1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Công Nghệ CMC
Tác giả Đào Nhật Hoàng, Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Quốc Nhật
Người hướng dẫn T.S Diêm Thị Thanh Hải
Trường học Trường Đại Học Phenikaa
Chuyên ngành Phân Tích Báo Cáo Tài Chính
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Bảng 20 : Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của Công ty Cổ phần Côngnghệ CMC.Bảng 21 : Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của Công ty Cổ phần Viễnthông FPT.Bảng 22 : Phân tích khả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KINH TẾ - KINH DOANH

BÀI TẬP NHÓM

ĐỀ BÀI : PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ

CMC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : T.S DIÊM THỊ THANH HẢI

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 8 LỚP : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Hà Nội, Ngày 15 Tháng 5 Năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KINH TẾ - KINH DOANH

BÀI TẬP NHÓM

ĐỀ BÀI : PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHỆ

CMC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : T.S DIÊM THỊ THANH HẢI

SINH VIÊN THỰC HIỆN : Đào Nhật Hoàng - 20010323

Nguyễn Thu Huyền - 20010328 Nguyễn Phương Anh - 20010272 Nguyễn Quốc Nhật - 20010305 LỚP : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Hà Nội, Ngày 15 Tháng 5 Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng em xin cam kết Báo cáo “ Phân tích báo cáo tài chính Công ty

Cổ phần Công nghệ CMC ( CMG ) ” là công trình nghiên cứu của nhóm chúng

em với sự hướng dẫn của TS.Diêm thị Thanh Hải

Các số liệu, kết quả trong báo cáo được sử dụng trung thực, có cơ sở vànguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, kết quả trong báo cáo chưa từng được công

bố trong các công trình nghiên cứu khoa học khác

Nhóm tác giả

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian phân tích số liệu và thực tế, nhóm tác giả đã hoàn thành báo cáomôn học với đề tài: "Phân tích báo cáo tài chính của CTCP tập đoàn công nghệCMC (Công nghệ viễn thông)" Nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhấttới TS Diêm Thị Thanh Hải đã tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo và đãđóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp nhóm chúng tôi hoàn thiện bài Báo cáo này.Nhóm tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô, các anh chị và bạn bè

đã dìu dắt, giúp đỡ trong suốt khóa học Trong quá trình thực hiện khó có thể tránhkhỏi những khiếm khuyết, vì vậy nhóm chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đónggóp của quý thầy, cô giáo và bạn đọc để bài báo cáo được hoàn thiện hơn Xin trântrọng cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4

DANH MỤC BẢNG HIỆU 6

LỜI MỞ ĐẦU 8

MỞ ĐẦU 10

1 Giới thiệu chung về nhóm phân tích báo cáo tài chính 10

2 Giới thiệu về nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính 12

Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC .14

I Lịch sử hình thành và phát triển 14

1 Giai đoạn khởi đầu: 1991 – 1993 14

2 Năm năm phát triển lần thứ 1: 1993 – 1998 15

3 Năm năm phát triển lần thứ 2: 1998 – 2003 15

4 Năm năm phát triển lần thứ 3: 2003 – 2008 15

II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 18

III Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 18

1 Mô hình tập đoàn 18

2 Sơ đồ tổ chức quản lý 20

3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 21

IV Đặc điểm tổ chức kế toán 28

V Giới thiệu về môi trường hoạt động 34

1 Môi trường kinh doanh 34

2 Tăng trưởng kinh tế của nền công nghệ thông tin 35

3 Chính sách thuế 37

Chương 2 : Phân tích báo báo tài chính hợp nhất năm 2019-2022 tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC 40

I Đánh giá khái quát tình hình tài chính 40

II Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 44

III Phân tích tình hình tài trợ và mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh62 IV Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 72

V Phân tích khả năng tạo tiền và tình hình lưu chuyển tiền tệ 81

VI Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 84

VII Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn 89

Chương 3 : Đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC qua kết quả phân tích 96

I Phân tích SWOT 96

Chương 4 : Gợi ý/Đề xuất cải thiện tình hình tài chính của công ty qua định hướng chiến lược và kết quả đánh giá 98

I Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản – Nguồn vốn 98

II Tiếp cận các nguồn vốn có chi phí thấp 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

PHỤ LỤC 101

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CMC Công ty cổ phần công nghệ CMC (Công ty viễn thông)

EBIT Earnings Before Interest and Tax - Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

Trang 7

LNST Lợi nhuận sau thuế

ROA Return on Assets - Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sảnROE Return on Equity - Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữuROS Return on Sales - Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Trang 8

Bảng 9 : Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2020.

Bảng 10 : Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2021.Bảng 11 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2019.Bảng 12 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2020.Bảng 13 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2021.Bảng 14 : Cân bằng tài chính theo tình hình luân chuyển vốn Công ty Cổ phầnCông nghệ CMC

Bảng 15 : Cân bằng tài chính theo tình hình luân chuyển vốn Công ty Cổ phầnViễn thông FPT

Bảng 16 : Cân bằng tài chính theo tính ổn định nguồn tài trợ Công ty Cổ phầnCông nghệ CMC

Bảng 17 : Phân tích tốc độc thanh toán người mua của Công ty Cổ phần Côngnghệ CMC

Bảng 18 : Phân tích tốc độ thanh toán người bán của Công ty Cổ phần Côngnghệ CMC

Bảng 19 : Cân bằng tài chính theo tính ổn định nguồn tài trợ Công ty Cổ phầnViễn thông FPT

Trang 9

Bảng 20 : Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của Công ty Cổ phần Côngnghệ CMC.

Bảng 21 : Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của Công ty Cổ phần Viễnthông FPT

Bảng 22 : Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Công ty Cổ phần Công nghệCMC

Bảng 23 : Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Công ty Cổ phần Viễn thôngFPT

Bảng 24 : Lưu chuyển tiền thuần qua các năm Công ty Cổ phần Công nghệCMC

Bảng 25 : Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phầnCông nghệ CMC

Bảng 26 : Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư Công ty Cổ phần Công nghệCMC

Bảng 27 : Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính Công ty Cổ phần Côngnghệ CMC

Bảng 28 : Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổphần Tập đoàn Công nghệ Tập đoàn CMC

Bảng 29 : Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhCông ty Cổ phần Công nghệ CMC

Bảng 30 : Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn Công ty Cổ phần Công nghệCMC

Bảng 31 : Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công ty Cổ phần Côngnghệ CMC

Bảng 32 : Phân tích khả năng sinh lời của tài sản Công ty Cổ phần Công nghệCMC

Bảng 33 : Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Công ty Cổ phần Côngnghệ CMC

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế ngày càng phát triển, sự đầu tư của nước ngoài ngày càng mạnh mẽ,các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh với mục tiêu thu được lợi nhuận caonhất Vì thế trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay bất cứ một doanh nghiệpnào muốn đứng vững trên thương trường thì phải đảm bảo kinh doanh có lãi Đểđạt được hiệu quả cao nhất trong kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác địnhphương hướng, mục tiêu trong đầu tư, các biện pháp sử dụng các nguồn lực sẵn

có một cách đúng đắn nhất Muốn làm được như vậy thì các doanh nghiệp cầnnắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tốđến hoạt động sản xuất kinh doanh Và điều này chỉ có thể thực hiện được thôngqua phân tích tỉnh hình tài chính doanh nghiệp trên cơ sở các báo cáo tài chính.Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tinh hình tài sản, nguồn vốnchủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp Báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng trong việc phân tích,nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng để racác quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay đầu tưvào doanh nghiệp của chủ sở hữu của các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại vàtương lai của doanh nghiệp

Phân tích Báo cáo tài chính sẽ cung cấp không chỉ cho chủ doanh nghiệpbiết được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong kỳ như thế nào,

từ đó xác định mục tiêu, phương hướng phát triển trong tương lai, mà nó còncung cấp rất nhiều thông tin hữu ích đối với các đối tượng quan tâm đến doanhnghiệp như các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức tài chính, tín dụng, các cơquan quản lý Nhà nước Mỗi đối tượng đó lại có những mối quan tâm khác nhauđến tình hình tài chính doanh nghiệp, chẳng hạn đối với chủ doanh nghiệp họquan tâm tổng hợp đến tình hình tài chính, đến hiệu quả hoạt động của mình, cònđối với các nhà đầu tư mối quan tâm của họ thường hưởng vào các yếu tố như

Trang 11

khả năng thanh toán, mức sinh lời của vốn đầu tư Nhận thức được vai trò quantrọng của phân tích Báo cáo tài chính, nên nhóm chúng em đã lựa chọn “ Phântích Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC ”.

