,28 phần tài sản dài hạn bằng vốn chủ sở hữu Khả năng tự tài trợ tài trợ tài sản dài hạn của công ty có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019-2021, tuy nhiên đến năm 2022 hệ sốnày đã được công ty cải thiện và tăng trở lại

Hình 2.3: Biểu đồ hệ sốđầu tư dài hạn tổng quát của DGC (2019-2022)

Hệ số đầu tư dài hạn tổng quát của công ty cuối năm 2019 là 0,85 lần, cuối năm

2020 là 0,88 lần (tăng 0,03 lần) Như vậy tại thời điểm cuối năm 2019 công ty đầu tư được 0,85 phần tài sản dài hạn trong tổng tài sản, tuy nhiên cuối năm 2020 công ty đã đầu tư 0,88 phần tài sản dài hạn trong tổng tài sản Cuối năm 2021 công ty đầu tư 0,93 phần tài sản dài hạn trong tổng tài sản, tăng 0,05 lần so với cuối năm 2020 Cuối năm

2022 công ty đầu tư 0,66 phần tài sản dài hạn trong tổng tài sản, giảm 0,27 lần so với năm 2021 Khả năng đầu tư vào tài sản dài hạn trong tổng tài sản trong giai đoạn 2019-

2021 đã tăng lên và ở mức độ cao, tuy nhiên đến cuối năm 2022 hệ số này lại sụt giảm đáng kể Nguyên nhân là trong năm 2022 tài sản ngắn hạn của công ty tăng mạnh

Hình 2.4: Biểu đồ khảnăng thanh toán của DGC (2019-2022)

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty cuối năm 2019 là 20,14 lần; cuối năm 2020 là 15,86 lần (giảm 4,28 lần) Cuối năm 2021 là 19,87 lần, tăng 4,01 lần so với năm 2020 Cuối năm 2022 là 6,27 lần, giảm 13,6 lần so với năm 2021 Như vậy trong giai đoạn 2019-2020 công ty có khả năng thanh toán được toàn bộ số nợ phải trả bằng tổng tài sản, xu hướng này giảm trong giai đoạn 2019-2022, chỉ có ở thời điểm cuối năm

2021 là tăng so với 2020 Nguyên nhân là do công ty gia tăng việc huy động vốn vay ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cuối năm 2019 là 3,04 lần; cuối năm 2020 là 1,83 lần (giảm 1,21 lần) Năm 2021 là 1,36 lần, giảm 0,48 lần so với năm 2020 Năm 2022 là 2,15 lần, tăng 0,79 lần so với năm 2021 Điều này cho thấy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ vay và đảm bảo khả năng chi trả, tình hình tài chính có thể được đánh giá đang tốt dần lên

Hiệu suất sử dụng vốn:

Hình 2.5: Biểu đồ hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DGC (2019-2022)

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2019 là 21,01%, cuối năm

2020 là 40,33% (tăng 19,32%) Trong năm 2019 bình quân 100 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty thu được 21,01 đồng doanh thu và thu nhập nhưng đến năm 2020 thì bình quân 100 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì công ty đã thu được 40,33 đồng doanh thu và thu nhập Trong năm 2021 là 20,41%, giảm 19,91% so với năm 2020 Trong năm 2021, với 100 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất của công ty thu được 20,41 đồng, giảm 19,91 đồng so với năm

2020 Trong năm 2022 là 53,65%, tăng 33,24% so với năm 2021 Như vậy, đến năm

2022 bình quân 100 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đã thu được 53,65 đồng, tăng 33,24 đồng so với năm 2021 Nhìn chung hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của DGC có xu hướng tăng, riêng chỉ có năm 2021 là giảm và ở mức

Khả năng sinh lời từ vốn:

Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện khảnăng sinh lời của DGC (2019-2022)

Tỷ suất sinh lời ròng tài sản (ROA) của công ty trong giai đoạn 2019-2020 có biến động tăng giảm không đồng đều Cụ thể, năm 2019 là 11,03%; năm 2020 là 31,68% (tăng 20,65%) Nghĩa là, trong năm 2019 với 100 đồng tài sản tạo ra 11,03 đồng lợi nhuận và đến năm 2020 thì tạo ra 31,68 đồng; tăng 20,65 đồng so với năm 2019 Năm

2021 tỷ suất sinh lời ròng của công ty là 11,47% giảm 20,21% so với năm 2020 Năm

Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp

2.2.1 Phân t ích cơ cấ u tài s ả n

Từ số liệu BCTC riêng của công ty CP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (DGC) các năm 2019, 2020, 2021 và 2022, nhóm tổng hợp trên Bảng 2.2.1 dưới đây: Đơn vị: đồ ng

31.12.2019 31.12.2020 31.12.2021 31.12.2022 Chênh lệch 2019-2020 Chênh lệch 2020-2021 Chênh lệch 2021-2022

I Tiền và các khoản tương đương tiền 55.911.513.004 1,55 88.757.098.084 1,88 7.512.384.651 0,15 926.367.818.818 12,14 32.845.585.080 58,75 -81.244.713.433 -91,54 918.855.434.167 12231,2

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 284.506.495.134 7,89 375.989.801.277 7,95 270.496.602.742 5,39 1.571.246.178.082 20,59 91.483.306.143 32,16 -105.493.198.535 -28,06 1.300.749.575.340 480,87

III Các khoản phải thu ngắn hạn 154.658.720.468 4,29 37.662.424.621 0,80 20.926.074.777 0,42 73.328.375.609 0,96 -116.996.295.847 -75,65 -16.736.349.844 -44,44 52.402.300.832 250,42

V Tài sản ngắn hạn khác 1.102.670.429 0,03 3.127.698.302 0,07 2.751.794.756 0,05 1.738.348.895 0,02 2.025.027.873 183,65 -375.903.546 -12,02 -1.013.445.861 -36,83

I Các khoản phải thu dài hạn - 0,00 - 0,00 3.239.083.336 0,06 4.464.403.699 0,06 - 3.239.083.336 1.225.320.363 37,83

II Tài sản cố định 180.071.714.652 4,99 162.003.133.972 3,43 177.997.992.204 3,55 201.576.899.597 2,64 -18.068.580.680 -10,03 15.994.858.232 9,87 23.578.907.393 13,25

III Tài sản dở dang dài hạn 9.532.144.389 0,26 14.680.842.134 0,31 - 0,00 - 0,00 5.148.697.745 54,01 -14.680.842.134 -100 -

IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2.845.094.822.400 78,87 3.950.094.822.400 83,56 4.350.094.822.400 86,65 4.650.094.822.400 60,95 1.105.000.000.000 38,84 400.000.000.000 10,13 300.000.000.000 6,90

V Tài sản dài hạn khác 27.596.885.239 0,76 55.970.366.132 1,18 146.662.761.558 2,92 161.621.154.742 2,12 28.373.480.893 102,81 90.692.395.426 162,04 14.958.393.184 10,20

T ổ ng c ộ ng tài s ả n 3.607.488.419.696 100 4.726.988.321.622 100 5.020.557.386.840 100 7.629.389.886.196 100 1.119.499.901.926 31,03 293.569.065.218 6,21 2.608.832.499.356 51,96 ả : Phân tích cơ cấ ản DGC giai đoạ

Hình 2.7: Biểu đồcơ cấu tài sản của DGC (2019-2022)

Qua bảng 2.2.1, tổng tài sản của công ty DGC trong giai đoạn 2019-2022 có xu hướng tăng qua các năm Cụ thể, tổng tài sản của công ty cuối năm 2020 là 4.726.988.321.622 đồng, tăng 1.119.499.901.926 đồng so với cuối năm 2019 với tỷ lệ tăng là 31,03% Cuối năm 2021 có tổng tài sản là 5.020.557.386.840 đồng tăng 293.569.065.218 đồng so với cuối năm 2020 với tỷ lệ tăng là 6,21% Tổng tài sản cuối năm 2022 là 7.629.389.886.196 đồng, tăng 2.608.832.499.356 đồng với tỷ lệ tăng là 51,96% Như vậy, quy mô sản xuất của công ty đang được mở rộng, tạo cơ hội cho công ty nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình

Nhìn chung cơ cấu tài sản ngắn hạn của DGC có xu hướng giảm về tỷ trọng từ cuối năm 2019 đến cuối năm 2021, nhưng đến cuối năm 2022 lại có sự biến động bất thường Cụ thể, cuối năm 2019 tài sản ngắn hạn là 545.192.853.016 đồng chiếm tỷ trọng 15,11% trong tổng tài sản; cuối năm 2020 là 546.239.156.984 đồng với tỷ trọng 11,56%;

Tiền và tương đương tiền là chỉ tiêu biến động mạnh trong tài sản ngắn hạn Nếu như cuối năm năm 2019, giá trị là 55.911.513.004 đồng, tỷ trọng là 1,55%, thì cuối năm

2020 giá trị là 88.757.098.084 đồng với tỷ trọng là 1,88%; cuối năm 2021 giảm mạnh xuống còn 7.512.384.651 đồng chiếm 0,15% tỷ trọng; đến cuối năm 2022 bất ngờ tăng mạnh trở lại khi đạt giá trị 926.367.818.818 đồng, chiếm 12,14% tỷ trọng trong tổng tài sản Nguyên nhân có sự tăng đột biến như vậy là đến từ các khoản tiền gửi ngân hàng thương mại trong nước không quá ba tháng của DGC được tăng lên khi lãi suất ngân hàng tăng cao.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của DGC trong giai đoạn cũng có sự biến động mạnh và tăng giảm không ổn định Cụ thể ở thời điểm cuối năm 2019 có giá trị là 284.506.495.134 đồng chiếm 7,78% tỷ trọng trong tổng tài sản thì đến cuối năm 2020 là 375.989.801.277 đồng với tỷ trọng là 7,95%; cuối năm 2021 giảm còn 270.496.602.742 đồng ứng với 5,39% tỷ trọng trong tổng tài sản Riêng đến cuối năm 2022 chỉ này bất ngờ tăng đột biến so với cuối năm 2021 khi đạt giá trị 1.571.246.178.082 đồng chiếm 20,59% tỷ trọng trong tổng tài sản, với giá trị tăng là 1.300.749.575.340 đồng (tỷ lệ tăng 480,87%) Nguyên nhân dẫn tới sự biến động đó là đến từ tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng của công ty tăng lên Có thể thấy trong năm 2022 lãi suất ngân hàng tăng cao nên công ty đã tận dụng điều này để gia tăng được lợi nhuận trong ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn cũng là chỉ tiêu có sự biến động lớn trong tài sản ngắn hạn Nếu thời điểm cuối năm 2019 giá trị là 154.658.720.468 đồng chiếm tỷ trọng trên tổng tài sản là 4,29% thì cuối năm 2020 có giá trị là 37.662.424.621 đồng tương ứng với tỷ trọng là 0,8%, cuối năm 2021 tiếp tục giảm còn 20.926.074.777 đồng tương ứng tỷ trọng là 0,42%; đến cuối năm 2022 giá trị này bất ngờ tăng trở lại đạt 0,96% với giá trị là 73.328.375.609 đồng Có thể thấy trong giai đoạn 2019-2021 khả năng bị chiếm dụng vốn của công ty có xu hướng giảm, nhưng năm 2020 khả năng này lại bị tăng trở lại Điều này có thể mang lại mối quan hệ bền chặt trong kinh doanh nhưng cũng có rủi ro liên quan đến khả năng thu hồi công nợ và tình trạng bị chiếm dụng vốn

Hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm về tỷ trọng trong tổng tài sản Cuối năm 2019, giá trị hàng tồn kho là 49.013.453.981 đồng tương ứng với tỷ trọng là 1,36% thì đến năm 2020 giá trị hàng tồn kho là 40.702.142.700 đồng với tỷ trọng là 0,86% Đến cuối năm 2021 có sự tăng nhẹ với giá trị là 40.875.870.416 đồng nhưng tỷ trọng lại giảm còn 0,81%, vào thời điểm cuối năm 2022 giá trị hàng tồn kho là 38.951.884.354 đồng với tỷ trọng là 0,51% Tỷ trọng hàng tồn kho của công ty trong năm 2022 có sự biến động giảm như vậy do bối cảnh kinh tế thế giới suy thoái nhu cầu điện tử và phân bón cũng bị ảnh hưởng nên DGC chủ động giảm hàng tồn kho Có thể thấy tỷ trọng hàng tồn kho trong các năm là rất thấp đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hóa chất như DGC

Có thể thấy rằng tỷ trọng dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản do đây là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tài sản dài hạn có xu hướng tăng từ cuối năm 2019 đến cuối năm 2021, tuy nhiên đến năm 2022 lại giảm mạnh Cụ thể cuối năm 2019 là 3.062.295.566.680 đồng với tỷ trọng là 84,89% thì đến cuối năm 2020 tăng lên đạt giá trị là 4.180.749.164.638 đồng tỷ trọng chiếm 88,44% Đến cuối năm 2021 tiếp tục tăng đạt 4.667.994.659.498 tương ứng với tỷ trọng là 93,81% Riêng thời điểm cuối năm 2022 khi so với cuối năm 2021 tăng 339.726.620.940 đồng đạt giá trị là 5.017.757.280.438 đồng nhưng tỷ trọng trong tổng tài sản lại giảm còn 65,77% Nguyên nhân có sự biến động như vậy là tài sản dài hạn chỉ tăng 7,26% nhưng trong khi đó tài sản ngắn hạn lại tăng đột biến với tỷ lệ tăng 662,38% (tỷ trọng TSNH trong tổng tài sản là 34,23%) Cụ thể: đồng và 4.464.403.699 đồng với tỷ trọng trên tổng tài sản đều là 0,06% Với tỷ trọng thấp như vậy thì khó có thể gây nên áp lực tài chính đối với công ty

Tài sản cố định của công ty có sự tăng giảm không ổn định và chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản Cụ thể vào cuối năm 2019 tài sản cố định có giá trị là 180.071.714.652 đồng với tỷ trọng là 4,99% thì đến năm 2020 giảm còn 162.003.133.972 đồng chiếm tỷ trọng là 3,43% nguyên nhân sự sụt giảm này là do việc khấu hao tài sản cố định Trong giai đoạn 2020-2022 giá trị tài sản cố định liên tục tăng khi đến năm 2022 đạt giá trịlà 201.576.899.597 đồng với tỷ trọng là 2,64% Qua đó thấy được rằng trong giai đoạn này công ty đã đầu tư vào tài sản cố định để nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất, từ đó góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận

Tài sản dở dang dài hạn của công ty chỉ có giá trị ở thời điểm cuối năm 2019 và cuối năm 2020 Cụ thể cuối năm 2019 có giá trị là 9.532.144.389 đồng với tỷ trọng là 0,26%, đến cuối năm 2020 giá trị này tăng lên là 14.680.842.134 đồng với tỷ trọng chiếm 0,31% Nguyên nhân dẫn đến sự biến động này là do phát sinh chi phí xây dựng cơ bản dở dang tại dự án khai thác mỏ Apatit và dự án chung cư Đức giang Đến năm 2021 tài sản dở dang dài hạn đã không còn do đã chuyển thành tài sản cố định hữu hình Qua đó thấy được những tài sản này đã được đưa vào sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của công ty và có xu hướng tăng tỷ trọng trong trong giai đoạn 2019-2021; cuối năm 2022 lại giảm Cụ thể cuối năm 2019 các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty là 2.845.094.822.400 đồng với tỷ trọng là 78,87% thì đến cuối năm 2020 đạt giá trị là 3.950.094.822.400 đồng chiếm tỷ trọng là 83,56%; nguyên nhân sự biến động này là công ty đã đầu tư vào các công ty con được thành lập trong năm 2020 như Apatit Đức Giang, Hóa chất Đức Giang Nghi Sơn và Thể thao Hóa chất Đức Giang Cuối năm 2021 giá trị này lại tiếp tục tăng khi đạt 4.350.094.822.400 đồng với tỷ trọng đạt 86,65% từ việc đầu tư vào công ty con Bất động sản Đức Giang Đến cuối năm 2022 do sự biến động của tài sản ngắn hạn nên tỷ trọng của các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm còn 60,95% với giá trị là 4.650.094.822.400 đồng khi đầu tư vào công ty con Hóa chất Đức Giang - Đắk Nông trong năm 2022 Nhìn chung DGC rất chú trọng trong việc đầu tư vào các công ty con để mở rộng quy mô và lĩnh vực qua đó để chiếm lĩnh và củng cố thị trường

Tài sản dài hạn khác có xu hướng biến động tăng về quy mô tỷ trọng trong giai đoạn 2019-2021, đến năm 2022 lại giảm Cụ thể cuối năm 2019 tài sản dài hạn khác đạt giá trị là 27.597.885.239 đồng với tỷ trọng là 0,76 thì đến năm 2020 đạt giá trị là 55.970.366.132 đồng tương tứng với tỷ trọng là 1,18%; cuối năm 2021 tiếp tục tăng đến giá trị là 146.662.761.558 đồng tương ứng tỷ trọng là 2,92% nguyên nhân có sự tăng nhiều như vậy là do chi phí phát sinh liên quan đến khai thác mỏ quặng Apatit tại Khai Trường 25 Đến cuối năm 2022 giá trị của chỉ tiêu này tiếp tục tăng đạt 161.621.154.742 đồng vẫn do chi phí phát sinh tại Khai Trường 25 nhưng lúc này tỷ trọng lại giảm còn 2,12% do tỷ trọng TSNH tăng mạnh Thời gian gần đây DGC đang mở rộng ty mô nên việc tài sản dài hạn khác của công ty tăng cũng là điều dễ hiểu

Có thể thấy công ty DGC đang mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất Chính sách đầu tư của công ty là tương đối hợp lý, phù hợp với mục đích mở rộng quy mô của công ty Tuy nhiên cần quan tâm đến việc sử dụng hiệu quả các khoản gửi ngân hàng để tạo được lợi nhuận tối đa Bên cạnh đó cũng cần xem xét đến hàng tồn kho để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh luôn diễn ra thuận lợi và ổn định

2.2.2 Phân tích cơ cấ u ngu ồ n v ố n

Phân tích quy mô cơ cấu nguồn vốn chủ yếu bằng phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán ở cuối năm sau so với cuối năm trước để đánh giá sự biến động quy mô nguồn vốn của công ty và so sánh tỷ trọng của từng bộ phần nguồn vốn chiếm trong tổng nguồn vốn để đánh giá sự biến động cơ cấu nguồn vốn của công ty

Lập bảng phân tích sự biến động nguồn vốn dưới đây (Bảng 2.2.2 ): Đơn vị: đồng

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh l ệ ch 2019-2020 Chênh l ệ ch 2020-2021 Chênh l ệ ch 2021-2022 Giá trị T ỷ trọng

Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của DGC 2019 - 2022

Hình 2 8: Biểu đồcơ cấu nguồn vốn của DGC (2019-2022)

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

2.4.1 Phân tích tình hình công n ợ

2.4.1.1 Phân tích tình hình các khoản phải thu

Theo số liệu được trình bày ở bảng 2.3.1, các khoản phải thu ngắn hạn của DGC là một đường dốc xuống trong giai đoạn 2019-2021 và đi lên vào năm 2022 Cụ thể, năm

2020 khoản phải thu giảm xuống 75,65%, năm 2021 tiếp tục giảm thêm 44,4% đến năm

2022 thì tăng trưởng 250% Nguyên nhân chính của sự thay đổi này đến từ các khoản phải thu ngắn hạn khác khi giảm từ 115 tỷđồng (2019) xuống 4 tỷđồng (2021) sau đó lại tăng lên 41 tỷ đồng vào năm 2022 Điều này phản ánh rằng DGC trong giai đoạn này đã cắt giảm các khoản cổ tức, lợi nhuận và tiền lãi