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Giới thiệu chung về nhóm phân tích báo cáo tài chính.

1.1 Giới thiệu thành viên.

Nhóm tác gủa là sinh viên Trường Đại Học Phenikaa gồm 4 thành viênthuộc 2 chuyên ngành của khoa Kinh Tế-Kinh Doanh :

Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh :

Nguyễn Quốc Nhật - 20010305

Nguyễn Phương Anh - 20010272

Chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng :

Đào Nhật Hoàng - 20010323

Nguyễn Thu Huyền - 20010328

1.2 Phân công nhiệm vụ chi tiết.

và khả năng thanh toán

3.Gợi ý/Đề xuất cải thiện tìnhhình tài chính của công ty quađịnh hướng chiến lược và kếtquả đánh giá

4 Phân tích khả năng sinh lời

5 Phân tích tốc độ người mua

90%

Trang 13

và bán

Nguyễn Quốc Nhật

1.Phân tích tình hình tài trợ vàmức độ đảm bảo vốn cho hoạtđộng kinh doanh của công tyCMC

2.Phân tích tình hình tài trợ vàmức độ đảm bảo vốn cho hoạtđộng kinh doanh của công tyFPT

80%

Nguyễn Phương Anh

1 Giới thiệu về công ty vàngành hoạt động

2 Đánh giá khái quát tình hìnhtài chính

3 Phân tích khả năng tạo tiền

và tình hình lưu chuyển tiền tệ

4 Phân tích hiệu quả sử dụngvốn

5 Đánh giá tình hình tài chínhcủa Công ty Cổ phần Tập đoànCông nghệ CMC qua kết quảphân tích

6 Tổng hợp số liệu 3 năm củacông ty FPT

95%

Trang 14

Nguyễn Thu Huyền

1 Tổng hợp số liệu 3 năm củacông ty và công ty đối thủ

2 Đánh giá khái quát tình hìnhtài chính

3 Phân tích tình hình huyđộng và sử dụng vốn củadoanh nghiệp (phân tích kếtcấu và sự biến động của tàisản, nguồn vốn)

4 So sánh cơ cấu nguồn vốn

và tài sản với 1 đối thủ cùngngành

5 Phân tích khả năng thanhtoán dài hạn của CMC

6 Phân tích khả năng sinh lờitheo mô hình Dupont

100%

2 Giới thiệu về nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính.

2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.

Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm rõ những vấn đề

lý luận về phân tích hoạt động tài chính nói chung và phân tích báo cáo tài chínhnói riêng của các doanh nghiệp Mục đích cơ bản của đề tài là dựa trên những dữliệu tài chính từ năm 2019-2021 của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC

để tính toán và xác định các chỉ tiêu phản ánh thực trạng và an ninh tài chính củadoanh nghiệp dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng

Trang 15

như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó đưa ra các giải pháp,kiến nghị nhằm nâng cao tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty.

Dựa trên cơ sở lý thuyết về phân tích báo cáo tài chính và tình hình tàichính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC ( CMG ), đề xuất nhiệm

vụ nghiên cứu sau:

Hệ thống hóa lý thuyết và làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báocáo tài chính trong doanh nghiệp

Đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động bằng việc phân tích báocáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC

Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính của công ty và đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty Cổ phần Tập đoànCông nghệ CMC

Đề xuất nâng cao tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Côngnghệ CMC

2.2 Tài liệu và phương pháp phân tích.

Đề tài sử dụng các phương pháp:

 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Để có cơ sở cũng như dữ liệu phân tích báo cáo tài chính tại công ty nhómchúng em đã thu thập các báo cáo tài chính của Công ty mẹ từ giai đoạn 2019-

2021 cùng với các tài liệu khác như tài liệu đại hội cổ đông, điều lệ công ty cũngnhư tông qua các website về tài chính, đầu tư và các tạp chí về ngành tài chính,kiểm toán,…

 Phương pháp phân tích số liệu

Trong quá trình phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Tập đoànCông nghệ CMC, bài báo cáo đã kết hợp các kỹ thuật phân tích sau :

Kỹ thuật so sánh

Kỹ thuật đồ thị

Kỹ thuật phân tích theo mô hình Dupont

Trang 16

Kết quả phân tích tài chính được trình bày dưới dạng các bảng biểu để cóthể hỗ trợ tối ưu cho những người sử dụng thông tin.

2.3 Đối tượng và phạm vi phân tích.

Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoànCông nghệ CMC

Phạm vi nghiên cứu

Về mặt thời gian: Sử dụng số liệu báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Tậpđoàn Công nghệ CMC từ năm 2019-2021

Về mặt không gian: Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC

3 Cấu trúc bài phân tích.

Đề tài nghiên cứu “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Tậpđoàn Công nghệ CMC ” được chia thành 4 chương:

Chương 1: Giới thiệu về công ty và ngành hoạt động

Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Côngnghệ CMC

Chương 3: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoànCông nghệ CMC qua kết quả phân tích

Chương 4: Gợi ý/Đề xuất cải thiện tình hình tài chính của công ty qua địnhhướng chiến lược và kết quả đánh giá

Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC.

I Lịch sử hình thành và phát triển.

Thành lập từ năm 1993, suốt chặng đường hơn 15 năm xây dựng và pháttriển, Công ty Cổ phần tập đoàn Công nghệ CMC đã trở thành tập đoànCNTT hàng đầu Việt Nam Các sản phẩm và dịch vụ của CMC đều đượcphát triển dựa trên năng lực cốt lõi của Tập đoàn là “Công nghệ” Để cóđược thành tựu như vậy, CMC Corp đã phải trải qua những giai đoạn pháttriển sau:

1 Giai đoạn khởi đầu: 1991 – 1993.

Trang 17

Đây là giai đoạn đưa những kết quả nghiên cứu hàn lâm vào thực tiễn sảnxuất bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực viễn thông,công nghiệp, tự động hóa văn phòng.

Năm 1991, Thành lập Trung tâm ADCOM thuộc Viện Công nghệ vi Điện

tử, Viện Công nghệ Quốc gia với hai sáng lập viên là Ông Hà Thế Minh và ÔngNguyễn Trung Chính

Ngày 26/05/1993, trên cơ sở của Trung tâm ADCOM, công ty TNHHHT&NT – tiền thân của CMC được thành lập, một công ty tin học nhỏ chỉ với

30 cán bộ nhân viên

2 Năm năm phát triển lần thứ 1: 1993 – 1998.

Là thời kỳ xây dựng và phát triển 3 lĩnh vực Công nghệ thông tin chủ lực:Phần mềm, Tích hợp hệ thống, Sản xuất máy tính bằng các sản phẩm và dịch vụ

có giá trị gia tăng cao với đội ngũ chuyên nghiệp

Năm 1995, Thành lập Phòng Tích hợp hệ thống –Công ty CMC SI ngàynay

Năm 1996, Thành lập Phòng Phát triển Phần mềm – Công ty Giải phápPhần mềm CMC Soft ngày nay

Thành lập Chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh, mang tên: Công ty TNHHThương mại – Dịch vụ Máy tính Truyền thông II

3 Năm năm phát triển lần thứ 2: 1998 – 2003.

Thời kỳ Phát triển về quy mô cũng như về chất lượng trong các lĩnh vựcchủ lực, đưa CMC lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin

Năm 1998, trên cơ sở Phòng Hệ thống và Phòng Phát triển Phần mềmCMC đã thành lập Trung tâm Tích hợp hệ thống CMC SI và Trung tâm Giảipháp Phan mem CMC Soft

Năm 1999, CMC thành lập Công ty TNHH Thế Trung - Công ty Máy tínhCMS ngày nay

4 Năm năm phát triển lần thứ 3: 2003 – 2008.

Trang 18

Tiếp tục phát triển các sản phẩm và dịch vụ chuyên nghiệp trong các lĩnhvực mới, hấp dẫn trong lĩnh vực CNTT; đầu tư mở rộng sang lĩnh vực viễnthông và eBusiness; tái cơ cấu tổ chức – tải chính, tạo tiền đề cho giai đoạn tăngtốc mới.