Về khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, chỉ tiêu này cũng có nhiều biến động nhưng không quá lớn Năm 2019, chỉ tiêu này đạt 25 tỷ đồng, chiếm 0,71%, sang đến năm 2022, phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng nhẹ lên 26 tỷ đồng nhưng về mặt tỷ trọng lại giảm xuống 0,55% Năm 2021, chỉ số này giảm sâu còn 5 tỷ đồng, chiếm 0,11% Đồng thời, từ năm 2020 trở đi, Đức Giang không còn các khoản phải thu về cho vay ngắn hạn Điều này chứng minh trong giai đoạn này, DGC đã sử dụng chính sách bán hàng thu tiền ngay và hạn chế cho khách hàng nợ nhằm giảm khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng Sang đến năm 2021, phải thu ngắn hạn khách hàng tăng lên, đạt 19 tỷ đồng, chiếm 0,25% Điều này cho thấy DGC trong năm nay linh hoạt hơn trong việc thu tiền từ khách hàng, cho phép khách hàng chiếm dụng nhiều hơn giai đoạn trước đó

Ngoài ra trong giai đoạn này, các khoản trả trước cho người bán ngắn hạn của Đức giang cũng có sự biến đổi khi giảm từ 4.983.145.832 đồng (2019) xuống 1.397.053.561 đồng (2020) sau đó tăng lên 11.433.042.639 đồng (2021) và tiếp tục tăng một khoản tiền nhất định dành cho các hoạt động như thuê đất, chi phí điện nước và chi phí khác Đơn vị: đồng

CH Ỉ TIÊU S Ố LI Ệ U T ỪNG NĂM PHÂN TÍCH D Ọ C

III- Các kho ả n ph ả i thu ng ắ n h ạ n

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn

3 Phải thu về cho vay ngắn hạn

Bảng 2.6: Các khoản phải thu của DGC giai đoạn 2019-2022

III- Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn

3 Phải thu về cho vay ngắn hạn

3 Phải thu ngắn hạn khác -104.962.641.262 -91,09% -2,98% -6.207.901.584 -60,47% -0,14% 37.745.594.409 930,02% 0,47%

Bảng 2 7: Tình hình biến động các khoản phải thu của DGC giai đoạn 2019-2022.

2.4.1.2 Phân tích tình hình phải thu khách hàng

Dựa vào số liệu đã trình bày ở bảng 2.4.2, chúng ta có thể thấy số vòng quay nợ phải thu người mua của Đức Giang tăng với cấp số nhân qua 4 năm 2019-2022 Năm

2020, số vòng quay nợ phải thu là 19,22 tăng khoảng 3 lần so với số vòng quay nợ phải thu năm 2019 là 6,15 Chỉ số này tăng cao như vậy là bởi vì tổng doanh thu của Đức Giang năm 2020 tăng 128% và chủ yếu tăng từ doanh thu đầu tư, tăng 241,3% trong khi đó số dư nợ phải thu bình quân giảm 27,09% Năm 2021, chỉ số này tiếp tục tăng gần gấp đôi, đạt 35,4 vòng Mặc dù cả tổng doanh thu và sốdư nợ phải thu bình quân của Đức Giang đều giảm nhưng độ chênh lệch giữa số dư nợ bình quân năm 2021 so với năm 2020 giảm nhiều hơn so với độ chênh lệch của tổng doanh thu năm 2021 so với năm

2020 Đến năm 2022, con số này tiếp tục tăng lên hơn 2 lần, đạt mức 73,22 vòng Nguyên nhân là do tổng doanh thu của Đức Giang năm nay có sự tăng trưởng lớn so với năm trước trong khi số dư nợ phải thu bình quân tăng ít hơn

Theo sự thay đổi của số vòng quay nợ phải thu người mua, số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu người mua giảm mạnh qua các năm, lần lượt là 59,37 ngày năm 2019, 18,99 ngày năm 2020, 10,31 ngày năm 2021, 4,98 ngày năm 2022 Điều này thể hiện rằng, trong giai đoạn 2019-2022 Đức Giang đã cải thiện tốt hơn hiệu quả trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp

Bên cạnh đó, số vòng quay nợ phải thu người mua của HVT mặc dù cũng có xu hướng tăng nhưng biến động nhỏ hơn DGC Đáng chú ý năm 2020, số vòng quay nợ phải thu người mua của HVT tăng từ 0.18 vòng (2019) lên 8,6 vòng (2020) Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do số dư nợ phải thu người mua bình quân năm 2020 giảm từ 6.142 tỷ đồng (2019) xuống 97 tỷ đồng Năm 2021, chỉ số này tăng 31% tương đương 12,37 vòng vì tổng doanh thu năm 2022 tăng 39,78% khi số dư nợ phải thu bình quân tăng 40,37% Vì sự thay đổi này của số vòng quay nợ phải phải thu người mua nên số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu thay đổi như sau: năm 2019-2021 giảm từ 1975 ngày (2019) xuống 42,44 ngày (2020) và 29,23 (2021) sau đó tăng nhẹ lên mức 29,51 ngày (2022) ngày

Từ đó, chúng ta có thể thấy trong giai đoạn năm 2019 - 2021, các doanh nghiệp trong ngành hóa chất đều có xu hướng tốt lên trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu, còn trong năm 2022, Đức Giang có hiệu quả tốt hơn trong việc thu hồi nợ so với HVT Đánh giá chung, HVT đang bị chiếm dụng nhiều hơn và điều này là bất lợi cho doanh nghiệp

Bảng 2.8: Phân tích tình hình phải thu của DGC 2019 – 2022

2 Phải thu khách hàng đầu kỳ (đồng) 74,067,849,456 179,105,113,701 297,968,293,861 252,653,727,280 105,037,264,245 141,81% 118,863,180,160 66,37% - 45,314,566,581 -15,21%

3 Phải thu khách hàng cuối kỳ (đồng) 179,105,113,701 297,968,293,861 252,653,727,280 1,217,160,552,571 118,863,180,160 66,37% - 45,314,566,581 -15,21% 964,506,825,291 381,75%

4 Phải thu khách hàng trung bình (đồng)=

5 Số vòng quay nợ phải thu người mua

6 Số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu người mua (ngày) = 365/(5)

2 Số dư nợ phải thu người mua bình quân

3 Số vòng quay nợ phải thu người mua

4 Số ngày của 1 vòng quay nợ phải

2.4.1.3 Phân tích các khoản phải trả

Dựa vào bảng số liệu 2.4.4 chúng ta thấy được nợ ngắn hạn của DGC có xu hướng là một đường dốc lên trong giai đoạn này khi tăng từ 179 tỷ đồng (2019) lên 1.2717 tỷ đồng (2022) Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải trả ngắn hạn khác của DGC tăng mạnh trong giai đoạn này Cụ thể, năm 2019, khoản phải trả ngắn hạn khác của DGC là 132 tỷ đồng, năm 2020 chỉ số này tăng lên gấp đôi đạt 226 tỷ đồng, đến năm

2021 giảm 23,4% so với năm 2020, đạt 173 tỷ đồng Sang đến năm 2022, chỉ số này gây chú ý vì tăng trưởng gấp 10 lần năm trước đạt 1.142 tỷ đồng Lí do là trong năm 2022 này, DGC phải trả cổ tức cho cổ đông

Về khoản phải trả người bán ngắn hạn, năm 2019 DGC phải trả người bán ngắn hạn 21 tỷ đồng, năm 2020 con số này giảm xuống 4,2 tỷ đồng, tương đương với 17,1 tỷ đồng giảm 19,69% Năm 2021, chỉ số này tăng lên 11 tỷ đồng, tương đương 67,2%, đến năm 2022, khoản phải trả người bán ngắn hạn lại giảm xuống còn 10,2 tỷ đồng Điều này cho thấy, Đức Giang có xu hướng không muốn chiếm dụng người bán

Các khoản thuế và phải nộp nhà nước của DGC trong giai đoạn này có xu hướng giảm, năm 2019 chỉ số này đạt 6,1 tỷ đồng, năm 2020 tăng nhẹ khoảng 4%, đạt 6,3 tỷ đồng Năm 2021, chỉ số giảm còn 4,1 tỷ đồng, tương đương giảm gần 40%, năm 2022 chỉ số này lại tăng lên 5,8 tỷ đồng, tăng 41% Nhìn chung, các khoản thuế phải nộp của Đức Giang chiếm tỷ trọng khoảng 0,8 – 0,17% Mặc dù có khá nhiều sựthay đổi về hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng DGC vẫn hoàn thành các nghĩa vụ thuế của mình

Khoản phải trả người lao động tăng dần đều qua các năm với mức tăng trưởng lớn khi tăng từ 10 tỷ đồng vào năm 2019 lên 36 tỷ đồng vào năm 2022 Ngoài ra quỹ khen thưởng và phúc lợi cũng có xu hướng mở rộng hơn Điều này cho thấy Đức Giang đã chú trọng và quan tâm nhiều hơn vào lương thưởng và đãi ngộ cho công nhân viên của mình ngày càng tốt hơn.

CH Ỉ TIÊU S Ố LI Ệ U T ỪNG NĂM PHÂN TÍCH D Ọ C

1 Phải trả người bán ngắn hạn

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn

3 Thuế và các khoản nộp Nhà nước

4 Phải trả người lao động 10.539.467.315 14.048.056.619 19.371.065.285 36.330.075.000 0,29% 0,30% 0,39% 0,48%

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 4.223.218 22.569.848 62.668.057 - 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%

7 Phải trả ngắn hạn khác 132.785.094.639 226.773.801.607 173.634.509.650 1.142.626.236.867 3,68% 4,80% 3,46% 14,98%

21 TR(%)=TR3- TR2 A- Nợ phải trả 118.863.180.160 66,37% 1,34% -45.314.566.581 -15,21% -1,27% 964.506.825.291 381,75% 10,92%

1 Phải trả người bán ngắn hạn -4.215.797.115 -19,69% -0,23% 11.556.046.183 67,20% 0,21% -18.510.779.804 -64,38% -0,44%

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 267.851.752 31,63% 0,00% -45.591.205 -4,09% 0,00% -952.683.424 -89,10% -0,02%

3 Thuế và các khoản nộp Nhà nước

4 Phải trả người lao động 3.508.589.304 33,29% 0,01% 5.323.008.666 37,89% 0,09% 16.959.009.715 87,55% 0,09%

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 18.346.630 434,42% 0,00% 40.098.209 177,66

7 Phải trả ngắn hạn khác 93.988.706.968 70,78% 1,12% -53.139.291.957 -23,43% -1,34% 968.991.727.217 558,06% 11,52%

9 Quỹ khen thưởng phúc lợi 25.046.697.630 339,01% 0,48% -6.820.287.721 -21,03% -0,18% -3.618.812.215 -14,13% -0,22%

CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH NGANG

2.4.1.4 Phân tích tình hình phải trả

Phân tích kh ả năng tạ o ti ề n

2.5.1 Phân tích kh ả năng tạ o ti ề n

Hình 2.12: Biểu đồ dòng tiền thu vào của DGC giai đoạn 2019-2022

Tổng dòng tiền thu vào của DGC trong giai đoạn 2019-2022 có sự biến động không đồng đều; tăng trong giai đoạn 2019-2020, giảm trong giai đoạn 2020-2021 và tăng trở lại trong giai đoạn 2021-2022 Cụ thể:

Giai đoạn 2019-2020, tổng dòng tiền thu vào của DGC trong năm 2020 là 2.485.151.524.688 đồng, tăng so với năm 2019 là 1.677.415.898.619 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 207,67% Tổng dòng tiền thu vào của DGC trong năm 2020 tăng lên là do dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh tăng 913.131.457.418 đồng so với năm

2019, tương ứng với tỷ lệ 203,85%; dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư năm 2020 tăng 56.038.774.464 đồng so với năm 2019, tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,87%; dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính năm 2020 tăng 708.245.667.737 đồng so với năm

2019, tương ứng với tỷ lệ tăng là 1128,31%.