Năm 2006, Tái cấu trúc tập đoàn, CMC đã trở thành một hệ thống cáccông ty thành viên liên kết chặt chẽ với nhau về mặt pháp lý, tải chính, nhân lực,thương hiệu Tới thời điểm này, CMC bao gồm 3 công ty thành viên hoạt độngtrong lĩnh vực ICT: Công ty Máy tính CMS, Công ty Tích hợp Hệ thống CMC,Công ty Giải pháp Phần mềm CMC

Năm 2007: Ngày 7- 2, Công ty TNHH Máy tính Truyền thông CNC chínhthức chuyển đổi thành Tập đoàn CNTT mang tên Công ty Cổ phần Tập đoànCông nghệ CMC – CMC Corporation

CMC thành lập Công ty TNHH (một thành viên) Phân phối CMC (CMCDistribution), hoạt động kinh doanh tập trung vào mảng phân phối các sảnphẩm, thiết bị công nghệ thông tin – viễn thông và là trung tâm bảo hành ủyquyền của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới

Tham gia góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông CMC –CMC Telecom với tỷ lệ góp vốn là 71,4% vốn điều lệ của CMC Telecom Địnhhưởng chính của CNIC Telecom là các dịch vụ Hạ tầng Internet, dịch vụ dữ liệu

và dịch vụ giá trị gia tăng

Tham gia đầu tư thành lập Đại học Bắc Hà

Tham gia đầu tư thành lập Ngân hàng Bảo Việt;

Thành lập liên doanh với Systex (Đài Loan) trong lĩnh vực cung cấp thôngtin tài chính

Đầu tư dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cao tại khu CN SàiĐồng: góp vốn đầu tư thành lập Công ty Sản xuất Điện tử Công nghệ cao Hanel.Năm 2008: Tháng 1/2008, CMC Tham gia góp vốn với Segmenta – công

ty dịch vụ SAP của Đan Mạch, để thành lập Công ty Cổ phần Liên doanh

Trang 19

Segmenta – CMC với tỷ lệ góp vốn là 50% vốn Điều lệ của liên doanh, để cungứng nguồn nhân lực tư vấn giải pháp ERP - SAP cho thị trưởng châu Âu.

Tháng 5/2008, Thành lập Công ty Cổ phần An ninh An toàn thông tinCMC (CMC InfoSec) chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực

an ninh mạng và bảo mật thông tin

Tháng 9/2008, thành lập Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC(CMC TT) với đối tác là Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước(SCIC)

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC

Tên tiếng anh: CMC Corporation

Trang 20

II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trên nền tảng 3 chân kiềng chiến lược (công nghệ thông tin-viễn kinh doanh điện tử) CMC Corp là một trong những doanh nghiệp hàng đầuViệt Nam, trong các lĩnh vực: cung cấp dịch vụ tích hợp hệ thống và giải phápCNTT, sản xuất phần mềm, sản xuất máy tính thương hiệu Việt Nam, phân phốichuyên nghiệp các sản phẩm CNTT, cung cấp dịch vụ viễn thông và kinh doanhđiện tử Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm :

thông-Tích hợp hệ thống, tư vấn đầu tư, cung cấp giải pháp tổng thể và dịch vụ

hạ tầng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và truyền hình.Sản xuất phần mềm, cung cấp dịch vụ và giải pháp về phần mềm và nộidung; xuất bản phần mềm; dịch vụ xử lý dữ liệu và các hoạt động liên quan đến

cở sở dữ liệu; gia công và xuất khẩu phần mềm; Sản xuất, lắp ráp, mua bán, bảohành, bảo dưỡng và cho thuê các sản phẩm, dịch vụ, thiết bị phục vụ ngànhcông nghệ thông tin, điện tử, phát thanh truyền hình, thiết bị bưu chính viễnthông, thiết bị văn phòng

Dịch vụ huấn luyện và đào tạo trong lĩnh vực Công nghệ thông tin

Sản xuất, mua bán trang thiết bị y tế

Mua bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, thiết bị, vật tư phục vụ trongsản xuất, khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ; Đại lý mua, đại lý bán,

ký gửi hàng hoá; Kinh doanh, đầu tư, môi giới và quản lý bất động sản; Dịch vụthuê và cho thuê nhà ở, văn phòng, nhà xưởng, kho bãi

Khi cần thiết, Đại Hội đồng cổ đông công ty quyết định việc chuyển hay

mở rộng các ngành nghề kinh doanh của Công ty phù hợp với quy định của phápluật

III Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.

Trang 21

hình đa dạng: là công ty con, công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên sở hữu

100% bởi công ty tập đoàn; là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn

nhiều thành viên được chi phối bởi công ty tập đoàn (>51%) hay các công ty

liên kết

Mô hình này được thiết lập với mục tiêu tập trung hóa quản trị trong các

vấn đề chiến lược chung, phân bổ nguồn lực, quản trị thương hiệu, quản trị tài

chính và đầu tư lớn; nhưng phân quyền rộng rãi cho các công ty thành viên

được chủ động thực hiện các quyết định sản xuất, kinh doanh và dịch vụ và các

quyết định quản trị công ty thành viên của mình trên cơ sở các nguyên tắc quản

trị chung của tập đoàn; đảm bảo khả năng mở rộng nhanh của tập đoàn

Danh sách công ty thành viên, liên doanh, liên kết

Trang 22

2 Sơ đồ tổ chức quản lý.

Đại Hội Cổ Đông

Ban Kiểm Soát

Đại Học Bắc Hà

Hội đồng Quản Trị CMC Corp

Khu CNC Sài

Đồng

CMC CMC Systex

Ban Điều Hành CMC Corp

CMC Infoses CMC Telecom

Cty TNHH 1 thành viên và chi nhánh

Đại diện CMC tại

các công ty CP, Các Ban Chuyên Môn

HĐTV-Chủ tịch Cty thành viên

Công ty CP, LD và chi nhánh

Tòa nhà Tri thức Ngân Hàng Bảo Việt

CMC Distribution CMS

Trang 23

3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

a) Đại hội đồng cổ đông CMC Corp.

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơquan quyết định cao nhất của công ty, có chức năng và nhiệm vụ theo quy địnhcủa pháp luật

b) Ban kiểm soát.

Ban kiểm soát của công ty có từ ba đến năm thành viên, nhiệm kỳ của Bankiểm soát không quá bốn năm, thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với

số nhiệm kỳ không hạn chế, thực thi các quyền và nhiệm vụ theo quy định củaluật pháp

c) Hội đồng quản trị CMC Corp.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông

d) Ban điều hành CMC Corp.

Chức năng chính của Ban điều hành là quản lý, chỉ đạo các hoạt động kinhdoanh của tập đoàn, đồng thời đưa ra các chính sách, mục tiêu, kế hoạch kinhdoanh, nhân sự, sử dụng nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củacông ty

e) Các ban chuyên môn.