Giai đoạn 2020-2021, tổng dòng tiền thu vào của DGC trong năm 2021 là 1.230.651.27.987 đồng, giảm so với năm 2020 là 1.254.500.245.701 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 50,48% Tổng dòng tiền thu vào của DGC trong năm 2021 giảm là do dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh giảm 654.780.726.357 đồng so với năm 2020, tương ứng với tỷ lệ giảm là 48,11%; dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính năm 2021 giảm 735.344.872.075 đồng so với năm 2020, tương ứng với tỷ lệ giảm là 95,37%.

Giai đoạn 2021-2022, tổng dòng tiền thu vào của DGC tăng mạnh trở lại trong năm

2022 là 5.637.530.006.321 đồng, tăng so với năm 2021 là 4.406.878.727.334 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 358,09% Tổng dòng tiền thu vào của DGC trong năm 2022 tăng là do dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh tăng 2.182.993.587.304 đồng so với năm 2021, tương ứng với tỷ lệ tăng là 309,07%; dòng tiền thu vào từ hoạt động đầu tư năm 2022 tăng 2.174.184.085.692 đồng so với năm 2021, tương ứng với tỷ lệ tăng là 444,91%; dòng tiền thu vào từ hoạt động tài chính năm 2022 tăng 49.701.054.338 đồng so với năm 2021, tương ứng với tỷ lệ tăng là 139,33%.

Tỷ trọng dòng tiền thu vào từ hoạt động kinh doanh của DGC trong giai đoạn 2019-

2022 ở mức cao Cụ thể: 55,46% (năm 2019); 54,77% (năm 2020); 57,39% (năm 2021); 51,25% (năm 2022) Điều đó thể hiện tiền được tạo ra chủ yếu từ hoạt động kinh doanh bằng việc bán hàng và cung cấp dịch vụ, thu tiền từ các khách hàng lớn, giảm các khoản phải thu tránh rủi ro… Điều này là một dấu hiệu tốt, khảnăng tạo tiền của DGC cao và đây cũng là nguồn đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

2.5.2 Phân tích tình hình lưu chuyể n ti ề n t ệ

Hình 2.13: Biểu đồ lưu chuyển tiền thuần của DGC giai đoạn 2019-2022

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của DGC giai đoạn 2019-2020 có sự biến động không đồng đều Cụ thể, giai đoạn 2019-2020 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm, năm 2020 là âm 1.765.592.382 đồng, giảm 33.052.947.786 đồng so với năm 2019, tương ứng với tỷ lệ giảm là 105,64% Tiếp đến giai đoạn 2020-

2021 lại có sự tăng trưởng, cụ thể lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm

2021 là 60.234.181.826 đồng, tăng so với năm 2020 là 61.999.774.208 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3511,5% Đến giai đoạn 2021-2022 lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của DGC lại có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2022 là âm 103.086.805.675 đồng, giảm 163.320.987.501 đồng so với năm 2021, tương ứng với tỷ lệ giảm là 271,14% Điều này chứng tỏ phương thức hoạt động kinh doanh của DGC kém hiệu quả, doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh biến động không đều vì lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm sẽ ảnh hướng đến năng lực tài chính của doanh nghiệp.

Trong khi đó lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cùng ngành là công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì giai đoạn 2019-2022 đều dương mặc dù có sự biến động không đồng đều, giảm trong giai đoạn 2019-2021 và tăng trở lại trong

2022 Cụ thể, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của Việt Trì năm 2020 là 148.689.603.322 đồng, giảm 13.198.793.638 đồng so với năm 2019; năm 2021 là 87.477.588.393 đồng, giảm 61.212.014.983 đồng so với năm 2020; năm 2022 là 99.062.858.814 đồng, tăng 11.585.270.475 đồng so với năm 2021 Như vậy so sánh với Việt Trì thì Đức Giang có dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh kém hơn rất nhiều.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư của DGC giai đoạn 2019-2020 có sự biến động không đồng đều Cụ thể, năm 2019 âm 93.822.820.275 đồng; năm 2020 là 228.457.178.966 đồng tăng 322.279.999.241 đồng so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ tăng là 343,50% Năm 2021 là 47.104.432.706 đồng, giảm so với năm 2020 là 181.352.746.260 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 79,38% Năm 2022 là 1.107.649.670.796 đồng, tăng so với năm 2021 là 1.060.545.238.090 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 2251,48% Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư của DGC giai đoạn 2020-2022 dương do tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia tăng điều đó chứng tỏ sựtăng trưởng vốn bằng tiền của doanh nghiệp an toàn.

Trong khi lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư của công ty Cổ phần Hóa chất Việt Trì giai đoạn 2019-2022 đều âm mặc dù đã có sự tăng trưởng qua các năm Cụ thể, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư của Việt Trì năm 2019 là âm 147.899.889.862 đồng; năm 2020 là âm 101.561.547.351 đồng; năm 2021 là âm sản xuất và năng lực kinh doanh của Việt Trì có xu hướng phát triển, Việt Trì cần có những chính sách quản lý hợp lý để đạt hiệu quả đầu tư cao.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính của DGC giai đoạn 2019-2022 đều âm Cụ thể, năm 2019 là âm 112.504.321.800 đồng; năm 2020 là âm 193.845.999.600 đồng; năm 2021 là âm 188.583.051.610 đồng; năm 2022 là âm 85.797.553.000 đồng Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính giai đoạn 2019-2020 giảm 81.341.677.800 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 72,30% Đến giai đoạn 2020-2021 và 2021-2022 đã tăng trởtương ứng với tỷ lệ tăng lần lượt là 2,72% và 54,55% nhưng vẫn âm Nguyên nhân là do cổ tức và lợi nhuận trả cho chủ sở hữu liên tục tăng trong khi các khoản tiền thu từ đi vay giảm Mặc dù trong năm 2020 các khoản tiền thu từ đi vay tăng vọt nhưng lại dùng toàn bộ để trả nợ gốc vay nên lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 2020 vẫn âm Điều này thể hiện khả năng thanh toán của DGC rất xấu mặc dù đã có xu hướng giảm trong giai đoạn 2020-2022

Giai đoạn 2019-2022, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính của HVT cũng có nét tương đồng với DGC là đều âm Cụ thể, năm 2019 là âm 25.451.485.226 đồng; năm 2020 là âm 37.785.569.948 đồng; năm 2021 là âm 41.518.457.995 đồng; năm 2022 là âm 19.721.399.468 đồng.

Qua phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ của DGC giai đoạn 2019-2022 có thể thấy cách quản lý dòng tiền của DGC không tốt, doanh nghiệp nên đưa ra những chính sách quản lý dòng tiền một cách phù hợp để có thể cải thiện tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp mình từ đó dòng tiền thuần sẽ có tăng trưởng đồng đều giúp doanh nghiệp ổn định hơn trong việc sử dụng vốn.

Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh 2019-2020 So sánh 2020-2021 So sánh 2021-2022

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 347.062.355.278 349.639.631.695 467.573.835.597 595.926.237.492 2.577.276.417 0,74% 117.934.203.902 33,73% 128.352.401.895 27,45%

2 Các kho ả n gi ả m tr ừ doanh thu (736.962.003) (6.745.569) - - 730.216.434 -99,08% 6.745.569 -

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ 346.325.393.275 349.632.886.126 467.573.835.597 595.926.237.492 3.307.492.851 0,96% 117.940.949.471 33,73% 128.352.401.895 27,45%

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ 62.438.029.514 61.809.811.894 130.399.360.507 191.208.802.399 -628.217.620 -1,01% 68.589.548.613 110,97% 60.809.441.892 46,63%

6 Doanh thu hoạt động tài chính 389.634.799.907 1.329.804.864.706 527.368.724.116 2.793.928.804.673 940.170.064.799 241,30% -802.436.140.590 -60,34% 2.266.560.080.557 429,79%

Trong đó: Chi phí lãi vay (56.057.159) (1.659.172.188) - - -1.603.115.029 2859,79% 1.659.172.188 -

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp (25.886.547.150) (30.339.066.151) (34.920.930.396) (40.179.391.564) -4.452.519.001 17,20% -4.581.864.245 15,10% -5.258.461.168 15,06%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 391.150.169.440 1.334.296.565.032 571.460.751.911 2.860.353.065.699 943.146.395.592 241,12% -762.835.813.121 -57,17% 2.288.892.313.788 400,53%

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 390.552.971.594 1.326.184.205.440 570.654.295.880 2.856.039.625.121 935.631.233.846 239,57% -755.529.909.560 -56,97% 2.285.385.329.241 400,49%

Chỉ tiêu Đơn v ị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

So sánh 2019-2020 So sánh 2020-2021 So sánh 2021-2022

1 Giá vốn hàng bán Đồng (283.887.363.761) (287.823.074.232) (337.174.475.090) (404.717.435.093) -3.935.710.471 1,39% -49.351.400.858 17,15% -67.542.960.003 20,03%

2 Chi phí hàng bán Đồng (34.651.169.297) (25.043.302.042) (51.280.760.340) (84.421.006.398) 9.607.867.255 -27,73% -26.237.458.298 104,77% -33.140.246.058 64,63%

3 Chi phí quản lý doanh nghiệp Đồng (25.886.547.150) (30.339.066.151) (34.920.930.396) (40.179.391.564) -4.452.519.001 17,20% -4.581.864.245 15,10% -5.258.461.168 15,06%

4 Doanh thu tài chính Đồ ng 389.634.799.907 1.329.804.864.706 527.368.724.116 2.793.928.804.673 940.170.064.799 241,30% -802.436.140.590 -60,34% 2.266.560.080.557 429,79

6 Lợi nhuận sau thuế Đồng 386.457.237.868 1.320.062.102.121 559.037.543.125 2.827.737.151.785 933.604.864.253 241,58% -761.024.558.996 -57,65% 2.268.699.608.660 405,82

7 Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Đồng 346.325.393.275 349.632.886.126 467.573.835.597 595.926.237.492 3.307.492.851 0,96% 117.940.949.471 33,73% 128.352.401.895 27,45%

8 L ợ i nhu ậ n g ộ p v ề bán hàng và cung c ấ p d ị ch v ụ Đồng 62.438.029.514 61.809.811.894 130.399.360.507 191.208.802.399 -628.217.620 -1,01% 68.589.548.613 110,97% 60.809.441.892 46,63%

9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng=(9)-(2)-(3) Đồng 122.975.745.961 117.192.180.087 216.601.051.243 315.809.200.361 -5.783.565.874 -4,70% 99.408.871.156 84,83% 99.208.149.118 45,80%

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Đồng 391.150.169.440 1.334.296.565.032 571.460.751.911 2.860.353.065.699 943.146.395.592 241,12% -762.835.813.121 -57,17% 2.288.892.313.788 400,53

11 Hệ số giá vốn hàng bán=(1)/(7) Lần -0,820 -0,823 -0,721 -0,679 -0,004 0,43% 0,102 -12,40% 0,042 -5,82%

12 Hệ số chi phí bán hàng=(2)/(7) L ầ n -0,100 -0,072 -0,110 -0,142 0,028 -28,41% -0,038 53,12% -0,032 29,17%

13 Hệ số chi phí quản lý doanh nghiệp=(3)/(7) Lần -0,075 -0,087 -0,075 -0,067 -0,012 16,09% 0,012 -13,93% 0,007 -9,72%

14 H ệ s ố sinh l ờ i ho ạt độ ng ròng

15 Hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh=(10)/((7)+(4)) Lần 0,531 0,794 0,574 0,844 0,263 49,49% -0,220 -27,71% 0,269 46,91%

16 Hệ số sinh lời từ hoạt động bán hàng=(9)/(7) Lần 0,355 0,335 0,463 0,530 -0,020 -5,60% 0,128 38,21% 0,067 14,40%

Lợi nhuận sau thuế của DGC giai đoạn 2019-2022 có xu hướng tăng, riêng chỉ có cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 là giảm Cụ thể, lợi nhuận sau thuế năm 2020 là 1.320.062.102.121 đồng, tăng 933.604.864.253 đồng với tỷ lệ tăng là 241,58% Cuối năm 2021 là 559.037.543.125 đồng, giảm 761.024.558.996 đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 57,65% Cuối năm 2022 là 2.827.737.151.785 đồng, tăng 2.268.699.608.660 đồng với tỷ lệ tăng là 405,82% Bên cạnh đó, hệ số sinh lời ròng (ROS) của DGC giai đoạn 2019-2022 cũng có xu hướng tăng, riêng cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 giảm Cụ thể, hệ số sinh lời hoạt động ròng (ROS) của doanh nghiệp cuối năm 2020 là 3,776% tăng 2,660% tương ứng với tỷ lệ 238,35% Cuối năm 2021 là 1,196% giảm 2,580% tương ứng với tỷ lệ giảm là 68,33% Cuối năm 2022 là 4,745% tăng 3,549% tương ứng với tỷ lệtăng 296,88%

● Đối với hoạt động kinh doanh:

Giai đoạn 2019-2022, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự biến động không đều: tăng trong giai đoạn 2019-2020, giảm trong giai đoạn 2020-

2021 và tăng trở lại trong giai đoạn 2021-2022 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cuối năm 2020 đạt 1.334.296.565.032 đồng, tăng 943.146.395.592 đồng so với cuối năm

2019 là 391.150.169.440 đồng với tỷ lệ tăng 241,12%; đồng thời hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh cũng tăng 0,263 lần từ 0,531 lần (cuối năm 2019) lên 0,794 lần (cuối năm 2020) với tỷ lệ tăng 49,49% Cuối năm 2021 là 571.460.751.911 đồng, giảm 762.835.813.121 đồng so với cuối năm 2020 tương ứng với tỷ lệ giảm là 57,17%; cùng với hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh giảm 0,220 lần từ 0,794 lần (cuối năm 2020) xuống 0,574 lần (cuối năm 2021) với tỷ lệ giảm là 27,71% Cuối năm 2022 lại tăng trưởng trở lại với 2.860.353.065.699 đồng, tăng 2.288.892.313.788 đồng so với cuối năm kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2019-2022 có sự biến động không đồng đều Trong giai đoạn tiếp theo DGC cần phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp, đồng thời đẩy mạnh và cần quan tâm đến mục đích đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp

● Về hoạt động tài chính:

Doanh thu từ hoạt động tài chính trong giai đoạn 2019-2022 có xu hướng tăng, riêng chỉ có cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 giảm Từ năm 2019 đến năm 2020 doanh thu từ hoạt động tài chính tăng từ 389.634.799.907 đồng đến 1.329.804.864.706 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 241,30% Do cổ tức, lợi nhuận được chia tăng mạnh từ 376.372.549.586 đồng lên đến 1.301.039.843.263 đồng bởi vì trong năm đại dịch Covid-

19 Trung Quốc đóng cửa nhiều mỏ khai thác vì áp dụng luật bảo vệ môi trường tạo cơ hội để Việt Nam xuất khẩu photpho trong đó có Đức Giang Trong giai đoạn tiếp theo 2020-2021, doanh thu từ hoạt động tài chính cuối năm 2021 là 527.368.724.116 đồng, giảm 802.436.140.590 đồng so với cuối năm 2020 là 1.329.804.864.706 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 60,34% Nguyên nhân do cổ tức, lợi nhuận được chia năm 2021 ít hơn năm 2020: cổ tức, lợi nhuận được chia năm 2020 là 1.301.039.843.263 đồng, năm

2021 là 521.498.261.088 đồng; giảm 779.541.582.175 đồng Giai đoạn 2021-2022, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng trưởng trở lại từ 521.498.261.088 đồng năm 2021 lên 2.793.928.804.673 đồng năm 2022, tăng trưởng 2.266.560.080.557 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 429,79% Nguyên nhân chủ yếu do cổ tức, lợi nhuận được chia năm

2022 tăng mạnh trở lại so với năm 2021, cụ thể: năm 2022 là 2.729.580.000.000 đồng, năm 2021 là 521.498.261.088 đồng

Qua phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có mức độ tăng trưởng không đồng đều, DGC cần có những biện pháp tăng cường kiểm soát chi phí của các bộ phận trong doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những chính sách, chiến lược kinh doanh đúng đắn để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt.

Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn

2.7.1 Phân tích hi ệ u qu ả s ử d ụ ng tài s ả n

2019 2020 2021 2022 Tình hình bi ến độ ng

2 Tổng tài sản bình quân Đồng 3.504.452.181.625 4.064.202.132.588 4.210.986.665.197 5.515.402.914.875 559.749.950.963 15,97% 146.784.532.609 3,61% 1.304.416.249.678 30,98%

3 Tài sản ngắn hạn bình quân Đồ ng 468.279.088.343 545.716.005.000 444.400.942.163 1.477.097.666.550 77.436.916.657 16,54% -101.315.062.837 -18,57% 1.032.696.724.387 232,38%

4 Giá vốn hàng bán Đồng 283.887.363.761 287.823.074.232 337.174.475.090 404.717.435.093 3.935.710.471 1,39% 49.351.400.858 17,15% 67.542.960.003 20,03%

5 Hàng tồn kho bình quân Đồng 50.162.462.853 44.857.794.341 40.789.002.558 39.913.877.385 -5.304.668.513 -10,57% -4.068.791.783 -9,07% -875.125.173 -2,15%

6 Số vòng quay của tài sản = (1)/(5) Vòng 0,099 0,086 0,111 0,108 -0,013 -12,95% 0,025 29,07% -0,003 -2,69%

7 S ố vòng quay c ủ a tài s ả n ng ắ n h ạ n = (1)/(6) Vòng 0,740 0,641 1,052 0,403 -0,099 -13,37% 0,411 64,22% -0,649 -61,66%

8 Thời gian 1 vòng quay tài sản ngắn hạn =

9 Vòng quay hàng tồn kho = (4)/(5) Vòng 5,66 6,42 8,27 10,14 0,76 13,38% 1,85 28,83% 1,87 22,66%

10 Th ờ i gian quay 1 vòng quay hàng hàng t ồ n kho = 365/(9)

Bảng 2 19: : Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của DGC giai đoạn 2019-2022

1 Số vòng quay của tổng tài sản Vòng 0,111 0,108 0,08 0,14

2 Số vòng quay của tài sản ngắn hạn Vòng 1,052 0,403 3,15 3,61

3 Thời gian 1 vòng quay tài sản ngắn h ạ n Ngày 346,91 904,71 115,63 101,05

4 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 8,27 10,14 8,58 9,30

5 Th ờ i gian 1 vòng quay hàng t ồ n kho Ngày 44,16 36,00 42,56 39,26

Bảng 2.20: So sánh một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản năm 2021-2022 Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh ta sẽ phân tích số vòng quay của tổng tài sản