Các ban chuyên môn của CMC Corp gồm có: Ban Giám đốc, có các chứcnăng sau:

Ban Giám đốc

Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt độnghàng ngày khác của Công Ty Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Hộiđồng cổ đông về việc thực hiện các quyền & nhiệm vụ được giao

Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng Cổ đông, Hội đồng quântrị Thực hiện kế hoạch kinh doanh & phương án đầu tư của Công Ty

Trang 24

Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công

Ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trongCông Ty, trừ các chức danh do Hội đồng Quản trị, Hội đồng cổ đông bổ nhiệm.Ngoài ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa

vụ của người quản lý Công Ty theo Luật pháp quy định

Ban Tài chính

Tổ chức tham mưu giúp Tổng giám đốc về công tác tài chính trong công

ty, bao gồm: xây dựng chế độ, chính sách, kiểm tra trong lĩnh vực tài chính, tàisản và tổ chức quản lý kinh phí được giao

Ban Truyền thông

Thực hiện chức năng tham mưu, giúp công ty thực hiện quản lý về: báochí, quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính; phát thanh và truyền hình;bưu chính và chuyển phát

Ban Quan hệ cổ đông

Tìm kiếm và quản lý thông tin cổ đông

Thông báo cổ tức cho các cổ đông

Tính toán số lượng cổ phiếu các cổ đông được mua cho mỗi đợt phát hànhTheo dõi các cuộc họp cổ đông, thống kê tỷ lệ bỏ phiếu

Ban Kế hoạch và đầu tư

Để xuất, xây dựng kế hoạch hàng tháng, quý, năm của công ty

Theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch và các nhiệm vụ dolãnh đạo công ty giao

Tổng hợp thống kê,báo cáo hoạt động chung của công ty

Đầu mối công tác phân cấp quy hoạch và thực hiện quy chế phối hợp vớicác công ty thành viên, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực côngnghệ thông tin cho các công ty con

Kiểm tra, tổng hợp các hồ sơ chuyên môn (về thể thức pháp lý và nội dungchính) do các phòng chuyên môn giải quyết trước khi trình lãnh đạo Thực hiệncác công việc khác do lãnh đạo công ty giao

Trang 25

Khối văn phòng

Thực hiện các nghiệp vụ hành chính văn phòng, văn thư lưu trữ, quản lý

cơ sở vật chất và các dịch vụ công cộng, phục vụ hội nghị, hội thảo , phục vụcông tác nghiên cứu của công ty

Ban pháp chế

Có chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc thực hiện quản lý công tybằng pháp luật theo quy định của Luật doanh nghiệp, bao gồm tổ chức thực hiệncông tác: xây dựng điều lệ công ty; rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạmpháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; kiểm tra việc thực hiện pháp luật trongcông ty; hỗ trợ pháp lý cho công ty trong hoạt động kinh doanh

f) Các Công ty Cổ phần, Liên doanh & chi nhánh.

CMC Telecom - Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông

Thành lập ngày 21/11/2007 với số vốn đầu tư 100 tỷ đồng, sự ra đời củaCMC Telecom đánh dấu một mốc quan trọng trong chiến lược phát triển củaCMC Corp - Từ việc chỉ tập trung vào lĩnh vực công nghệ thông tin chuyểnsang chiến lược đa dạng hóa kinh doanh, lấy công nghệ thông tin và viễn thônglàm nền tảng với 71,4% vốn sở hữu CMC Telecom đã nhanh chóng xin đượcgiấy phép về dịch vụ Viễn thông: ICP, OSP, ISP và xây dựng được mối quan hệhợp tác chiến lược với Công ty Viễn thông Điện lực EVN Telecom

Chức năng chính của CMC Telecom là cung cấp các dịch vụ Hạ tầngInternet, dịch vụ dữ liệu và dịch vụ giá trị gia tăng Với những lợi thế của CMC

về Công nghệ và sự linh hoạt cùng với cơ sở hạ tầng rộng khắp của EVNTelecom trên cả nước, CMC Telecom sẽ có một lợi thế cạnh tranh lớn với cácdoanh nghiệp cùng ngành Dịch vụ thoại và giá trị gia tăng trên mobile phone làmột định hướng quan trọng của CMC Telecom và các công ty thành viên

Đến năm 2010, CMC Telecom định hướng trở thành doanh nghiệp dịch vụviễn thông lớp hai hàng đầu

CMC InfoSec - Công ty CP An ninh an toàn thông tin CMC

Trang 26

Thành lập năm 2007, trong đó CMC sở hữu 99% vốn điều lệ Với sảnphẩm ban đầu là CMC Antivirus, CMC Infosec đặt mục tiêu đưa ra sản phẩm

có chất lượng tương đương sản phẩm nước ngoài cùng ưu thế của sản phẩmViệt Nam và dịch vụ tại chỗ CMC InfoSec đã được tập đoàn CMC giao mụctiêu vào năm 2010 đạt 2 triệu USD doanh thu và 300.000 người sử dụng sảnphẩm, quyết tâm trở thành công ty số 1 Việt nam về giải pháp An ninh an toànthông tin cho doanh nghiệp và tổ chức, có các sản phẩm có thương hiệu quốc tế

CMC Systex

Là công ty liên doanh với Đài Loan trong lĩnh vực cung cấp thông tin tàichính Chức năng chính là cung cấp những thông tin tài chính về thị trưởng mộtcách chính xác và nhanh chóng, nhằm nắm bắt được cơ hội, cũng như biết đượcnhững thách thức trong kinh doanh, từ đó có chiến lược cụ thể cho hoạt độngcủa tập đoàn

CMC Segmenta

Được CMC Corp tổ chức lễ ra mắt vào ngày 24/04/2008 Đây là liêndoanh giữa CMC Corp và Segmenta A/S, hãng cung cấp giải pháp ERP củaSAP hàng đầu Đan Mạch, với tỷ lệ sở hữu 50/50

SE-CMC Corp ra đời nhằm cung cấp dịch vụ tư vấn giải pháp ERP củaSAP – hãng có thị phần ERP lớn nhất thế giới Giải pháp này của SAP ngàycàng được nhiều doanh nghiệp, tổ chức lớn trên thế giới tin tưởng lựa chọn.Trong khi đó, số lượng chuyên gia Việt Nam giỏi trong lĩnh vực này còn rất hạnchế Bởi vậy, SE- CMC Corp sẽ đóng một vai trò quan trọng trong việc cungcấp nguồn lực để tư vấn, triển khai giải pháp ERP tại Việt Nam và các thịtrường nước ngoài

Việc thành lập Liên doanh này cũng không nằm ngoài mục tiêu hướng rathị trưởng nước ngoài của CMC Corp Bám sát chủ trương của Đảng và Nhànước trong việc phát triển nền kinh tế tri thức, SE-CMC Corp là một trongnhững doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực “xuất khẩu trí thức”, mở ra mộtcảnh cửa mới để đội ngũ nhân lực trẻ Việt Nam có cơ hội tiếp xúc, vượt qua các

Trang 27

tiêu chí khắt khe của các thị trường lớn trên thế giới và khẳng định vị trí trêntrường quốc tế.