Hình 2 14: Vòng quay tài sản DGC 2019-2022

Số vòng quay tổng tài sản của Đức Giang có xu hướng giảm, năm 2019 đạt 0,099 vòng, năm 2020 giảm 0,013 vòng so với năm 2019 nhưng đến năm 2021 đã có sự tăng trưởng đạt 0.111 vòng tăng 0,025 vòng tương ứng tỷ lệ tăng 29,07% Tuy nhiên đây vẫn là con số khá khiêm tốn cho thấy tài sản của công ty vận động rất chậm Năm 2022, vòng quay này tiếp tục giảm chỉ còn 0,108 vòng Có thể thấy được tốc độ tăng của doanh thu thuần ít hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân nên dẫn đến vòng quay giảm Doanh thu thuần năm 2022 tăng 128.352.401.895 đồng so với năm 2021, tương ứng tốc độ tăng 27,45% Tổng tài sản bình quân năm 2022 tăng so với năm 2021 là 1.304.416.249.678 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 30,98%, lớn hơn so với doanh thu thuần là 3,53% Tuy nhiên, khi so sánh với công ty cùng ngành hoá chất là công ty Việt Trì thì số vòng quay tài sản của Việt Trì cũng ngang bằng với Đức Giang khi năm 2021 đạt 0,08 vòng và năm 2022 đạt 0,14 vòng Qua đây có thể thấy công ty đang sử dụng tài sản chưa hiệu quả Vì vậy, công ty cần có những giải pháp để sử dụng tài sản một cách có hiệu quả hơn, tận dụng tối đa công suất của các thiết bị máy móc

Hình 2 15: Vòng quay tài sản ngắn hạn DGC 2019-2022

Số vòng quay tài sản ngắn hạn của công ty cũng ở mức thấp Năm 2020 là 0,641 vòng quay tương ứng với 569,7 ngày Năm 2021 đã có sự tăng trưởng 0,025 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng 29,07%, năm 2021 tài sản ngắn hạn của công ty đã quay được 1,052 vòng tương ứng với 346,91 ngày Tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn của Đức Giang tăng thể hiện cho việc đã tiết kiệm được vốn lưu động, tuy nhiên năm 2022 lại có sự lãng phí rất cao khi chỉ quay được 0,403 vòng tương ứng với 904,71 ngày, thấp nhất trong giai đoạn 2019-2022 So sánh với công ty cổ phần hoá chất Việt Trì thì tốc độ luân chuyển tổng tài sản cũng ở mức thấp nhưng tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn nhanh cho thấy tài sản Việt Trì đã sử dụng tài sản của mình có hiệu quả hơn Vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2021 của Việt Trì đạt 3,15 vòng tương ứng với 115,63 ngày; năm 2022 tiếp tục giảm số ngày quay còn 101 ngày tương ứng với 3,61 vòng gấp gần 9 lần so với

Hình 2 16: Vòng quay hàng tồn kho DGC 2019-2022

Qua bảng phân tích trên ta thấy, vòng quay hàng tồn kho của Đức Giang tăng lên theo từng năm Năm 2019 đạt 5,66 vòng, tương ứng với 64,49 ngày Năm 2020 đạt 6,42 vòng quay, tương ứng với 56,89 ngày, giảm được so với năm 2019 là 7,61 ngày, tương ứng tỷ lệ giảm 11,8% Năm 2021 đạt 8,27 vòng quay, tương ứng với 44,16 ngày, giảm được 12,73 ngày so với năm 2020, tương ứng với tỷ lệ giảm là 22,38% Năm 2022 đạt 10,14 vòng quay, tương ứng với 36 ngày, giảm so với năm 2021 là 8,16 ngày, tỷ lệ giảm là 18,48% Có sựtăng trưởng này là do giá vốn hàng bán tăng lên và hàng tồn kho của công ty qua từng năm đã có sự giảm xuống Hàng tồn kho bình quân của Đức Giang năm

2019 đạt 50.162.462.853 đồng và con số này chỉ còn 39.913.877.385 đồng ở năm 2022 Đây là tín hiệu rất đáng mừng khi hàng tồn kho của công ty đã được vận động liên tục, thường xuyên So sánh với công ty Hoá chất Việt Trì thì Đức Giang có sự chênh lệch nhỏ Năm 2019, Việt Trì đạt 10,1 vòng, tương ứng với 36,13 ngày Năm 2020 đạt 8,94 vòng, tương ứng với 40,84 ngày Năm 2021 đạt 8,58 vòng, tương ứng với 42,56 vòng

Năm 2022 đạt 9.3 vòng, tương ứng với 39,26 ngày Có thể thấy trong giai đoạn năm 2019-2021, Việt Trì đã vận động hàng tồn kho tốt hơn Đức Giang Năm 2022, Đức Giang đã vận động hàng tồn kho tốt hơn, tuy nhiên sự chênh lệch là rất nhỏ, Đức Giang quay 1 vòng hàng tồn kho mất 36 ngày thì Việt Trì cần 39,26 ngày để làm việc đó Tuy là tín hiệu đáng mừng nhưng công ty vẫn cần vận động hàng tồn kho thường xuyên hơn nữa, đẩy mạnh sản xuất và bán hàng để đạt được hiệu quả cao hơn.

Phân tích khả năng sinh lời của công ty DGC giai đoạn năm 2019-2022

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

2 Lợi nhuận gộp Đồng 62.438.029.514 61.809.811.894 130.399.360.507 191.208.802.399 (628.217.620) -1,01% 68.589.548.613 110,97% 60.809.441.892 46,63% 3.L ợ i nhu ậ n sau thu ế Đồ ng 386.457.237.868 1.320.062.102.121 559.037.543.125 2.827.737.151.785 933.604.864.253 241,58% (761.024.558.996) -57,65% 2.268.699.608.660 405,82%

4 Chi phí lãi vay Đồng 56.057.159 1.659.172.188 - 1.603.115.029 2859,79% (1.659.172.188) -100,00% 0

5 Tổng tài sản bình quân Đồng 3.504.452.181.625 4.064.202.132.588 4.210.986.665.197 5.515.402.914.875 559.749.950.963 15,97% 146.784.532.609 3,61% 1.304.416.249.678 30,98%

6 Tài s ả n ng ắ n h ạ n bình quân Đồ ng 468.279.088.343 545.716.005.000 444.400.942.163 1.477.097.666.550 77.436.916.657 16,54% -101.315.062.837 -18,57% 1.032.696.724.387 232,38%

7 Vốn chủ sở hữu bình quân Đồng 3.377.865.700.047 3.928.701.666.878 4.598.461.843.661 5.590.066.496.593 550.835.966.832 16,31% 669.760.176.783 17,05% 991.604.652.932 21,56%

8.Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Đồng 390.496.914.435 1.324.525.033.252 570.654.295.880 2.856.039.625.121 934.028.118.817 239,19% (753.870.737.372) -56,92% 2.285.385.329.241 400,49%

9 Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần

12 Tỷ suất sinh lời của vốn CSH (ROE) =

13 Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư

14 Tỷ suất sinh lời vốn dài hạn (8)/(7) % 11,56% 33,71% 12,41% 51,09% 22,15% 191,63% -21,30% -63,19% 38,68% 311,71%

15 Tỷ suất sinh lời cơ bản của tài sản

STT Ch ỉ tiêu Đơn vị

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

1 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) % 11,03% 32,48% 13,28% 51,27% 0,42% 0,34% 0,75% 1,92%

2 Tỷ suất sinh lời của VCSH (ROE) % 11,44% 33,60% 12,16% 50,59% 0,63% 0,53% 1,16% 2,96%

3 Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần (ROS) % 111,59% 377,56% 119,56% 474,51% 4,52% 4,74% 8,35% 12,86%

4 Tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROIC) % 9,25% 26,97% 9,93% 40,87% 0,78% 0,73% 1,40% 3,40%

Bảng 2.22: So sánh một số chỉ tiêu về khảnăng sinh lời của DGC với HVT giai đoạn 2019-2022 Để phân tích khả năng sinh lời, ta tiến hành phân tích những chỉ tiêu đó là tỷ suất sinh lợi trên doanh thu, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư được trình bày ở bảng trên

2.8.1 T ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a doanh thu (ROS)

Hình 2 17: Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS) của DGC 2019-2022

Tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS) của công ty là rất cao, có sự chênh lệch lớn trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2022 Năm 2019 cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra

111 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2020 cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra 377 đồng lợi nhuận sau thuế, nhưng đến năm 2021 giảm mạnh khi 100 đồng doanh thu chỉ tạo ra 119 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 258 đồng so với năm 2020 Nguyên nhân có sự giảm sút mạnh của tỷ suất sinh lời này vào năm 2021 là do doanh thu thuần giảm 117.940.949.471 đồng và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng Tuy nhiên, năm 2022 tỷ suất này đã tăng trở lại khi cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra 474 đồng lợi nhuận sau thuế

Có sự tăng trưởng này là do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhanh hơn so với doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế tăng 2.827.737.151.785 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 405,82%, gấp 14,7 lần doanh thu thuần khi tỷ lệ tăng doanh thu thuần chỉ có 27,45% So với công ty hóa chất Việt Trì – một công ty cùng ngành thì tỷ suất sinh lợi doanh thu mà Đức Giang đạt được rất đáng ngưỡng mộ Việt Trì có chỉ số ROS tăng lên theo từng năm nhưng ở mức rất thấp so với Đức Giang Chỉ số ROS của Việt Trì năm 2019 là 4,52%, năm 2020 là 4,74%, năm 2021 là 8,35% và năm 2022 là 12,86% Năm 2022 chỉ số ROS của Đức Giang gấp 36,8 lần Việt Trì Đây là kết quả cho thấy tín hiệu tích cực, công tác quản lý doanh nghiệp của Đức Giang đang dần tốt lên Bên cạnh đó, công ty cần kiểm soát chi phí doanh nghiệp mình tốt hơn, đẩy mạnh các hoạt động tài chính để giữ vững sự tăng trưởng trong các năm tiếp theo

Hình 2.18: Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) của DGC 2019-2022

11,03 đồng lợi nhuận sau thuế, trong khi đó vào năm 2020 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì tạo ra được 32,48 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng gần 3 lần so với năm 2019 Nhưng lại có sự biến động lớn khi năm 2021 con số tỷ suất sinh lợi của tài sản chỉ còn 13,28 giảm 2,4 lần so với năm 2020 tương ứng tỷ lệ giảm là 59,13% Có sự giảm sút này là do lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 761.024.558.996 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 57.65% Tuy nhiên, công ty đã nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản và tận dụng công suất tài sản một cách có hiệu quả khi năm 2022 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì tạo ra được 51,27 đồng lợi nhuận sau thuế, tương ứng với tỷ lệtăng 286,19% Sựtăng trưởng này là do tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế rất cao 405,82% tương ứng tăng 2.827.737.151.785 đồng So sánh với Việt Trì thì hệ số ROA của Đức Giang rất cao Năm 2019, ROA của Việt Trì là 0,42%, ít hơn Đức Giang 26,26 lần Năm 2020, Đức Giang gấp 95,5 lần, hệ số của Việt Trì đạt 0,34% Năm 2021 Việt Trì đạt 0,75%, năm

2022 đạt 1,92%, ít hơn so với Đức Giang lần lượt là 17,7 lần và 26,7 lần Có thể thấy Đức Giang đã tận dụng hiệu quả công suất của tài sản hơn Việt Trì rất nhiều

Hình 2.19: Tỷ suất sinh lợi của VCSH (ROE) của DGC 2019-2022

Qua bảng trên cho thấy ROE của công ty Đức Giang không ổn định trong giai đoạn năm 2019-2022 khi có sự giảm sút vào năm 2021 nhưng cũng lấy lại được đà tăng trưởng vào năm 2022 Năm 2019, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 11,44 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2020 có xu hướng tăng khi đạt được 33,06 đồng lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế năm 2020 tăng 241,58% so với năm 2019, tương ứng tăng 933.604.864.253 đồng Nhưng đến năm 2021 con số này chỉ còn 12,16 đồng khi lợi nhuận sau thuế giảm 761.024.558.996 tương ứng với tỷ lệ giảm là 57,65% so với năm trước đó Tuy nhiên đã có sự tăng trưởng mạnh khi năm 2022 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 50,59 đồng lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế năm 2022 tăng 405,82% so với năm 2021, tương ứng tăng 2.268.699.608.660 đồng Khi so sánh với Việt Trì có

Giang đạt được là 50,59%, trong khi con số Việt Trì đạt được chỉ có 2,96%, Đức Giang gấp 17 lần Từ kết quả này có thể thấy công ty Đức Giang đang cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang được phục hồi và phát triển mạnh mẽ Doanh nghiệp đã mang về nhiều lợi nhuận hơn từ chính nguồn tài sản hiện có của mình, công ty đã khai thác được tối đa nguồn lực bên trong, và việc này cũng cho thấy đây là một sự phát triển bền vững lâu dài của Đức Giang

2.8.4 T ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a v ốn đầu tư (ROIC)

Hình 2 20: Tỷ suất sinh lợi của vốn đầu tư (ROIC) của DGC 2019-2022

Tỷ suất sinh lợi của vốn đầu tư (ROIC) của Đức Giang có sự tăng giảm vô cùng lớn trong giai đoạn năm 2019-2022 Vào năm 2019 cứ 100 đồng vốn đầu tư thu được 9,25 đồng trên lợi nhuận trước thuế và lãi vay, năm 2020 thì thu được 26,97 đồng Tuy nhiên năm 2021 đã có sự giảm sút lớn khi 100 đồng vốn đầu tư chỉ thu được 9,93 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, giảm 17,04 đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 63,19% Có thể thấy vào năm 2021 Đức Giang chưa sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ chủ sở hữu So sánh với Hoá chất Việt Trì thì kết quả mà Đức Giang đạt được là cao hơn, khi 100 đồng vốn đầu tư Việt Trì chỉ thu được 1,4 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, ít hơn 7 lần so với Đức Giang Năm 2022, Đức Giang đã có những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn khi 100 đồng vốn đầu tư thu được 40,87 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay, tăng 30,94 đồng so với năm trước đó là năm 2021, tương ứng với tỷ lệ tăng là 311,71% Như vậy, Đức Giang đã sử dụng tốt hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và có khả năng tiếp tục gia tăng giá trị trong tương lai

H ệ s ố l ợ i nhu ậ n ròng LN sau thu ế /Doanh thu thu ầ n 1,116 3,776 1,196 4,745

Hi ệ u su ấ t s ử d ụ ng TS Doanh thu thu ầ n/TTS bình quân 0,099 0,086 0,111 0,108 Đòn bẩy tài chính TTS bình quân/VCSH bình quân 1,037 1,034 0,916 0,987

Bảng 2.23: Hệ số ROE của công ty DGC giai đoạn 2019-2022 theo mô hình Dupont

H ệ s ố l ợ i nhu ậ n ròng LN sau thu ế /Doanh thu thu ầ n 0,045 0,047 0,084 0,129 Hiệu suất sử dụng TS Doanh thu thuần/TTS bình quân 0,092 0,072 0,090 0,150 Đòn bẩ y tài chính TTS bình quân/VCSH bình quân 1,512 1,531 1,544 1,539

Bảng 2 24: Hệ số ROE của công ty HVT giai đoạn 2019-2022 theo mô hình Dupont

Hình 2.21: So sánh hệ số ROE qua phân tích dupont của DGC với HVT giai đoạn

Qua bảng trên ta có thể thấy sự chênh lệch lớn của hệ số ROE giữa hai công ty

Với Đức Giang, hệ số này có sự biến động lớn qua các năm Tăng trưởng mạnh ởnăm

2022 nhờ vào sự tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận sau thuế năm 2022 tăng 405,82% so với năm 2021, tương ứng tăng 2.268.699.608.660 đồng) và doanh thu thuần

Hệ số ROE của Đức Giang năm 2022 tăng 4,42 lần so với năm 2019 và gấp 17,09 lần so với hệ số ROE của Việt Trì năm 2022 Hệ số lợi nhuận ròng của Đức Giang có sự biến động trong giai đoạn này Năm 2020 tăng 2,66 tương ứng tỷ lệ tăng là 238,35% Năm

2021 có sự giảm mạnh do sự tác động của đại dịch Covid 19 nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị trì trệ Năm 2021, hệ số lợi nhuận ròng giảm 2,58, tương ứng tỷ lệ giảm là 68,33% Tuy nhiên đã có sự tăng trở lại vào năm 2022 Năm 2022 tăng 3,55 so với năm trước đó, tương ứng tỷ lệ tăng là 296,88% Hệ số lợi nhuận ròng tăng chứng tỏ công ty đang vận hành tốt do kiểm soát được các chi phí của doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng tài sản của Đức Giang có sự biến động nhẹ qua các năm Năm 2020 giảm 0,013 lần, tương ứng tỷ lệ giảm là 12,95% Năm 2021 tăng 0,025 lần, tương ứng tỷ lệ tăng là

29,07% Năm 2022 giảm 0,003 lần, tương ứng tỷ lệ giảm là 2.69% Hiệu suất sử dụng tài sản của công ty có sự tăng giảm nhẹ chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản vẫn giữ được sự ổn định trong thời gian bị ảnh hưởng bởi đại dịch Đòn bẩy tài chính của công ty trong giai đoạn này giảm nhẹ Năm 2020 giảm 0,003 tương ứng tỷ lệ giảm 0,29% Năm 2021 giảm 0,119 tương ứng tỷ lệ giảm 11,48% Năm 2022 tăng 0,07 tương ứng tỷ lệ tăng 7,74% Đòn bẩy tài chính của công ty năm 2022 đã có dấu hiệu tăng, chứng tỏ công ty đã tận dụng được các nguồn vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Vào năm 2022, hệ số ROE của Đức Giang cao hơn so với công ty cùng ngành là Việt Trì, tuy nhiên hiệu suất sử dụng tài sản và đòn bẩy tài chính của Việt Trì cao hơn Đức Giang Hiệu suất sử dụng tài sản của Việt Trì cao hơn 1,3 lần và đòn bẩy tài chính cao hơn 1,55 lần Nhưng hệ số lợi nhuận ròng của Đức Giang cao hơn Việt Trì là 36,78 lần khiến cho hệ số ROE của Đức Giang cao hơn Việt Trì.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP QUA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Ưu điểm

Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần Hóa chất Đức Giang cho thấy một sốđiểm mạnh như sau:

Thứ nhất, khả năng độc lập tài chính của công ty là rất cao trong giai đoạn 2019-

2022 Chính vì vậy công ty có thể tự quyết định chiến lược tài chính một cách độc lập và linh hoạt hơn, không bị phụ thuộc vào nguồn tài trợ từbên ngoài Điều này giúp công ty dễ dàng thích nghi và điều chỉnh chiến lược tài chính trong tình hình thị trường biến động

Thứ hai, mô hình tài trợ của công ty là sử dụng mô hình tài trợ an toàn qua các năm Vậy nên điều đó giúp công ty đạt được tính bền vững cao trong việc phát triển kinh doanh Vì công ty không phải đối mặt với áp lực quá lớn từ nợ vay, nên nó có thể tập trung vào việc đầu tư và mở rộng hoạt động kinh doanh một cách bền vững hơn

Thứ ba, về tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Qua phân tích cho thấy công ty luôn đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính luôn giữ vốn lưu động thuần ở mức dương, mặc dù tình hình tài chính của công ty mặc dù giai đoạn đầu có xu hướng giảm nhưng đến cuối năm 2022 sức khỏe tài chính của công ty đã tăng mạnh trở lại Việc đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính thể hiện năng lực tài chính, việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là vấn đề cốt yếu để quá trình hoạt động kinh doanh của công ty được tiến hành liên tục và có hiệu quả

Thứ tư, về khả năng sinh lời của công ty như hiệu suất sinh lời trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (ROIC) qua các năm mặc dù không ổn định do tình hình kinh tế thị trường nhưng lại rất cao khi so sánh với doanh nghiệp cùng ngành trong cả giai đoạn 2019-2022 Có thể kể đến năm 2022, tỷ suất sinh lời VCSH của DGC là 50,59% trong khi đó HVT là 2,96% Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản, vốn chủ sở hữu cao, việc quản lý chi phí và vốn đầu tư tốt dẫn đến lợi nhuận cao.