Tham gia vào Liên doanh, vai trò của CMC Corp là phát triển thị trườngtại Việt Nam, Châu Á và châu Mỹ, đồng thời quản lý mọi quy trình hoạt độngcủa tổ chức Phía Segmenta có trách nhiệm phát triển thị trưởng châu Âu, nhất

là khu vực Bắc Âu, quản lý quy trình đào tạo chuyên viên tư vấn và triển khaigiải pháp Với sự hợp tác này, Liên doanh sẽ khai thác được tốt nhất thế mạnhcủa hai bên để tạo ra một đơn vị tư vấn triển khai ERP mạnh, có nhiều cơ hộitiếp cận thị trường rộng khắp trên thế giới

Khu Công nghệ cao Sài Đồng

Là nơi xây dựng các dự án hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cao phục vụ chocác công ty CMC Telecom, CMS, CMC- Systex

Đại học Bắc Hà

Được đầu tư thành lập vào năm 2007, với mục đích phục vụ cho chiếnlược đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng và có các kỹ năng đặc thùcho ngành Điện tử, CNTT, Viễn thông nói chung và CMC nói riêng

Toà nhà tri thức

Đây là dự án với tổng diện tích gần 30.000 m2, đang được triển khai đểhoàn thành và đi vào sử dụng và khai thác trong năm 2009 Mục đích đầu tư cho

dự án này là tạo điều kiện cho các công ty của tập đoàn có được cơ sở hạ tầng

ổn định, được trang bị công nghệ tiên tiến nhằm mục đích cung cấp các dịch vụchuyên nghiệp cho khách hàng như: dịch vụ công nghệ thông tin, call center,trung tâm dịch vụ dữ liệu, mặt bằng sản xuất phần cứng Toà nhà CMC sẽ là tòanhà trung tâm của tập đoàn CMC cùng các công ty thành viên của mình

Trang 28

Ngân hàng Bảo Việt

CMC tham gia đầu tư thành lập năm 2007, bên cạnh việc góp vốn CMC sẽđóng vai trò là đối tác chiến lược về công nghệ thông tin của ngân hàng, thôngqua việc hợp tác này, CMC sẽ nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ của minhtrong lĩnh vực ngân hàng

g) Các Công ty TNHH 1 thành viên & chi nhánh.

CMC SI - Công ty Tích hợp hệ thống

Ra đời vào năm 1999, với quy mô lớn nhất (vể cả nhân lực và doanh số).CMC SI không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của Tậpđoàn CMC, CMC SI luôn đặt mục tiêu lợi ích khách hàng và thúc đẩy nền kinh

tế quốc gia lên hàng đầu Trong các năm gần đây CMC SI đã liên tục nhận đượchuân chương Lao Động hạng 3 và bằng khen của Chủ Tịch nước cho nhữngđóng góp xuất sắc trong sự phát triển của ngành CNTT

CMC SI với vai trò cung cấp hàng loạt các sản phẩm - dịch vụ phong phú

và đa dạng: từ việc cung cấp các miết bị CNTT công nghệ cao, tư vấn xây dựnggiải pháp, đến cung cấp một giải pháp tổng thể cho một hệ thống thông tin điện

tử, cung cấp các dịch vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới.Nhờ đó, CMC SI đã trở thành đối tác tin cậy của các hãng công nghệ hàng đầuthế giới nhur HP, IBM, Cisco, Microsoft, Oracle

CMC SI đã triển khai thành công hàng ngàn dự án cho các thị trường Tàichính, Bảo hiểm, Giáo dục, các cơ quan Chính phủ với các giải pháp và dịch vụ

đa dang Với phương châm “Chất lượng đảm bảo, giá thành hợp lý, uy tín lâudài phục vụ tận tâm” CMC SI luôn phấn đấu giữ vững vị trí hàng đầu về tíchhợp hệ thống tại Việt Nam và vươn tầm khu vực

CMC Soft - Công ty Cổ phần Giải pháp Phần mềm CMC

CMC Soft được thành lập từ năm 1996, với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng.CMC Soft định hướng kinh doanh chủ yếu vào ngành Tài Chính, Bảo Hiểm,Giáo dục Quản lý nguồn lực Doanh nghiệp và Gia công phần mềm Những sảnphẩm như CPC, eDocman, ilib, Smilib, IU cũng như các giải pháp và dịch vụ

Trang 29

khác của CMC Soft được đánh giá là có chất lượng cao, được đối tác công nghệtin cậy và nhận được các giải thưởng của các tổ chức, hiệp hội uy tín (giảithưởng Sao Khuê, IT Week, Huy chương vàng ICT Việt Nam ).

Tiêu chí hoạt động : với sức sáng tạo không ngừng, CMC Soft cam kết sẽcung cấp những sản phẩm và dịch vụ CNTT có chất lượng tốt nhất, hữu ích nhấtcho xã hội, trực tiếp và gián tiếp xây dựng xã hội của chúng ta ngày càng giàumạn, trở thành công ty phần mềm có các sản phẩm dịch vụ chất lượng quốc tế

và có khả năng cạch tranh cao trong khu vực và thế giới

CMC Distribution- Công ty phân phối CMC

Thành lập vào ngày 7/11/2007 tại Hà Nội, với số vốn điều lệ 50 tỷ đồng.Công ty Phân phối CMC ra đời nhằm bổ sung thêm cho loại hình kinh doanh vàtăng sức mạnh cạnh tranh tổng thể của CMC Corp

CMC Distribution là công ty phân phối chuyên nghiệp các sản phẩm tronglĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông (ICT), các sản phẩm hệ thống(system) như laptop, máy tính nguyên chiếc, máy in và kinh doanh dịch vụ -thành lập các trung tâm bảo hành ủy quyền cho các hãng công nghệ thông tinhàng đầu Công ty được tập đoàn CMC đầu tư ứng dụng Hệ quản trị doanhnghiệp ERP trong toàn bộ hoạt động quản lý, bố trí nhiều nhân sự quản trị caocấp, dày dạn kinh nghiệm

CMC Distribution đặt mục tiêu đến năm 2010 sẽ trở thành nhà phân phốicác sản phẩm công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu tại Việt nam vớidoanh thu 100 triệu USD, đóng góp 20% doanh thu trong lĩnh vực công nghệthông tin của Tập đoàn CMC

CMS-Công ty TNHH Máy tính CMS

CMS là thương hiệu duy nhất của ngành CNTT Việt Nam trong tổng số

30 doanh nghiệp của cả nước, được lựa chọn là đối tác của chương trìnhThương hiệu Quốc gia- chương trình duy nhất của Chính phủ Việt Nam tiếnhành với mục đích quảng bá hình ảnh quốc gia thông qua thương hiệu sản phẩm.Bên cạnh đó, CMS trong nhiều năm đạt được nhiều giải thưởng uy tín: Huy

Trang 30

chương vàng ICT Việt Nam, hàng Việt Nam chất lượng cao CMS là công tymáy tính Việt Nam đầu tiên vượt ngưỡng 200 nghìn chiếc máy tính

Lĩnh vực kinh doanh chủ yếm của CMS là sản xuất lắp ráp máy tính đểbàn, máy tính xách tay và phân phối linh kiện

Mục tiêu đến năm 2010 của CMS là khẳng định và duy trì vị trí số 1 củathương hiệu máy tính CMS, chiếm 10% thị phần của thị trường máy tính xáchtay Việt Nam Và trở thành TOP 3 nhà cung cấp máy tính xách tay tại Việt Namvới thương hiệu CMS Sputnik, chuyên nghiệp hóa các lĩnh vực phân phối sảnphẩm

IV Đặc điểm tổ chức kế toán.

đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản, nguồn vốn và sự biển động củachúng cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị Chính vì thế, bộ máy

kế toán tại CMC Corp được tổ chức khá rõ ràng, khoa học phù hợp với đặcđiểm kinh doanh của công ty

Bộ máy kế toán của CMC Corp được khái quát qua sơ đồ sau :

Trang 31

Phòng kế toán của CMC Corp gồm 5 nhân viên, mỗi nhân viên đều phảithực hiện những nhiệm vụ chung của bộ máy kế toán trong quá trình hạch toántheo quy định của nhà nước, được phân công bố trí nhiệm vụ như sau :

Kế toán trưởng

Là người đứng đầu phòng kế toán (trưởng phòng kế toán) Chức năng của kếtoán trưởng tại CMC Corp là tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác kếtoán tài chính của công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúngchế độ của Nhà nước, đảm bảo cho quá trình kinh doanh của công ty được duy trìliên tục đạt hiệu quả cao Chịu trách nhiệm điều hành, hướng dẫn tổ chức thựchiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán, thống kê của công ty; đồng thờihướng dẫn cụ thể hoá kịp thời các chế độ, chính sách, quy định tài chính của Nhànước và của Bộ Tài chính Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổnggiám đốc và có trách nhiệm, quyền hạn theo quy định của pháp luật

Nhiệm vụ chính của kế toán trưởng tại Tập đoàn CMC là kế toán tổng hợp,tổng hợp số liệu đã được duyệt để lên số tổng hợp, giám sát và kiểm tra công táchạch toán của các kế toán viên khác, tổng hợp giá thành, xác định kết quả kinhdoanh, đồng thời phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ theo chế độ kế toánhiện hành Kế toán trưởng chịu trách nhiệm lập các Báo cáo tài chính hợp nhất.Ngoài ra, kế toán trưởng cũng là người kiêm kế toán TCSĐ và kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương : có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến độngTSCĐ qua số TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Định kỳ, căn cứ vào bảngchấm công, kế toán trưởng tính ra lượng phải trả cho từng bộ phận, lập bảng tổnghợp thanh toán tiền lương, BHXH, trích lập các khoản trích theo lương

Kế toán thanh toán

Ngoài nhiệm vụ theo dõi chi tiết các khoản thanh toán của công ty bằng tiềnmặt và tiền gửi ngân hàng, kế toán thanh toán còn tiến hành làm các loại bảo lãnh

dự thầu khi công ty trúng thầu trong trường hợp khách hàng yêu cầu Đồng thờitheo dõi quá trình tăng, giảm của vốn bằng tiền

Trang 32

Kế toán vật tư

Có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động vật tư hàng ngày tại các kho, lậpbáo cáo hàng tồn kho Bên cạnh đó còn có nhiệm vụ tỉnh và phân bố chi phí giảthành sản phẩm

Kế toán công nợ

Chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ liên quan đến tình hình biến động công

nợ phải thu, phải trả

Kế toán thuế kiêm thủ quỹ

Có trách nhiệm giữ tiền, thu chi tiền mặt, lập các báo cáo tồn quỹ tiền mặt,các khoản tạm ứng Định kỳ, dựa vào các phần hành kế toán trên phần mềm,kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc, tiến hành lập Hóa đơn GTGT đầu vào, Hoảđơn GTGT đầu ra

Với quy mô kinh doanh lớn, cơ cấu kinh doanh phức tạp và địa bàn kinhdoanh rộng, hoạt động theo mô hình tập đoàn nên công tác kế toán tại CMC Corp.được tổ chức theo mô hình phân tán Kế toán tại công ty tập đoàn và kế toán tạicác công ty thành viên đều được tổ chức độc lập, đều phải tiến hành mở sổ kếtoàn, thực hiện toàn bộ khối lượng công tác kế toán phần hành từ giai đoạn hạchtoán ban đầu tới giai đoạn lập báo cáo kế toán Chỉ khi lập Báo cáo tài chính hợpnhất, kế toán các công ty thành viên mới phải gửi các báo cáo tài chính của công

ty mình lên bộ phận kế toán tại công ty mẹ, tại đây sẽ thực hiện khâu tổng hợp sốliệu báo cáo của cơ sở, lập các báo cáo tài chính hợp nhất cho các cơ quan tổchức quản lý, chịu trách nhiệm cuối cùng về toàn bộ hoạt động của đơn vị cơ sởtrực thuộc trước Nhà nước, các nhà phân phổi, khách hàng, các bên đầu tư, chovay

2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung trên máy vi tính, vàkhông mở các sổ Nhật ký đặc biệt Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh sau khi được nhập vào máy tính, phần mềm kể toàn sẽ tự độngkết xuất vào sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian, sau đó số liệu từ Nhật ký

Trang 33

chung sẽ được chuyển vào các số cải có liên quan Mỗi một tài khoản tổng hợp sẽđược mở một số cái tương ứng để phản ảnh và cung cấp thông tin về tình hìnhhiện có cùng như sự biến động của mỗi đối tượng kế toán cụ thể Sơ đồ hạch toàntrên Nhật ký chung:

CMC Corp sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting trong quá trìnhhạch toán, Fast là phần mềm kế toán được sử dụng phổ biến nhất, ở nhiều công

ty kể cả công ty có quy mô lớn-vừa-nhỏ CMC là khách hàng sử dụng FastAccounting từ năm 2004

Trang 34

3 Năng lực lao động.

Kết quả trên được kết luận từ khảo sát nơi làm việc tốt nhất Việt Nam

2022 do Anphabe thực hiện từ tháng 4 - 9/2022, với sự tham gia bình chọn của57.939 nhân viên, 515 công ty Đơn vị này còn có các khảo sát, phỏng vấnchuyên sâu với khoảng 150 lãnh đạo và quản lý nhân sự ở 20 ngành nghềchính

4 Năng lực cạnh tranh.

CMC là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong triển khai và cung cấp các giảipháp, dịch vụ Công nghệ thông tin, đặc biệt là các giải pháp lớn, phức tạp đòihỏi ứng dụng công nghệ cao Công ty có đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm ,đội ngũ chuyên viên được đào tạo bài bản và có những chứng chỉ cấp cao củacác đối tác ngành công nghệ hàng đầu như Microsoft, Cisco, IBM, HP, Bêncạnh đó, Công ty cũng nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các đối tác này trongquá trình triển khai các giải pháp tích hợp hệ thống

CMC có thế mạnh trong ngành với hơn 15 năm trong lĩnh vực dịch vụphần mềm Công ty luôn cập nhật các quy trình làm phần mềm và áp dụng quy

mô quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn hàng đầu thế giới như CMMI-3, ISO

27001, ISO 9001-20000

CMC đã có hơn 16 năm tham gia thị trường CNTT-VT và mối quan hệchặt chẽ với các đối tác trên toàn thế giới Ngoài ra, công ty cũng triển khaiđược hệ thống “ kênh phân phối gắn kết ” rộng khắp cả nước, toàn bộ quy trìnhquản lý, phân phối, cung cấp dịch vụ được xây dựng tiêu chuẩn trên hệ thốngchuỗi cung ứng hoàn chỉnh

CMC có công nghệ sản xuất máy tính hiện đại đạt các tiêu chuẩn ISO

9001 và thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế ( ISO IEC 17025:2001 ) Đồng thời cácsản phẩm máy tính mới liên tục được đưa ra thị trường

5 Lĩnh vực kinh doanh.

Sản xuất ôtô và phụ tùng ôtô các loại, các sản phẩm cơ khí, công nghiệp.Sửa chữa, lắp ráp ôtô

Trang 35

Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật tư, nguyên liệu.

Khảo sát xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, dân dụng, côngnghiệp

Kinh doanh các ngành nghề khác theo giấy phép đăng ký kinh doanh

6 Ngành nghề, hàng hóa, dịch vụ, đăng kí kinh doanh.

a) Dịch vụ Gia công xuất khẩu phần mềm

Dịch vụ Gia công xuất khẩu phần mềm đạt tiêu chuẩn quốc tế của CMCGlobal hiện đang được tin dùng bởi hơn 300 khách hàng quốc tế, gồm có: dịch

vụ phát triển và bảo trì phần mềm (business application development &maintenance service), dịch vụ kiểm thử phần mềm (testing service) và dịch vụchuyển chuyển đổi hệ thống (legacy migration service) Các dịch vụ đều đưa ragiải pháp giúp doanh nghiệp bắt kịp với các yêu cầu về cơ sở hạ tầng và CNTT

mà không cần thông qua bên thứ ba

Bên cạnh đó, CMC Global cũng giúp các khách hàng chuyển đổi hệ thốngliền mạch dựa trên các framework hiệu quả và an toàn cho nhiều loại ngôn ngữlập trình; hiện đại hóa hoặc tái thiết kế phần mềm hiện có; truy vấn, phát hiện vàsửa lỗi cho các phần mềm để giúp các khách hàng tránh được những thiệt hạitiềm ẩn từ sự cố