Nhược điểm 92 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA

Thứ nhất, khả năng thanh toán tổng quát của công ty đang có xu hướng giảm qua các năm Từ đó thấy được khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty bằng tài sản đang giảm dần Do vậy công ty cần chú ý xem xét và điều chỉnh đúng đắn để không gặp phải các khó khăn về mặt tài chính

Thứ hai, vềlưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính trong giai đoạn 2019-

2022 vẫn mang giá trị âm, chứng tỏ khả năng thanh thanh toán từ hoạt động này của công ty là chưa tốt Công ty cần có những chính sách sử dụng tiền để hiệu quả hơn Tổng lưu chuyển thuần cuối kỳ trong bốn năm tăng giảm không ổn định, đến năm 2022 lại tăng rất nhiều do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư Do vậy cần có những biện pháp sử dụng tiền một cách khoa học để tránh lãng phí và thiếu hụt vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Thứ ba, hiệu quả sử dụng tài sản của công ty có sự biến động bất thường Qua việc phân tích các số liệu trong thời gian qua nhìn chung các tiêu chí phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của DGC đều duy trì ở mức không ổn định, có tăng có giảm Bên cạnh đó các số liệu này khi so sánh với HVT thì đều kém hiệu quả hơn Điều đó chứng tỏ hiệu quả mang lại từ việc khai thác tài sản là không cao

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC Để cải thiện những điểm yếu đã và đang tồn tại ở công ty và đạt được những mục tiêu mà công ty đề ra thì phải có những biện pháp để cải thiện những vấn đề đang tồn đọng trong công ty

4.1 Khảnăng thanh toán Đối với các khoản phải thu phản ánh nguồn vốn của công ty đang bị khách hàng chiếm đóng Trong giai đoạn năm 2019-2022 Đức Giang đã làm rất tốt trong việc thúc đẩy khách hàng trả nợ, vì vậy cần giữ vững và phát huy hơn nữa để khách hàng không chiếm dụng được nguồn vốn của doanh nghiệp Vậy nên, công ty nên tiếp tục phát huy, theo dõi thường xuyên và đôn đốc khách hàng trả nợ, khuyến khích khách hàng thanh toán sớm thông qua các chính sách chiết khấu thanh toán Công ty cũng cần đa dạng các nguồn tài trợ bằng cách huy động thêm vốn từ các thành viên góp vốn khác.

Hiệu quả sử dụng tài sản

Xét về hoạt động kinh doanh, tuy tình hình dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, song kết quả kinh doanh của Đức Giang vẫn tăng trưởng rất ấn tượng Theo ban lãnh đạo, Đức Giang có được kết quả kinh doanh khả quan nhờ duy trì nhà máy hoạt động hết công suất và đưa mỏ Apatit vào hoạt động làm giảm chi phí đầu vào Các máy móc, trang thiết bị là điều vô cùng quan trọng trong mỗi công ty Công ty cần có kế hoạch mua bán có chọn lọc ngay từ đầu, tìm nguồn cung ổn định, giá cả cạnh tranh, hợp lý Công ty phải luôn luôn cập nhật thông tin các nhà cung ứng trên thị trường để nắm bắt thông tin kịp thời Ngoài ra, công ty cần có lịch kiểm kê tài sản cố định hàng tháng hoặc định kỳ theo quý, theo năm để nắm rõ tình trạng của tài sản cố định Tổ chức tốt hoạt động mua, bán, dự trữ phù hợp với nhu cầu của công ty nhằm giảm số lượng tồn kho tối thiểu; tổ chức quy trình sản xuất kinh doanh thông suốt, tránh tình trạng nhàn rỗi của máy móc trang thiết bị cũng như là hoạt động sản xuất bị ngừng do lỗi Quá trình này sẽ giúp công ty tận dụng được tối đa công suất của máy móc, nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu chi phí sản xuất Để đạt điều này thì các phòng ban có liên quan cần phối hợp có hiệu quả trong việc đưa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch sửa chữa hay thay thế các trang thiết bị kịp thời.

Lưu chuyển tiền

Qua giai đoạn 2019-2022, có thể thấy khả năng lưu chuyển tiền của công ty chưa thực sự tốt Công ty cần xem xét lại và đưa ra những chính sách quản lý dòng tiền một cách hợp lý hơn để có thể cải thiện tình hình tài chính hiện tại của công ty mình từ đó dòng tiền thuần sẽcó tăng trưởng đồng đều để giúp doanh nghiệp ổn định hơn trong việc sử dụng vốn như:

- Lập dự báo ngân quỹ và dự báo các khoản thu chi tiền một cách khoa học để doanh nghiệp có thể chủ động trong quá trình thanh toán trong kỳ hoạt động của doanh nghiệp

- Xây dựng định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý, vừa đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ để giữ uy tín và vừa đảm bảo khả năng sinh lợi của số vốn tiền mặt nhàn rỗi

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Mô hình t ổ  ch ứ c b ộ  máy qu ả n lý c ủ a DGC - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 1. 1: Mô hình t ổ ch ứ c b ộ máy qu ả n lý c ủ a DGC (Trang 14)
Hình 1. 2:  Sơ đồ  qu ả n tr ị  kinh doanh theo t ừ ng khu v ự c c ủ a DGC - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 1. 2: Sơ đồ qu ả n tr ị kinh doanh theo t ừ ng khu v ự c c ủ a DGC (Trang 15)
Hình 2.1: Quy mô tài chính c ủ a DGC(2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.1 Quy mô tài chính c ủ a DGC(2019-2022) (Trang 23)
Hình 2.2: Bi ểu đồ  kh ả năng tự  tài tr ợ  c ủ a DGC (2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.2 Bi ểu đồ kh ả năng tự tài tr ợ c ủ a DGC (2019-2022) (Trang 25)
Hình 2.3: Bi ểu đồ  h ệ  s ố đầu tư dài hạ n t ổ ng quát c ủ a DGC (2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.3 Bi ểu đồ h ệ s ố đầu tư dài hạ n t ổ ng quát c ủ a DGC (2019-2022) (Trang 27)
Hình 2.4: Bi ểu đồ  kh ả năng  thanh toán c ủ a DGC (2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.4 Bi ểu đồ kh ả năng thanh toán c ủ a DGC (2019-2022) (Trang 28)
Hình 2.5: Bi ểu đồ  hi ệ u su ấ t s ử  d ụ ng v ố n kinh doanh c ủ a DGC (2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.5 Bi ểu đồ hi ệ u su ấ t s ử d ụ ng v ố n kinh doanh c ủ a DGC (2019-2022) (Trang 29)
Hình 2.6: Bi ểu đồ  th ể  hi ệ n kh ả năng sinh lờ i c ủ a DGC (2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.6 Bi ểu đồ th ể hi ệ n kh ả năng sinh lờ i c ủ a DGC (2019-2022) (Trang 30)
Hình 2.7: Bi ểu đồ cơ cấ u tài s ả n c ủ a DGC (2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.7 Bi ểu đồ cơ cấ u tài s ả n c ủ a DGC (2019-2022) (Trang 33)
Hình 2. 8: Bi ểu đồ cơ cấ u ngu ồ n v ố n c ủ a DGC (2019-2022) - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 8: Bi ểu đồ cơ cấ u ngu ồ n v ố n c ủ a DGC (2019-2022) (Trang 40)
Hình 2. 9: Mô hình tài tr ợ  v ố n c ủa Đứ c Giang. - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 9: Mô hình tài tr ợ v ố n c ủa Đứ c Giang (Trang 44)
Hình 2.10: NWC c ủ a DGC và HVT - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.10 NWC c ủ a DGC và HVT (Trang 46)
Hình 2. 11: H ệ  s ố  thanh toán t ổ ng quát c ủ a DGC và HVT 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 11: H ệ s ố thanh toán t ổ ng quát c ủ a DGC và HVT 2019-2022 (Trang 62)
Hình 2.12: Bi ểu đồ  dòng ti ề n thu vào c ủa DGC giai đoạ n 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.12 Bi ểu đồ dòng ti ề n thu vào c ủa DGC giai đoạ n 2019-2022 (Trang 66)
Hình 2.13: Biểu đồ lưu chuyển tiền thuần của DGC giai đoạn 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.13 Biểu đồ lưu chuyển tiền thuần của DGC giai đoạn 2019-2022 (Trang 68)
Hình 2. 14: Vòng quay tài s ả n DGC 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 14: Vòng quay tài s ả n DGC 2019-2022 (Trang 78)
Hình 2. 15: Vòng quay tài s ả n ng ắ n h ạ n DGC 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 15: Vòng quay tài s ả n ng ắ n h ạ n DGC 2019-2022 (Trang 79)
Hình 2. 16: Vòng quay hàng t ồ n kho DGC 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 16: Vòng quay hàng t ồ n kho DGC 2019-2022 (Trang 80)
Hình 2. 17: T ỷ  su ấ t sinh l ợ i c ủ a doanh thu (ROS) c ủ a DGC 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 17: T ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a doanh thu (ROS) c ủ a DGC 2019-2022 (Trang 84)
Hình 2.18: T ỷ  su ấ t sinh l ợ i c ủ a tài s ả n (ROA) c ủ a DGC 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.18 T ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a tài s ả n (ROA) c ủ a DGC 2019-2022 (Trang 85)
Hình 2.19: T ỷ  su ấ t sinh l ợ i c ủ a VCSH (ROE) c ủ a DGC 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.19 T ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a VCSH (ROE) c ủ a DGC 2019-2022 (Trang 87)
Hình 2. 20: T ỷ  su ấ t sinh l ợ i c ủ a v ốn đầu tư (ROIC) củ a DGC 2019-2022 - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2. 20: T ỷ su ấ t sinh l ợ i c ủ a v ốn đầu tư (ROIC) củ a DGC 2019-2022 (Trang 88)
Hình 2.21: So sánh h ệ  s ố  ROE qua phân tích dupont c ủ a DGC v ớ i HVT  giai đoạ n - phân tích báo cáo tài chính tập đoàn hóa chất đức giang 2019 2022
Hình 2.21 So sánh h ệ s ố ROE qua phân tích dupont c ủ a DGC v ớ i HVT giai đoạ n (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w