Nhằm đáp ứng các nhu cầu về bảo mật và quy mô của các dự án quốc tế,CMC Global đã xây dựng 03 Trung tâm phát triển phần mềm quốc tế - GlobalDelivery Center (GDC) tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Các GDC, kếthợp cùng các chứng chỉ bảo mật thông tin theo chuẩn ISO 9001/2015, ISO27001/2013 và chuẩn CMMi level 3 đảm bảo các yếu tố chất lượng nhân sự vàbảo mật thông tin tạo ra chất lượng tiêu chuẩn toàn cầu cho các dự án công nghệ

b) Dịch vụ Chuyển đổi số

Trong kỷ nguyên số ngày nay, các doanh nghiệp đều cần có những bướcchuyển mình mạnh mẽ để đổi mới, sáng tạo và phục vụ các nhu cầu luôn thay đổicủa thị trường Chuyển đổi số đóng vai trò chìa khóa quan trọng, giúp doanh

Trang 36

nghiệp khai mở tiềm năng trong hoạt động kinh doanh, sản xuất và vận hànhthông qua các giải pháp công nghệ đột phá.

Với CMC Global, dịch vụ DX, cụ thể là công nghệ đám mây (Cloud), đóngvai trò trọng tâm trong định hướng phát triển đến năm 2025 của công ty Trongnăm 2021, CMC Global chính thức trở thành đối tác tư vấn của Amazon WebServices, đánh dấu sự nỗ lực và cam kết của công ty trong việc nâng cao chấtlượng dịch vụ cho giải pháp Cloud, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của kháchhàng toàn cầu trong việc vận hành hoạt động kinh doanh trên nền tảng AWS.Hiện CMC Global có gần 200 kỹ sư về giải pháp Cloud được chứng nhậnbởi AWS Đây là nền móng vững chắc để CMC Global triển khai các công nghệmới, mang đến cho khách hàng các giải pháp phần mềm và triển khai hạ tầngđám mây hiệu quả, tạo ra giá trị vượt trội trong hoạt động chuyển đổi số

Bên cạnh các dịch vụ liên quan đến Cloud, CMC Global còn cung cấp cácdịch vụ, giải pháp như tự động hóa quy trình kinh doanh (BPA) và phân tích dữliệu (data analytics) Các nhóm dịch vụ, giải pháp này đã và đang không ngừngtăng trưởng để đáp ứng nhu cầu của các khách hàng tại các thị trường mục tiêu

và các thị trường mới của công ty

V Giới thiệu về môi trường hoạt động.

1 Môi trường kinh doanh.

a) Đối thủ cạnh tranh trong ngành.

Theo nghiên cứu của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC đã nhận địnhđược các đối thủ cạnh tranh như: Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, Công ty Cổphần Công nghệ Tinh Vân, Công ty Phần mềm Sao Việt, Công ty Phần mềmĐại Thanh… Công ty đối thủ của CMC chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân, cổphần chủ yếu cạnh tranh là về khách hàng và dịch vụ đối với công ty.Trong đóthì Công ty Cổ phần Viễn thông FPT và Công ty TNHH công nghệ Tinh Vân làđối thủ lớn nhất do sản phẩm và dịch vụ mà hai công ty này cung cấp trên thịtrường là giống nhau và lượng khách hàng của hai công ty tham gia đấu thầunhiều.

Trang 37

b) Nhà cung cấp.

Để thực hiện quá trình sản xuất doanh nghiệp thường xuyên phải quan hệvới các nhà cung cấp vật tư thiết bị, lao động, tài chính, lực lượng này cũng cótác động không nhỏ vào doanh nghiệp Nhóm nhà cung cấp chỉ có thể gây sức

ép tới doanh nghiệp trong trường hợp có ít nhà cung cấp, ít sản phẩm thay thế,chuyên biệt hóa về sản phẩm và dịch vụ

c)Khách hàng.

Khách hàng của CMC Telecom chủ yếu là các tổ chức, doanh nghiệp lớn,doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam và quốc tế trong các nhóm ngành như tàichính – ngân hàng – bảo hiểm, dịch vụ, chuỗi bán lẻ, giáo dục, bệnh viện, xínghiệp sản xuất, office building cao cấp… 40 trong 100 thương hiệu giá trị nhấtthế giới do Forbes bình chọn đã và đang lựa chọn dịch vụ của CMC Telecom tạiViệt Nam như: Google, Microsoft, Facebook, IBM, Amazon, Cisco, Verizon,Siemens, Toyota, Samsung, Pepsi, Visa, HSBC, Nestle, Colgate, Huyndai, Sony,Panasonic, Canon, Uniqlo, Prada…

2 Tăng trưởng kinh tế của nền công nghệ thông tin.

Chỉ thị về định hướng phát triển ngành Thông tin và Truyền thông năm

2023 và giai đoạn 2024- 2025 vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành

đã nêu rõ các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cho các lĩnh vực của ngành trong đó cócông nghiệp công nghệ thông tin ICT với 10 nhiệm vụ lớn trọng tâm

Doanh thu công nghệ thông tin, điện tử-viễn thông sẽ đạt đến 185 tỷ USDnăm 2025

Theo định hướng phát triển ngành Thông tin và Truyền thông năm 2023 vàgiai đoạn 2024- 2025, trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin, đặt chỉtiêu năm 2023, tổng doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử- viễnthông đạt 165 tỷ USD Con số này sẽ tăng lên 175 tỷ USD trong năm 2024 và đạt

185 tỷ USD vào năm 2025

Tỷ lệ đóng góp của doanh nghiệp công nghệ số vào GDP trong 3 năm tới sẽ

ở mức từ 6- 6,5% mỗi năm Xuất khẩu công nghiệp công nghệ thông tin sẽ đạt

Trang 38

137 tỷ USD trong năm 2023, tăng lên 148 tỷ USD năm 2024 và đạt mức 160 tỷUSD vào năm 2025.

VI Công nghiệp CNTT

1 Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp công nghệ

thông tin, điện tử - viễn thông

165 tỷ USD 175 tỷ USD 185 tỷ USD

2 Tốc độ tăng trưởng doanh thu công nghiệp

CNTT

3 Tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước 1,9 tỷ USD 2,0 tỷ USD 2,1 tỷ USD

4 Tỷ lệ đống góp doanh nghiệp công nghệ số vào

GDP

Từ 6-6,5% Từ 6-6,5% Từ 6-6,5%

Trong năm 2022, doanh thu lĩnh vực Công nghiệp ICT ước đạt 148 tỷ USD,tăng trưởng 8,7% so với năm 2021, đạt kế hoạch đề ra năm 2022 Đóng góp vàoGDP của lĩnh vực Công nghiệp ICT năm 2022 ước đạt 34,336 tỷ USD, tăngtrưởng 8,7% so với năm 2021

Như vậy, trong suốt 5 năm qua, doanh thu công nghiệp ICT Việt Nam liêntục tăng trưởng cao từ mức gần 103 tỷ USD năm 2018 lên hơn 124,67 tỷ USDvào năm 2020 và 136,15 tỷ USD vào năm 2021

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử năm 2022 ước đạt 136 tỷUSD, tăng 11,6% so với năm 2021, đạt kế hoạch đề ra năm 2022 Kim ngạchxuất khẩu phần cứng, điện tử vượt ngưỡng 100 tỷ USD; xuất siêu hơn 26 tỷ USD(trong khi năm 2021, Việt Nam xuất siêu hơn 4 tỷ USD)

Số doanh nghiệp công nghệ số đăng ký hoạt động năm 2022 ước đạt 70.000doanh nghiệp, tăng 9,6% so với năm 2021 và đạt kế hoạch của Bộ đề ra năm

2022 Trong đó, theo thống kê có 44.000 doanh nghiệp đang thực sự hoạt độngtrong lĩnh vực công nghệ số

(Chỉ tiêu công nghiệp công nghệ thông tin trong 3 năm 2023,2024,2025)

Trang 39

Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, khoảng 60% số doanh nghiệp đanglàm gia công đã chuyển trọng tâm từ gia công từng công đoạn có giá trị thấp sanglàm toàn bộ giải pháp, sản phẩm mang lại giá trị cao.

Thống kê cho thấy, tổng doanh thu tại thị trường nước ngoài của các doanhnghiệp phần mềm, dịch vụ công nghệ thông tin đạt hơn 2,2 tỷ USD Đặc biệt, lầnđầu tiên doanh thu giải pháp, dịch vụ phần mềm của 1 doanh nghiệp công nghệ

số Việt Nam tại nước ngoài đạt hơn 1 tỷ USD

Các tập đoàn lớn tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) tạiViệt Nam Năm 2022, đầu tư của các doanh nghiệp FDI vào Việt Nam chuyểnhướng từ đầu tư cho gia công sản xuất sang đầu tư cho nghiên cứu phát triển,bằng việc thiết lập các trung tâm R&D tại Việt Nam, tiêu biểu như: Samsung,Qualcomm, Panasonic, Intel…

Đến năm 2025, theo chỉ thị này, tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm củacông nghiệp công nghệ số gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước Mụctiêu đến năm 2025, cả nước sẽ có 80.000 doanh nghiệp công nghệ số đăng kýthành lập và hoạt động Sản phẩm, dịch vụ công nghệ số thiết kế và sản xuấttrong nước đáp ứng trên 50% nhu cầu của các cơ quan nhà nước Cùng với đóphát triển 10 doanh nghiệp công nghệ số đóng vai trò dẫn dắt, có năng lực cạnhtranh quốc tế, doanh thu trên 1 tỷ USD

Đặc biệt Việt Nam sẽ vào nhóm 5 nước trên thế giới về doanh thu dịch vụphần mềm, sản xuất và phát hành game di động Cả nước sẽ có tối thiểu 8 địaphương có doanh thu công nghiệp công nghệ số đạt trên 1 tỷ USD Thu hút đầu

tư từ nước ngoài vào công nghiệp công nghệ số đạt 25 tỷ USD

3 Chính sách thuế

Tại cuộc họp, bà Nguyễn Thị Cúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam chobiết quá trình xây dựng chính sách thuế ưu đãi dành cho DN trong lĩnh vựcCNTT cần dựa trên cơ sở cân đối giữa lợi ích của ngành CNTT và lợi ích tổngthể tầm quốc gia

Trang 40

Ví dụ, khi triển khai thuế điện tử, với 500.000 DN hiện có thì số tiền tiếtkiệm được nhờ khai thuế điện tử trong 1 năm có thể lên tới cả chục nghìn tỷ đồng.

Vì vậy, khi xây dựng chính sách thuế ưu đãi cho DN CNTT thay vì tập trung xácđịnh khoản thuế thu được trước và sau khi ưu đãi cho DN thì cần xác định nhữnghiệu ứng lan tỏa xét trên góc độ lợi ích chung Do đó, cần có những sửa đổi, điềuchỉnh liên quan đến ưu đãi về thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập DN, thuếthu nhập cá nhân đối với DN CNTT và những người hoạt động trong lĩnh vựcnày

Cũng theo bà Cúc, trong hoạt động sản xuất phần mềm được luật cho phép

ưu đãi thuế suất thu nhập DN lên tới 30 năm tùy theo quy mô DN, nhưng dochưa có quy định cụ thể về tiêu chí này, nên đến nay DN vẫn không được hưởngchính sách ưu đãi này

Tương tự liên quan đến ưu đãi thuế thu nhập cá nhân cho những người hoạtđộng trong lĩnh vực CNTT, bà Cúc cho biết chính sách ưu đãi cho DN CNTThiện hành hiện đang thấp hơn chính sách ưu đãi trong giai đoạn 2001-2008.Nguyên nhân là do Luật Thuế thu nhập DN, Luật Thuế thu nhập cá nhân khi cóhiệu lực đã loại bỏ các gói giải pháp của Chính phủ ưu đãi về thuế trong lĩnh vựcCNTT

Các chuyên gia tham dự Hội nghị đã kiến nghị, cần phải đưa ra danh mục

cụ thể các dịch vụ CNTT được hưởng ưu đãi về thuế suất như lĩnh vực công nghệcao; trong đó cần tập trung vào ưu đãi về thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN,thuế thu nhập cá nhân

Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà cho biết Bộ này ghi nhận và sẽxem xét kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ những điểm cần điều chỉnh liên quan đến ưu đãi thuế cho DN CNTT, người làmCNTT

Kết luận Hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ KH&CN phảixác định cho được danh mục ngành nghề trong lĩnh vực dịch vụ CNTT, phầnmềm là công nghệ cao, theo hướng mở, để hướng dẫn thực hiện chính sách ưu

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình đa dạng: là công ty con, công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên sở hữu - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
nh đa dạng: là công ty con, công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên sở hữu (Trang 21)
2. Sơ đồ tổ chức quản lý. - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
2. Sơ đồ tổ chức quản lý (Trang 22)
Bảng 1 : Đánh giá khái quát tình hình tài Công ty Cổ phần Công Nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 1 Đánh giá khái quát tình hình tài Công ty Cổ phần Công Nghệ CMC (Trang 42)
Bảng 2: Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2019 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 2 Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2019 (Trang 47)
Bảng 4 : Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2021 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 4 Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2021 (Trang 52)
Bảng 5 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2019 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 5 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2019 (Trang 53)
Bảng 6 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2020 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 6 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2020 (Trang 55)
Bảng 7 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2021 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 7 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC 2021 (Trang 56)
Bảng 8 : Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2019 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 8 Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2019 (Trang 57)
Bảng 9 : Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2020 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 9 Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2020 (Trang 59)
Bảng 10 : Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2021 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 10 Phân tích cơ cấu tài sản Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2021 (Trang 60)
Bảng 11 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2019 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 11 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2019 (Trang 61)
Bảng 12 : Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2020 - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 12 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 2020 (Trang 62)
Bảng 14 : Cân bằng tài chính theo tình hình luân chuyển vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 14 Cân bằng tài chính theo tình hình luân chuyển vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 65)
Bảng 15 : Cân bằng tài chính theo tình hình luân chuyển vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 15 Cân bằng tài chính theo tình hình luân chuyển vốn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (Trang 69)
Bảng 16 : Cân bằng tài chính theo tính ổn định nguồn tài trợ Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 16 Cân bằng tài chính theo tính ổn định nguồn tài trợ Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 71)
Bảng 18 : Phân tích tốc độc thanh toán người mua của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 18 Phân tích tốc độc thanh toán người mua của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 74)
Bảng 19 : Phân tích tốc độ thanh toán người bán của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 19 Phân tích tốc độ thanh toán người bán của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 75)
Bảng 20 : Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 20 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 78)
Bảng 22 : Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 22 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 80)
Bảng 23 : Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 23 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (Trang 81)
Bảng 24 : Lưu chuyển tiền thuần qua các năm Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 24 Lưu chuyển tiền thuần qua các năm Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 83)
Bảng 25 : Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 25 Phân tích dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 84)
Bảng 26 : Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 26 Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 85)
Bảng 28 : Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần Tập - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 28 Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần Tập (Trang 89)
Bảng 29 : Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 29 Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ (Trang 90)
Bảng 30 : Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 30 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 92)
Bảng 31 : Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 31 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 93)
Bảng 32 : Phân tích khả năng sinh lời của tài sản Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 32 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 95)
Bảng 33 : Phân tích khả năng sinh lời của vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC - bài tập nhóm đề bài phân tích công ty cổ phần tập đoàn công nghệ cmc
Bảng 33 Phân tích khả năng sinh lời của vốn Công ty Cổ phần Công nghệ CMC (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w